1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá về thực trạng phát triển ngành sản xuất, chế biến thực phẩm ở Việt Nam giai đoạn 2017 2020

27 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Hiện tại, Việt Nam đã tham gia ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA, CPTPP), điều này mang lại nhiều lợi thế về thị trường cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến thực phẩm phát triển. Nhóm chọn đề tài “Đánh giá về thực trạng phát triển ngành sản xuất, chế biến thực phẩm ở Việt Nam giai đoạn 2017 2020” để phân tích cơ hội, khả năng cạnh tranh để nhận thấy tiềm năng của ngành. Do ngành có rất nhiều các ngành nhỏ, nên nhóm chọn 2 ngành để phân tích sâu, là nhóm ngành Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa (105 10500) và nhóm ngành sản xuất đường (107 10720).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC - *** TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020 Hà Nội, 05/2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Khái niệm ngành Sản xuất, chế biến thực phẩm Nhóm ngành Chế biến sữa sản phẩm từ sữa (105 - 10500) Sản xuất đường (107 - 10720) 4 Cơ hội phát triển thách thức ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam 5 Thách thức ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Khái quát số, công thức tính hàm ý số 2.1 2.2 Chỉ số Herfindahl Hirschman (HHI) Tỷ lệ tập trung hóa (CRm – Concentration ratio) CHƯƠNG III XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TÍNH TỐN MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CỦA NGÀNH Cách xử lý số liệu Kết đo lường mức độ tập trung ý nghĩa 12 CHƯƠNG IV 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 PHỤ LỤC 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ FORMAT 17 Kinh tế học quản lý_Nhóm LỜI NĨI ĐẦU Sản xuất, chế biến thực phẩm ngành rộng, sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu nội địa (tỷ trọng 29,1%) vừa phục vụ xuất (tỷ trọng 70,9%) Những năm qua, Ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng ngành cơng nghiệp tăng trưởng kinh tế nước với tốc độ tăng số sản xuất cơng nghiệp bình quân năm 2017-2020 7%/năm Giá trị sản xuất Ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng 19,1% nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam Đây ngành chiếm tỷ trọng cao ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, thể tầm quan trọng việc đảm bảo nhu cầu lương thực người dân đáp ứng yêu cầu xuất Ngoài ra, tỷ trọng giá trị sản xuất cao cho thấy ngành sản xuất, chế biến thực phẩm có nhiều mạnh với nhiều thương hiệu lớn, có uy tín, thị trường ổn định có khả cạnh tranh cao so với doanh nghiệp nước Một số ngành sản xuất chế biến sữa, đồ uống, dầu ăn, bánh kẹo dự báo có xu hướng ngày tăng trưởng cao trở thành phân khúc thị trường chế biến suất Việt Nam Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam có xu hướng tăng trưởng mạnh, bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa gia tăng xuất Hiện thực phẩm chiếm tỷ lệ cao cấu chi tiêu hàng tháng người tiêu dùng Việt Nam Tốc độ tăng số sản xuất công nghiệp ngành sản xuất, chế biến thực phẩm bình quân giai đoạn 2017-2020 đạt 7%/năm Những tháng đầu năm 2021, ngành sản xuất thực phẩm thể hồi phục rõ rệt dịch Covid-19 kiểm soát chặt chẽ, lĩnh sản xuất kinh doanh kinh tế trở lại hoạt động trạng thái bình thường Chỉ số sản xuất ngành chế biến thực phẩm tháng đầu năm 2021 tăng 7,1% so với kỳ năm trước; số sản phẩm tăng như: Thủy, hải