1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp á châu acb

117 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng TMCP Á Châu ACB
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 4 1.1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2 Huy động vốn ngân hàng thương mại9 1.1.2.1 Vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 11 1.2 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 17 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nhân tố chủ quan 21 22 1.3.1.1 Chiến lược kinh doanh ngân hàng 22 1.3.1.2 Các sách kinh doanh ngân hàng thương mại 22 1.3.1.3 Nhân tố uy tín ngân hàng 24 1.3.1.4 Năng lực đội ngũ nhân viên 24 1.3.1.5 Trình độ cơng nghệ 1.3.2 Nhân tố khách quan25 25 1.3.2.1 Chính sách tài chính, tiền tệ kinh doanh ngân hàng Nhà nước 25 1.3.2.2 Sự phát triển kinh tế 26 1.3.2.3 Sự ổn định trị xã hội 26 1.3.2.4 Sự phát triển khoa học công nghệ 27 1.3.2.5 Tâm lý người gửi tiền 27 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP Á CHÂU - ACB 29 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTM CP Á CHÂU 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 30 2.1.3 Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 33 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 34 2.1.3.2 Hoạt động cho vay đầu tư 35 2.1.3.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp 37 2.1.3.4 Kết kinh doanh 38 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM CP Á CHÂU 39 2.2.1 Tổng quan biến động nguồn vốn NHTM CP Á Châu thời gian qua 39 2.2.2 Quymô cấu nguồn vốn huy động 2.2.3 Các hình thức huy động vốn 40 41 2.2.3.1 Huy động vốn theo phương thức huy động 2.2.3.2 Huy động vốn tiền gửi theo kỳ hạn 44 2.2.3.3 Huy động vốn tiền gửi theo đối tượng 47 2.2.3.4 Huy động vốn tiền gửi theo loại tiền 49 41 2.2.4 Tổ chức hoạt động huy động vốn 54 2.2.5 Các sách biện pháp huy động, sử dụng vốn ngân hàng TMCP Á Châu - ACB 54 2.3 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP Á CHÂU - ACB 58 2.3.1 Các tiêu hiệu 58 2.3.1.1 Quy mô, cấu vốn huy động 2.3.1.2 Chi phí huy động vốn 58 61 2.3.1.3 Chênh lệch lãi suất huy động cho vay 2.3.1.4 Mức khoản nguồn vốn 62 63 2.3.1.5 Tỷ lệ sử dụng vốn 64 2.3.2 Đánh giá hiệu huy động vốn AC B 64 2.3.2.1 Hiệu đạt huy động vốn 64 2.3.2.2 Những hạn chế huy động vốn nguyên nhân 66 CHƯƠNG 70 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP Á CHÂU 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP Á CHÂU 70 3.1.1 Bối cảnh hoạt động kinh doanh NHTM CP Á Châu năm tới 70 3.1.2 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Á Châu giai đoạn 2011-2020 71 3.1.3 Định hướng huy động vốn nâng cao hiệu huy động vốn 73 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP Á CHÂU 74 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý 74 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn 77 3.2.3 Thực sách lãi suất linh hoạt 79 3.2.4 Phát triển dịch vụ liên quan đến huy động vốn 3.2.5 Mở rộng mạng lưới kinh doanh 81 3.2.6 Tăng cường hoạt động Marketing 82 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 85 3.2.8 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị NHNN 87 87 80 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu HĐQT : Hội đồng quản trị LNST : Lợi nhuận sau thuế LNT : Lợi nhuận thước thuế NH  : Ngân hàng NHNN  : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTƯ  : Ngân hàng trung ương ROA : Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT - XH : Tổ chức kinh tế - xã hội USD : Đôla Mỹ VND : Đồng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng quát hoạt động kinh doanh ACB năm 2008 - 2010 33 Bảng 2.2 Tổng nguồn huy động vốn ACB năm 2008 - 2010 34 Bảng 2.3 Cho vay đầu tư ACB năm 2008 - 2010 35 Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng cho vay tỷ lệ nợ xấu ACB năm 2008-2010 36 Bảng 2.5 Lợi nhuận sau thuế ACB năm 2008 - 2010 38 Bảng 2.6 Nguồn vốn NH TMCP Á Châu năm 2008 - 2010 .40 Bảng 2.7 Huy động vốn tiền gửi ACB theo phương thức huy động 43 Bảng 2.8 Huy động vốn tiền gửi theo kỳ hạn ACB năm 2008 - 2010 .46 Bảng 2.9 Huy động vốn tiền gửi theo đối tượng ACB năm 2008 - 2010 47 Bảng 2.10 Huy động vốn nội tệ ngoại tệ ACB năm 2008 -2010 49 Bảng 2.11 Huy động vốn nội tệ ACB năm 2008 -2010 51 Bảng 2.12 Huy động vốn ngoại tệ ACB năm 2008 - 2010 53 Bảng 2.13 Tình hình huy động, sử dụng vốn trung dài hạn ACB năm 2008 - 2010 59 Bảng 2.14 Chi phí huy động vốn ACB năm 2008 - 2010 62 Bảng 2.15 Lãi suất bình quân đầu vào, đầu đồng Việt Nam năm 2008 - 2010 63 Bảng 2.16 Tỷ lệ khoản ACB năm 2008 - 2010 63 Bảng 2.17 Hệ số sử dụng vốn huy động ACB năm 2008 - 2010 64 Bảng 3.1 Kế hoạch tài giai đoạn 2011 - 2015 NH TMCP Á Châu - ACB 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng lợi nhuận ACB năm 2008 - 2010 .39 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng nguồn vốn ACB năm 2008 – 2010 40 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nguồn tiền gửi theo phương thức huy động ACB năm 2008 - 2010.44 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng vốn tiền gửi theo kỳ hạn ACB năm 2008 - 2010 47 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng vốn tiền gửi theo đối tượng ACB năm 2008 – 2010 48 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng vốn tiền gửi nội tệ ACB năm 2008 – 2010 .51 Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng vốn tiền