1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ Đề 06 bí quyết tìm sự tương giao của hai Đồ thị

10 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bí Quyết Tìm Sự Tương Giao Của Hai Đồ Thị
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Tài liệu toán lớp 12 , ôn thi đại học , ôn thi cấp tốc .Chọn lọc, Đầy đủ, ngắn gọn chi tiết dễ hiểu nhất . Đầy đủ cả cách giải tự luận và trắc nghiệm bấm máy casio

Trang 1

CHỦ ĐỀ 6: BÍ QUYẾT TÌM SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ

A KIẾN THỨC NỀN TẢNG

1 Phương pháp đồ thị tìm số nghiệm của phương trình

Cho phương trình f x g x   1 , số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số

 

y f x và đồ thị hàm số y g x   

Chú ý: Số nghiệm của phương trình f x 0 là số giao điểm của đồ thị hàm số yf x  và trục hoành

2 Bài toán tìm nghiệm của phương trình chứa tham số.

Ta tiến hành cô lập m và đưa phương trình ban đầu về dạng f x  m  2 khi đó số nghiệm của phương trình (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số yf x và đường thẳng   y m .

Chú ý: Đường thẳng y m có tính chất song song với trục hoành và đi qua điểm có tọa độ 0;m

3 Điều kiện tiếp xúc của 2 đồ thị yf x y g x   tại x x 0 là:    

   

f x g x

4 Lệnh casio

Để tìm nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm ta dùng lệnh SHIFT SOLVE

B VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: (Chuyên Thái Bình 2018) Tìm tập hợp các giá trị m để đường thẳng y2x m cắt đồ thị

2

x

y

x tại 2 điểm phân biệt

A  ;5 2 6   5 2 6 ; B   5 2 6 5 2 6 

 

C 5 2 6

5 2 6

  

 



x

Giải:

Cách 1: Tự luận

Phương trình hoành độ giao điểm 1 2

2

 

x

x m x

     

2

 

x

Để đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (2): 2x2 m3x2m 1 0 phải có 2 nghiệm phân biệt khác 2

 

2

m

=> Chọn đáp án đúng là A.

Trang 2

Để giải phương trình (2) ta dùng máy tính Casio với chức năng MODE 5 3

Chọn m 5 2 6 ta chỉ thu được 1 nghiệm  m 5 2 6 không thỏa mãn  Đáp số B sai

MODE 5 3 2   5  2 6  3 1 0  4 6  1  

Chọn m9 ta thấy phương trình vô nghiệm  Không có giao điểm Vì 9 là một giá trị thuộc đáp số D 

Đáp số D sai  Chọn A

MODE 5 3 2   1 2 1 9   

Bình luận

Vì đề bài hỏi tập hợp các giá trị m nên nếu phải lựa chọn giữa đáp số A và C thì ta luôn chọn đáp số A vì

A biểu diễn ở dạng tập hợp

Ví dụ 2: (Chuyên Vĩnh Phúc) Cho hàm số y x 3 3x2  C Gọi d là đường thẳng đi qua A ;3 20

và có hệ số góc Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.

4

4

4

4

m

Giải

Cách 1: Tự luận

Phương trình đường thẳng d : y m x   320 y mx  3m20

Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm x3 3x 2 mx 3m20 1  có 3 nghiệm phân biệt

 1  x3 3x18mx 3m x 3 x23x6m x  3

xxx  m

 

2

 

Để (1) có 3 nghiệm phân biệt thì (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 3

 

24

m

=> Chọn đáp án đúng là C.

Cách 2: Casio và Vinacal

Phương trình hoành độ giao điểm  x3 m3x3m18 0 (2)

Thử với m3 ( là một số 15

4

 ) ta được phương trình 3

Trang 3

Giải phương trình này bằng máy tính Casio với chức năng MODE 5 4 ta được 1 nghiệm thực  d cắt (C)

tại 1 điểm  Đáp số chứa m3 sai  A và D sai

MODE 5 4 1 0   6   9    

Thử với m24 ta được phương trình x3 27x54 0 Ta được 2 nghiệm thực  d cắt (C) tại 2 điểm 

Đáp số chứa m24 sai  B sai => Chọn C.

