1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn

150 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 250,05 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (14)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (17)
  • 3. Kháchthểnghiêncứu vàđốitượng nghiêncứu (17)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (18)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (18)
  • 6. Phạmvi nghiên cứu (18)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (19)
  • 8. Cấutrúcluận văn (21)
    • 1.1 Tổngquannghiêncứuvấnđề (22)
      • 1.1.1 Cácnghiên cứunướcngoài (22)
      • 1.1.2 Cácnghiên cứutrongnước (23)
    • 1.2 Cáckháiniệmchínhcủa đềtài (25)
      • 1.2.1 Quảnlý (25)
      • 1.2.2 Quảnlýgiáodục (26)
      • 1.2.3 Quảnlýnhàtrường (27)
      • 1.2.4 Bạolựchọcđường,phòngchốngbạolựchọcđường (28)
    • 1.3 Côngt á c g i á o d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đ ư ờ n g ở t r ư ờ n g t r u (31)
      • 1.3.1 Vịtrívàtầmquantrọngcủacôngtácgiáodụcphòngchốngbạolực học đườngởtrườngtrunghọc phổthông (31)
      • 1.3.2 Mụctiêucủacôngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởtrường trunghọc phổthông (32)
      • 1.3.3 Nộidunggiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởtrườngtrunghọcphổ thông19 (33)
      • 1.3.4 Phươngphápgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởtrườngtru nghọc phổthông (34)
      • 1.3.5 Hìnht h ứ c g i á o d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đ ư ờ n g ở t r ư ờ n g trunghọc phổthông (36)
    • 1.4 Quảnlýcôngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởtrườngtru (38)
      • 1.4.1 Xâyd ự n g k ế h o ạ c h g i á o d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạo l ự c h ọ c đư ờn g ở trường trunghọc phổthông (38)
      • 1.4.2 Tổc h ứ c , c h ỉ đ ạ o g i á o d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đ ư ờ n g ở trường trunghọc phổthông (40)
      • 1.4.3 Quảnlýc ôn g tácphốihợp c ác lựclượng giáodụcphòngch ốn gbạo lựchọcđường ởtrườngtrung học phổthông (0)
      • 1.4.4 Quảnlýcácđiềukiệnhỗtrợ côngtácgiáodụcphòngchốngbạolực học đườngởtrườngtrunghọc phổthông (0)
    • 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục phòng chống bạolựchọcđườngởtrườngtrunghọcphổ thông (47)
      • 1.5.1 Yếutốchủ quan (47)
      • 1.5.2 Yếutố khách quan (49)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 1..................................................................................37 (51)
    • 2.1 Kháiquátquátrìnhkhảosát (52)
      • 2.1.1 Mụcđích khảosát (52)
      • 2.1.2 Nộidung khảosát (52)
      • 2.1.3 Kháchthểkhảosát (52)
      • 2.1.4 Phươngphápkhảosát (53)
      • 2.1.5 Kỹthuật xửlýsố liệu (53)
    • 2.2 Kháiquáttìnhhìnhkinhtế- xãhộivàgiáodụchuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (55)
      • 2.2.1 Kháiquáttìnhhìnhkinhtế-xãhội (55)
      • 2.2.2 Kháiquáttìnhhìnhgiáodục (58)
      • 2.2.3 TìnhhìnhgiáodụcphổthônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (58)
    • 2.3. Thựctrạngcôngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởcáctrườ (59)
      • 2.3.1 NhậnthứccủaCBQL,GVvàhọcsinhvềmụctiêugiáodụcphòngchốngb ạolựchọcđường (59)
      • 2.3.5 Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dụcphòngchống bạolựchọcđườngởcác trườngtrunghọcphổt h ô n g huyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.3.6 Đánh giá chung về thực trạng công tác giáo dục phòng chống bạolực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnhBình Định (69)
    • 2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực họcđườngởcáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (70)
      • 2.4.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dụcphòng chống bạo lực học đường ở các trường trung họcp h ổ (70)
      • 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch công tác giáo dục phòngchống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (73)
      • 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dục phòngchống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (75)
      • 2.4.4 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục phòng chốngbạo lực học đường ở trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnhBình Định (0)
      • 2.4.6 Kiểmtra,đánhgiácôngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởcáctr ườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (81)
    • 2.5 Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác giáo dục phòngchống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (83)
      • 2.5.1 Cácyếutố khách quan (83)
      • 2.5.2 Cácyếutố chủquan (85)
    • 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chốngbạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnhBìnhĐịnh (86)
      • 2.6.1 Ưuđiểm (86)
      • 2.6.2 Hạn chế (87)
      • 2.6.3 Nguyênnhân của hạnchế (87)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 2..................................................................................75 (89)
  • CHƯƠNG 3....................................................................................................77 (0)
    • 3.1 Nhữngnguyêntắcđềxuấtgiải pháp (91)
      • 3.1.1 Đảmbảotính mụctiêu (91)
      • 3.1.2 Đảmbảotính hệthống (91)
      • 3.1.3 Đảmbảotính khảthi (92)
      • 3.1.4 Đảmbảotính hiệuquả (93)
      • 3.1.5 Đảmbảotính kếthừa (93)
    • 3.2 Cácb i ệ n p h á p quản l ý c ô n g t á c gi áo d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ (94)
      • 3.2.1 Tổchứcnângcaonhậnthứcchođộingũgiáoviên,CMHSvàhọcsinhvềtầmq uantrọngcủagiáodụcphòngchốngbạolựchọcđường (94)
      • 3.2.2 Xâydựngkếhoạchcôngtácgiáodụcphápluậtvềphòngchốn gbạolựchọcđườngphùhợp vớicáchoạt động trong nhàtrường (97)
      • 3.2.3 Chỉđ ạ o t h ự c h i ệ n đ a d ạ n g h ó a c á c c o n đ ư ờ n g g i á o d ụ c p h ò n g tránhbạo lựchọcđường (100)
      • 3.2.4 Tăngcườngsựphốihợpcáclựclượngthamgiacôngtácgiáodụcphòngch ốngbạolựchọcđường (0)
      • 3.2.5 Huyđộngvàquảnlýcácđiềukiệnhỗtrợcôngtácgiáodụcphòngchốngbạ olựchọcđường (0)
      • 3.2.6 Tổchứckiểmtra,đánhgiáthườngxuyênviệcthựchiệnkếhoạchcô ngtácgiáodụcphòng,chốngbạolựchọcđường (111)
    • 3.3 Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp (113)
    • 3.4 Khảonghiệmtínhcầnthiếtvàkhả thicủacácbiệnpháp (115)
      • 3.4.1 Mụcđích khảonghiệm (115)
      • 3.4.2 Nộidung,phươngpháp,đốitượngkhảo nghiệm (0)
      • 3.4.3 Kếtquả khảonghiệm (116)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 3................................................................................108 (122)
    • 1. Kết luận (123)
      • 1.1. Vềlýluận (123)
      • 1.2. Vềthựctiễn (123)
    • 2. Khuyếnnghị (125)
      • 2.1 ĐốivớiSởGD&ĐTBình Định (125)
      • 2.2 Đối vớiUBNDhuyệnPhù Cát (125)
      • 2.3 ĐốivớicánbộquảnlývàgiáoviêncáctrườngTHPThuyệnPhùCát112 DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO (126)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà aicũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy côdìu dắt, dạy dỗ nhân cách chúng ta Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấyngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường Không những vậy,vấnđềnàytrongthờigiangầnđâyđanglà vấnđềđánglongạicủachamẹhọcsinh,nhàtrườ ngnóiriêng và của xãhộinóichung.

Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây thực sự đang trởthành một mối lo lắng và quan tâm lớn của toàn xã hội Thông thường khi nóitới hai từ “bạo lực”, chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam đánh nhau,những người dễ dàng dùng sức mạnh cơ bắp với người khác Nhưng trên thựctế hiện nay cho thấy những hành vi bạo lực này không chỉ xảy ra ở các bạnnam mà còn ở không ít các bạn gái, và thậm chí càng phổ biến hơn nhiều.Trong hai năm trở lại đây, nổi cộm lên vấn đề nữ sinh thường xuyên giật tóc,đánhnhaubịquayclip đănglênmạng xãhội.

Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường có thể chia làm hai nhómnguyênnhânchính. Đólà, nguyênnhânchủquanvà nguyênnhânk h á c h quan Từ phía chủ quan, nguyên nhân của bạo lực học đường xuất phát từchính bản thân học sinh.Trong giai đoạn từ 12 đến 17 tuổi, đây là giai đoạnhình thành nhân cách của con người cùng

2 với đó là tâm lý không ổn định vàkhic á i t ô i c á n h â n q u á c a o t h ì d ễ d à n g b ị k í c h đ ộ n g t ừ n h ữ n g y ế u t ố b ê n ngoài Chỉ một cái nhìn vô tình thôi, các bạn học sinh cũng có thể cường độhóa thành cái nhìn đá đểu, khiêu khích để rồi dẫn đến bạo lực học đường.Thậm chí hiện trạng này còn xảy ra khi mà các bạn tranh giành người yêu vớinhau.Bànvềng uyênnhânkháchq uan,nóxuấtpháttừ giađình,nhàtrườn gvàxãhội.Dogiáod ụccủanhàtrườngcò nnặngnềvềkiếnthứ cvănhóanên đôi khi đã lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu họcvăn”.Mặtkhác,cuộcsốngthựcdụngchạytheođồngtiềncủamộtphầnx ãhội đã đẩy ngã những giá trị quan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộphậnthầycôgiáo.Đócònlàdosựgiáodụcchưađúngđắntừphíachamẹhọc sinh; xã hội ngày càng phát triển, con người càng trở nên bận bịu hơn vớicông việc của mình Bởi lẽ đó mà cha mẹ học sinh ít có thời gian để quan tâmtới con cái, thậm chí còn đặt nặng vấn đề học tập lên các em, dẫn đến áp lựchọc tập và để xả stress thì bạo lực học đường lại diễn ra Một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường hiện nay không thể khôngkể đến đó là do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực như: phim ảnh, sáchbáo,game online bạolực,đồchơi mangtínhbạo lực,

Hiện tượng bạo lực học đường không những là mối lo ngại của các nhàgiáo dục, các nhà quản lý xã hội mà còn của mỗi gia đình khi nó trực tiếp tácđộngđến sự pháttriểntoàn diệncủa con em chúng ta, đếns ự b ì n h a n t i n h thần của mỗi cá nhân trong môi trường học đường Nó tác động trực tiếp đếntinh thần, thái độ học tập của học sinh và việc giảng dạy của các thầy, cô giáo.Bạo lực học đường ở Việt Nam không chỉ diễn ra ở các thành phố lớn mà còncó ở các vùng nông thôn, không chỉ ở học sinh nam mà còn cả học sinh nữ vàở các cấp học Vì vậy, phòng chống bạo lực học đường hiện nay là nhiệm vụcủa các trường và các trường phải triển khai nghiên cứu và có các biện phápđểthực hiệnviệcphòng chốngbạolực họcđường.

Trước tình hình trên, ngày 10/07/2019, Bộ GD&ĐT đã ban hành Kếhoạch số 558/KH-BGDĐT “Phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sởgiáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên”với mục đíchxác định các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lànhmạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dụcmầmnon,giáodục phổthông,giáodục thườngxuyên.

Thực hiện kế hoạch này, các trường THPT trên địa bàn huyện Phù Cátđã xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, xây dựng trường học an toàn,thân thiện nhằm tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quảnlý, nhà giáo, nhân viên, học sinh về công tác phòng chống bạo lực học đườngvà bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định nhưngtình trạngb ạ o l ự c họcđườngởcáctrườngTHPTtrênđịabànhuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐị nhvẫn còn tái diễn và có chiều hướng gia tăng Thực trạng trên phải được khắcphục bằng những biện pháp quản lý giáo dục đồng bộ, thích hợp nhằm phòngngừa các hành vi bạo lực diễn ra trong học sinh, thiết lập một môi trường họctậpthânthiện,antoàn.

Từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài“ Quản lý công tác giáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngchohọcsinhcáctrườngtrunghọcphổthôngh uyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh ”nhằmnângcaohiệuquảgiáodụchọcsinhđểngănchặn, khôngđểbạolựchọcđườngxảyratạicáctrườngTHPT.

Mụcđíchnghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác giáo dụcphòngchốngbạolựchọcđườngchohọcsinhởcáctrườngtrunghọcphổthôngtrênđịabàn huyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.Đềtàiđềxuấtcácbiệnphápquảnlýcông tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trườngtrung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh

Bình Định Từ đó, nângcaohiệuquảcôngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngchohọcsinhởcáctrường trunghọcphổthônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.

Kháchthểnghiêncứu vàđốitượng nghiêncứu

Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở cáctrườngtrunghọcphổthông

Quảnl ý c ô n g t á c g i á o d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đ ư ờ n g c h o h ọ c sinhởcáctrường trunghọcphổthônghuyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.

Giảthuyết khoahọc

Trong những năm qua, các trường trung học phổ thông trên địa bànhuyệnP h ù C á t , t ỉ n h B ì n h Đ ị n h đ ã đ ư ợ c t r i ể n k h a i v à c h ú t r ọ n g S o n g t r ê n thực tế công tác quản lý hoạt động phòngc h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đ ư ờ n g v ẫ n t ồ n tại một số hạn chế nhất định ở các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, đánhgiá hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Nếu đềxuất được các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đườngcho học sinh ở các trường trung học phổ thông một cách khoa học, phù hợpvới điều kiện thực tiễn của nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi họcsinh thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục phòng chống bạo lực học đường chohọc sinh từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong cáctrườngtrunghọcphổthông.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục phòng chống bạolựchọc đườngchohọc sinhởcáctrườngtrunghọcphổthông.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chốngbạo lực học đường cho học sinhở c á c t r ư ờ n g t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g t r ê n đ ị a bàn huyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.

- Đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lựchọc đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyệnPhù Cát,tỉnhBìnhĐịnh.

Phạmvi nghiên cứu

6.2 Phạmvivềđịabànnghiêncứu Đề tài nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dụcphòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổthôngtrênđịabànhuyệnPhù Cát,tỉnh BìnhĐịnh.

6.3 Kháchthểkhảosát Đề tài khảo sát và đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng cáctrường trung học phổ thông đối với công tác giáo dục phòng chống bạo lựchọc đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyệnPhù Cát,tỉnhBìnhĐịnh.

Khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh ở cáctrườngtrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnhvềcôn gtácgiáodụcphòngchốngbạo lựchọcđườngcho học sinh.

Các số liệu đề tài sử dụng trong các phân tích và nghiên cứu của cáctrường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được lấy trongnămhọc2021-2022.

Phươngphápnghiêncứu

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa đểxâydựngcác cơ sở lýluậnchođềtài.

Thực hiện nghiên cứu các tài liệu, văn bản, sáchb á o c ó l i ê n q u a n đ ế n đề tài Từ kết quả nghiên cứu đó, tiến hành tổng hợp, khái quát hóa tìm ranhững vấn đề chung nhất làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hiệuquảcác hoạt động phòngchống bạolực họcđườngở các trườngt r u n g h ọ c phổ thôngtrên địabànhuyệnPhù Cát,tỉnhBìnhĐịnh.

Quan sát hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường của giáoviên thông qua thực hiện lồng ghép ở một số môn học chiếm ưu thế; Quan sáthoạt động giao tiếp, ứng xử của học sinh ở các trường trung phổ thông huyệnPhù Cát, tỉnh Bình Định để làm rõ thực trạng hoạt động giáo dục phòng chốngbạo lựchọcđườngchohọc sinh.

Thiết lập bảng hỏi để khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên Sauđó, thu thập thông tin để phân tích và đánh giá thực trạng công tác giáo dụcphòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện PhùCát, tỉnh Bình Định Ngoài ra, có thể tìm hiểu thêm các nhân tố ảnh hưởng tớithực trạng đó cũng như những khuyến nghị Những thông tin này cũng giúpcho nhà nghiên cứu có thêm căn cứ để khẳng định tính trung thực, độ tin cậycủakếtquả nghiêncứu.

Tiến hành tham khảo, lấy ý kiến của các chuyên gia, những nhà quản lýcó nhiều năm kinh nghiệm để lấy ý kiến góp ý để hoàn thiện phiếu hỏi và ýkiến về việc tổ chức quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường chohọcsinh ởcáctrườngtrung họcphổ thônghuyện Phù Cát,tỉnhBình Định

Tiến hành các phỏng vấn đối với cán bộ quản lý, giáo viên về công tácgiáo dục phòng chống bạo lực học đường nhằm thu thập thêm thông tin và cóthể kiểm tra phần nào độ tin cậy của thông tin, dữ liệu thu được trong phươngphápđiềutra.

Nghiêncứucáchồsơnhư:giáoán,sổhọptổchuyênmôn,cácbáocáo hoạt động, các báo cáo tổng kết năm học, học kỳ, … qua đó tìm hiểu các tàiliệuliênquanđếnđềtàinghiêncứu.

Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý, tổng hợp các số liệu đểrút ra đánhgiá kếtquảkhảosátvàđưa racác kết luận.

Cấutrúcluận văn

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Bạo lực học đường đang là vấn nạn của nhiều nền giáo dục trên thế giới.Đâycũnglàđềtàimànhiềunướctrênthếgiớinghiêncứuđểphòngchống,ngănchặn. Theo báo cáo của UNESCO(2019)[31], hơn 30% học sinh trên thế giớitừng là nạn nhân của việc bắt nạt. Gần một phần ba học sinh đã bị các bạn ởtrườngbắtnạtítnhấtmộtlầntrongthángvàmộttỷlệtươngtựbịbạohànhthểlý Bạo lực học đường và bắt nạt hầu hết do các bạn cùng trang lứa gây ra,nhưngtrongmộtsốtrườnghợp,cũngbởicácgiáoviênvànhânviênnhàtrường.Hìnhphạtt hểxácvẫnđượcchophéptrongcáctrườnghọcở67quốcgia.

