MỞ ĐẦUViệt Nam hiện đang là một nước đang trên đà phát triển và để có thể duy trì tốcđộ tăng trưởng kinh tế thì Nhà nước phải luôn luôn quan tâm tới các chính sách kinh tế.Trong đó có ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU THUẾ Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2021
NHÓM: 1 LỚP: 2222EFIN2811 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI – 2022
Trang 2MỞ ĐẦU
Việt Nam hiện đang là một nước đang trên đà phát triển và để có thể duy trì tốc
độ tăng trưởng kinh tế thì Nhà nước phải luôn luôn quan tâm tới các chính sách kinh tế.Trong đó có chính sách thuế Những năm gần đây Nhà nước đã và đang thực hiện chiếnlược cải cách thuế và nhiều sắc thuế được sửa đổi bổ sung như: thuế giá trị gia tăng, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp,… và hiện đang nghiên cứu để ban hànhnhiều sắc thuế mới khác như thuế môi trường, thuế tài sản, thuế nhà đất Thuế là công cụquan trọng của nhà nước dùng để tạo nguồn thu cho ngân sách, ổn định kinh tế vĩ mô vàđảm bảo công bằng xã hội
Trong giai đoạn 5 năm giai đoạn 2017 - 2021, hệ thống chính sách thuế của ViệtNam đã tiếp tục có nhiều bước cải cách căn bản và quan trọng Tuy nhiên, phân tích vềquy mô và cơ cấu thu ngân sách nhà nước thời gian qua cho thấy, Việt Nam đang phảiđối mặt với một số thách thức liên quan đến tính bền vững trong trung, dài hạn, đó là quy
mô và cơ cấu động viên ngân sách nhà nước chưa thực sự bền vững Bên cạnh đó, nộidung của một số sắc thuế đang bộc lộ một số điểm bất cập, không phù hợp với các yêucầu và bối cảnh mới Theo đó, để góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội đang đặt ra, nhất là yêu cầu về phát triển bền vững nguồn thu cho ngân sách nhànước, Việt Nam cần tiếp tục phải đẩy mạnh cải cách toàn diện hệ thống chính sách thuế,hướng tới việc xây dựng một hệ thống thuế công bằng, hiệu quả, có khả năng nuôidưỡng, huy động đầy đủ nguồn thu cho ngân sách nhà nước, phù hợp với thông lệ quốc
tế
Chính vì điều này, để làm về rõ hơn về tình hình thu thuế ở Việt Nam hiện nay,nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài thảo luận lần này : “ Đánh giá thực trạng tìnhhình thu thuế ở Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021”
Bài thảo luận chúng em bao gồm các phần chính:
Chương 1: Các cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước, thu ngân sách nhà nước vàthuế
Chương 2: Thực trạng tình hình thu thuế ở Việt Nam giai đoạn 2017-2021
Chương 3: Định hướng phát triển ngành thuế ở Việt Nam giai đoạn tới
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 4
1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Đặc điểm 4
1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước 5
2 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6
2.1 Khái niệm 6
2.2 Đặc điểm 6
3 THUẾ 7
3.1 Khái niệm 7
3.2 Các yếu tố cấu thành của sắc thuế 7
3.3 Phân loại thuế 8
CHƯƠNG 2 9
1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 9
2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU THUẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 14 2.1 Thực trạng tình hình thu thuế ở Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 14
2.2 Đánh giá tình hình thu thuế ở Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 16
CHƯƠNG 3 20
1 XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH THUẾ GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 20
2 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM 20
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 41.2 Đặc điểm
Việc tạo lập và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tếchính trị của Nhà nước, liên quan đến việc thực hiện các chức năng của Nhà nước vàđược Nhà nước tiến hành trên cơ sở pháp lý nhất định
Các hoạt động thu chi của Ngân sách Nhà nước gắn chặt với sở hữu Nhà nước chứađựng nội dung kinh tế - xã hội nhất định, chứa đựng những quan hệ lợi ích nhất định vàđược biểu hiện khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia Trong cácquan hệ lợi ích đó, thì lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể luôn được đặt lên hàng đầu và chiphối các mặt lợi ích khác
Quỹ tiền tệ thuộc Ngân sách Nhà nước cũng có những đặc trưng chung như các quỹtiền tệ khác, đó là được tạo lập trên cơ sở quan hệ tài chính Song đặc trưng riêng biệt củaNgân sách Nhà nước với tư cách một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước là nó chia thànhnhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng rồi mới được chi dùng cho những mục đích đã xác địnhtrước
Hoạt động thu chi của Ngân sách Nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc khônghoàn trả trực tiếp là chủ yếu Nguyên tắc này được thể chế hóa thành những quy địnhpháp lý cụ thể gắn với từng khoản thu chi nhất định Điều này vừa tạo sự ràng buộc trách
Trang 5nhiệm của các chủ thể liên quan vừa tạo tính chủ động trong quản lí và sử dụng cáckhoản thu chi Ngân sách Nhà nước.
