1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn kiểm toán ngân hàng đề tài mô phỏng kiểm toán ngân hàng đầu tư và pháttriển việt nam bidv

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu ngânhàng không thể thu hồi được nợ ngắn hạn đúng hạn, có thể gặp khó khăn trong việcthanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và gây áp lực lên thanh khoản của ngânhàng.- Rủi ro tín

Trang 1

MÔN: KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI: MÔ PHỎNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

LỚP: AUD304_2221_1_D02GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG ĐÌNH TÂN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHI MINHKHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 20 THÁNG 06 NĂM 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ NHIỆM VỤ

Trang 3

Phần 1: Nghiên cứu về khách hàng.

1 Thông tin khái quát về ngân hàng.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)Ngày thành lập: 26/04/1957

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.

- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được thiết kếphù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.

- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùngkhả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổibật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổphần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tưsân bay Quốc tế Long Thành…

Vốn điều lệ: Dựa vào báo cáo tài chính năm 2022, tại ngày 31/12/2022, số vốn điều lệcủa Ngân hàng là 50.585.239 triệu đồng, trong đó phần vốn Nhà nước là 40.967.775triệu đồng (80,99%), cổ đông chiến lực KEB Hana 7.587.786 triệu đồng (15%), vàvốn của nhà đầu tư bên ngoài thông qua phát hành cổ phiếu 2.092.698 triệu đồng(4,01%).

2 Tài liệu dùng cho phân tích

Báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo được trình bày bằng đồng Việt Nam (VND), theonguyên tắc giá gốc, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán áp dụng cho cácTCTD tại Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bàyBCTC hợp nhất.

- Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán)- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh về các báo cáo tài chính

Trang 4

Năm tài chính của Ngân hàng bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31tháng 12.

3 Tình hình hoạt động cho vay và nhận tiền gửi của khách hàng của ngân hàng (2020-2022).

3.1 Hoạt động cho vay khách hàng.BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI

ĐVT: 1 triệuđồng

4 Cho vay khách hàng 1.195.239.968 1.325.528.925 1.483.995.823Cho vay khách hàng 1.214.295.916 1.354.635.643 1.522.221.714Dự phòng rủi ro cho vay khách

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 52,73% 31,34%

Trong hoạt động tín dụng, cho vay khách hàng đang có xu hướng tăng trưởng cao hơnso với các năm trước Cụ thể, tốc độ tăng dần khoảng 11,56% trong năm 2021 và12,37 % trong năm 2022, tính đến cuối năm 2022 số dư cho vay khách hàng đạt trên1,52 triệu đồng.

Phân tích chất lượng cho vay:2

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Cơ cấu nợ theo nhóm

ĐVT: 1 triệuđồng

Tỷ lệ dự phòng nợ khó đòi/ Tổng nợ cho vay 1,57% 2,15% 2,51%

Tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng được cải thiện khi giảm từ 1,76% (2020) xuống 0,98%(2021) trước khi tăng đến 1,16% năm 2022, nhưng vẫn đảm bảo theo quy định củaNHNN Mặc dù tỷ trọng nhóm nợ xấu trên tổng nợ cho vay giảm qua các năm tuynhiên mức độ tăng trưởng nợ xấu vào năm 2022 (33,05%) vẫn cao hơn so với năm2021 Điều này có thể xảy ra rủi ro tín dụng, nguồn vốn cho vay sẽ bị đóng băng,không có khả năng thu hồi thì khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ giảm.

Ngược lại, tỷ lệ DPNKĐ/ Tổng nợ cho vay năm 2022 cao hơn các năm thể hiện ngânhàng đã đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu trên.

Phân tích dư nợ theo thời gian gốc khoản vay:

Cơ cấu nợ theo kỳ hạn

ĐVT: 1 triệuđồng

Trang 6

Năm 2020Năm 2021Năm 2022

Công ty TNHH trên một thành viên

với vốn nhà nước trên 50% 3.541.739 3.327.629 20.987.076

Phân tích dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 53.932.759 55.905.341 59.347.766

Trang 7

Sản xuất và phân phối điện khi đốt

Cho vay so với tiền gửi của khách hàng 91,25% 86,67% 86,11%Thu nhập lãi so với số dư cho vay khách hàng 7,03% 7,43%

Tỷ lệ cần chú ý đó là chỉ tiêu cho vay/tiền gửi của khách hàng (LDR) qua 3 năm đềucao hơn 85% do sự lệch pha lớn giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng tiền gửivượt ngưỡng an toàn Cho thấy ngân hàng có thể gặp rủi ro trong nghiệp vụ trả tiềngửi cho khách hàng

3.2 Hoạt động nhận tiền gửi của khách hàng

Tiền gửi của khách hàng đang có xu hướng tăng trưởng cao hơn so với các năm trước.Cụ thể, tốc độ tăng dần từ 1.226.673.942 trong năm 2020 tăng lên 1.380.397.799trong năm 2021 và tăng lên 1.473.598.150 trong năm 2022.