gửi ngoại tệ ACB năm 2008 – 2010 53 Biểu đồ 2.8 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn trung dài hạn ACB năm 2008 - 2010 60 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới chứng kiến thực tế đáng lo ngại, leo thang giá hầu hết loại hàng hóa, dịch vụ, kéo theo lạm phát tăng cao nhiều quốc gia Việt Nam tốc độ gia tăng lạm phát đạt mức hai số Để hạn chế tượng này, Chính phủ Việt Nam thực sách tiền tệ thắt chặt, nâng lãi suất chiết khấu để giảm lượng cung tiền kinh tế Việc làm dẫn đến thực trạng hầu hết doanh nghiệp khan vốn, đặc biệt ngân hàng – đối tượng chịu tác động trực tiếp sách tăng lãi suất chiết khấu Trước bối cảnh đó, ngân hàng nào, muốn tồn phát triển vững cần đổi mới, đưa chiến lược kinh doanh hữu hiệu, nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng mình, trọng tâm hoạt động huy động vốn – hoạt động đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Vì mà chưa hoạt động huy động vốn lại trở nên nóng bỏng cạnh tranh gay gắt ngân hàng Và việc huy động vốn với quy mô không ngừng tăng lên, cấu chi phí huy động hợp lý nhằm nâng cao hiệu huy động vốn yêu cầu ngày trở lên cấp thiết quan trọng ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu – ACB, ngân hàng hàng đầu Việt Nam khẳng định vị thị trường với công tác huy động vốn đại, với nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú, thu hút làm hài lịng nhiều khách hàng Tuy nhiên, hồn cảnh nay, cạnh tranh kinh doanh ngân hàng nói chung huy động vốn nói riêng ngày trở nên gay gắt không riêng hệ thống NHTM mà từ tham gia ngày nhiều tổ chức tài phi ngân hàng Đồng thời, hoạt động huy động vốn NHTMCP Á Châu – ACB cịn có tồn cấu vốn huy động theo kỳ hạn (giữa vốn huy động ngắn hạn vốn huy động trung, dài hạn) chưa thực hợp lý phù hợp với mục tiêu sử dụng vốn, chi phí vốn chưa phải thấp nhất, …làm hạn chế hiệu huy động vốn ngân hàng Thực tế đòi hỏi ngân hàng TMCP Á Châu - ACB phải có giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Việt Nam Đó tác giả chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB” để nghiên cứu Mục tiêu Nghiên cứu lý luận huy động vốn, hiệu huy động vốn NHTM phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, hiệu huy động vốn NHTM CP Á Châu – ACB, làm rõ điểm mạnh, hạn chế hoạt động huy động vốn ACB, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn, góp phần nâng cao kết hiệu kinh doanh NHTM CP Á Châu – ACB ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề công tác huy động vốn hiệu huy động vốn NHTM  Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại nói chung thực trạng huy động vốn, hiệu huy động vốn, giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP Á Châu – ACB nói riêng chủ yếu năm 2008 - 2010 - Thời gian: vấn đề nội dung nghiên cứu chủ yếu 03 năm từ năm 2008 đến 2010 Không gian: Không gian nghiên cứu đề tài toàn hệ thống NHTMCP Á Châu - Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử sở vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm: phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê mơ tả, so sánh khảo sát thực tiễn Ngoài ra, luận văn sử dụng bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ để minh họa, thể số liệu thực tế, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá vấn đề rõ ràng xác thực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm 03 chương CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP Á CHÂU - ACB CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP Á CHÂU – ACB iii CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình định chế tài trung gian tiêu biểu Nó tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan (trong hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán) 1.1.1.2 Chức ngân hàng thương mại  Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại phản ánh chất ngân hàng thương mại vay vay, định tồn phát triển ngân hàng Đồng thời sở để thực chức khác  Chức trung gian toán Ngân hàng thương mại làm trung gian toán thực tốn theo u cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hoá, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Ở ngân hàng thương mại đóng vai trò người “thủ quỹ” cho doanh nghiệp cá nhân ngân hàng người giữ tài khoản họ  Chức “tạo tiền” Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi 1.1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại  Nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản Nợ) ngân hàng thương mại Nghiệp vụ huy động nguồn vốn hoạt động tiền đề có ý nghĩa thân ngân hàng xã hội Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại phép sử dụng công cụ biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội làm nguồn vốn tín ... Tổ chức hoạt động huy động vốn 54 2.2.5 Các sách biện pháp huy động, sử dụng vốn ngân hàng TMCP Á Châu - ACB 54 2.3 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP Á CHÂU - ACB 58 2.3.1 Các tiêu hiệu 58 2.3.1.1... đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, hiệu huy động vốn NHTM CP Á Châu – ACB, làm rõ điểm mạnh, hạn chế hoạt động huy động vốn ACB, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn, ... Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại nói chung thực trạng huy động vốn, hiệu huy động vốn, giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP Á Châu – ACB nói riêng

Ngày đăng: 20/03/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w