1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và sự kế thừa tư tưởng giáo dục Việt Nam hiện nay

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và sự kế thừa tư tưởng giáo dục Việt Nam hiện nay

Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… … Mục đích, nhiệm vụ tiểu luận………………………………………………… Phạm vi, đối tượng nghiên cứu………………………………………………….… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử……………………………… 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế- xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử…………………………………………………………………… 1.1.2 Quan niệm tính người Khổng Tử với việc hình thành tư tưởng giáo dục ông …………………………………………………………………… 1.2 Nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử………………………… 1.2.1 Mục đích đối tượng giáo dục Khổng Tử……………………………… 1.2.1.1 Mục đích giáo dục………………………………………………………….… 1.2.1.2 Đối tượng giáo dục…………………………………………………………… 1.2.2 Nội dung giáo dục Khổng Tử……………………………………………… 1.2.3 Phương pháp giáo dục Khổng Tử………………………………………… 2.2 Những giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử……………… Chương II KẾ THỪA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược giáo dục qua triều đại lịch sử Việt Nam……………… 2.2 Sự kế thừa tư tưởng giáo dục Nho giáo ………………………………… 2.3 Bài học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nước ta C KẾT LUẬN………………………………………………………………………… D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, người vấn đề cốt lõi, vấn đề thiết yếu lịch sử tư tưởng nói chung triết học nói riêng Việc nghiên cứu tư tưởng người lịch sử để tìm hạn chế giá trị tích cực, từ góp phần vào việc xây dựng người tương lai Trong công đổi nước ta, Đảng ta xác định người nhân tố định hàng đầu tới phát triển đất nước Con người mà toàn Đảng, toàn dân ta tâm xây dựng người phát triển toàn diện mặt: thể chất, trí tuệ, đạo đức,…Quán triệt tư tưởng trên, Nhà nước nhân dân ta tập trung huy động toàn lực lượng xã hội tham gia vào nhiệm vụ xây dựng người mới, có việc tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp tinh hoa văn hóa nhân loại Một tư tưởng quý báu kho tàng nhân loại, thấm đẫm truyền thống phương Đơng, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành người Việt Nam thời phong kiến tư tưởng giáo dục Khổng Tử Khổng học học thuyết trị- xã hội ln lấy đức làm trọng, công cụ quản lý xã hội giai cấp thống trị Trung Quốc Với nhiều giáo lý phù hợp với xã hội Việt Nam, Khổng học bước giai cấp thống trị Việt Nam tiếp nhận đề cao, đặc biệt quản lý đất nước, đào tạo người Thời gian vừa qua, đạt thành tựu to lớn việc xây dựng phát triển người, bên cạnh cịn bộc lộ nhiều hạn chế đáng lo ngại Chẳng hạn, yếu thể chất; tụt hậu tri thức, khoa học công nghệ; đặc biệt tha hóa đạo đức, lối sống,… Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ việc đề cao hướng theo giá trị đại, mà bỏ quên hay kế thừa chưa hiệu giá trị truyền thống, tinh hóa văn hóa nhân loại, có tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nếu biết kế thừa có chọn lọc nhân tố có giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử có nhiều học kinh nghiệm quý giá, góp phần giải vấn đề đặt xây dựng người Từ ý nghĩa đó, tơi định chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử kế thừa tư tưởng giáo dục Việt Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú Nam nay” làm tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ tiểu luận * Mục đích Tiểu luận làm rõ tư tưởng giáo dục Khổng Tử, đồng thời nêu lên kế thừa nề giáo dục nước ta * Để thực mục đích trên, Tiểu luận thực số nhiệm vụ: Trình bày phân tích có hệ thống nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử; Nêu ý nghĩa giáo dục tư tưởng Khổng Tử kế thừa nước ta Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Trong Tiểu luận này, đề cập đến tư tưởng giáo dục Khổng Tử; vai trò tư tưởng nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận thực sở tác phẩm Khổng Tử; số tác phẩm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Khổng Tử; nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng người nước ta Tiểu luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam người chiến lược xây dựng phát triển người - Tiểu luận dựa vào phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, đồng thời sử dụng phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế- xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Như biết, xuất học thuyết, tư tưởng ngẫu nhiên hay từ hư vơ, mà ln có sở khách quan Trong có điều kiện kinh tếxã hội chi phối Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Khổng Tử khơng phải ngoại lệ, nằm ngồi quy luật Do đó, muốn nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử không vào nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa, trị thời kỳ Xn thu- Chiến quốc- thời đại mà tư tưởng Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng nảy sinh, hình thành phát triển Khổng Tử sống thời kỳ Xuân thu- Chiến quốc (770-221T.CN), thời kỳ xã hội Trung Quốc có chuyển biến Chế độ chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông mà đỉnh cao chế độ “tông pháp” nhà Chu suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành Thời kỳ Xuân thu đánh dấu kiện Chu Bình Vương dời phía Đơng đến Lạc Ấp (năm 771 T.CN) Về mặt kinh tế, thời kỳ kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời kỳ đồ sắt Sự đời đồ sắt cách mạng công