NghiêncứuBắtnạt, tâm lý xãhộiđiều chỉnhvàk ế t q u ả h ọ c t ậ p ở trường tiểu họccủa Glew GM (Khoa Tâm thần và khoa học hành vi, Đại họcWashington School of Medicine, Mỹ) tiến hành năm 2005 trên 3530 học sinhlớp ba, lớp bốn, lớp năm tại Mỹ Với mục tiêu xác định tỷ lệ bắt nạt trongtrường tiểu học và mối liên quan của nó với nhà trường, thành tích học tập,hành động kỷ luật và cảm giác của bản thân, kết quả nghiên cứu đã cho thấy:22,0% học sinh được khảo sát đã tham gia vào việc bắt nạt, là nạn nhân bị bắtnạt, hoặc cả hai Hướng đến nhóm đối tượng có độ tuổi lớn hơn, năm 2007, đềtàiBắt nạt, bạo lực và hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam

PhiđượcLiangH (Cục trẻ em và vị thành niên tâm thần, Viện Tâm Thần, Vương quốcAnh)tiếnhành Nghiêncứukiểmtratỉlệhànhvibắtnạtcủa5074họcsinhvị thành niên đang học lớp 8 và lớp 11 ở 72 trường học ở Cape và Durban, NamPhi, làm rõ mối liên quan giữa những hành vi này với mức độ bạo lực và cáchành vi nguy hiểm ở thanh thiếu niên Kết quả của cả hai nghiên cứu này đềucho thấy sự phổ biến của hành vi bắt nạt thường xuyên trong trường học là rấtđángkể[15].

TheotổchứcpháttriểncộngđồngtậptrungvàotrẻemP l a n InternationalvàTru ngtâmnghiêncứuquốctếvềphụnữ(ICRW)vừacôngbố báo cáo về tình trạng bạo lực trong các trường học ở châu Á Báo cáo dựatrên kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế với 9.000 học sinh ở lứa tuổi 12-17, các giáo viên, hiệu trưởng, cha mẹ học sinh tại 5 quốc gia

Campuchia,ViệtN a m , I n d o n e s i a , P a k i s t a n v à N e p a l , t h ự c h i ệ n t ừ t h á n g 1 0 / 2 0 1 3 đ ế n tháng 3/2014 Theo báo cáo này, tình trạng bạo lực trong các trường học châuÁ đang ở mức báo động Trung bình cứ 10 học sinh thì có 7 em từng trảinghiệmbạolựchọcđường.Quốcgiacósốhọcsinhhứngchịunạnbạolựcca o nhất là Indonesia (84%); thấp nhất là Pakistan với 43% Chỉ tính trong 6tháng(10/2013- 3/2014),sốhọcsinhbịbạolực(ởmọihìnhthức:tinhthần,thểxác )tạitrườngh ọccủa Indonesialà75%.Việt Namvới71%.[32]

Tóm lại, các nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn về bạo lục nói chung, bạolực học đường nói riêng ở nước ngoài cho thấy: bạo lực học đường mangnhững nội dung về bản chất, nguồn gốc của nó dựa trên cơ sở sinh học, xã hộihọc và tâm lí học và mỗi lí thuyết khác nhau có những cách lí giải khác nhauvề nguồn gốc phát sinh cũng như những phương pháp trị liệu khác nhau đốivới bạo lực học đường nhưng chưa đưa ra được một phương pháp trị liệu tổngquát choviệc giảmthiểu,ngănngừahànhvinàymột cáchhiệuquả.

Hiện nay tình trạng bạo lực học đường có xu hướng gia tăng cả về số vụviệc,mứcđ ộn gh iê m trọngcũ ng nhưtínhc h ấ t , xảyratạ in hi ều tỉnh,thàn h phố trong cả nước, trở thành mối quan tâm của mọi gia đình, nhà trường, nỗitrăn trở của toàn xã hội Bạo lực học đường (BLHĐ) hiện đã trở thành mốiquan tâm của nhiều gia đình, nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội, đãđếnlúccầngiónglênhồichuôngbáođộngvàcầnsựvàocuộccủatoànxãhội để ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn này Đề tài này cũng thu hút sự quan tâmcủanhiềunhànghiêncứunhư:

Tác giả Trần Thị Minh Đức với bài viết“Gây hấn học đường ở học sinhtrung học phổ thông”đăng trên Tạp chí nghiên cứu con người, số 3/2010 vàcuốn sách chuyên khảo“Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xãhội”đã đề cập đến những vấn đề tâm lý của những trẻ có hành vi gây hấn vàtìm hiểu nhận thức của học sinh THPT về hành vi gây hấn, chỉ ra thực trạng,nguyên nhân và hành vi gây hấn ở học sinh THPT Bên cạnh đó, nghiên cứucũng đưa ra một số đặc điểm tâm lý - xã hội của HS thực hiện hành vi gây hấnvà bị gây hấn; đưa ra một số biện pháp nhằm giảm thiểu, ngăn chặn hành vigâyhấnởhọcsinhTHPT.[14] Tác giả Lê Vân Anh (2013)với giải pháp ngăn ngừa các hành vi bạo lựchọc đường trong học sinh THPT, Đề tài khoa học và công nghệ Cấp Bộ, Việnkhoa học Giáo dục, Hà Nội Đề tài đã khái quát thực trạng nhận thức của cánbộ quản lý, giáo viên, học sinh, cộng đồng về quan niệm, hậu quả của BLHĐ,về trách nhiệm của các bên trong việc tham gia phòng ngừa, ngăn chặn tìnhtrạng BLHĐ và nêu ra các biện pháp nhà trường đã tiến hành để phòng ngừa,ngăn chặntìnhtrạngBLHĐ.[3]

Tác giả Huỳnh Văn Sơn (2017) Kỹ năng phòng chống bạo lực họcđường,nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đề tài khoahọc xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đườngcho học sinhTHCS giúp học sinh có thể lĩnh hội, nâng cao hiểu biết của mìnhvềbạolựchọcđường,pháttriểnkỹnăngxửlícáctìnhhuống,cũngnhưtự bảovệbản thân.[27]

Tác giả Phạm Duy Sơn (2019) với đề tài“Quản lý hoạt động giáo dụcphòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộcbán trú THCS huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum”– luận văn thạc sỹ,

TrườngĐH Đà Nẵng; Đề tài đã nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dụcphòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường PTDT bán trúTHCS Đánh giá thựct r ạ n g v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c p h ò n g n g ừ a b ạ o lực học đường cho HS ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Kon Plông,tỉnh Kon Tum Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạolực học đường cho hs ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Kon Plông,tỉnh KonTum.[26]

Qua nội dung phân tích ở trên có thể thấy đã có nhiều bài viết, côngtrình nghiên cứu cung cấp cho chúng ta có cách nhìn thấu đáo hơn về hậu quảcủa bạolực học đường đốivớigia đình, nhà trườngvà chínhc á c e m H S : Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp… Tuy nhiên, huyện Phù Cát, chưa cóđề tài đi sâu nghiên cứu về quản lý công tác phòng chống bạo lực học đườngcho HS ở các trường THPT Do đó, đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác giáodục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổthông ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” vừa có cơ hội kế thừa các nghiên cứuđã có, vừa có tính mới trong việc vận dụng vào một địa bàn cụ thể, với nhữngđặcđiểmriêng.

Cáckháiniệmchínhcủa đềtài

Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo đã địnhnghĩa:“Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lýtớiđốitượngquảnlýnhằmđạtmục tiêuđềra”[16].

Tácg i ả N g u y ễ n N g ọ c Q u a n g đ ư a r a l ạ i c ụ t h ể h ó a q u y t r ì n h v à m ố i quanh ệ t r o n g q u ả n l ý h ơ n s o v ớ i c á c kh ái n i ệ m trên Ô n g c h o r ằ n g : Q u ả n lý là những tác độngc ó đ ị n h h ư ớ n g , c ó k ế h o ạ c h c ủ a c h ủ t h ể q u ả n l ý đ ế n đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đíchnhấtđịnh[25].

Như vậy,khi đềcập đến kháiniệm quản lý,cáctácgiả đều cóđ i ể m thống nhất chung: đó là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủthểquảnlýlên kháchthểquảnlýđểđạt mục tiêunhấtđịnh.

Từ các khái niệm trên, theo chúng tôi: Quản lý là một quá trình tác độngcóchủđịnhcủachủthểquảnlýđếnđốitượngquảnlýthôngquathựchiện cácchứcnăngquảnlýđểđưa tổ chức đạtđượcmục tiêuđãđề ra.

Quảnlýgiáodụctheonghĩatổngquanlàhoạtđộngđiềuhành,phốihợp̣cáclưc̣lượng xãhộinhằmđẩymạnhcôngtácđàotạothếhệtrẻtheoyêucầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên,công tác giáo dục không chỉ giới haṇ ở thế hệtrẻ mà còn giáo dục cho mọingười. Quảnlýnhàtrường,quảnlýgiáodụclàtổchứchoạtđộngdayhọc,̣hoạtđộng giáo dục, vận hành nhà trường, cơs ở g i á o d ụ c p h ù h ợ p v ớ i c h ứ c n ă n g ,sứmệnh,tínhchấtcủanhàtrường,cơsởgiáodục

Quảnlýgiáodụcđượctiếpcậndướihaigócđộđólàgócđộvĩmôvàgóc độ vi mô Ở góc độ vi mô chủ thể quản lý giáo dục là hệt h ố n g c á c c ơquan quản lý giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, ối tượng của quảnđối tượng của quản lý là hệthống giáo dục quốc dân và hệthống quản lý, muc tiêu của quản lý lànâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, vì vậykháiniệmquảnlýgiáodụccóthểhiểunhưsau:

Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có mục đích, hơp quyluậtvàchủthểquảnlýởcáccấpkhácnhauđếntấtcảcácmắtxíchcủahệ thống giáo dục, nhằm đảm bảo cho hệthống giáo dục vận hành, phát triển,thưchiệnmục tiêucủanềngiáodục.

Nhà trường được xem là một thiết chế chuyên biệt của xã hội thực hiệnchức năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho một nhóm dân cưnhất định của xã hội đó Bản chất của nhà trường thể hiện ở ba khía cạnh đólà:bảnchấtsưphạm,bảnchấtxãhộivàbảnchấtgiaicấp.Nhàtrườnglàcơsở giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, phục vụ cho sự phát triểnsự nghiệp giáo dục Nhà trường có những dấu hiệu đặc trưng như: nhà trườnglà môi trường học tập; có tính mục đích thể hiện qua việc nhà trường hìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchchongườihọctheomụctiêuđãxácđịnh;tínhtổ chức và kế hoạch cao; tính lý tưởng hóa giá trị xã hội và tính chuyên biệtcho từng đối tượng hay tính phân biệt đối xử theo đặc điểm tâm - sinh lý thểhiện trong nội dung và phương pháp giáo dục và dạy học phù hợp với đặcđiểmtừngđộtuổihọc sinh.

Quản lý nhà trường là hệthống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợpquy luật của chủ thể quản lý nhà trường giúp cho nhà trường vận hành theođường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thưc hiện cácm ụ c t i ê u , t í n h c h ấ t của nhà trường Việt nam đó là hình thành phát triển nhân cách người học theoyêucầucủaxãhội.

Nhưvậy,Quảnlýnhàtrườngđượcxemnhưquảnlýhoạtđộnggiáodục trong nhà trường bao gồm hệ thống những tác động có hướng đích củahiệu trưởng đến các hoạt động giáo dục, đến con người (giáo viên, cán bộnhân viên và học sinh), đến các nguồn lực(cơ sở vật chất, tài chính, thôngtin…), đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường một cách hợp quy luật (quy luậtquản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế, quy luật xãhội,…)nhằmđạtmục tiêugiáodục.

Tác giả Phan Thị Mai Hương dưới góc độ tâm lí học đưa ra quan điểm“Bạo lực học đường là một thuật ngữ để chỉ ra những hành vi bạo lực trongmôi trường học đường, hoặc những hành vi bạo lực của lứa tuổi học đường.Bao gồm trong thuật ngữ này là hàng loạt các hành vi bạo lực với các mức độkhác nhau, từ không lời đến lời nói, từ hành động đơn giản đến những hànhđộngthùđịch, gây hấn,pháphách, gây tổnthươngthậm chítổnhạnđ ế n người khác” [18,tr.28,tr.34]. Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn: “Bạo lực học đường là một thuật ngữ dùngđể chỉ các hành động làm tổn hại đến thể chất, tinh thần và vật chất của ngườikhác dưới những hình thức khác nhau diễn ra trong môi trường học đường”[27,tr.60-65].

Theo tác giả Nguyễn Văn Tường: “Bạo lực học đường là hệ thống xâuchuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác” [30,tr.568].

Như vậy, Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bấtchấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thươngvề tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học Bạo lực học đườngbao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinhhoặcc á c h ì n h p hạ t t h ể c h ấ t c ủ a nh àt r ư ờ n g ; b ạ o l ự c t i n h t h ầ n , b a o g ồ m cảviệc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rốitìnhdục; các dạng bắtnạt bạnhọc;vàmangvũ khíđến trường.

Phòng chống bạo lực học đường: Là quá trình nâng cao nhận thức vềvai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việcGDHS;tăngcường phòngchốngbạolựchọcđườngvàthựchiệntheonguyên tắc lấy phòng ngừa, ngăn chặn là chính; thực hiện các biện pháp giáo dục, vậnđộng và can thiệp của nhà trường, gia đình và cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ,tínhmạng củaHS,xửlýkịpthời cáchànhvibạolựchọcđường.

Như vậy, phòng chống bạo lực học đường là hoạt động mang tínhphòng ngừa Phương pháp phòng ngừa là giúp cho HS có nhận thức đúng vềnhữngch uẩ n m ự c về l ờ i nói,hành v i ứ n g xửtrong c uộ c sống, từ đóhọc ó h ành vi ứng xử có văn hoá, không lệch chuẩn; đồng thời có thái độ phê phán,chống lại những hành vi lệch chuẩn, những hành vi mang tính bạo lực làm tổnhạiđếnngườikhác.

1.2.5 Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trườngtrung học phổthông

Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường bao gồm việc tuyêntruyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS, gia đình vàcộng đồng về mối nguy hiểm, hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệmphát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và canthiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường; giáo dục, trang bị kiếnthức, kỹ năng về phòng chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em; tư vấn kiếnthức,kỹnăngtựbảovệchoHS.

Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trường THPT cócácđặc trưng:

- Giáo dục phòng chống bạo lực học đường là một hoạt động nằm tronghoạt động giáo dục của trường THPT Nó có mối quan hệ cơ hữu với các hoạtđộng giáo dục khác của nhà trường Công tác giáo dục phòng chống bạo lụchọc đường bao gồmquản lý hoạt động trên lớp thông qua việc dạy học tíchhợp vào các môn học và hoạt động NGLL (HĐ ngoại khóa, HĐ vui chơi, thểdụcthể thao, tham quandu lịch, giao lưuvăn hóa,bảo vệm ô i t r ư ờ n g ; l a o động và các hoạtđộngXHkhác).

- Côngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngcómụctiêucụthểlà hình thành tri thức và phát triển thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lànhmạnhtrongviệcứngxửcáctìnhhuốngcủacuộcsốngcánhânvàthamg iađờis ố n g x ã h ộ i p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m l ứ a t u ổ i , q u a đ ó g ó p p h ầ n v à o v i ệ c hoàn thiện nhân cách cho HS và định hướng phát triển tương lai của bản thânhọcsinh.

Côngt á c g i á o d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đ ư ờ n g ở t r ư ờ n g t r u

1.3.1 Vị trí và tầm quan trọng của công tác giáo dục phòng chống bạolựchọc đườngởtrườngtrunghọc phổthông

Bạo lực học đường là một vấn đề không mới nhưng vẫn là một vấn đềcó tính thời sự ở Việt Nam hiện nay Nhiều nghiên cứu đã bàn tới các giảipháp để giảm thiểu, tiến tới khống chế bạo lực học đường: từ giáo dục giađình, giáo dục nhà trường, tới toàn xã hội phải vào cuộc; từ giáo dục đạo đức,giáo dục cái đẹp, giáo dục văn hóa giao tiếp, giáo dục kỹ năng sống, tới việcđềrahình thức kỷ luậtthích đáng Trongsố đó, giáod ụ c p h ò n g , c h ố n g b ạ o lực học đường cho học sinh ở các nhà trường phổ thông nói chung, ở các nhàtrường trung học phổ thông nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng Nhàtrường có vai trò tổ chức xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh,thânthiện,phòng,chống bạolực họcđường theochứcnăng,nhiệmvụ.

Thông qua các buổi tuyên truyền, giáo dục pháp luật giúp các em họcsinh, thanh thiếu niên hiểu biết pháp luật phòng chống bạo lực học đường, từđó hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, chấp hànhpháp luật của mỗi học sinh, cán bộ, giáo viên trong toàn trường, từ đó gópphần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh; và môi trường ngoàigiáo dục để các cơ quan, tổ chức, cá nhân cùng phối hợp tăng cường phòng,chống bạolực học đườngvà cáctệnạnxã hội.

Bạo lực học đường nảy sinh có một phần nguyên nhân từ giáo dục củanhà trường phổ thông Do đó, nhà trường phổ thông phải giữ vai trò hàng đầutrong phòng,chốngbạo lựchọcđường.Cóthểthấyởlứatuổi phổthôngtrung học, việc học sinh ở trường, tiếp xúc với thầy cô, bạn bè nhiều hơn ở gia đìnhvà xã hội Ngoài giờ học chính khóa, học sinh còn học thêm, phụ đạo, luyệnthi Ở các trường nội trú, thì việc học tập, sinh hoạt, ăn nghỉ của học sinh cònhoàntoànphụthuộc vàonhà trường.

Các nhà trường phổ thông đều hướng đến mục tiêu giáo dục toàn diện,với sự cân bằng cả về giáo dục đức lẫn tài và mối quan hệ giữa hai mặt đótrong sự hoàn thiện nhân cách của con người Để thực hiện mục tiêu này, cácnhà trường gắn bó chặt chẽ giữa việc “dạy chữ” với “dạy người”, với phươngchâm giáo dục

“Tiên học lễ, hậu học văn" Khi lãnh đạo các trường thực sựquan tâm tới vấn đề đạo đức và lối sống như vấn đề chất lượng giảng dạy vănhóathìbạolựchọcđườngchắcchắnsẽ được hạn chế.

1.3.2 Mục tiêu của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đườngởtrườngtrunghọcphổthông

Mục tiêu của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường tronghọcsinhphổthôngnhằmđảmbảochohoạtđộnggiáodụcphòngngừabạ olực học đường đạt kết quả tốt, góp phần thực hiện tốt mục tiêu quản lý vànhiệm vụ giáo dục – đào tạo Giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở cáctrường THPT nhằm mục đích ngăn chặn GV và HS có những thái độ, hành visai lệnh với chuẩn mực xã hội, giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh, nhằmthực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạthiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước tatrong giaiđoạn côngnghiệphóa,hiện đạihóa đất nước.

