Chức năng nhận thức và dự báo- Mọi hoạt động văn hóa đều thông qua nhận thức: nhận thức từ gia đình, xã hội, nhận thức thẩm mỹ...- Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo c
Trang 1CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên: ThS BÙI THỊ QUỲNH TRANG
E-mail: trangquynh88@gmail.com
SĐT: 0904667569
Trang 2Giới thiệu học phần
1 Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
(BASIC VIETNAMESE CULTURE)
2 Mã học phần: ENTI 0111
3 Số tín chỉ: 02
4 Nội dung học phần: Cung cấp các kiến thức về văn
hóa Việt Nam, nền tảng văn hóa cho hoạt động
thực tiễn
- Giao lưu và tiếp xúc văn hóa
- Các thành tố của văn hoá Việt Nam
- Tiến trình lịch sử của văn hoá Việt Nam
- Các vùng văn hóa Việt Nam
Trang 3[4] Đào Duy Anh (2007), Việt Nam văn hoá sử
cương , Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
Trang 5Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam vùng Tây Bắc, Việt Bắc và Châu Thổ Bắc Bộ
Kết cấu học phần
Văn hóa Việt Nam vùng Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ
5
Trang 6CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Trang 7CHƯƠNG 1
1.1 Khái luận văn hoá
1.2 Bản sắc văn hoá dân tộc
1.3 Khái niệm và nội dung cơ bản của cơ sở văn hoá Việt Nam
NỘI
DUNG
NỘI
DUNG
Trang 81.1.Khái luận văn hóa
1.1.3 Văn hóa và môi trường
1.1.1 Khái niệm và chức năng của VH
Add Your Text
1.1.2 Cấu trúc
và quy luật
cơ bản của VH
Trang 9PGS.TS Phan Ngọc
PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm
VĂN HÓA
1.1.1 Khái niệm và chức năng của VH
Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng
Cựu thủ tướng
Trang 101.1.1 Khái niệm và chức năng của VH
Chức năng kế tục và phát triển lịch sử
Chức năng giải trí Chức năng thẩm mỹ Chức năng nhận thức và dự báo
Chức năng giáo dục
5 chức
năng của
văn hóa
Trang 11Chức năng giáo dục
- Đây là chức năng bao trùm của văn hóa
- Định hướng xã hội, định hướng
lý tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào điều hay lẽ phải, theo đúng chuẩn mực xã hội
- Chức năng giáo dục là chức năng trồng người để con người hướng tới chân - thiện - mỹ
Trang 12- Văn hoá có thể đưa ra những dự
báo cần thiết về tự nhiên, xã hội
và con người
- Giúp con người chủ động ứng xử
có hiệu quả với những biến động
nhằm đạt tới kết quả tối ưu
Trang 13Chức năng thẩm mỹ
- Con người luôn vươn tới chân - thiện - mỹ, sáng tạo của con người luôn là sáng tạo do nhu cầu thẩm nhận cái đẹp
- Mác coi nhu cầu, năng lực sáng tạo cái đẹp là dấu hiệu phân biệt con người với con vật
- Cảm xúc thẩm mỹ tức là khả năng biết rung động trước cái đẹp,
ở một mức độ nào đó, tạo nên phẩm chất đạo đức của con người
Trang 14Chức năng giải trí
- Giải trí là một nhu cầu giải
toả tinh thần, tâm lý, sự mệt mỏi
cơ bắp
- Họ tìm đến với các hoạt động
văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng,
lễ hội nói khác đi là tìm sự
giải trí
- Trong một chừng mực nhất
định, sự giải trí ấy là bổ ích
cần thiết
Trang 15Chức năng kế tục và phát triển lịch sử
- Văn hoá mang đặc điểm dân tộc rất sâu sắc, văn hoá được hình thành, tích luỹ, chắt lọc qua các thế hệ khác nhau của một cộng đồng người
- Bên cạnh yếu tố bền vững của văn hoá mỗi dân tộc cũng
đã đón nhận sự bồi đắp
Trang 161.1.2 Cấu trúc và những quy luật cơ bản của VH
hệ thống các giá trị như giá trị tinh thần, giá trị khoa học, giá trị thẩm mỹ
Trang 171.1.2 Cấu trúc và những quy luật cơ bản của VH
Quy luật CB của VH
Quy luật mang tính người
5
1
2
3 4
Quy luật mang tính dân tộc
Quy luật mang tính giai cấp Quy luật mang tính quốc tế
Quy luật mang tính kế thừa
và phát triển
Trang 181.1.2 Cấu trúc và những quy luật cơ bản của VH
- Các dân tộc lại có sự trộn lẫn, đan xen văn hoá của nhau.