1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chitiêu và thực hiện sự cân đối thu chi tài chính của Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội:
Ngân sách Nhà nước là công cụ định hướng phát triển, hình thành cơ cấu kinh tế mới
và kích thích tăng trưởng kinh tế
Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạmphát
Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết thu nhập và góp phần giải quyết các vấn đề
xã hội
Ngân sách Nhà nước là công cụ kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế - xã hội
Trang 62 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1 Khái niệm
Thu Ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để huy động,tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đápứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
2.2 Đặc điểm
Thu Ngân sách Nhà nước có hai đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, thu Ngân sách Nhà nước là một hình thức phân phối nguồn tài chính quốcgia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực của Nhà nước nhằmgiải quyết hài hòa các mối quan hệ về lợi ích kinh tế
Thứ hai, thu Ngân sách Nhà nước gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động củacác phạm trù giá trị khác như giá cả, thu nhập, lãi suất,… trong đó, chỉ tiêu quan trọngbiểu hiện thực trạng của nền kinh tế có ảnh hưởng đến quy mô và mức độ động viên củathu Ngân sách Nhà nước là tổng sản phẩm quốc nội
Trang 73 THUẾ
3.1 Khái niệm
Thuế là một hình thức đóng góp của các tổ chức và cá nhân cho Nhà nước mang tínhnghĩa vụ theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
3.2 Các yếu tố cấu thành của sắc thuế
Tên gọi: Mỗi sắc thuế có một tên gọi riêng để nói lên đối tượng tính thuế hoặc nội
dung chủ yếu của sắc thuế đó
Người nộp thuế (Đối tượng nộp thuế): Là chủ thể có nghĩa vụ phải thanh toán tiền
thuế với cơ quan quản lý Ngân sách Nhà nước
Người chịu thuế: Là chủ thể phải dành một phần thu nhập của mình để gánh chịu
khoản thuế của Nhà nước Nói cách khác, đây là những chủ thể mà thu nhập hay tài sảncủa họ chịu sự điều tiết, chi phối của thuế
Đối tượng đánh thuế: Là các khách thể của thuế, là các khoản thu hoặc thu nhập hay
tài sản được coi là mục tiêu động viên của thuế, chịu sự tác động, điều tiết của thuế
Căn cứ tính thuế: Là những yếu tố mà dựa vào đó để tính ra số thuế phải nộp Đối với
mỗi loại thuế khác nhau thì căn cứ tính thuế khác nhau
Thuế suất: Là số thuế phải nộp tính trên mỗi đơn vị đo lường của đối tượng thuế Hay
nói cách khác, thuế suất là số thuế ấn định trên mỗi đơn vị đối tượng đánh thuế bằngphương pháp biểu thị phù hợp
Đơn vị tính thuế: Là đơn vị được sử dụng làm phương tiện tính toán, đo lường đối
tượng đánh thuế
Giá tính thuế: Là giá cả của hàng hóa, dịch vụ, tài sản,… được sử dụng để tính thuế.
