lUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại BIDV CHI NHÁNH NAM hà nội GIAI đoạn 2008 2012

108 128 0
lUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại BIDV CHI NHÁNH NAM hà nội GIAI đoạn 2008 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008-2012 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2011 năm đầy bão táp cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng, cố gắng Chính Phủ giúp kinh tế Việt Nam vượt qua năm 2011 đầy khó khăn, nhiên cịn thách thức kinh tế Việt Nam năm 2012 Trong năm 2012, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn từ khủng hoảng kinh tế giới, ảnh hưởng từ việc sụt giảm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6-6,5% năm 2012, lạm phát số, bội chi ngân sách nhà nước 4,8% tăng trưởng tín dụng từ 13-15% địi hỏi điều hành linh hoạt Chính phủ thấy Ngân hàng nhà nước Bộ Tài theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt, ba lĩnh vực dự báo phải đối mặt với nhiều khó khăn bất động sản, thị trường chứng khoán ngân hàng thương mại Hiệu hoạt động kinh doanh yếu tố sống doanh nghiệp Để thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn điều kiện tiên để trì phát triển sản xuất, phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nhu cầu vốn xúc doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn nay, mà doanh nghiệp mong muốn đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hoá dịch vụ nhằm tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Vốn điều kiện đinh sức cạnh tranh doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Hiệu huy động vốn điều kiện để ngân hàng tồn phát triển Cũng nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ chính, nghiệp vụ tạo lên đặc trưng chất ngân hàng thương mại Trong trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay, nhu cầu vốn vấn đề ưu tiên hàng đầu trước bắt đầu năm tài khóa Đề cập tới vấn đề thấy việc phát triển kinh tế xã hội, việc phát triển doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn Đặc biệt Ngân hàng thương mại, chế tài thị trường tài chính, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ vốn đóng vai trị quan trọng Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt nay, tính chất, quy mơ tính khốc liệt cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày lớn hiệu huy động vốn yếu tố giúp cho ngân hàng nâng cao nâng cao khả cạnh tranh thị trường Hoạt động Ngân hàng thương mại cho vay, tức cung cấp vốn thu lãi Vì để đáp ứng đủ nhu cầu vốn thị trường, Ngân hàng thương mại phải huy động vốn từ bên ngồi Nói cách khác, Ngân hàng muốn tồn phát triển việc huy động vốn đóng vai trị then chốt Mặt khác, tổ chức tín dụng, đặc biệt Ngân hàng thương mại phát triển tiền đề cho thị trường vốn phát triển Qua tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế xã hôi Nói để thấy việc huy động vốn Ngân hàng thương mại mang tính chất quan trọng phát triển kinh tế làm bật lên việc phải nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại Với khó khăn mà Ngân hàng thương mại phải đối mặt năm 2012, mục tiêu huy động vốn đặt lên hàng đầu bên cạnh việc kiểm sóat tỷ lệ tăng trưởng chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu Ngân hàng ngành kinh doanh đặc thù với sản phẩm dịch vụ đặc thù nơi mà vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ so với lượng vốn hoạt động huy động nhiều vốn từ chủ thể khác kinh tế hoạt động ngân hàng thực cách dễ dàng Có huy động ngân hàng có vốn vay thực hoạt động khác cách hiệu từ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính ngày ngân hàng đua nâng lãi suất để tăng cường huy động vốn Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu suy thoái kinh tế giới diễn từ năm 2008 đến có tác động khơng nhỏ đến việc huy động vốn hoạt động cho vay hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung BIDV nói