Giáod ụ c p h ò n g c h ố n g bạ ol ự c h ọ c đ ư ờ n g ở c á c tr ườ ng T H P T n h ằ m góp phần cho học sinh thấy được tác hại của việc gây lộn, đánh nhau và cóthái độ bất bình với hành động trên, đồng thời có ý thức đấu tranh với nhữnghành vi sai trái, góp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong trường học,xâydựngmôitrườnggiáodụclànhmạnh,xâydựngmốiquanhệthầytrò,tròvới trò ngày càng gắn bó, thân thiết Đồng thời phòng chống bạo lực học đườnggóp phần tạo niềm tin trong xã hội, giảm đi các bức xúc của dư luận, nhân dântin tưởng ở môi trường giáo dục thân thiện Học sinh thực sự được rèn luyệnđểtrở thànhngườicótàicóđức,có nhâncách.

Công tác “phòng chống bạo lực học đường và tệ nạn xã hội” phải đượctuyêntruyền,giáodụcvàtổchứctriểnkhaisâurộngtrongđộingũcánbộ,giáoviên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh (CMHS) Coi đây là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm của năm học và cũng là căn cứ để đánh giá thi đuađốivớitậpthể,cánhânhọcsinhcũngnhưcánbộviênchứctrongnhàtrường.

1.3.3 Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trườngtrung học phổthông

Nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh ở cáctrường THPTbaogồmcác nộidungcơbảnsau: a) Giáodụcnhận diện cáchànhvibạo lựchọcđường

- Bạo lực về vật chất: là những hành động gây thiệt hại về đồ dùng,trangphục,phương tiệnđilại,tiềncủa chohọcsinh…

- Bạo lực về thể chất: là hiện tượng xảy ra khi một người bị người khácsử dụng công khai những hành động cơ thể để áp đặt sức mạnh của họ lênngười kia.

- Bạo lực về tâm lý, tình cảm: gồm lời nói, cử chỉ mang tính chất xúcphạm, dọa nạt, mắng mỏ, gây áp lực, buộc làm những việc mà người kiakhông muốngâyrahậu quảxấuvề mặt tâmlýtìnhcảm.

- Bạo lực về tình dục: chia ra hai loại cơ bản là quấy rối tình dục và lạmdụngtìnhdục.Quấyrốitìnhdụclàbấtkỳmộtlờinóihayhànhđộngcửchỉcó ý nghĩa tình dục ngoài ý muốn Lạm dụng tình dục là hành động lợi dụngsự thiếu hiểu biết hoặc sự thiếu kinh nghiệm, thiếu quyền lực của người khácđểđạtđược mục đíchtìnhdục củamình. b) Giáodụcýthứcchấphànhphápluật

Phápluậtcó vai tròđặcbiệtquantrọngtrong đờisống xãhội,nhằmbả o đảm sự tồn tại, vận hành bình thường của một xã hội kỷ cương Việc xâydựng ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh chính là tạo dựng một nền tảngthực thi pháp luật hiệu quả trong tương lai, tạo cơ sở để làm lành mạnh môitrườnghọcđườngvàđờisốngxã hội,từđógiảmthiểubạolực học đường. c) Giáodụcýthứcchấp hành nội quytrườnglớp

Nội quy trường học là quy định của mọi cơ sở giáo dục, trường học đềra và yêu cầu học sinh nghiêm túc chấp hành, nhằm đảm bảo kỷ luật, nề nếpcủa trường học và tác phong của học sinh Nghiêm túc chấp hành nội quy sẽtạo ra cho mọi học sinh thói quen học tập tốt cũng như rèn luyện đạo đức,nhâncáchhoànthiệnhơn.Thựchiệnnộiquy,họcsinhkhôngnhữngtựbảo vệ an toàn mình và những người xung quanh khỏi bạo lực trong trường học,màcòntạoranếp sốngvănminh,thẩmmỹ. d) Giáo dục đấu tranh với các biểu hiện của hành vi bạo lực học đườngViệcđấutranhvớicácbiểuhiệncủahànhvibạo lựchọcđườn gbao gồm nhiều khía cạnh khác nhau như tố cáo các hành vi bạo lực học đường;đấu tranh với thái độ dửng dưng, vô cảm, thậm chí cổ vũ hành vi bạo lực họcđường; đấu tranh với sự thiếu trách nhiệm của một bộ phận học sinh và giáoviêntrướccáctình huốngviphạmpháp luật của họcsinh;.v.v.

Ngoài ra, nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho họcsinh ở các trường THPT còn bao gồm giáo dục việc xây dựng trường học thânthiện,bạnbètươngthântương áigiúpđỡlẫnnhau.

Phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trườngTHPThiệnnayđượcthựchiệnkháđadạng,phongphú.Thườngxuyênđược cáccánbộquảnlýtrườnghọc,cácthầycôgiáovàhọcsinhchủđộngthamgiat í c h c ự c v à t h ư ờ n g x u y ê n , đ ư ợ c t h ự c h i ệ n m ọ i n ơ i , m ọ i l ú c , đ ồ n g t h ờ i được các cấp, các ngành, các bậc CMHS phối hợp thực hiện Tập trung ở mộtsố các phươngphápsau:

Quảnlýcôngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởtrườngtru

1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường ởtrườngtrung họcphổthông

Lậpkếhoạchlàquátrìnhấnđịnhnhữngmụctiêuvàxácđịnhbiệnpháptốtnhấtđểthực hiệnnhữngmụctiêuđó.Nóliênhệchặtchẽvớinhữngphương tiệnvànhữngmụcđích.Tấtcảnhữngngườiquảnlýnóichungvàquảnlýgiáodụctrongnhàtr ườngnóiriêngđềuphảilàmcôngviệchoạchđịnh.Quảnlýcôngtác giáo dục phòng chống bạo lực học đường là một bộ phận quan trọng trongtoànbộhệthốngkếhoạchhoạtđộngcủanhàtrườngTHPT.

Xây dựng kế hoạch của công tác giáo dục phòng chống bạo lực họcđường ở trường THPT, Ban Giám hiệu - đứng đầu là Hiệu trưởng nhà trườngcó cácnhiệmvụsau:

- Xác định mục tiêu, các nhiệm vụ cơ bản của nhà trường, của các đơnvị vàcánhântrong trườngcầnphải hoànthành trongkế hoạchgiáod ụ c phòng chốngbạolựchọc đường.

- Định ra một số biện pháp thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dụcphòng chốngbạo lựchọc đường.

- Chỉ ra các điều kiện mà nhà trường cần và có thể đáp ứng cho các đơnvị và cá nhân trong trường để thực hiện giáo dục phòng chống bạo lực họcđường Tìm kiếm và khai thác những tiềm năng của các lực lượng giáo dụctrong và ngoài nhà trường để đạt mục tiêu một cách nhanh chóng hơn, chắcchắnhơn.

- Dự kiến những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện kếhoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường và chuẩn bị những phương ánđể khắcphục.

- Tạo ra môi trường phối hợp thống nhất, thuận lợi giữa nhà trường vàcác lực lượng giáo dục, giữa các đơn vị vàc á n h â n t r o n g t r ư ờ n g t r o n g g i á o dụcphòngchốngbạolựchọc đường.

- Xác định tiêu chuẩn và cách thức đo lường, đánh giá công tácg i á o dụcphòng chốngbạolựchọc đường củanhà trường,đơnvịvàcáccá nhân.

- Chỉra mộtlịchtrìnhcác hoạtđộngcủa công tác giáo dục phòngchống bạolực họcđườngchính củanhàtrườngtrongkỳkếhoạch.

Nói một cách khái quát, các kế hoạch quản lý công tác giáo dục phòngchống bạo lực học đường phải thể hiện rõ về mặt mục tiêu, các tiêu chí đánhgiák ết q u ả so v ớ i m ụ c t i ê u , c á c kế h o ạ c h p h ả i c h ỉ r a đ ư ợ c b i ệ n p h á p th ự chiện, có bước đi cụ thể, dự kiến được nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực),thờigianthựchiện.

1.4.2 Tổ chức, chỉ đạo giáo dục phòng chống bạo lực học đường ởtrườngtrung họcphổthông

1.4.2.1 Tổ chức thực hiện công tác giáo dục hòng chống bạo lực họcđường ởtrườngtrung họcphổthông

Hiệu trưởng tổ chức sắp xếp xây dựng bộ máy quản lý GD phòng ngừaBLHĐ để thực hiện kế hoạch đã đề ra: Nhà trường phải thành lập ban chỉ đạovềGDphòngngừaBLHĐvàphâncông nhiệmvụ cụthể,đúngviệc.

- Trên cơ sở các kế hoạch và bộ máy quản lý đã có, người quản lý thựchiện các công việc cụ thể chỉ ra những nhiệm vụ chức năng của từng thànhviên, thiết lập các mối quan hệ trong mọi hoạt động, đồng thời ra có các quyếtđịnh giao việccho các bộphậnvà cánhânthựchiệncácnộidung cụthể.

+ Giúp Hiệu trưởng thực hiện kế hoạch quản lý các hoạt động phòngchống bạolực học đường

+ Tổ chức các hoạt động phòng chống bạo lực học đường theo các kếhoạch đã định, phối hợp các lực lượng giáo dục khác trong việc GD phòngngừaBLHĐchohọcsinh;

+ Giúp chủ nhiệm lớp, chi đoàn tiến hành các hoạt động ở đơn vị mìnhcó hiệuquả;

+ Xây dựng củng cố đội ngũ GVCN thành lực lượng giáo dục phòngchống bạolực học đườngnòng cốt;

+ GiúpHiệu trưởng kiểm trađánh giá cáchoạt độngcủac ô n g t á c phòng chốngbạolựchọc đường

+ Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhàtrườnglàmcôngtácphòngchốngbạolựchọc đường

1.4.2.2 Chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục phòng chống bạo lực họcđường ởtrườngtrunghọcphổthông

Trênc ơ sở vănb ản k ế h o ạ c h v à c ô n g t á c t ổ c h ứ c đãc ó H i ệ u tr ư ở n g thực hiện việc hướng dẫn công việc, theo dõi giám sát động viên và uốn nắnkịp thời các hoạt động của mỗi bộ phận và từng cá nhân thực hiện bản kếhoạchđãđề ra,cụthểcần chỉđạo:

- Chỉ đạo và yêu cầu các bộ phận và cá nhân thực hiện đầy đủ các nộidung GDphòngngừaBLHĐchohọc sinh.

- Chỉ đạo giáo dục phòng ngừa BLHĐ thông qua các hoạt động ngoàigiờ lên lớp, hoạt động XH, đây là việc rất quan trọng đối với học sinh, giúpcácemhăngháithamgiahoạtđộngtậpthểhơn,tránhxanhữngtệ nạnxãhội.

- Chỉ đạo tốt sự phối hợp giữa GVCN với cha mẹhọc sinh, thựch i ệ n tốt sựkếthợpnhàtrường,gia đình,xã hội.

- Chỉ đạo các bộ phận sử dụng linh hoạt các phương pháp GD phòngngừaBLHĐ.

- Chỉ đạo và yêu cầu các bộ phận và cá nhân vận dụng các hình thứcGD phòng ngừa BLHĐ và sử dụng triệt để các cơ sở vật chất, các phương tiệnnhằmthu đượckếtquả caonhất.

Trong việc chỉ đạo các hoạt động GD phòng ngừa BLHĐ thì chủ thểquản lý - Hiệu trưởng phải vận dụng linh hoạt các phương pháp quản lý như:Phươngpháptổchứchànhchính;cácphươngphápkinhtế;cácphươngpháp tâm lý–xã hội đểtácđộngvàocáclực lượngtham giaGDp h ò n g n g ừ a BLHĐ nhằm đạt mục tiêu đề ra Ngoài ra việc chỉ đạo hoạt động giáo GDphòngngừaBLHĐcũngyêucầucácbộphận,cánhânphảithựchiệnđúng cácnguyên tắccủacông tácgiáodụcphòng chốngbạolựchọcđường

1.4.3 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục phòng chốngbạo lực họcđườngởtrườngtrunghọc phổ thông

Hiệu trưởng cần quan tâm đúng mức đến việc tổ chức các lực lượngtham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường Để mỗi lực lượng thực sựphát huy được tính chủ động tích cực, hiệu quả hoạt động cao trong quá trìnhtham gia vào giáo dục kỹ năng sống nói chung, giáo dục phòng chống bạo lựchọcđườngnóiriêngởnhà trườngTHPT.

Việc tổ chức các lực lượng tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực họcđường được bắt đầu bằng việc sắp xếp xây dựng bộ máy quản lý giáo dụcphòng chống bạo lực học đường để thực hiện kế hoạch đã đề ra Theo đó, lãnhđạo nhà trường thành lập một Ban chỉ đạo về giáo dục phòng chống bạo lựchọc đường và phân công nhiệm vụ cụ thể Thành phần của Ban chỉ đạo gồmHiệu trưởng (Trưởng ban); Bí thư Đoàn Thanh niên hoặc Phó Hiệu trưởng(Phó ban thường trực); Giáo viên chủ nhiệm; Thường trực Ban đại diện chamẹ học sinh; có thể mời thêm sự cộng tác của đại diện Đoàn Thanh niên cấptrên, hội Chữ thập đỏ, công an đóng trên địa bàn, đại diện của chính quyền…tùytừngđợthoạtđộng theochủđiểm.

Ban chỉ đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường thực hiện cácnhiệmv ụ : g i ú p H i ệ u t r ư ở n g x â y d ự n g k ế h o ạ c h q u ả n l ý c á c h o ạ t đ ộ n g

; t ổ chức các hoạt động theo các kế hoạch đã định, phối hợp các lực lượng giáodục khác trong việc giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh;giúp giáo viên chủ nhiệm lớp, chi đoàn tiến hành các hoạt động ở đơn vị mìnhcóhiệuquả;xâydựngcủngcốđộingũgiáoviênchủnhiệmthànhlựclượng giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nòng cốt; khai thác các lượng ngoàixã hội tham gia công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho họcsinh;và giúpHiệutrưởngkiểmtra- đánhgiá cáchoạtđộng.

Với các lực lượng tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ởtrườngT H P T , m ỗ i l ự c l ư ợ n g g i ữ m ộ t v a i t r ò r i ê n g B a n c h ỉ đ ạ o n ắ m t ì n h hình, lãnh đạo, chỉ đạo chung Các đoàn thể (Đoàn thanh niên, Đội tự quản )vàgiáo viên trongnhàtrườngtrựctiếpthựchiệncáckếhoạch giáodục,

Trong đó, vai trò của giáo viên (bao gồm cả giáo viên chuyên môn vàgiáo viên chủ nhiệm) trong nhà trường THPT đặc biệt quan trọng Việc quảnlý giáo viên trong nhà trường hướng đến phát huy cao nhất vai trò của lựclượng này trong giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Mụctiêu của việc quản lý đội ngũ giáo viên trong giáo dục phòng chống bạo lựchọcđườnglà:

Thứ nhất, để mỗi thầy cô giáo là “tấm gương sáng” cho học sinh noitheo,từcáchnói năng,cưxửvớinhau,với ngườikhácvàvớihọc sinh;

Thứh a i , đ ể c á c t h ầ y cô ,k ể c ả g i á o v i ê n c h ủ n h i ệ m rút n g ắ n k h o ả n g c ách với học sinh, quan tâm đến những khó khăn và diễn biến tư tưởng, tìnhcảm của học sinh Từ đó, phát hiện sớm những khó khăn mà các em đang phảiđối mặt như: khó khăn về sức khỏe, về tâm lý, về học tập, về hoàn cảnh giađình… Bởi lẽ thực tế có những học sinh chưa ngoan; thầy cô chưa hiểu kỹ vềhoàn cảnh gia đình, về tâm tư, tình cảm của các em, vội vàng quy kết các emlà học sinh cá biệt làm cho các em phản ứng, bất mãn, chán học, bỏ học vànhanh chóngdẫnđếnsựsa ngãtrongcuộcsống.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục phòng chống bạolựchọcđườngởtrườngtrunghọcphổ thông

Nhà trường là môitrường học tập của các em HS, là môit r ư ờ n g t ố t nhất để các em rèn luyện nhân cách đạo đức của mình, đồng thời cũng là nơicác em xây dựng những ước mơ tốt đẹp nhất để sau này bước vào đời. Tuynhiên, trước thực trạng của các nhà trường hiện nay “nặng về dạy chữ, nhẹ vềdạy người”, những tình trạng vi phạm đạo đức của HS, nhất là các hành viBLHĐ cũng chưa được các cán bộ quản lý quan tâm đúng mức Thậm chí, cónhiều cán bộ quản lý, vì thành tích của nhà trường, các hành vi BLHĐ đã cónhững biểu hiện bao che hoặc giấu diếm đối với lãnh đạo cấp trên hay dư luậnxã hội Chính thái độ nhận thức đó cũng là một trong những nguyên nhân làmgiatăngtìnhtrạngBLHĐ.

1.5.1.2 Nhậnthứcvànănglựccủagiáoviên Đa số các giáo viên đều cho rằng, nhiệm vụ chính của người giáo viênkhiđ ế n l ớ p làp h ả i c ó đ ầ y đủg i á o á n , th ực h i ệ n đú ng n ộ i c h ư ơ n g tr ì n h bộmônmìnhphụtrách,truyềnđạtđầyđủkiếnthứctrongbàigiảngchocácem, chấm, trả bài, vào điểm đúng quy định, còn các việc khác không… quantrọng. Sản phẩm của người giáo viên là có nhiều HS có học lực giỏi, đỗ nhiềutrong các kỳ thi Nếu HS có xảy ra đánh nhau thì cũng là những mâu thuẫn trẻcon, không đáng quan tâm GV bộ môn dạy hết tiết cũng là hoàn thành nhiệmvụ Cán bộ Đoàn có phát hiện HS có hành vi BLHĐ thì trả về cho giáo viênchủ nhiệm GV chủ nhiệm có HS có hạnh vi BLHĐ thì cũng bắt phạt trựcnhật, viết bản kiểm, nặng hơn nữa thì báo với Ban giám hiệu, mời CMHSđến,… Nhận thức của GV về hành vi BLHĐ như vậy cũng không giải quyếtđượctậngốc tìnhtrạng BLHĐtrongHS.

