Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tếBên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu được sửa dụng là phương pháp định lượng và sử dụng các mô hình hồi quy dữ liệu mảng mô hình hồi quy gộp Pool-O
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA TOÁN KINH TE
ĐỀ TÀI:
CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN RỦI RO THANH
KHOAN CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI CO
PHAN TAI VIET NAM GIAI DOAN 2013-2021
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hằng
Trang 2Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rang đề tài: “CAC NHÂN TO ANH HUONG DEN RỦI
RO THANH KHOẢN CUA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHAN TẠI
VIỆT NAM GIAI DOAN 2013-2021” là dé tài nghiên cứu của cá nhân tôi đưới sự hướng dẫn của Th.S Đào Bùi Kiên Trung.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn, tôi cam đoan rằng của bàichuyên đề này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận băng cấp 0
những nơi khác.
Không có sản phâm/ nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong bài
mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Hang
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710
Trang 3Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày
Vì vậy em rat mong sự góp ý của quý thầy cô dé bài chuyên đề của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn các thây cô đã quan tâm và giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện bài chuyên đề này
Em xin tran trọng cảm on!
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710
Trang 4Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN 2t tre i
LOT CAM ƠN 5c CS TT 1211211211 1111 11 1 1 111111 1 1g ờt iiDANH MUC VIET TAT ooo cecccccsscccscssesssssseesessessssssessessessssssessessessssseeseesesseesess iv
0 9):80098:79 c1 v
DANH MUC HINH o.o0 ccccccscsssesssesssesssessesssesssessvsssecssecssessesssecesesssessesssecssessesesesees V
0800010001 |CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE RỦI RO THANH KHOẢN 4
1.1 Ngành ngân hang ở Việt NÑam ccceseeseceseeseeeseeeseeeesesseeseeaes 4
1.1.1 Cơ sở lý thuyết về rúi ro thanh khoản - 55c 5cccsccererrereerxee 41.1.2 Các nguyên tắc của Basel về quản lý thanh khoản - 6
1.1.3 Các nghiên cứu thực ng ÌhiÏỆ¡ - nen ưkg 9
1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại cỗ phan
tad Viet NAM 0-4 9
1.2.1 Quy định của pháp luật về quản lý rủi ro thanh khoản của các ngân
hàng thương mai Vidt NGHH ỏ LH TH TH HH tr 9
1.2.2 Thực trạng thanh khoản của các ngân hàng thương mại cỗ phần Việt
2.2.2 Do lường và gidi thích các bién trong mô Ninh 5-52 17
2.2.3 Phương pháp HghiÊH CUU - scc eneeneeeecnecnseneeeseeseeaeenes 20
CHUONG 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU -2- 2c 52 ‡E£EE2E+Exerxerxee 27 CHƯƠNG 4 KET LUẬN VÀ MOT SO KHUYEN NGHỊ - 33
4.1 Két qua dat duge tir bai nghiên cứu va hàm ý quan trị cho các Ngân
hàng Thương mai cô phân Việt Ñam - Q- Ăn 33
4.2 Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu mới 35
TÀI LIEU THAM KHAO -2- 2-22 2+EE£EE£EEEtEEEEEEEEECEEkrrkrrrkerrree 36
PHU LUC 0 naaiả‹iáa4<‹‡ Ả Ả 38
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710
Trang 5Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
DANH MỤC VIET TAT
STT | TỪ VIET TAT TEN DAY DU
1 | BCBS Basel Committee on Banking Supervision
2 |NHNN Ngân hàng Nha nước
3 | NHTW Ngân hang Trung ương
4 |NHTM Ngan hang thuong mai
5 | NHTMCP Ngân hàng Thuong mại cô phan
6 | TMCP Thương mại cô phan
7 | HDQT Hội đồng quản tri
Trang 6Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Giải thích và đo lường các biến 2- 2-52 2252+EczEezxerxerxersrrxee 19
Bang 3.1 Kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình 27Bảng 3.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến :-¿- ¿52x55 27
Bảng 3.3: Tông hợp kết quả ước lượng với mô hình Pool OLS, FEM, REM 28Bảng 3.4: Kết quả hồi quy mô hình sau khi khắc phục hiện tượng phương sai saiS6 thay GOi VA tur tUONG nh 30
DANH MUC HINH
Hình 1.1: Chi số trang thái tiền mặt của các NHTMCP giai đoạn 2013-2021 12Hình 1.2: Tỷ lệ du nợ so với nguồn vốn huy động của các NHTMCP Việt Nam
5r8:(7ii020602020010717 13
Hình 2.1: Các kiểm định lựa chọn mô hình cho phân tích dữ liệu mảng 25Phụ lục 1: Thống kê mô tả - c2 7 1222222111221 112111115551 xg 39Phụ lục 2: Ma trận hệ số I019051500710022 38
Phụ luc 3: Bang tổng hợp kết quả từ mô hình OLS, FEM, REM 39
Phu lục 4: Kiểm định F và kết quả ước lượng mô hình FE -2- 40Phu lục 5: Kiểm định Hausman - 2-5-5 St S‡S‡EESE‡E‡EEEEEE+EEEEEESEeEertzEereresxee 4IPhụ lục 6: Kiểm định hiện tượng phương sai sai sé ngau nhién thay đôi 41Phu luc 7: Kiém dinh tương quan chuỗi cceececcsecceesesesssseseeseseseeeesesesesssseseeseees 41
Phụ luc 8: Mô hình sau khi khắc phục hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên
thay đôi và tương quan chuối của FEÌM - - cv re 42
Phụ lục 9: Danh sách 29 NHTMCP nghiên cứu - «5+ +s+++x++sexssess 43
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710
Trang 7Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hệ thống ngân hàng được ví như “hệ thần kinh” của nền kinh tế thị trường,
vì vậy nếu hệ thống hoạt động hiệu quả sẽ giúp cho nguồn lực được phân bồ và sửdụng hợp lý, từ đó thúc day nền kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên, trong hoạtđộng ngân hàng tiềm 4n rat nhiều rủi ro như rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp, rủi
ro hoạt động, nhưng rủi ro thanh khoản được coi là rủi ro có ảnh hưởng lớn và
nguy hiểm nhất, bởi một ngân hàng hoạt động bình thường tức là phải đảm bảođược khả năng thanh toán trong hiện tại, tương lai và các nhu cầu thanh toán độtxuất Nếu không đáp ứng được các nhu cầu thanh toán trên, Ngân hàng có thể bị
mắt khả năng thanh toán và có nguy cơ phá sản.