MODE 5 4 1 0   2 7 5 4   

Bình luận:

Bí quyết giải phương trình bậc 3 đó là phân tích thành nhân tử x x 0 Ax By C gồm có 1 bậc nhất,  

và 1 bậc 2 Tuy nhiên việc khó khăn là làm sao tìm được nghiệm x thì ta chỉ cần nhớ nghiệm 0 x sẽ làm0

cho m bị triệt tiêu  mx 3m 0 x3

Ví dụ 3: (Chuyên KHTN HN 2018) Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho đường thẳng y x m 

cắt đồ thị hàm số 2 1

1

x y

x tại 2 điểm phân biệt A,B và AB4?

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: 2 1

1

 

x

x m x

Để đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm phân biệt khác

2

2

Khi đó theo định lý Vi-ét ta có 1

1

  

 

A B

Trang 4

Để AB 4 AB2 16 x Ax B2y Ay B216 x Ax B2x Am xBm2 16

 

Kết hợp (2) và (3) ta được m7;m1  Có 2 giá trị m thỏa mãn

=> Chọn D

Bình luận

Khi giải phương trình (1) lỗi thường xuyên xảy ra là học sinh quên mất điều kiện x 1 g1 0 và cách vận dụng Vi-ét để xử lý các đại lượng liên quan đến nghiệm x ,x A B

Ví dụ 4: (Chuyên Bắc Ninh 2018) Tìm m để y mx m  1 cắt đồ thị hàm số 3 2

y x x x tại 3

điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC.

A m   ; 0 B m RC 5

4

  

m ; D m  2;

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: x3 3x2  x 2 mx m 1

2

2

1

x

Với x 1 y 1 B ; Để 1 1 AB BC thì B là trung điểm của A,C

Với x ,x là nghiệm của phương trình (1) A C  

 

2 2 2

2 2 3

 

Để phương trình (1) có 2 nghiệm x ,x thì A C Δ 0  2m 0 m 2

Điều kiện (2) luôn đúng vì theo định lý Vi-ét: AC  b 2

a

Điều kiện (3)  mx Am 1 mx Cm  1 2 m xAx C 2m0 luôn đúng vì x Ax C 2.

Vậy tổng kết các điều kiện thì m 2

=> Chọn D.

Bình luận

Vì sao ta biết 1 1; là tọa độ của điểm B? Vì  1 1; là tọa độ của điểm uốn của đồ thị hàm bậc 3, mà điểm uốn là tâm đối xứng nên điểm B ; phải ở giữa (trung điểm) của A,C1 1

Ví dụ 5: (THPT Anhxtanh 2018) Tìm m để phương trình x42x2 1 m có 4 nghiệm phân biệt.

=> Chọn D.

Trang 5

Ví dụ 6: (THPT Đống Đa 2018) Cho hàm số y x 4 2 2 m1x24m2 1  Các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thỏa mãn: 2 2 2 2

4

2

 

4

 

4



m

=> Chọn A.

Ví dụ 7: (Chuyên Sư phạm 2018) Tìm tập hợp các giá trị của tham số m thì đường thẳng y2x m

tiếp xúc với đồ thị 1

1

x y

x .

A m7 1;  B m6 C m6 1;  D m1

=> Chọn A.

Ví dụ 8: (Chuyên Sư phạm 2018) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

x x x m x có nghiệm thuộc 0 1; :

4

m

=> Chọn D.

C BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 (Chuyên Amsterdam - 2018) Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới

đây nằm trên đường thẳng  d : y x ?