riêng Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều thách thức cho Ngân hàng thương mại Việt Nam Một thực tế cho thấy Ngân hàng thương mại Việt Nam thiếu vốn khả cạnh tranh việc huy động vốn hạn chế chất lượng sản phẩm dịch vụ hỗ trợ chưa thực đáp ứng nhu cầu cho khách hàng từ dẫn tới hiệu kinh doanh cịn thấp Trong năm qua, vấn đề Vốn vấn đề đặt lên hàng đầu BIDV chi nhánh Nam Hà Nội Công tác huy động vốn đánh giá hiệu Ngân hàng đảm bảo nguồn vốn dồi đáp ứng nhu cầu rút tiền nhu cầu vay vốn dân cư, doanh nghiệp, tổ chức khác Với phương châm coi huy động vốn khâu quan trọng, mở đường tạo mặt vốn tăng trưởng vững chắc, BIDV chi nhánh Nam Hà Nội cố gắng thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn khác thơng qua việc không ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch nâng cao hoàn thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng với tiêu chí: “Nhanh chóng, xác, thuận tiện cho khách hàng” Tuy nhiên, Vốn vấn đề “nóng” BIDV chi nhánh Nam Hà Nội Nền kinh tế nhiều biến động, tăng, giảm giá vàng, giá ngoại tệ ảnh hưởng lớn đến tâm lý người dân, giá vàng tăng khiến phần lớn người dân có xu hướng rút tiền gửi từ Ngân hàng để kinh doanh vàng nhằm kiếm lợi nhanh chóng Thị trường bất động sản nơi khiến đồng tiền tay người buôn bất động sản sinh sơi Do vậy, với mức lãi suất gọi thấp nay, Ngân hàng khó thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư doanh nghiệp Thiếu vốn Ngân hàng khó đảm bảo nguồn tiền cung ứng cho dân cư, doanh nghiệp có nhu cầu vay Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nói tơi định lựa chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ cho mình, nhằm nâng cao nhận thức lý luận kinh nghiệm thực tế cho thân, góp phần định việc hồn thiện cơng tác huy động vốn cho Chi nhánh Mục đích, nhiệm vụ luận văn làm rõ số vấn đề huy động vốn, từ đề xuất kiến nghị để hồn thiện cơng tác huy động vốn Mục đích nghiên cứu  Luận giải vấn đề lý luận liên quan tới hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường  Phân tích đánh giá hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội để thấy rõ kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội điều kiện tự hóa cạnh tranh diễn nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại  Phạm vi nghiên cứu: Hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2008-2012, từ đưa số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu huy động vốn thời kỳ tới 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: - Phương pháp phân tích định tính - Phương pháp phân tích định lượng - Phương pháp thu thập thông tin số liệu: số liệu thu thập từ: + Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2008-2012 + Các tài liệu, báo, tạp chí chun ngành có liên quan - Phương pháp phân tích, tổng hợp: + Phân tích tổng hợp theo thời gian (giai đoạn 2008-2012) + Phân tích tổng hợp theo không gian (so sánh với NHTM khác) + Phân tích tổng hợp theo nhóm vấn đề, nhóm đối tượng - phương pháp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.1.1 Vốn cần thiết phải huy động vốn Vốn kinh tế học phạm trù tương đối phức tạp khó tìm định nghĩa thống quan điểm từ trước đến Trong tác phẩm Tư luận mình, Các Mác khái quát phạm trù vốn thành phạm trù Theo Các Mác, tư giá trị mang lai giá trị thặng dư Định nghĩa thể đầy đủ chất vốn: 1) vốn phải đại diện cho loại tài sản định đó; 2) vốn phải ln ln vận động, ln ln sinh lời q trình vận động; 3) vốn loại hàng hóa loại hàng hóa khác, có chủ đích thực Nói ngắn gọn, vốn phận cải dùng vào sản xuất để làm cải nhiều Tóm lại: Vốn tài sản xã hội đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu tương lai Vì kinh tế thị trường dù hoạt động lĩnh vực vốn yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động Ngân hàng vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, mang lại hiệu cao cơng tác huy động vốn cần phải quan tâm mức 