cụ sản xuất, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực Trong nơng nghiệp ngành kinh tế có truyền thống lâu đời giữ vai trò quan trọng Trung Quốc Cùng với nông nghiệp thủ công nghiệp, đồ sắt đời trở nên phổ biến tạo sở cho thương nghiệp phát triển trước, hoạt động giao lưu buôn bán diễn sôi động Tiền tệ xuất hiện, xã hội hình thành lớp thương nhân ngày lực Huyền Cao nước Trịnh, Tử Cống (vốn học trị Khổng Tử)… Về trị, biến đổi mặt kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi mặt trị thời Xuân thu Trong thời đại lịch sử đầy biến động thời kỳ Xuân thuChiến quốc đặt cho nhà tư tưởng dấu hỏi lớn mặt triết học, trị, Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú luân lý đạo đức, pháp luật, quân sự,… đòi hỏi nhà tư tưởng phải có tìm hiểu, nghiên cứu để đưa câu trả lời, đưa giải pháp giải vấn đề thực tiễn xã hội lúc Thời kỳ xuất hàng loạt nhà tư tưởng lớn học thuyết lớn Nó thời kỳ phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc, nhiều nhà nghiên cứu gọi thời kỳ “bách hoa đề phóng, bách gia tranh minh” (trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng) 1.1.2 Quan niệm tính người Khổng Tử với việc hình thành tư tưởng giáo dục ơng Cùng với hoàn cảnh Khổng tử- xã hội lúc giờ, sở không phần quan trọng làm nảy sinh, hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Khổng Tử, quan niệm tính người Vấn đề tính người vấn đề trung tâm gây tranh cãi nhiều triết học Trung Quốc cổ đại nói chung Nho giáo Khổng Tử nói riêng Mạnh Tử cho tính người thiện Mạnh Tử viết: “cái tính người ta vốn thiện, tính nước chảy xuống Không người sinh mà tự nhiên bất thiện; thế, không thứ nước mà khơng chảy xuống thấp” Ơng cho biểu tính thiện người xã hội là: nhân, lễ, nghĩa, trí Ngược lại với Mạnh Tử, Tuân Tử khẳng định tính người ác Theo Tuân Tử, tham lam, ích kỷ; gian ác, đố kỵ; dâm loạn thuộc vốn có người Ơng đề xuất phép trị nước giáo hóa dân, kết hợp lễ giáo hình phạt nhằm khắc chế tính ác, hướng thiện cho người Đối lập với Mạnh Tử Tuân Tử, Cáo Tử cho rằng: “cái tính tự nhiên người thiện, bất thiện” Theo ơng, tính ban đầu ngun thủy người phác, mộc mạc, khơng phân biệt thiện với bất thiện Cịn theo Lão- Trang Đạo nguyên vạn vật, tất vật từ đạo mà đề trở với nguồn gốc đạo Do đó, Lão- Trang cho tính vạn vật sinh có, tính tự nhiên Nếu tính bị nhiễm nhân, nghĩa,… khơng cịn tính Mặc dù có nhiều điểm khác khát quát lại thấy có nhiều nét tương đồng, giống Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú Thứ nhất, họ cho tính người tính, trời sinh vốn có tâm, mang tính “tiên thiên” khơng người tự lựa chọn Khổng Tử nói: người ta sinh ra, tính vốn thật, (nhân chi sinh giã trực); Mạnh Tử viết: người sinh vốn tính thiện, (nhân chi sơ tính thiện) Thứ hai là, họ quan niệm tính gắn liền với tâm người Theo họ, “Tâm” thể, “Tính” lý tâm, tâm ẩn dấu bên trong, cịn tính biểu bên ngồi qua đức tính người thiện, ác, nhân, nghĩa, lễ,… Nếu đem “tâm” “tính” mà biểu lộ thành thái độ người vật, với người khác gọi “tình”; “tình” gồm có: ái, ố, hỉ, nộ, lạc, bi, Thứ ba là, xem tính người tiên thiên, có sẵn, họ khẳng định tính người thay đổi được, “cải biến” họ chủ trương giáo hóa người theo nhiều cách khác Trong số nhà triết học quan tâm đến vấn đề tính người, nói, Khổng Tử người thời Xuân thu đề cập đến vấn đề này, học thuyết ông lại đề cập vấn đề Khổng Tử cho rằng: “người ta giống nhau, có tính thật; nhiễm thói quen, nên họ thành khác nhau” Do vậy, để người gần trở lại tính ban đầu, tức tính vốn lành, thẳng, làm cho xã hội vô đạo trở với hữu đạo, Khổng Tử chủ trương giáo hóa, người phải học tập, tu dưỡng hướng tới điều nhân nghĩa để giữ tính thiện mình, xa rời ác, bất nhân, hiểu đạo trở với đạo xã hội tốt đẹp 1.2 Nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Khổng Tử coi trọng giáo dục Ông khẳng định, cần phải giáo dục: Vua cần phải học để làm vua, dân cần phải học để làm dân Nếu khơng giáo dục dù có giỏi đến đâu bị ngu muội Tuy nhiều hạn chế nói Khổng Tử người xây dựng hệ thống tư tưởng giáo dục hoàn chỉnh mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp Thể tầm nhìn chiến lược sâu sắc, để lại cho loài người nhiều kinh nghiệm quý báu giáo dục Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú 1.2.1 Mục đích đối tượng giáo dục Khổng Tử 1.2.1.1 Mục đích giáo dục Mục đích giáo dục Khổng Tử đào tạo cho xã hội đương thời mẫu người “lý tưởng” Mục đích giáo dục Khổng Tử không đơn đào tạo người có tri thức mà cao nữa, ơng đào tạo người có đủ đức, đủ tài để tham gia gánh vác cơng việc quốc gia, bình ổn xã hội Đối với bậc dân thường, Khổng Tử dạy cho họ đạo làm người tam cương, ngũ thường, nhân, lễ, hiếu, nghĩa, với mục đích để họ hiểu đạo lý, sống với đạo lý, từ biết nghe lời, phục tùng mệnh lệnh nhà cầm quyền Còn bậc quân tử, Khổng Tử giáo dục họ để họ biết cách cai trị quản lý xã hội Trong mục đích cụ thể đó, theo Khổng Tử, mục đích cao giáo dục học để làm trị Do đó, mục đích Khổng Tử giáo dục người quân tử Tư tưởng học để làm sự, làm quan để biến xã hội từ “loạn thành trị” Khổng Tử học trò thấm nhuần Tử Lộ, học trị ơng cho rằng: người có học, có tài đức mà không làm quan, không hợp đạo nghĩa Người quân tử làm quan để thi hành nghĩa lớn trung quân quốc mà thôi, mưu cầu phú quý Tử Hạ, học trò khác Khổng Tử, cho rằng: học làm quan trình học đạo hành đạo bổ sung cho Người làm quan cần phải học thêm, cịn