Cuộc khủng hoảng kinh tế được đánh giá là "tồi tệ nhất trong lịch sử" bắtnguồn từ việc cho vay lãi suất thấp của Mỹ xảy ra vào tháng 8 năm 2007 đãnhắn chìm toàn bộ nền kinh tế Mỹ cũng như hệ thống tài chính toàn cầu - nguyênnhân chính day kinh tế thế giới vào một thời kỳ đen tối Uy ban Basel về giám
sát ngân hang (BCBS 2004) đã chỉ ra rang một trong những nguyên nhân gốc
rễ của cuộc khủng hoảng là vấn đề thanh khoản, đã phần lớn bị bỏ qua trong
quá khứ Từ cuộc khủng hoảng trên, đa số các ngân hàng đã quan tâm đến vấn
dé thanh khoản vì nó chính là van đề sống còn của các ngân hàng trong thời kỳhiện nay Ở Việt Nam, kể từ khi hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện quátrình cải cách, các NHTMCP đã có bước phát triển mới, nhưng van đề rủi ro
thanh khoản dường như chưa được quan tâm đúng mức Vì vậy, việc nghiên
cứu vấn đề thanh khoản trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam là vô cùng cầnthiết, nếu các ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt thì không những có thé
giúp cho thị trường tài chính 6n định mà nền kinh tế đất nước sẽ vận hành tốt.
Đặc biệt, trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, những vấn đề về thanh khoảnđang được quan tâm hàng đầu và mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng
của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động ngân hàng, nhưng thanh khoản
và rủi ro thanh khoản luôn thay đổi theo thời gian Thêm vào đó, những nghiêncứu về tác động của dịch Covid-19 đối với rủi ro thanh khoản chưa phổ biến tạiViệt Nam Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tổảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cô phan Việt
Nam giai đoạn 2013-2021” dé nghiên cứu
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 1
Trang 8Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
2 Mục tiêu nghiên cứu
Từ lý thuyết về mô hình chuyển đổi thanh khoản của Bryant (1980),
Diamond & Dybvig (1983) và phương pháp đo lường thanh khoản được Deep &
Schaefer (2004) đề xuất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của cácngân hàng thương mại cô phần Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghịnhằm quản trị thanh khoản của ngân hàng một cách có hiệu quả nhất
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: 29 ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam
- Pham vi nghiên cứu:
(i) Nội dung nghiên cứu: Tập trung phân tích các nhân tố anh hưởng đến
rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cô phân.
(ii) Hiện nay, Việt Nam có 31 ngân hàng thương mại cô phan, tuy nhiên, do
2 ngân hàng thương mại cô phan bị thiếu dit liệu (Ngân hàng TMCP Đông A va
Ngân hàng TMCP Việt Á), nên nghiên cứu chỉ tiến hành khảo sát trên 29 ngân
hàng thương mại ở Việt Nam, nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn từ năm
2013 - 2021 Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểmtoán đăng tải trên website của các ngân hàng thương mại cổ phan, các số liệu kinh
tế vĩ mô được thu thập từ Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Thống kê
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương phúp thu thập dữ liệu
Chuyên đề sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, các dit liệu đượcthu thập từ các báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của các NHTMCP ViệtNam trong giai đoạn 2013-2021 Mẫu nghiên cứu bao gồm 29 ngân hàng với tổngcộng 261 quan sát cho dữ liệu bảng Bài chuyên đề sử dụng các số liệu trong các
báo cáo tài chính hợp nhất vì ngày nay, phần lớn các ngân hàng đều phát triển theo
hướng tập đoàn đa ngành nghề, đa lĩnh vực nên các báo cáo tài chính riêng khôngthể phản ánh được tình hình tài chính cũng như tình hình kinh doanh thực sự củacác ngân hàng này mà chỉ có báo cáo tài chính hợp nhất mới đáp ứng được các
Trang 9Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu được sửa dụng là phương pháp định
lượng và sử dụng các mô hình hồi quy dữ liệu mảng (mô hình hồi quy gộp
(Pool-OLS), mô hình tac động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)).Qua đó xem xét ảnh hưởng của các yếu tố Quy mô tổng tài sản (SIZE), Tỷ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ vốn chủ sở hitu/tong nguồn vốn (CAP),
Tỷ lệ cho vay/tong tai san (LTA), Du phong rui ro tin dụng/tông dư nợ (LLPTL),Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG) và tác động của dich COVID-19 (COVID) tới
rủi ro thanh khoản của các NHTMCP.
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 3
Trang 10Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE RỦI RO THANH KHOẢN
1.1 Ngành ngân hàng ở Việt Nam
1.1.1 Cơ sở lý thuyết về rủi ro thanh khoản
1.1.1.1 Lý thuyết về rủi ro thanh khoản
Uy ban Basel (2008) định nghĩa “RRTK là rủi ro mà một định chế tài chínhkhông đủ khả năng tim kiếm đây đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn
mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày và cũng không gây
tác động đến tình hình tài chính"
Từ định nghĩa trên, đến nay có một số định nghĩa khác nhau về rủi ro thanhkhoản như: Nguyễn Đăng Don (2010) “Rui ro thanh khoản là loại rủi ro xuất hiệntrong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chỉ trả, không chuyển đổi kịp các loạitài sản ra tiễn hoặc không có khả năng vay mượn dé đáp ứng yêu cầu của các hợpđồng thanh toán”; Nguyễn Văn Tién (2010) “Rui ro thanh khoản là khả năng ngân
hàng không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính một cách tức thời hoặc phải huy động vốn bô sung với chỉ phí cao hoặc phải bán tài sản với giá trị thấp”.