1.1.2 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Hệ thống NHTM đời coi kết trình lâu dài hình thành phát triển kinh tế hàng hố, quan hệ hàng hoá tiền tệ Ở nhiều nước khái niệm NHTM có đặc điểm khác cho NHTM doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ, tổ chức trung gian tài chính, nơi dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng Cơng ty tài năm 1990 có định nghĩa: “ Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn” Có nhiều cách thể khác định nghĩa NHTM, tùy thuộc vào tập quán pháp luật quốc gia Việt Nam tiến trình xây dựng phát triển mơ hình thị trường tài với nịng cốt hệ thống NHTM hoạt động điều tiết vĩ mơ Nhà nước Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đổi cách đáng kể Sự thay đổi mơ hình tổ chức tách biệt chức quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng với chức kinh doanh tiền tệ; đa dạng hóa loại hình Ngân hàng, bước xóa bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có quản lý Nhà nước, kể từ năm 1988 Việt Nam bắt đầu hình thành hệ hống Ngân hàng hai cấp hai pháp lệnh Ngân hàng (pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước, pháp lệnh Ngân hàng HTX tín dụng cơng ty Tài chính, năm 1990) thức hợp pháp hóa thay đổi Mơ hình hệ thống Ngân hàng thời điểm bao gồm: - Ngân hàng Nhà nước: quan quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Ngân hàng - Các NHTM: đóng vai trị doanh nghiệp thực kinh doanh tiền tệ Từ đó, để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khác tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chung kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân tham gia hoat động kinh doanh; điều 20 Luật Tổ chức Việt Nam ban hành năm 1997/QH10 nêu: “Ngân hàng thương mại doanh nghiệp thành lập theo quy dịnh luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng thực nghiệp vụ chiết khấu cung ứng dịch vu toán.” Định nghĩa khẳng định NHTM doanh nghiệp hoạt đông lĩnh vực tiền tệ, có hạch tốn thu chi, có tính đến hiệu hoạt động kinh doanh ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận đơn vị Trong có hai mặt là: - Nhận tiền gửi khách hàng: Các doanh nghiệp, cá nhân tổ chức, quan nhà nước - Sử dụng khoản tiền gửi vay chiết khấu Ngồi ra, NHTM cịn có dịch vụ: Bảo lãnh, thu hộ, chi hộ,….Quá trình phát triển NHTM gắn liền với trình phát triển thị trường tài thơng qua giai đoạn từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp Khi đời, tổ chức nghiệp vụ hoạt động đơn giản sau, theo đà phát triển kinh tế hàng hóa tổ chức nghiệp vụ NHTM phát triển hồn thiện Ngày nay, NHTM có xu hướng phát triển ngày tồn diện với quy mơ phạm vi rộng lớn nhiều loại hình dịch vụ, huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi xã hội để đầu tư cho vay Sự phát triển Ngân hàng khơng cịn nằm phạm vi quốc gia mà mang tính chất tồn cầu Ví dụ: Ngân hàng Thế giới(WB), Ngân hàng phát triển Châu á(ADB)… Việc áp dụng công nghệ thông tin hệ thống trang bị thiết bị đại làm cho hoạt động Ngân hàng trở nên hoàn thiện Với chức nhận tiền gửi vay kinh tế, vai trị trung gian tài chính, NHTM phải tuân theo quản lý Nhà nước mà trực tiếp quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính quản lý này, hệ thống NHTM thực chức với kinh tế 1.1.2.2 Đặc điểm NHTM NHTM có đặc điểm sau đây: Một là: NHTM doanh nghiệp kinh doanh kiếm lời hoạt động nhằm mục tiêu chủ yếu theo đuổi lợi nhuận Những hoạt động kinh doanh NHTM loại hh́nh kinh doanh đặc thù với chất liệu kinh doanh chủ yếu quyền sử dụng khoản tiền, sản phẩm NHTM có đặc tính phi vật chất hoạt động gắn liền với tŕnh vận động lưu thông tiền tệ Hai là: Hoạt động NHTM hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao so với hình thức kinh doanh khác thường có ảnh hưởng sâu sắc liên quan đến ngành khác kinh tế Do đó, để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát làm giảm nhẹ tổn hại ngân hàng