Tỷ lệ tài sản thanh khoản so với tổng tài sản

2,69% 3.35% 69.49%

Trang 8

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản 18,62%

22,74% 27,52%Tỷ lệ nợ cho vay so với tổng tiền gửi 98,99

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản tăng dần qua các năm (năm 2020 < 2021 < 2022) đều có tỷlệ dự trữ thanh khoản đạt trên ngưỡng an toàn >10% => cho thấy khả năng trả nợ củangân hàng cao

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi năm 2020 tốt hơn 2021 và 2022 nhưng cả 3năm đều không tốt vì tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi cao, cả 3 năm đề vượttrên ngưỡng an toàn 98.99% > 85% Năm 2021, 2022 vượt quá 100%, cho thấy ngânhàng đang gặp rủi ro về khả năng sinh lời

6

Trang 9

Chênh lệch giữa Tài sản có và Tài sản nợ nội và ngoại bảng của ngoại tệ là dương(ngoại tệ đó ở trạng thái trường)

Trạng thái ngoại tệ có thể giúp Nhà nước kiểm soát được việc sử dụng ngoại tệ trên thịtrường ngoại hối, đồng thời giúp các nhà đầu tư dự đoán được tỷ giá để đưa ra quyếtđịnh đầu tư đúng đắn nhất.

Trang 10

Phần 2: Đánh giá rủi ro sai sót trong yếu.

2 Đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu báo cáo tài chính dựa vào các thủ tục phân tích

2.1 Cho vay khách hàng2.1.1 Phân tích dọc

Cho vay tổ chức kinh tế,

cá nhân trong nước 1.174.770.62996,75% 1.318.860.72397,36% 1.487.905.73797,75%Cho vay chiết khấu công

cụ chuyển nhượng và các

Các khoản phải thu từ

cho thuê tài chính 2.107.2510,17%2.708.2870,20%3.641.3070,24%Các khoản phải trả thay

Cho vay tổ chức kinh tế,

cá nhân nước ngoài 36.691.7553,02%32.763.1952,42%30.639.8962,01%

1.214.295.916100% 1.354.632.643100,00% 1.522.221.714100%

Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước chiếm tỉ trọng lớn trong nhóm đối tượngcho vay với tỉ lệ 96,75% năm 2020; 97,36% năm 2021; 97,75% năm 2022 Tuy nhiênđiều này cũng có thể dẫn đến một số rủi ro sau:

- Rủi ro tín dụng: Cho vay cho tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước có thể tiềmẩn rủi ro tín dụng Điều này bao gồm khả năng khách hàng không trả nợ đúnghạn hoặc không trả nợ một cách đầy đủ Nếu ngân hàng không thực hiện quảnlý rủi ro tín dụng hiệu quả, có thể xảy ra tình trạng tăng cao về nợ xấu hoặc mấtmát từ khoản vay.

- Rủi ro liên quan đến chính sách và kinh tế trong nước: Đối tượng cho vay trongnước có thể chịu ảnh hưởng từ chính sách và tình hình kinh tế trong nước Nếungân hàng cho vay cho các tổ chức kinh tế và cá nhân trong các ngành nền kinhtế không ổn định hoặc đang gặp khó khăn, rủi ro tín dụng sẽ tăng lên Ví dụ, sựsuy thoái kinh tế, thay đổi chính sách tín dụng, sự không ổn định chính trị hoặc

8

Trang 11

thay đổi trong môi trường kinh doanh có thể ảnh hưởng đến khả năng củakhách hàng để trả nợ và gây rủi ro cho ngân hàng.

- Rủi ro thanh khoản: Khi ngân hàng cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân trongnước, có thể gặp khó khăn trong việc thu hồi nhanh chóng tiền vay trongtrường hợp cần thiết Điều này có thể gây rủi ro thanh khoản và ảnh hưởng đếnkhả năng của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn và thực hiện các giao dịch tàichính khác.

