Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
583 KB
Nội dung
Đại học Kinh tế TP. HCM Chào mỪng các hỌc viên tham gia LỚP HỌC “Kỹ nănggiaotiếp ” PHẦN 2: QUÁ TRÌNH GIAOTIẾP CHƯƠNG 6 PHẢN HỒI PHẢN HỒI • KỸNĂNG NGHE • Trông bạn như thế nào-Bạn cảm thấy và suy nghĩ như thế nào-Phải nói gì. • KỸNĂNGĐỌC • Sự lĩnh hội qua đọc-tốc độ đọc • KỸNĂNG PHẢN HỒI • Thự hiện phản hồi-Tiếp nhận phản hồi Quy trình giaotiếp Ngưi gi Phn hi Ngưi nhn Thông đip M hoa Gii m M hoa Gii m Nhieãu Nhieãu MÔI TRƯỜNG KỸNĂNG NGHE 1. Kỹnăng Lắng nghe Nghe Nói Đọc Viết Phải học (Đầu tiên- Cuối cùng) Phải sử dụng (Nhiều nhất- Ít nhất) Được dạy (Nhiều nhất- Ít nhất) Nghe và lắng nghe N g h e L n g n g h e ắ Phớt lờ Đồng cảm Giả vờ Chọn lọc Tập trung Phân biệt nghe và lắng nghe Nghe Lắng nghe Chỉ sử dụng tai Tiến trình vật lý, không nhận thức được Nghe âm thanh vang đến tai Tiếp nhận âm thanh theo phản phản xạ vật lý Sử dụng tai nghe và trí óc Giải thích âm thanh, tiếng ồn Thông tin, để chọn lọc, giữ lại và loại bỏ Nghe và cố gắng hiểu thông tin của người nói Phải chú ý nghe, giải thích và hiểu vấn đề Tiến trình thụ động Tiến trình năng động, cần thời gian và nỗ lực Lắng nghe là gì “Quá trình thu nhận, sắp xếp nghĩa và đáp lại những thông điệp được nói ra bằng lời hoặc không bằng lời.” (1996, International Listening Association) [...]... trình tư tưởng 5 Câu hỏi tổng hợp thông tin lại để tạo ra ý tưởng mới 6 Câu hỏi lượng giá, đòi hỏi phải phán đóan DÙNG KỸ THUẬT GỢI NHỚ • Kỹ thuật này có thể thuộc khả năng của trí não (như bản tóm tắt được thể hiện trong suy nghĩ của bạn) hay được viết ra (như ghi chú hay gạch dưới) • Kỹ thuật này bao gồm 3 thành phần: 1 Bố cục 2 Ghi chú 3 Tóm tắt TỐC ĐỘ ĐỌC Hãy thử suy nghĩ về số liệu tài liệu cần đọc... nào Mô hình ngón tay KỸNĂNG PHẢN HỒI • VAI TRÒ: • Thu thập nhiều thông tin hơn • Linh họat trong cách ứng xử với nhiều đối tượng khác nhau • Người khác sẽ chấp nhận phản hồi của bạn nếu bạn sãn lòng chấp nhận phản hồi của họ • Tăng thêm khả năng tham gia tập thể • Duy trì mối liên hệ tốt hơn • THỰC HIỆN PHẢN HỒI • Hai phương pháp: Nói - Viết NÓI Có thể dùng những câu hỏi trực tiếp Có thể nhận xét... vài đề mục kỹ lưỡng và lướt nhanh các phần còn lại • Tập trung vào 3 điểm : 1 Phần đầu 2 Phần cuối 3 Bố cục PHÂN TÍCH ĐỌC VỚI TỐC ĐỘ THÍCH HỢP • Đọc lướt qua • Đọc bình thường • Đọckỹ lưỡng PHƯƠNG PHÁP SARAS (1)KHẢO SÁT (2)PHÂN TÍCH (3)ĐỌC VỚI TỐC ĐỘ THÍCH HỢP Đọc lướt nhanh Đọc bình thường Mục đích Biết ý tưởng chính Ý tưởng chính và phụ Đơn vị đọc Trang hay cột Thí dụ Báo , tạp chí Dòng Kỹ xảo (1)Mô... dụ Báo , tạp chí Dòng Kỹ xảo (1)Mô hình ngón tay Bài học hay giải quyết công việc (2)Nhịp điệu ngọai hiện bắt buộc Nhịp điệu nội tâm cưỡng bách Sử dụng hiệu quả sự chú ý bằng mắt (1)Đọc lướt để biết ý tưởng chính (1)Đọc tài liệu tổng quát Đọc tài liệu khó (2)Xem trước (2)Nâng cao sự tập trung Công dụng Đọckỹ lưỡng Ý tưởng chính, phụ và chi tiết Câu Bài học hay báo cáo • Phương pháp “ nhịp