1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cách thức đưa ra quyết định về sản lượng và giá cả của công ty tnhh nestlé bán trên hai thị trường hà nội và thành phố hồ chí minh đối với sản phẩm sữa milo hộp 180ml

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC BẢNGBảng 1 Mối quan hệ của các nhân tố tác động tới lượng cầu và lượng cầu...13Bảng 2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ co dãn đến quyết định tối đa doanhthu...14Bảng 3 Tối đa hó

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ

BÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:

CÁCH THỨC ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN LƯỢNG VÀ GIÁCẢ CỦA CÔNG TY TNHH NESTLÉ BÁN TRÊN HAI THỊTRƯỜNG HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI

Trang 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10

1.1 Khái niệm thị trường, sản lượng, giá cả 10

1.2 Khái niệm cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến hàm cầu 11

1.2 Phương pháp phân tích một hãng bán trên nhiều thị trường 16

1.3 Phương pháp nghiên cứu 18

1.4 Phân tích mô hình 18

1.4.1 Phân bổ doanh số giữa 2 thị trường nhằm tối đa doanh thu 18

1.4.2 Tối đa hóa lợi nhuận với phân biệt giá 20

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 22

2.1 Tổng quan về doanh nghiệp 22

2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 22

2.2.2 Ước lượng cầu của Nestlé trên thị trường Hà Nội và TP Hồ ChíMinh và hàm chi phí tổng 33

2.2.2.1 Ước lượng hàm cầu sữa Milo của Nestlé trên thị trường Hà Nộibằng phương pháp OLS 33

2.2.2.2 Ước lượng hàm cầu sữa Milo của Nestlé trên thị trường ThànhPhố Hồ Chí Minh bằng phương pháp OLS 38

Trang 3

2.2.2.3 Ước lượng hàm chi phí trong ngắn hạn đối với sản phẩm sữa Milo

hộp 180ml của Nestlé bằng phương pháp OLS 44

2.2.2.4 Dự báo cầu của mặt hàng sữa Milo trên thị trường thành phố HàNội và thị trường thành phố Hồ Chí Minh với Quý 4 năm 2023 48

2.2.3 Phân tích mô hình và cách thức ra quyết định với mục tiêu tối đahóa doanh thu 53

2.2.4 Phân tích mô hình và cách thức ra quyết định với mục tiêu tối đahóa lợi nhuận 56

2.3 Đánh giá và đưa ra quyết định: 59

CHƯƠNG 3 KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUÂT CHIẾN LƯỢC 61

3.1 Khuyến nghị cách ra quyết định về sản lượng, giá cả và chiến lược cụthể trên từng thị trường 61

3.1.1 Khuyến nghị 61

3.1.2 Chiến lược cụ thể dự báo cho giai đoạn tiếp theo 61

3.2 Dự đoán các vấn đề khách quan có thể xảy ra khi thực hiện các khuyếnnghị và chiến lược đề xuất 62

3.3 Đánh giá ý nghia của việc nghiên cứu 63

KẾT LUẬN 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Mối quan hệ của các nhân tố tác động tới lượng cầu và lượng cầu 13

Bảng 2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ co dãn đến quyết định tối đa doanhthu 14

Bảng 3 Tối đa hóa doanh thu trên hai thị trường 19

Bảng 4 Tối đa hóa lợi nhuận trên hai thị trường 21

Bảng 5 Số liệu về giá cả, thu nhập, giá 1 hộp sữa Milo, giá 1 hộp Ovaltine vàsản lượng tiêu thụ sữa Milo trên thị trường thành phố Hà Nội từ quý I năm2020 đến quý II năm 2023 30

Bảng 6 Số liệu về giá cả, thu nhập, giá 1 hộp sữa Milo, giá 1 hộp Ovaltine vàsản lượng tiêu thụ sữa Milo và trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh từquý I năm 2020 đến quý II năm 2023 31

Bảng 7 Số liệu về giá cả, thu nhập, giá 1 hộp sữa Milo, giá 1 hộp Ovaltine saukhi loại bỏ yếu tố lạm phát và sản lượng tiêu thụ sữa Milo trên thị trườngthành phố Hà Nội từ quý I năm 2020 đến quý II năm 2023 32

Bảng 8 Số liệu về giá cả, thu nhập, giá 1 hộp sữa Milo, giá 1 hộp Ovaltine saukhi loại bỏ yếu tố lạm phát và sản lượng sữa Milo và trên thị trường thànhphố Hồ Chí Minh từ quý I năm 2020 đến quý II năm 2023 33

Bảng 9: Kết quả Eviews 1 34

Bảng 10 Kết quả Eviews 2 39

Bảng 11 Dữ liệu về chi phí biến đổi và tổng sản lượng tiêu thụ của Nestlé đốivới sản phẩm sữa Milo loại 180ml trên cả 2 thị trường Thành Phố Hà Nội vàThành Phố Hồ Chí Minh 45

Bảng 12 Kết quả Eviews 3 45

Bảng 13 Dữ liệu về thu nhập và giá bán của Ovaltine trên thị trường ThànhPhố Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh từ Quý I năm 2020 đến Quý II năm2023 50

Bảng 14 54

Bảng 15 54

Bảng 16 56

Trang 5

- Nội dung cuộc họp:

1 Nhóm trưởng lên đề cương sau đó xin ý kiến biểu quyết của mọi người để chôtđề cương, sau đó phân công công việc cho các thanh viên.

2 Nhóm trưởng phân chia công việc cho các thanh viên va giao han hoan thanhcông việc

II Tổng kết

Nhóm 8 thông qua ý kiến các thanh viên để chôt đề cương thao luân của nhóm vatiến hanh hoan thiện đề cương.

Cuộc họp kết thúc vao lúc 22h cùng ngay.

Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2023

Nhóm trưởng

(Ký, ghi rõ họ va tên)Minh

Lê Công Minh

Thư ký

(Ký, ghi rõ họ va tên)Ngọc

Nguyên Phương Ngọc

Trang 6

- Nội dung cuộc họp:

1) Các thanh viên nộp phần bai mình được phân công

2) Nhóm trưởng va các thanh viên nhân xét hoan thiện bai thao luân

Lê Công Minh

Thư ký

(Ký, ghi rõ họ va tên)Ngọc

Nguyên Phương Ngọc

Trang 7

- Nội dung cuộc họp:

1 Các thanh viên nhân nhiệm vụ thuyết trình tâp duyệt thuyết trình thử.2 Các thanh viên góp ý để bai thuyết trình được hoan thiện

II Tổng kết

Ban thuyết trình tiếp thu ý kiến đóng góp của ca nhóm va hoan thiện bai thuyếttrình.