Trường thiếu sự quảnlý nghiêm túc, thầy côg i á o t h i ế u n g h i ê m k h ắ c với học sinh; khi học sinh mắc sai lầm nhà trường không kiên trì giáo dục tưtưởng mà dùng biện pháp trừng phạt dễ dẫn đến các em tâm lý tự ty, vi phạmphápl u ậ t , h ư h ỏ n g h o ặ c c ó n h ữ n g h à n h v i B L H Đ T ừ đ ó t ạ o n ê n k h o ả n g cách, đối lập giữa học sinh với nhà trường, thầy cô giáo; khiến cho các em cónhững lời nói thiếu kiểm soát, hành động cảm tính, thô bạo hơn đối với mọingười xungquanh.

GiađìnhcũnglàmộttrongnhữngnguyênnhândẫnđếnBLHĐ.Nếuchamẹvàcácthàn hviêntronggiađìnhtôntrọngnhau,cưxửđúngmực,gươngmẫuthì con cái sẽ ứng xử, giải quyết mọi vấn đề đúng đắn theo những chuẩn mựcđạo đức mà thành viên gia đình đã hình thành trong quá trình chung sống.BLHĐítxảyrađốivớinhữnghọcsinhcósựgiáodụctốttừgiađình.

Song thực tế không phải gia đình nào cũng được yên ấm, hạnh phúc.Nhiều gia đình cha mẹ nghiện ngập hay phạm pháp, phải vào tù, ly hôn,giađình vừa trải qua cú sốc kiện cáo, phá sản hay mất người thân…Nhiều giađình, cha mẹ chỉ lo làm giàu mà bỏ bê, con cái phó mặc cho người giúp việc.Ítcónhữngbữacơmthânmật,nhữngbuổinóichuyện,nhữnghoạtđộngđ ể kếtnốitìnhcảmgiữa các thànhviên.

Nếu cha mẹ thường xuyên chỉ trích, quát tháo con, các thành viên tronggia đình thường xuyên xúc phạm, chửi bới, đánh đập nhau khiến bạo lực hiệndiện trong chính ngôi nhà mình một cách thường xuyên mỗi ngày thì nhâncách của con cái sẽ phát triển theo hướng lệch lạc Niềm tôn kính cha mẹ mấtdần thay vào đó là những buồn chán, những bức xúc tích tụ, dồn nén theo thờigianv à h ì n h t h à n h n ê n n h â n c á c h c á u b ẳ n , g i ậ n d ữ , c ụ c c ằ n …

N h ữ n g t á c động xấu từ gia đình gây nên những tổn thương không thể chữa lành và là tácnhânhình thànhnên nhữngnhân cách lệchlạc vàméomó chocon.

Lứa tuổi THPT có sự phát triển nhanh chóng về thể chất và tinh thần,phát. Đây là giai đoạn các em phát triển và hoàn thiện nhân cách - lứa tuổibùng phát năng lượng Các em đề cao cái “tôi”, thích làm “người hùng” vàmuốn chứng minhcho mọi ngườixungquanh là mìnhđã lớn.

Nếu các em không được giáo dục cẩn thận ngay từ nhỏ ở gia đình, nhàtrường, không được chú trọng rèn kỹ năng sống sẽ dẫn đến khả năng ứng xửcòn non nớt, nhận thức nhiều hành vi còn sai lệch Khi gặp phải những tìnhhuốngkhôngtheoýmuốnnhưbuồnchánchuyệngiađình,tìnhcảmbạnbè,bị cô mắng, bạn bè trêu đùa, khích bác là sự bực tức, cáu giận trong các emtrỗi dậy mạnh mẽ, không kiềm chế được cảm xúc bản thân và phản kháng lạibằng cáchgâybạolực. Đặc biệt nguy hiểm ở một số học sinh từ nhỏ đã thiếu người chăm lo,dạy dỗ dẫn đến sa vào tệ nạn như nghiện game, ma túy, rượu bia… Khi dùngnhững chất kích thích gây nghiện này, học sinh thường thích gây hấn, trở nênhung hăng, thích đánh đập, thậm chí giết người vì thần kinh luôn ở trạng tháikíchthích,hoangtưởngvàhoàntoànkhôngkiểmsoátđượclờinói,hànhvi củamình.

Những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường đã tác động không nhỏđến lối sống của giới trẻ Các em đua đòi cuốn theo lối sống thực dụng, ănchơi theo những trào lưu mới Những ảnh hưởng của môi trường văn hóa bạolực xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng, Internet, băng đĩavới những bộ phim chém giết rùng rợn hay những bộ phim tâm lý đầy tínhnhục dục, phản cảm được phát tán với tần suất dày đặc, thu hút số lượng đôngcácbạntrẻ theo dõi,truycậptrongđóphần đônglà họcsinh. Ở tuổi vị thành niên, mọi nhận thức vẫn còn non nớt, không tránh đượcảnh hưởng xấu tới đầu óc các em thông qua những hình ảnh đó Xu hướng bắtchước, thử nghiệm, muốn làm theo để khẳng định cái “tôi”, khẳng định bảnthânlà điềudễhiểu.

Cùng với đó là các tệ nạn xã hội như ma túy, rượu bia, chất gâynghiện… không được quản lý chặt chẽ đang từng ngày đầu độc giới trẻ, là tácnhân gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển tâm sinh lý mà hệ lụylà tình trạng BLHĐ ngày càng lan rộng cả về số lượng cũng như tính chấtnghiêmtrọng. Để giải quyết được thực trạng bạo lực học đường ngoài bản thân mỗihọcs i n h c ầ n c h ủ đ ộ n g r è n l u y ệ n b ả n t h â n , t í c h c ự c h ọ c t ậ p , t i ế p c ậ n v ớ i những hành vi lành mạnh còn cần sự vào cuộc, phối hợp chặt chẽ giữa giađình,nhà trườngvàxã hội.

Kháiquátquátrìnhkhảosát

Mục tiêu khảo sát thực trạng là nhằm đánh giá đúng đắn, khách quanthực trạng công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS, cũngnhư thực trạng quản lýcông tác phòngchống bạo lực học đườngchoH S ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Từ kết quả khảo sát xácđịnh các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòngchống bạolực họcđườngcho HS ởcáctrường THPT huyệnPhù Cát.

- Khảo sát về thực trạng công tác giáo dục phòng chống bạo lực họcđường cho HSởcáctrường THPThuyệnPhù Cát,tỉnh Bình Định.

- Khảo sát về thực trạng quản lí công tác giáo dục phòng chống bạo lựchọcđường cho HSởcáctrường THPT huyện Phù Cát,tỉnh BìnhĐịnh.

- Khảo sát về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí công tác giáodục phòng chống bạo lực học đường cho HS ở các trường THPT huyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.

Khảo sát 12 CBQL gồm 7 Hiệu trưởng, 5 phó Hiệu trưởng, 150 GV,100CMHSvà135HS của7trường:THPTsố1PhùCát, THPTsố 2PhùCát,

THPTsố 3 P h ù C á t , TH PTN gu yễ n H ồ n g Đ ạ o , TH P T N g ô L ê T â n , TH P T N gô Mây,THPTNguyễnHữuQuang.

Quan sát các hoạt động bằng việc tham dự buổi các buổi tổ chức giáodục phòng chống BLHĐ tại các trường học tiến hành khảo sát và các hoạtđộng xã hội với chủ đề có liên quan Từ đó nắm được khái quát nhận thứcchung của các đối tượng khảo sát về vấn đề bạo lực học đường, có cái nhìnkháchquanhơnvề vấnđềnày.

- Nghiên cứu kế hoạch quản lý giáo dục, phòng chống BLHĐ của mộtsố cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm Các kế hoạch này có thể theo tuần,tháng, năm Thông qua đó nhận thức được mức độ đầu tư cho giáo dục phòngchống bạolực học đườngtạiđơnvịtrườngđó.

- Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, trao đổi trò chuyện trưc tiếp vớicác cán bộ quản lý, GV, GVCN, học sinh về vấn đề bạo lực học đường. Tiếnhành lấy ý kiến thông qua phiếu khảo sát tại 7 trường THPT trên địa bànhuyện Phù Cát, nội dung của phiếu khảo sát gắn liền với giáo dục phòngchống bạo lực học đường cũng như công tác quản lý hoạt động này. Kết hợpvới trò chuyện lấy ý kiến cá nhân của các đối tượng khảo sát để mang lại cáinhìn thựctếnhấtvề giáodục phòng chốngbạo lựchọcđường.

Sau khi thu phiếu thăm dò ý kiến, sử dụng phần mềm Microsoft OfficeExcel để tiến hành thống kê, tính điểm trung bình (ĐTB), tính tỷ lệ phần trămcho tấtcảcác mức độkhảosáttrong đề tàinghiên cứu.

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn vàđượcquyướcbằngcác mứcđiểmkhác nhau,đượcquyđịnh ởbảng2.1.

Khôngảnhhưởng Ít ảnhhưởng Ảnhhưởng Rấtảnhhưởng

Khôngcầnthiết Ítcần thiết Cầnthiết Rấtcần thiết

Khôngkhảthi Ít khảthi Khảthi Rất khảthi

Câuhỏi 4mứcđộ trảlời,đánhgiátheo cácmứcsau:

- Mức1:Tốt(Rấtquantrọng;Rấtthườngxuyên;Rấtảnhhưởng;Rất cầnthiết;Rấtkhảthi;Tốt):3 , 2 5 X4,0.

- Mức2:Khá(Quantrọng;Thườngxuyên;Ảnhhưởng;Khảthi;Khá):

- Mức3:Trungbình(Ítquantrọng;Ítthườngxuyên;Ítảnhhưởng;Ítc ầnthiết;Ítkhảthi;Trungbình):1,75X2,49.

- Mức4: Chưađạt(Không quantr ọn g; Khôngthường xuyên;Không ảnhhưởng;Khôngcầnthiết;Khôngkhảthi;Chưađạt): 1,0X1,75 Ý nghĩasử dụng X : Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theom ộ t tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùngloại. Điểm trung bìnhphản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thờiso sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không cócùngquymô.

Kháiquáttìnhhìnhkinhtế- xãhộivàgiáodụchuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Phù Cát là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, nằm trêntọa độ 13 0 54’ –14 0 32’ vĩBắc và 108 0 55’ – 109 0 05’ kinh Đông Phía Bắc vàTây Bắc giáp huyện Phù Mỹ và Hoài Ân Phía Nam giáp thịx ã A n N h ơ n , phía Tây và Tây Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn Phía Đông giápbiển Đông với chiều dài 35 km và chếch về phía Đông Nam giáp huyện TuyPhước và thành phố Quy Nhơn Theo thống kê, huyện Phù Cát có diện tích là680,49 Km 2 ,mậtđộ dânsố279 người/Km 2

Hiện nay, trên địa bàn huyện có các dân tộc anh em cùng chung sống,trong đó chủ yếulà ngườiKinh vàmột số ít là ngườiB a n a g ồ m 2 6 h ộ , 9 1 nhânkhẩunằmrải rác tạicác xã Cát Sơn,CátLâm.

Phù Cát có 18 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 16 xã là Cát Sơn, CátLâm, Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Tài, Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải,Cát Chánh, Cát Thắng, Cát Hưng, Cát Nhơn, Cát Tường, Cát Trinh, Cát Tânvà02th ị trấnl à Thị trấnN g ô Mây v à t hị tr ấ n C á t T i ế n Dư ới xã - t hị tr ấ n đượcphânchiathành 117 thônvà khuphố. ĐịahìnhPhùCátđadạng,gồmcóđồngbằngchuyêntrồnglúanước,tậptrung ở các xã ven sông Côn và sông La Tinh như xã Cát Tân, Cát Tường, CátNhơn, Cát Trinh, Cát Hanh, Cát Thắng, vùng núi thấp – gò đồi trồng các loạicây trồng cạn, cây lâm nghiệp gồm các xã Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hiệp,CátTài,CátHưngngoàiracòncócác vùngđầm,bãingangvenbiểnthuộccác xã

CátMinh,CátKhánh,CátThành,CátHải,CátChánh,thịtrấnCátTiến.

Năm 2021, huyện Phù Cát tạo dấu ấn tăng trưởng ở mức 12,12%, bứctranh kinh tế trên địa bàn huyện có nhiều khởi sắc Trong tăng trưởng kinh tế,giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của huyện tăng 7,45%, sản xuất côngnghiệp - xây dựng tăng 14,85%, thương mại - dịch vụ tăng 13,25% Tổng thungân sách nhà nước vượt mốc 1.159 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người ởmức 44 triệu đồng/người “Mặc dù gặp không ít khó khăn, nhưng với sự nỗlực của cả hệ thống chính trị và sự chung sức đồng lòng của nhân dân, bứctranh kinh tế trên địa bàn huyện đã có nhiều khởi sắc Cơ cấu kinh tế chuyểndịchđúng hướng,thunhậpbìnhquânđầungười tiếptụctăngcao. Điểm sáng rõ nhất ở Phù Cát là đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đẩymạnhcảicáchthủtụchànhchính, tạomôitrườngthuhútđ ầ u t ư t h ô n g thoáng. Ông Võ Văn Tài, Phó trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Phù Cát,cho hay, để thu hút DN, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp vào hoạt động,đến nay huyện đã hình thành 12 cụm, điểm công nghiệp, thu hút các ngànhnghề chủ lực như: Dệt may, đồ gỗ xuất khẩu, cơ khí chế tạo máy, vật liệu xâydựng, đá xuất khẩu… Trong đó, Cụm công nghiệp (CCN) Gò Mít rộng 13,4ha, thu hút 22 cơ sở, DN; CCN Cát Nhơn 60,24 ha, thu hút 9 DN; CCN CátTrinh 16,8ha,thuhút4 DN…

Hầu hết DN đều được chính quyền địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện vềthủ tục đầu tư, tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi Nhiều nhà đầutư đến Phù Cát đều có chung nhận định, môi trường đầu tư ở đây được cảithiệnrất nhiều Ông Đặng Trung Kiên, Chủ tịchH ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị C ô n g t y CP Tập đoàn Trường Thành Việt Nam, cho hay: “Tập đoàn chúng tôi liêndoanh với Công ty Quadran International (Pháp) đầu tư dự án nhà máy điệnmặt trời công suất 49,5 MWp tại xã Cát Hiệp, vốn đầu tư hơn 1.030 tỷ đồng.Từkhi bắt đầutriển khaidựán, DNnhậnđượcsựquantâm, hỗtrợrất lớncủa chính quyền địa phương trong phối hợp giải phóng mặt bằng, tháo gỡ khókhăn, vướng mắc Nhờ vậy, chỉ trong thời gian ngắn, nhà máy đã hoàn thànhvà đi vào vận hành thương mại, nối lên lưới điện quốc gia từ tháng 6.2019.Hiện DN đang triển khai các bước để đầu tư tiếp nhà máy điện mặt trời CátHiệp2,vớidiệntích55,5ha”.

XHnăm2022,huyệnxácđịnhmụctiêutổngquát:Huyđộngvàphânbổ các nguồn lực cho đầu tư phát triển có trọng tâm, trọng điểm, thúc đẩy pháttriểnnhanhKT- XHđiđôivớinângcaosứccạnhtranhcủanềnkinhtếvàtạoranhững chuyển biến mới, bền vững về mặt xã hội. Trong đó, hướng phát triểnkinh tế chú trọng khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế về kinh tế biển, gắn vớibảovệchủquyềnbiển,đảo,tạochuyểnbiếntoàndiệnvềKT-XH.

Vàm ộ t t i n v u i v ớ i h u y ệ n P h ù C á t l à m ớ i đ â y l à U B N D t ỉ n h B ì n h Địnhđã ban hành Quyết định số 4389 (ngày 03/11/2021) về phê duyệt đồ ánquy hoạch xây dựng vùng huyện Phù Cát đến năm 2040, tầm nhìn đến năm2050 Theo đồ án, vùng huyện Phù Cát được quy hoạch bao gồm toàn bộ ranhgiới hành chính của huyện, gồm 02 thị trấn và 16 xã, dân số đến năm 2030 đạtkhoảng 245.000 người, trong đó dân số nội thị khoảng 86.200 người; đến năm2040, dân số đạt khoảng 300.000 người, dân số nội thị khoảng 113.500 người.Tổngs ố l a o đ ộ n g l à m v i ệ c t r o n g c á c n g à n h k i n h t ế đ ế n n ă m 2 0 3 0 k h o ả n g 65% dân số và ởmức67% vào năm 2040 Vàm ớ i đ â y P h ó T h ủ t ư ớ n g Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 568/QĐ-

TTgngày1 0 / 5 / 2 0 2 2 c ô n g n h ậ n h u y ệ n P h ù C á t , t ỉ n h B ì n h Đ ị n h đ ạ t c h u ẩ n n ô n g thôn mới năm 2020, theo đó Phó Thủ tướng giao Ủy ban nhân dân tỉnh BìnhĐịnh có trách nhiệm công bố và khen thưởng theo quy định, chỉ đạo huyệnPhù Cát tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí, chú trọng tiêu chívềmôi trườngđểđảmbảo tính bềnvữngtrongxâydựng nôngthôn mới.

Phù Cát là vùng đất hiếu học, qua các thời kỳ, Phù Cát có nhiều ngườithành đạt và nổi tiếng trên hầu hết các lĩnh vực như Dương Định Quốc nổitiếng thần đồng, 23 tuổi thi đỗ khoa Minh Kinh, tri huyện Tuy Viễn thời TâySơn Huỳnh Văn Minh (Phú Hội, Cát Tài) đỗ cử nhân khoa Canh Tỵ (1821),khai khoa cử nhân của Bình Định Hoàng giáp Nguyễn Văn Hiển (Vĩnh Ân,Cát Hanh), Hội nguyên khao Đinh Mão (1847) lúc mới 20 tuổi, từng là ĐốchọctỉnhBình Định,tácgiả cuốn“Đồ bànthànhký”. Đến nay, toàn huyện có 23 trường Mẫu giáo, Mầm non, 25 trường tiểuhọc,18trườngtrunghọccơsở,07trườngtrunghọcphổthôngvà01TrungtâmGiáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên, toàn huyện có 2.739 cán bộquảnlý,giáoviên,nhânviênvềcơbảnđủvềsốlượng,đảmbảovềchấtlượng;đápứngđược yêucầuđổimớivàpháttriểngiáodụctronggiaiđoạnhiệnnay.