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro thanh khoản nhưng nhưngrủi ro thanh khoản có thể được hiéu là rủi ro khi các ngân hàng không có khả năng
thanh toán tại một thời điểm nao đó, hoặc phải huy động các nguồn vốn với chỉphí cao dé đáp ứng nhu cau thanh toán, theo đó những hậu quả không mong muốn
có thể xảy ra
1.1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản
*Nguyên nhân từ bên trong
Thứ nhất, do chiến lược quản trị thanh khoản của ngân hàng chưa hiệu quảgây ra sự mat cân đối trong cơ cấu tài sản Trong danh mục đầu tư vào cô phiếu vàtrái phiếu, quan trọng nhất là trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc Đây là haidanh mục đầu tư có lãi suất không cao nhưng có tính thanh khoản cao, thuận tiệncho việc chiết khấu tại NHTW nếu thanh khoản của ngân hàng có vấn đề Các
NHTM nhỏ khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong việc đấu thầu các
trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc
Thứ hai, do sự không cân xứng về kỳ hạn của Tài sản có và Tài sản nợ.Ngân hàng huy động vốn ngắn hạn từ khách hang dé cho vay các khoản tín dụng
và đâu tư dài hạn Như vậy, kỳ hạn của Tài sản có dài hơn kỳ hạn của Tài sản nợ
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 4
Trang 11Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
khiến dòng tiền không cân xứng và không đáp ứng việc thanh toán khi đến hạn củaTài sản nợ, khiến Ngân hàng phải tìm nguồn bù đắp Đối với hệ thống NHTM ViệtNam, NHNN đóng vai trò là người cho vay cuối cùng dé hỗ trợ thanh khoản chocác ngân hàng và giữ an toàn cho hệ thống, điều này có thể sẽ làm nảy sinh tâm lý
y lại của các ngân hang, do đó không thực sự chú trọng trong việc phòng ngừa các
tình huống xấu xảy ra trong thanh khoản
Thứ ba, việc tăng cường và đa dạng các hình thức huy động vốn hoặc khách
hàng là rất quan trọng Nếu khách hàng thuộc lĩnh vực nào đó chiếm phần lớntrong tổng dư nợ hoặc tổng vốn huy động, một khi những khách hàng này gặp khókhăn không trả được nợ hoặc rút von bat ngo dan đến rủi ro thanh khoản
Thứ tư, do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và ngân hàng tập trung vào
những mục tiêu ngắn hạn nên các ngân hàng thường có những chính sách cho vayquá cởi mở, hạ thấp các điều kiện cho vay dẫn đến tình trạng nhiều khách hàng
không trả được nợ, dẫn đến rủi ro tín dụng.
Thứ năm, do ngân hàng không dự tính được nhu cầu rút tiền của khách hàngtrong những trường hợp đặc biệt Khi nhu cầu rút tiền vượt quá mức sự tính, cácngân hàng này sẽ gặp khó khăn về thanh khoản, thậm chí phá sản
*Nguyên nhân bên ngoài:
Thứ nhất, những thay đổi trong điều hành chính sách vĩ mô của Chínhphủ, nhất là những thay đổi trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN qua
việc thực hiện các công cụ chính sách tiền tệ như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suắt,
tỷ giá, OMO,
Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Theo khoản 1 Điều 14 Luật Ngân hàngNhà nước Việt Nam 2010, dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi
tại Ngân hàng Nhà nước dé thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Nếu tỷ lệ này
cao thì sẽ làm cho nguồn cung thanh khoản của các NHTM tăng và ngược lại
Lãi suất chiết khẩu và tái chiết khấu là lãi suất NHTW sử dụng trong chiếtkhấu hoặc tái chiết khấu các giấy tờ có giá của NHTM Nếu lãi suất này thấp, tức
là chi phí vay tiền từ NHTW rẻ, đây sẽ là nguồn vốn giá rẻ mà các NHTM có thê
dé dàng huy động dé đáp ứng nhu cầu thanh khoản
Nghiệp vụ thị trưởng mở (OMO): Theo Luật Ngan hàng nhà nước 2010 thì
Nghiệp vụ thị trường mở là một trong những công cụ thực hiện chính sách tiền tệquốc gia, do ngân hàng Nhà nước thực hiện thông qua việc mua hoặc bán cho
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 5
Trang 12Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
NHTM các giấy tờ có giá được quy định tại Điều 10 Thông tư 42/2015/TT-NHNN
Khi muốn tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu từ các NHTM, số tiền mà NHTWtrả cho NHTM làm tăng cung tiền cho nền kinh tế đồng thời cũng làm tăng cung
thanh khoản cho NHTM và ngược lại.