người học nên làm quan 1.2.1.2 Đối tượng giáo dục Xuất phát từ quan điểm tính người giống nhau, tập quán, thói quen sống mà làm cho tính khác nhau, có thơng qua giáo dục làm cho người quay với tính vốn có mình, Khổng Tử đưa tư tưởng tiến bộ, là: “Hữu giáo vơ loại” Mỗi học giả giải thích theo cách hiểu riêng lại thống thừa nhận tư tưởng Khổng Tử là: người giáo dục không phân biệt giai cấp, thiện ác, giáo dục quyền lợi tất người Chính vậy, hạng người đến xin học Khổng Tử nhận dạy Ơng nói: “Nếu có kẻ thơ bỉ đến hỏi ta, dầu kẻ tối tăm mờ mịt tới đâu, ta đem hai bề từ đầu chí đuôi mà dẫn giải cho thật tường tận nghe” (Hữu bỉ phu vấn ngã, không không giã, giã khấu kỳ lưỡng đoan, nhi kiệt yên) Thậm chí Khổng Tử sẵn sàng dạy cho người ác nghịch, khó dạy Như nói, đối tượng giáo dục Khổng Tử, mặt, mang tính Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú chất bình đẳng tiến bộ, mặt khác, khơng vượt qua hạn chế tầm nhìn lịch sử tính chất nghiệt ngã chế độ phong kiến 1.2.2 Nội dung giáo dục Khổng Tử Xuất phát từ quan niệm tính người thẳng, thiện; quan niệm cho nguyên nhân “vương đạo suy vi, bá đạo lên” người Do người khơng có “đạo”, làm trái với “đạo” “Đạo” mà Khổng Tử nói đến thực chất đạo đức người hay “đạo làm người” Con người “đạo” dẫn đến chuyện tranh giành quyền lực, địa vị, đất đai, chém giết lẫn làm cho kỷ cương phép tắc đảo lộn, làm cho xã hội rối loạn Để cho xã hội trở lại bình, theo Khổng Tử phải làm cho người có “đạo”, làm theo “đạo” Trong đó, nội dung giáo dục cốt lõi nhất, quan trọng Nhân, Lễ Chính danh định phận Nhân vốn phạm trù đạo đức quý tộc chủ nô thời Ân, Thương, bao gồm nhiều nội dung việc tuân theo ông cha, yêu người, làm lợi cho đất nước, che chở cho dân,…nhưng nội dung chưa trở thành hệ thống chặt chẽ mà nội dung riêng rẽ Khổng Tử kế thừa tư tưởng Nhân người trước, đồng thời bổ sung cho Nhân nội dung mới, biến trở thành hệ thống chặt chẽ, rộng lớn bao trùm phạm trì khác Trung thứ, Trí, Dũng, Nghĩa, Hiếu đễ, Khoan thứ,… chứa đựng tồn tư tưởng ơng đạo trị nước an dân, đạo làm người Nhân tư tưởng Khổng Tử yêu người Nhân cịn có nghĩa Trung thứ Tức mà muốn làm phải giúp người khác Nhân bao gồm Hiếu đễ Hiếu đễ tiêu chuẩn gia đình Hiếu tiêu chí cha mẹ Đễ tiêu chí người em anh chị người lớn tuổi Khổng Tử xem Hiếu đễ gốc nhân Đức Nhân bậc thang giá trị cao thang bậc đạo đức người Theo Khổng Tử, có người nhân có sống an vui lâu dài với lịng nhân có vào hồn cảnh nào, yên ổn, thản Đối với lễ tế, Khổng Tử khẳng định lễ tế quan trọng người quân tử, biết lễ tế việc cai trị thiên hạ dễ dàng, giống bỏ vật lên tay mình: “Người biết ý nghĩa tế lễ tri thiên hạ coi bàn tay mình” (Bất tri giã tri kỳ thuyết giả chi thiên hạ giã, kỳ thị chư tư hồ Chỉ kỳ chưởng) Do vậy, Khổng Tử dạy học trị phải có kính cẩn, nghiêm túc, cẩn thận hành lễ Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú Nội dung quan trọng Lễ mà Khổng Tử giáo dục học trò pháp điển chế độ phong kiến Ngay từ đầu, mục đích Khổng Tử biến xã hội từ “loạn thành trị” việc giảng dạy Lễ Khổng Tử khơng nằm ngồi mục đích trị mà ông theo đuổi Khổng Tử giáo dục học trị cách thức biện pháp để khơi phục củng cố lễ chế nhà Chu Khổng Tử người đem lễ tiết nhà Chu cải biến thành phạm trù đạo đức coi mực thước cho hành vi người xã hội Một nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục Khổng Tử tư tưởng “Chính danh định phận” Bên cạnh việc giảng dạy đạo lý, đạo làm người, Khổng Tử dạy học trò văn chương lục nghệ “Văn” gồm thi, thư, lễ, nhạc, xn thu; cịn “Lục nghệ” nội dung chương trình trường công lúc gồm sáu môn: lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp) Như vậy, tư tưởng giáo dục Khổng Tử, với quan điểm vũ trụ người, học thuyết luân lý, đạo đức, trị- xã hội vấn đề cốt lõi thể thống gắn bó hữu với Những phạm trù đạo đức tư tưởng giáo dục Khổng Tử nhân, lễ, nghĩa, hệ thống quan điểm trị- xã hội như: nhân trị, danh, quân tử, tiểu nhân 1.2.3 Phương pháp giáo dục Khổng Tử Trong trình dạy học nhiều năm mình, Khổng Tử sử dụng nhiều phương pháp, phạm vi Tiểu luận, tác giả xin nêu số phương pháp sau: Phương pháp dạy tùy đối tượng: Đây phương pháp sau Nho giáo khát quát thành tư tưởng “Nhân tài giáo”, tức vào tài năng, phẩm chất người để giáo dục Đối tượng giáo dục Khổng Tử khác nhau: có người nhiều tuổi, người tuổi, có người giàu, có người nghèo, có nhiều người có tính cách xu hướng trị khác Phương pháp kết hợp học với suy nghĩ: Trong q trình dạy học, Khổng Tử ln khích lệ học trị tự suy nghĩ, người thầy giữ vai trị hướng dẫn Có học trị phát triển được: “Học mà chẳng suy nghĩ chẳng thông minh Suy nghĩ mà chẳng chịu học lịng khơng n ổn” (Học nhi bất tư, tắc võng; tư nhi bất học, tắc đãi) Phương pháp kết hợp học với tập: phương pháp kết hợp học với việc tập luyện, Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú thực hành điều học đem tri thức học vận dụng vào sống Ơng dạy học trị phải ln ln luyện tập không quên điều học Phương pháp học kết hợp với hành: Khổng Tử yêu cầu học trò học phải gắn với hành, tức phải vận dụng kiến thức học vào sống Tri thức lý luận nguyên tắc định hướng thức hành giúp cho người học đạt đạo Phương pháp nêu gương: Theo Khổng Tử, nhân cách người thầy có sức thuyết phục mạnh mẽ người học, người học nhìn vào gương người thầy mà tin điều thầy dạy chân lý, điều tốt đẹp Cho nên, để trở thành gương cho học trị