vỡ nợ gây ra, phủ quốc gia đặt đạo luật riêng nhằm bảo đảm cho hoạt động ngân hàng vận hành an toàn hiệu Ba là: NHTM trung gian tài điển hình Điều thể hai phương diện: - NHTM trung người có vốn người cần vốn - NHTM trung gian ngân hàng trung ương ( NHTW ) với công chúng kinh tế 1.1.2.3 Vai trò NHTM Trong điều kiện nước ta nay, nguồn thu ngân sách hạn chế nên khơng thể hồn tồn trơng chờ vào vốn ngân sách Đối với thị trường tài trực tiếp, thị chứng khốn nước ta hình thành, hàng hóa khan hiếm, hiệu hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho đầu tư cho kinh tế Vì thời gian tời việc huy đông vốn phục vụ vho phát triển kinh tế chủ yếu thực qua trung gian tài chính, mà đặc biệt NHTM Vì hoạt động ngân hàng yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Ta kể đến số vai trị quan trọng ngân hàng thương mại sau: Thứ nhất: NHTM với hoạt động huy đông vốn cho vay nhằm giải thiếu vốn tạm thời kinh tế, giúp doanh ngiệp có điều kiện sản suất kinh doanh Thứ hai: Hoạt động NHTM góp phần tăng cường hiệu kinh doanh doanh nghiệp qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Thứ ba: NHTM hoạt động để sử dụng việc phân bổ vốn vùng, qua tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đồng vùng khác quốc gia 10 3.3.2.1 Kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Việc làm giúp thu hút lượng tiền gửi từ dân cư vào hệ thống NHTM tránh tình trạng tích trữ tiền dạng vàng, ngoại tệ hay đầu tư bất động sản Điều có tác dụng giảm áp lực tăng lãi suất huy động cho NHTM Lãi suất huy động khơng tăng lãi suất cho vay ổn định tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế có nhu cầu vốn tiếp cận với nguồn vốn nhàn rỗi xã hội Như hiệu huy động vốn NHTM đánh giá cao Để làm điều NHNN cần thực sách tiền tệ linh hoạt, điều hành sách tiền tệ theo hướng phối kết hợp công cụ trực tiếp ( hạn mức tín dụng, phát hành tín phiếu NHTW, ấn định khung lãi suất…) công cụ gián tiếp(công cụ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở,…) 3.3.2.2 Cùng với Chính phủ thúc đẩy phát triển toán qua ngân hàng Cùng với phủ, NHNN cần kiện tồn hệ thống pháp lý tốn khơng dùng tiền mặt nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM thu hút khối lượng vốn lớn chi phí sử dụng vốn thấp tốn Nhờ mà hiệu huy vốn nâng cao Bên cạnh đó, NHNN cần tạo đồng sở vật chất kỹ thuật, phần mềm chương trình tốn NHTM để phối hợp liên kết toán ngân hàng cách tốt nhất, nhanh Để làm điều này, NHNN phải đứng chủ trì, liên kết hướng dẫn NHTM thực Đồng thời NHNN cần mở rộng phạm vi toán hệ thống toán để NHTM chủ động việc đưa mức chi phí khách hàng 3.3.2.3 Tiếp tục điều hành linh hoạt công cụ lãi suất, sách tiền tệ, sách tài khóa NHNN tiếp tục trì mức lãi suất thức như: lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trường mở … mức hợp lý, sở tôn trọng nguyên tắc thị trường vàcòn phải phù hợp với mục tiêu kinh tế đất nước thời kỳ Điều tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM xác định mức 93 lãi suất huy động, cho vay hợp lý giúp NHTM dễ dàng việc lập kế hoạch huy động vốn phù hợp 3.3.2.4 Phát triển nghiệp vụ thị trường mở Phát triển nghiệp vụ thị trường mở giúp NHTM sử dụng vốn có hiệu hơn, chủ động kinh doanh vốn Thông qua nghiệp vụ thị trường mở khả khoản giấy tờ có NHTM nắm giữ tăng lên nhiều Các NHTM yên tâm đầu tư vào giấy tờ có giá Hàng hóa thị trường mở kênh đầu tư NHTM nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Chính vậy, NHNN cần mở rộng nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc tăng hàng hóa thị trường Việc đa dạng hóa loại hàng hóa giao dịch thị trường mở giúp ngân hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư, từ hiệu sử dụng vốn cao Đồng thời NHNN cần phải đồng hóa trang thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ đại cho phù hợp với yêu cầu phát triển thị trường Tăng cường an ninh thơng tin mạng