1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 3 tiến trình lịch sử của văn hóa việt nam

43 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiến Trình Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam
Chuyên ngành Lịch Sử
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 780,96 KB

Nội dung

Thời tiền sửGiai đoạn này mờ nhạt, là khởi điểm của nền văn hoá Hoà Bình, Bắc SơnThời đại đồ đá giữacách ngày nay 10.000 năm... VH Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 179 TCN - 938Đặc điểm lịch

Trang 1

Chương 3

TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 3

Văn hoá Việt Nam thời tiền sử và sơ sử

Trang 3

3.1 Văn hoá Việt Nam thời tiền sử và sơ sử

3.1.1 Thời tiền sử

3.1.1.1.Thời đại đồ đá cũ (cách ngày nay 40 - 50 vạn năm) 3.1.1.2 Thời đại đồ đá giữa (cách ngày nay 10.000 năm) 3.1.1.3 Thời đại đồ đá mới

3.1.2 Thời sơ sử

3.1.2.1 Văn hoá Đông Sơn

3.1.2.2 Văn hoá Sa Huỳnh

3.1.2.3 Văn hoá Đồng Nai

www.themegallery.com

Trang 5

3.1.1 Thời tiền sử

www.themegallery.com

Thời đại đồ đá cũ

cách ngày nay 40 - 50 vạn năm

Nền văn hoá Núi Đọ

dựa vào săn bắt, hái

lượm đơn giản

Nền văn hoá Sơn Vy

(Phú Thọ)

- Điều kiện khí hậu thuận lợi cho đời sống con người

- Công cụ đã có những bước tiến lớn trong kỹ thuật chế tác

- Về tín ngưỡng: Việc chôn người chết trong nơi cư trú

Trang 6

3.1.1 Thời tiền sử

Giai đoạn này mờ nhạt, là khởi điểm của nền văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn

www.themegallery.com

Thời đại đồ đá giữa

cách ngày nay 10.000 năm

Trang 7

3.1.1 Thời tiền sử

.

www.themegallery.com

Thời đại đồ đá mới

Văn hoá Hoà Bình

nhiều loại công cụ

như: rìu tay, dao,

đục…, xuất hiện cung

sàn.

- Đời sống vật chất

Xuất hiện đồ đá mài (rìu đá Bắc Sơn), nghề chăn nuôi thú nhỏ

- Đời sống tinh thần

Người Bắc Sơn chôn người chết gần nhà hoặc trong hang theo

tư thế ngủ;

Văn hoá Quỳnh Văn

Thời kỳ này được đặc trưng bởi nền văn hoá Đa Bút (Thanh Hoá), Quỳnh Văn (Nghệ An)… với những làng định cư lâu dài, ổn định, bên cạnh quan hệ dòng máu đã xuất hiện và ngày càng nhiều những quan hệ láng giềng phức tạp.

Trang 8

3.1.2 Thời sơ sử

Thời kỳ này trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại ba trung tâm văn hoá lớn:

 Văn hoá Đông Sơn (miền Bắc)

 Văn hoá Sa Huỳnh (miền Trung)

 Văn hoá Đồng Nai (miền Nam)

www.themegallery.com

Trang 9

3.2 VH Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN - 938)

.

3.2

3.2.1.

Bối cảnh lịch sử

3.2.2.

Đặc điểm văn hoá

3.2.1.1.Thời kỳ từ An Dương Vương đến Trưng Vương (179 TCN - 43)

3.1.2.2.Thời kỳ từ sau Trưng Vương đến khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập Nhà nước Vạn Xuân (43 -542)

Ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy cơ xâm lăng của phong kiến phương Bắc

Mở đầu cho quá trình văn hoá Việt Nam hội nhập vào văn hoá khu vực

Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Trang 10

3.2 VH Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN - 938)

Đặc điểm lịch sử

 179 TCN Chiếm được nước Âu Lạc, Triệu Đà sáp nhập đất

Âu Lạc vào Nam Việt và chia âu Lạc ra làm 2 quận là Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân (bắc Trung Bộ);

 Từ 179 TCN đến 602, các triều đại phong kiến Trung Quốc

từ Triệu, Tây Hán, Đông Hán, Ngô (thời Tam Quốc), Tấn, Nam triều (gồm Tống, Tề, Lương, Trần) đã lần lượt thiết lập ách cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ.