3

x

y

4 1

x y

2

x y

1 3

y x

Câu 2 (THPT Số 1 An Nhơn - 2018) Đồ thị hàm số 4 1

4

x y

x cắt đường thẳng yx4 tại hai điểm phân biệt A,B Tọa độ điểm C là trung điểm của AB là

A C2 6; B C ;2 6  C C ;0 4 D C ;4 0

Câu 3 (Chuyên Hạ Long - 2018) Biết đường thẳng y x  2 cắt đồ thị hàm số 2 1

1

x y

x tại hai điểm phân biệt A,B có hoành độ lần lượt x ,x Hãy tính tổng A B x Ax B

A x Ax B 2 B x Ax B 1 C x Ax B 5 D x Ax B 3

Câu 4 (Chuyên Hạ Long - 2018) Tìm các giá trị thực của m để phương trình x3 3x2 m 4 0 có 3 nghiệm phân biệt

Câu 5 (Chuyên Lê Hồng Phong - 2018) Xác định số giao điểm của hai đường cong

 C : y x 3 x2 2x3 và  P : y x 2 x1.

Câu 6 (Chuyên Thái Bình - 2018) Đồ thị của hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?

Trang 6

A 1

2

x

y

3 1 2

x y

3

 

x y

2

x y x

Câu 7 (THPT Đồng Quan - 2018) Cho hàm số yx4 2x21 Số giao điểm của hàm số với trục

Ox bằng

Câu 8 (THPT Kiến An - 2018) Dựa vào bảng biến thiên sau, tìm m để phương trình f x 2m1 có 3 nghiệm phân biệt

 

 

A 0m1 B 0m2 C  1 m0 D  1 m1

Câu 9 (THPT Kiến An - 2018) Biết đường thẳng y2x4 cắt đồ thị hàm số y x 3x2 4 tại điểm duy nhất x , y Tìm 0 0 x0y 0

Câu 10 (THPT Lạc Hồng - 2018) Đồ thị sau đây là của hàm số

y x x Với giá trị nào của tham số m thì phương trình

x x m có ba nghiệm thực phân biệt

A 1 m3

B 2m2

C 2m2

D 2m3

Câu 11 (THPT Mỹ Tho - 2018) Xét phương trình x33x2 m Chọn 1 câu đúng.

A Với m5, phương trình có 3 nghiệm

B Với m1, phương trình có hai nghiệm

C Với m4, phương trình có 3 nghiệm phân biệt

D Với m2, phương trình có 3 nghiệm phân biệt

Câu 12 (THPT Ngô Gia Tự - 2018) Cho đồ thị hàm số

 

y f x như hình bên Hỏi phương trình f x  m có hai

nghiệm phân biệt khi m nhận giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 13 (THPT Nguyễn Đình Chiểu - 2018) Cho hàm số

3 2

3

y x x Khẳng định nào sau là khẳng định đúng?

Trang 7

A lim   

B Hàm số đạt cực tiểu tại x1 và đạt cực đại tại x5

C Hàm số đồng biến trong khoảng 1 5;

D Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

Câu 14 (THPT Phú Cát 2 - 2018) Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y x 1 và đường cong

1

x

y

x Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng?

A 5

2

2

Câu 15 (THPT Tiên Du - 2018) Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số 3 2

y x x cắt đường

thẳng y m tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1

2

8mD 2m2

Câu 16 (THPT Việt Đức - 2018) Đường thẳng y m không cắt đồ thị hàm số y2x44x22 khi

Câu 17 (THPT Kim Liên - 2018) Gọi (C) là đồ thị hàm số 2 1

1

x y

x và đường thằng d : y x m   Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt?

A  5 m 1 B m 5 hoặc m 1

Câu 18 (THPT Trần Phú - 2018) Đồ thị hình bên là của hàm số

y x x Tìm tất cả giá trị m để phương trình x3 3x2m0 có

hai nghiệm phân biệt? Chọn một khẳng định đúng

A m4 hoặc m0

B m4

C 0m4

D m0

Câu 19 (THPT Hà Huy Tập -2018) Cho hàm số y x 32x21, có đồ thị (C) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d : y mx m cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt. 

A

5

4

1

 

 

m

m

B

5 4 1

 

m m

C

5 4 1

 

m m

D

5 4 1

 

 

m m

Câu 20 (Chuyên Vĩnh Phúc - 2018) Cho hàm số yf x có đồ thị 

như hình vẽ bên Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương

trình f x  m có đúng 2 nghiệm thực phân biệt

A m4;m0

Trang 8

B 3m4

C 0m3

D 4m0

Câu 21 (Chuyên Vĩnh Phúc - 2018) Cho hàm số y x 3 3x2 có đồ thị (C) Gọi d là đường thẳng đi

qua A ;3 20 và hệ số góc m Giá trị của m để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt

4

4

4

4

m

Câu 22 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh - 2018) Cho hàm số yf x có đồ thị 

như hình vẽ bên Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

   1 0

f x m có bốn nghiệm phân biệt.

