1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thảo luận cơ sở văn hóa việt nam văn hóa triều nguyễn

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa triều Nguyễn
Tác giả Nhóm K57F1
Thể loại Bài thảo luận
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 40,33 MB

Nội dung

Giai cấp tư sản trở thành giaicấp thống trị – có quyền lực vô hạn về kinh tế- Một trong những nhân tố tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tìm kiếm và xâm lược thuộc địa củachủ nghĩa thực dân

Trang 2

NỘI DUNG THẢO LUẬN

CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945)

1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực

1.2 Bối cảnh trong nước

CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN

2.1 Tổ chức chính trị

2.2 Kinh tế

2.3 Xã hội

2.4 Văn hóa - Giáo dục - Khoa học kỹ thuật

CHƯƠNG III: NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG NỔI BẬT CỦA VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN SO VỚI CÁC TRIỀU ĐẠI TRƯỚC ĐÂY

3.1 Văn hóa kiến trúc

Trang 3

CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN(1802– 1945)

- Vào thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã giành

thắng lợi và trở thành hệ thống trên phạm vi

toàn thế giới Giai cấp tư sản trở thành giai

cấp thống trị – có quyền lực vô hạn về kinh tế

- Một trong những nhân tố tạo điều kiện thuận

lợi cho việc tìm kiếm và xâm lược thuộc địa của

chủ nghĩa thực dân là sự tiến bộ của ngành giao

thông vận tải

- Trên cơ sở các điều kiện thuận lợi đó, các

nước phương Tây đã đẩy mạnh việc mở rộng

thuộc địa, xâm nhập và nô dịch các quốc gia

khác để biến các quốc gia đó thành thuộc địa

cho mình

1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực

Trang 4

- Các nước tư bản phương Tây đã đưa ra nhiều lý do để biện minh cho việc đi tìm

và xâm chiếm thuộc địa của mình

-Khu vực Đông Nam Á, một khu vực lịch sử, địa lý quan trọng, từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX cũng bắt đầu suy thoái.

- Đối mặt với văn minh phương

Tây và nguy cơ xâm nhập từ tư

bản nước ngoài giai cấp phong

kiến cầm quyền ở các quốc gia

này tỏ ra lúng túng, bế tắc Và

trong thế kỉ XIX, Đông Nam Á

đã trở thành thuộc địa của của

chủ nghĩa thực dân phương Tây

trừ Thái Lan.

Trang 5

1.2 Bối cảnh trong nước

- Trước khi Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, đất nước

ta chia thành hai miền Nam- Bắc gọi là Đàng

Trong (chúa Nguyễn cai trị) và Đàng Ngoài (vua

Lê chúa Trịnh thống lĩnh).

- Cuộc đấu tranh bắt đầu khi khi Trịnh Tráng đem

quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết

thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ

cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh Cả gia tộc chúa

Nguyễn phải bỏ mạng, duy chỉ có Nguyễn Phúc

Ánh sống sót.

Phủ chúa Nguyễn

Chúa Trịnh thiết triều

Trang 6

- Năm 1792, vua Quang Trung đột nhiên băng hà Quang

Toản nhỏ dại lên nối ngôi, triều đại Tây Sơn suy yếu dần

- Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng

tấn công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ.

Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long,

định đô ở Phú Xuân ( Huế).

- Nhà Nguyễn đã trải qua rất nhiều những biến cố và thị

phi trong khoảng thời gian tồn tại Đây cũng chính là

vương triều cuối cùng trong lịch sử quân chủ chuyên chế

của Việt Nam Kết thúc ở đời vua Bảo Đại năm 1945 sau

cuộc Cách mạng tháng Tám thành công.

Vua Gia Long (1808-1820)

Trang 7

T O À N C Ả N H Đ Ạ I L Ộ K I N H T H À N H H U Ế

13 vị vua triều Nguyễn

Vua Gia Long (1802 – 1819)Vua Minh Mạng (1820 – 1840)Vua Thiệu Trị (1841 – 1847)

Vua Tự Đức (1848 – 1883)Vua Dục Đức (1883, 3 ngày)Vua Hiệp Hòa (1883, 4 tháng)Vua Kiến Phúc (1883 – 1884)Vua Hàm Nghi (1884 – 1885)Vua Đồng Khánh (1886 – 1888)Vua Thành Thái (1889 – 1907)Vua Duy Tân (1907 – 1916)

Vua Khải Định (1916 – 1925)Vua Bảo Đại (1926 – 1945)

Trang 8

2.1.1.Chính quyền Trung ương.

-Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê

-Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trựcdoanh

Chính quyền trung ương cai quản cả nướcBắc Thành và Gia Định Thành có một tổng trấn trông coi

Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình ThuậnCòn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền

CHƯƠNG II: VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN

2.1 Tổ chức chính trị

Trang 9

-Năm 1831 – 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước

là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên

-Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh

-Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay

-Đứng đầu là tổng đốc, tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình

Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao

Trang 10

Thời vua Gia Long

Triều Minh Mạng

Chủ yếu vẫn tuân thủ giống như chế độ quan lại nhà Hậu Lê

Vua đã quy định lại chế độ quan lại của triều đình:

-Mỗi phẩm chia thành hai cấp: Chánh và Tòng

=>Hệ thống quan chế nhà Nguyễn gồm tất cả 18 cấp -Mỗi cấp có hai ban văn, võ

2.1.2 Quan lại

-Chia quan lại toàn bộ triều đình làm chín phẩm, tức Cửu phẩm

Trang 11

QUAN LẠI TRIỀU NGUYỄN

-Quan lại đứng đầu triều đình:Đại học

sĩ và Đô thống phủ đô thống

-Đứng đầu các Bộ :quan Thượng thư

-Đứng đầu các vùng hành chính :Tổng

đốc

Trang 12

Tham nhũng là một trong những vấn đề lớn trong hàng ngũ quan lại.

+Nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm đến chế độ lương bổng đảm bảocuộc sống ổn định, khá giả cho đội ngũ quan lại

+Trong bộ luật triều Nguyễn có những hình phạt rất nghiêm khắcđối với tội này

-Để hạn chế tệ tham nhũng:

-Mặc dù triều Nguyễn đã có nhiều cố gắng , tệ tham nhũng vẫn là một

vấn đề lớn của triều đại nhà Nguyễn

+Nguyên nhân :chỗ hệ thống hành chính thiếu sự kiểm tra và điềukhiển

Trang 13

=> Gánh nặng cho những người nông dân

Trang 14

2.1.4 Luật pháp

-Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trìbiên soạn một bộ luật mới

-Đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ

-Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn-Theo lời tựa, bộ luật tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chéplại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh

Trang 15

2.1.4 Luật pháp

-Chương "Hình luật"chiếm tỉ lệ lớn:166 điều

-Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm

khắc

-Đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này

cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là

dưới thời Minh Mạng Luật Gia Long hay Hoàng Triều luật lệ

Trang 16

2.2.KINH TẾ 2.2.1 Nông nghiệp

- Sau chiến tranh nông nghiệp nước ta bị sa sút nghiêm trọng

- Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang Các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền được thành lập ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam: đo đạc lại ruộng đất ,thực hiện chính sách quân điền,phát triển hình thức khai hoang mới,

- Thủy lợi: chú trọng việc sửa đắp đê điều, đào kênh nhưng vẫn còn nhiều khó khăn

- Nhà nước đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp nhưng còn kém hiệu quả nên nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến và lạc hậu

Nông nghiệp thời Nguyễn

Trang 17

2.2.2 Thủ công nghiệp

Nhà Nguyễn cũng tập trung xây dựng hệ thống các

xưởng thủ công Nhà nước, nhất là ở kinh đô và các

vùng phụ cận.

Họ chế tạo tất cả những đồ dùng cho hoàng gia,

tham gia đóng thuyền cho quân đội, đúc vũ khí,

đúc tiền,

Giai đoạn này, thủ công nghiệp phát triển mạnh và

có nhiều thành tựu lớn: đóng thành công chiếc tàu

chạy bằng máy bơm nước, máy cưa xẻ gỗ, máy tưới

ruộng, và cả máy hơi nước.