Toàn huyện có 07 trường THPT, trong đó có trường THPT số 1 PhùCát, số 2 Phù Cát, số 3 Phù Cát và Nguyễn Hồng Đạo đạt chuẩn quốc gia Cáctrường THPT đã xây dựng các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giáodụct r o n g n h à t r ư ờ n g n g a y từđ ầ u n ă m h ọ c ; đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọctheo hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học; đổi mới kiểm tra,đánh giá, xếp loại học sinh nghiêm túc, minh bạch, đúng thực chất Cơ sở vậtchất vàthiết bị dạyhọccơbản đáp ứng đượcnhu cầuhọctập củahọcsinh.

Các trường THPT thực hiện thường xuyên và hiệu quả việc đổi mớiphương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rènluyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành,vậndụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa cáchìnhthứchọctập,cóchútrọngcáchoạtđộngtrảinghiệmsángtạo,nghiê ncứukhoahọccủahọcsinh;đẩymạnh ứng dụngcôngnghệthông tinvàtruyền thông trong dạy và học; tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; đổi mớisinh hoạt chuyên môn 100% cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia đầy đủcác chương trình tập huấn của Bộ GDĐT về đổi mới phương pháp dạy học;100% các trường xây dựng các bài học theo hướng tăng cường, phát huy tínhchủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạyhọcthành chuỗi hoạtđộnghọcđểthựchiện cảởtrênlớp vàngoài lớphọc.

Kết quả năm học 2020-2021, học sinh xếp loại hạnh kiểm khá tốt đạt98.8% tăng 0.7%, trung bình 1.1% giảm 0.6% và yếu 0.2% giảm 0.1%; về họclực xếp loại khá giỏi đạt 82.8% tăng 7.6%, trung bình 16.7% giảm 6.9%, yếukém 0.4% giảm 0.7% so với năm học trước Có 33 học sinh đạt danh hiệu họcsinh giỏi cấp tỉnh Tốt nghiệp THPT đạt 99.3% Tỷ lệ học sinh bỏ học 1.0%giảm1.1%sovớinămhọc trước.

Thựctrạngcôngtácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởcáctrườ

2.3.1 Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về mục tiêu giáo dụcphòng chốngbạolựchọc đường Để thấy rõ hơn về nhận thức của các CBQL, đội ngũ GV, CMHS, HSvề tầm quan trọng của mục tiêu công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ Tác giảđãtiến hànhkhảo sáttrên cả3đốitượng vàcókếtquảnhưbảng2.2

Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên,

CMHSvàhọcsinh vềtầmquan trọng củagiáo dụcphòng chốngBLHĐ

Quan trọng Ítqu an trọng

Giúphọcsinhcónhậnthức đúng đắn về bạo lựchọcđường:kháiniệm,biể uhiện,nguyênnhân,hậuquả

Quan trọng Ítqu an trọng

Giúp học sinh biết tỏ tháiđộ đúng đắn với các hànhvi bạo lực

Giúp học sinh hình thànhkỹ năng phòng, chống bạolựchọcđường

Ngăn chặn những thái độvà hành vi lệch chuẩn xãhội của học sinh trung họcphổ thông, giữ môi trườngant o à n , t h â n t h i ệ n t r o n g nhàtrườngchoHS

Hìnhthànhtháiđộsốngchoh ọcsinh:biếtlắngnghe,đồng cảm,t ô n trọng,yêuthương b ả n thânvàyêuthươngm ọi người

HỗtrợHSgiảiquyếtnhững vấn đề vướng mắcmàcácemgặpphảivàth úcđẩysựpháttriểnlành mạnhcủacácHS

Góp phần tăng cường kỷluật, kỷ cương trong nhàtrường

GiúpchonhữngHScóhànhv ilệchchuẩncóýthứctựgiácđi ềuchỉnhhànhv i , h ì n h t h à n h n h ậ n thức,tháiđộ hợpchuẩn

KếtquảkhảosátcóĐTBkhácaođềuđạtmứctốttrêncả8nộidungđược khảo sát.Hầu hết,CBQLvàGVđượckhảosát nhận thứcđúngđắn rằng công tác giáo dục phòng chống BLHĐ giữ vị trí là một HĐGD có nội dungđặc thù, là mộtbộ phận hữucơ trongcácH Đ G D v à d ạ y h ọ c c ủ a t r ư ờ n g THPT Kết quả nêu trên chứng tỏ việc công tác giáo dục phòng chống BLHĐtrong các nhà trường THPT được khác thể đánh giá là rất quan trọng. Đây làmột thuận lợi đối với hiệu trưởng các trường THPT trong việc tạo ra sự đồngthuận về nhận thức, từ đó tạo tiền đề cho thực hiện thành công các công tácgiáodụcphòngchốngBLHĐ.

2.3.2 Thựctrạngnộidunggiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngởcá ctrường trunghọcphổthông huyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh Để đánh giá thực trạng nội dung giáo dục phòng chống bạo lực họcđường cho học sinh các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, tác giảtiến hành khảo sát về tính hiệu quả của việc thực hiện nội dung giáo dụcphòng, chống bạo lực học đường ở cán bộ quản lý, giáo viên, CMHS và họcsinh các trườngTHPTvà cókếtquả nhưsau:

Bảng 2.3 Thực trạng nội dung giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường

Mứcđộđánhgiá Tốt Khá Trung ĐTB bình

Chuẩn bị cho HS sự sẵnsàng vềtâm lí đấutranhchống lại bạo lực và cácbiệnp h á p h ữ u h i ệ u đ ể ngănchặn

Trang bị cho các em hiểubiếtcácchủtrương,phư ơng pháp phòng chốngmọitệnạnxãhộinóich ung,n ạ n B L H Đ n ó i riêng.

Việcđấutranhvớic á c biểu hiện có hành vi bạolựct r o n g v à n g o à i n h à trường

Nhắcnhởviệck h ô n g ma ng hung khí, đồ chơi cótínhkíchđộngbạol ự c , cá cchấtgâynghiệnđến trường,lớp

GD hànhvigiao tiếpv à xử lí các mối quan hệ củahọc sinh đồng thời có kĩnăng xử lí, cách giải quyếtphù hợp khi gặp các hànhviBLHĐ trongnhà trường cũngnhưtrongcuộc sống.

Bảng 2.3 cho thấy nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đườngcủa các nhà trường THPT huyện Phù Cát, được thực hiện tương đối đầy đủ ởnhững mức độ khác nhau Những nội dung thường xuyên được thực hiện nhấttrong các nhà trường là “Chuẩn bị cho HS sự sẵn sàng về tâm lí đấu tranhchống lại bạo lực và các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn”.Nội dung đượcđánh giáítnhấtlà“Nhắc nhởviệc không manghungkhí,đồchơicótính kích độngbạolực,cácchấtgâynghiệnđếntrường,lớp”.Chứngtỏcôngtácnày vẫnc h ư a đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t ố t V ì v ậ y , C B Q L c á c t r ư ờ n g p h ả i c ó b i ệ n p h á p thườngxuyên nhắcnhởHStuân thủ cácnộiquycủanhàtrườngđượctốthơn. Như thế, các nhà trường THPT huyện Phù Cát đã có sự cố gắng nhấtđịnh trong việc thực hiện nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường.Tuy nhiên, những nộidung đó vẫnchưa đápứng được đầy đủnhuc ầ u , đ ò i hỏi về nhận thức, về thông tin phòng chống bạo lực học đường đối với họcsinh THPT.

Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục phòng chống BLHĐ ở cáctrườngTHPT huyện PhùCát, tỉnh BìnhĐịnh

Thường xuyên Ít khi Không sửdụng

HS 60 47 28 0 3.24 Ở các trường THPT huyện Phù Cát, dưới sự chỉ đạo của CBQL nhàtrường, GV đã thực hiện nhiều phương pháp giáo dục phòng chống BLHĐkhác nhau như: phương pháp thuyết phục, phương pháp nêu gương, phươngpháp đàm thoại- giảng giải, phương pháp khen thưởng, khích lệ động viên họcsinh,phươngphápkỷluật–tráchphạt họcsinh

Thực trạng cũng cho thấy việc sử dụng các phương pháp giáo dục nàychưa có sự đồng đều Những phương pháp được sử dụng thường xuyên hơnhẳn là Phương pháp thuyết phục, Phương pháp nêu gương, Phương pháp khenthưởng,khích lệ,động viên họcsinh,Phươngphápđàmthoại,giảnggiải.

Phương pháp thuyết phục được sử dụng để giúp HS nhận thức về cáchành vi bạo lực học đường, giúp học sinh nâng cao nhận thức về hành vi bạolực học đường, khắc phục những hạn chế do xu hướng tính cách mang lại vàthayđổi tháiđộsốngtheohướngtíchcực.

Trongcáctiếtsinh hoạtdướicờvàsinhhoạtlớp, CBQL, GVc á c trường THPT đã sử dụng phương pháp nêu gương để thông qua những tấmgương của người lớn, tấm gương của HS điển hình để hình thành hành vichuẩn mực cho HS,tháiđộ sốngtích cực choHS.

Thầy cô đã thường xuyên sử dụng hương pháp khen thưởng, khích lệ,động viên HS.C á c t h ầ y c ô l u ô n l ắ n g n g h e , c h i a s ẻ v à s ẵ n s à n g h ỗ t r ợ h ọ c sinh giải quyết những khó khăn ở trường học, khi gặp khó khăn học sinh cóchia sẻ với thầy cô giáo để thầy cô, khích lệ, động viên

HS, từ đó HS có hànhđộngtíchcựcphòngtránhBLHĐ,nângcaonhậnthứcvềhậuquảmàBLHĐ.

Ngoài ra, CBQL, GV cũng đánh giá việc phối hợp sử dụng các phươngphápnhưphươngphápgiảnggiải,phươngpháp đàm thoại đểgiáod ụ c phòngtránh BLHĐcho HScũngđượcđánh giátốt với ĐTBlà3,22 và3,24.

Tuy nhiên, Phương pháp kỷ luật, trách phạt học sinh được CBQL,GVvàHS đánhgiá thấp nhất vì đâylàcác phươngphápcứng rắn có tác dụng trực tiếp tuy nhiên dễ gây tổn thương đến tâm lí các em Đối với lứa tuổi thanhthiếu niên khi nhân cách đang được định hình và chưa ổn định cần phải kếthợp với các biện pháp giáo dục mang tính nhân văn khác Chính vì vậy cácphươngphápthuyếtphục,phươngphápnêugương,phươngphápkhenthưởng,khíc h lệ,động viên học sinhthườngđượcsửdụngnhiềuhơn.

2.3.4 Thực trạng hình thức giáo dục phòng chống bạo lực học đườngởcáctrường trung họcphổthônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục phòng chống BLHĐ ở cáctrườngTHPT huyệnPhù Cát, tỉnhBình Định

Giáo dục phòng chống bạolực học đường thôngquadạyhọc(Tíchhợp,lồ ngghépthôngquacácmôn họcchínhkhóa…)

Giáo dục phòng chống bạolực học đường thôngquacáchoạtđộngtrải nghiệm

Giáo dục phòng chống bạolực học đường thôngquacáchoạt động tậpthể.

Thôngquahìnhthứctựgiáo dục của cá nhân họcsinh

(thông qua con đườngtự rèn luyện, tự tu dưỡng,tựg i á o d ụ c c ủ a b ả n t h â n mỗihọcsinh)

Bảng 2.5 cho thấy cả 4 hình thức giáo dục phòng chống bạo lực họcđường phổ biến, bao gồm: Giáo dục phòng chống bạo lực học đường thôngquad ạ y h ọ c ( T í c h h ợ p , l ồ n g g h é p t h ô n g q u a c á c m ô n h ọ c c h í n h k h ó a … ) ,

Giáo dục phòng chống bạo lực học đường thông qua các hoạt động trảinghiệm, Giáo dục phòng chống bạo lực học đường thông qua các hoạt độngtập thể, Thông qua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh (thông qua conđường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh) đềuđượccáctrườngTHPTởhuyệnPhùCát sửdụngđểgiáodụcphòngchốn gbạo lực học đường cho học sinh trong trường Trong đó nội dung “Giáo dụcphòng chống bạo lực học đường thông qua dạy học (Tích hợp, lồng ghépthông qua các môn học chính khóa …)” được CBQL, GV và HS đánh giá caonhất với (ĐTB là 3,6 và 3,48) Điều này cho thấy các CBQL, GV các nhàtrường đã ý thức sâu sắc việc tuyền truyền phòng ngừa BLHĐ có tầm quantrọng đặc biệt đối với học sinh Đây là công việc cần được đôn đốc, nhắc nhởcácemthườngxuyêntrongmỗigiờhọc.Tiếptheođólàhìnhthức“Thôn gqua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh (thông qua con đường tự rènluyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh)” cũng được cácThầycô và các emđánhgiá caovớiđạt mức rất thườngxuyên.

Hình thức được đánh giá ít sử dụng nhất là “Giáo dục phòng chống bạolựch ọc đư ờn g t h ô n g q u a c á c h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m ” v ớ i Đ T B n ằ m ởm ứ c khá Các trường trên địa bàn huyện còn gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện,việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa nhiều và chưa hiệu quả, vìthếđánhgiácủaCBQL,GVvàHSvềhình thứcgiáodụcnàykhông cao.

2.3.5 Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dụcphòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy thực trạng công tác phối hợp giữacác lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trườngTHPThiệnnaymớichỉđạtmứcđộkhávớiĐTBtừ2,77đến3,07khikhảo sátvớiđốitượnglàCBQL,GV.Trongđó“NhàtrườngmờiCMHS,cánbộ các ban, ngành, đoàn thể trao đổi một số hoạt động ngoài lớp, ngoài trườngcủa HS” được CBQL, GV đánh giá cao nhất Các nội dung “CMHS dành thờigian cần thiết cho việc chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra con em về mọi mặt để kịpthờinắmbắtnhữngbiếnđổiởcácem”,“Tr ao đổiýkiếngiữahiệutrưởng ,GV với CMHS và đại diện các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tại địa phươngvề công tác phòng chống bạo lực học đường” được đánh giá thấp nhất vớiĐTBlầnlượtlà 2,96và 2,77.

Bảng 2.6 Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Nhàtrườngchủđộngthôngbáo cho CMHS các thông tinmọi mặt về công tác giáo dụcphòngchốngbạolựchọcđườn gm ộ t cácht h ư ờ n g xuyên,kịpthờivàđịnhkỳ.

CMHSdànhthờigiancầnthiết cho việc chăm sóc, giúpđỡ, kiểm tra con em về mọimặtđểkịpthờinắmbắt nhữngbiếnđổiởcácem.

GV với CMHS và đạidiện các cơ quan, ban, ngành,đoànthểtạiđịaphươngvề côngtácphòngchốngbạolực họcđường

NhàtrườngmờiCMHS,cánbộcác ban, ngành, đoàn thể traođổimộtsốhoạtđộngngoàilớp, ngoàitrườngcủaHS

GVCN thường xuyên trao đổivớiBanđạidiệnCMHS,CM

Gia đình không có điều kiệnvàchưaquantâmđếnviệcqu ản lý, chăm sóc, giáo dụccon,chưaphốihợpvớinhàtrư ờng,g i á o v i ê n c h ủ n h i ệ m đểgiáodụchọcsinh

Qua thực tế thì nhà trường đã chủ động kết hợp với gia đình quan tâmtới việc học tập và rèn luyện của con em Nhưng bên cạnh đó còn không ít cácbậc CMHS phó mặc con em cho nhà trường, không quan tâm thường xuyêntới việc học tập, tu dưỡng đạo đức của con em mình Không ít CMHS suốt 3năm THPT đã không đi họp hay nhờ người khác đi hộ, vì vậy giáo viên chủnhiệm không có thông tin hai chiều trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh.Hội CMHS chưa họat động tích cực để giúp nhà trường tìm các giải pháp hữuhiệu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chungvà chất lượng côngtácphòngchốngBLHĐnóiriêng.

Thựctếhằngnămcácnhàtrườngvẫnmờicôngancấphuyện,xãđếnđể tuyên truyền, nói chuyện, giáo dục học sinh về ý thức chấp hành pháp luật,antoàngiaothông,phòngchốngtộiphạmtuổihọcđường,phòngchốngcáctệ nạn xã hội…và giúp nhà trường bảo vệ trật tự an ninh nhất là giải quyết cácvụđánhnhau,trộmcắp… nhằmgópphầngiáodụcđạođứchọcsinh. Đội ngũ GV làm công tác tham vấn học đường ở các trường THPT hiệnnay đều kiêm nhiệm nên không có chuyên môn về tham vấn học đường, chưacónănglựcthamvấnhọcđường.

Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực họcđườngởcáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

2.4.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dụcphòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Với hoạt động quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục phòngchống BLHĐ cho HS ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định,ngoài sự lãnh đạo chung của hiệu trưởng, tác giả quan tâm đến hai nhóm đốitượng trong triển khai các nhiệm vụ kế hoạch hoá là CBQL và GV (đặc biệt làGVCN).Đểtìmhiểucụthểhơnvềkếtquảđạtđượctrongthựchiệncácnội dung của thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục phòngchống BLHĐ cho HS ở các trường THPT, chúng tôi tiến hành khảo sát quaphiếu hỏi với 4 mức đánh giá ở mức độ thực hiện là rất thường xuyên (1),thường xuyên(2), ít khi(3) và không thực hiện(4) Mức độ hiệu quả là tốt(1),khá(2),tru ng b ì n h( 3 ) , y ế u ( 4 ) K h á c h t h ể l à C B Q L , G V đ ã c ó s ự n h ì n n h ậ n trên 8nội dungcủahoạtđộngkếhoạch hoá thểhiệntạiBảng2.7.

Bảng 2.7 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Mứcđộthường xuyên ĐTB Kếtquảthựchiện ĐTB

Kếhoạchgiáodụcphòngt ránhBLHĐđượcxâydựn gtheotừngt h á n g , t ừ n g h ọ c kỳ,từngnămhọc

Xâydựngkếh o ạ c h giá o dục phòng chốngbạolựchọcđườngt hông qua tổ chức hoạtđộnggiáodụctrảinghi ệm,hoạtđộnggiáo dụcngoàigiờlênlớp.

Kếhoạchgiáodụcphòngt ránhBLHĐđược xây dựng chi tiếtvà được điều chỉnh khitìnhh ì n h t h ự c t ế c ó nhữngvấnđề phátsinh

Xácđịnhnộid u n g , hìn hthứcvàphươngphápgiá odụch o ạ t độngp h ò n g c h ố n g b ạ o lựchọcđườngchoHS

Mứcđộthường xuyên ĐTB Kếtquảthựchiện ĐTB

Phân công cụ thể côngviệc,quyềnhạn,trác hnhiệmc h o t ừ n g b ộ phậnhaycánhân.