- Rủi ro pháp lý: Khi cho vay cho tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước, ngânhàng cần tuân thủ các quy định và quyền lợi pháp lý Nếu không tuân thủ đúngcác quy định pháp lý hoặc không có hợp đồng vay rõ ràng, ngân hàng có thểđối mặt với rủi ro pháp lý và không thể thu hồi được khoản vay.

Nợ đủ tiêu chuẩn 1.179.268.92697,12% 1.325.854.57097,88%1.479.013.24397,16%Nợ cần chú ý 13.657.5721,12%15.231.7571,12%25.586.0391,68%Nợ dưới tiêu chuẩn 2.382.1360,20%2.757.5200,20%3.153.9350,21%Nợ nghi ngờ 2.462.2280,20%3.505.7690,26%2.692.6210,18%Nợ có khả năng

- Rủi ro hệ thống: Nếu nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành ngânhàng nói chung, sự thiếu trầm trọng của một số ngân hàng hoặc khối lượng nợ khôngkhả quan có thể ảnh hưởng đến sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng Điều nàycó thể lan rộng và gây ra sự mất lòng tin của khách hàng và nhà đầu tư, làm suy giảmsự tin cậy và ảnh hưởng đến hoạt động của ngành ngân hàng nói chung.

Trang 12

- Rủi ro quản lý: Quản lý một lượng lớn nợ đủ tiêu chuẩn đòi hỏi các quy trìnhquản lý rủi ro chặt chẽ Nếu ngân hàng không có hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả, việcquản lý và giám sát các khoản nợ này có thể trở nên phức tạp và dễ gây ra sai sót hoặclạm quyền Điều này có thể dẫn đến việc ngân hàng chịu tổn thất tài chính hoặc hìnhphạt pháp lý.

Phân tích dư nợtheo thời gian gốc

Nợ ngắn hạn (Dưới

1 năm) 763.667.19562,89%872.506.32364,41%990.937.55265,10%Nợ trung hạn (Từ 1

đến 5 năm) 70.036.2535,77%73.765.1365,45%75.744.4364,98%Nợ dài hạn (Trên 5

năm) 380.592.46831,34%408.361.18430,15%455.539.72629,93%

1.214.295.916100,00% 1.354.632.643100,00% 1.522.221.714 100,00%

Khi nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn trong tổng nợ của ngân hàng và nợcho vay dài hạn chiếm tỉ trọng trung bình, điều này có thể gây ra một số rủi ro sauđây cho ngân hàng:

- Rủi ro thanh khoản: Nợ cho vay ngắn hạn yêu cầu ngân hàng phải có khảnăng thu hồi nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu tiền mặt của khách hàng Nếu ngânhàng không thể thu hồi được nợ ngắn hạn đúng hạn, có thể gặp khó khăn trong việcthanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và gây áp lực lên thanh khoản của ngânhàng.

- Rủi ro tín dụng: Nếu nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, ngân hàng cóthể phải đối mặt với rủi ro tín dụng cao hơn Các khoản vay ngắn hạn có thể khôngđược kiểm tra đầy đủ về khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời, có thể có sự biếnđộng nhanh chóng trong tình hình tài chính của khách hàng Điều này có thể làm tăngnguy cơ khách hàng không thể trả nợ và ngân hàng chịu thiệt hại tài chính.

- Rủi ro lãi suất: Nếu ngân hàng vay nợ ngắn hạn với lãi suất biến động (ví dụ:lãi suất thị trường), sự biến động này có thể ảnh hưởng đến chi phí vay của ngân hàng.Nếu lãi suất tăng, chi phí vay của ngân hàng có thể tăng lên, trong khi thu nhập từ nợ

10

Trang 13

dài hạn với lãi suất cố định không thay đổi Điều này có thể làm giảm lợi nhuận củangân hàng.

Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo

loại hình doanh nghiệp2020%

Công ty nhà nước 27.061.345 2,23%26.797.803 1,98%10.530.5650,69%Công ty TNHH trên một

thành viên với vốn Nhà

nước trên 50% 3.541.739 0,29%3.327.629 0,25%20.987.0761,38%Công ty TNHH khác 308.543.368 25,41%320.687.656 23,67%326.924.42021,48%Công ty cổ phần vốn

Nhà nước trên 50% 60.682.631 5,00%52.977.276 3,91%53.044.9353,48%Công ty cổ phần khác 349.789.977 28,81%377.780.022 27,89%405.795.33126,66%

- Rủi ro tín dụng: Doanh nghiệp tư nhân và cá nhân, Công ty TNHH khác,Công ty cổ phần khác thường mang theo mức độ rủi ro tín dụng cao hơn so với cácđối tượng khác Điều này có thể bao gồm khả năng trả nợ kém, không đủ tài sản đảmbảo hoặc không tuân thủ các điều khoản và điều kiện hợp đồng vay Nếu các đốitượng này không thể trả nợ theo thỏa thuận, ngân hàng có nguy cơ mất tiền và chịu rủiro tín dụng.

Trang 14

- Rủi ro quản lý: Các đối tượng cho vay như doanh nghiệp tư nhân và cá nhân,Công ty TNHH khác, Công ty cổ phần khác thường đa dạng và đòi hỏi ngân hàng phảicó hệ thống quản lý rủi ro chặt chẽ Nếu ngân hàng không có hệ thống quản lý rủi rohiệu quả, việc quản lý và giám sát các khoản nợ này có thể trở nên phức tạp và dễ gâyra sai sót hoặc lạm quyền Điều này có thể gây thiệt hại tài chính cho ngân hàng.

- Rủi ro thanh khoản: Khi đối tượng cho vay chủ yếu là doanh nghiệp tư nhânvà cá nhân, Công ty TNHH khác, Công ty cổ phần khác, việc thu hồi nợ và chuyển đổithành tiền mặt có thể gặp khó khăn Nếu khách hàng không thể trả nợ đúng hạn hoặckhông đủ tiền để trả, ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ và có thểphải chịu áp lực về thanh khoản.

- Rủi ro hệ thống: Nếu một số lượng lớn các đối tượng cho vay đều là doanhnghiệp tư nhân và cá nhân, Công ty TNHH khác, Công ty cổ phần khác, sự tập trungnày có thể gây ra rủi ro hệ thống Nếu một số đối tượng cho vay gặp khó khăn hoặcgặp vấn đề tài chính, tác động có thể lan rộng và ảnh hưởng đến toàn bộ ngân hàng.Điều này có thể tạo ra sự không ổn định trong hoạt động và tài chính của ngân hàng.

Phân tích dư nợ cho vay theo ngành

phối điện, khí đốt và

nước 68.298.3225,62%77.594.7515,73%79.538.4775,23%Xây dựng 108.049.8328,90%109.609.4438,09%117.429.5507,71%Bán buôn và bán lẻ;

sửa chữa ô tô, xe máy và xe động cơ

khác 373.938.37330,79%413.692.69530,54%463.119.42730,42%Vận tải kho bãi 47.280.1843,89%46.556.2493,44% -0,00%Dịch vụ 143.556.86211,82%173.147.15312,78%184.063.12912,09%Hoạt động kinh

doanh bất động sản 29.791.5132,45%31.887.3492,35% -0,00%Ngành khác 180.119.35314,83%221.963.15316,39%379.633.31124,94%

12

Trang 15

Các ngành nghề liên quan đến Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy và xe độngcơ khác thường chiếm tỉ trọng lớn trên Tổng số dư nợ Điều này cũng gây ra các rủi ronhư:

- Rủi ro kinh doanh: Ngành bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy và xeđộng cơ khác thường phụ thuộc vào tình hình kinh tế và thị trường tiêu dùng Nếungành này gặp khó khăn kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệptrong ngành có thể giảm Điều này có thể làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng vàtăng nguy cơ vỡ nợ.

- Rủi ro tín dụng: Các doanh nghiệp trong ngành có thể gặp khó khăn trongviệc trả nợ doanh thu, lãi suất vay hoặc khả năng quản lý tài chính Nếu khách hàngkhông thể trả nợ đúng hạn hoặc không đủ khả năng trả nợ, ngân hàng có nguy cơ chịurủi ro tín dụng.

- Rủi ro thanh khoản: Doanh nghiệp trong ngành bán buôn và bán lẻ; sửa chữaô tô, xe máy và xe động cơ khác có thể gặp khó khăn trong việc duy trì thanh khoảntài chính Nếu doanh nghiệp không thể thu tiền mặt đủ để đáp ứng nghĩa vụ tài chính,ngân hàng có thể gặp áp lực về thanh khoản khi yêu cầu trả nợ đến hạn.