Cuộc họp kết thúc vao lúc 22h cùng ngay.

Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2023

Nhóm trưởng

(Ký, ghi rõ họ va tên)Minh

Lê Công Minh

Thư ký

(Ký, ghi rõ họ va tên)Ngọc

Nguyên Phương Ngọc

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Thanh công trong kinh doanh la mục tiêu ma bất kỳ một doanh nghiệp naocũng hướng tới Để lam được điều đó các nha quan lý doanh nghiệp cần phai nắmrõ được những cơ hội va thách thức ma thị trường đem lai Với nguồn lưc hiện có,việc sắp xếp va sử dụng sao cho hiệu qua nhằm tao ra hang hóa đáp ứng được nhucầu của khách hang, gianh lấy thị phần đôi với đôi thủ canh tranh đem lai lợi nhuântôi đa chi phí tôi thiểu cho doanh nghiệp Môn học “Kinh tế học quan lý” nhằmcung cấp cho sinh viên trong chuyên nganh Quan lý kinh tế nói chung va nhữngngười quan tâm đến kinh tế nói riêng thì những kiến thức cơ ban về lý thuyết vathưc hanh công tác lâp, phân tích dư án để có cơ sở đưa ra quyết định đầu tư vaonhững đôi tượng cụ thể có căn cứ khoa học va chắc chắn Đây la môn học độc lâpnhưng có môi liên hệ thưc tiên, chuyên môn với Kinh tế học vi mô, vĩ mô, kinh tếlượng va các môn học khoa học dư báo khác có vai trò quan trọng đôi với sinh viênchuyên nganh Quan lý kinh tế Kinh tế học quan lý áp dụng lý thuyết kinh tế vimô kết hợp với phương pháp định lượng- nghiên cứu về hanh vi của những cá thểriêng biệt- để giai quyết các vấn đề kinh doanh.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều nha san xuất va cung cấp sữa nhưVinamilk, Dutch Lady, Dutch Milk, Nestle,… Nha san xuất Nestle với thương hiệuđã được xây dưng có uy tín, đa dang về san phẩm, va vơi lợi thế từ hệ thông kênhphân phôi rộng, nên nganh sữa của Nestle được dư báo vẫn được người tiêu dùngtin tưởng va sử dụng trong thời gian sắp tới Đôi tượng tiêu dùng san phẩm sữanhư la: học sinh, sinh viên,…bên canh đó thì san phẩm sữa Milo của Nestle đangđược nhiều người tiêu dùng đón nhân bởi chính chất lượng, giá ca va thương hiệucủa nó Một trong những vấn đề quan lý thưc tế va có ý nghĩa quan trọng la đôi vớicác doanh nghiệp la việc đưa ra các quyết định về san lượng, về giá ca của hanghóa Nhóm đã lưa chọn vấn đề nghiên cứu la “Cách thức đưa ra quyết định về sanlượng va giá ca của Công ty TNHH Nestlé bán trên hai thị trường Ha Nội vaThanh Phô Hồ Chí Minh đôi với san phẩm sữa Milo hộp 180ml”.

Mục tiêu của thao luân la để nghiên cứu về lý luân va thưc tiên của việc raquyết định san lượng va giá của san phẩm Milo va đưa ra một sô kiến nghị giai

Trang 9

pháp nhằm mục tiêu nâng cao hiệu qua kinh doanh, tôi đa hóa lợi nhuân của doanhnghiệp.

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm thị trường, sản lượng, giá cả

Khái niệm thị trường

Thị trường la nơi thưc hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi

các loai hang hoá, dịch vụ, vôn, sức lao động va các nguồn lưc khác trong nền kinhtế.

Khái niệm sản lượng

Sản lượng hay đầu ra (output) la mức độ hoan thanh hoặc sô lượng san

phẩm, hang hóa hoặc dịch vụ được san xuất hoặc cung cấp trong một khoang thờigian nhất định Nó la kết qua của quá trình san xuất hoặc cung cấp va có thể đượcđo bằng nhiều đơn vị khác nhau tùy thuộc vao nganh công nghiệp va loai sanphẩm.

Trong lĩnh vưc kinh tế, output có thể mang ý nghĩa la công suất, mức sanxuất, hiệu suất, san lượng, san phẩm như daily output (san lượng ngay), grossoutput (tổng san lượng), distribution on output (phân phôi theo san lượng).

Khái niệm giá cả:

Theo nghĩa hẹp, giá cả được hiểu la biểu hiện bằng tiền của giá trị của một mặt

hang, sô tiền phai tra cho mặt hang đó Nói rộng ra, thì đó la sô tiền được tra chomột hang hóa, dịch vụ hoặc tai san nao đó Giá trị của một hang hóa thường la mộtđai lượng biến đổi xung quanh giá trị.

Khi cung va cầu về một mặt hang hoặc mặt hang nao đó về cơ ban khớp nhauthì giá phan ánh va khớp với giá trị của mặt hang đó, điều nay hiếm khi xay ra.Nếu lượng cung nhỏ hơn lượng cầu, giá của hang hóa sẽ cao hơn giá trị của hanghóa Ngược lai, nếu cung vượt cầu, giá ca sẽ thấp hơn giá trị hang hóa.

Trong kinh tế học vĩ mô, khái niệm giá ca chính la trung tâm khi nghiên cứuđến các hoat động của các doanh nghiệp va người tiêu dùng, cũng như trung tâmcủa tiếp thị khi nghiên cứu tới các kế hoach tiếp thị.

Trang 11

1.2 Khái niệm cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến hàm cầu

Cầu la sô lượng hang hóa, dịch vụ ma người tiêu dùng muôn mua va có kha

năng mua tai các mức giá khác nhau, trong một khoang thời gian nhất định (giađịnh các yếu tô khác không đổi).

Lượng cầu (�) la sô lượng hang hóa, dịch vụ cụ thể ma người mua muôn

mua va sẵn sang mua tai mức giá đã cho trong khoang thời gian nhất định.

Quy luật cầu: Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi,

lượng cầu về một loai hang hoá điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hanghoá nay ha xuông va ngược lai.