vi tính( thơng tin nhạy cảm) để ngăn chặn giảm thiểu rủi ro cho nghiệp vụ 3.3.2.5 Có sách hỗ trợ ngân hàng thương mại việc đổi công nghệ Đổi công nghệ việc cần thiết NHTM để theo kịp với phát triển giới, đồng thời đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu huy động vốn NHTM Do vậy, NHNN cần hỗ trợ NHTM mặt tài đào tạo nguồn nhân lực cho công tác đổi công nghệ Hiệp hội ngân hàng – đầu mối thực công tác đào tạo cho NHTM phải nâng cao chất lượng khóa đào tạo nước ngồi nên vào thực tiễn, chuyên sâu tham quan, khảo sát theo kiểu chiếu lệ, lấy thành tích, “cưỡi ngựa xem hoa” để khóa đào tạo thực bổ ích, có hiệu 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 94 Trong thời gian tới, để tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cơng tác huy động vốn chi nhánh đạt hiệu nữa, BIDV cần đưa công tác chiến lược sau: 3.3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý dựa điều kiện cụ thể Chi nhánh BIDV cần vào tình hình yêu cầu thị trường điều kiện cụ thể chi nhánh lực tài chính, địa bàn hoạt động, nhân tố người… để xác định, xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý, đắn tất mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời đề biện pháp thích hợp, động hiệu phục vụ cho chiến lược kinh doanh Việc xác định, xây dựng, có biện pháp thực điều chỉnh chiến lược phát triển kinh doanh cụ thể hóa chiến lược thành hoạt động cụ thể phù với điều kiện thị trường, điều kiện lực chi nhánh giai đoạn định Chiến lược kinh doanh phát triển BIDV phải có chiến lược kinh doanh hỗn hợp, thể thống gồm chiến lược chiến lược kinh doanh riêng biệt Các chiến lược cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động bổ trợ lẫn thể thống phù hợp với chiến lược phát triển chung Chiến lược phát triển ngân hàng phải mang tính thực tiễn khả thi việc tổ chức, xây dựng;muốn điều chỉnh phải vào yếu tố thực tế liên quan thị trường Hơn nữa, chiến lược phải có khả dự đoán trước tương lai thị trường, phát triển yêu cầu mục đích thực trình độ lực thực BIDV nói chung đơn vị sở nói riêng, qua đảm bảo phát triển chung toàn hệ thống Đối với chiến lược huy động vốn, xem chiến lược quan trọng cấu thành nên chiến lược nguồn vốn ngân hàng Cho nên xây dựng, điều chỉnh chiến lược này, việc xác định tiêu cụ thể, khoa học, đòi hỏi ngân hàng phải đề biện pháp thực chặt chẽ, hữu hiệu, động đảm bảo đáp ứng đầy đủ nguyên tắc trên, tức phải ln bám sát vào tình hình ngân hàng, chi nhánh, vào yếu tố thị trường… 95 Mặt khác chiến lược huy động vốn phải thể thống chiến lược cấu thành lên nó, liên quan hệ thống với chiến lược phát triển ngân hàng tất mặt, chịu quy định chiến lược phát triển chung Có hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đơn vị thành viên đạt hiệu cao 3.3.3.2 Phát triển mở rộng mạng lưới BIDV Đi đôi với việc xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý mang tính lâu dài sở tảng khả tài chính, lực cán công nhân viên…, thời gian tới, BIDV cần thiết phải có biện pháp đẩy mạnh phát triển mạng lưới chi nhánh, đơn vị thành viên nhằm tạo cấu hợp lý tồn hệ thống Trong đó, đặc biệt trọng đến khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm mở, khu vực đông dân cư, vùng nông thôn Tuy nhiên, đẩy mạnh việc mở rộng phát triển mạng lưới Chi nhánh, đặc biệt tới vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, làm cho cơng tác quản lý có phần vất vả phức tạp trước nhiều Thế điều khơng phải khơng thực được, khơng ngân hàng tích cực triển khai mở rộng mạng lưới Chi nhánh bước đầu gặt hái số thành cơng định, điển hình số BIDV – ngân hàng ln đầu việc mở rộng mạng lưới, phạm vị kinh doanh Một vấn đề ngân hàng cần quan tâm mở rộng mạng lưới phải tính đến yếu tố “chi phí” mà phải bỏ để mở rộng mạng lưới kinh doanh Vì việc mở rộng mạng lưới làm cho chi phí ngân hàng tăng lên nhiều dẫn đến việc ngân hàng phải ấn định mức lãi suất đầu cao