BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: VĂN HOÁ QUẢN TRỊ ĐA ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHÁC BIỆT VĂN HOÁ VIỆT NAM – MỸ ĐẾN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP MCDONALD’S TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Trần Ánh Ngọc Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2231ITOM1811 Hà Nội, tháng năm 2022 h DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 Lê Phương Anh Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Diệu Anh Nguyễn Thị Tâm Anh Phạm Phương Anh Phạm Thị Lan Anh Trần Vân Anh (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Minh Ánh PHOUNSAVATH Anonh 10 Hà Thị Linh Chi 11 Nguyễn Ngọc Chi 12 Trần Linh Chi h MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết Văn hóa 1.1.1 Khái niệm Văn hoá 1.1.2 Đặc điểm văn hoá 1.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hoá .3 1.2 Các khía cạnh văn hố theo Hofstede 1.3 Lý thuyết Khác biệt văn hoá 1.4 Lý thuyết Văn hóa doanh nghiệp 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm Văn hóa doanh nghiệp 1.4.2 Cấu trúc Văn hóa doanh nghiệp 1.4.3 Mơ hình Văn hóa doanh nghiệp 1.4.4 Ảnh hưởng khác biệt văn hố đến Văn hóa doanh nghiệp 10 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHÁC BIỆT VĂN HOÁ VIỆT NAM – MỸ ĐẾN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP MCDONALD’S TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Tổng quan McDonald's 11 2.2 So sánh khác biệt văn hố Việt Nam - Mỹ theo khía cạnh văn hóa Hofstede 12 2.2.1 Khoảng cách quyền lực .13 2.2.2 Chủ nghĩa cá nhân - Chủ nghĩa tập thể 13 2.2.3 Nam tính - Nữ tính 14 2.2.4 Né tránh bất định 14 2.2.5 Định hướng dài hạn - định hướng ngắn hạn .14 2.2.6 Sự tự tận hưởng kiềm chế 15 2.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hoá Việt Nam - Mỹ đến văn hoá doanh nghiệp McDonald’s Việt Nam 16 2.3.1 Khác biệt văn hóa doanh nghiệp McDonald’s Việt Nam so với Mỹ 16 h 2.3.2 Ảnh hưởng khác biệt đến văn hóa doanh nghiệp Mc Donald’s Việt Nam .23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỒN THIỆN VĂN HỐ DOANH NGHIỆP MCDONALD’S TẠI VIỆT NAM 26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 h MỞ ĐẦU Đa văn hóa tượng xã hội tồn lẽ tất yếu kể từ sống lồi người hình thành Khi văn hóa khác tiếp xúc giao thoa với xảy tượng đa văn hóa Đặc biệt bối cảnh giới đại ngày nâng cao, xu hướng hội nhập tồn cầu hóa ngày phát triển tầm ảnh hưởng khác biệt văn hóa thể rõ nét hết Văn hóa doanh nghiệp phần quan trọng bàn tác động đa văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hình thành phát triển song song với trình phát triển doanh nghiệp, không đơn văn hóa giao tiếp mà cịn bao gồm giá trị cốt lõi, quy tắc, phong cách quản lý, phương thức kinh doanh hành vi, thái độ thành viên thuộc doanh nghiệp Nếu ví sở vật chất trang thiết bị “phần xác” doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp “phần hồn” doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp, góp phần tạo nên sức mạnh lớn lao doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp di truyền, bảo tồn sắc doanh nghiệp qua nhiều hệ thành viên, tạo khả phát triển bền vững doanh nghiệp, truyền tải ý thức, giá trị tổ chức tới thành viên tổ chức đó, văn hố tạo nên cam kết chung mục tiêu giá trị tổ chức, lớn lợi ích cá nhân tổ chức đó, văn hố tạo nên ổn định tổ chức Đối với văn hóa khác văn hóa doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng kịp thời Có thể thấy, đa văn hóa mang khơng ưu điểm với nhược điểm “chết