Tùy thuộc vao từng loai hang hóa khác nhau ma yếu tô tác động đến cầu valượng cầu sẽ khác nhau Sau đây la một sô yếu tô tác động phổ biến:

Giá của chính hàng hóa đó (P)

Khi các yếu tô khác không đổi, nếu giá hang hóa tăng lên thì lượng cầu vềhang hóa đó sẽ giam xuông va ngược lai Điều nay tuân theo quy luât cầu.

Thu nhập người tiêu dùng (M)

Thu nhâp người tiêu dùng thể hiện kha năng mua của người tiêu dùng Đôivới hang hóa thông thường va xa xỉ, thu nhâp täng së khiến người tiêu dùng tăngcầu đôi với hang hóa dó Đôi với hang hóa thứ cấp, ma khi các yếu tô khác khôngđổi, thu nhâp tăng sẽ khiến người tiêu dùng có cầu ít đi va ngược lai Đôi với hanghóa thiết yếu, anh hưởng của thu nhâp đến cầu hang hóa nay có thể theo tỷ lệ thuânhoặc tỷ lệ nghịch.

Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng (�)

Hang hóa có liên quan trong tiêu dùng gồm hang hóa thay thế hoặc hang hóabổ sung Khi các yếu tô khác không đổi, giá của hang hóa thay thế tăng lên sẽkhiến cho cầu đôi với hang hóa đang xét tăng lên va ngược lai Đôi với hang hóabổ sung, cầu đôi với hang hóa đang xét sẽ giam nếu hang hóa bổ sung với nó tănggiá lên va ngược lai.

Trang 12

Số lượng người tiêu dùng (N)

Sô lượng người tiêu dùng thể hiện quy mô thị trường của hãng, giúp xác địnhlượng tiêu dùng tiềm năng Thị trường cang có nhiều người tiêu dùng thì cầu cangtăng va ngược lai.

Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai (�)

Người tiêu dùng kỳ vọng giá trong tương lai (��) sẽ tăng thì cầu ở hiện tai sẽcó thể tăng lên, ngược lai, nếu kỳ vọng giá giam trong tương lai thì sẽ lam giamcầu ở hiện tai.

Thị hiếu của người tiêu dùng (T)

Thị hiếu la sở thích của con người Tuy nhiên, thường khó quan sát, không thểlượng hóa được va tùy vao từng đôi tượng khách hang khác nhau thì thị hiếu có thểsẽ khác nhau do sư khác biệt trong tâp quán tiêu dùng, tâm lý, lứa tuổi, giới tính,tôn giáo Thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian va chịu anh hưởng lớn bởi quangcáo, người tiêu dùng thường sẵn sang chi tiêu nhiều tiền để mua một san phẩmđang la môt trên thị trường va được quang cáo nhiều Khi các yếu tô khác khôngđổi, thị hiếu của người tiêu dùng đôi với hang hóa hoặc dịch vụ tăng lên sẽ lam cầutăng va ngược lai.

Kết luận:

 Ham cầu tổng quát có dang : ��= f( P, M, �, T, �, N )= a + bP + cM + d�+ eT + f�+ gN

 Trong đó:a : hệ sô chặn

b, c, d, e, f, g : hệ sô góc (đo lường sư thay đổi của �� khi các biến tươngứng với �� thay đổi 1 đơn vị).

Trang 13

Biến Môi quan hệ với �� Dấu của các hệ sô

Tỉ lệ nghịch với hang hóa thứ cấp ∆�� /∆M âm

�� Tỉ lệ thuân với hang hóa thay thế ∆�� /∆�� dươngTỉ lệ nghịch với hang hóa bổ sung ∆��/∆ ��âm

Độ co dãn của cầu đo lường phần trăm (%) thay đổi của lượng cầu so với

phần trăm (%) thay đổi của yếu tô tác động đến nó Vì vây, nó không có đơn vịtính va la một chỉ tiêu phù hợp để so sánh tác động giữa các yếu tô anh hưởng đếncầu hang hóa Trị tuyệt đôi của độ co dãn của cầu theo yếu tô tác động nao lớn nhấtthì yếu tô tác động đó anh hưởng lớn nhất đến cầu về san phẩm.

Độ co dãn của cầu theo giá (���)

Trang 14

Độ co dãn của cầu theo giá la hệ sô (tỷ lệ) giữa % thay đổi của lượng cầu so

với % thay đổi trong giá của hang hóa đó Nó đo lường mức độ phan ứng củalượng cầu khi có sư thay đổi trong giá (gia định các yếu tô khác không đổi) Taimột điểm trên đường cầu, tương ứng với một thời điểm kinh doanh nhất định củadoanh nghiệp, độ co dãn của cầu theo giá được tính bằng công thức: EPD =%∆Q%∆P

Giá va lượng cầu có môi quan hệ tỷ lệ nghịch nên giá trị của độ có dãn củacầu theo giá luôn âm Khi đưa ra quyết định thay đổi giá nhằm tăng doanh thu chodoanh nghiệp, nha quan lý cần phai xác định chính xác độ co dãn của cầu theo giátai đúng miền cầu doanh nghiệp đang kinh doanh Cụ thể:

Bảng 2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ co dãn đến quyết định tối đa doanhthu

Tai miền cầu co dãn theo giá: Tai khoang EPD > 1 → %∆Q > %∆P nênkhi hãng tăng giá 1% sẽ khiến lượng cầu giam lớn hơn 1% lam tổng doanh thu

Trang 15

TR = P Q sẽ giam Khi đó, muôn tăng tổng doanh thu, doanh nghiệp nên giamgiá.

Tai miền cầu kém co dãn theo giá: Tai khoang EPD < 1 → %∆Q <%∆P nên khi hãng tăng giá 1% lam giam lượng cầu ở mức nhỏ hơn 1% khiếntổng doanh thu của hãng sẽ tăng lên nhờ tác động của tăng giá Khi đó, muôn tăngtổng doanh thu, doanh nghiệp nên tăng giá.

Tai miền cầu co dãn đơn vị: EPD = 1 → %∆Q = %∆P , tổng doanh thucủa doanh nghiệp la diện tích của hình vuông TR đat được la lớn nhất.