- Rủi ro giá trị tài sản: Đối tượng bảo đảm trong ngành bán buôn và bán lẻ ô tô,xe máy và xe động cơ khác thường là các tài sản vật chất như ô tô, xe máy, và thiết bị.Tuy nhiên, giá trị tài sản này có thể giảm nhanh chóng theo thời gian hoặc bị tổn hại.Nếu khách hàng không thể trả nợ và ngân hàng phải tịch thu tài sản bảo đảm, có thểxảy ra khó khăn trong việc tái bán tài sản hoặc giảm giá bán, ảnh hưởng đến khả năngthu hồi nợ của ngân hàng.

Trang 16

2.1.2 Phân tích ngang

% 2021)

(2020-% 2022)

(2021-Cho vay tổ chức kinh tế,

cá nhân trong nước 1.174.770.629 1.318.860.723 1.487.905.73712,27%12,82%Cho vay chiết khấu công

cụ chuyển nhượng và

-Các khoản phải thu từ

cho thuê tài chính 2.107.2512.708.2873.641.30728,52%34,45%Các khoản phải trả thay

Cho vay tổ chức kinh tế,

cá nhân nước ngoài 36.691.75532.763.19530.639.896-10,71%-6,48%

so với năm 2020, và năm 2022 tiếp tục giảm 6,48% so với năm 2021→ Có sự suy giảm mạnh của các khoản phải trả thay khách hàng và có sự tăng

đang kể các khoản phải thu từ cho thuê tài chính

(2021-14

Trang 17

lượng nợ cho vay2021)2022)

Nợ đủ tiêu chuẩn 1.179.268.926 1.325.854.570 1.479.013.24312,43%11,55%Nợ cần chú ý 13.657.57215.231.75725.586.03911,53%67,98%Nợ dưới tiêu chuẩn 2.382.1362.757.5203.153.93515,76%14,38%Nợ nghi ngờ 2.462.2283.505.7692.692.62142,38%-23,19%Nợ có khả năng mất

% 2021)

(2020-% 2022)

(2021-Nợ ngắn hạn (Dưới

1 năm) 763.667.195872.506.323990.937.55214,25%13,57%Nợ trung hạn (Từ 1

đến 5 năm) 70.036.25373.765.13675.744.4365,32%2,68%Nợ dài hạn (Trên 5

năm) 380.592.468408.361.184455.539.7267,30%11,55%

Trang 18

- Khoản vay nợ ngắn hạn vào năm 2021 tăng 14,25% so với năm 2020 và năm2022 tăng 13,57% so với năm 2021

- Khoản vay nợ trung hạn vào năm 2021 tăng 5,32% so với năm 2020 và năm2022 tăng 2,68% so với năm 2021

- Khoản vay nợ dài hạn vào năm 2021 tăng 7,30% so với năm 2020 và năm 2022tăng 11,55% so với năm 2021

→ Nợ ngắn hạn và nợ trung hạn có sự tăng, nhưng năm 2021-2022 tăng ít hơn sovới năm 2020-2021, nợ dài hạn năm 2021-2022 tăng cao hơn so với năm 2020-2021

Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo

% (2020-2021)

% 2022)

(2021-Công ty nhà nước 27.061.34526.797.80310.530.565-0,97%-60,70%Công ty TNHH trên một

thành viên với vốn Nhà

nước trên 50% 3.541.7393.327.62920.987.076-6,05%530,69%Công ty TNHH khác 308.543.368320.687.656326.924.4203,94%1,94%Công ty cổ phần vốn

Nhà nước trên 50% 60.682.63152.977.27653.044.935-12,70%0,13%Công ty cổ phần khác 349.789.977377.780.022405.795.3318,00%7,42%

16

Trang 19

chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và hiệp hội

- Cho vay Công ty TNHH khác vào năm 2021 tăng 3,94% so với năm 2020 vànăm 2022 tăng 1,94% so với năm 2021

- Cho vay Công ty cổ phần vốn Nhà nước trên 50% vào năm 2021 giảm 12,70%so với năm 2020 và năm 2022 tăng 0,13% so với năm 2021

- Cho vay Công ty cổ phần khác vào năm 2021 tăng 8,00% so với năm 2020 vànăm 2022 tăng 7,42% so với năm 2021