Thứ hai, do các tài sản tài chính có tính nhạy cảm với sự biến động của lãi
suất Lãi suất thị trường tiền tệ thay đổi làm ảnh hưởng đến nguồn tiền gửi của
khách hàng tại ngân hàng Khi lãi suất thị trường tăng, một số khách hàng có xuhướng rút vốn ra khỏi ngân hàng dé dau tư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn, còncác khách hàng có nhu cầu vay tiền sẽ tích cực tiếp cận với vốn vay ngân hàng vìlãi suất thấp hon Tăng cường huy động vốn là phương pháp truyền thống dé dambảo cung thanh khoản nhưng do lãi suất thị trường tăng nên NHTM nào cũng tănglãi suất do lo ngại về thanh khoản
Thứ ba, do tình hình kinh doanh của khách hàng Kinh tế khó khăn dẫn đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay bị thua lỗ, không có khả năng
trả nợ ngân hàng Bên cạnh đó, chu kỳ kinh doanh của khách hàng cũng ảnh hưởng
không ít tới thanh khoản của ngân hàng Vào những tháng cuối năm, các doanhnghiệp đây mạnh hoạt động kinh doanh, quyết toán công nợ, chỉ trả lương thưởngcho nhân viên, dẫn đến nhu cầu về tiền tăng mạnh; điều này ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng cũng như khả năng đảm bảo nhu cầu thanh khoản của ngân hàng
Thứ tư, do ngân hàng chưa kiểm soát tốt các thông tin tài chính và tin đồn.Các tin tức về các vụ án liên quan đến Ban lãnh đạo của ngân hàng hoặc các tinđôn thất thiệt về ngân hàng cũng làm cho khách hàng rút tiền hàng loạt do tâm lý
lo sợ hoặc tâm lý theo “đám đông”; họ rút tiền ra khỏi ngân hàng và gửi vào ngânhàng khác, hoặc tìm kiếm kênh đầu tư khác dẫn đến tình hình thanh khoản của
ngân hàng bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng hơn có thé dẫn đến ngân hàng rơi vào tình
trạng mất khả năng chỉ trả
1.1.2 Các nguyên tắc của Basel về quản lý thanh khoản
Lịch sử ra đời của Basel gắn với cuộc khủng hoảng trên thị trường tiền tệ
quốc tế vào những năm 1970 - đây là cuộc khủng hoảng gây nên sự sụp đồ củahàng loạt các ngân hàng trên thế giới Điều này buộc Ngân hàng Thanh toán quốc
tế (BIS- Bank for International Settlements) phải giám sát, điều tiết hoạt động củacác ngân hàng, đặc biệt là quản lý dòng chảy của vốn xuyên quốc gia sau các cuộckhủng hoảng dầu mỏ và khủng hoảng nợ quốc tế xảy ra trong những năm 1970
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 6
Trang 13Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
Ủy ban Basel đã đưa ra một số nguyên tắc nhằm nâng cao công tác quản lý
thanh khoản trong ngân hàng (BIS, 2009) như sau:
*Nguyên tắc yêu câu xây dựng cơ cau cho quản lý khả năng thanh khoản
trong ngân hàng:
Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng nên có một chiến lược thống nhất đề quản lýthanh khoản thường xuyên, chiến lược này cần được truyền đạt trong toàn tô chức
Nguyên tắc 2: HĐQT của ngân hàng cần thực hiện những biện pháp đề giám
sát, kiếm soát RRTK, kiểm duyệt chiến lược và các chính sách quan trọng liênquan đến quản lý thanh khoản HĐQT cần được thông báo thường xuyên về tìnhhình thanh khoản của ngân hàng ngay lập tức nếu có bất kỳ thay đổi quan trọngnào về tình hình thanh khoản hiện tại hoặc tương lai của ngân hàng
Nguyên tắc 3: Cần có một cơ cấu quản lý trong mỗi ngân hàng thực hiện cóhiệu quả các chiến lược về thanh khoản Cơ cấu này bao gồm sự tham gia thườngxuyên của các thành viên thuộc HĐQT cấp cao Các thành viên này phải đảm bảorằng tính thanh khoản được quản lý hiệu quả và các chính sách, thủ tục phù hợp
được thiết lập để kiểm soát và hạn chế rủi ro thanh khoản Các ngân hàng nên đặt
ra và thường xuyên xem xét các giới hạn về mức độ thanh khoản của họ trong các
khoảng thời gian cụ thể
Nguyên tắc 4: Mỗi ngân hàng phải có đầy đủ hệ thống giám sát, kiểm soát
và báo cáo rủi ro thanh khoản đề cung cấp kịp thời thông tin cho HĐQT, ban quản
lý cap cao của ngân hàng và các cán bộ có thâm quyền khác
*Nguyên tắc về đo lường và giám sát các yêu cầu cấp vốn ròng:
Nguyên tắc 5: Mỗi ngân hàng nên thiết lập một quy trình để liên tục đo
lường và giám sát các yêu cầu cấp vốn ròng
Nguyên tắc 6: Các ngân hàng nên phân tích khả năng thanh khoản bằng
cách sử dụng nhiêu tình huông “điêu gì xảy ra nêu”.
Nguyên tắc 7: Các ngân hàng nên xem xét thường xuyên những giả thiết
được sử dụng trong việc quản lý khả năng thanh khoản dé xác định xem giả thiết
đó còn giá tri hay không.
*Nguyên tắc về quản lý tiếp cận thị trường
Nguyên tắc §: Mỗi ngân hàng nên xem xét định kỳ các kết quả đạt đượctrong việc thiết lập và duy trì mối quan hệ với khách hàng, dé duy trì sự đa dạng
hoá của các tài sản nợ và đê đảm bảo khả năng bán được các tài sản có của mình.
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 7
Trang 14Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
*Nguyên tắc yêu cau lập ké hoạch dự phòng:
Nguyên tắc 9: Các ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng, chiến lược nhămgiải quyết, xử lý các vẫn đề về khả năng thanh khoản, bao gồm các thủ tục để bùđắp sự thiếu hụt dòng tiền trong tình huống khan cấp
*Nguyên tắc về quản lý thanh khoản ngoại tệ:
Nguyên tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có một hệ thống đo lường, giám sát và
kiêm soát khả năng thanh khoản đôi với các ngoại tệ mạnh mà ngân hàng có hoạt động, ngoài ra, các ngân hàng cũng cân phân tích chiên lược của mình đôi với từng dong tiên.
Nguyên tắc 11: Dựa trên những phân tích được thực hiện theo nguyên tắc
10, các ngân hàng cần thường xuyên xác định và xem xét các giới hạn về quy mô
của sự chênh lệch dòng tiền trong một khoảng thời gian nhất định đối với ngoại tệ
nói chung và với từng loại ngoại tệ mà ngân hàng có hoạt động.
Nguyên tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có một hệ thống kiểm soát nội bộ phùhợp cho quy trình quản lý rủi ro thanh khoản Thanh phan cơ sở của hệ thốngkiểm soát nội bộ là việc xem xét và đánh giá độc lập tính hiệu quả của hệ thống
và đảm bảo việc sửa đối hoặc cải cách được thực hiện khi cần thiết Kết quả của
những đánh giá này cần được cung cấp một cách đầy đủ và kịp thời cho các cơ
quan giám sát.
* Nguyên tắc về vai tro của việc công khai thông tin trong việc cải thiện kha năng thanh khoản:
Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có một cơ chế đảm bảo về việc công bố
thông tin về ngân hang dé đảm bao uy tín của ngân hàng và củng cố niềm tin trong
công chúng.