sản chế biến tăng 3,3%; sữa tươi tăng 5,6%; sữa bột tăng 18,1%; thức ăn cho gia súc tăng 9,2%; thức ăn cho thủy sản tăng 3,2% Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp năm gần đây, Ngành chế biến thực phẩm đánh giá lĩnh vực chịu tác động thấp nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng hàng ngày Việt Nam có dân số trẻ, thu nhập trung bình ngày tăng, tạo thị trường tiêu dùng có mức tăng trưởng tự nhiên ổn định, đặc biệt số đô thị lớn Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA, CPTPP), điều mang lại nhiều lợi thị trường cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến thực phẩm phát triển Nhóm chọn đề tài “Đánh giá thực trạng phát triển ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020” để phân tích hội, khả cạnh tranh để nhận thấy tiềm Kinh tế học quản lý_Nhóm ngành Do ngành có nhiều ngành nhỏ, nên nhóm chọn ngành để phân tích sâu, nhóm ngành Chế biến sữa sản phẩm từ sữa (105 - 10500) nhóm ngành sản xuất đường (107 - 10720) Kinh tế học quản lý_Nhóm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Khái niệm ngành Sản xuất, chế biến thực phẩm Ngành sản xuất, chế biến thực phẩm (10) ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (C) bao gồm: (101) Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt; (102) Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản; (103) Chế biến bảo quản rau quả; (104) Sản xuất dầu, mỡ động vật, thực vật; (105) Chế biến sữa sản phẩm từ sữa; (106) Xay xát sản xuất bột; (107) Sản xuất thực phẩm khác Ngành công nghiệp Thực phẩm - đồ uống ngành sản xuất, chế biến thức ăn nấu chín chưa qua nấu chín; loại nước khống vànước có mùi vị đóng chai, đáp ứng nhu cầu ẩm thực tạo cảm giác khát cho người sử dụng Ngành đóng góp vai trị quan trọng thu hút lượng doanh nghiệp tạo nguồn lợi nhuận lớn thứ lĩnh vực công nghiệp Số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành Chế biến thực phẩm không nhiều (chiếm gần 1% tổng số doanh nghiệp nước) lại ngành công nghiệp mũi nhọn, có tiềm phát triển lớn Việt Nam, chiếm khoảng 20% doanh thu sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hàng năm Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam có xu hướng tăng trưởng mạnh, bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa gia tăng xuất Hiện thực phẩm chiếm tỷ lệ cao cấu chi tiêu hàng tháng người tiêu dùng Việt Nam, giá trị tiêu thụ thực phẩm hàng năm Việt Nam ước tính khoảng 15% GDP có xu hướng gia tăng Nhóm ngành Chế biến sữa sản phẩm từ sữa (105 - 10500) Nhóm gồm: Chế biến sữa tươi dạng lỏng, sữa tiệt trùng, sữa diệt khuẩn, đồng hố xử lý đun nóng; Chế biến đồ uống giải khát từ sữa; Sản xuất kem từ sữa tươi, sữa tiệt trùng, diệt khuẩn, đồng hoá; Sản xuất sữa làm khơ sữa đặc có đường không đường; Sản xuất sữa kem dạng rắn; Sản xuất bơ; Sản xuất mát sữa đông; Sản xuất sữa chua lỏng; Sản xuất casein lactose; Sản xuất kem sản phẩm đá ăn khác kem trái Sản xuất đường (107 - 10720) Nhóm gồm: - Sản xuất đường (sucrose), mật mía, đường củ cải đường khác từ khác có đường Tinh lọc đường thơ thành đường tinh luyện (RE) Sản xuất xi rô, mật nước tinh lọc làm từ đường mía đường từ khác có đường đường củ cải, đường từ thích, đường từ nốt; - Sản xuất đường dạng lỏng; - Sản xuất mật đường; Kinh tế học quản lý_Nhóm Loại trừ: Sản xuất gluco, mật gluco, manto phân vào nhóm 10620 (Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột) Cơ hội phát triển thách thức ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam Trong nước, Việt Nam ưu tiên phát triển ngành sản xuất, chế biến thực phẩm, nhằm nâng cao sản lượng giá trị xuất sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến Bình qn năm 2017-2020, cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam có tăng trưởng ổn định mức gần 7%/năm Đóng góp cho tăng trưởng phải kể đến yếu tố dân số trẻ, mức thu nhập bình quân đầu người tăng, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ đô thị lớn, tỉnh, vùng nước, tạo thị trường tiêu dùng có mức tăng trưởng tự nhiên ổn định Ngồi ra, Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình hội nhập quốc tế thơng qua Hiệp định thương mại tự (EVFTA, CPTPP, v.v…) Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp ngành dễ dàng mở rộng thị trường nâng cao sản lượng xuất Do đó, để nhanh chóng nắm bắt hội, tăng khả cạnh tranh, doanh nghiệp nước cần không ngừng nỗ lực đổi sáng tạo, trọng đầu tư mạnh thiết bị, công nghệ nâng cao lực sản xuất 4.0, đảm bảo chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm ngồi nước Thách thức ngành cơng nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, đe dọa sản xuất nơng nghiệp, khiến nguyên liệu phục vụ chế biến chất lượng thấp, khơng đảm bảo tiêu chuẩn, an tồn thực phẩm Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, chưa thật hình thành nơng nghiệp lớn theo hướng đại Ngồi số doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm lớn nước, doanh nghiệp cịn lại ngành đa số có quy mơ nhỏ Các máy móc đầu tư khơng đồng nên khơng đồng liệu; thiếu hụt chi phí đầu tư, cải tiến, nâng cấp kỹ thuật cho hệ thống thiết bị, công nghệ tại; rủi ro việc lựa chọn thiết bị, công nghệ không phù hợp Ngoài hội mà Hiệp định thương mại tự đem lại, thách thức doanh nghiệp để đưa thực phẩm Việt giới không nhỏ Nổi bật số quy định khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, tính minh bạch nguồn gốc từ khâu khai thác tới tay người tiêu dùng, tính bền vững sản xuất gắn liền với trách nhiệm xã hội bảo vệ mơi trường Kinh tế học quản lý_Nhóm CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Đo lường tập trung thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Tập trung thị trường mức độ mà tập trung sản xuất vào thị trường đặc biệt tập trung sản xuất ngành nằm tay vài hãng lớn ngành Một ngành có mức độ tập trung cao tức ngành chi phối số hãng Nói chung, mức độ tập trung thị trường biểu thị sức mạnh thị trường hãng lớn, nghĩa ngành tập trung hãng lớn có sức mạnh thị trường cao ngược lại Đánh giá mức độ tập trung thị trường mô tả cấu trúc cạnh tranh thị trường ngành biểu thị mức độ quyền lực thị trường hãng lớn ngành Trong phần lớn thị trường, mức độ cạnh tranh nằm mức cạnh tranh hoàn hảo (mức độ tập trung thấp nhất) độc quyền (mức độ tập trung cao nhất) Phương pháp đo mức độ tập trung cung cấp cách thức đơn giản để đo mức độ cạnh tranh thị trường Ta có hai số đo mức độ tập trung thị trường số HHI tỷ lệ tập trung CRm Khái quát số, công thức tính hàm ý số 2.1 Chỉ số Herfindahl Hirschman (HHI) Chỉ số lần sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành Công thức: 𝒏 𝑯𝑯𝑰 = % 𝐰𝐢𝟐 𝒊+𝟏 Trong đó: • wi mức thị phần, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất… mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường • n tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường Quy ước: HHI nằm khoảng (0;1) • HHI = 0: Tồn vô số công ty nhỏ ngành • HHI < 0.01: Thị trường tập trung mức độ thấp, không đáng