- Là tính dân tộc phát triển ở trình
độ cao, có chọn lọc.
- Là nét văn hoá được
cả thế giới chấp nhận, học theo, là chuẩn mực,
5
- Mỗi giai cấp
có hiểu biết về nền văn hoá khác nhau.
- Nền văn hoá riêng là do điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ nhận thức là khác nhau.
Là quá trình bảo tồn và chuyển hoá một bộ phận hay toàn bộ cái
đã có để trở thành một bộ phận của cái mới khác về chất so với cái
đã có.
Trang 191.1.3 Văn hóa và môi trường
1
Văn hóa và môi trường
Văn hóa và môi trường
Tự nhiên Văn hóa và môi trường
Xã hội
Trang 201.1.3.1 Văn hóa và môi trường tự nhiên
Khái niệm
- Tự nhiên là những cái không phải
do con người tạo ra+ Trong con người cũng có cái tự nhiên, đó là bản năng
+ Con người là thực thể của tự nhiên, gắn với tự nhiên
- Môi trường tự nhiên là tổng thể các nhân tố tự nhiên xung quanh chúng ta như: bầu khí quyển, nước, thực vật, động vật, thổ nhưỡng, khoáng sản
Trang 211.1.3.1 Văn hóa và môi trường tự nhiên
Đặc điểm môi trường
tự nhiên Việt Nam
- Địa hình
- Khí hậu
- Nước
- Động thực vật
Trang 22Đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam
Đồi núi
Bốn vùng núi chính:
- Vùng núi Đông Bắc hay Việt Bắc, kéo dài từ thung lũng sông Hồng ra đến vịnh Bắc Bộ.
- Vùng núi Tây Bắc, từ biên giới phía Bắc (giáp Trung Quốc) tới miền Tây của dải đất miền Trung.
- Vùng Trường Sơn Bắc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, kéo dài từ miền Tây Thanh Hoá đến đèo Hải Vân.
- Vùng Trường Sơn Nam, nằm
ở phía Tây các tỉnh Nam Trung Bộ.
Trang 231.1.3.1 Văn hóa và môi trường tự nhiên
Việt Nam có ánh nắng suốt bốn mùa,
mùa hè khoảng 200 giờ/tháng,
mùa đông khoảng 70 giờ/tháng
Việt Nam có ánh nắng suốt bốn mùa,
mùa hè khoảng 200 giờ/tháng,
mùa đông khoảng 70 giờ/tháng
Độ ẩm cao, thường dao động từ
độ ẩm cao
KHÍ HẬU
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ánh nắng chan hoà, lượng mưa dồi dào và
độ ẩm cao
Trang 241.1.3.1 Văn hóa và môi trường tự nhiên
NƯỚC
Việt Nam có hàng nghìn con
sông lớn nhỏ, dọc bờ biển cứ 20
km lại có một cửa sông, do đó
hệ thống giao thông đường thuỷ
khá thuận lợi.
- Hai hệ thống sông quan trọng
là sông Hồng dài 500 km và
nhiều phụ lưu; sông Mêkông
(sông Cửu Long) dài 220 km
chia thành 2 nhóm sông Tiền
Giang và sông Hậu Giang đổ ra
biển Đông bằng 9 cửa.
- Việt Nam có bờ biển dài 3260
km, cả ba phía Đông, Nam và
Tây Nam đều trông ra biển
(biển Đông)
ĐỘNG THỰC VẬT
- Rừng và đất rừng ở Việt Nam chiếm khoảng 50% diện tích, là nơi hội tụ của nhiều loài thực vật, động vật của miền Đông Nam Á và thế giới
- Trong đó có nhiều loại gỗ quý: lát hoa, đinh, lim, sến, táu, pơmu và nhiều loài động vật quý: voi, Voọc đầu trắng, Sếu đầu đỏ
- Rất nhiều loại động vật và thực vật được người dân nuôi trồng như các loại rau, hoa màu, cây ăn quả, cây xanh , các loại trâu, bò, lợn, gà
Trang 25Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Ứng phó với môi trường
tự nhiên trong việc mặc
Ứng phó với môi trường
tự nhiên trong việc ở
và đi lại
Tận dụng môi trường tự
nhiên trong bữa ăn
Trang 26Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong
cơ cấu bữa ăn
Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Tính biện chứng, linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Trang 27Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn
- Cơ cấu bữa ăn thiên về thực vật trong đó lúa gạo đứng đầu bảng.