người thầy phải người phải trước 2.2 Những giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử Mặc dù tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ảnh hưởng lớn phát triển Trung Quốc nhiều nước châu Á khác, ảnh hưởng khơng đơn mang tính tích cực mà bên cạnh có hạn chế Trước hết mục đích giáo dục: trình bày trên, mục đích giáo dục bao trùm Khổng Tử nhằm đào tạo người phù hợp với địa vị xã hội mà có, nghĩa sống với danh Nếu tầng lớp thường dân giáo dục để biết phục tùng người trên, người quân tử giáo dục để làm người cai trị Trong đó, Khổng Tử ưu tiên cho mục đích đào tạo lớp người cai trị Về đối tượng giáo dục: với tư tưởng “hữu giáo vơ lồi”, nói, Khổng Tử người chủ trương “bình dân” giáo dục Ơng vượt qua đẳng cấp, danh phận xã hội góp phần đưa nghiệp giáo dục người đến với lớp người phạm vi trình độ Ơng phá vỡ đặc quyền tầng lớp quan lại, quý tộc làm cho giáo dục mang tính chất phổ cập bình dân Tuy nhiên, nhiều điểm mâu thuẫn hạn chế là, dù coi giáo dục bình đẳng người giáo dục Khổng Tử lại phân biệt loại người khác nhau, trình độ khác nhau, tư tưởng phân chia đẳng cấp Theo Khổng Tử, vị trí phụ nữ nhà bếp núc, lo nuôi sống phục vụ gia đình Đây hạn chế mang tính lịch sử tư tưởng giáo dục Khổng Tử Với tư tưởng “hữu giáo vơ lồi”, Khổng Tử để lại lịch sử nhân loại quan niệm to lớn: người có 10 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú quyền giáo dục xã hội cần giáo dục cho tất người Về nội dung giáo dục: nội dung chủ yếu mà Khổng Tử muốn truyền dạy cho người giáo dục “đạo làm người” Trong bối cảnh hỗn loạn thời kì Xuân Thu- Chiến Quốc trật tự xã hội bị đảo lộn, đạo đức bị suy đồi, nhân luân xáo trộn…thì việc Khổng Tử đưa nội dung giáo dục đạo đức cho người quan trọng có ý nghĩa to lớn nhằm thiết lập ổn định xã hội Khổng Tử coi trọng dạy luân lý, đạo đức cho người, khiến người sống hoà thuận Nội dung giáo dục Khổng Tử trọng giáo dục trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân gia đình xã hội, trọng đến giá trị tinh thần, danh dự, đạo đức khí tiết Về phương pháp giáo dục: Nhìn chung, phương pháp giáo dục Khổng Tử chứa đựng nhiều điểm tích cực tiến Chú trọng khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học thông qua phương pháp thảo luận, tranh luận thầy trò ưu điểm bật phương pháp dạy học Khổng Tử Điểm tiến phương pháp giáo dục Khổng Tử phương pháp phân lớp đối tượng trình dạy học nhằm trang bị kiến thức phù hợp với khả cá nhân để đạt hiệu cao Tóm lại: Qua việc nhận thức sở kinh tế - xã hội cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử, đặc biệt với việc đưa học thuyết tính người - điểm xuất phát quan trọng để từ Khổng Tử đưa nội dung tư tưởng giáo dục từ mục đích, đối tượng nội dung, phương pháp Những nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử vượt khỏi lãnh thổ Trung Quốc với học thuyết đức trị ông có ảnh hưởng sâu đậm đến Việt Nam suốt thời kì phong kiến giai đoạn Chương II KẾ THỪA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược giáo dục qua triều đại lịch sử Việt Nam Cùng với thăng trầm xã hội Việt Nam, tư tưởng Nho giáo nói chung tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng giai đoạn lịc sử khác nhau, 11 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú lúc Việt Nam tồn "tam giáo đồng nguyên" Nho Phật thay vai trò chủ đạo xây dựng xã hội Đến thời Trần, đường khoa cử mở để giải đào tạo quan lại nhanh chóng chiếm ưu Số người tiến thân đường cử nghiệp nhiều hơn, danh nho đông đảo thời trước Thời Trần xác định nội dung học tập thi cử Kinh điển hình thành vào thời Chu Hy sau Trong gần kỷ tồn hai vương triều này, tổ chức 15 khoa thi, lấy đỗ 60 người Triều Hồ tồn ngắn ngủi tổ chức ba khoa thi với 15 người đỗ Sang thời Lê, việc mở khoa thi để tuyển chọn đội ngũ quan lại trọng Trong 32 năm ba triều vua Lê: Thái Tổ, Thái Tông Nhân Tông (1426 - 1459) có khoa thi với 107 người nêu tên bảng vàng Phải đến thời Lê Thánh Tông, chế độ khoa cử Nho học mở rộng vào nề nếp, thi cử biện pháp quan trọng để tuyển chọn tương đối xác đáng đội ngũ quan lại tài năng, làm rường cột cho hoạt động nhà nước Lê Thánh Tông mong muốn tạo máy quan lại gồm người ưu tú giới trí thức Nho học chọn lọc kỹ làm chỗ dựa vững cho triều đình, buổi "lễ ăn thề" với thượng thư vào mùa đông năm Quang thuận thứ (1463), ông dẫn lại lời Tư Mã Quang "người quân tử cội gốc để tiến lên việc trị bình, kẻ tiểu nhân thềm bậc để đến hoạ loạn" "ta thề với trời đất dùng người quân tử, bỏ kẻ tiểu nhân, ngày đêm chăm chăm không lơi" Việc thi cử, trọng nhân tài Nho học thời Lê Thánh Tơng cịn lưu lại tư tưởng đắn Văn Bia tiến Sĩ, "Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà vươn cao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài kén chọn kẻ sĩ, vun chồng nguyên khí việc Kẻ sĩ quốc gia quan trọng thế, quý chuộng kẻ sĩ việc lớn trị đế vương chẳng gặp nhân tài, chế độ nhà nước muốn kỹ càng, tất phải đợi bậc thánh Bởi làm trị mà khơng cốt nhân tài, chế độ mà khơng nhờ bậc thánh việc cịn làm cẩu thả, đạt tới trị phong hố phồn vinh, văn vật điển chương đầy đủ" 12 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú Thể ý nguyện trọng đạo học, trọng khoa cử coi đường để chọn quan lại, hai năm sau lên báu, Lê Thánh Tông ban hành nhiều đạo dụ, chiếu quy chế thi cử Cũng triều vua trước, thời Lê Thánh Tơng có hai kỳ thi hương, lấy học vị hương cống thi hội (thi triều đình) lấy học vị tiến sĩ Nhà vua ban hành dụ quy định thi cử + Đối tượng không dự thi: người làm nghề hát chèo, người phản nghịch, người nguy quan có tiếng xấu cháu họ người phạm tội bất hiếu, bất nghĩa, bất mục, bất luân diêu ngoa +Đối với dề mục thi : Kì thứ học thi tứ thư, ngũ kinh Kì thứ hai thi chiếu, chế,biểu dùng cổ thể lay tứ lục .Kì thứ ba thi thơ (Đường luật), phú (Cổ thể hay ly tao) .Kì thứ tư văn sách, đầu dề hỏi kinh, sử hay việc đương thời Nhìn chung, triều đại Lê Thánh Tơng trị vì, giai đoạn thuộc niên hiệu Hồng Đức, thời kì phát triển rực rỡ giáo dục khoa cử mà đời sau suy tôn là"Giáo dục Hồng Đức", "Khoa cử Hồng Đức", "bản đầu Hồng Đức" Nhờ khoa cử mà số lượng võ quan, trọng thần ngày bị hạn chế dần Bản thân vị võ quan em họ muốn tồn máy nhà nước thời Lê Thánh Tông phải nâng cao "quan trí" "văn hố hố" Trong số quan lại xuất thân từ khoa cử liên tục bổ sung với số lượng đông đảo.Theo thống kê từ sách "Các nhà khoa bảng Việt Nam cho thấy 38 năm triều đại Lê Thánh Tông tổ chức 12 khoa thi với 501 người đỗ trạng nguyên, 10 bảng nhãn, 10 thám hoa, 159 Hoàng Giáp 313 đệ tam giác đồng tiến sĩ xuất thân Theo Phan Huy Chú "Khoa cử đời thịnh đời Hồng Đức.Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, đời sau thua kịp" Những người đỗ đạt qua kì thi nguồn để tuyển chọn quan lại cho triều đình phần lớn máy quyền địa phương Họ tơn vinh qua lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ lưu tên tuổi văn bia Văn Miếu Như vậy, với chủ trương khuyến khích Nho học chế độ khoa cử nề nếp, lúc Lê Thánh Tông đạt hai mục tiêu: thứ nhất, tuyển chọn người ưu tú cho máy nhà nước, thực chuyển giao quyền 13 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú lực từ quý tộc sang quan lưu nho sĩ, thứ hai đưa nho giáo xâm nhập sâu vào xã hội, khẳng định rõ nhà nước gắn với việc cai trị quan văn tuân theo tư tưởng trị Nho giáo Bản thân đội ngũ quan chức thời Hồng Đức người thành cơng kì thi dân sự, có yêu cầu tự nhiên muốn xây dựng nhà nước sạch, có kỉ cương vững mạnh theo phong cách trí thức họ Tóm lại, với thăng trầm lịch sử Việt Nam, tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung có ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục Việt Nam Đó giáo dục cho tầng lớp nhân dân, giáo dục nhằm đào tạo tuyển chọn cho đội ngũ quan lại cho triều đình, tạo máy vững Tuy nhiên Việt Nam, ảnh hưởng tam giáo đồng nguyên nên Nho sĩ sau đỗ đạt bất mãn trước bất cơng triều đình thường ẩn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Sự kế thừa tư tưởng giáo dục Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng Hồ Chí Minh Cũng giống nhiều nhà Nho chân chính, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc giáo dục người Kế thừa tinh thần "học không chán, dạy không mỏi" Khổng tử, từ thời niên Người làm thầy giáo, thành người chiến sĩ cách mạng, thành nhà trị thành người đứng đầu nhà nước, Người quan tâm đến việc giáo dục, đào tạo người Nếu trước đây, Khổng Tử thường dạy rằng: nhà cầm quyền phải chăm lo đời sống vật chất cho dân, phải giáo hoá dân, để thực đường tu - tề- bình - trị bậc quân vương, người quân tử phải trọng đến lời dạy "vị thập niên chí kế thụ mơn, vi bách niên chi kế thụ người" Nay nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh giàu mạnh, Hồ Chủ Tịch thường xuyên nhắc nhở "vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trông người" Song quan niệm nhân Hồ Chí Minh lại khơng bó hẹp phạm vi ngành giáo dục mà mở rộng cho nhiều đối tượng khác xã hội Có thể khẳng định tư tưởng mang tầm chiến lược đầu tư vào người sở chắn cho phát triển Phải có sợi dây liên hệ ràng buộc khứ Phải tư tưởng lớn có điểm chung; học thuyết Nho giáo vấn đề người trung tâm tư tưởng Hồ Chí Minh tất người Trước nghiên cứu 14 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú người, Khổng Tử "tính tương cận, tập tương viễn" Khổng Tử đề cao giáo dục cho nhờ có giáo dục mà việc đưa người thiện, tốt thực Nay Hồ Chủ Tịch thường nói người chịu ảnh hưởng nhân tố khác mà trở nên khác "đồng thời người có thiện ác lòng" Người nhấn mạnh "ta phải làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân, phần xấu dần đi" Đối với loại người có thói hư tật xấu, phải lại tổ quốc nhân dân ta phải giúp họ tiến cách làm cho phần thiện nảy nở để đẩy lùi phần ác đập cho tơi bời Đối với Người yếu tố giáo dục đào tạo người quan trọng, vì: "Lúc ngủ lương thiện Tỉnh dạy phân kẻ hiền Hiền đâu phải có sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Trong lịch sử tư tưởng Nho giáo nói chung, Khổng Tử nói riêng thu thành tựu đáng kể việc đào tạo người; tạo nhiều nhà Nho chân chính, hết lịng trung với vua, liêm, trực, kinh bang tế thế, lưu danh sử sách, hậu noi gương Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Hơn người Việt Nam nào, Bác Hồ cảm nhận rõ điều đó, Người gìn giữ, nâng niu phát huy bồi dưỡng Ở tư tưởng Khổng Tử điểm sáng "đức trị", lấy đức sáng để làm cho dân Nho giáo, yêu cầu quân vương, nhà cầm quyền phải tu luyện đức sáng, giữ đạo cương thường, làm gương cho dân, giáo hố dân để đất nước có kỷ cương, xã hội có trật tự Trong nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh "người cán phải giữ gìn đạo đức cách mạng giữ gìn mắt mình'' Hồ Chí Minh Khổng Tử coi trọng giáo dục đạo đức cho người, coi đạo đức gốc, đề cao nghĩa vụ trách nhiệm người thân - gia đình - xã