Độ co dãn của cầu theo thu nhập (���)

Độ co dãn của cầu theo thu thâp la hệ sô phan ánh phần trăm (%) thay đổi củalượng cầu so với phần trăm (%) thay đổi trong thu nhâp (gia định các yếu tô khácla không đổi) Dưa vao giá trị của độ co dãn của cầu theo thu nhâp, khi đã biếtđược % thay đổi trong thu nhâp của người tiêu dùng do sư biến động của nền kinhtế hay do sư thay đổi trong chính sách tiền lương của Chính phủ, nha quan lý sẽxác định được % thay đổi về lượng cầu đôi với san phẩm của doanh nghiệp để cóthể đưa ra được các phương án san xuất va kinh doanh phù hợp với sư biến độngđó Nhờ vây, nha quan lý có thể tránh được việc san xuất với san lượng lớn hơnmức cầu gây dư thừa, tồn đọng vôn kinh doanh hay có thể đón đầu trước sư giatăng trong lượng cầu để có thể gia tăng lượng san xuất nhằm thu về lợi nhuân caohơn cho doanh nghiệp.

Trang 16

Độ co dãn của cầu theo thu nhập (�����)

Độ co dãn của cầu theo giá chéo la hệ sô giữa phần trăm (%) thay đổi trọnglượng cầu của hang hóa nay so với phần trăm (%) thay đổi trong giá của hang hóakia Dưa vao độ co dãn của cầu theo giá chéo, khi biết được % thay đổi trong giáhang hóa có liên quan, nha quan lý sẽ xác định được chính xác % thay đổi tronglượng cầu hang hóa của doanh nghiệp để có thể đưa ra các phương án san xuất,kinh doanh phù hợp.

Công thức tính: ����� =%∆��

Khi doanh nghiệp canh tranh trên thị trường thay đổi chiến lược giá, sư tácđộng đến cầu san phẩm của công ty la tỷ lệ thuân, do đó ����� sẽ mang giá trị dương.Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp bán hang hóa bổ sung đôi với san phẩm của công tythay đổi giá, sư tác động đến cầu san phẩm của công ty la tỷ lệ nghịch nên lúc nay����� mang giá trị âm Đôi với những hang hóa độc lâp với san phẩm của công ty, sẽkhông có sư thay đổi nao trong cầu đôi với san phẩm của công ty khi giá hang hóađộc lâp thay đổi, khi đó �����bằng không.

1.2 Phương pháp phân tích một hãng bán trên nhiều thị trường

Trên thưc tế, khi phân tích thị trường của một loai hang hóa, dịch vụ sẽ thấytồn tai những tâp khách hang khác nhau có những nhu cầu khác nhau va sư sẵnsang tra các mức giá khác nhau cho cùng một san phẩm Lợi dụng điểm khác biệtnay, các hãng sẽ thưc hiện phương pháp phân biệt giá cho các tâp khách hang khácnhau nhằm chiếm đoat thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng phục vụ mục đíchtăng lợi nhuân cho hãng.

 Để hãng có thể phân biệt giá, cần có những điều kiện cụ thể:

1 Hãng thưc sư phai có sức manh thị trường Điều nay có nghĩa, các hãng độcquyền thuần túy, độc quyền nhóm hay canh tranh độc quyền đều có khanăng thưc hiện chiến lược phân biệt giá.

2 Ham cầu của từng người tiêu dùng hoặc nhóm người tiêu dùng phai có độ codãn của cầu theo giá khác nhau

Trang 17

3 Các thị trường khác nhau được gia định la riêng lẻ, không liên quan Hãngcó kha năng nhân biết các cá nhân hoặc các nhóm người tiêu dùng va có thểchia họ thanh có tiểu thị trường một cách hiệu qua.

4 Những người mua được gia định không có kha năng bán lai san phẩm chocác nhóm khác hang khác Nếu điều kiện nay bị vi pham thì hãng không thểtách thanh các thị trường nhỏ lẻ được.

 Có 3 hình thức phân biệt giá Tuy nhiên, hình thức phân biệt giá cấp 3 lahình thức phổ biến nhất được các hãng thường xuyên áp dụng trên thưc tếnhằm mục tiêu tôi đa hóa doanh thu hoặc tôi đa hóa lợi nhuân của hãng khiphân bổ doanh sô giữa các thị trường khác nhau.

 Mục đích của phương pháp chia lẻ thị trường cho các tâp khách hang khácnhau nhằm hai mục tiêu rõ rệt:

- Mục tiêu tôi đa hóa doanh thu- Mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuân

Điều nay dẫn đến cách thức thưc hiện của nó cũng rất khác nhau Gỉa sử nha quanlý phân biệt giá tôi đa hóa lợi nhuân tai mức san lượng ma doanh thu cân biên taimỗi thị trường bằng với chi phí cân biên Mức giá tai mỗi thị trường được xác địnhbằng ham cầu của thị trường đó.

Lấy ví dụ hãng bán san phẩm tai hai thị trường Ham cầu trên các thị trường la:P1= f(Q1) va P2= f(Q2)

Chi phí la một ham của tổng san lượng:C = C(Q1 + Q2) = C(QT)

Hãng sẽ tôi đa hóa lợi nhuân:

� = P1(Q1) Q1+ P2(Q2) Q2- C(QT)

Tương ứng với các mức san lượng được bán trên 2 thị trường.

Xét đao ham bâc nhất của ham lợi nhuân ở trên để tìm điểm tôi đa hóa lợi nhuân tađược:

��1�1 + �1−��

�� = ��1− �� = 0��2

��2�2 + �2−��

�� = ��2− �� = 0

Trang 18

Như vây, tôi đa hóa lợi nhuân đòi hỏi doanh thu cân biên trong hai thị trường phaibằng chi phí cân biên Giai phương trình ta thu được Q1* va Q2* la mức san lượngbán trên mỗi thị trường đam bao hãng sẽ tôi đa hóa lợi nhuân va các mức giá P1*va P2* theo đó cũng xác định thông qua phương trình đường cầu

Tổng quát hóa nguyên tắc tôi đa hóa lợi nhuân trên hai thị trường khác nhau: Khimột nha quan lý muôn tôi đa hóa tổng doanh thu từ việc bán một sô lượng sanphẩm tai 2 thị trường riêng rẽ (thị trường 1 va 2), thì cần phai phân bô việc bángiữa 2 thị trường sao cho MR1 = MR2 va bán được tất ca san lượng thỏa mãn điềukiện:

��1 = ��2 = ��� = ��

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu: Đề tai chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp được

tổng hợp thông qua các báo cáo tai chính của doanh nghiệp qua các năm; các baibáo, tin tức được đăng tai trên các diên đan; sô liệu từ Tổng cục thông kê ViệtNam.