 Năm 938, với chiến thắng vĩ đại trên sông Bạch Đằng chống quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền đã khôi phục lại nền độc lập dân chủ lâu dài cho dân tộc.

www.themegallery.com

Trang 11

3.2 VH Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN - 938)

Đặc điểm chính trị

 Tổ chức lãnh thổ và tổ chức chính quyền chặt chẽ hơn,

mô phỏng Trung Quốc

 Tổ chức quân đội thường trực mạnh để đàn áp các cuộc khởi nghĩa

 Thực hiện chính sách di dân và ép dân ta theo phong tục Hán để đồng hoá; vơ vét tài nguyên, đánh thuế cao

www.themegallery.com

Trang 12

3.2 VH Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN - 938)

đồ sắt

- Đào mương máng, phát triển nông nghiệp

Thương mại không phát triển

Vận chuyển và đi lại chủ yếu bằng thuyền

Trang 13

3.2 VH Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN - 938)

Hệ tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo được đưa vào

Mở trường dạy chữ Hán cho con em quý tộc

Bổ dụng một số người Việt bản xứ làm quan lại

Sản xuất vật chất : Phát triển kỹ thuật làm gốm, giấy tiếp thu từ Trung Quốc

Đời sống tinh thần:

- Tiếng Việt vẫn được sử dụng bởi đông đảo quần chúng nhân dân làng xã Tiếng Hán và chữ Hán chỉ được tiếp nhận trong tầng lớp quý tộc

- Người Việt đã Việt hóa từ ngữ Hán, hình thành ngôn ngữ Hán Việt

Trang 14

3.3 Văn hoá Đại Việt

.

www.themegallery.com

Văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225) Văn hoá thời kỳ nhà Trần (1226 - 1400 ) Văn hoá thời nhà Hồ (1400 - 1407)

Văn hoá thời Lê sơ đến khởi nghĩa Tây Sơn (thế kỷ XV - XVIII)

Trang 15

3.3.1.Văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Vương lên ngôi

Ngô Quyền thắng quân Nam Hán

Ngô Quyền mất Dương Tam Kha lên ngôi (cướp ngôi của Ngô Xương Ngập)

là Nam Tấn Vương

3.3.1.1 Triều NGÔ (939 – 965)

Trang 16

3.3.1.Văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Đặc điểm văn hóa thời nhà Ngô

 Đóng đô ở Cổ Loa, đặt các chức quan văn võ, quy định

nghi lễ.

 Hình tượng con rồng: ngắn, thân mèo, vây cá

www.themegallery.com

Trang 17

3.3.1.Văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

sứ quân

Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu

Trang 18

3.3.1.Văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Đặc điểm văn hóa thời nhà Đinh

 Đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt

 Xây dựng cung điện, nghi lễ triều chính, định phẩm hàm quan văn võ

 Dùng hình pháp để răn đe: đặt vạc dầu ở sân triều, nuôi

hổ dữ trong vườn

 Quân đội phân thành đạo (10 quân), quân (10 lữ), lữ (10 tốt), tốt (10 ngũ), ngũ (10 người).

 Vua Đinh Tiên Hoàng lập ra hệ thống tăng lữ, đứng đầu

là nhà sư Ngô Chân Lưu

 Năm 973, Nam Việt Vương Đinh Liễn cho dựng tại kinh

đô Hoa Lư 100 cột kinh tràng

www.themegallery.com

Trang 19

3.3.1.Văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

3.3.1.3 Thời Tiền Lê (980 - 1009)

ngôi 3 ngày)

Trang 20

3.3.1.Văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Buôn bán được

mở mang

- Trừ cấm vệ quân, binh sĩ được thay phiên nhau về nhà làm ruộng

Ngoại giao

- Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo nhưng kiên quyết bảo

vệ nền độc lập của đất nước

- Từ năm Nhâm Tuất 972 bắt đầu triều cống nhà Tống

Văn Hóa

- Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian như bơi thuyền,

ca hát, nhảy múa)

- Văn học Phật giáo chiếm ưu thế

- Hình tượng con rồng được bình dân hoá

Trang 21

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

Trang 22

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

1 Tình hình chính trị - xã hội

Nhà Lý tồn tại 216 năm và trải qua 9 đời vua:

- Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn, 1010 - 1028)

- Lý Thái Tông (Lý Phật Mã, 1028 - 1054)

- Lý Thánh Tông (Lý Nhật Tôn, 1054 - 1072)

- Lý Nhân Tông (Lý Càn Đức, 1072 - 1128)-Lý Thần Tông (Lý Dương Hoán, 1128 - 1138)

- Lý Anh Tông (Lý Thiên Tộ, 1138 - 1175)

- Lý Cao Tông (Lý Long Cán, 1175 - 1219)

- Lý Huệ Tông (Lý Sẩm, 1219 - 1224)

- Lý Chiêu Hoàng (Phật Kim, 1224 - 1225)