hội Bác Hồ nói ' 'học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân" Trong nói chuyện, phát biểu, viết Người thường sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo Tuy nhiên, dù dùng giá trị đạo đức giống nội 15 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú dung chúng khác xa; Khổng nho hướng đạo đức người theo đạo đức phong kiến, theo mơ hình phong kiến đẻ nhằm củng cố trật tự xã hội phong kiến, củng cố chế độ vương quyền, chế độ phụ quyền, đòi hỏi người tuân thủ "cương, thường" trung thành tuyệt vua, coi dân đối tượng để chăn dắt, sai khiến; Hồ Chí Minh lại hướng đạo đức cán nhân dân vào lật đổ chế độ phong kiến, xã hội có thống trị áp bức,bóc lột, nơ dịch, chuẩn mực "trung", "hiếu" Hồ Chí Minh khơng trung với vua, hiếu thảo với cha mẹ mà phải trung với Đảng, hiếu với dân Trong giáo dục đạo đức phong kiến, người ta trọng đến "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" gọi "ngũ thường", giáo dục đạo đức cách mạng, Người thường nhắc nhở "nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm" phẩm chất người quân tử người cơng dân chân Nhiều nhà nghiên cứu cho nhìn chung Nho giáo cịn nhiều hạn chế song họ xây dựng mẫu người lý tưởng "cứng tùng, bách" người "phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khoát" hay "tiên thiên hạ ưu nhi ưu, hậu thiên hạ, lạc nhi lạc" Hồ Chủ Tịch thường xuyên nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ phải rèn luyện để cứng cáp, kiên trung, giữ vững khí tiết "giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy lực khuất phục" Trong nghiệp cách mạng có gương anh dũng hy sinh, người trung liệt hoà tấu thành anh hùng ca non sông đất nước Nghiên cứu tổng thể học thuyết Khổng Tử tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục đào tạo người, đặc biệt giáo dục đạo đức quan trọng Tuy nhiên Khổng Tử đạo đức chổng ngược xuống đất, cịn Hồ Chí Minh, người có đạo đức đứng vững hai chân, ngẩng đầu lên trời Đạo đức cũ khép người vào khuôn khổ chật hẹp, khắc kỷ, cam chịu, thắt chặt người vào trật tự xã hội có đẳng cấp; cịn đạo đức phá bỏ xiềng xích phong kiến, giải phóng cá nhân người, phù hợp với xu hướng nhân đạo tiến nhằm đáp ứng nghiệp xây dựng xã hội độc lập, thống nhất, giàu mạnh văn minh Nói khơng phải phủ nhận việc Nho giáo có công tạo nên tinh thần hiếu học, đề cao tri thức 16 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú Kế thừa tinh thần "học không chán, dạy không mỏi", Bác Hồ thường xuyên nhắc nhở cán bộ, nhân dân, thầy cô giáo học sinh quan tâm đến việc giáo dục tri thức Ngay sau ngày tuyên bố giành độc lập, Người đề nhiệm vụ lớn cho quyền non trẻ "diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" Người nói "một dân tộc dốt dân tộc yếu" Bác xếp "giặc dốt" sau giặc đói lại trước giặc ngoại xâm Đây xếp thứ tự có chủ đích Người Để diệt giặc dốt Người phát động phong trào "bình dân học vụ" mở rộng cơg tác giáo dục tồn quốc Trong thư gửi cháu học sinh nhân ngày khai trường, Bác viết "non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng Đó nhờ cơng học tập cháu nhiều" Có thể nói đối tượng để ''trồng" Hồ Chí Minh quan tâm học sinh, sinh viên, niên Người thường nói "một năm khởi đầu từ mùa xuân đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội" hay "thanh niên người chủ tương lai nước nhà Nước nhà thịnh, suy yếu phần lớn niên" Trước quan niệm đào tạo người Khổng Tử, tri thức giới hạn lĩnh vực hẹp văn chương,chính trị, đạo đức quan niệm Hồ Chủ Tich tri thức ngày tồn diện hơn, đặc biệt tri thức khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng Nếu tư tưởng Khổng Tử hoạt động lao động sản xuất không coi trọng Hồ Chí Minh nhắc nhở "học phải đôi với hành, lý luận phải kết hợp với thực tiễn" Hồ Chủ Tịch thực điển hình mẫu mực việc lựa chọn kế thừa tinh hoa văn hố Đơng - Tây, q khứ Đó thực cách nhìn biện chứng, có tính phương pháp luận, học kinh nghiệm cho nay, đặc biệt chiến lược xây dựng người Đảng Như theo Hồ Chí Minh vai trị mục đích giáo dục : Giáo dục có vai trị to lớn việc cải tạo người cũ xây dựng người để giúp dân cứu nước, để xây dựng xã hội chủ nghĩa Theo Người "Trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa tạo người xã hội chủ nghĩa khơng có đường khác ngồi giáo dục tri thức khoa học lí tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa Đó giáo dục nhằm phát triển người toàn diện, định phải có học thức, cần phải học văn 17 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú hố, trị, kĩ thuật Cần phải học lí luận Mác-Lê Ninkết hợp với đấu tranh công tác hàng ngày, đặc biệt phải quan tâm đến việc luyện"tài", rèn" đức" cho cán Bởi theo Người," có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài rát giỏi lại đến thụt két kkhơng làm có ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ơng bụt khơng làm hại xong khơng lợi cho lồi người "Đạo đức quan niệm Hồ Chí Minh coi "cái gốc" cây, "cái nguồn "của sơng Do theo Người" người cách mạng phải có đạo đức , khơng có đạo đức dù tài giỏi đén không đánh lại nhân dân" Mục đích xuyên suốt trọng tâm tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nhờ người, cho người, xây dựng người Nhưng yêu cầu thời kì cách mạng khác nhau, Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ giáo dục khác cho phù hợp thời kì chuẩn bị thành lập Đảng, Người tập trung vào việc triển khai lớp huấn luyện Quảng