Visit UsTHỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM 2017 - 2021 VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHÁC... NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁTTRIỂN CON NGƯỜI Ở CÁC NƯỚC ĐANGPHÁT T
Trang 1Visit Us
THỰC TRẠNG VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM
2017 - 2021 VÀ CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT
TRIỂN KHÁC
Trang 2NỘI
DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 VÀ SO SÁNH CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHÁC
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VÀ CÁC KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2022 – 2027
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Trang 41.1 QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI
1.1.1.Khái niệm về phát triển con người
• Con người luôn là trung tâm của sự phát triển
• Chỉ số phát triển con người là căn cứ để so sánh, đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia
Trang 51.1.2 Mục tiêu và quan điểm phát triển con người của các tổ chức trên thế giới
Mục tiêu: Nâng cao năng lực và tạo điều kiện cho sự phát triển của con người
một cách toàn diện
Năm 70 của thế kỷ XX, phát triển nguồn nhân lực được hình thành và phát triển Năm 1990, khái niệm “phát
triển con người” xuất hiện
Năm 1990, UNDP lần đầu tiên đưa ra chỉ
số phát triển con người (HDI)Năm 2010, UNDP sử dụng
phương pháp tính HDI mới
Trang 61.1.3 Phương pháp tính và ý nghĩa chỉ số phát triển con người HDI
Phương pháp tính chỉ số HDI
Từ năm 1990 - 2010 (tính theo trung bình cộng)
Từ năm 2010 (tính theo trung bình nhân)
Trang 7Ý NG
HDI < 0,5 Nước có trình độ phát triển con người thấp
0,5 ⦤ HDI ⦤ 0,79 Nước có trình độ phát triển
con người trung bình
0,8 ⦤ HDI ⦤ 0,9 Nước có trình độ phát triển
con người cao
Nước có trình độ phát triển
con người rất cao
HDI ⦥ 0,91
Trang 8• Xác định nhu cầu công việc, tâm lý xã hội
• Đo lường sự tiến bộ và chất lượng cuộc sống => các chính sách
Trang 91.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển con người
▪ Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức sống
▪ Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ
dân trí và giáo dục
▪ Nhóm chỉ tiêu phản ánh tuổi thọ
bình quân và chăm sóc sức khỏe
▪ Nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm
▪ Chỉ số hạnh phúc
▪ Chỉ số phát triển con ngườiHDI = A+E+W
3
Trang 101.2 QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ
GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1.2.1 Khái niệm về các nước đang phát triển
Nước đang phát triển là quốc gia có mứcsống còn khiêm tốn, có nền tảng côngnghiệp kém phát triển và có chỉ số pháttriển con người (HDI) không cao Ở cácnước này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèonàn phổ biến và cơ cấu tư bản thấp
Trang 11Năng suất lao động thấp
Tốc độ tăng dân số cao, áp lực việc làm và gánh nặng
người ăn theo lớn
Nền kinh tế phụ thuộc nông nghiệp và giá trị gia tăng
thấp
Lệ thuộc nhiều vào nước ngoài
Trang 12Điểm khác biệt giữa các nước đang phát triển
▪ Quy mô của đất nước
▪ Tài nguyên thiên nhiên sử dụng không hiệu quả
▪ Nguồn nhân lực chất lượng cao ít
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 VÀ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT
TRIỂN KHÁC
Trang 142.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021
• 2017-2019: GDP tăng ổn định
• 2020-2021: GDP giảm
• Trồng trọt, chăn nuôi duy trì mức ổn định
• Lâm nghiệp, thủy sản khởi sắc
Công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt
Dân số trung bình tăng với chất
lượng được cải thiệnThương mại, dịch vụ phát triển
ổn định, tăng trưởng khá
Trang 152.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021
Hậu quả từ thiên tai được giảm thiểu nhưng vẫn
nặng nề
An sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo được quan tâm
Hoạt động vận tải tăng khá nhưng vẫn gặp nhiều khó khắn
Ngành giáo dục
và đào tạo rà soát và quản lý
hiệu quả
Trang 162.2.1 Phương pháp tính HDI của cả nước giai đoạn
2017-2021