A  3 m 2

B 4m 3

C  3 m2

D 4m3

Câu 23 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh - 2018) Cho hàm số f x x3 3x1 Số nghiệm của phương trình

 

f f x

Câu 24 (THPT Lang Giang - 2018) Điều kiện cần và đủ để đường thẳng y m cắt đồ thị của hàm số

y x x tại 6 điểm phân biệt là

Câu 25 (THPT Giao Thủy - 2018) Cho hàm số yf x có đồ 

thị như hình vẽ Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để

phương trình f x  m có hai nghiệm phân biệt.

A  ;1  2;

B  ;1

C  ;1   2

D 2 ;

Câu 26 (THPT Phan Bội Châu - 2018) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng y3x1 và đồ thị

3

y x mx có duy nhất một điểm chung

Câu 27 (Chuyên Lương Văn Chánh - 2018) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số

y x x m x m và đồ thị hàm số y2x 2 có ba điểm chung phân biệt.

Câu 28 (THPT Ngô Gia Tự - 2018) Điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số y2x3 6x2m cắt

Trang 9

A 2

2



 

m

Câu 29 (TT BDVH 218 Lý Tự Trọng - 2018) Đồ thị của các hàm số y x 3x2 3x 2 và

  

y x x cắt nhau tại 3 điểm phân biệt M, N, P Tìm bán kính R của đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P.

2

2

R

Câu 30 (TT BDVH 218 Lý Tự Trọng - 2018) Cho hàm số 2 1

1

x y

x có đồ thị (C) Lập phương trình

đường thẳng  d đi qua M0 2;  và cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm AB.

A  d : yx 2 B  d : y2x 2 C  d : y3x 2 D  d : y4x 2

Câu 31 (TT Diệu Hiền - 2018) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị của hàm số y x 3 3x22m1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

 m  C 0m4 D 4m0

Câu 32 (Sở GD-ĐT TP HCM - 2018) Cho hàm số yf x có đồ thị (C) 

như hình bên Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường

thẳng d : y m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt đều có hoành độ lớn hơn

2

A 1m3 B 1m3

C 1m3 D 1m3

Câu 33 (Sở GD-ĐT TP HCM - 2018) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số

y x x cắt đường thẳng d : y2m 7 tại bốn điểm phân biệt

A  3 m5 B 6m10 C m5 D m 3

Câu 34 (THPT TH Cao Nguyên - 2018) Cho hàm số 2 1

1

x y

x có đồ thị (C) và đường thẳng

 d : y3x m Tìm m để (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt thuộc nhánh phải của (C).

A m11 B m 1 C m 1 hoặc m11 D m5

Câu 35 (THPT Chu Văn An - 2018) Tìm số giao điểm n của đồ thị hàm số y x x 2 2 3 và đường thẳng y2.

Câu 36 (Chuyên Thái Bình - 2018) Cho hàm số    2   2   2 

y f x x x x x Hỏi đồ thị hàm

số yf x cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt? 

Trang 10

Câu 37 (THPT Quảng Xương - 2018) Tất cả các giá trị m  để đồ thị hàm số

 

y x m x m không cắt trục hoành là

Câu 38 (Chuyên Amsterdam HN - 2018) Cho hàm số 3 2

3

y x x m có đồ thi (C) Để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm A, B, C sao cho B là trung điểm của AC thì giá trị tham số m là

Câu 39 (THPT Quang Trung - 2018) Cho hàm số 1

1

x y

x , (C) Tập tất cả các giá trị của tham số m

để đường thẳng y2x m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho góc AOB nhọn là

Câu 40 (THPT Xuân Trường - 2018) Cho hàm số y x 3 3x2 9x m Với giá trị nào của m để đồ thị

hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng

D BẢNG ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 16/06/2024, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w