cắt giảm mức lãi suất đầu vào để bù đắp cho khoản chi phí phát sinh thêm mở rộng mạng lưới chưa hẳn đem lại hiệu mong muốn cho Ngân hàng mà trái lại trở thành nhân tố trực tiếp làm giảm hiệu hoạt đơng kinh doanh Ngân hàng Cùng với việc mở rộng mạng lưới Chi nhánh, BIDV cần củng cố, nâng cao chất lượng đổi hoạt động quỹ tiết kiệm, phịng giao dịch 96 có Cần tích cực nữa, mạnh dạn việc mở rộng, đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, thực nhiều loại hình dịch vụ nhận tiền gửi, vừa cho vay, vừa mua bán loại ngoại tệ vàng bạc đá quý… đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng đến với Ngân hàng, qua Ngân hàng tạo nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ khách hàng Tóm lại, số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội Tất giải pháp dù tầm vi mơ hay vĩ mơ có mối quan hệ chặt chẽ với phải kết hợp cách đồng quán đảm bảo mang lại thành công thực cho hoạt động huy động vốn Chi nhánh 97 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế vừa hội vừa thách thức lớn doanh nghiệp nói chung hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung Để thích nghi với thay đổi khắc nghiệt Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung BIDV nói riêng phải có thay đổi chế tổ chức quản lý, cải tổ tất mặt hoạt động cho hiệu nhất, ngồi việc giữ vững phát huy lợi thân BIDV cần phải có học hỏi, tiếp thu mới, nâng cao sức cạnh tranh tiến lên vững đường hội nhập kinh tế quốc tế Để tạo bước vững chăc thương trường tạo lợi nhuận ổn định Ngân hàng thương mại phải nỗ lực dịch vụ cung ứng Huy động vốn ngân hàng thương mại hoạt động tương đối phong phú đa dạng, để hiểu biết cách sâu sắc hoạt động cần thiết có cơng trình nghiên cứu mang tầm vóc lớn Với việc tiếp cận hoạt động huy động vốn từ nguồn gốc, chất kinh tế đặc tính pháp lí, đề tài mang lại nhìn tồn diện nghiệp vụ huy động vốn giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Nam Hà Nội Những thành tựu đạt bước đầu khẳng định đắn sách đạo, điều hành Chính phủ, NHNN đường lối kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên so sánh với chi nhánh khác BIDV ngân hàng khác kết đạt cịn nhiều hạn chế thời gian tới đứng trước thách thức cạnh tranh ngày khốc liệt, đòi hỏi BIDV chi nhánh Nam Hà Nội phải thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn Để làm điều này, bên cạnh nỗ lực thân ngân hàng cần hỗ trợ Chính phủ, NHNN việc tạo lập môi trường vĩ mô thuận lợi để Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam làm tốt cơng tác Mặt khác cần phải có đồng lịng tâm cao độ, có cách mạng hoạt động BIDV chi nhánh Nam Hà nội để vượt qua tất khó 98 khăn đem lại thành công đảm bảo mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ nguồn vốn huy động trở thành số chi nhánh xuất sắc BIDV Mặc dù có thời gian tìm hiểu nghiên cứu, song lực kinh nghiệm thực tế hạn chế nên giải pháp kiến nghị nêu luận văn chưa đầy đủ cụ thể Nhưng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thời gian tới Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Hiếu, thầy cô giáo khoa , Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn 99 Danh mục Tài liệu tham khảo Dương Đăng Chinh (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB trị quốc gia, Hà Nội Frederic.S.Miishkin (1995), Tiền tệ Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Hồ Diệu, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) (2002), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012 PGS TS Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu Các thơng tin số liệu trình bày đề tài hồn tồn trung thực Luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí website theo danh mục tài liệu luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN HIẾU 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT BIDV NAM HÀ NỘI TRIỂN VIỆT NAM : NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM HĐV KH-NV NT&NT NHTW NHTM NHNN PGD QHKH QLNB QLTD QLRR QTTD TTQT TC-HC TCKT TCTC TCTD TT-KQ VND : : : : CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI HUY ĐỘNG VỐN KẾ HOẠCH- NGUỒN VỐN NỘI TỆ VÀ NGOẠI TỆ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG : : : : : : : : : : : : : : : CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC PHÒNG GIAO DỊCH QUAN HỆ KHÁCH HÀNG QUẢN LÝ NỘI BỘ QUẢN LÝ TÍN DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO QUẢN TRỊ TÍN DỤNG THANH TỐN QUỐC TẾ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC KINH TẾ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG TIỀN TỆ - KHO QUỸ VIỆT NAM ĐỒNG 102 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu Mở đầu………………………………………… ……1… ………… …….…6 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.1.1 Vốn cần thiết phải huy động vốn 1.1.2 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .6 1.1.2.2 Đặc điểm Ngân hàng thương mại .8 1.1.2.3 Vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.2.4.Các chức cuả Ngân Hàng Thương Mại 10 1.1.2.5.Khái niệm vốn Ngân Hàng Thương Mại 10 1.1.2.6.Các Nguồn vốn Ngân Hàng Thương Mại .13 1.1.3 Huy động vốn Ngân hàng Thương mại…………………………….17 1.1.3.1 Khái niệm huy động vốn .17 1.1.3.2 Mục tiêu nguyên tắc công tác huy động vốn Ngân hàng thương mại 18 1.1.3.3 Các hình thức huy động vốn 19 1.1.4 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 24 1.2 Hiệu huy động vốn Ngân hàng Thương mại 24 1.2.1 Quan niệm hiệu huy động vốn 24 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu huy động vốn 24 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 26 103 1.2.3.1 Các tiêu định tính đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng………………………………………………………………………………27 1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng…28 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn 31 1.2.4.1 Những nhân tố khách quan 31 1.2.4.2 Những nhân tố chủ quan …….33 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDVCN NAM HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội …….38 2.1.1 Lịch sử hình thành BIDV chi nhánh Nam Hà Nội 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội …….39 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội 41 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn …….42 2.1.3.2 Hoạt động cho vay đầu tư vốn …….46 2.1.3.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng …48 2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội …….51 2.2.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng tmcp Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội …….52 2.2.1.1 Về lợi nhuận thu từ huy động vốn …….52 2.2.1.2 Về kỳ hạn huy động vốn ……… 53 2.2.1.3 Về tỷ suất lợi nhuận chi phí ……….54 2.2.1.4.Về tăng trưởng nguồn vốn huy động ……… 55 2.2.1.5.Về phù hợp nguồn vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn………………………………………………………… ……… 57 104 2.2.2 Quy mô cấu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội 59 2.2.2.1 Về hình thức huy động vốn …59 2.2.2.2 Về kỳ hạn huy động vốn …………… 60 2.2.2.3 Phát hành công cụ nợ …………… 62 2.2.2.4 Các hình thức huy động khác …………….63 2.3 Đánh giá hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội .….63 2.3.1 Đánh giá hiệu huy động vốn theo tiêu, kết đạt đươc……………………………………………………………………………… 63 2.3.1.1 Chi nhánh huy động vốn ln có hiệu ….64 2.3.1.2 Khối lượng vốn huy động lớn đạt chất lượng tốt… ……………… …65 2.3.1.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động bước đầu đa dạng phù hợp nhu cầu sử dụng vốn…………………………… ……………………………………………….….65 2.3.1.4 Đảm bảo an toàn vốn huy động …………………………………… ….66 2.3.2 Những mặt hạn chế công tác huy động Vốn ……… ……….68 2.3.2.1 Những mặt hạn chế …………………………………………… ….68 2.3.2.2 Nguyên nhân ………………………………………………………….70 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV NAM HÀ NỘI 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội…………………………………….74 3.1.1 Tăng cường nguồn vốn huy động với chi phí huy động vốn thấp nhất……………………………………………………………………………….74 3.1.2 Huy động nguồn vốn địa bàn mức cao nhất.