*Nguyên tắc về vai trò của người giám sát
Nguyên tắc 14: Các giám sát viên nên tiến hành đánh giá độc lập các chiếnlược, chính sách, thủ tục và thông lệ của ngân hàng có liên quan đến công tác quản
lý khả năng thanh khoản Điều này yêu cầu ngân hàng phải có một hệ thống hiệuqua dé đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro thanh khoản Các ngân hang cũngcần cung cấp thông tin một cách đầy đủ và kịp thời cho các cơ quan giám sát đểđánh giá mức độ rủi ro thanh khoản và đảm bảo rằng ngân hàng có đầy đủ cácphương án dự phòng để phòng ngừa rủi ro thanh khoản
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 8
Trang 15Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
1.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu của Aspachs và cộng sự (2005) về những yếu tổ ảnh hưởng đếnrủi ro tín dụng của ngân hàng Anh giai đoạn 1985-2003 đã chỉ ra mối quan hệthuận chiều giữa khả năng thanh khoản của ngân hàng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu, hỗtrợ vốn từ NHNN, tỷ lệ cho vay/tông tài sản; và mối quan hệ nghịch chiều giữakhả năng thanh khoản của ngân hàng và lãi suất Repo 2 tuần, lãi suất ngắn hạn
Vodova (2011) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của các
NHTM tại Cộng hòa Séc trong giai đoạn 2001-2009 Kết quả đã chỉ ra rằng thanhkhoản của các NHTM tại Séc có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ vốn chủ sở hữu,lãi suất giao dịch liên ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, lãi suất cho vay
Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều bài nghiên cứu về các nhân
tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam Đặng Văn Dân(2015) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các NHTMlớn tại Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Kết quả cho thấy rủi ro thanh khoản cóquan hệ ngược chiều với quy mô tổng tài sản và thuận chiều với tỷ lệ cho vay/tông
tài sản Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Thuận và Phạm Ánh Tuyết (2021) sử
dụng đữ liệu bảng thu thập từ BCTC hợp nhất đã kiểm toán của 25 NHTM ViệtNam giai đoạn 2013-2019 đã chỉ ra mối quan hệ nghịch chiều giữa rủi ro thanh
khoản và quy mô tong tài sản, ty lệ dự trữ thanh khoản, ty lệ vốn tự c6/téng tài sản,
ty lệ cho vay trên tong vốn huy động và mối quan hệ thuận chiều giữa rủi ro thanh
khoản và dự phòng rủi ro tín dụng.
1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại cỗ phần
tại Việt Nam
1.2.1 Quy định của pháp luật về quản lý rủi ro thanh khoản của các ngân
hàng thương mại Việt Nam
Những quy định về quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM là nhóm quyđịnh thường xuyên được cập nhật và thay đổi trong hệ thống VBPL của Việt Nam.Văn bản hiện hành điều chỉnh đối với hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản củaNHTM có thể kể tới: Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, Thông tư số22/2019/TT-NHNN của NHNN Việt Nam ngày 15/11/2019 quy định về quản lýthanh khoản, tỷ lệ đảm bảo an toàn và các giới hạn trong hoạt động của tô chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Những quy định tại các văn bản này mặc
dù còn có những khoảng cách nhất định so với thông lệ quốc tế, song đã phần nàođáp ứng được yêu cầu giám sát, quản lý của NHNN và mục tiêu an toàn hoạt độngNguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 9
Trang 16Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
của hệ thống NHTM Một cách khái quát, pháp luật về quản lý rủi ro thanh khoảncủa các NHTM Việt Nam bao gồm những nội dung cơ bản như sau:
Một là, quy định về việc ban hành Quy định nội bộ dé quản lý thanh khoảncủa các NHTM (Theo điều 4 thông tư 22/2019/TT-NHNN):
Quản trị rủi ro nói chung hay quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng là một
trong những hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, do đó, các NHTM hoàntoàn có quyền chủ động trong việc đưa ra những kế hoạch, định hướng, phương ánthực hiện dé quản tri rủi ro có thé xay ra trong qua trinh kinh doanh cua minh
Những nội dung này sẽ được thé hiện qua các Quy định nội bộ của NHTM Theo
đó, các NHTM sẽ phải ban hành Quy định nội bộ về quản lý thanh khoản chứa
đựng những nội dung tối thiểu do pháp luật quy dinh[i] Đồng thời, Quy định nội
bộ này phải được rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung định kỳ ít nhất một năm mộtlần và phải gửi cho NHNN khi Quy định được ban hành, sửa đổi, bổ sung hoặcthay thế
Hai là, quy định về các chỉ tiêu thanh khoản mà NHTM phải tuân thủ, chăng
hạn:
() Tỷ lệ về khả năng chỉ trả (Theo điều 14, 15 Thông tư NHNN! Tỷ lệ này cho biết khả năng thanh khoản của NHTM khi đáp ứng tổng nợphải trả tại tất cả các kì hạn Tỷ lệ này càng cao thì nguy cơ rủi ro thanh khoản
22/2019/TT-càng giảm, và ngược lại Theo quy định của pháp luật hiện hành, NHTM phải duy
trì tỷ lệ khả năng chi trả bao gồm hai nhóm: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối thiểu
(được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa tài sản có tính thanh khoản cao trên tổng nợ
phải trả) là 10% và Tỷ lệ khả năng chỉ trả trong 30 ngày (được tính theo tỷ lệ phầntrăm giữa tài sản có tính thanh khoản cao trên dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp
theo): đối với đồng Việt Nam là 50% và đối với ngoại tệ là 10%
(ii) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng dé cho vay trung va
dài hạn (Theo khoản 5 điều 16 Thông tư 08/2020/TT-NHNN sửa đổi, bố sung một
số điều của thông tư 22/2019/TT-NHNN) Tỷ lệ này nhằm hạn chế sự bat cân xứng
về kì hạn giữa tài sản Có và tài sản Nợ - nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro thanhkhoản cũng như rủi ro lãi suất tại các NHTM Theo quy định của pháp luật, từ ngày
01 tháng 10 năm 2022 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2023 tỷ lệ tối đa nguồn vốnngắn hạn NHTM được sử dụng cho vay trung và dài hạn là 34% và từ ngày 01
tháng 10 năm 2023, tỷ lệ này là 30%.