Đề tai sử dụng phần mềm Eviews 10.0 để xử lý các dữ liệu điều tra, kiểm địnhgia thuyết, phân tích mô hình hồi quy va tìm ra tương quan tác động của các yếu tôtới hiệu qua tiêu thụ san phẩm của doanh nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhằm mục đích thu thâp các thông tin

định lượng về nhân tô anh hưởng tới lượng cầu sữa Milo hộp 180ml của Nestlé taiHa Nội va thanh phô Hồ Chí Minh Kết qua thu được sẽ la cơ sở dữ liệu nhằmkiểm định mô hình nghiên cứu va các gia thuyết nghiên cứu, kiểm định mức độanh hưởng của các nhân tô tới sư lưa chọn của người tiêu dùng.

Phương pháp hồi quy: Nhằm mục đích ước lượng các tham sô (giá của sữa,

lượng cầu của san phẩm) trong phương trình hồi quy.

1.4 Phân tích mô hình

1.4.1 Phân bổ doanh số giữa 2 thị trường nhằm tối đa doanh thu

Trang 19

Gia định hãng cần phân bô một lượng san lượng QT san phẩm X nhất địnhtrên 2 thị trường 1 va 2 với ham cầu ngược lần lượt la:

P1 = a − bQ1 va P2 = c − dQ2Trong đó:

P1, P2 lần lượt la giá bán của san phẩm X trên hai thị trường 1 va 2

Q1, Q2 lần lượt la san lượng tiêu thụ của san phẩm X trên hai thị trường 1 va2

Q1, Q2 Thỏa mãn điều kiện Q1+ Q2 = QT

Bảng 3 Tối đa hóa doanh thu trên hai thị trường

Với mục tiêu tôi đa hóa tổng doanh thu hay TR1 + TR2 đat tôi đa ta có:TR1 + TR2 = P1Q1 + P2Q2 đat max

Trang 20

<=> (a − bQ1)Q1+ (c − dQ2)Q2 đat max<=> [(a − bQ1)Q1 + (c − dQ2)Q2] đat max

<=> (a − bQ1)Q1+ (c − d(QT− Q1)Q1) đat max (*)Để (*) đat max, Q1 cần thỏa mãn điều kiện:

[(a − bQ1)Q1 + (c − d(QT − Q1)Q1)]' = 0<=> a − 2bQ1 = c + 2dQT− 2dQ1<=> a − 2bQ1 = c + 2dQT − 2d(QT − Q2)

<=> a − 2bQ1 = c − 2dQ2<=> MR1 = MR2

Do đó, để tôi đa hóa doanh thu, mức san lượng cần được phân bổ với điềukiện MR1 = MR2.

1.4.2 Tối đa hóa lợi nhuận với phân biệt giá

Phương pháp tôi đa hóa lợi nhuân giông với phương pháp tôi đa hóa doanhthu nhưng không có rang buộc, nghĩa la thay vì với một QT xác định ta sẽ xác địnhQT thông qua ham doanh thu cân biên tổng MRT (la tổng theo chiều ngang của hamdoanh thu cân biên MR1 tai thị trường 1 va MR2 tai thị trường 2) va ham chi phícân biên MC la một ham của tổng san lượng.

Trang 21

Bảng 4 Tối đa hóa lợi nhuận trên hai thị trường

Hãng sẽ tôi đa hóa lợi nhuân tai điểm doanh thu cân biên tổng bằng chi phícân biên hay MRT = MC = M Nguyên tắc phân bô thị trường đòi hỏi doanh thucân biên la như nhau tai các thị trường khác nhau tức la MRT = MR1 = MR2 taimức doanh thu cân biên M

Do đó hãng sẽ tôi đa hóa lợi nhuân với mức san lượng QT xác định được từMRT va MC với:

QT = Q1 + Q2(do MRTlà tổng theo chiều ngang của MR1 và MR2) theođiều kiện MR1 = MR2 = MRT = MC như trên đồ thị.

Trang 22

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1 Tổng quan về doanh nghiệp2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp.

Nestle SA la tâp đoan san xuất thưc phẩm va dinh dưỡng hang đầu thế giới.Đặc biệt trong nganh ca phê va nước khoáng Ngoai ra còn san xuất đa dang cácsan phẩm khác như: đồ ăn sẵn, các san phẩm từ sữa, ngũ côc, ca phê hòa tan, dượcphẩm va thức ăn cho trẻ nhỏ Bắt nguồn từ Malaysia vao năm 1912 với tên Công tysữa đặc Anglo – Swiss Sau đó, phát triển sang Kuala Lumpur vao năm 1939.

Kể từ năm 1962 đến nay, Nestle đã va đang san xuất san phẩm tai 8 nha máylớn va sở hữu 6 đai lý phân phôi trên thế giới Hiện tai, Nestle SA la công ty đaichúng sở hữu nhiều công ty con trên toan thế giới Mức doanh thu lên tới 71 tỷdollar mỗi năm.

Công ty TNHH Nestlé Việt Nam được thanh lâp năm 1995, la công ty 100%vôn đầu tư nước ngoai, trưc thuộc Tâp đoan Nestlé S.A – la tâp đoan thưc phẩmva đồ uông lớn nhất thế giới hiện có mặt tai 191 nước với 328.000 nhân viên trêntoan cầu, có trụ sở đặt tai Vevey – Thụy Sĩ Nestlé cam kết nâng cao chất lượngcuộc sông va góp phần vao một tương lai khỏe manh hơn cho người tiêu dùng trênkhắp thế giới Với cam kết đầu tư lâu dai vao Việt Nam, trong những năm qua tâpđoan Nestlé đã không ngừng đầu tư xây mới, mở rộng dây chuyền san xuất tai cácnha máy va đa dang hóa các san phẩm phục vụ nhu cầu về thưc phẩm, dinh dưỡngva sông vui khỏe cho người tiêu dùng Việt Nam.