người”, tác động khơng nhỏ tới văn hóa doanh nghiệp Những khác biệt dù nhỏ mang ý nghĩa vô lớn lao thành bại doanh nghiệp, vậy, việc hiểu đa văn hóa tinh tế, khéo léo việc giải chúng mang lại hội mới, tiềm lợi cho phát triển doanh nghiệp trường quốc tế Có khơng doanh nghiệp mang văn hóa riêng vơ độc đáo, số McDonald’s - tập đồn kinh doanh nhà hàng đồ ăn nhanh tiếng có mặt khắp nơi toàn giới Vậy kinh doanh văn hóa có khác biệt lớn vậy, McDonald’s gặp khó khăn gì? Chiến lược họ thể nào? Có hiệu hay khơng? Để giải đáp câu hỏi trên, nhóm định lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng khác biệt văn hóa Việt Nam - Mỹ đến văn hóa doanh nghiệp McDonald’s Việt Nam” h h NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết Văn hóa 1.1.1 Khái niệm Văn hố Trong từ điển tiếng Việt, văn hóa định nghĩa: “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” Học phần Quản trị đa văn hóa lựa chọn khái niệm chấp nhận rộng rãi UNESCO đưa năm 2001: “Văn hóa nên đề cập tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” 1.1.2 Đặc điểm văn hoá Các học giả nghiên cứu văn hóa thống số đặc điểm văn hóa gồm: Văn hóa kết người sáng tạo Văn hóa người hình thành nên phát triển theo thời gian khơng phải phản ứng mang tính sẵn có Văn hóa thể cách nghĩ, cảm xúc hành động kết sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm truyền lại từ đời sang đời khác Văn hóa học hỏi Văn hóa khơng phải di truyền từ cách tự nhiên mà có thơng qua q trình tiếp thu, học hỏi trải nghiệm Việc học hỏi tiếp thu văn hóa theo hai dạng: truyền đạt lại khuôn mẫu, hai tiếp thu thơng qua bắt chước Văn hóa mang tính cộng đồng Văn hóa khơng thể tồn thân mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên xã hội Văn hóa quy ước chung cho thành viên cộng đồng Văn hóa mang tính dân tộc Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ cảm nhận chung dân tộc mà người dân tộc khác khơng dễ hiểu Văn hóa có tính chủ quan Con người văn hóa khác có cách suy nghĩ, đánh giá khác việc tượng Văn hóa có tính khách quan Văn hóa thể quan điểm chủ quan dân tộc, lại có q trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội chia sẻ truyền từ hệ sang hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan h người Chúng ta học hỏi văn hóa, chấp nhận nó, khơng thể biến đổi theo ý muốn chủ quan Văn hóa có tính kế thừa Văn hóa tích lũy, truyền từ hệ trước sang hệ sau Văn hóa tích tụ giá trị theo dịng thời gian lịch sử Kế thừa văn hố q trình phức tạp: phải sàng lọc tích tụ qua thời gian, tiếp thu tốt đẹp, loại bỏ lỗi thời, mặt khác khiến văn hoá trở nên phong phú đa dạng Văn hóa ln có biến động để thích ứng Văn hóa ln có biển động để thích ứng Văn hóa dựa khả người việc thay đổi để thích ứng với mơi trường sống, trái ngược với q trình thay đổi mang tính di truyền động vật (qua nhiều hệ dần có thay đổi) Văn hóa có tương đồng mà khác biệt Nếu nhìn vào tổng thể yếu tố cấu thành nên văn hóa quốc gia thấy hệ thống yếu tố tương tự Một số yếu tố cấu thành nên văn hóa bao gồm định chế xã hội gia đình, nhân, nghi lễ, trường học, phủ, nghi lễ tơn giáo, chức xã hội, lịch, ngôn ngữ, âm nhạc, khiêu vũ, luật pháp yếu tố thường thấy văn hóa Tuy nhiên, khác biệt thể chỗ cách thức thành tố thể kết hợp với thực tế, điều tạo nên khác biệt đa dạng văn hóa 1.