Nhà Nguyễn cũng tập trung tham gia quản lý khai

Trang 18

2.2.3 Thương mại

Nội thương:

Đường Thiên Lý nối liền Bắc Nam và các tỉnh được sửa đắp, nhiều kênh sông được khai đàoBuôn bán trong nước phát triển chậm chạp

Buôn bán bằng thuyền ngày càng phát triển

Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước

Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà

tàn lụi dần, Thăng Long còn các phố phường

nhưng buôn bán xút kém

Trang 19

- Ngoại thương:

Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các

nước láng giềng như Trung quốc, Xiêm, Mã

Lai Dè dặt với phương Tây, các tàu thuyền

phương Tây chỉ được ra vào ở cảng Đà

Nẵng

Giao thương thời Nguyễn nghèo nàn lạc hậu theo

phương thức bế quan tỏa cảng

Trang 20

Tiền tệ :

Tiền lưu hành vào thời kỳ này được làm từ vàng, bạc, kẽm, đồng và chì, được phát hành ở dạng tiền xu, nén (thỏi).

Phương tiện thanh toán chủ yếu trong các giao dịch là tiền đồng của nhà Nguyễn.

Trang 21

Thuế khóa, lao dịch

Biểu thuế ruộng

đất công tư trên

toàn quốc

2.3.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI

Trang 22

LÀNG XÃ VIỆT NAM CHO ĐẾN

ĐẦU THẾ KỶ XIX

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ

Trang 24

CHÍNH SÁCH CAI TRỊ

MANG TÍNH ÁP CHẾ

NẶNG NỀ

- Tăng cường sức mạnh áp chế hành chính - quân sự

- Chính sách của nhà nước gây phản ứng mạnh mẽ của đồng bào các dân tộc ít người

Trang 25

CÁC CUỘC NỔI DẬY CHỐNG LẠI CHÍNH QUYỀN NHÀ NGUYỄN

Các cuộc nổi dậy đó diễn ra tương đối, với

sự tham gia liên tục, trên khắp các địa bàn của đông đảo các tầng lớp xã hội Về mặt số lượng, những ghi chép tương đối cụ thể và đầy đủ của sử sách thời Nguyễn cho thấy, chưa khi nào trong lịch sử Việt Nam, trong khoảng thời gian trên dưới nửa thế kỷ lại có một số lượng các cuộc nổi dậy chống lại chính quyền nhà nước nhiều như dưới thời Nguyễn.

Cuộc nổi dậy của nông dân thế kỉ XVIII,

XIX

Trang 26

2.3.2 Chính sách đối ngoại

́Nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX đứng trước nhiều thách

thức trong quan hệ quốc tế

-Đối với các nước trong khu vực

Nhà Nguyễn thể hiện hai thái độ đối lập nhau: thần phục nhà Thanh và lấn lướt các nước Ai Lao, Chân Lạp Khi lên ngôi Gia Long lập tức sai sứ sang nhà Thanh xin phong vương

Tiêu cực hơn trong chính sách cai trị, nhà Nguyễn vẫn coi các thiết chế chính trị, tư tưởng, văn hoá của nhà Thanh là một mẫu mực noi theo Trong khi đó, đến nửa đầu thế kỷ XIX vương triều Mãn Thanh cũng đã trở nên hết sức lạc hậu, trì trệ với sự suy kiệt nội lực và bất cập trước xu thế thời đại.

"Bế quan tỏa cảng" "

Nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn

Trang 27

Trong quan hệ với Pháp, nhà Nguyễn đứng trước nhiều mâu thuẫn Trong cuộc chiến tranh chống lại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh thông qua các giáo sĩ tranh thủ sự ủng hộ của tư bản Pháp Việc không mấy thành công, nhưng “nợ nần" đó khiến Nguyễn Ánh sau khi nắm được chính quyền đã không thể làm ngơ Gia Long đã "trả ơn" bằng cách sử dụng một

số người Pháp làm quan trọng triều.

Thời vua Minh Mạng thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”, đóng cửa, không giao thiệp với phương Tây.

-Đối với các các nước phương Tây

Trang 28

2.4 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - KĨ THUẬT

2.4.1 VĂN HÓA

Văn học:

- Phát triển mạnh mẽ trong cả Hán văn lẫn chữ Nôm với nhiều thành tựu lớn,

tiêu biểu là Truyện Kiều và Hoa Tiên.