Xác định tiêu chuẩn vàcáchthứcđolường,đán h giá công tác giáodụcphòngchốngbạol ực học đường của nhàtrường,v à c ủ a c á c l ự c lượnggiáodụckhác

Dựtrùkinhphí,xácđịnhc ácđiềukiệnc ơ sở vật chất, trang thiếtbịcầnthiếtchohoạtđộ ngg i á o d ụ c p h ò n g chốngBLHĐ

- Về mức độ thực hiện có ĐTB từ 2,93 đến 3,2 đạt mức độ thườngxuyên.T r o n g đ ó n ộ i d u n g “ X á c đ ị n h n ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c v à p h ư ơ n g p h á p giáo dục hoạt động phòng chống bạo lực học đường cho HS” có ĐTB caonhất Các trường đã phân tích thực trạng hoạt động giáo dục BLHĐ cho HSTHPT, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của GV về năng lực giáo dụcBLHĐ cho HS, đánh giá điều kiện nguồn lực và khả năng của nhà trường,đánh giá thực trạng thực hiện phương pháp và các con đường giáo dục phòngtránh BLHĐ cho

HS THPT để từ đó xây dựng kế hoạch theo năm học, trướckhi xây dựng kế hoạch, CBQL các trường đã căn cứ vào thực trạng để lập kếhoạch.NộidungcóĐTBthấpnhấtlà“Xâydựngkếhoạchgiáodụcphòn g chống bạo lực học đường thông qua tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm,hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp.”vớiĐTB là2,93.

- Về kết quả thực hiện có ĐTB từ 2,63 đến 3,16 Trong 8 nội dung đượckhảosátcó6nộidungđạtmứcđộkhávà2nộidungđạtmứcđộtrungbình.Nộidung “Dự trù kinh phí, xác định các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cầnthiếtchohoạtđộnggiáodụcphòngchốngBLHĐ”cóĐTBcaonhấtlà3,16.Nộidung “Kế hoạch giáo dục phòng tránh BLHĐ được xây dựng chi tiết và đượcđiềuchỉnhkhitìnhhìnhthựctếcónhữngvấnđềphátsinh”cóĐTBthấpnhấtlà2,63.vànộ idung“Xâydựngkếhoạchgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngthôngquatổchứchoạ tđộnggiáodụctrảinghiệm,hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp.”vớiĐTBlà2,71.Hainộidung nàychưađượcthựchiệntốtmặcdùđâylàhoạtđộngchiếmưuthếtronggiáodụcphòngchống BLHĐchohọcsinhbởibảnchấtcủaquátrìnhgiáodụcchohọcsinhlàgiáodụcthôngquatr ảinghiệmvàbằngchínhtrảinghiệmcủangườihọc.

Như vậy, Công tác lập kế hoạch giáo dục phòng chống BLHĐ cho họcsinh ở các trường THPT đã được Hiệu trưởng các trường quan tâm thực hiện,tuy nhiên chưa thực sự đồng bộ ở các nội dung mà chủ yếu tập trung vào kếhoạch giáo dục toàn diện nói chung và kế hoạch giáo dục thông qua dạy họccác môn văn hóa Tuy nhiên khi triển khai nhiệm vụ thì đã có sự buông lỏngquảnlý,chưaxâydựngkếhoạchmộtcáchchi tiết,vàđượcđiềuchỉnhk hitình hình thực tế có những vấn đề phát sinh Kế hoạch giáo dục đạo đức thôngqua hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và chưa đượcnhàtrườngTHPTcoitrọng.

2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch công tác giáo dục phòngchống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Kết quả khảo sát thu được ở Bảng 2.8 thể hiện sự đánh giá thực tế củaCBQLvàGVvềmứcđộthựchiệnvàkếtquảthựchiệntổchứcthựchiệnkế hoạchgiáodụcphòngchốngbạo lựchọcđườngởcáctrườngTHPT huyệnPh ù Cát.

Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Triển khai các văn bản chỉ đạo củacấp trên về tăng cường giáo dụcphòng chống bạo lực học đường;cáctàiliệubồidưỡngthườngx uyên,sáchthamkhảovềg i á o dụcp h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đườngchoHSởtrườngTHPT

Thànhlậ pB an ch ỉ đ ạ o h o ạ t đ ộ n g giáodụcphòngchốngbạolựchọc đườngchoHS

Hiệut r ư ở n g ph ân c ô n g , p h â n c ấ p thựchiệnnhiệmvụcụthểcho từngthànhviên

XâydựngcủngcốđộingũGVCNthà nhl ự c l ư ợ n g g i á o d ụ c p h ò n g chốngbạo lực họcđường nòngcốt

Huy động các lượng ngoài xã hộitham gia công tác giáo dục phòngchốngbạolựchọcđườngch ohọc sinh

Xây dựngcơchếphốihợpg i ữ a các lực lượng trong và ngoài nhàtrườnglàmcông tácphòngchố ng bạo lựchọc đường

TrongcôngtáctổchứcthựchiệnkếhoạchgiáodụcphòngchốngBLHĐcho HS ở các trường THPT đã được các Hiệu trưởng thực hiện ở mức thườngxuyênvàrấtthườngxuyên(ĐTBtừ3,12đến3,31).Hiệuquảthựchiệncũngởmức khá và tốt (ĐTB từ 3,1 đến 3,3) Các nội dung được thực hiện rất thườngxuyênvàkếtquảtốtlà“Triểnkhaicácvănbảnchỉđạocủacấptrênvềtăng cườnggiáodụcphòngchốngbạolựchọcđường;cáctàiliệubồidưỡngthườngxuyên, sách tham khảo về giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS ởtrườngTHPT”,“ThànhlậpBanchỉđạohoạtđộnggiáodụcphòngchốngbạolựchọc đường cho HS”, “Hiệu trưởng phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ cụthể cho từng thành viên”, “Xây dựng củng cố đội ngũ GVCN thành lực lượnggiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngnòngcốt”.

Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng cộng đồng(chính quyền, các tổ chức đoàn thể ở địa phương như Đoàn Thanh niên, HộiKhuyếnhọc,HộiPhụnữ…) nhằm ngăn chặnvà đẩy lùinạn BLHĐ làr ấ t quan trọng, tuy nhiên nội dung “Huy động các lượng ngoài xã hội tham giacông tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh” và “Xâydựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường làm côngtác phòng chống bạo lực học đường” thực hiện ở mức khá Như vậy, CBQLcác trường THPT cần phải có biện pháp để huy động sự tham gia tích cực,phối hợp chặt chẽ, khoa học với phương thức phù hợp của các lực lượng cộngđồng ở địa phương sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền, giáodụcphòngchốngB L H Đ choHSvà cha mẹcác em.

2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dục phòngchống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh Để nắm cu ̣thể hơn thực traṇg chỉ đạo triển khai kế hoach công tác giáodụcphòng̣chốngBLHĐ,chúngtôitiếnhànhkhảosát162GVởcáctrườngTHPTtại huyệnPhùCát,kếtquảthuđượcnhưbảng2.9.

- Về mức độ thực hiện có ĐTB từ 2,95 đến 3,24 và đạt mức độ thườngxuyên Trong đó nội dung “Triển khai hướng dẫn, tập huấn, huấn luyện cáchthức triển khai các nhiệm vụ của kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực họcđường tớigiáoviên”cóĐTBcaonhấtlà3,24vànộidung

“Có cơ chếkiểm tra, giám sát để kịp thời điều chỉnh nội dung và các hình thức tổ chức giáo dụcphòng chống bạolựchọc đường cho phù hợp”cóĐTBthấpnhất là2,95.

Bảng 2.9 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Triển khai hướng dẫn, tập huấn,huấn luyện cách thức triển khaicác nhiệm vụ của kế hoạch giáodụcphòngchốngbạolựchọc đườngtớigiáoviên

Ravănbảnchỉđạo,đốcthúcviệctriểnk hainộidung,hìnhthứchoạtđộng;ban hànhnộiquy,quychế triểnkhaithựchiện

Chỉ đạo giáo dục phòng chốngbạolựchọcđườngthôngq u a cáchoạtđộngngoàigiờlênlớp, hoạt độngXH

ChỉđạotốtsựphốihợpgiữaGVCNv ớichamẹhọcs i n h , thựchiệntốt sựkếthợpnhà trường,giađình,xãhội

Thườngxuyênđônđốc,độngviênv àkhuyếnkhíchcácc á n bộ, GV, nhân viên, HS thực hiệnhoạtđộng giáodụcphòng chống bạo lựchọcđường

Có cơ chế kiểm tra, giám sát đểkịp thời điều chỉnh nội dung vàcác hình thức tổ chức giáo dụcphòngchốngbạolựchọcđườ ng chophù hợp

Các trường THPT trên địa bàn huyện đã đã được quan tâm thực hiệnnhư:“Triểnkhaihướngdẫn,tậphuấn,huấnluyệncáchthứctriểnkhaicácnhiệmvụ của kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường tới giáo viên”( xếphạng1/8),“Ravănbảnchỉđạo,đốcthúcviệctriểnkhainộidung,hìnhthứchoạtđộng; ban hành nội quy, quy chế triển khai thực hiện” (xếp hạng 2/8) cho thấyhiệutrưởngđãquantâmhướngdẫn,địnhhướng,từđóravănbảnđônđốcthựchiện thống nhất Đây cũng là yếu tố đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng trong hoạtđộngchỉđạo,giúpnângcaohiệulựcđiềuhànhcủahiệutrưởng.

- Về kết quả thực hiện có ĐTB từ 2,91 đến 3,18 Nội dung “Có cơ chếkiểm tra, giám sát để kịp thời điều chỉnh nội dung và các hình thức tổ chứcgiáo dục phòng chống bạo lực học đường cho phù hợp” vẫn có ĐTB thấp nhấtlà2,91.CQBLcầnquantâmhơnđếncơchếkiểmtra,giámsátmộtmặtđ ểkịp thời điều chỉnh nội dung và các hình thức tổ chức giáo dục phòng tránhBLHĐ cho phù hợp, mặt khác nhằm phát hiện ngăn chăn kịp thời hiện tượngbạo lựchọcđường. Điều này cho thấy, việc triển khai thực hiện phòng ngừa BLHĐ thườngchỉ ít được đổi mới về hình thức Chúng ta đều biết, xã hội hiện nay biến đổirất nhanh chóng, cách thức sử dụng bạo lực của học sinh cũng có nhiều nhữngbiến đổi. Chính vì vậy, CBQL, GV cần phải nghiên cứu các cách thức phòngngừa BLHĐ khác nhau, lựa chọn các cách thức hữu hiệu, phù hợp với thực tếcủa địa phương.Có như vậy,công tác phòng ngừaBLHĐ mớiđạtđ ư ợ c nhữnghiệuquả thiếtthực.

2.4.4 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục phòng chốngbạolực học đường ởtrườngtrunghọc phổ thôngh u y ệ n P h ù

Công tác giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS ở các trường THPT tạihuyệnPhùCáttrongnhữngnămgầnđâyđượcquantâmđángkể.Nhiềubiện pháp quản lý được triển khai thực hiện; trong đó, công tác phối hợp giữa nhàtrườngvớicáclực lượng giáodụctrong côngtácgiáodụcphòngc h ố n g BLHĐ đã có nhiều chuyển biến tích cực, bước đầu đã huy động được tiềmnăng,nguồnlựctrongCMHSvàđịaphương.Tuynhiên,mứcđộnhậnthức và khả năng thực hiện công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhàtrường còn hạn chế; điều này thể hiện cụ thể qua kết quả thực trạng quản lýcôngtácphốihợp giữanhàtrường với cáclựclượng giáo dụcnhưbảng2.10.

Bảng 2.10 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Chỉ đạo GVCN lớp thường xuyênliên lạc, nắm bắt thông tin, phốihợpvớigiađìnhđểphòngchố ng bạolựchọcđườngchohọcsinh

Phốihợptốt,huyđộnghếtsựtham gia của tập thể CBQL,

Thường xuyên phối hợp với chínhquyền địa phương và gia đình traođổi về các hoạt động bên trong vàbên ngoài của HS để phòngchống bạo lựchọcđường

- Về mức đột thực hiện có ĐTB từ 2,92 đến 3,21 đạt mức độ thườngxuyên Các nội dung đạt kết quả cao là“ C h ỉ đ ạ o G V C N l ớ p t h ư ờ n g x u y ê n liênlạc,nắmbắtthôngtin,phốihợpvớigiađìnhđểphòngchốngbạolựchọc đường cho học sinh” và “Phối hợp tốt, huy động hết sự tham gia của tập thểCBQL,GVvà tậpthểhọcsinh,và các lựclượnggiáodục khác”.

- Về kết quả thực hiện có ĐTB từ 2,63 đến 3,17 Trong đó có 2 nộidung đạt kết quả trung bình là “Có nội dung phối hợp các lực lượng một cáchrõ ràng, cụ thể” và “Có sự chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ; có sự phân công hợplý”vớiĐTB là 2,72và 2,64.

Số liệu ở bảng trên cho thấy, nhà trường đã có nhận thức khá tốt về xácđịnh đúng ý nghĩa của công tác phối hợp, thực hiện việc huy động các lựclượng tham gia vào công tác giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS THPT kháthường xuyên và đạt được hiệu quả cao Song, việc xây dựng kế hoạch phốihợp, xác định cụ thể nội dung, trách nhiệm và xây dựng cơ chế phối hợp giữanhà trường với các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục phòng chốngBLHĐ cho HS tuy có quan tâm thực hiện nhưng chưa thường xuyên, có khikhôngthựchiệnnênhiệuquảchưa cao.

2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dụcphòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thônghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác giáo dục phòngchống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Yếu tố môi trường xã hội có một vai trò rất lớn trong sự xuất hiện củacáchànhviBLHĐvàlànguyênnhândẫntớiHSbịbạolựctrongtrườnghọc.

4 2 Trong xã hội xuất hiện những tư tưởng, lối sống thiếu lành mạnh, lệch chuẩn,lười lao động, thích hưởng thụ, sính ngoại đã ảnh hưởng, tác động khôngnhỏ đến học sinh, làm cho các em có nhận thức, định hướng sai lệch về cáchsống, đạo đức Sự bùng nổ công nghệ thông tin, mạng xã hội phát triển nhanhmangđếnnhiềulợiíchnhưngcũngđikèmvớinhữngmặttráinhưsốngảo, tội phạm công nghệ cao, mối quan hệ lỏng lẻo giữa các cá nhân Mạng xã hộihiện nay tồn tại rất nhiều nội dung xấu độc, xuyên tạc, bịa đặt, tin giả Vì vậycácCBQL,GVphảigiúpcácemphânbiệtđâulàđúng,đâulà sai.

Bảng 2.13 Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Rất ĐTB ảnhhư ởng Ảnhh ưởng Ít ảnhhư ởng

70 72 20 0 3.31 Đặc điểm tâm sinh lý của HS THPT cũng được đánh giá ở mức rất ảnhhưởng với ĐTB là 3,33 Nguyên nhân chủ quan nằm trong chính quá trìnhphát triển tâm sinh lý của các em Giai đoạn phát triển dậy thì có sự thay đổinhanh mạnh về mặt thể chất nhưng không cân đối, do đó, trong tâm lý cónhững nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bảnthân Việc này khiến các em dễ bị lôi kéo, kích động và đặc biệt là không biếtcách kiểm soát cảm xúc của bản thân, thiếu kỹ năng trong cách giải quyết cácxung độtxảyratrongcuộcsống.

Yếu tố được đánh giá ít ảnh hưởng nhất là “Cơ sở vật chất phục vụ giáodụcphòngchốngBLHĐ”vớiĐTBlà3,31.Nếuđápứngđủcácnguồntàichính, kinhphí.CáctrườngTHPTcóthểtổchứcnhiềuhoạtđộngngoạikhóachocácemvềvấnđềbạ olựchọcđường,mờicácchuyêngiatưvấnchocácemtừđónângcaohiệuquảcôngtácgiáodục phòngchốngbạolựchọcđường

Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí công tác giáo dục phòngchống BLHĐ cho HS ở trường THPT là ý thức học tập và rèn luyện của họcsinh, trình độ, năng lực của đội ngũ giáo viên và phẩm chất, năng lực CBQLnhà trường. Kết quả khảo sát các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí côngtác giáo dục phòng chống BLHĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện PhùCát, tỉnh Bình Định qua các đối tượng là CBQL và GV được ghi nhận trongBảng 2.14.

Bảng 2.14 Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

Rất ĐTB ảnhhưở ng Ảnhh ưởng Ít ảnhhư ởng

1 Trìnhđộ,nănglựccủacán bộquản lý nhàtrường 80 75 7 0 3.45

Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý nhà trường với ĐTB là 3,45. Đượcđánhgiáảnhhưởngnhất.ĐiềunàychothấyCBQLnếunhậnthứcđúngsẽpháthuy kinh nghiệm, năng lực và trách nhiệm làm trong quản lí giáo dục phóngtránh BLHĐ sẽ thường xuyên theo sát tình hình, quản lý, giáo dục học sinh;quan tâm các em học sinh cá biệt, học sinh yếu thế để có biện pháp giáo dục,giúpđỡ,bảovệphùhợp;chủđộngphòngngừa,pháthiện,ngănchặnvàkịpthời,xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vụ bạo lựchọcđườngbảođảmcôngkhai,nghiêmtúctheoquyđịnhcủaphápluật.

Yếu tố gia đình được đánh giá ở mức rất ảnh hưởng với ĐTB là 3,43xếp hạng 2 Học sinh luôn chịu những áp lực đặt ra từ bố mẹ, hoặc các emthườngbịtấncôngbởinhữnglờinóivàhànhvibạolựctừngườilớntronggia đình, thường xuyên bị ông bà, bố mẹ, anh chị em la mắng, đánh đập haychứngkiếnnhữnghànhvibạolựccủacácthànhviêntronggiađình.Từđó,t ácđộngtiêucựcvàthúcđẩygiatănghành vihungtínhcho học sinh.