- Cho vay công ty hợp danh so với năm 2020 tăng mạnh 127,25% vào năm 2021và năm 2022 giảm mạnh 56,39% so với năm 2021

- Cho vay Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài năm 2021 tăng 18,69% so vớinăm 2020 và năm 2022 tăng 19,72% so với năm 2021

- Cho vay Hợp tác xã và liên hợp tác xã năm 2021 tăng 29,51% so với năm 2020và năm 2022 tăng 15,97% so với năm 2021, tỷ lệ năm 2021-2022 tăng ít hơn sovới 2020-2021

- Cho vay Doanh nghiệp tư nhân và cá nhân năm 2021 tăng 23,55% so với năm2020 và năm 2022 tăng 23,18% so với năm 2021

- Cho vay Doanh nghiệp hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và hiệp hội năm2021 tăng 13,64% so với năm 2020 và năm 2022 tăng 17,06% so với năm2021, tỷ lệ năm 2021-2022 tăng nhiều hơn so với 2020-2021

→ Khoản cho vay nhà nước giảm mạnh hơn 60%, về khoản cho vay Công tyTNHH trên một thành viên với vốn Nhà nước trên 50% bất ngờ tăng cao vào

Trang 20

năm 2021-2022 với tỷ lệ tăng 530,69% và khoản cho vay Công ty hợp danhtăng cao vào năm 2020-2021 và giảm mạnh trở lại vào năm 2021-2022

Phân tích dư nợ cho vay theo ngành

% (2020-2021)

% (2021-2022)

Nông, lâm nghiệp và

thủy sản 53.932.75955.905.34159.347.7663,66%6,16%Khai khoáng 13.848.23310.988.805 20,65% -100,00%Công nghiệp chế

biến, chế tạo 195.480.485213.287.704239.090.0549,11%12,10%Sản xuất và phân

phối điện, khí đốt và

nước 68.298.32277.594.75179.538.47713,61%2,50%Xây dựng 108.049.832109.609.443117.429.5501,44%7,13%Bán buôn và bán lẻ;

sửa chữa ô tô, xe máy và xe động cơ

khác 373.938.373413.692.695463.119.42710,63%11,95%Vận tải kho bãi 47.280.18446.556.249 1,53% -100,00%Dịch vụ 143.556.862173.147.153184.063.12920,61%6,30%Hoạt động kinh

doanh bất động sản 29.791.51331.887.349 -7,04% -100,00%Ngành khác 180.119.353221.963.153379.633.31123,23%71,03%

1.214.295.916 1.354.632.643 1.522.221.71411,56%12,37%

- Cho vay ngành nghề Nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2021 tăng 3,66% sovới năm 2020 và năm 2022 tăng 6,16% so với năm 2021, tỷ lệ năm 2021-2022tăng gấp đôi so với năm 2020-2021

- Cho vay ngành nghề Khai khoáng năm 2021 giảm 20,65% so với năm 2020 vàvào năm 2022 thì khoản cho vay còn bằng 0 giảm 100%

18

Trang 21

- Cho vay ngành nghề Công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2021 tăng 3,66% sovới năm 2020 và năm 2022 tăng 6,16% so với năm 2021

- Cho vay ngành nghề Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước năm 2021tăng 13,61% so với năm 2020 và năm 2022 tăng 2,50% so với năm 2021, tỷ lệnăm 2021-2022 tăng khá ít so với năm 2020-2022

- Cho vay ngành nghề Xây dựng năm 2021 tăng 1,44% so với năm 2020 và năm2022 tăng 7,13% so với năm 2021, tỷ lệ năm 2021-2022 tăng cao gấp 5 lần sovới năm 2020-2021

- Cho vay ngành nghề Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy và xe động cơkhác năm 2021 tăng 10,63% so với năm 2020 và vào năm 2022 tăng 11,95% sovới năm 2021

- Cho vay ngành nghề Vận tải kho bãi vào năm 2021 giảm 1,53% và vào năm2022 khoản vay này còn bằng 0 giảm 100%

- Cho vay ngành nghề dịch vụ vào năm 2021 tăng 20,61% so với năm 2020 vàvào năm 2022 tăng 6,30% so với năm 2021

- Cho vay ngành nghề Hoạt động kinh doanh bất động sản vào năm 2021 giảm1,53% và vào năm 2022 khoản vay này còn bằng 0 giảm 100%