điệu ngọai... chép 6 Phản ứng tích cực 7 Chống lại sự lơ đãng 8 Thách thức những suy nghĩ 9 Làm tăng hiểu biết với sự suy nghĩ tích cực khi nghe 10 Giúp đỡ và khuyến khích người nói KỸNĂNGĐỌC • Hai phương pháp đọc tích cực • Đặt câu hỏi • Dùng kỹ thuật gợi nhớ ĐẶT CÂU HỎI: Các lọai câu hỏi trong khi đọc 1 Câu hỏi ghi nhớ 2 Câu hỏi giải thích 3 Câu hỏi áp dụng chuyển khái niệm ra điều kiện thông thường 4 Câu hỏi... dự định, hoặc cảm xúc Giới hạn phản hồi vào những điều mình biết là chắc chắn Thời điểm là quan trọng • • • • TIẾP NHẬN PHẢN HỒI Tránh thái độ đề phòng Trao đổi thông tin, ý kiến một cách tích cực Đừng xem sự phê bình ý tưởng như chỉ trích bản thân bạn • Hiểu rõ nội tâm của người giao tiếp • Không nên tự vệ tức thời một cách máy móc ... thế thời gian suy nghĩ Lắng nghe chủ động và hiệu quả 1.Tập trung sự chú ý vào người nói ☻ Thể hiện cho người nói biết sự chú ý của bạn: ♣ Hãy bắt đầu bằng một thái độ tích cực và nhiệt tình ♣ Duy trì giao tiếp bằng ánh mắt ngắn và thường xuyên ♣ Chọn cách diễn đạt bằng điệu bộ Lắng nghe chủ động và hiệu quả 1.Tập trung sự chú ý vào người nói ☻Tạo một môi trường phù hợp ♣ Duy trì một khoảng cách hợp lý... chốt có giá trị ♪ Đánh giá hiểu biết Huyền thoại về lắng nghe ۩ Lắng nghe kết nối với trí thông minh ۩ Lắng nghe không thể học được ۩ Lắng nghe (Listening) giống như nghe (Hearing) ۩ Lắng nghe là bản năng ۩ Lắng nghe có nghĩa là đang đồng ý Những rào cản của lắng nghe ☻ Ảnh hưởng bởi người nói/ diễn giả: hình dáng, trang phục, phong cách… ☻ Môi trường xung quanh: tiếng ồn, chuông điện thoại, ai đó... chiều hướng tích cực VIẾT Có nhiều thời gian lựa chọn từ ngữ thích hợp Có thể trình bày chi tiết hơn Có thể cung cấp các tài liệu lưu trữ bổ sung Tạo cơ hội cho đối tượng có nhiều thời gian xem xét kỹ những phản hồi của bạn Phản hồi Dù bạn phản hồi dưới hình thức nói hay viết đều phải đặt trên hai tiêu chuẩn của hiệu quả: 1 Lòng tin cậy 2 Sự hiểu biết Phản hồi ♣ cần: gửi và người nhận Người – Nhất... Phản hồi lại những gì đã nghe ♣ Diễn giải: Nói lại những ý chính đã nghe được ♣ Làm rõ: Nói lại sự hiểu biết của bạn để kiểm tra xem có đúng ý người nói hay không ♣ Tóm tắt lại: Nêu ra những ý chính để tiếp tục thảo luận hoặc kết thúc thảo luận ♣ Thông cảm: Phản hồi lại những tình cảm đằng sau nội dung của thông điệp Lắng nghe Nguyên tắc của việc lắng nghe hiệu quả 1 Tìm kiếm những vùng lợi ích 2 Không . gia LỚP HỌC Kỹ năng giao tiếp ” PHẦN 2: QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP CHƯƠNG 6 PHẢN HỒI PHẢN HỒI • KỸ NĂNG NGHE • Trông bạn như thế nào-Bạn cảm thấy và suy nghĩ như thế nào-Phải nói gì. • KỸ NĂNG ĐỌC • Sự. đọc • KỸ NĂNG PHẢN HỒI • Thự hiện phản hồi -Tiếp nhận phản hồi Quy trình giao tiếp Ngưi gi Phn hi Ngưi nhn Thông đip M hoa Gii m M hoa Gii m Nhieãu Nhieãu MÔI TRƯỜNG KỸ NĂNG NGHE 1. Kỹ. suy nghĩ tích cực khi nghe. 10. Giúp đỡ và khuyến khích người nói KỸ NĂNG ĐỌC • Hai phương pháp đọc tích cực • Đặt câu hỏi • Dùng kỹ thuật gợi nhớ