- Thể thơ phổ biến là lục bát và lục bát giãn cách, sử dụng Tiếng Việt mới có

trình độ cao.

- Ở miền Nam, hình thành lãnh thổ văn chương mới với nét độc đáo riêng.

- Nội dung: mang đậm tư tưởng Nho giáo, số phận con người và phụ nữ.

Lịch sử:

- Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam

Thực lục, đặc biệt là Lịch triều hiến chương (Phan Huy Chú),

Địa lí:

- Gia Định thành thông chí - Trịnh Hoài Đức.

- Nhất thống dư địa chí - Lê Quang Định.

Trang 29

2.4.2 GIÁO DỤC

- Đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu, các trấn thờ đức

Khổng Tử đặc biệt lập Quốc Tử Giám (1803) ở kinh

thành Huế.

- Mở các khoa thi Hương, Hội, Đình chọn người tài ra

làm quan phục vụ cho bộ máy triều đình.

- Việc học tập có tính chất tự do hơn, bất kỳ người nào

có học lực kha khá cũng có thể mở trường tư thục để

dạy học.

Dạy học thời Nguyễn

Thi cử thời Nguyễn

Trang 30

2.4.3 KHOA HỌC KỸ THUẬT

- Từ các cuộc nội chiến ở Đại Việt trước, kỹ

thuật công nghệ của phương Tây đã được các

vua chúa đem vào Việt Nam rất nhiều đặc

biệt trong lĩnh vực quân sự

- Sang đến thời Minh Mạng, nhiều máy móc

mang tính mới mẻ đã được chế tạo gồm: máy

cưa chạy bằng sức trâu và sức nước, máy xẻ

gỗ chạy bằng sức trâu.

- Đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là một

quốc gia với nền sản xuất nông nghiệp chậm

tiến so với thế giới phương Tây.

Kỹ thuật công nghệ:

Tàu máy hơi nước

Trang 31

- Nhà Nguyễn là triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là một kho tàng kiến trúc đồ sộ, mà tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình quân sự khác.

Kiến trúc

Trang 33

D E P A R T M E N T O F H I S T O R Y

3.1 Văn hóa kiến trúc

-Triều

Nguyễn-Những tòa thành thời Nguyễn đều có sự pha trộn

hài hòa của kiến trúc truyền thống phương

Đông Những công trình độc đáo có tỷ lệ tuyệt

đẹp, khiến người xem bị mê hoặc như Khuê Văn

Các, Hiển Lâm Các, Lầu Minh Lâu, Ngọ Môn

Bên cạnh những kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son thì triều Nguyễn còn để lại hàng trămngôi chùa trang nghiêm cổ kính, an lạc giữa những núi rừng hoang vu, u tịch

Trang 34

3.2 Văn hóa ẩm thực

Chuyện ăn uống của các vua chúa trong Cung đình Huế

xưa nổi tiếng là cầu kì từ việc chọn lựa nguyên liệu đặc

sản của từng vùng miền để tiến cung cho đến việc chế

biến công phu, trang trí đẹp mắt và thuận y lý

Bữa cơm dâng vua không chỉ trình bày tỉ mỉ, màu sắc hài

hòa, thanh nhã mà phải chăm chút từng món ăn sao cho

phù hợp, món này không được kiêng kỵ món kia

Có một số món ăn vô cùng bổ dưỡng của vua chúa ngày xưa thường được dùng trong nhữngbuổi yến tiệc có thể kể đến như chè yến sào hạt sen, vi cá xào rối, chả phượng

Trang 35

3.3 Văn hóa trang phục

Trang phục của các thành viên trong Hoàng tộcđều được may từ loại vải cao cấp như gấm, vảilụa Áo và mũ vua, hoàng hậu đều được thêuhình rồng có dáng vẻ uy nghi hay đoàn phượnguốn lượn trong hình tròn Bên cạnh đó, còn cóhọa tiết là chữ Hán và có sự khác biệt trongtừng loại trang phục

Trang 36

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý

lắng nghe

-NHÓM

Ngày đăng: 18/06/2024, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w