lo ngại mức độ cạnh tranh thị trường Thị trường cạnh tranh hồn hảo • 0.01 ≤ HHI ≤ 0.1: Thị trường mức độ cạnh tranh cao • 0.1 ≤ HHI ≤ 0.18: Thị trường tập trung mức độ trung bình, có khả xảy vấn đề cạnh tranh Kinh tế học quản lý_Nhóm 6 • HHI > 0.18 : Thị trường tập trung mức độ cao có nguy xảy vấnđề cạnh tranh, có xu hướng độc quyền • HHI = 1: Chỉ tồn cơng ty ngành Khi HHI lớn mức độ tập trung cao ngược lại, HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường Ưu điểm nhược điểm số HHI: • Ưu điểm: Phản ánh nhạy bén tham gia hay thoát doanh nghiệp khỏi ngành tính đến Khi có tình trạng doanh nghiệp tham gia vào ngành thị phần hàng giảm cách tương đối, HHI ngành giảm cách tương đối, tức mức độ tập trung ngành giảm xuống Dễ dàng tính tốn có tính đến tất điểm đường cong tập trung thị trường • Nhược điểm: Khơng làm rõ so sánh ngành có mức độ tập trung cách ngành chưa quy mô doanh nghiệp 2.2 Tỷ lệ tập trung hóa (CRm – Concentration ratio) Tỷ lệ tập trung hóa tiêu thống kê phản ánh tỷ trọng tổng sản lượng vài công ty lớn ngành Nó xác định tỉ lệ sản lượng m doanh nghiệp lớn ngành với m số tùy ý Đôi tỷ lệ tập trung đo lường doanh thu, số nhân công,… xu hướng đo lường doanh thu doanh nghiệp có quy mô lớn ngành Công thức: 𝒎 𝑪𝑹𝒎 = % 𝐰𝐢 𝒊+𝟏 Trong đó: • wi thị phần doanh nghiệp thứ i • m số doanh nghiệp lớn ngành Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác Tỷ lệ CRm tiệm cận độ tập trung ngành cao tiệm cận độ tập trung ngành ngày thấp Ưu điểm nhược điểm CRm: • Ưu điểm: Đặc biệt thích hợp mơ tả thực nghiệm trình độ tập trung hóa ngành dễ tính tốn, dễ hiểu có tính trực giác cao • Nhược điểm: Lựa chọn m tùy ý đưa kết luận không xác để khắc phục khuyết điểm đa số nước thống chọn m = Sự chuyển dịch sản lượng hay sát nhập tạo thay đổi Kinh tế học quản lý_Nhóm tỷ lệ tập trung Tuy nhiên, không làm thay đổi m doanh nghiệp đứng đầu ngành CRm khơng chịu tác động sát nhập hay dịch chuyển sản lượng Kinh tế học quản lý_Nhóm CHƯƠNG III XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TÍNH TỐN MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CỦA NGÀNH Cách xử lý số liệu Để xử lý số liệu năm 2017 tính tốn số đo lường mức độ tập trung ngành Sản xuất thực phẩm (107), chi tiết bước làm thể Phụ lục ảnh chụp hình trình chạy phần mềm Stata - Bước 1: Sử dụng phần mềm Sata mở liệu ngành kinh doanh năm 2016 từ file: "2017_1A_reduced.dta", sử dụng lệnh: use "/Users/macbook/Downloads/2017_1A_reduced.dta", clear - Bước 2: Giữ lại cột biến cần nghiên cứu, sử dụng lệnh: keep ma_thue nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11 ts12 kqkd1 kqkd3 kqkd8 kqkd17 kqkd23 Chi tiết biến có bảng sau: Bảng 1: Các biến sử dụng Tên biến Mã số thuế Ngành kinh doanh Loại hình doanh nghiệp Số lượng lao động doanh nghiệp (đầu kỳ) Số lượng lao động doanh nghiệp (cuối kỳ) Tổng tài sản thời điểm (đầu kỳ) Tổng tài sản thời điểm (cuối kỳ) Doanh thu bán hàng Doanh thu Doanh thu tài Doanh thu khác Lợi nhuận sau thuế - Ký hiệu biến ma_thue nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11 ts12 kqkd1 kqkd3 kqkd8 kqkd17 kqkd23 Bước 3: Lựa chọn giữ lại ngành cần phân tích Chọn mã ngành: "10500 – Chế biến sữa sản phẩm từ sữa" "10720 Sản xuất đường”, sử dụng lệnh: keep if nganh_kd == "10500" | nganh_kd == "10720" - Bước 4: Tạo biến ten_nganh_kd chứa tên ngành kinh doanh.Và thống kê tổng số doanh nghiệp theo ngành: Kinh tế học quản lý_Nhóm Bước 9: Thống kê doanh nghiệp theo quy mô ngành Sản xuất đường