- Cho vay các ngành nghề khác vào năm 2021 tăng 23,23% so với năm 2020 vàvào năm 2022 tăng đột biến khoảng 71,03% so với năm 2021

→ Ngành nghề Khai khoáng, vận tải kho bãi, hoạt động kinh doanh bất động sảnvào năm 2022 khoảng vay giảm còn bằng 0 với tỷ lệ giảm 100%

2.2 Tiền gửi của khách hàng

2.2.1 Phân tích dọc

Trang 22

Tiền gửi của

bằng ngoại tệ 36.263.3632,96%45.609.0083,30%56.849.3843,86%

Tiền gửi vốn

Tiền gửi vốn chuyên dụng

bằng VND 4.345.8920,35%3.829.5410,28%3.754.0590,25%Tiền gửi vốn

chuyên dụng

bằng ngoại tệ 2.163.3270,18%1.456.9840,11%3.733.9010,25%

1.226.673.942 100,00% 1.380.397.799100,00%1.473.598.150100,00%

Từ bảng phân tích dọc, ta thấy được:

Khoản mục chiếm tỉ trọng lớn nhất trong khoản mục Tiền gửi của Khách hàng là Tiềngửi có kỳ hạn với 81,43% năm 2020; 80,25% năm 2021; 81,13% năm 2022 Điều nàycó thể gây ra một số rủi ro như:

- Rủi ro thanh khoản: Khi ngân hàng sử dụng số tiền gửi có kỳ hạn để cấp tín dụnghoặc đầu tư vào các tài sản dài hạn, ngân hàng có thể đối mặt với rủi ro thanh khoản.Nếu khách hàng rút tiền gửi trước hạn hoặc nhu cầu về thanh toán tăng cao, ngân hàngcó thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu rút tiền và thanh toán.

- Rủi ro lạm phát: Nếu mức lạm phát tăng cao, giá trị thực của tiền gửi có kỳ hạngiảm Điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng và khả năng duy trì giátrị tiền gửi trong điều kiện lạm phát cao.

20

Trang 23

đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp:

Công ty Nhà

nước 48.259.3593,93%53.365.0353,87%56.979.9693,87%Công ty TNHH 1

thành viên do nhànước sở hữu

100% vốn điều lệ 82.658.6376,74%92.060.3076,67%84.570.4605,74%Công ty TNHH 2

thành viên trở lên có phần vốn góp của Nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc Nhà nước giữ quyền

Công ty TNHH

khác 68.770.1625,61%84.815.5736,14%78.110.8055,30%Công ty cổ phần

có vốn cổ phần của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc Nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công

ty 59.972.7324,89%59.950.4974,34%72.043.2174,89%Công ty cổ phần

khác 89.616.7627,31%102.789.0727,45%121.014.3058,21%Công ty hợp danh 787.9230,06%441.1420,03%369.1030,03%Doanh nghiệp tư 2.768.5240,23%3.075.8740,22%3.075.1260,21%

Trang 24

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài 62.434.8765,09%89.152.8716,46%87.113.3255,91%Hợp tác xã và liên

hiệp hợp tác xã 1.160.0300,09%600.8060,04%948.0000,06%Hộ kinh doanh,

cá nhân 635.518.00151,81%691.832.15250,12%756.784.61151,36%Đơn vị hành

chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và

hiệp hội 36.504.7002,98%42.129.0243,05%47.926.1553,25%Tiền gửi của các

- Rủi ro thanh khoản: Khi một số lượng lớn tiền gửi của hộ kinh doanh và cá nhân tậptrung tại ngân hàng, nếu có sự rút tiền đột ngột hoặc yêu cầu rút tiền lớn cùng một lúc,ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng được yêu cầu thanh toán ngay lậptức Điều này có thể gây rủi ro thanh khoản cho ngân hàng.

- Rủi ro tín dụng: Ngân hàng sử dụng tiền gửi của khách hàng để cấp cho vay và thựchiện các hoạt động tín dụng khác Nếu ngân hàng không thực hiện đánh giá tín dụngcẩn thận và quản lý rủi ro tín dụng một cách hiệu quả, có thể xảy ra nợ xấu hoặckhông thể thu hồi được khoản vay, gây tổn thất tài chính cho ngân hàng.