Tùy theo quy định cụ thể, giá tính thuế có thể là giá thị trường hoặc là giá do cơ quanthuế ấn định
Trang 8Khởi điểm đánh thuế: Trong một số sắc thuế có quy định khởi điểm đánh thuế, đây là
mức thu nhập hay quy mô tài sản bắt đầu chịu sự chi phối của thuế
Miễn giảm thuế: Là số thuế theo quy định cho phép người nộp thuế không phải nộp
trong một khoảng thời gian nhất định, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hay giúp đỡ nhữngchủ thể khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống
Thủ tục thuế: Bao gồm những quy định về trách nhiệm và cách thức nộp thuế vào
Ngân sách của đối tượng nộp thuế trước cơ quan thuế và cơ quan hữu quan như quy định
về giấy tờ, trình tự kê khai tính thuế, hình thức nộp thuế, thời hạn nộp thuế, quyền hạn,trách nhiệm của các bên liên quan trong quan hệ thu nộp, chế độ trách nhiệm vật chất củangười nộp trước cơ quan Nhà nước
3.3 Phân loại thuế
Mỗi quốc gia có hệ thống thuế thường bao gồm nhiều loại thuế khác nhau, song có thểphân loại thuế theo các tiêu thức cơ bản sau:
Căn cứ vào tính chất điều tiết và chuyển giao của thuế:
Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của người chịu thuế Trong
sắc thuế này người nộp thuế cũng đồng thời là người chịu thuế
Thuế gián thu: Là loại thuế đánh vào người tiêu dùng thông qua giá cả hàng hóa
và dịch vụ Đối với thuế gián thu người nộp thuế và người chịu thuế là hai chủ thểkhác nhau
Căn cứ vào đối tượng đánh thuế:
Thuế tiêu dùng: Là loại thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường
như thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng,
Thuế thu nhập: Là thuế đánh vào thu nhập của các chủ thể như thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân
Thuế tài sản: Là thuế đánh vào việc khai thác, sử dụng hay chuyển nhượng tài sản
như thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp thuế chuyển giao quyền sử dụngđất,
Trang 9CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU THUẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2017 - 2021
1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2021
Giai đoạn năm 2017 – 2020, sau 3 năm đầu thực hiện đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kếhoạch, vào năm cuối giai đoạn kế hoạch, dịch bệnh Covid-19 chưa từng có trong nhiềuthập kỷ bùng phát trên toàn cầu đã tác động nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hộitrong nước Đặc biệt là đến năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng lớnđến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi quốc gia trên thế giới Trong nước, làn sóngdịch COVID-19 bùng phát từ cuối tháng 4/2021 với biến chủng mới có tốc độ lây lannhanh chóng, nguy hiểm diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, ảnh hưởng nghiêmtrọng đến đời sống, an toàn của người dân và phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, với sựvào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự chung sức, đồng lòng của toàn Đảng,toàn dân, toàn quân và cộng đồng doanh nghiệp, nhất là trong năm 2020 vừa tập trungphòng, chống dịch bệnh, vừa duy trì, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 5năm 2016-2020 đã thực hiện đồng bộ, hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra,
về tổng thể đạt những thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bậttrên nhiều mặt của kinh tế - xã hội
Kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảođảm; lạm phát được kiểm soát trong phạm vi mục tiêu đề ra Tốc độ tăng tổng sản phẩmtrong nước GDP giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, bình quân 6,78%/năm; năm 2020trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, GDP năm 2020 tăng 2,91%,
nước ta là một trong số ít quốc gia có mức tăng trưởng dương; năm 2021, tổng sản phẩmtrong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2020 Xây dựngthể chế đạt nhiều kết quả tích cực, hệ thống pháp luật và cơ chế điều hành ngày càngđồng bộ, hoàn thiện và bao quát hơn, tạo nền tảng cần thiết để phát triển kinh tế số Cơcấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng đạt kết quả tích cực, đúnghướng, thực chất hơn; mô hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu,chất lượng tăng trưởng từng bước được nâng lên Tăng trưởng kinh tế của nước ta vẫnchủ yếu dựa vào đóng góp của yếu tố vốn và lao động với mức đóng góp bình quân giai