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 10
Trang 17Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
(iii) Giới han cấp tín dụng, giới hạn góp vốn, mua cô phan, tỷ lệ dư nợ cho
vay so với tong tiền gửi Với mục đích đảm bảo thanh khoản cũng như an toàn cho
hệ thống ngân hàng, NHNN quy định giới hạn cấp tín dụng đối với một kháchhàng hoặc một nhóm khách hàng, trường hợp không được cấp tín dụng, hạn chếcấp tín dụng, giới hạn góp vốn, mua cô phần Thêm vào đó, NHTM phải thực hiện
tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tong tiền gửi theo đồng Việt Nam là 85% (Khoản
4 điều 20 thông tư 22/2019/TT-NHNN)
(iv) Tỷ lệ vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn tối thiêu Pháp luật hiện hành quyđịnh, NHTM phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bao gồm tỷ lệ
an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất ở mức 9% Ty
lệ an toàn vốn tối thiểu được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa vốn tự có và tổng tàisản có đã được điều chỉnh theo hệ số rủi ro Hệ số rủi ro của tài sản có được chia
theo 5 mức: 0%, 20%, 50%, 100%, 120%, 150% và 200%.
Ba là, quy định về các biện pháp hỗ trợ, giám sát thanh khoản của NHNNđối với các NHTM
Là cơ quan thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, điều tiết đối với lượng
tiền lưu thông trong nên kinh tế và đóng vai trò là ngân hàng của các ngân hàng,nên khi khả năng thanh khoản của một NHTM bị đe dọa, dé dam bao tính ổnđịnh cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, NHNN thực hiện các biện pháp hỗtrợ thanh khoản cho NHTM Các biện pháp hỗ trợ chủ yếu là tái cấp vốn, táichiết khấu, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở Mặt khác, đóng vai trò là cơquan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, NHNN còn thực hiện hoạt độngquản lý, giám sát, xử lý đối với NHTM không đảm bảo các chỉ tiêu thanh khoản
do NHNN quy định Hoạt động này được đánh giá là có tính đặc thù của NHNN
và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự an toàn trong hoạt động của
các NHTM.
1.2.2 Thực trạng thanh khoản của các ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam
Dự trữ thanh khoản của ngân hàng bao gồm dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp
Dự trữ sơ cấp là các khoản ngân quỹ tiền mặt, tiền gửi ở NHTW và các ngân hàngkhác, thé hiện chủ yếu qua chỉ số trạng thái tiền mặt của ngân hàng Các khoản dựtrữ này được sử dụng để dự trữ theo quy định của NHTW và đáp ứng nhu cầuthanh toán bất thường về tiền mặt cho khách hàng hoặc dé thực hiện các khoảnthanh toán giữa các ngân hàng Trong khi đó, dự trữ thứ cấp bao gồm các loại
chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, dé chuyền đổi thành tiền Dự trữ thứ
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 11
Trang 18Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
cấp dùng dé hỗ trợ dự trữ sơ cấp về các nhu cau rút tiền, thanh toán giữa các ngânhàng và được thể hiện qua chỉ số chứng khoán thanh khoản
> Chỉ số trạng thái tiền mặt:
Chỉ số trạng thái tiền mặt được tính bằng:
Tiền mat + Tiền gửi tại các định chế tài chính
Tổng tài sản
Chỉ số này cho biết khả năng thanh khoản tức thời của ngân hàng tại bất cứthời điểm nào mà khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt Điều này buộc ngân hàngphải xác định được nhu cầu sử dụng tiền bình quân của khách hàng trong ngày, kếthợp với sự biến động theo mùa vụ, chu kỳ kinh doanh hay xu hướng gửi/rút tiềncủa khách hàng để tính toán ra lượng tiền mặt hợp lý để đáp ứng nhu cầu rút tiền
và hạn chê ảnh hưởng đên khả năng sinh lời của tài sản.
Hình 1.1: Chỉ số trạng thái tiền mặt của các NHTMCP giai đoạn 2013-2021
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên báo cáo tài chính hợp nhất hàng
năm của các NHTMCP
Chỉ số trạng thái tiền mặt càng cao thì càng đảm bảo cho ngân hàng có khả
năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời càng tốt Nếu theo lý thuyết, chỉ số nàythấp thì khả năng thanh khoản của ngân hàng thấp Trong giải đoạn 2013-2021,chỉ số trạng thái tiền mặt giảm từ 13.28 (năm 2013) xuống còn 10.38 (năm 2016)rồi tăng dần lên 15.51% (năm 2021) Điều này được giải thích là do kinh tế thếNguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 12
Trang 19Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
giới năm 2016 tiếp tục quá trình tăng trưởng chậm va không đồng đều; thương mại
suy yếu và lạm phát ở mức thấp Tuy nhiên, Chính sách tiền tệ và hoạt động tín
dụng ngân hàng tại Việt Nam được đánh giá tích cực, góp phần quan trọng vàoviệc duy trì 6n định vĩ mô, thúc day tăng trưởng, và bảo đảm an toàn hệ thống Cácchính sách tiền tệ được điều chỉnh thúc đây sản xuất kinh doanh, tỷ giá hối đoáikhông có biến động lớn, lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh so với các năm trước
Do vậy, các ngân hàng đã tranh thủ cơ hội để sử dụng các khoản tiền để đầu tư(cho vay, đầu tư chứng khoán ) dé thu được lợi nhuận