Bên canh nỗ lưc phát triển kinh doanh, đóng góp ngân sách nha nước vađóng góp cho sư phát triển kinh tế xã hội, Nestlé Việt Nam cũng tăng cường đẩymanh những hoat động va dư án “tao giá trị chung” vì sư phát triển bền vững chocộng đồng va cho địa phương, tâp trung vao ba lĩnh vưc chính về dinh dưỡng,nguồn nước va phát triển nông thôn, phôi hợp thưc hiện cùng các Bộ nganh Trungương va địa phương Một sô dư án va hoat động điển hình như Chương trình giáodục về bao vệ nguồn nước WET, Chương trình “Năng động Việt Nam” để hỗ trợ

Trang 23

các phong trao thể dục thể thao giúp tăng cường hoat động thể lưc cho học họcsinh va sinh viên, Chương trình “Dinh dưỡng học đường” nhằm tăng cường giáodục dinh dưỡng hợp lý va hoat động thể lưc cho trẻ em phôi hợp với Bộ giáo dục& đao tao va Bộ Y tế, Chương trình Kết nôi nông dân tai các tỉnh Tây nguyêntrong phát triển ca phê bền vững Nescafe Plan, Dư án hợp tác Công-Tư phát triểnnông nghiệp bền vững ứng phó biến đổi khí hâu với Bộ Nông nghiệp va Phát triểnnông thôn,… với nhiều kết qua tích cưc.

Nestlé có một lịch sử lâu đời tai Việt Nam khi thanh lâp văn phòng đai diệnđầu tiên tai Sai Gòn từ năm 1912 Từ đó, biểu tượng tổ chim nổi tiếng của Nestlétrở nên thân thuộc với hầu hết gia đình người Việt suôt hơn 100 năm qua.

Dưới đây la những cột môc ghi lai sư phát triển nhanh chóng của công ty taiViệt Nam:

 1992: Thanh lâp Công ty La Vie, một liên doanh giữa Perrier Vittel(thuộc Tâp đoan Nestlé) va Công ty thương mai Long An

 1993: Nestlé chính thức trở lai Việt Nam khi mở văn phòng đai diệntai Thanh phô Hồ Chí Minh

 1995: Thanh lâp Công ty TNHH Nestlé Việt Nam va khởi công xâydưng Nha máy Đồng Nai

 1998: Khánh thanh Nha máy Nestlé Đồng Nai tai Khu công nghiệpBiên Hòa II, Tỉnh Đồng Nai

 2002: Đưa vao hoat động nha máy thứ hai của La Vie tai Hưng Yên 2009: Mở rộng dây chuyền san xuất MAGGI tai Nha máy Nestlé

Đồng Nai

 2011: Khởi công xây dưng Nha máy Nestlé Trị An va mua lai Nhamáy Nestlé Bình An từ Gannon

 2012: Kỷ niệm 100 năm Nestlé có mặt tai Việt Nam

 2013: Khánh thanh Nha máy Nestlé Trị An chuyên san xuấtNESCAFÉ

 2014: Mở rộng dây chuyền san xuất Nestle MILO uông liền trị giá 37triệu USD

Trang 24

 2015: Khánh thanh Nha máy san xuất hat ca phê khử caffeine trị giá80 triệu USD

 2016: Khởi công xây dưng Nha máy Nestle Bông Sen tai Hưng Yêntrị giá 70 triệu USD

 2017: Khánh thanh Nha máy Bông Sen tai Hưng Yên va Trung tâmphân phôi hiện đai tai Đồng Nai

 2018: Khánh thanh Dây chuyền san xuất viên nén NESCAFÉ DolceGusto tai Nha máy Trị An

 Tháng 3/2019: Vân hanh Trung tâm Phân phôi Nestlé Bông Sen ápdụng công nghệ kho vân 4.0

 Tháng 9/2019: Hoan thanh Giai đoan 2 dư án mở rộng Nha máyNestlé Bông Sen tai Hưng Yên

 Tháng 10/2019: Khai trương không gian lam việc hiện đai va sáng taotai Văn phòng TP.HCM

Tính đến nay, Nestlé đang điều hanh 6 nha máy va gần 2300 nhân viên trêntoan quôc Với tổng vôn đầu tư hơn 600 triệu USD, Nestlé không chỉ thể hiện camkết phát triển lâu dai của Công ty tai Việt Nam, ma còn mong muôn nâng cao chấtlượng cuộc sông va góp phần vao một tương lai khỏe manh hơn cho các thế hệ giađình Việt.

Đôi nét về Milo.

Milo la đồ uông xuất xứ từ Australia do Nestle san xuất Thức uông độc đáo vớisư kết hợp hoan hao từ cacao, nguồn dưỡng chất thiên nhiên giau đam va các chấtdinh dưỡng từ sữa, mầm lúa mach nguyên cám va các vitamin, khoáng chất.Nó được san xuất tai nhiều nước như Malaysia, Singapore, Trung Quôc, Nhât Ban,Ấn Độ, Việt Nam,…Người uông có thể tùy chỉnh nóng, lanh va thêm đường, sữanếu muôn Tai Malaysia, sữa Milo chiếm tới 90% thị phần sữa bột, thị phần nhiềunhất thế giới Tai Singapore, Milo đứng sô 1 trong danh sách 10 thương hiệu đượcyêu thích năm 2017 Đôi với nhiều nước khác, Milo đã va đang trở thanh loai đồuông không thể thiếu, thông lĩnh thị trường.

Trang 25

Vao năm 1994, lần đầu tiên Milo xuất hiện tai thị trường Việt Nam với sữabột Milo Sau 4 năm, Nestlé chính thức khánh thanh nha máy san xuất MILO bộttai Đồng Nai để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Vao năm 2005, Milo chính thứccho ra mắt các san phẩm sữa bột cai tiến với công thức vượt trội 3 trong một Vaonăm 2006, Milo đưa ra san phẩm sữa nước đầu tiên tai Việt Nam với nha máy ởĐồng Nai Đến nay Milo không ngừng tăng cường chất dinh dưỡng cần thiết vaocác san phẩm Thương hiệu sữa nay luôn giữ vững tầm nhìn phát triển sức khỏe vagiúp trẻ vươn xa.

Nestlé Việt Nam đã, đang va sẽ đi theo triết lý kinh doanh côt lõi của tâpđoan nay thông qua một loat hoat động Ví dụ, nhãn hang MILO hợp tác với ViệnDinh dưỡng Việt Nam thưc hiện chương trình cung cấp kiến thức va giai pháp đôivới tình trang thiếu hụt vi chất sắt, một trong những vi chất ma người Việt Nam,đặc biệt trẻ em, bị thiếu hụt nhiều nhất, có kha năng gây tác động xấu đến sư pháttriển về thể chất của trẻ.