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hố Các yếu tố cấu thành nên văn hóa là: Ngơn ngữ Có thể nói văn hóa ngơn ngữ hai yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ khơng thể tách rời Văn hóa chứa đựng ngơn ngữ ngơn ngữ phương tiện để truyền tải văn hóa người với người hay với cộng đồng người theo thời gian Khơng đóng vai trị truyền tải, ngơn ngữ cịn ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm nhận người giới xung quanh Tơn giáo tín ngưỡng Tơn giáo thành tố văn hóa, sinh từ văn hóa sau góp phần thúc đẩy kìm hãm phát triển văn hóa Trong lịch sử nhân loại, tơn giáo khơng có quan hệ mật thiết với văn hóa mà cịn có tác động mạnh mẽ đến thành tố khác văn hóa Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo, điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo, tín ngưỡng có tổ chức không chặt chẽ tôn giáo h Giá trị thái độ Giá trị niềm tin chuẩn mực làm để thành viên văn hóa xác định, phân biệt sai, tốt không tốt, đẹp xấu, quan trọng không quan trọng, đáng mong muốn không đáng mong muốn Những giá trị giúp cho sống người có phương hướng giúp cho sống trở nên ý nghĩa Thái độ suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận, nhìn nhận, cảm xúc phản ứng trước vật dựa giá trị Các phong tục tập quán Phong tục tập quán thành viên cộng đồng gìn giữ, tơn thờ linh hồn cộng đồng Nó ăn sâu bám rễ tiềm thức người, chí thay đổi thể chế trị, xã hội phong tục tập qn chưa thay đổi theo Phong tục tập quán đặc trưng văn hóa cộng đồng, tính cách trình độ văn minh cộng đồng Thói quen cách cư xử Thói quen hành động, cách sống, nếp sống, phương pháp làm việc, xu xã hội lặp lặp lại nhiều lần sống, không dễ thay đổi thời gian dài Cách ứng xử hành vi xem đắn xã hội riêng biệt Theo đó, văn hố có thói quen cách ứng xử khác Thẩm mỹ Thẩm mỹ hiểu biết thưởng thức đẹp Thẩm mỹ liên quan đến cảm thụ nghệ thuật, đến thị hiếu văn hóa, từ ảnh hưởng đến giá trị thái độ người quốc gia, dân tộc khác Giáo dục Giáo dục trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết tự nhiên xã hội, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống Cách thức trình độ giáo dục ảnh hưởng đến nhìn nhận, tiếp thu văn hố Khía cạnh vật chất văn hóa Khía cạnh vật chất văn hóa tồn giá trị sáng tạo người thể cải vật chất người tạo (các sản phẩm hàng hóa, cơng cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, sở hạ tầng kinh tế, sở hạ tầng xã hội sở hạ tầng tài ) Khía cạnh vật chất phản ánh giá trị văn hóa mà cộng đồng coi trọng, ngược lại, hình thành vật chất làm thay đổi giá trị văn hố 1.2 Các khía cạnh văn hố theo Hofstede Các khía cạnh văn hố theo Hofstede thể qua chiều văn hóa gồm: Khoảng cách quyền lực Khoảng cách quyền lực thể mức độ mà quyền lực xã hội phân phối cách bất bình đẳng thành viên có quyền hành xã hội chấp nhận coi điều hiển nhiên Vấn đề khía cạnh cách thức mà xã hội xử lý bình đẳng người với h người Người dân quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực cao chấp nhận chế mệnh lệnh theo cấp bậc, người có vị trí riêng họ “nhận điều mà khơng địi hỏi gì” Trong quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực thấp, người dân hưởng tới bình đẳng phân phối quyền lực Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể Đây chiều văn hóa gồm hai thái cực khác biệt rõ rệt Một thái cực chiều văn hóa gọi chủ nghĩa cá nhân, xác định xã hội có gắn kết tương đối lỏng lẻo, theo cá nhân thường có xu hướng quan tâm đến thân gia đình họ xung quanh Ở thái cực lại chủ nghĩa tập thể mà xã hội có gắn kết chặt chẽ hơn, cá nhân thường có gắn bó với gia đình, họ hàng thành viên nhóm lớn mà địi hỏi trung thành cách tự nguyện Vị trí xã hội theo chiều văn hóa phản ánh qua cách mà người tự đánh giá thân “tôi" hay "chúng ta" Nam