2.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH HDI VÀ CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021
HDI trung bìnhHDI cao
HDI rất cao
0.000 -> 0.4990.500 -> 0.7990.800 -> 0.8990.900 -> 1.000
Trang 182.2.2 Chỉ số phát triển con người HDI của cả nước giai đoạn 2017-2021
Trang 20Theo tiêu chuẩn của UNDP, HDI của cả nước đã
từ nhóm trung bình những năm 2017 - 2018 lên nhóm cao trong năm 2019 - 2021
Những phát triển trong bộ máy nhà nước, công tác quản lý và phúc lợi xã hội
Sự cải thiện này vẫn ở mức chậm
so với các nước láng giềng
Trang 21Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam tăng mạnh
Công tác xóa mù chữ đạt thành tích cao
Việt Nam được đánh giá là chú trọng đến phụ nữ
Nước ta luôn đề cao quyền con người và việc phát triển quyền con người
Trang 23Tuổi thọ trung bình của cả nước giao đoạn 2017-2021 theo từng vùng
Năm
2017 2018 2019 2020
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 72.9 72.9 73.0 73.2
Trang 24Số năm đi học bình quân và số năm đi học kỳ vọng
của cả nước giai đoạn 2017-2020
Số năm đi học bình quân Số năm đi học kỳ vọng
Trang 26HPI-2 = 1
4 P1𝛼 + P2𝛼 + P3𝛼 + P4𝛼
1 𝛼
Chỉ số nghèo đói là chỉ số đo lường mức độ nghèo khổ của con người trên phương diện: tuổi thọ, hiểu biết và mức sống
Trang 276.74.8
Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016-2020
2016 2017 2018 2019 2020
Trang 28Chỉ số nghèo đa chiều (MPI)
Trang 32HDI điều chỉnh theo bất bình
đẳng (IHDI)
Bất bình đẳng trong tuổi thọ
Bất bình đẳng trong giáo dục
Bất bình đẳng trong thu nhập
Thứ hạng
(UNDESA)
2018 (hoặc mới nhất)
2018 (hoặc mới nhất)
Trang 332.3.2 Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2017-2021
2.3.2.1 Thành tựu
Trang 34Chỉ số sức khỏe:
Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện đáng kể; hoạt động bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng có tiến bộ nên tuổi thọ của người dân không ngừng tăng lên.
Trang 35▪ Số năm đi học bình quân
của Việt Nam đạt cao hơn mức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á.
đáng lưu ý trong giai đoạn 2016-2020.
Chỉ số
giáo dục
Trang 36Chỉ số thu nhập
Tính chung 4 năm (từ 2016 – 2020), chỉ
số thu nhập cả nước tăng 6,4%, bình quân mỗi năm tăng gần 1,6%, gấp trên 2 lần tốc độ tăng bình quân chung của khu vực Đông Nam Á.
Trang 372.3.2.2 Hạn chế
Trang 39Về vấn đề giáo dục:
nhu cầu
Trang 40Chỉ số thu nhập ở Việt Nam
vẫn thấp hơn chỉ số bình quân của các quốc gia Đông Nam Á
Khoảng cách giàu – nghèo
ngày càng gia tăng
Về thu nhập
Trang 412.3.2.3
Nguyên nhân của
những hạn chế
➢ Dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến
đội ngũ nhân viên y tế
➢ Việc thực hiện chi trả phụ cấp phòng
chống dịch cho nhân viên y tế còn chậmhoặc chi trả không đầy đủ
➢ Sự phối hợp, tương tác giữa Nhà nước,
thị trường và xã hội còn bất cập
Trang 42CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022 – 2027
Trang 433.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2022 – 2027
• Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách
• Xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ
• Đúc kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn của con người trong thời đại mới
Trang 443.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2022 – 2027
• Nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ
• Nâng cao thể lực, tầm vóc con người
• Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác
• Khắc phục những mặt hạn chế của con người
• Xây dựng và phát huy lối sống “Mỗi người
vì mọi người, mọi người vì mỗi người”
Trang 453.2 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022 – 2027.
Về sức khoẻ
❑ Thực hiện các chính sách y tế hiện có và đầu
tư thêm cơ sở hạ tầng
❑ Người dân được tham gia bảo hiểm y tế và
Trang 46Về giáo dục
❑ Thực hiện chính sách phổ cập giáo dục
phổ thông
❑ Nâng cao chất lượng giảng dạy và học
❑ Tăng ngân sách giáo dục
Trang 47Về thu nhập
❑ Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh
❑ Giải pháp về kinh tế vĩ mô nhằm kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế
❑ Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo
❑ Đa dạng hoá loại hình bảo hiểm