……… ……….75 3.1.3 Nâng cao hiệu huy động vốn đôi với hiệu sử dụng vốn ……………………………………………………………………………….75 3.1.4 Tăng tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng.……………………………………….………………………………… ….76 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội.………………….77 105 3.2.1 Duy trì, hồn thiện sách lãi suất huy động vốn cách linh hoạt, hợp lý.…………………………………………………………………….….….77 3.2.2 Tiếp tục thực đa dạng hình thức huy động vốn.…………….80 3.2.3.Xây dựng kế hoạch huy động vốn , cấu vốn hợp lý……… ……….82 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing, nâng cao vị ngân hàng…….83 3.2.5.Đổi đại hóa cơng ngệ ngân hang…………………….…….84 3.2.6 Tăng cường công tác nhận tiền gửi biện pháp……… …….86 3.2.7 Phát triển dịch vụ liên quan đến huy động vốn.…………… …….87 3.2.8 Xây dựng kế hoạch huy động vốn, cấu vốn hợp lý.………………….88 3.3 Một số kiến nghị.…………………… ……………… ………………….90 3.3.1 Đối với Chính phủ.…………………… ……………………………….90 3.3.1.1 tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định………………… ……… …….90 3.3.1.2 Đẩy mạnh phát triển tốn khơng dùng tiền mặt.……… ……90 3.3.1.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh………………………….…….91 3.3.1.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính………….…… ……….91 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước.… ……………………………………….92 3.3.2.1 Kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.… ……………………… 93 3.3.2.2 Cùng với Chính phủ thúc đẩy phát triển toán qua ngân hàng … …… … ……… ……… ……… ……… ……… ……… …….93 3.3.2.3 Tiếp tục điều hành linh hoạt cơng cụ lãi suất, sách tiền tệ, sách tài khóa.…….… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….93 3.3.2.4 Phát triển nghiệp vụ thị trường mở.… …… …… ……… ……… ….94 3.3.2.5 Có sách hỗ trợ ngân hàng thương mại việc đổi công nghệ … ……… ……… …… ……… ……… ……… ……… ……… ….94 3.3.3 Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) .…….94 3.3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý dựa điều kiện cụ thể Chi nhánh …… ……… …… ……… ……… ……… ……… ……… …….94 3.3.3.2 Phát triển mở rộng mạng lưới BIDV ……… …… ……………….96 Kết luận Danh mục bảng 106 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 47 Bảng 2.2:Cơ cấu dư nợ 47 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh 52 Bảng 2.4: Khối lượng vốn huy động Chi nhánh 53 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động 54 Bảng 2.6: Kết huy động vốn theo kỳ hạn .55 Bảng 2.7: Kết huy động vốn tiền gửi doanh nghiệp 57 Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi doanh nghiệp .58 Bảng 2.9: Kết huy động tiền gửi tiết kiệm 58 Bảng 2.10: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm 59 Bảng 2.11 Kết huy động vốn qua phát hành công cụ nợ 61 Bảng 2.12: Quan hệ huy động vốn sử dụng vốn 62 107 ... NHÁNH NAM HÀ NỘI Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn huy. .. cứu: Hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại  Phạm vi nghiên cứu: Hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2008- 2012, từ đưa số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu huy động vốn thời... tích đánh giá hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội để thấy rõ kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn BIDV chi nhánh Nam Hà Nội điều kiện tự

Ngày đăng: 30/11/2018, 13:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.1.1. Vốn và sự cần thiết phải huy động vốn

      • 1.1.2.2. Đặc điểm của NHTM

      • 1.1.2.3. Vai trò của NHTM

      • 1.1.2.4. Các chức năng của NHTM

      • 1.1.1 Vốn và sự cần thiết phải huy động vốn........................................................ 6

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan