Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

72 7 0
Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI LÊ BÍCH THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI LÊ BÍCH THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động NHTM 1.1.2 Vai trò nghiệp vụ huy động vốn .2 1.1.2.1 Đối với kinh tế 1.1.2.2 Đối với thân NHTM .2 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn .3 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 1.1.3.3 Các hoạt động trung gian .4 1.2 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.2.1 Vốn chủ sở hữu .4 1.2.2 Vốn nợ 1.2.2.1 Huy động vốn tiền gửi 1.2.2.2 Huy động vốn vay .7 1.2.3 Các nguồn huy động vốn khác 1.3 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM 10 1.3.1 Khái niệm hiệu huy động NHTM .10 1.3.2 Tiêu chí phản ánh hiệu huy động vốn NHTM 10 1.3.2.1 Sự gia tăng ổn định quy mô vốn huy động 10 1.3.2.2 Cơ cấu thay đổi cấu vốn huy động 11 1.3.2.3 Chi phí huy động vốn 15 1.3.2.4 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 17 1.3.3 Các nhân tố tác động đến hiệu huy động vốn NHTM 18 1.3.3.1 Nhân tố khách quan 19 1.3.3.2 Nhân tố chủ quan .20 CHƯƠNG 22 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 2.1.2 Các hoạt động BIDV thời gian qua .24 2.1.2.1 Huy động vốn 24 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 25 2.1.2.3 Các hoạt động khác 27 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV .29 2.2.1 Tổng quan biến động nguồn vốn BIDV thời gian qua 29 2.2.2 Phân tích kết huy động vốn theo kỳ hạn đối tượng khách hàng 32 2.2.3 Phân tích hoạt động huy động vốn theo loại tiền tệ 35 2.2.4 Chi phí huy động vốn 37 2.2.5 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn 39 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV 41 2.3.1 Đánh giá hiệu huy động vốn BIDV: 41 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 42 2.3.2.1 Hạn chế 42 2.3.2.2 Nguyên nhân .43 CHƯƠNG 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 45 3.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA BIDV TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP.45 3.1.1 Mục tiêu hội nhập quốc tế BIDVvà giải pháp tổng thể 45 3.1.2 Chiến lược hoạt động huy động vốn BIDV 46 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV 47 3.2.1 Đa dạng hoá hình thức huy động vốn, 47 3.2.1.1 Duy trì phát triển hình thức huy động truyền thống 47 3.2.1.2 Phát triển hình thức huy động 49 3.2.2 Xây dựng sách lãi suất hợp lý .52 3.2.3 Phát triển đa dạng dịch vụ liên quan đến huy động vốn .54 3.2.4 Nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo tiện ích cho khách hàng 56 3.2.5 Tăng cường hiệu công tác tuyên truyền, quảng cáo: 57 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .58 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .58 3.3.2 Đối với Bộ, Ngành: 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT ATM Automatic Teller Machine (máy rút tiền tự động) BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CCTG Chứng tiền gửi CNH – HĐV Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng Thương mại quốc doanh ODA Official development Assistance (hỗ trợ phát triển thức) TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Huy động vốn vay theo kỳ hạn 33 Bảng 2.2: Huy động vốn theo loại tiền BIDV 35 Bảng 2.3: Chi phí trả lãi BIDV .37 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV 24 Hình 2.2: Hoạt động huy động vốn BIDV 25 Hình 2.3: Phân tích dư nợ cho vay BIDV 27 Hình 2.4: Nguồn vốn BIDV .30 Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tiền gửi 30 Hình 2.6 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu BIDV 32 LỜI MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn ln yếu tố đàu vào trình sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp Có thể khẳng định thực mục tiêu kinh tế-xã hội (nói chung) Nhà nước, mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (nói riêng) khơng có vốn Các NHTM, với tư cách doanh nghiệp, định chế tài trung gian hoạt động lĩnh vực tiền tệ vốn lại giữ vai trò quan trọng- NHTM đơn vị cung cấp vốn để thu lãi Để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng phải huy động vốn từ bên Do vậy, hoạt động huy động vốn xã hội là điều kiện sống NHTM Ở Việt Nam, việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi cơng chúng, hộ gia đình, tổ chức KT-XH, hay tổ chức tín dụng khác) NHTM cịn nhiều điểm chưa hợp lý Điều dẫn đến chi phí vốn cao, quy mô không ổn định Việc tài trợ cho danh mục tài sản không phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn huy động; Từ đó, làm hạn chế khả sinh lời, buộc Ngân hàng đối mặt với rủi ro Do đó, tăng cường Huy động vốn với chi phí hợp lý ổn định cao yêu cầu ngày trở nên cấp thiết quan trọng Trong thời gian qua, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đạt số thành cơng đáng khích lệ cơng tác huy động vốn, đồng thời nhiều hạn chế xuất phát từ nguyên nhân nội thân Ngân hàng Cùng với đó, cạnh tranh ngày gay gắt tổ chức tài khác địi hỏi BIDV phải có giải pháp huy động vốn đắn, thích hợp đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Chính vậy, để góp phần thúc đẩy BIDV trở thành Ngân hàng vững mạnh, phát triển bền vững, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại kinh tế - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn BIDV giai đoạn 2011 2014 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn BIDV để góp phần nâng cao kết kinh doanh Ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vấn đề công tác huy động vốn từ bên ngồi NHTM Phân tích, sâu nghiên cứu hoạt động huy động vốn ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (nói riêng) khía cạnh: Các loại hình, quy mơ, cấu, chi phí vốn phù hợp với sử dụng vốn sở số liệu ngân hàng từ năm 2011 đến 2014 định hướng cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp luận vật biện chứng; Phương pháp thống kê miêu tả; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp phân tích, so sánh đánh giá để làm rõ nội dung nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa lý luận hoạt động huy động vốn NHTM - Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn BIDV - Đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn BIDV Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, bảng biểu tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Hoạt động huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn hiệu huy động vốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động NHTM Khi sản xuất hàng hố phát triển đến trình độ định, lưu thơng hàng hố lưu thơng tiền tệ mở rộng, kinh tế đồng thời xuất người nắm giữ khoản tiền tạm thời không dùng đến người cần tiền khoảng thời gian định để kinh doanh Trước tình hình đó, vào nửa cuối kỷ 16 Châu Âu đời số Ngân hàng mà tiền thân tổ chức cho vay nặng lãi chuyển hoá thành Lúc này, hoạt động Ngân hàng nhận giữ hộ tiền cho vay Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, hoạt động NHTM cững bước củng cố hồn thiện, chuyển hố dần theo hướng đa Theo Luật Tổ chức Tín dụng, “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán” Căn vào khái niệm trên, hoạt động NHTM nhận dạng thơng qua số đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động NHTM loại hình kinh doanh với mục đích kiếm lời ( bao gồm hình thức chủ yếu kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng) Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ biểu nghiệp vụ huy động vốn hình thức khác để cấp tín dụng cho khách hàng có nhu cầu vốn nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Còn hoạt động dịch vụ Ngân hàng biểu thơng qua nghiệp vụ sẵn có tiền tệ, toán, ngoại hối chứng khoán để cam kết thực công việc định cho khách hàng thời hạn định, nhằm mục đích thụ hưởng tiền công dịch vụ khách hàng chi trả dạng phí (hay hoa hồng) Thứ hai, hoạt động NHTM loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện-nghĩa NHTM thoả mãn đầy đủ điều kiện khắt khe pháp luật quy định ( vốn pháp định, phương án kinh doanh, ) phép hoạt động thị trường Thứ ba, hoạt động NHTM loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao nhiều so với loại hình kinh doanh khác thường có ảnh hưởng sâu sắc, mang tính chất dây

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...