tab quymo if nganh_kd == "10720" - Bảng Số lượng doanh nghiệp phân loại theo quy mô ngành Sản xuất đường Quy mô Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn Total Freq 10 13 Percent 9.09 90.91 100 Cum 100 90.91 graph pie if nganh_kd == "10720", over(quymo) plabel(_all percent) Biểu đồ Biểu đồ số lượng doanh nghiệp phân loại theo quy mô ngành Sản xuất đường Kết đo lường mức độ tập trung ý nghĩa 2.1 Cách tính số CR4 HHI Bước 1: Đổi tên cột kqkd1 thành sales – Doanh thu bán hàng rename kqkd1 sales - Bước 2: Tạo thêm biến T_sales1, T_sales2: Tính tổng doanh thu ngành egen T_sales1 = total(sales) if nganh_kd == "10500" egen T_sales2 = total(sales) if nganh_kd == "10720" - Kinh tế học quản lý_Nhóm 12 Bước 3: Tạo thêm biến cột w1, w2: Tính thị phần w = doanhthu/tổng doanh thu ngành gen w1 = sales/T_sales1 gen w2 = sales/T_sales2 - Bước 4: Tạo cột rank1, rank2 - Cột index xếp cột w1, w2 egen rank1 = rank(w1) egen rank2 = rank(w2) - Bước 5: Sắp xếp liệu theo cột w tăng dần sort rank1 rank2 - Bước 6: Lấy số lớn sau xếp rank1_max, rank2_max cho ngành egen rank1_max = max(rank1) if nganh_kd == "10500" egen rank2_max = max(rank2) if nganh_kd == "10720" - Bước 7: Tạo thêm cột Cr4_1, Cr4_2: Tính Cr4, tổng thị phần doanh nghiệp lớn ngành egen cr4_1 = total(w1) if rank1 > rank1_max - & nganh_kd == "10500" egen cr4_2 = total(w2) if rank2 > rank2_max - & nganh_kd == "10720" - Bước 8: Tạo thêm biến cột HHI1, HHI2: Tính số cạnh tranh HHI dựa w1, w2 doanh nghiệp theo ngành - egen HHI1 = total(w1^2) if nganh_kd == "10500" egen HHI2 = total(w2^2) if nganh_kd == "10720" Kết tính tốn ý nghĩa số đo lường mức độ tập trung ngành sản xuất thực phẩm khác 2.2.1 Chế biến sữa sản phẩm từ sữa (10500) Bảng 6: Chỉ số đo mức độ tập trung ngành Chế biến sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam, năm 2016 2.2 Mã ngành Tên ngành Số lượng doanh nghiệp Chế biến sữa sản 10500 phẩm từ sữa 15 Kinh tế học quản lý_Nhóm HHI CR4 0.8037 98026824 13 Biểu đồ Chỉ số cạnh tranh ngành chế biến sữa sản phẩm từ sữa • Nhận xét: Năm 2017, ngành Chế biến sữa sản phẩm từ sữa (10500) ngành có số lượng doanh nghiệp lớn ngành sản xuất đường (10720) Chỉ số HHI ngành 0.807 > 0.18, thể ngành có thị trường tập trung mức độ cao có nguy xảy vấn đề cạnh tranh, có xu hướng độc quyền Bên cạnh đó, số CR4 đạt mức 0.98, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp lớn ngành chiếm gần 98% doanh thu toàn ngành, số ấn tượng so với số lượng 15 doanh nghiệp hoạt động ngành thời điểm 2017 Theo số liệu thống kê, bốn doanh nghiệp đứng đầu chiếm lĩnh thị phần là: - Doanh nghiệp tư nhân Anh Thư (MST:1600673182) - Công ty TNHH dịch vụ thương mại sản xuất Thái Bình (MST: 2500229401) - Công ty cổ phần Fanny Việt Nam (MST: 3700649116) 2.2.2 Sản xuất đường (17020) Bảng : Chỉ số đo mức độ tập trung ngành Sản xuất đường Việt Nam, năm 2016 Mã Số lượng doanh ngành Tên ngành nghiệp HHI CR4 10720 Sản xuất đường 13 21258673 78102499 Kinh tế học quản lý_Nhóm 14 Biểu đồ Chỉ số cạnh tranh ngành sản xuất đường • Nhận xét: Năm 2017, ngành sản xuất đường (17020) với số lượng doanh nghiệp 11, chiếm số lượng nhỏ doanh nghiệp toàn ngành sản xuất thực phẩm khác Việt Nam Đây ngành có số : HHI = 0.21258673 > 0.18, cho thấy ngành có mức độ tập trung thị trường cao có xu hướng độc quyền Bên cạnh đó, số CR4 mức 0.78102499, nghĩa doanh thu doanh nghiệp đứng đầu ngành chiếm gần 78% doanh thu toàn ngành, số lớn so với 11 doanh nghiệp hoạt động ngành