Trìnhđộ ,ý th ức tr á c h n h i ệ m củađ ộ i n g ũ g i á o v i ê n đ ư ợ c đ á n h g i á ở m ứcr ất ả n h hư ởn g vớiĐ T B là3 , 3 3 Để g i á o d ụ c p hò ng tr á n h B L H Đ hiệuquả,

GV phối hợp cùng các tổ chức trong nhà trường tích cực tăng cường giáodụcphápluật, giáo dụcvề phòng, chốngbạolực học đườngtrongchươngtrình và hoạt động giáo dục của nhà trường GV phối hợp với các tổ chức

Hội,tổchứcĐoànthanh niêntrongnhàtrường xâydựngcácchuyên đềvềgiá odục giá trị sống, kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng chống xâmhại, bạo lực học đường lồng ghép trong các hoạt động giáo dục, hoạt độngĐoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên.

Tổ chức tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm HS,sự gương mẫu của thầy, cô giáo để mỗi thành viên trong nhà trường đều trởthành tấmgươngchoHS họctập.

Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chốngbạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnhBìnhĐịnh

- Đa số CBQL, GV, CMHS và HS đều nhận thức đúng đắn về tầm quantrọng cũng như mục tiêu của công tác giáo dục phòng chống BLHĐ cho HSTHPT.ĐâylàcơsởtiềnđềgiúpchocôngtácgiáodụcphòngchốngBLHĐchoHSởcáctr ườngTHPTđượcthuậnlợivàcóthểđạtđượckếtquảnhưmongđợi.

- Nhìn chung, công tác giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS ở cáctrườngTHPTcơbảnđảmbảonộidung,chươngtrìnhgiáodụcphòngchống

BLHĐ cho HS và được triển khai dưới nhiều hình thức và phương pháp giáodụctươngđốiphùhợp.

- Bên cạnh đó, các Hiệu trưởng đã chú ý đến công tác đào tạo, bồidưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, góp phần quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để có thể đáp ứng nhu cầungày càng cao về chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung, chất lượnggiáodụcphòng,chống bạolựchọc đườngchohọcsinhnói riêng

- Việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục phòng chống BLHĐ củaCBQL cũng như GV còn mang tính hình thức, chung chung, chưa đi vào chitiết và thực tế ở đơn vị; các nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phòngchống BLHĐ chưa thật đa dạng, phong phú, sáng tạo nên chưa phát huy hếttínhtíchcực,chủ động ởHS.

- Công tác lập kế hoạch chưa được lãnh đạo nhà trường quan tâmthường xuyên Kế hoạch giáo dục phòng, chống bạo lực học đường theo nămhọcchưađượccụ thểhoámộtcách chitiếttheo từnghọckỳ,từngtháng.

V ề c ơ s ở v ậ t c h ấ t , t r a n g t h i ế t b ị n g u ồ n t à i c h í n h p h ụ c v ụ c h o h o ạ t động giảng dạy nói chung, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục phòng chống bạolực học đường cho học sinh nói riêng còn eo hẹp, không tạo điều kiện thuậnlợi để cán bộ quản lý có thể thực hiện các biện pháp tích cực trong quản lý,đặc biệt là trong công tác đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức chuyên đề,thamquanthực tế,giaolưu họchỏichogiáoviên.

- Công tác phối kết hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhàtrường chưa đạthiệuquả.

- Thực tế hiện nay, đa số các trường vẫn cho rằng việc giảng dạy cácmônhọc,truyềnthụkiếnthứcchoHSlàquantrọngnhất,chưathựcsựxem giáodụcphòngchống BLHĐcho HSlàyêu cầucần thiết.

- Đa số CBQL chưa được đào tạo có hệ thống về khoa học quản lý, làmviệc chủ yếu dựa vào những kinh nghiêm cá nhân, do đó tính chuyên nghiệpchưa cao Đội ngũ CBQL, GV chưa được đào tạo chuyên sâu về công tác giáodục phòng chống BLHĐ cho HS, chủ yếu là qua bồi dưỡng và tự học nên đôikhi mộtbộphận GVcònlúngtúngtrongquá trìnhdạyhọc,GD.

- Điều kiện tài chính, CSVC-kỹ thuật thực tế ở một số trường còn khókhăn chưa đáp ứng được đầy đủ cho công tác giáo dục phòng chống BLHĐcủa HS.

- Hiện nay, tình trạng quá tải về chương trình giáo dục tạo nên những áplực về học tập cho HS; Thiếu các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho HS; Sựliên kết lỏng lẻo của nhà trường với gia đình trong việc quản lí, kiểm soát vàgiáo dục HS, thái độ tiêu cực của GV, các quy định thiếu rõ ràng của nhàtrường… c ũ n g l à c á c n g u y ê n n h â n ả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n c ô n g t á c g i á o d ụ c p hòngc h ố n g B L H Đ c h o H S c ủ a c ác t r ư ờ n g T H P T trê nđ ịa bà n h u y ệ n P h ùCát,tỉnhBìnhĐịnh

CBQL ,GV các trường THPT ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã nhậnthức được mục tiêu giáo dục phòng tránh BLHĐ nhằm góp phần giáo dục choHS thấy tác hại của những hành vi bạo lực học đường và tích cực đấu tranhchốngnhữnghànhvisaitráivàgiúpchonhữngHScóhànhvilệchchuẩncóý thức tự giác điều chỉnh hành vi, hình thành nhận thức, thái độ hợp chuẩn, từđó hình thành thái độ sống cho học sinh: biết lắng nghe, đồng cảm, tôn trọng,yêu thươngbảnthânvà yêuthươngmọi người.

GV đã sử dụng phương pháp thuyết phục, nêu gương để giúp HS nhậnthức về các hành vi bạo lực học đường, Hiện nay, các con đường giáo dụcphòng tránh BLHĐ được đánh giá tốt nhất là thông qua giáo dục phòng chốngbạo lực học đường thông qua dạy học (Tích hợp, lồngg h é p t h ô n g q u a c á c mônh ọ c c h í n h k h ó a … ) , g i á o d ụ c t h ô n g q u a h ì n h t h ứ c t ự g i á o d ụ c c ủ a c á nhânhọcsinh(thôngquaconđườngtựrènluyện,tựtudưỡng,tựgiáodục của bản thân mỗi học sinh) Tuy nhiên, một bộ phận HS chưa có ý thức tự tudưỡng,tựrènluyện,phấnđấuvươnlên.

Nội dung quản lý giáo dục phòng tránh BLHĐ đã được quan tâm thựchiện khi CBQL các trường xây dựng kế hoạch giáo dục phòng tránh BLHĐđượcxâydựngtheonămhọcvàđánhgiáthựctrạngthựchiệnphươngphá pvà các con đường giáo dục phòng tránh BLHĐ cho HS Trong công tác tổchức thực hiện, CBQL đã chỉ đạo GV phụ trách công tác đoàn phối hợp chínhquyền địa phương, Đoàn Thanh niên và các tổc h ứ c t r o n g n h à t r ư ờ n g n h ư côngđoàn, GV chủ nhiệm,GVbộmônthực hiệngiáodụcphòngt r á n h BLHĐchoHS nhưnghiệnnaysựphốihợpnàychưa hiệuquả.

Các yếu tố như nhận thức và năng lực của GV, nhận thức và năng lựccủaCBQL; Đ ặ c điểmtâmlívà nănglựchọ csinhTHPT;T á c độngtừmôi trường xã hội, yếu tố gia đình là những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dụcphòngtránhbạolựchọc đường.

Qua khảo sát bằng bảng hỏi cũng nhưphỏng vấn trực tiếp CBQL,GV,CMHS và HS, thực tiễn cho thấy quản lý công tác giáo dục phòng chốngBLHĐ cho HS ở các trường THPT vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, đòi hỏinhữngbiệnphápquảnlýhiệuquảhơn.NhữngkếtquảnghiêncứuthựctrạngởChương 2 và dựa trên cơ sở lí luận là cơ sở để người nghiên cứu đề xuất cácbiện pháp để QL tốt công tác giáo dục phòng chốngBLHĐ cho HS ở cáctrường THPThuyệnPhù Cát,tỉnh Bình Địnhtrong chương3củaluậnvăn.

Nhữngnguyêntắcđềxuấtgiải pháp

Hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường được xác định làmột nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông nhằm định hướng giúp chocác em không chỉ có kiến thức văn hoá mà còn có khả năng làm chủ bản thân,hoànhậpvớixãhộivàcónhữngđónggóptíchcựcvàosựpháttriểnchung.Vì vậy, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực họcđường trong học sinh trung học phổ thông trên địa bàn địa bàn huyện Phù Cátphải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về giáo dục đào tạo và hướng tớimụctiêu bảođảmsựpháttriểntoàndiệncủahọcsinh trunghọcphổthông. Đồng thời, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạolực học đường trong học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù Cátphải hướng tới bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục các em hoàn thành tốtnhiệm vụ học tập, rèn luyện, thực sự là trò giỏi, con ngoan và sẽ là công dâncó íchchođấtnước.

GiáodụcphòngtránhBLHĐrấtquantrọngtrongchươngtrìnhgiáodụcphổthôngdo vậy,việcquảnlígiáodụcphòng,chốngBLHĐphảiđặttrongmốiliênhệvớithựchiệnmụctiêugi áodụcvàmụctiêudạyhọccácmônhọc,nhấtlàmônGDCD.Bêncạnhđó,quảnlígiáodụcp hòngtránhBLHĐphảiđặttrong mốiquanhệgắnbóvớicáchoạtđộngkháctrongnhàtrườngvìgiáodụcphòngchống BLHĐ là một bộ phận trong giáo dục THPT Các lực lượng giáo dụctrongnhàtrườngcầncósựphốihợpchặtchẽđểcôngtácGiáodụcchínhtrị,tưtưởng,đạođức, lốisốngchohọcsinhđạthiệuquảtốtnhất.

Nguyêntắc này đòi hỏi các giải pháp đượcđề xuất phải là mộth ệ thống, cùng tác động lên các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểmtra đánh giá trong quản lý công tác giáo dục phòng chống BLHĐ Đồng thời,các giải pháp đề xuất cần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, chi phối,thúc đẩy nhau tạo nên sự thống nhất trong công tác giáo dục phòng chốngBLHĐ cho HS nói riêng và trong QL nhà trường nói chung ở các trườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.

Nguyên tắc này đòi hỏi, khi đưa ra các giải pháp quản lý giáo dụcphòng, chống bạo lực học đường ở các trường THPT trên địa bàn huyện PhùCátp h ả i t h ự c h i ệ n đ ư ợ c v à đ ả m b ả o t í n h k h ả t h i c a o M u ố n v ậ y , c á c b i ệ n phápđềxuất phải xuất phát từviệcnghiêncứu sâu sát thựctiễn.Cụthể:

- Một là, các biện pháp phải xuất phát từ tình hình của nhà trường vềnăng lực của đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên trực tiếp thamgia giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh nói riêng, nhữngyếu tố thuận lợi và khó khăn tác động đến công tác giáo dục phòng chống bạolựchọc đườngchohọc sinh.

- Hai là, các biện pháp được đề xuất trên cơ sở xác định nguồn lực cầnthiết cho việc thực hiện, bởi vì đây là điều kiện làm cho kế hoạch giáo dụcphòng chống bạo lực học đường khả thi Trong các trường THPT, nguồn lựcbên trong chính là chất lượng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và tập thểhọc sinh, là yếu tố quyết định trong việc thực hiện công tác giáo dục phòngchống bạolực học đườngchohọcsinh.

- Ba là, giáo dục phòng, chống bạo lực học đường phải phù hợp với nhucầu, hứng thú, tình cảm của từng độ tuổi Phải chú ý đến việc hướng dẫn cáchoạt động chủ đạo phù hợp với các đối tượng giáo dục Đây chính là nhữngcăn cứ vững chắc, thuyết phục làm cho việc giáo dục phòngc h ố n g b ạ o l ự c họcđườngởcáctrườngTHPThuyệnPhùCáthuyđộngtriệtđểsựthamgi atự giác, tích cực của đông đảo cán bộ, giáo viên trong nhà trường và các lựclượng xã hội,từđómà có tínhkhả thi

Mục tiêu cuối cùng của mỗi biện pháp là phải đạt được hiệu quả đề ra.Một biện pháp được coi là đáp ứng yêu cầu có nghĩa là biện pháp đó khôngnhững phù hợp, thực hiện được mà còn đạt được kết quả như dự kiến ban đầu.Trongcôngtácquảnlýgiáodục,tínhhiệuquảcủabiệnphápquảnlýlàrấtcần thiết,đâylàcăncứđểngườiquảnlýxemxétcóthểtiếptụcthựchiệnbiệnph á p đ ó h a y phải đ i ề u c h ỉ n h h o ặ c t h a y thếc h o p hù h ợ p v ớ i t ì n h h ì n h thựctế của nhàtrường.

Hiệu quả của công tác giáo dục phòng chống BLHĐ được xét trên quychế đánh giá, xếp loại học sinh và các chuẩn mực đạo đức của xã hội Thướcđo của hiệu quả chính là những học sinh có đầy đủ các phẩm chất, năng lựctheo mục tiêu giáo dục phổ thông đã quy định và không vi phạm các quy địnhchuẩn mực xã hội. Tuy nhiên, không có biện pháp nào được gọi là vạn năng.Chỉ khi vận dụng các biện pháp đó một cách đồng bộ hoặc kết hợp các biệnpháp trong từng điều kiện, hoàn cảnh phù hợp thì việc thực hiện các biện phápmới đạtkếtquả cao.

Giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS THPT đã được các cấp quản lý,các nhà trường và nhiều công trình nghiên cứu quan tâm thực hiện Trong quátrìnhnghiêncứuvềquảnlý côngtácgiáodụcphòngchốngBLHĐchoHS,đã có rất nhiều biện pháp được đề xuất, vận dụng vào thực tiễn quản lý và một sốbiện pháp đạt được hiệu quả nhất định Vì vậy, khi nghiên cứu và đề xuất cácbiện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS ở các trườngTHPT cần kế thừa các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chốngBLHĐ cho HS đem lại hiệu quả cao và điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp vớiđiều kiện thực tế của nhà trường nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dụcphòng chốngBLHĐchoHS.

Cácb i ệ n p h á p quản l ý c ô n g t á c gi áo d ụ c p h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c h ọ

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV vàCMHS về tầm quan trọng và tính cần thiết của công tác giáo dục phòng chốngBLHĐ cho

HS THPT Từ đó, giúp cho đội ngũ CBQL, GV, NV và CMHS cósự chuyển biến về nhận thức, có ý thức trách nhiệm, tự giác và tích cực trongcôngtácgiáodụcphòng chốngBLHĐchoHS.

3.2.1.2 Nộidung vàcáchthứcthựchiện Để thực hiện phòng, chống BLHĐ, trường THPT cần thực hiện hoạtđộng tuyên truyền, bồi dưỡng, GD đối với các đối tượng đa dạng: cán bộ quảnlí GV, nhân viên (NV), HS, CMHS, chính quyền địa phương và các cơ quan,tổ chức bênngoàinhà trường. a) Đốivới CBQL,GV,NV

CBQL bao gồm thành viên Ban Giám hiệu nhà trường, CBQL các bộphận trong trường (phụ trách các tổ chuyên môn, tổ văn phòng), cán bộ phụtrách đoàn thể (Công đoàn, Đoàn Thanh niên,), ; GV bao gồmG V c h ủ nhiệmvàG V bộmôn.NV baogồm nhữngngười làmcôngtácv ă n phòn g, bảo vệ,ytế,NVvệsinh, Tấtcảhợp thành tập thểnhàtrường.

Việc tuyên truyền, bồi dưỡng cho tập thể nhà trường để thực hiện tốtphòng,chốngBLHĐbao gồmcác nộidungsauđây:

Thứnhất,bồidưỡngđạođứcnghềnghiệpchoCBQL,GV,NV.Đạođứcnghềnghiệpđư ợcquyđịnhcụthểtrongChuẩnhiệutrưởng,ChuẩnnghềnghiệpGV cơ sở GDPT, trong các văn bản liên quan đến mã số và tiêu chuẩn chứcdanh NV làm việc trong cơ sở GDPT Tập thể nhà trường với đạo đức nghềnghiệp vững vàng sẽ có bản lĩnh, sức mạnh tinh thần vượt qua các tình huốngkhókhăn,ứngxửvănhóavàchuẩnmựcvớiđồngnghiệp,HSvàCMHS.

Thứ hai, tuyên truyền cho CBQL, GV, NV về tác hại, hậu quả củaBLHĐ và trách nhiệm của bản thân trong việc không gây ra BLHĐ, sử dụngcác phương pháp GD tích cực, không bạo lực với HS; trách nhiệm phát hiện,thôngbáo,tốgiác,ngănngừaBLHĐ.

Thứ ba, trang bị cho CBQL, GV, NV kiến thức, kĩ năng về phòng,chốngB L H Đ : c á c n g u y ê n n h â n c ó t h ể d ẫ n đ ế n B L H Đ ; c á c b i ể u h i ệ n ; c á c cáchthứcpháthiện; cáchứngphó,xửlívàcanthiệp của ngườilớn

Thứ tư, tổ chức tập huấn chuyên sâu (quy trình ứng phó, kịch bản ứngphó…) cho đội ngũ cán bộ, GV, NV được phân công thực hiện công tácphòng, chống BLHĐ Đây có thể là một tổ/ đội/ nhóm bao gồm đại diện GVchủ nhiệm, GV bộ môn, chuyên viên tư vấn tâm lí, NV y tế, bảo vệ, giámthị, hoạt động với tính chất “lực lượng phản ứng nhanh”, cần được trang bịnhững kiến thức và kĩ năng chuyên nghiệp hơn trong những nguy cơ, tìnhhuống cấpbáchxảyra BLHĐ.

Thứ năm, xây dựng và công khai đến CBQL, GV, NV các kênh tiếpnhậnthôngtinvề BLHĐ(đường dâynóng,email, ).

Các nội dungtrên cóthể tuyêntruyềnđếnC B Q L , G V , N V q u a c á c hình thứcnhư: tuyêntruyềntrực tiếpquacác cuộchọp,hội thảo,hộinghị,các lớp tập huấn, các buổi nói chuyện chuyên đề; gián tiếp qua văn bản, tài liệu,websitenhà trường, b) Đốivới HS

HS là đối tượng hoặcchủ thểc ủ a B L H Đ , v ì t h ế , n h à t r ư ờ n g c ầ n đ ặ c biệt chú trọng thực hiện tuyên truyền và GD HS về phòng, chống BLHĐ Nộidung tuyêntruyền,GDHS bao gồm:

- TuyêntruyềnchoHSvềtáchại,hậuquảcủaBLHĐvàtráchnhiệmtro ng việcpháthiện,thông báo,tố giác,ngănngừahànhviBLHĐ;

- Trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng về phòng, chống BLHĐ; kiến thứcvàkĩnăngtựbảovệ;

- CôngkhaiđếnHScáckênhtiếpnhậnthông tinvềBLHĐ(hộpthư góp ý,đườngdâynóng,email, ).