- Nói đến rau trong bữa ăn Việt Nam thì không nhắc tới hai món đặc thù là rau muống và dưa cà.
- Đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật của người Việt Nam là các loại thuỷ sản, đặc biệt là cá.
- Ở vị trí cuối cùng trong cơ cấu bữa ăn Việt Nam là thịt.
- Đồ uống - hút truyền thống của người Việt Nam có trầu cau, thuốc lào, rượu gạo, nước chè, nước vối
Trang 28Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Hầu hết các món ăn
Việt Nam đều là sản phẩm
của sự pha chế tổng hợp
rau này với rau khác, rau
với các loại gia vị, rau quả
với cá tôm
- Mâm cơm của người Việt Nam bao giờ cũng có nhiều món:
cơm, canh, rau, dưa,cá, thịt
- Cái ngon của bữa ăn người Việt là tổng hợp cái ngon của các yếu tố: có thức ăn ngon, chỗ ăn ngon, bạn bè tâm giao cùng ăn, không khí bữa ăn
Trang 29Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Ăn tổng hợp, ăn chung cho nên các thành viên của bữa ăn liên quanvà phụ thuộc chặt chẽ với nhau.
- Tính cộng đồng đòi hỏi ở con người một thứ văn hoá cao trong ăn uống: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”.
- Tính cộng đồng và tính mực thước trong
bữa ăn thể hiện tập trung qua nồi cơm và
chén nước mắm
Vì ai cũng dùng, cho nên chúng trở thành thước đo sự ý tứ, đo trình độ văn hoá của con người
Trang 30Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Tính biện chứng, linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Tính
Biện chứng
Biện chứng âm - dương, bao gồm 3 mặt
Người Việt Nam phân biệt thức ăn theo 5
mức âm - dương, ứng với ngũ hành: hàn
(lạnh), nhiệt (nóng), ôn (ấm), lương (mát), bình (trung tính)
Tính
Linh Hoạt
- Món ăn khác nhau
- Dụng cụ ăn khác nhau
Trang 31Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Trang 32Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Trang 331.1.3.2.Văn hóa và môi trường Xã hội
.
Khái niệm
Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền
Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
1.1.3.2
Trang 34Khái niệm môi trường Xã hội
.
Là tập hợp những nhóm người, những tập đoàn, những lĩnh vực hoạt động, những yếu tố hợp thành một
tổ chức, những thể chế (pháp lý, chính trị, kinh tế, xã hội, nghề nghiệp…) xung quanh con người
Trang 35Gia đình và dòng họ
Cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền
Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền
Trang 36Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền
Cơ cấu
xã hội
Trang 371.2 Bản sắc văn hóa dân tộc
.
Trang 381.2.1 Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc
- Bản sắc là những nét riêng,
những đặc trưng của dân tộc này
không lẫn với dân tộc khác.
- Bản sắc dân tộc là sắc thái bao
quát một cách uyển chuyển, linh
hoạt những đặc điểm của dân
tộc tạo nên một diện mạo riêng
của dân tộc ấy, không thể đồng
nhất với các dân tộc khác trong
duy, tâm hồn, trí tuệ, ngôn ngữ, phong độ, cung cách, hành vi ứng
xử trong văn chương nghệ thuật, trong lao động sáng tạo ra vật chất mang tính độc đáo của dân tộc
Trang 401.3 Khái niệm và ND cơ bản của cơ sở VH VN
1.3.1 Khái niệm cơ sở văn hoá Việt Nam
Là những nét chung nhất, khái quát nhất về văn hoá
của Việt Nam
- Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh
- Người Việt cùng cộng đồng 54 tộc người anh em
- Những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời
- Những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng
- Những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng
- Sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhau của tôn giáo
- Tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của ngôn ngữ , từ truyền thống đến hiện đại của văn học , nghệ thuật
Trang 411.3.2 Nội dung cơ bản của văn hoá Việt Nam
- Các thành tố của văn hoá Việt Nam
-Tiến trình lịch sử của văn hoá Việt Nam
-Văn hoá Việt Nam vùng Tây Bắc, Việt Bắc và châu thổ Bắc Bộ
-Văn hoá Việt Nam vùng Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ
Trang 42Thank You !
www.themegallery.com