Thị trường mục tiêu của Milo hướng đến khu vưc Châu Âu, Châu Mỹ vaChâu Á Trong đó, Việt Nam thị trường đầy tiềm năng trong tương lai Ngoai ra,người Châu Á thường có xu hướng ưa chuộng sữa nhâp ngoai Đặc biệt la các sanphẩm sữa giá bình dân, hợp khẩu vị va tiện lợi Đây cũng la yếu tô giúp Milo dêdang thâm nhâp va mở rộng thị phần trên các thị trường San phẩm sữa Milohướng tới đôi tượng chính la phụ huynh có con từ 6 -14 tuổi Nguồn thu nhâp từthấp đến cao.

MILO đã có mặt tai nhiều quôc gia va trở thanh thức uông yêu thích.

Vao năm 2017, MILO đã lọt top 10 thức uông được yêu thích nhất taiSingapore Tai các quôc gia khác như: Ấn Độ, Australia, Việt Nam… thức uôngthơm ngon cũng đứng top bang xếp hang về độ ưa thích MILO đat giai Apac EffieAwards trong 2 năm liên tiếp Ơ nước ta, Milo nhân được sư ủng hộ, tin tưởng củarất nhiều khách hang cũng như sư yêu thích đến từ các ban nhỏ Nhắc đến thứcuông phát triển chiều cao, trí tuệ, Milo la thương hiệu được nhắc đến đầu tiên.Trong báo cáo của Công ty cổ phần Chứng khoán SSI, trong nửa đầu năm 2020,tiêu thụ sữa chiếm 12% tổng san lượng hang tiêu dùng nhanh Con sô nay tươngđương năm 2019.

Trang 26

2.1.2 Thực trạng kinh doanh

Xã hội ngay cang phát triển va mức sông của người dân ngay cang tăng, việccung cấp sữa va các chất dinh dưỡng cho trẻ em la một việc không thể thiếu đôivới các bâc phụ huynh Đôi các bâc cha mẹ thì con cái luôn được đặt ở trên hangđầu va các loai sữa ngay cang trở nên đa dang về san phẩm cũng như giá Vây nêntrên thưc tế có rất nhiều phụ huynh có thể cung cấp đầy đủ sữa cho con mình trongkhi mức thu nhâp của gia đình chỉ khoang ở mức ít hoặc trung bình Vì vây Milonhắm tới khách hang ở mọi khu vưc ( thanh thị, nông thôn).

Chiến lược Marketing của Milo: kết hợp cụ thể của các thanh phần cơ bancủa marketing (san phẩm, giá, phân phôi, chiêu thị) để đat được những mục tiêu đãđat ra va đáp ứng nhu cầu thị trường.

Phương thức truyền thông sáng tao (Truyền hình thương mai, Báo & tap chí,Sư kiện cộng đồng, Quang cáo trưc tuyến, Mang xã hội) va với phương thức bán lẻMilo đã rất thanh công trên thị trường Việt Nam Tính đến cuôi năm 2019 Nestléđã tăng vôn đầu tư trưc tiếp vao nền kinh tế tai Việt Nam lên đến 650 triệu USD.Công Ty Nestlé Việt Nam trong cuộc khao sát 100 nơi lam việc tôt nhất Việt Namnăm 2020 đã đứng vị trí sô 1 trong các công ty đa quôc gia Có 32 nước la thịtrường xuất khẩu các san phẩm Nestlé được san xuất tai Việt Nam Milo NestléViệt Nam còn xuất sắc bước vao vòng chung kết của giai thưởng Asia Pacific EffieAwards 2018 cùng 157 chiến dịch dư thi khác từ khu vưc Châu Á Thái BìnhDương, trong tổng sô 600 hồ sơ tham gia dư thi, chiến dịch truyền thông 3600 của“Năng Động Việt Nam” la đai diện duy nhất của Việt Nam trên san đấu năm nay.Chiến dịch đã tích hợp nhiều công cụ truyền thông đa dang, bao gồm TVC, cácmang xã hội phổ biến tai Việt Nam (Youtube va Facebook) để chia sẻ những câuchuyện thưc tế truyền cam hứng Chương trình cũng đã kêu gọi được sư quan tâmủng hộ của các vân động viên, các nha quan lý giáo dục, thể thao, những người nổitiếng,…giúp lan tỏa tinh thần của “Năng Động Việt Nam” đến cộng đồng Đã cóhơn 320.000 phụ huynh cam kết sẵn sang hanh động cùng Nestlé Milo Ghi nhânnhững nỗ lưc va tầm anh hưởng của chương trình , giai thưởng Asia Pacific EffieAwards 2018 danh giá đã vinh danh Nestlé Milo tai lê trao giai.

Trang 27

• Năm 2020: Doanh thu thuần của Nestle năm 2020 do anh hưởng bởi đaidịch Covid-19 nên con sô nay chỉ tăng thêm 7% lên 17.084,7 tỷ đồng so với năm2019 Trong đó, Milo chiếm khoang 4.867,94 triệu đồng doanh thu của tâp đoanNestle.

• Năm 2021: Sang đến năm 2021, doanh thu thuần của Nestle đã phát triểnvượt bâc tăng lên tới 16% va doanh thu lên tới 19.818,2 tỷ Trong đó, Milo chiếmkhoang 5.577,29 triệu đồng doanh thu của tâp đoan Nestle

• Năm 2022: Tổng kết quý III của nestle, doanh thu thuần tăng 5% so vớicùng kỳ 2021 la 9463 tỷ đồng Milo chiếm khoang 6.357,18 triệu đồng doanh thucủa tâp đoan Nestle .

• Năm 2023 tính đến hết quý II thì Milo cũng đã chiếm đến 3.315,07 triệuđồng.

Công ty đã được trao tặng chứng nhân “Vì môi trường xanh quôc gia”, bằngkhen về giai thưởng môi trường, bằng khen vì những thanh tích xuất sắc trongcông tác giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông, năm 2017 la năm thứ 5 liên tiếpcông ty nhân bằng khen vì có thanh tích chấp hanh tôt chính sách, pháp luât thuế.