Theo số liệu thống kê, bốn doanh nghiệp đứng đầu chiếm lĩnh thị phần là: - Công ty TNHH mía đường Cồn Long Mỹ Phát (MST: 6300009491) - Cơng ty cổ phần mía đường Hồ Bình (MST: 5400102862) - Cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng (MST: 4800104012) Kinh tế học quản lý_Nhóm 15 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua báo cáo nghiên cứu cho thấy, người tiêu dùng ưa chuộng gia tăng tiêu dùng thực phẩm có nguồn gốc thực vật, hữu cơ, thành phần dinh dưỡng lành mạnh, đóng gói bao bì đại, tiện dụng; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số hoạt động sản xuất kinh dooanh; đặt hàng kiểm soát chất lượng từ xa dựa tảng sở hạ tầng công nghệ số để kết nối tăng tương tác với khách hàng trình sản xuất giao thương Doanh nghiệp cần trọng tới việc nghiên cứu sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ tiện lợi với phương thức bán hàng mới, thuận tiện vận chuyển, tối ưu hóa giá trị sử dụng Đồng thời, chủ động thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất, kinh doanh tăng tương tác B2B (Doanh nghiệp doanh nghiệp), B2C (Doanh nghiệp Khách hàng) kiểm soát chất lượng từ xa… Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống quản lý rủi ro thông minh, dễ hiểu, dễ tiếp cận để dễ dàng ứng phó với tình phát sinh, tránh bị động Dự báo tranh kinh tế ngành lương thực, thực phẩm giải pháp, hội cho doanh nghiệp bối cảnh mới, hội giúp doanh nghiệp phục hồi phát triển sản xuất bối cảnh đến từ hiệp định thương mại tự hệ (FTA), hỗ trợ từ Chính phủ nỗ lực từ nội doanh nghiệp Qua đây, nhóm muốn đưa giải pháp để giúp cho ngành lương thực, thực phẩm phát triển vững tương lai, bao gồm: - Thể chế hóa khung pháp lý doanh nghiệp điều kiện mới; - Đầu tư phát triển hạ tầng đại, bền vững; - Đầu tư phát triển công nghệ thông minh tối ưu; - Đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng số lượng chất lượng; - Xây dựng doanh nghiệp lương thực, thực phẩm theo tiêu chuẩn doanh nghiệp tế bào kinh tế thông minh, trách nhiệm, hiệu linh hoạt thiết lập chuỗi, khu vực sản xuất, kinh doanh lương thực, thực phẩm bền vững Kinh tế học quản lý_Nhóm 16 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ FORMAT Ngành Sản xuất đường (107 – 10720) *** Sử dụng liệu ngành kinh doanh năm 2017 từ file: "2017_1A_reduced.dta" use "/Users/macbook/Downloads/2017_1A_reduced.dta", clear *** Liệt kê tất nganh_kd data tab nganh_kd *** Lựa chọn ngành cần phân tích Chọn mã ngành "10720 - Sản xuất đường" tab nganh_kd if nganh_kd == "10720" *** Lọc liệu, giữ lại liệu ngành cần phân tích keep if nganh_kd == "10720" *** Phân loại doanh nghiệp theo cột gen soe= lhdn==1| lhdn==2| lhdn==3| lhdn==4|lhdn==5 gen private= lhdn==7| lhdn==8| lhdn==9| lhdn==10| lhdn==11 gen fdi=lhdn==12| lhdn==13| lhdn==14 *** Phân loại doanh nghiệp cột gộp gen str lhdn_type = "" replace lhdn_type = "soe" if lhdn==1| lhdn==2| lhdn==3| lhdn==4|lhdn==5 replace lhdn_type = "private" if lhdn==7| lhdn==8| lhdn==9| lhdn==10| lhdn==11 replace lhdn_type = "fdi" if lhdn==12| lhdn==13| lhdn==14 *** Chi phí lao động (= Tiền lương, thưởng khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất lương + Đóng góp BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đoàn doanh nghiệp) gen labor_cost = tn1 + tn2 + tn3 *** Số lượng lao động doanh nghiệp (cuối kỳ) (L) gen labor = ld11 gen female_labor = ld21 *** Tổng tài sản bình quân ((đầu kỳ +cuối kỳ)/2) gen avg_assets = (ts11 + ts12)/2 *** Vốn chủ sở hữu bình