tính - Nữ tính Tính nam khía cạnh thể xã hội mà giá trị đề cao thường thành tích đạt được, chủ nghĩa anh hùng, đoán phần thưởng vật chất cho thành cơng Nhìn chung xã hội có tính cạnh tranh cao Ở chiều ngược lại, tính nữ, thể xã hội có xu hướng ưa thích hợp tác, đề cao tính khiêm nhường, biết quan tâm tới người nghèo khổ chăm lo cho chất lượng sống, xã hội có xu hướng thiên đồng lịng, có hài hồ, cân cơng việc sống Né tránh bất định Khía cạnh né tránh bất định đề cập đến mức độ mà thành viên tổ chức cảm thấy không thoải mái với điều không chắn mơ hồ Vấn đề làm xã hội đối diện với điều xảy tương lai mà họ khơng thể biết trước, liệu nên kiểm sốt tương lai hay để diễn tự nhiên Các quốc gia có điểm số cao khía cạnh thường trì niềm tin hành vi mang tính cố chấp, ngại thay đổi; quốc gia có điểm số thấp thường có thái độ dễ chịu họ coi xảy thực tế có ý nghĩa nguyên tắc cứng nhắc Hướng tương lai Chiều định hướng dài hạn (hoặc định hướng tương lai) hiểu xã hội tìm kiếm kết cuối (virtue) Trong xã hội với định hướng ngắn hạn thường quan tâm nhiều đến thật (absolute truth) Họ thường có tính quy phạm/quy chuẩn (normative) suy nghĩ Họ thể tôn trọng truyền thống, thường có xu hướng tiết kiệm cho tương lai thường quan tâm đến kết tức thời Với xã hội định hướng dài hạn, người dân tin thật phụ thuộc nhiều vào tình huống, ngữ cảnh thời gian Họ cho thấy khả điều chỉnh h biệt,họ coi trọng “kết cuối cùng” (virtue) “sự thật” (truth), thường lấy kết làm việc biện hộ cho phương tiện Ngược trở lại, văn hóa Mỹ, chân lý “đúng” hay “sai”, phán đốn việc “tốt” hay “xấu” Người Mỹ thường có tính kiên nhẫn, chờ đợi; khơng coi trọng q khứ Họ hay có câu “Hãy để khứ ngủ yên.” Cái qua khơng phải nhắc đến Các định hướng ngắn hạn có tác dụng thúc đẩy nhanh chóng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ giới, đồng nghĩa với việc bất chấp rủi ro lâu dài, tàn phá, hủy hoại mơi trường Văn hóa đề cao thành tích chủ nghĩa cá nhân nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ ly hôn cao, ngại sinh suy thoái dân số diễn mạnh mẽ nước Mỹ 2.2.6 Sự tự tận hưởng kiềm chế Điểm số Sự tự tận hưởng kiềm chế với Việt Nam Mỹ 35 68 Điểm số cho thấy văn hóa Việt Nam thuộc nhóm nước có xu hướng kiềm chế cịn Mỹ thuộc nhóm nước có đặc điểm văn hóa tự cá nhân cao Theo Hofstede điều có nghĩa văn hóa Việt Nam thường có hồi nghi, đắn đo, lo lắng định hành động Trong xã hội người thường khơng trọng nhiều đến giải trí, hưởng thụ để thỏa mãn cá nhân mà gắn với tập thể, mối quan hệ xung quanh Những cá nhân sống xã hội hạn chế chấp nhận hành động bị giới hạn quy tắc quan hệ Văn hóa giới hạn yếu tố đạo đức, đánh giá cộng đồng truyền thống lịch sử lâu đời Sở dĩ ảnh hưởng trực tiếp Trung Quốc văn hóa dựa nơng nghiệp đề cao tính gia đình cộng đồng xung quanh Các nhu cầu hưởng thụ cá nhân bị phụ thuộc vào mối quan hệ đạo đức truyền thống nhiều, tiêu biểu thấy hoạt động giải trí mang tính cộng đồng phát triển mạnh Các hình thức ăn mừng tiệc tùng, giải trí cá nhân thường mở rộng nhiều bạn bè, gia đình, đồng nghiệp xung quanh Ngược lại, người Mỹ chủ động làm thích, đơi việc vượt q tầm kiểm sốt thân Bên cạnh đó, văn hóa tự cho cá nhân tự toàn quyền định mà chịu kiểm soát nhiều hệ thống quy tắc mối quan hệ Mỹ vùng đất tự do, quyền bắt đầu can thiệp vào sống cá nhân buộc người phải làm thứ họ khơng muốn làm, người dân thường khơng chấp hành (tiêu biểu việc bắt đeo trang đại dịch Covid) Bên cạnh họ có xu hướng hưởng thụ thành (ăn uống, du lịch, mua sắm ) chung với tập thể gia đình 18 h