Tháng 11 năm 2017, Công ty Nestlé Việt Nam được vinh dư xếp hang trongdanh sách TOP 100 doanh nghiệp bền vững tai Việt Nam năm 2017 do PhòngThương mai & Công nghiệp Việt Nam phôi hợp thưc hiện cùng các Bộ nganh liênquan (Bộ Tai Nguyên Môi trường, Bộ Lao động thương binh va Xã hội, Bộ Côngthương…) Đây la những ghi nhân cho những nỗ lưc va đóng góp của Công tyTNHH Nestlé Việt Nam cho sư phát triển kinh tế xã hội va cam kết vì sư phát triểnbền vững của Việt Nam va cho người dân Việt Nam Năm 2020 Công ty NestléViệt Nam đã đat được một sô giai thưởng như sau: Thủ tướng Chính phủ trao GiaiVang Chất lượng Quôc gia; Bộ Tai nguyên va Môi trường trao tặng Giai thưởngMôi trường Việt Nam; Vinh danh Top 3 doanh nghiệp bền vững.

Trong giai đoan 2020-2022 có hai năm Nestlé Việt Nam được vinh danh“Doanh nghiệp Bền vững nhất Việt Nam” trong lĩnh vưc san xuất.

CSI 2021 đã chính thức vinh danh Nestlé Việt Nam trở thanh doanh nghiệp bềnvững nhất năm 2021, tiếp tục ghi dấu ấn của một thương hiệu quôc tế luôn nỗ lưc

Trang 28

không ngừng vì sư phát triển của cộng đồng trong một năm tai khóa đầy biếnđộng( do anh hưởng của dịch covid 19).

Ngoái ra đầu tháng 11/2022, Nestlé Việt Nam lọt vao Top 100 các doanhnghiệp nộp thuế thu nhâp doanh nghiệp (TNDN) lớn nhất Việt Nam.

Nestlé Việt Nam luôn nằm trong danh sách các doanh nghiệp có nhiều đónggóp vao ngân sách nha nước va mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quôc gia.Vây nên, chính sách va chiến lược đúng đắn va hiệu qua của nestle việt nam đanggiúp công ty có thêm doanh thu va nâng cao hiệu qua chiến lược

2.2 Phân tích mô hình dựa trên mục tiêu tối đa hóa doanh thu và tối đahóa lợi nhuận

2.2.1 Quy trình ước lượng cầu về sản phẩm sữa Milo của Nestlé trên hai thịtrường Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh từ Quý I năm 2020 tới Quý II năm2023.

Bước 1: Xây dựng mô hình hàm cầu sản phẩm cà phê sữa 3 trong 1 củaNestle.

Ham cầu của hãng được xác định bằng cách lưa chọn dang tuyến tính hoặcdang phi tuyến va bằng việc quyết định những biến lam dịch chuyển cầu sẽ cótrong phương trình đường cầu cùng với giá của hang hóa Đôi với ham cầu về sanphẩm sữa Milo của Nestlé, ta chọn dang tuyến tính để đơn gian hóa vấn đề va dưbáo các biến có thể lượng hóa được các biến anh hưởng đến ham cầu Do các biếnnhư thị hiếu (T) va kỳ vọng về giá của hang hóa (Pe) không thể lượng hóa được vabiến dân sô (N) có đa cộng tuyến manh với biến thu nhâp (M) nên ta loai 3 biến T,Pe, N ra khỏi mô hình.

Do đó, ham cầu có dang:

Q = a + b.P + c.M + d.PrTrong đó:

Q: San lượng tiêu thụ sữa Milo của Nestlé trên từng thị trường (hộp)P: Giá của 1 hộp sữa Milo (180ml/1 hộp) (nghìn đồng)

Trang 29

M: Thu nhâp trung bình tháng của người dân trên từng thị trường (triệu đồng)Pr: Giá của 1 hộp sữa Ovaltine (180ml/1 hộp) (nghìn đồng)

a: hệ sô chặn

b,c,d: các hệ sô góc đo lường anh hưởng của các yếu tô trên đến lượng cầusữa Milo của Nestlé

- Dấu của các hệ số:

+ Hệ sô a: có thể dương hoặc âm

+ Hệ sô b: b < 0 vì tuân theo luât cầu: khi giá 1 hộp sữa Milo tăng lên thìlượng cầu về sữa Milo giam xuông.

+ Hệ sô c: c > 0 vì sữa Milo la hang hóa thông thường nên khi thu nhâp củangười dân Ha Nội tăng cao thì lượng cầu về hang hóa nay cũng tăng theo.+ Hệ sô d: d > 0 vì sữa Ovaltine va sữa Milo la hai hang hóa thay thế cho nhaunên khi giá sữa Ovaltine tăng lên thì lượng cầu về sữa Milo cũng tăng lên, phùhợp với thưc tế.

Bước 2: Thu thập số liệu về các biến có trong hàm cầu- Thu thập số liệu

Cầu về sữa Milo bị anh hưởng bởi giá của chính nó, giá sữa Ovaltine, thunhâp của người dân, thị hiếu của người tiêu dùng va nhiều yếu tô khác.

Trong quá trình thu thâp sô liệu, nhóm thấy cầu sữa Milo của Nestlé trêntừng thị trường bị anh hưởng chủ yếu từ giá của hang hóa nay do công ty quyếtđịnh trên từng thị tường, giá sữa Ovaltine trên từng thị trường, thu nhâp trung bìnhcủa người dân trên từng thị trường Các yếu tô khác do khó định lượng một cáchchính xác nên nhóm đã bỏ qua, không đưa vao mô hình.

Qua quá trình thu thâp dữ liệu, nhóm đã tổng hợp sô liệu lai thanh bang sau:

Trang 30

Thời gian

San Lượng(Nghìn hộp)

Giá Milo(Nghìn Đồng)

Thu nhâp(Triệu Đồng)

Giá Ovaltine(Nghìn Đồng)

Trang 31

Thời gian

San Lượng(Nghìn hộp)

Giá Milo(Nghìn Đồng)

Thu nhâp(Triệu Đồng)

Giá Ovaltine(Nghìn Đồng)

Trang 32

Thời gian

San Lượng(Nghìn hộp)

Giá Milo(Nghìn Đồng)

Thu nhâp(Triệu Đồng)

Giá Ovaltine(Nghìn Đồng)

Giá Milo(Nghìn Đồng)

Thu nhâp(Triệu Đồng)

Giá Ovaltine(Nghìn Đồng)

Ngày đăng: 16/06/2024, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w