Trang 10đoạn 2016 - 2020 là 54,28%, trong đó đóng góp của yếu tố vốn vào tăng trưởng kinh tếtrong giai đoạn này cao hơn đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Mức đónggóp của vốn và TFP vào tăng trưởng các năm 2016 - 2020 lần lượt là: 50,86% và44,87%; 47,91% và 46,09%; 46,18% và 44,76%; 46,35% và 47,71%; 104,21% và44,43% Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 ước tínhđạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so vớinăm 2020) Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2021 tăng 4,71% do trình độ củangười lao động được cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2021đạt 26,1%, cao hơn mức 25,3% của năm 2020) Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịchđúng hướng và tích cực, tỷ trọng của ngành khai khoáng giảm, tỷ trọng công nghiệp chếbiến, chế tạo tăng nhanh, tiếp tục là động lực cho tăng trưởng Cơ cấu ngành nông nghiệpthay đổi tích cực, kim ngạch xuất khẩu thủy sản, rau, hoa quả, đồ gỗ trong tổng kimngạch ngày càng tăng; xây dựng nông thôn mới vượt mục tiêu đề ra trước thời hạn 02năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân giai đoan 2017
- 2021 tăng 9,4%/năm
Thu ngân sách nhà nước giai đoan 2017 -2021 vượt kế hoạch; thu nội địa tích cựchơn, bằng khoảng 81,6% tổng thu ngân sách nhà nước, chiếm tỷ trọng cao hơn giai đoạntrước; tổng thu ngân sách nhà nước năm 2021 ước thực hiện 13.213 tỷ đồng, đạt 158,8%
so với dự toán và tăng 21% so với cùng kỳ, việc cơ cấu lại ngân sách nhà nước cơ bản đạtđược mục tiêu đề ra; bội chi ngân sách, các chỉ tiêu an toàn nợ được quản lý, kiểm soátchặt chẽ, nằm trong giới hạn được Quốc hội phê chuẩn và giảm dần qua các năm; nợ xấuđược xử lý, kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ xấu nội bảng duy trì ở mức dưới 3%; một số địaphương có tỷ lệ chi đầu tư trên tổng chi cân đối ngân sách địa phương giai đoạn 2017-
2020 rất tích cực, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung cả nước như của thành phố
Hà Nội là 43,3%; tỉnh Quảng Ninh là 54,8%; tỉnh Vĩnh Phúc là 47,8%; thành phố ĐàNẵng là 44,2%; tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là 49% Phối hợp giữa chính sách tiền tệ vàchính sách tài khóa ngày càng chặt chẽ, có hiệu quả; cơ cấu tín dụng chuyển dịch tíchcực, tập trung vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên theochủ trương của Chính phủ Lần đầu triển khai Kế hoạch đầu tư công trung hạn với tổngmức vốn 2,2 triệu tỷ đồng, 11.100 dự án, giảm một nửa số dự án so với giai đoạn 2011-2015; thể chế pháp luật, giải ngân vốn và hiệu quả đầu tư công từng bước được cải thiện,
đã đạt được kết quả khả quan Cơ cấu đầu tư chuyển dịch tích cực, tỷ trọng đầu tư của
Trang 11khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh (38,7% năm 2015 lên 44,9% năm 2020); vốn đăng
ký và thực hiện từ nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) tăng mạnh so với trước
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 1,7 lần,giảm xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến; xuất siêu 5 năm liên tiếp và đạtmức cao nhất từ trước đến nay; thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng và đa dạng;năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 19% Thương mạitrong nước ngày càng được cải thiện, đặc biệt hệ thống bán buôn, bán lẻ; đề án phát triểnthị trường trong nước gắn với cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng ViệtNam", chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu, vùng xa, các khu côngnghiệp, khu chế xuất tiếp tục được đẩy mạnh thực hiện Công tác quản lý thị trường đượctriển khai quyết liệt; công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bước đầu được nâng lên;Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất toàn cầu
Hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển; bước đầu hìnhthành một số tập đoàn kinh tế quy mô lớn có tiềm lực mạnh và khả năng cạnh tranh cao;các lĩnh vực khoa học và công nghệ, lao động, việc làm đạt một số kết quả nhất định Tỷtrọng lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản trong tổng lao động cả nước giảm mạnh từ41,6% năm 2016 xuống 33,1% năm 2020; tỷ lệ lao động qua đào tạo được cải thiện Phápluật về tổ chức bộ máy nhà nước, về cán bộ, công chức, viên chức, cơ chế đặc thù đối vớichính quyền đô thị tại một số địa phương đã được hoàn thiện và triển khai thực hiện Pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đạt được nhiều kết quả quan trọng;khoảng cách bất bình đẳng giới trên tất cả các mặt được thu hẹp dần; chính sách, chế độ
ưu đãi với người có công được xây dựng và thực hiện tương đối toàn diện; an sinh xã hộitiếp tục được bảo đảm; giảm nghèo đi vào thực chất hơn với các hoạt động thiết thực,chuyển từ cách tiếp cận đơn chiều sang đa chiều, tập trung vào nhóm, hộ nghèo nhất, bảođảm “không để ai bị bỏ lại phía sau” Đời sống Nhân dân được cải thiện, Bình quân mỗinăm trong thời kỳ 2016-2020, thu nhập bình quân đầu người 1 tháng chung cả nước tăngbình quân 8,2%; năm 2021 tăng 2,58% thấp hơn mức 2,91% của năm 2020, đã phản ánhnhững khó khăn do dịch Covid-19 tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quýIII/2021 khi nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài
để phòng chống dịch bệnh Chỉ số phát triển con người (HDI) tăng qua các năm; chấtlượng dân số từng bước được cải thiện
Trang 12Hệ thống chính sách dân tộc được hoàn thiện, đầy đủ hơn, bao phủ toàn diện cáclĩnh vực Công tác người cao tuổi; bảo vệ, chăm sóc trẻ em; vì sự tiến bộ của phụ nữđược quan tâm chỉ đạo; phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân tiếptục được nâng lên; phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao cũngnhư hoạt động thể thao dành cho người khuyết tật được đẩy mạnh, đạt một số thành tíchtốt Hệ thống các quy định pháp luật về giáo dục đã được sửa đổi, bổ sung từng bướchoàn thiện; bước đầu thực hiện cơ chế tự chủ, xã hội hoá đối với một số cơ sở giáo dục -đào tạo; chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn, giáo dục hướng nghiệp cho họcsinh trung học phổ thông đã được quan tâm hơn Hoạt động y tế cơ sở có tiến bộ, y tế dựphòng được tăng cường, số giường bệnh trên 1 vạn dân vượt mục tiêu đề ra (đạt 28giường vào năm 2020); tình trạng quá tải bệnh viện tuyến trên phần nào được khắc phục;
y tế tư nhân phát triển cả về số lượng và quy mô; công tác phòng, chống dịch bệnhCovid-19 hiệu quả, được cộng đồng quốc tế ghi nhận
Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, thích ứng với biếnđổi khí hậu có nhiều chuyển biến Cải cách hành chính được thực hiện quyết liệt Bộ máyquản lý nhà nước được kiện toàn, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn; tinh giảnbiên chế được chú trọng và đạt mục tiêu đề ra Công tác thanh tra, kiểm tra và phòng,chống tham nhũng tiêu cực, lãng phí được đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực
Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo được quan tâm hơn, xử lý kịpthời nhiều vụ việc tồn đọng kéo dài Quốc phòng, an ninh được tăng cường; an ninhchính trị, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm; tham mưu tốt hơn các vấn đề chiến lược,kết hợp hiệu quả hơn với phát triển kinh tế - xã hội; công tác đối ngoại và hội nhập quốc
tế được chủ động đẩy mạnh, đi vào chiều sâu, thực chất hơn; quan hệ với các đối tác tiếptục được mở rộng, ký kết và triển khai nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng
Hệ thống thông tin nền tảng của Chính phủ điện tử được xây dựng và vận hành;tăng cường áp dụng và cải cách mạnh mẽ việc thực hiện thủ tục hành chính trên môitrường điện tử, đổi mới lề lối làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và côngtác chỉ đạo, điều hành dựa trên dữ liệu số, cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho ngườidân, doanh nghiệp
Cải cách tư pháp đã được thực hiện khá đồng bộ, kịp thời Nhiều vụ vi phạm phápluật và tội phạm đã được phát hiện, điều tra và xử lý nghiêm; một số vụ án tham nhũng,