1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng tình bạn đẹp phòng chống bạo lực học đường

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BLHĐ là hành vi hành hạ,

ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân

phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hạn về thể chất, tinh thần của

người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập

XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP – PHÒNG CHỐNG BLHĐ

Trang 2

2 PHÂN LOẠI BẠO LỰC HỌC

LỰC HỌC ĐƯỜN

GBạo lực thân thể

Bạo lực tinh thần

Bạo lực trên môi

trường mạngBạo lực

xã hội

Trang 3

1 BẠO LỰC THÂN THỂ

Là những hành vi gây ra

thương tích, đau đớn trên cơ

thể học sinh

Bạo lực thân thể làm ảnh hưởng đến sự

phát triển về thân thể và tinh thần của trẻ em

Ví dụ: đánh bằng roi, bằng

gậy; cốc đầu, véo hoặc xoắn tai; tát, đá, đạp

vào người; trói, nhốt, treo cây,

bắt quỳ trên sỏi, bắt đứng vào tổ kiến; bắt

làm việc quá sức; không cho

ăn, không cho uống

Trang 4

2 BẠO LỰC TINH THẦN

là hành vi dùng lời nói, dùng từ ngữ tàn nhẫn, có tính chất xúc phạm, miệt thị

Trang 5

3 BẠO LỰC XÃ HỘI

Là một dạng bắt nạt dễ dàng che giấu, có thể diễn ra sau lưng học sinh, nhằm ngăn cản học sinh

hoà đồng với bạn bè chung lớp hoặc một số nhóm, hội trong

trường học.

Trang 6

4 BẠO LỰC TRÊN MÔI TRƯỜNG MẠNG

là những hành vi gây hại cố ý, được lặp lại, thông qua các

thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, và các mạng xã hội, email, diễn đàn, website, nền tảng trực tuyến

Trang 7

NGUYÊN NHÂN CỦA BLHĐ

Từ phía học sinh

Trang 8

Từ phía gia đình

Hoàn cảnh gia đình bất lợi, có cách ứng xử bạo lực; không quan tâm đến con, thường xuyên gây sức ép cho con.

Trang 9

Áp lực từ nhóm và các mối quan hệ xã hội

Trang 10

KỸ NĂNG PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

- Giữ các mối quan hệ được hài hòa, không xâm phạm đến ai

- Tham gia các hoạt động tổ, nhóm nếu cần thiết (nếu đây là nguyên tắc) => hãy nhớ là vì giải

quyết công việc

- Duy trì các mối quan hệ: tránh để tình trạng mất ăn mất ngủ, áy náy vì đã làm việc gì đó.

- Quản lý cảm xúc tốt: Bỏ đi ra chỗ khác, để tâm vào một việc khác, xả năng lượng vào các hoạt động như thể dục, nghệ thuật

- Nói ra với người tin tưởng về việc em có nguy cơ bị bạo lực

Trang 11

KỸ NĂNG XỬ LÝ KHI BỊ BẠO LỰC HĐ

- Hét to, chạy đến chỗ đông người khi cần thiết và tránh đi một mình khi đang có nguy cơ bị bạo lực học đường

- Khi gặp tình huống bạn khác bị bạo lực học

đường cần quan sát nhanh (có đông người không, có an toàn không), nếu thấy người bạo lực có vũ khí, công cụ thì đi gọi người khác Nếu không có vũ khí thì vào can

Trang 12

KHI BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Trang 13

CÁN BỘ ĐOÀN CÓ THỂ LÀM GÌ DỂ GIÚP HỌC SINH?

Trang 14

NỘI DUNG 2: CÁC NGUY CƠ TIỀM ẨN VÀ HIỆN HỮU VỀ TÌNH TRẠNG MẤT AN TOÀN VÀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG

Trang 15

NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ AN TOÀN HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

Trang 16

XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP

HÃY NHỚ LẠI:

- Một người bạn thân thiết

- Người bạn đó có những phẩm chất, tính cách nào mà em yêu quý?

Trang 17

XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP

01 TÌNH BẠN ĐẸP LÀ GÌ?

Tình bạn là sự cam kết một cách tự nguyện giữa hai hay nhiều cá nhân với nhau,

người này luôn tạo cảm xúc tích cực cho người kia, sẵn sàng chia sẻ vui buồn và giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn

Trang 18

CÂY TÌNH BẠN

Trang 19

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 18/06/2024, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w