Trang 23

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

1 Tình hình chính trị - xã hội

Tổ chức hành chính và bộ máy quan lại

- Quan chế của Nhà nước Lý có quy củ, chặt chẽ hơn các triều đại trước đó

- Đứng đầu triều đình là Hoàng Đế, dưới Hoàng Đế có ba chức quan đứng đầu các quan lại trong triều, đó là Thái sư, Thái phó và Thái bảo Dưới đó

là chức Thái uý, tiếp đó là chức Tư không, Thiếu phó, Thiếu bảo, Nội điện

đô trị sự, Ngoại điện đô trị sự…

- Bộ máy quan lại ở trung ương thời Lý cấu trúc theo 3 cấp: trung ương, hành chính trung gian, cấp hành chính cơ sở

- Nhà Lý từ năm 1011 đổi 10 đạo thời Lê thành 24 lộ, đặt thêm một số đạo và trại, châu, một số châu, trại đổi thành phủ

Trang 24

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

- Chỉ huy quân đội thời Lý

có Đô thống, Nguyên soái,

- Bộ luật này về cơ bản về cơ bản bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến nhưng cũng có tác dụng ngăn chặn sự lộng hành của quan lại các cấp.

Trang 25

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

+ Ruộng đất trong cả nước đều thuộc

quyền sở hữu tối cao của nhà vua

+ Hàng năm, nông dân phải nộp cho

nhà nước một số tô thuế là 100 thăng

một mẫu, ngoài ra còn phải nộp một ít

tiền tuỳ theo số diện tích ruộng cày

+ Nhà nước rất chú ý đến công việc

đắp đê phòng lụt, đào sông, kênh để

chống úng, hạn, thành lập các cơ quan

chuyên trách về đê điều

Trang 26

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

vụ chủ yếu cho nhà chùa

vì phật giáo rất phát triển

Chạm khắc

gỗ, đá phát triển, có chạm khắc bản gỗ phục

vụ chủ yếu cho nhà chùa

vì phật giáo rất phát triển

Gốm: màu sắc phong phú: men ngọc, trắng ngà… trên

đồ gốm có khắc niên hiệu của nhà Lý

Gốm: màu sắc phong phú: men ngọc, trắng ngà… trên

đồ gốm có khắc niên hiệu của nhà Lý

Luyện kim cũng phát triển:đúc

đồng,đúc tượng, đúc chuông…, phục vụ cho nhà thờ, chùa

Luyện kim cũng phát triển:đúc

đồng,đúc tượng, đúc chuông…, phục vụ cho nhà thờ, chùa

Trang 27

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

www.themegallery.com

Tình hình văn hóa

3

* Tôn giáo, tín ngưỡng

+ Thời kỳ này là thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên” (Phật giáo, Nho

giáo, Đạo giáo)

+ Có rất nhiều chùa, tháp được xây dựng Năm 1031, triều Lý cho

xây dựng 950 ngôi chùa, năm 1129 khánh thành 84.000 bảo tháp

(bằng đất nung)

+ Thời kỳ này, Phật giáo được truyền bá rộng rãi cho nhân dân,

các nhà sư được trọng đãi, nhiều nhà sư có học vấn cao đã tích

cực tham gia vào hoạt động chính trị và giữ nhiều trọng trách

trong triều đình

+ Nhà Lý vẫn coi trọng tín ngưỡng bản địa: Thờ các vị thần có

công với nước, thờ những người đã, sắp và sẽ thành Phật

Trang 28

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

+ Tháp là nơi đựng xá lỵ, chứa đựng kỷ vật của nhà Phật.

+ Tháp Việt Nam có số tầng lẻ, tháp cao nhất có 13 tầng:

+ Tháp từ 7 tầng trở lên thờ Phật.

+ Tháp từ 7 tầng trở xuống thờ Bồ Tát và Hoà Thượng

+ Trong cả nước có rất nhiều ngôi chùa được xây dựng, có nhiều chùa

nổi tiếng vì quy mô lớn, trang trí đẹp như chùa Báo Thiên, chùa Phật

Tích, chùa Quỳnh Lâm, chùa Một Cột…

+ Kiến trúc có tính quần thể cao, giàu sức biểu hiện, phong cách khiêm

tốn, nhẹ nhàng, phù hợp với khí hậu Việt Nam.