quân ((đầu kỳ +cuối kỳ)/2) gen avg_equity = (ts131+ts132)/2 *** Có 11 doanh nghiệp ngành *** Thống kê Loại hình doanh nghiệp theo ngành: tab lhdn if nganh_kd== "10720" *** Có loại hình doanh nghiệp ngành (8,9,11,12,13) *** Tạo thêm biến cột L: Tổng số lao động bình quân kỳ ((đầu kỳ +cuối kỳ)/2) gen L = (tsld + ld11)/2 *** Tạo thêm biến cột quymo: Xác định quy mô doanh nghiệp gen quymo = Kinh tế học quản lý_Nhóm 17 *** Xác định quy mô doanh nghiệp dựa theo L *** Theo ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản, Công nghiệp xây dựng ( Theo sách trắng 2020) *** Doanh nghiệp siêu nhỏ replace quymo = if L 10 & L 100 & L 200 gen str quymo_type = "" *** Doanh nghiệp siêu nhỏ replace quymo_type = "Doanh nghiệp siêu nhỏ" if L 10 & L 100 & L 200 *** Thống kê doanh nghiệp ngành theo quy mô tab quymo_type if nganh_kd == "10720" *** Vẽ biểu đồ quy mô theo ngành graph pie, over(quymo_type) plabel(_all percent) title(Quy mô) legend(on rows(4)) *** tính Cr4 - HHI cần w(thị phần)*** mà w = doanhthu/tổng doanhthu ngành*** *** liệu kqkd1 doanh thu*** *** Đổi tên cột kqkd1 thành sales rename kqkd1 sales *** Tạo thêm biến cột T_sales: Tính tổng doanh thu toàn ngành (total cột sales) egen T_sales1 = total(sales) if nganh_kd == "10720" *** Tạo thêm biến cột w1: Tính thị phần w = doanhthu/tổng doanhthu ngành*** gen w1 = sales/T_sales1 *** Tạo cột rank: Cột index xếp cột w egen rank1 = rank(w1) *** Sắp xếp liệu theo cột w tăng dần sort rank1 *** Lấy top doanh nghiệp có w cao => rank_max egen rank1_max = max(rank1) *** Tạo thêm cột Cr4: Tính Cr4, tổng thị phần doanh nghiệp lớn nhất: ***egen cr4_1 = total(w1) if rank1 >= 89 Kinh tế học quản lý_Nhóm 18 egen cr4_2 = total(w1) if rank1 > rank1_max - *** bỏ cột : drop cr4_2 *** Chỉ số Herfinadahl-Hirschanman(HHI): ***Giả sử thị phần công ty i ngành wi = Si/ST, Si Doanh thu cơng ty i, ST tổng doanh thu ngành Khi số HHI HHI = Tổng wi^2 Giá trị HHI nằm khoang (0,1) *** Tạo thêm biến cột HHI1: Tính số cạnh tranh HHI dựa w, doanh nghiệp gen HHI1 = sum(w1^2) ***drop HHI1_name gen str HHI1_type = "" *** Xác định quy mơ doanh nghiệp dựa theo L *** Cạnh tranh hồn hảo replace HHI1_type = "Thị trường cạnh tranh hoàn hảo" if HHI1 < 0.01 replace HHI1_type = "Mức độ cạnh tranh cao" if HHI1 >= 0.01 & HHI1 < 0.1 replace HHI1_type = "Thị trường cạnh tranh trung bình" if HHI1 >= 0.1 & HHI1 < 0.18 replace HHI1_type = "Mức độ tập trung thị trường cao có xu hướng độc quyền" if HHI1 >= 0.18 *** Thống kê doanh nghiệp ngành theo Chỉ số cạnh tranh tab HHI1_type *** Vẽ biểu đồ quy mô theo ngành graph pie, over(HHI1_type) plabel(_all percent) title(Chỉ số cạnh tranh) legend(on rows(4)) *** Thống kê mô tả Sales summarize sales Kinh tế học quản lý_Nhóm 19 Kinh tế học quản lý_Nhóm 20 Ngành chế biến sữa sản phẩm từ sữa (105 – 10500) *** Sử dụng liệu ngành kinh doanh năm 2017 từ file: "2017_1A_reduced.dta" use "/Users/macbook/Downloads/2017_1A_reduced.dta", clear *** Liệt kê tất nganh_kd data tab nganh_kd Kinh tế học quản lý_Nhóm 21 *** Lựa chọn ngành cần phân tích Chọn mã ngành "10500 - Chế biến sữa sản phẩm từ sữa" tab nganh_kd if nganh_kd == "10500" *** Lọc liệu, giữ lại liệu ngành cần phân tích keep if nganh_kd == "10500" *** Phân loại doanh nghiệp theo cột gen soe= lhdn==1| lhdn==2| lhdn==3| lhdn==4|lhdn==5 gen private= lhdn==7| lhdn==8| lhdn==9| lhdn==10| lhdn==11 gen fdi=lhdn==12| lhdn==13| lhdn==14 *** Phân loại doanh nghiệp cột gộp gen str lhdn_type = "" replace lhdn_type = "soe" if lhdn==1| lhdn==2| lhdn==3| lhdn==4|lhdn==5 replace lhdn_type = "private" if lhdn==7| lhdn==8| lhdn==9| lhdn==10| lhdn==11 replace lhdn_type = "fdi" if lhdn==12| lhdn==13| lhdn==14 *** Chi phí lao động (= Tiền lương, thưởng khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất lương + Đóng góp BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn doanh nghiệp) gen labor_cost = tn1 + tn2 + tn3 *** Số lượng lao động doanh nghiệp (cuối kỳ) (L) gen labor = ld11 gen female_labor = ld21 *** Tổng tài sản bình quân ((đầu kỳ +cuối kỳ)/2) gen avg_assets = (ts11 + ts12)/2 *** Vốn chủ sở hữu bình quân ((đầu kỳ +cuối kỳ)/2) gen avg_equity = (ts131+ts132)/2 *** Có 11 doanh nghiệp ngành *** Thống kê Loại hình doanh nghiệp theo ngành: tab lhdn if nganh_kd== "10500" *** Có loại hình doanh nghiệp ngành (8,9,11,12,13) *** Tạo thêm biến cột L: Tổng số lao động bình quân kỳ ((đầu kỳ +cuối kỳ)/2) gen L = (tsld + ld11)/2 *** Tạo thêm biến cột quymo: Xác định quy mô doanh nghiệp gen quymo = *** Xác định quy mô doanh nghiệp dựa theo L *** Theo ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản, Công nghiệp xây dựng ( Theo sách trắng 2020) *** Doanh nghiệp siêu nhỏ replace quymo = if L 10 & L 100 & L 200 gen str quymo_type = "" *** Doanh nghiệp siêu nhỏ replace quymo_type = "Doanh nghiệp siêu nhỏ" if L 10 & L 100 & L 200 *** Thống kê doanh nghiệp ngành theo quy mô tab quymo_type if nganh_kd == "10500" *** Vẽ biểu đồ quy mô theo ngành graph pie, over(quymo_type) plabel(_all percent) title(Quy mơ) legend(on rows(4)) *** tính Cr4 - HHI cần w(thị phần)*** mà w = doanhthu/tổng doanhthu ngành*** *** liệu kqkd1 doanh thu*** *** Đổi tên cột kqkd1 thành sales rename kqkd1 sales *** Tạo thêm biến cột T_sales: Tính tổng doanh thu toàn ngành (total cột sales) egen T_sales1 = total(sales) if nganh_kd == "10500" *** Tạo thêm biến cột w1: Tính thị phần w = doanhthu/tổng doanhthu ngành*** gen w1 = sales/T_sales1 *** Tạo cột rank: Cột index xếp cột w egen rank1 = rank(w1) *** Sắp xếp liệu theo cột w tăng dần sort rank1 *** Lấy top doanh nghiệp có w cao => rank_max egen rank1_max = max(rank1) *** Tạo thêm cột Cr4: Tính Cr4, tổng thị phần doanh nghiệp lớn nhất: ***egen cr4_1 = sum(w1) if rank1 >= 89 egen cr4_2 = total(w1) if rank1 > rank1_max - *** bỏ cột : drop cr4_2 *** Chỉ số Herfinadahl-Hirschanman(HHI): ***Giả sử thị phần công ty i ngành wi = Si/ST, Si Doanh thu cơng ty i, ST tổng doanh thu ngành Khi số HHI HHI = Tổng wi^2 Giá trị HHI nằm khoang (0,1) *** Tạo thêm biến cột HHI1: Tính số cạnh tranh HHI dựa w, doanh nghiệp gen HHI1 = total(w1^2) Kinh tế học quản lý_Nhóm 23 ***drop HHI1_name gen str HHI1_type = "" *** Xác định quy mô doanh nghiệp dựa theo L *** Cạnh tranh hoàn hảo replace HHI1_type = "Thị trường cạnh tranh hoàn hảo" if HHI1 < 0.01 replace HHI1_type = "Mức độ cạnh tranh cao" if HHI1 >= 0.01 & HHI1 < 0.1 replace HHI1_type = "Thị trường cạnh tranh trung bình" if HHI1 >= 0.1 & HHI1 < 0.18 replace HHI1_type = "Mức độ tập trung thị trường cao có xu hướng độc quyền" if HHI1 >= 0.18 *** Thống kê doanh nghiệp ngành theo Chỉ số cạnh tranh tab HHI1_type *** Vẽ biểu đồ quy mô theo ngành graph pie, over(HHI1_type) plabel(_all percent) title(Chỉ số cạnh tranh) legend(on rows(4)) *** Thống kê mô tả Sales summarize sales Kinh tế học quản lý_Nhóm 24 Kinh tế học quản lý_Nhóm 25 Kinh tế học quản lý_Nhóm 26

Ngày đăng: 25/06/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w