Hình thức tuyên truyền, GD HS rất phong phú, như: sinh hoạt dưới cờđầu tuần; các buổi sinh hoạt chủ nhiệm; các buổi nói chuyện chuyên đề dotrường tổ chức cho HS; các hoạt động câu lạc bộ, tọa đàm, hội thi; tích hợptrong các môn học chính khóa và hoạt động GD; qua góc tuyên truyền ở cổngtrường, sân trường, lớp học; qua website của trường; qua các tài liệu, tờ rơi… màtrườngphátchoHS; c) Đốivới CMHS

CMHS là lực lượng quan trọng tham gia và hỗ trợ nhà trường phòng,chống BLHĐ Vì thế, việc tuyên truyền cho CMHS cần được nhà trường quantâmthực hiện,vớinộidungchínhlà:

- Tuyên truyền cho CMHS về tác hại, hậu quả của BLHĐ và tráchnhiệmpháthiện,thôngbáo,tố giác,ngănngừa hànhvi BLHĐ;

- Xây dựng và công khai đến CMHS các kênh tiếp nhận thông tin vềBLHĐ Việc tuyên truyền đến CMHS có thể được thực hiện qua nhiều hìnhthứcđ a d ạ n g : t u y ê n t r u y ề n t r o n g c á c b u ổ i h ọ p C M H S ; t r o n g c á c b u ổ i n ó i chuyện chuyên đề do trường tổ chức cho CMHS; qua website của trường; quagóc tuyên truyền (ở sân trường, cổng trường); qua các tài liệu, tờ rơi… màtrườngphátchoCMHS

- Thực hiện công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức về hoạt độngquản lý công tác phòng ngừa BLHĐ cần tránh hình thức, chiếu lệ và phảichuẩnbịnộidungthậtchuđáo.

- CBQL nên đưa nội dung về hoạt động quản lý công tác phòng ngừaBLHĐ vào kế hoạch kiểm tra nội bộ của đơn vị để thực hiện thường xuyên,theodõi,kiểmtra chặtchẽ vàlưuhồsơ.

3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục pháp luật về phòng chốngbạolựchọcđườngphùhợp với cáchoạtđộngtrong nhàtrường

Thực hiện biện pháp này nhà trường sẽ có cái nhìn tổng thể công việctriển khai công tác giáo dục phòng chống BLHĐ trong nhà trường, từ đó phâncông các bộ phận của nhà trường, các thành viên trong nhà trường, có địnhhướng cụ thể trong việc phòng chống BLHĐ, nắm bắt cụ thể diễn biến tâm lýcủa học sinh Đồng thời khuyến khích vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo củamọi thành viên trong nhà trường để đạt hiệu quả cao nhất trong việc phòngchống BLHĐtrongnhà trường.

Trêncơ sở mụctiêu,n h i ệ m v ụ n ă m h ọ c , đ i ề u k i ệ n k h á c h q u a n , c h ủ quan tiến hành lập kếhoạch tổng thể, lấy ý kiến đóng góp củac á c b ộ p h ậ n liên quan, hoàn chỉnh và thông qua kế hoạch, thông qua nhiệm vụ cụ thể Tùytheo chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận thành lập Hội đồng, tổ hay bộmôn xâydựngkếhoạchcủacấp,tổtươngđương.

CáctrườngTHPThuyệnPhùCátcầnthànhlậptổxâydựngkếhoạch hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh; phải xâydựng được kế hoạch lâu dài nhằm định hướng cho cả một giai đoạn, đồng thờicó kế hoạch cho cả năm học, từng học kỳ, từng tháng, định hướng hoạt độngcho toàntrườngcũngnhưcácđơnvịphốihợp.

Các bộ phận trong trường căn cứ kế hoạch chung để xây dựng kế hoạchcụ thể của bộ phận hay cá nhân mình Kế hoạch càng cụ thể, chi tiết thì càngthuận lợichoviệc tổchứcthực hiện.

Tậpt h ể l ớ p , c h i đ o à n , l i ê n c h i đ o à n t r ê n c ơs ởk ế h o ạ c h v à n h i ệ m vuđượcgiaotổchứchọplớp,sinhhoatchiđoànđểthảoluậnvàđềxuấtcác giảiphápthựchiệnmụctiêuđềranhằmgópphầnnângcaohiệuquảQLGD.Bênc ạ n h đó,họcsi n h phải t ự giácc h ấ p hà nh đầyđủ,nghiêmtúcm ọ i q u y chế,quyđịnhvềhọctập,laođộng.Xâydựngđộngcơh ọ ctậpđúngđắn,

Xâydựngđạođứclốisốnglànhmạnh,̣nềnếp,kỷcươngtrongsinhhoạtvàtrong học tập.

Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp

Mỗi biện pháp quản lý giáo dục đều có những vị trí và vai trò nhất địnhtrong quá trình quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ Tuy nhiên, các biệnpháp này luôn có mối quan hệchặt chẽ và hữu cơvới nhau, là một hệ thốngcácb i ệ n p h á p h ư ớ n g t ớ i m ụ c t i ê u g i á o d ụ c c h u n g , m ỗ i b i ệ n p h á p đ ề u c ó những ưu và khuyết điểm của mình Hơn nữa, mỗi biện pháp quản lý giáo dụcphòng, chống BLHĐ phải được thực hiện trong những điều kiện nhất định.Trong thực tế quản lý công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục phòng chốngBLHĐ, để có thể giải quyết các tình huống sư phạm nảy sinh những mâuthuẫn, nhà quản lý phải vận dụng nhiều biện pháp phối hợp để giải quyết, phảitùy theo tính chất, điều kiện, hoàn cảnh mà lựa chọn và kết hợp các biện phápquảnlýthíchhợp.Trongđó:

CMHS và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống bạo lực họcđường " có ý nghĩa tiên quyết bởi vì nhận thức bao giờ cũng đi trước Vì nhậnthức quyết định ý thức, ý thức quyết định hành động, nên trên cơ sở các đốitượng có nhận thứcđúng mới cóhành động đúngvàhành độngtựgiác.

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục pháp luật về phòngchống bạo lực học đường phù hợp với các hoạt động trong nhà trường, bảođảm hiệu lực, hiệu quả thực hiện của kế hoạch hoạt động giáo dục phòng,chống bạolực học đường.

Biện pháp 3: Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các con đường giáo dụcphòng tránh bạo lực học đường giúp GV xây dựng và triển khai nhiều phươngphápvàhìnhthứcgiáodụcphòngchốngBLHĐ,giúpHShăngháithamgia từđónângcaohiệuquả giáodục

Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp các lực lượng tham gia công tácgiáodụcphòngchốngbạolựchọcđườngcũngmangýnghĩathenchốt.Bởilẽ, việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh là trách nhiệmcủa tất cả các cấp, các ngành và của toàn thể xã hội Trước hết và trực tiếp làthuộc về nhà trường Sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị xã hội sẽ tạosức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh nói chung, giáodụcphòng chốngbạolựchọcđường chohọcsinhTHPTnóiriêng.

Biện pháp 5: Huy động và quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáodục phòng chống bạo lực học đường nhằm đảm bảo đầy đủ các điều kiện cầnthiết hỗtrợchocôngtácgiáo dụcphòngchốngBLHĐ.

Biệnpháp6:Tổchứckiểmtra,đánhgiáthườngxuyênviệcthựchiệnkếhoạch công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhằm đảm bảo chocôngtácgiáodụcphòngchốngBLHĐđượchiệuquả,khắcphụcnhữngsaisóttrongquát rìnhtriểnkhaikếhoạchgiáodụcphòngchốngBLHĐchoHSTHPT.

Khảonghiệmtínhcầnthiếtvàkhả thicủacácbiệnpháp

Mụcđíchcủaviệckhảosátlànhằmthuthậpthôngtinđánhgiávềtínhcầnthiếtvàkhảthicủ acácbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụcphòngchốngBLHĐchoHSởcáctrườngTHPThuyệnPh ùCát,tỉnhBìnhĐịnhđãđượcđềxuất.Từđó,khẳngđịnhthêmtínhcầnthiếtvàkhảthicủacácbi ệnphápđềxuất.

- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đề xuấtnhằm nâng cao hiệu quả quản lí công tác giáo dục phòng tránh BLHĐ cho HScáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.

- Xây dựng phiếu khảo sát về các tính cần thiết và khả thi của các biệnpháp, xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất thông qua nội dung trảlờicác bảnghỏi,sauđóthuthậpvàxửlísố liệu.

T h a n g đ á n h g i á t í n h c ầ n t h i ế t v à k h ả t h i c ủ a c á c b i ệ n p h á p đ ư ợ c đ ề xuất: sử dụng thang điểm 4, mỗi biện pháp được đánh giá với 4 mức độ khácnhau; ýnghĩa của cácmức độ được quyước nhưsau:

+4điểm: Rất cần thiết/ rấtkhảthi.

-Điểmtrungbìnhtínhtoántheophươngphápbìnhquânsốhọcvàđượcchiaracác mức độ đánhgiá nhưsau:

+1,00 điểm–1,75 điểm: không cầnthiết/khôngkhảthi;

+1,76 điểm–2,50 điểm: Ítcần thiết/ ít khảthi;

+2,51 điểm-3,25điểm:Cần thiết/ khảthi;

+3,26 điểm–4,00 điểm: Rất cần thiết/ rất khảthi.

-Đốitượngkhảonghiệm:Chúngtôitiếnhànhlấyýkiếncủakháchthể khảo sát bao gồm 12 CBQL với 7 Hiệu trưởng và 5 phó Hiệu trưởng, và150giáo viên của 7 trường: THPTsố 1 Phù Cát, THPTsố 2 Phù Cát, THPT số 3Phù Cát, THPT Ngô Mây, THPT Nguyễn Hữu Quang, THPT Nguyễn HồngĐạo,THPTNgôLê Tân.

TheokếtquảkhảosátghinhậntrongBảng3.1 thìtấtcả6biệnphápđều được đánh giá ở mức độ “Rất cần thiết” với điểm trung bình chung cácbiện pháp khá cao là 3,49 điểm và không có ý kiến nào đánh giá là không cầnthiết Trong số các điểm trung bình của các biện pháp, điểm trung bình thấpnhất là 3,46 điểm (Biện pháp 5) và điểm trung bình cao nhất là 3,52 điểm(Biện pháp1).

Bảng3.1.Kết quảkhảonghiệmtính cầnthiết củacácbiệnphápđềuxuất

Mứcđộ ĐTB Xếp Rất hạng cầnt hiết

Tổ chức nâng cao nhận thức cho độingũ giáo viên, CMHS và học sinh vềtầm quan trọng của giáo dục phòngchốngbạo lựchọcđường

Xây dựng kế hoạch công tác giáo dụcphápluậtvềphòngchốngbạol ự c học đườngphùhợpvớicách o ạ t độngtrong nhàtrường

Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa cáccon đường giáo dục phòng tránh bạolựchọcđường

Mứcđộ ĐTB Xếp Rất hạng cầnt hiết

Huyđ ộ n g v à q u ả n l ý c á c đ i ề u k i ệ n hỗ trợ công tác giáo dục phòng chốngbạo lựchọcđường

Tổ chức kiểm tra, đánh giá thườngxuyên việc thực hiện kế hoạch côngtác giáo dục phòng,chống bạo lựchọcđường

Những biện pháp có tỉ lệ người đánh giá cao về tính cần thiết là biệnpháp

1, 2 và 3.Điều này có nghĩa là việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ làmột trong những yếu tố quan trọng góp phần để việc quản lí công tác giáo dụcphòng chống BLHĐ cho HS ở các trường THPT của Hiệu trưởng đạt hiệu quảđồng thờiđẩymạnhchấtlượngGDcủanhà trường.

Những biện pháp có tỉ lệ người đánh giá thấp hơn về tính cần thiết làBiện pháp 4, 5 và 6 Như vậy, sự đánh giá của các đối tượng được khảo sát về mứcđộ cầnthiết củacácbiện pháp QLđượcđềxuấtvềcơbản làthống nhất.

Các biện pháp 1,2,3 được đánh giá cao hơn vì đây là các biện phápchính, tác động trực tiếp của đội ngũ CBQL, GV đến đối tượng HS nên đượccácCBQLvà GVđánhgiácaohơncácbiệnpháp cònlại.

So với đánh giá về mức độ cần thiết, đánh giá về tính khả thi của 6 biệnpháp QL được đề xuất là thấp hơn Điểm trung bình chung về tính khả thi của6 biện pháp là 3,38 điểm,thấp hơn điểm trung bình chung về tính cần thiết(3,49 điểm).

Khả thi Ít khảt hi

Tổchứcnângcaonhậnthức cho đội ngũ giáo viên,CMHS và học sinh về tầmquantrọngcủagiáodụcph òngc h ố n g b ạ o l ự c h ọ c đường

Xâydựngkếhoạchcôngtác giáo dục pháp luật vềphòng chống bạo lực họcđườngp h ù h ợ p v ớ i c á c hoạt độngtrongnhà trường

Chỉ đạo thực hiện đa dạnghóacácconđườngg i á o dụcphòngtránhbạolực họcđường

Tăngcườngsựphốihợpcáclự clượngthamgiacôngtácgiá odụcphòng chốngbạolựchọc đường

Huy động và quản lý cácđiều kiện hỗ trợ công tácgiáodụcphòng chống bạo lựchọcđường

Tổ chức kiểm tra, đánh giáthườngxuyênviệcthựchiệ nkếhoạchcôngt á c giáodục phòng,chốngbạo lựchọcđường

Tuynhiên,cả6biệnphápđềxuấtđềuđượcđánhgiáởmứcđộ“Rấtkhảth i”.Biện pháp1“Tổchứcnângcaonhậnthứcchođộingũgiáoviên,

CMHS và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống bạo lực họcđường” (ĐTB 3,45 xếp hạng 1) cho thấy khách thể đánhg i á c a o v i ệ c n â n g caonhậnthức choCBQL,GV,CMHS và HS.

Biện pháp “Tăng cường sự phối hợp các lực lượng tham gia công tácgiáo dục phòng chống bạo lực học đường” ít khả thi nhất với ĐTB là 3,28 xếphạng 6/6.

Vì HS các trường THPT trên địa bàn huyện đóng ở nhiều xã còn cóđiều kiện Kinh tế - Xã hội còn khó khăn Đa số CMHS chủ yếu tham gia làmnghề nông vàmột số tham gia lao động tự don ê n c ò n í t q u a n t â m đ ế n v i ệ c học của con Nhiều khi GV chủ nhiệm gọi điện thoại để trao đổi thường nóibậnviệcnênkhôngnghemáy.Bêncạnhđó,cònnhiềuCMHSvàolàmviệctại

TP Hồ Chí Minh hoặc đi làm ăn xa nên công tác phối hợp với CMHS còngặp nhiềukhókhăn. c)Mốitươngquangiữacácbiệnpháp

Dựa vào hai bảng số liệu về tính cần thiết và tính khả thi, ta thấy cácgiảiphápđưarahầuhếtđềuđượcđánhgiáởmứccầnthiếtvàrấtcầnthiếtvới điểmtrungbìnhtừ3,25trởlên,chứngtỏ rất cần thiếtvàkhảthi.

Ngoài ra,đểthấyrõ hơn mốiliênhệnàyđược thểhiệnquaBiểuđồ3.1.

Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6

Tính cần thiếtTính khả thi

Biểuđồ 3.1:Mốiliên hệgiữatính cần thiếtvà tính khả thi ÁpdụngcôngthứctínhhệsốtươngquanthứbậcSpearman:

- D: là hệsố thứbậcgiữahaiđại lượng sosánh

- Nếu r > 0 : là tương quan thuận;r

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3 cho thấy nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đườngcủa các nhà trường THPT huyện Phù Cát, được thực hiện tương đối đầy đủ ởnhững mức độ khác nhau - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.3 cho thấy nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đườngcủa các nhà trường THPT huyện Phù Cát, được thực hiện tương đối đầy đủ ởnhững mức độ khác nhau (Trang 62)
Bảng 2.5. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục phòng chống BLHĐ ở cáctrườngTHPT huyệnPhù Cát, tỉnhBình Định - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.5. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục phòng chống BLHĐ ở cáctrườngTHPT huyệnPhù Cát, tỉnhBình Định (Trang 65)
Bảng 2.5 cho thấy cả 4 hình thức giáo dục phòng chống bạo lực họcđường phổ   biến,   bao   gồm:   Giáo   dục   phòng   chống   bạo   lực   học   đường thôngquad ạ y h ọ c ( T í c h h ợ p , l ồ n g g h é p t h ô n g q u a c á c m ô n h ọ c c h í n h k h ó  - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.5 cho thấy cả 4 hình thức giáo dục phòng chống bạo lực họcđường phổ biến, bao gồm: Giáo dục phòng chống bạo lực học đường thôngquad ạ y h ọ c ( T í c h h ợ p , l ồ n g g h é p t h ô n g q u a c á c m ô n h ọ c c h í n h k h ó (Trang 65)
Bảng 2.6. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.6. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (Trang 67)
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh. - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (Trang 71)
Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch công tác giáo  dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh. - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (Trang 74)
Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo  dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh. - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (Trang 76)
Bảng   2.10.   Thực   trạng   chỉ   đạo   thực   hiện   kế   hoạch   công   tác   giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh. - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
ng 2.10. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (Trang 78)
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh. - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến công tác giáo dụcphòngchốngBLHĐởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (Trang 85)
Hình   thức   và   PP   kiểm   tra,   đánh   giá kếtquả   giáo   dục   phòng   chống   bạo   lực họcđườngchoHSlàđánhgiáthườngxuyên và   đánh   giá   định   kì   bằng   nhậnxét trong suốt quá trình GD; kết hợpđánh giá   của   GV   đối   với   HS   thông qu - 0516 quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định luận văn
nh thức và PP kiểm tra, đánh giá kếtquả giáo dục phòng chống bạo lực họcđườngchoHSlàđánhgiáthườngxuyên và đánh giá định kì bằng nhậnxét trong suốt quá trình GD; kết hợpđánh giá của GV đối với HS thông qu (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w