Trang 29

3.3.2 Văn hoá thời kỳ nhà Lý (1009 - 1225)

www.themegallery.com

Tình hình văn hóa

3

Về giáo dục

Thời kỳ này bắt đầu chăm lo, mở rộng thi cử để đào tạo nhân tài

và tuyển lựa quan lại có năng lực cho bộ máy hành chính

- Năm 1070, nhà Lý lập Văn Miếu đắp tượng Khổng Tử, Chu

Công, 72 người hiền

- Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để chọn lựa nhân

tài cho chế độ, là viên gạch đầu tiên cho chế độ thi cử Việt

- Năm 1076, nhà Lý xây thêm Quốc Tử Giám

Trang 30

TỰ NGHIÊN CỨU

3.3.3 Văn hoá thời kỳ nhà Trần (1226 - 1400)

3.3.4 Văn hoá thời nhà Hồ (1400 - 1407)

3.3.5 Văn hoá thời Lê sơ đến khởi nghĩa Tây Sơn (thế kỷ XV - XVIII)

www.themegallery.com

Trang 31

3.4 Văn hoá Đại Nam

3.4.1 Văn hoá triều nhà Nguyễn

Trang 32

3.4 Văn hoá Đại Nam

Triều Nguyễn trải qua 4 đời vua:

- Gia Long: 1802 - 1820

- Minh Mạng: 1820 - 1840

- Thiệu Trị: 1841 - 1847

- Tự Đức: 1848 - 1883

Trang 33

3.4 Văn hoá Đại Nam

Tình hình chính trị

1

Quân đội

Thời vua Gia Long

+ Đặt phép giản binh: các trấn từ

Quảng Bình đến Bình Thuận cứ

3 đinh lấy 1 lính; các trấn từ Biên

Hoà trở vào 5 đinh lấy 1 lính; từ

Hà Tĩnh trở ra đến các nội trấn 7

đinh lấy 1 lính, các ngoại trấn 10

đinh lấy 1 lính.

- Ở kinh thành đặt ra thân binh,

cấm binh, tinh binh Thân binh

mỗi vệ 500 người, cử 50 người

Thời vua Minh Mệnh

- Thuỷ binh được quan tâm: đóng thuyền theo kiểu Tây Âu, ban hành quy chế luyện tập thuỷ binh;

- Bộ binh gồm kinh binh (đóng

ở kinh thành) và cơ binh (lính của từng tỉnh), được chia thành các doanh, vệ,

- Tượng binh chia thành các đội, mỗi đội có 40 voi.

- Lập đồn ải ở nơi hiểm yếu, pháo đài ở các đảo và các cửa biển

Trang 34

-3.4 Văn hoá Đại Nam

- Luật pháp thời Nguyễn thể hiện tính chất chuyên chế cực đoan với nhân dân Bộ luật của nhà Nguyễn là bộ luật mang tính phản dân tộc sâu sắc, cơ bản sao chép lại bộ luật của nhà Thanh kể cả những chú thích và điều lệ

Trang 35

3.4 Văn hoá Đại Nam

.

www.themegallery.com

Tình hình ruộng đất

và nông nghiệp

1

Tình hình Công thương nghiệp

2

Tình hình kinh tế

2

Trang 36

3.4 Văn hoá Đại Nam

má nặng nề, phiền nhiễu nên đời sống cũng hết sức cực khổ

- Trong nửa đầu thế kỷ XIX đã có trên 300 cuộc nổi dậy của các tầng lớp nhân dân nối tiếp nhau diễn ra

Trang 37

3.4 Văn hoá Đại Nam

thi cử

Tư tưởng

Trang 38

3.4 Văn hoá Đại Nam

www.themegallery.com

Văn hóa

Văn học dân gian

Nghệ thuật kiến trúc

Nghệ thuật sân khấu, ca nhạc Khoa học

kĩ thuật

Trang 39

KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ

www.themegallery.com

Trang 40

3.4 Văn hoá Đại Nam

3.4.2 Văn hoá thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945)

3.4.2.1 Bối cảnh lịch sử văn hoá

3.4.2.2 Đặc trưng văn hoá

www.themegallery.com

Trang 41

3.5 Văn hoá Việt Nam hiện đại (1945 - nay)

Ở nông thôn, việc tổ chức đời sống sản xuất vào thời chiến tranh được làm theo mô hình hợp tác

xã, nông trường quốc doanh

Từ năm 1945 đến nay, nền công nghiệp của Việt Nam có nhiều bước tiến nổi bật

Về giáo dục, nước Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám đã từng bước xây dựng được một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh

Trang 42

3.5 Văn hoá Việt Nam hiện đại (1945 - nay)

Giao lưu văn hoá ngày càng mở rộng

Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hoá truyền thống

Trang 43

Câu 1: Sự hình thành của Nho giáo? Phân tích những đặc điểm của Nho

giáo ở Việt Nam? Nho giáo có đóng

góp như thế nào đối với văn hóa Việt Nam?

Câu 2: Nêu sự kiện tiêu biểu nhất về luật pháp của thời nhà Lý? Phân tích những nét văn hóa đặc trưng về tôn giáo tín ngưỡng thời nhà Lý? Các

doanh nghiệp du lịch đã khai thác giá trị văn hóa này như thế nào để phục

vụ hoạt động kinh doanh?

www.themegallery.com

Ngày đăng: 18/06/2024, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w