> Chỉ số tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng so với tong tiền gửi (LDR)
Đây là một trong những thước đo quan trọng, là chỉ số được nhiều nhà phântích, quản trị rủi ro sử dụng được nhằm đánh giá thanh khoản hay kha năng chi trả
của một tô chức tín dụng Theo Etty Nurwati và cộng sự (2014), chỉ số này càngcao thì khả năng thanh khoản của các NHTMCP càng thấp và ngược lại Quy định
cũ tại thông tư 36/2014/TT-NHNN, Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàngliên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài phải duy trì tỷ lệ LDR cao nhất là80% Tuy nhiên, theo thông tư mới nhất của NHNN quy định “Ngân hàng, chinhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì ty lệ du nợ cho vay so với tổng tiền gửitối đa 85%” (Khoản 4 điều 20 thông tư 22/2019/TT-NHNN)
Hình 1.2: Tý lệ dư nợ so với nguồn vốn huy động của các NHTMCP Việt
Nam giai đoạn 2013-2021
Nguồn: Số liệu của Ngân hàng Nhà nước
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 13
Trang 20Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
Từ số liệu trên biểu đồ và theo dữ liệu của Ngân hàng Nhà nước công bố và
cập nhật trong giai đoạn 2011-2014 có thé thay, từ sau 1 năm ké từ khi Thông tư
số 13/2010/TT-NHNN của NHNN Việt Nam được ban hành, tỷ lệ cấp tín dụng sovới nguồn vốn huy động của khối NHTMCP luôn duy trì ở mức dưới 80%, đápứng được tiêu chí quy định tại khoản 1 điều 18 thông tư 13/2010/TT-NHNN
Những năm 2015-2019 là giai đoạn mà các NHTM Việt Nam có chỉ số LDR
cao nhất, nhiều ngân hàng như: ACB, KLB, SGB, PGB, CTG, BID, Diéu nay
được giải thích rang đây là thời ky mà môi trường hoạt động của ngân hang tốt,
mở rộng cho vay, tăng sử dụng vốn huy động dé cho vay, thị trường chứng khoán
và bất động sản sôi động Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát cũngkhá ồn định trong giai đoạn này, năm 2015, lam phát ở mức 0,6%, thấp nhất ké từnăm 2001 Toàn bộ tiền gửi của khách hàng đều được sử dụng vào mục đích cho
vay, thậm chí cho vay vượt mức huy động vốn rất cao, điều này làm cho tỷ lệ LDR
ở các ngân hàng tăng mạnh Trong trường hợp này, các ngân hàng buộc phải vay
TCTD khác dé đảm bao tỷ lệ dự trữ bắt buộc và đảm bảo khả năng thanh khoản
Tuy nhiên, tỷ lệ LDR của các NHTMCP 6n định dan từ sau khi Thông tư22/2019/TT-NHNN có hiệu lực, tỷ lệ này giảm đáng kế từ 84.33% (năm 2019)xuống còn 6n định ở mức 72% vào năm 2020 va 2021
1.2.3 Một số hệ số đo lường rủi ro thanh khoản
Vào thập niên 80 của thế kỷ 20, Bryant (1980) và Diamond & Dybvig(1983) đã nghiên cứu mô hình chuyên đổi thanh khoản (Transformation liquidity),dựa trên mô hình này, nhiều phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản đã được
xây dựng và phát triển Một số hệ số đo lường thanh khoản phổ biến như: đo lường
thanh khoản bằng khe hở tài trợ (financing gap) và hệ số thanh khoản Sau đây làcác hệ số trong các phương pháp trên
1.2.3.1 Hệ số thanh khoản
Phương pháp này thường được sử dụng dé dự đoán xu hướng, diễn biến củathanh khoản, theo Vodová (2011), các hệ số thường sử dụng dé đánh giá thanhkhoản bao gồm:
Li= Tỷ lệ tài sản thanh khoản
7 Tong tai san
Ty lệ này càng cao cho phép ngân hàng đó nhanh chóng dap ứng đủ nghĩa
vụ thanh toán ngăn hạn Tuy nhiên, hệ số này chỉ đánh giá thanh khoản ở bên tài
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 14
Trang 21Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
sản của ngân hàng, không đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện nghĩa vụ
nợ của ngân hàng hoặc nhu câu vay vôn của khách hàng.
Tỷ lệ tài sản thanh khoản
Tiền gửi + Các khoản di vay ngắn hạn
Hệ số này tập trung vào sự lựa chọn nguồn vốn huy động của ngân hàng(tiền gửi khách hàng và TCTD) qua đó đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa vụ
nợ của ngân hàng bằng các nguồn tài trợ khác nhau và nhạy cảm với những khoản
thì thanh khoản ngân hàng càng kém.
1.2.3.2 Hệ số khe hở tài trợ (FGAP - Financing gap)
Nghiên cứu của Chung Hua Shen và cộng sự (2009) đã cho thay những ưuđiểm của việc sử dụng hệ số khe hở tài trợ để đo lường rủi ro thanh khoản so với
sử dụng hệ số thanh khoản Tác giả lý giải nguyên nhân là do các hệ số thanh khoảnđược tính toán từ bảng cân đối kế toán của các ngân hàng nên thường được sử dụng
để sự đoán xu hướng của thanh khoản, trong khi đó hệ số khe hở tài trợ được tính
bằng chênh lệch giữa tiền vay và tiền gửi khách hàng chia cho tổng tài sản Việc
sử dụng hệ số khe hở tài trợ cũng nhận được sự ủng hộ của Sauders và Corrnett
(2007) và các tác giả Việt Nam như: Trương Quang Thông (2013), Đặng Văn Dân (2013), Theo đó:
FGAP = Cho vay khach hang — Tiền gửi khách hàng
Tổng tài san
Hệ số khe hở tài trợ (FGAP) của ngân hàng dương và ngân hàng có khe hở
tài trợ lớn thì nhu cầu dé vay vốn trên thị trường tiền tệ càng lớn vì khi đó ngân
hàng buộc phải bù đắp bằng các khoản tiền mặt và các tài sản có khả năng thanhkhoản cao hoặc vay nợ trên thi trường tiền tệ, do đó, khả năng gap các vấn đề thanh
khoản cũng càng lớn.