- Rủi ro quản trị: Khi quy mô và phạm vi của các tài khoản cá nhân và hộ kinh doanhlớn, ngân hàng phải đảm bảo rằng quy trình quản lý và kiểm soát nội bộ được thựchiện một cách hiệu quả Việc không đảm bảo quản trị tài khoản và kiểm soát nội bộ cóthể tạo điều kiện cho việc lạm dụng, gian lận, hoặc sai sót xảy ra.

22

Trang 25

- Rủi ro lãi suất: Nếu ngân hàng không quản lý tốt rủi ro lãi suất trong việc huy độngvà sử dụng tiền gửi của hộ kinh doanh và cá nhân, thì sự biến động của lãi suất có thểảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng và giá trị tiền gửi của khách hàng.

Chi phí lãi và các chi phí tương tự

Trả lãi tiền gửi 56.469.18587,02%47.868.12588,34% 56.799.19887,33%Trả lãi tiền vay 2.027.0453,12%1.206.5622,23%1.795.4582,76%Trả lãi phát hành

giấy tờ có giá 5.503.7238,48%4.943.8229,12%6.317.6369,71%Chi phí hoạt động

tín dụng khác 890.7501,37%166.0910,31%128.7430,20%

64.890.703 100% 54.184.600100% 65.041.035 100,00%

Từ bảng phân tích, ta thấy được:

Chi phí trả lãi tiền gửi chiếm tỉ trọng lớn trong Chi phí hoạt động vì Tiền gửi là mộtnguồn vốn quan trọng cho ngân hàng, được sử dụng để cấp cho vay và thực hiện cáchoạt động tài chính khác Ngân hàng phải trả lãi cho khách hàng để thu hút và duy trìtiền gửi của họ Do đó, chi phí trả lãi tiền gửi là một phần quan trọng trong chi phíhoạt động của ngân hàng.

- Rủi ro lãi suất: Nếu lãi suất trên thị trường tăng lên, chi phí trả lãi tiền gửi cũng tăng.Điều này có thể làm giảm lợi nhuận của ngân hàng và tác động tiêu cực đến khả năngcạnh tranh trên thị trường Nếu ngân hàng không tăng lãi suất cho các khoản vaytương ứng, rủi ro lãi suất sẽ làm giảm lợi nhuận và sức khỏe tài chính của ngân hàng.- Rủi ro tín dụng: Nếu ngân hàng cung cấp lãi suất cao cho tiền gửi và không thựchiện quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, có thể dẫn đến việc chấp nhận các khoản vay córủi ro cao và không thể thu hồi được khoản vay Điều này có thể làm giảm lợi nhuậncủa ngân hàng và gây rủi ro tài chính.

- Rủi ro thanh khoản: Nếu ngân hàng gặp tình huống mất thanh khoản hoặc gặp khókhăn trong việc thu hút tiền gửi mới, ngân hàng có thể gặp rủi ro thanh khoản Nếu chiphí trả lãi tiền gửi quá cao, khách hàng có thể chuyển tiền gửi sang ngân hàng khácvới lãi suất hấp dẫn hơn, dẫn đến giảm nguồn vốn và sự thiếu hụt thanh khoản chongân hàng.

Trang 26

2.2.2 Phân tích ngang

Tiền gửi của

% (2020-2021)

% (2021-2022)Tiền gửi không

kỳ hạn221.331.066267.330.692270.546.799 20,78%1,20%Tiền gửi không

kỳ hạn bằng

VND 199.918.795241.146.028226.462.42520,62%-6,09%Tiền gửi không

kỳ hạn bằng

ngoại tệ 21.412.27126.184.66444.084.37422,29%68,36%

Tiền gửi có kỳ

hạn998.833.657 1.107.780.5821.195.563.391 10,91%7,92%Tiền gửi có kỳ

hạn bằng VND 962.570.294 1.062.171.5741.138.714.00710,35%7,21%Tiền có kỳ hạn

bằng ngoại tệ 36.263.36345.609.00856.849.38425,77%24,65%

Tiền gửi vốn

chuyên dụng6.509.2195.286.5257.487.960 -18,78%41,64%Tiền gửi vốn

chuyên dụng

bằng VND 4.345.8923.829.5413.754.059-11,88%-1,97%Tiền gửi vốn

- Tiền gửi không kỳ hạn bằng VND: năm 2021 tăng 20,62% so với năm 2020 vànăm 2022 giảm nhẹ 6,09% so với năm 2021

24

Ngày đăng: 18/06/2024, 15:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w