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 15
Trang 22Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
CHƯƠNG 2 DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu trong bài nghiên cứu là dữ liệu thời gian theo năm được thu thập từ
các báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán và báo cáo thường niên của 29NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2013- 2021 Các dữ liệu về yếu tô vĩ mô được
thu thập từ Ngân hàng thế giới (Worldbank) và Tổng cục Thống kê (GSO)
2.2 Mô hình và phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Mô hình nghiên cứu
Tác giả sử dụng mô hình hồi quy được đề xuất bởi Chung Hua Shen và cộng
sự (2009), Trương Quang Thông (2013), Đặng Văn Dân (2015):
e SIZE: quy mô tổng tài sản
e CAP: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
e ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữueLTA: Tỷ lệ cho vay trên tong tài sản
eLLPTL: Dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ
eGDPG: Tốc độ tăng trưởng kinh tế
e INF: Tỷ lệ lạm phát
eCOVID: Tác động của dịch Covid-19
ea: Hệ số chặn; i: ngân hàng: t: năm; u: phần dư mô hình
Dé tìm hiểu các yếu tổ bên trong và bên ngoài hệ thống các NHTMCP cótác động đến rủi ro thanh khoản, tác giả tiến hành ước lượng lần lượt với 3 môhình: Mô hình Pooled OLS, mô hình tác động cô định (Fixed effects model- FEM),
mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model- REM), từ đó dùng các kiểmđịnh dé lựa chon ra mô hình phù hợp nhất
Nguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 16
Trang 23Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
2.2.2 Do lường và giai thích các biến trong mô hình
2.2.2.1 Giải thích các biến
* Biến phụ thuộc
Hệ số khe hở tài trợ hay khe hở thanh khoản (FGAP), được đo lường bằngchênh lệch giữa các khoản cho vay khách hàng và tiền gửi khách hàng chia chotổng tài sản, chỉ số nay dùng dé đo lường RRTK của các NHTMCP
* Các biến độc lập bên trong ngân hàng
> Quy mô tổng tài sản (SIZE)
Về quy mô tông tài sản, tác giả sử dụng logarit tự nhiên của tổng tài sản(SIZE) dé đo lường quy mô của ngân hàng Lucchetta (2007), Asim Abdullah &Abdul Qayyum Khan (2012), Đặng Văn Dân (2015) chi ra rằng quy mô tong tàisản có liên quan tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tức là quy môtổng tài sản tăng thì rủi ro thanh khoản giảm và ngược lại Tuy nhiên, những lậpluận gần đây của Vodová (2011) giả định “quá lớn dé sụp đổ”, tức là các ngânhàng lớn sẽ tạo ra nhiều rủi ro hơn do họ mong đợi vào sự hỗ trợ của NHNN và
chính phủ trong những trường hợp gặp rủi ro Do đó các ngân hang day mạnh đòn
bây, cho vay với những quy định được nới lỏng, dẫn đến nợ xấu và rủi ro gia tăng
> Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP)
Các ngân hàng có tỷ lệ vốn tài sản cao được coi là tương đối an toàn hơn
trong trường hợp thua lỗ hoặc thanh lý Rủi ro thấp hơn làm tăng uy tín của các
ngân hang va do đó làm giảm chi phí cấp vốn Lucchetta (2007), Cucinelli (2013),
Trương Quang Thông (2013) cho rang, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tống tài sản có tác
động ngược chiều tới RRTK Điều này được giải thích là vì các ngân hàng có tỷ lệ
vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao hơn sẽ có nhu cầu nhận các khoản tài trợ bênngoài thấp hơn, khả năng thanh khoản cao hơn và do đó rủi ro thanh khoản thấphơn Tác giả kỳ vọng mối quan hệ ngược chiều giữa Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trêntổng tài sản và RRTK
> Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ số này phản ánh một đồng vốn đầu tư vào ngân hàng có thể đem lại chochủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập doanh nghiệp
Nghiên cứu của Bunda & Desquilbet (2008); Chung Hua Shen va cộng sự (2009)
cho thay ROE tác động ngược chiều đến rủi ro thanh khoản Ngược lai, những
nghiên cứu khác cho thay ROE tác động ngược chiều đến thanh khoản, tức là ROENguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 17
Trang 24Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế
tăng thì rủi ro thanh khoản tăng và ngược lại (O Aspachs và cộng sự (2005); Lucchetta (2007)) Trong bài nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng ROE có tác động
ngược chiều tới rủi ro thanh khoản
> Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LTA)
Tại Việt Nam, các ngân hàng thường tập trung sử dụng các nguồn vốn vàohoạt động cho vay Các khoản cho vay thông thường có tính thanh khoản thấp; do
đó, những khoản rút tiền lớn và bat ngờ có thé dẫn đến việc mat thanh khoản của
ngân hàng (Bonin & cộng sự (2008); Vodová (2011)) Do đó, tác giả kỳ vọng mối
quan hệ cùng chiều giữa tỉ lệ cho vay trên tổng tài sản và rủi ro thanh khoản
> Dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ (LLPTL)
Dự phòng rủi ro tín dụng thé hiện mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng
(Chung-Hua Shen & cộng sự, 2009) Corinne Deléchat và cộng sự (2012),
Cucinelli (2013) cho rằng, ngân hàng có tỷ trọng cho vay cao hơn sẽ có tính thanh
khoản thấp hơn, vì vậy nên RRTK cao hơn Do đó, tác giả kỳ vọng một mối quan
hệ cùng chiều giữa LLPTL và rủi ro thanh khoản
* Các biễn độc lập bên ngoài ngân hàng
> Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG)
Về mặt lí thuyết, ngân hàng có xu hướng dự trữ thanh khoản nhiều hơntrong thời kì kinh tế suy thoái; ngược lại, trong thời kì tăng trưởng kinh tế, ngânhàng lại có xu hướng giảm dự trữ thanh khoản đề có thé cho vay nhiều hơn, trongkhi nguồn vốn huy động có thé giảm sút, từ đó làm gia tăng khe hở tài trợ, gia tăngrủi ro thanh khoản Điều này phù hợp với nghiên cứu của Chung-Hua Shen & cộng
sự (2009), Trương Quang Thông (2013) Vì vậy, trong mô hình nghiên cứu, tác
giả kỳ vọng quan hệ cùng chiều giữa tăng trưởng kinh tế và rủi ro thanh khoản
> Ty lệ lạm phát (INF)
Mối quan hệ gira lạm phát và rủi ro thanh khoản ngân hàng là một chủ décòn khá nhiều tranh luận Perry (1992) cho rằng thanh khoản và hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng phụ thuộc vào mức độ kỳ vọng lạm phát Nếu lạm phát đúng với kỳvọng, ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất để gia tăng thu nhập lãi nhanh hơn sovới mức độ gia tăng của chi phí lãi Do đó, ngân hàng có thé gia tăng các khoản
cho vay, tuy nhiên, do việc điều chỉnh lãi suất, nguồn vốn huy động được có thể
giảm, điều này làm gia tăng khe hở tài trợ, gia tăng rủi ro thanh khoản Nghiên cứucủa Vodová (2011) cho thấy lạm phát có tác động cùng chiều với rủi ro thanhNguyễn Thị Thu Hằng - 11191710 18