Châu, Trung Quốc nhằm nâng cao trình độ nhận thức cho cán đường cách mạng Việt Nam cách mạng giới Đến giai đoạn toàn quốc kháng chiến xây dựng dân chủ, Người kêu gọi sửa đổi giáo dục cho phù hợp với việc đào tạo nhân tài kháng chiến toàn quốc Bước sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, mục đích giáo dục lại gắn liền với tình hình Đó thời kì cần người làm chủ xã hội, làm chủ sản xuất, biết quản lí quan, xí nghiệp, trường học, phương pháp giáo dục Tuy Hồ Chí Minh không để lại cho tác phẩm, hệ thống lý luận phương pháp giáo dục, việc làm thiết thực, viết ngắn gọn xúc tích Người hàm chứa phương pháp giáo dục mẫu mực Đó nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Nguyên tắc Người sử dụng việc giáo dục cán bộ, Đảng viên thiếu niên, công nhân, nông dân, đội, trí thức, học sinh, sinh viên Người nhấn mạnh "Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kế hợp với nhau" + Quá trình dạy học trình trao đổi, Người rõ: "Mọi người hoàn toàn tự phát biểu ý kiến, dù không Song không nói gàn, nói vịng quanh" "Khi người phát biểu ý kiến tìm thấy chân lý lúc quyền tự tư tưởng hoá quyền tự phục tùng chân lý" đó, Hồ Chí Minh kêu gọi cán bộ, nhà giáo 18 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú phải biết tôn trọng ý kiến người khác, khơng nên có thành kiến ý kiến khác khơng nên có thành kiến trái với ý kiến Trong giáo dục, theo Hồ Chí Minh, cần có phương pháp phù hợp với điều kiện giáo dục đối tượng giáo dục Giáo dục phải vào "Trình độ văn hố, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lịng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng" Cần có phương pháp tổ chức giáo dục cho bảo đảm phù hợp điều kiện, hoàn cảnh giáo dục với đối tượng giáo dục Người viết: "Công nhân, nông dân, bận làm ăn, dạy không hợp với người học với làm ăn, bắt phải đến lớp có bàn có ghế khơng ăn thua Phải tuỳ theo hoàn cảnh làm ăn mà tổ chức học trì lâu dài, có kết qủa tốt" Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc kết hợp hình thức giáo dục Khơng tuyệt đối hố hình thức giáo dục Người viết: "giáo dục nhà trường dù có tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết hồn tồn khơng " Cuộc đời nghiệp Hồ Chí Minh ln gương sáng cho người noi theo Trong sống, việc làm , Hồ Chí Minh ln người đầu Phương pháp làm gương biện pháp hữu hiệu việc thống lời nói việc làm Người dạy "Mình phải làm gương, gắng làm gương anh em công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương ba mặt: tinh thần vật chất văn hoá" Đối với Hồ Chí Minh, tất phương pháp giáo dục phương pháp đối thoại, phương pháp học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn phương pháp làm gương, phương pháp kết hợp gia đình nhà trường xã hội nhằm mục đích "Nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng, nâng cao nhận thức, chất lượng hiệu giáo dục Các phương pháp mang tính truyền thống, lại vừa cụ thể thiết thực, gắn với đời sống thời đại" Nhận thức sâu sắc vai trị giáo dục, Hồ Chí Minh gắn bó đời với việc chăm lo, mở mang xây dựng giáo dục - giáo dục xã hội chủ nghĩa - giáo dục mà người có hội phát huy khả sáng tạo, người học hành, khơng phân biệt giai cấp, tuổi tác, giới tính Đánh giá chung 19 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú Qua phân tích thấy quan niệm ơng cha ta, đặc biệt Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng coi trọng giáo dục với mục đích đào tạo nhân tài để giúp ích cho xã hội giáo dục cho tầng lớp nhân dân với phương pháp phù hợp với đối tượng Hồ Chí Minh cịn kế thừa tư tưởng Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức máy nhà nước, người làm quan việc giáo dục phải gắn liền với tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ Người làm quan khơng có đạo đức dân khổ Chính mà Hồ Chí Minh nói: người có đức mà khơng có tài làm việc khó Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng Nhưng Hồ Chí Minh khác hẳn với Khổng Tử Khổng Tử gắn liền với tầng lớp thống trị, bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp thống trị Cịn Hồ Chí Minh ln gắn với đồng bào với quê hương với nhân loại Ngồi ra, Hồ Chí Minh cịn thấy vai trị giáo dục gia đình xã hội Đánh giá đắn việc giáo dục đòi hỏi phải kết hợp gia đình - nhà trường xã hội Đó hệ thống giáo dục hồn chỉnh Khổng Tử đề cập đến vai trị thầy "sư", vai trị người thầy cao vai trị gia đình Sau cách mạng tháng 8.1945, Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào hưởng ứng phong trào "diệt giặc dốt" nhằm nâng cao tri thức cho nhân dân lao động, đặc biệt tầng lớp tham gia quản lý xã hội để bắt tay vào kiến tạo đất nước Trải qua 60 năm củng cố phát triển giáo dục Việt Nam đánh giá "quốc sách hàng đầu", có đống góp quan trọng xây dựng đất nước, từ tỉ lệ mù chữ 95% (trước Cách mạng tháng 8.1945) đến phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập trung học sở, từ việc nâng cao dân trí góp phần đưa đất nước khỏi lạc hậu, nghèo nàn, nắm bắt khoa học tiên tiến nhiều lĩnh vực Phát huy truyền thống cần cù thông minh dân tộc, tri thức Việt Nam ngày Thế giới biết đến qua thi tài trẻ, Olympic quốc tế, lực lượng học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh nước thể Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam nhiều điều bất cập: Thứ nhất, vấn đề giáo dục chưa quan tâm đồng khu vực, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng cao, từ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đến đội ngũ giáo viên nhiều hạn chế Hiện nay, vùng sâu, vùng xa tỉnh miền Tây Nam Bộ 20 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú cịn trường tre lá, lại khó khăn, gây cản trở cho việc học hành cua em Có trường trang thiết bị học tập phân bổ lại cất kho mà không đem sử dụng sợ hư hao Điều nói lên trình độ quản lý cịn quan liêu, thiếu trách nhiệm Thứ hai, vấn đề giải đầu cho lực lượng trí thức Nhiều sinh viên, đặc biệt gia đình nơng dân, phải chắt chiu đồng cho ăn học, mong đổi đời, bao tiền đổ vào, trường khơng xin việc làm Điều tạo tâm lý nhìn khơng đắn giáo dục, học để làm gì? học để làm quan, mẹ tiếng thơm để giúp đời phải phấn đấu đời người họ cố gắng học tập cịn học khơng xin việc làm phải làm trái nghề không chuyên môn Mặt khác, nhà nước đào tạo nhân tài sử dụng nhân tài cho dẫn đến tình trạng "chảy chất xám" cơng ty nước ngồi, làm lợi cho cơng ty nước ngồi Thứ ba, phương pháp giáo dục Từ lúc Khổng Tử đề học thuyết giáo dục, ông nêu cao nguyên lý giáo dục "Học đôi với hành" Nhưng thực tế giáo dục giáo dục chay, người Việt Nam giỏi lý thuyết không giỏi thực hành, bảy năm học bác sỹ thực tập run cầm dao, cầm kéo, bảy năm học xây dựng trường cần phải thêm thời gian để thử việc Khổng Tử đưa phương pháp trao đổi thầy trị ngày giáo dục Việt Nam bắt đầu thực gọi "cải cách phương pháp giáo dục" điều đó, Khổng Tử đưa trước chục kỷ Thứ tư, Khổng Tử đưa nguyên lý "giáo dục phải phù hợp với tâm sinh lý" khơng thái q, gị ép đối tượng, việc giáo dục sức học sinh tiểu học làm phổ biến, điều thể rõ lượng sách mà em phải mang đến trường ngày Việc học nhiều môn nhiều thời gian chiếm gần hết thời gian vui chơi em, chưa kể nhiều phụ huynh bắt em học thêm ngồi Thứ năm, giáo dục đề cao tri thức nhiều giáo dục đạo đức, lễ giáo, đắc biệt lễ giáo thầy Vị trí vai trị người thày khơng đề cao trước nữa, bị mai theo hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" hay "một 21 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú chữ thầy, nửa chữ thầy" mà bắt gặp hệ thống trường học Điều vấn đề cần nhìn nhận cách đắn đạo đức người 2.3 Bài học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nước ta nay: Thứ nhất, cần tạo mục đích động học tập Khi có động học tập, mục đích động học tập đắn chất lượng giáo dục đạt hiệu cao Điều địi hỏi gia đình - nhà trường - xã hội phát huy vai trị Đặc biệt gia đình có vai trị chủ đạo việc định hướng học tập cho em, khơng gị ép, không tạo tâm lý nặng nề, mà giúp em hồn thiện thể chất trí tuệ thông minh tồn thân xác gầy yếu Nhà trường phải thực đầy đủ chức giáo dục cách tâm huyết Xã hội phải tạo nhu cầu học tập cho em từ môi trường giáo dục đến giải việc làm Điều khơng thể ngày giải cần phải suy nghĩ xem xét nhằm hạn chế "chảy chất xám" vào nước tư Cần có kế hoạch thu hút vào hệ thống máy Nhà nước thật người có tài năng, đạo đức đương thân tộc Thứ hai, cần có sách đào tạo người Trong thực tế, giải thưởng thi học sinh giỏi; tài trẻ, Olympic quốc tế có giá trị nhiều lần so với giá trị giải thưởng thi người đẹp Thứ ba, cần phát huy nguyên lý "học đôi với hành" nhằm nâng cao trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng khoa học tự nhiên vào đời sống góp phần trang bị cho học sinh, sinh viên khả thích ứng sống, dù khơng có khả học tiếp làm xí nghiệp, cơng trường Trong triều đại nhà Lê số lượng Nho tăng cao, họ không làm quan họ quê có thê dạy học, bốc thuốc chữa bệnh học 12 năm chí sinh viên trường khơng có việc làm, phần lớn lại làm thuê, lao động chân tay cực nhọc, chí phải học lại kiến thức chuyên ngành sửa chữa điện, may, đan, thêu Thứ tư, cần có sách đắn cho đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tâm huyết nghề nghiệp, tránh vấn đề tranh dạy thêm, dạy thêm tràn lan, số giáo viên dạy lớp cho hết cịn em muốn hiểu rõ học thêm thầy Điều phần làm giảm sút uy tín đạo đức người thầy 22 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú C KẾT LUẬN Tư tưởng giáo dục hoàn chỉnh Khổng Tử khơng có giá trị thời Xn Thu Chiến Quốc mà ngày giữ nguyên giá trị giáo dục đào tạo người, đặc biệt người máy nhà nước Việt Nam nói riêng nước phương Đơng nói chung Kế thừa tư tưởng giáo dục Khổng Tử (dù trực tiếp), kế thừa tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh giáo dục Việt Nam có bước chuyển nhằm phát huy hết vai trị chức cải tạo xã hội, xây dựng đất nước Phó giáo sư Bùi Hiền nhìn nhận đánh giá giáo dục tạp chí khoa giáo số năm 2004 khẳng định chất lượng giáo dục: "chưa thể vừa ý, song cần tự tin" PGS.TS Bùi Hiền phân tích thực trạng giáo dục chất lượng chưa phù hợp với mục tiêu nhiều mặt, "thừa nhiều kiến thức lý thuyết sách thiếu kỹ nghề nghiệp, kỹ sống, thụ động làm theo khn mẫu, thiếu tính chủ động sáng tạo, thể chất chậm phát triển, thẩm mỹ pha tạp nhiều, lối sống thiên thực hiện, tất mặt yếu cản trở chất lượng giáo dục tiếp cận với mục tiêu giáo dục" Nhưng điều khơng thể phủ nhận thành mà giáo dục nước ta mang lại "trong 20 năm đổi mới, đất nước có hệ niên, học sinh, sinh viên tham gia gánh vác 50% công việc lĩnh vực đời sống - kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm nước ta thuộc loại hàng đầu khu vực, Thế giới đánh giá cao chẳng nhẽ lại đội ngũ công nhân, kĩ sư, nông dân, doanh nhân non mặt làm nên?'' Điều đó, khẳng định vai trò giáo dục đổi Việt Nam Nói khơng có nghĩa giáo dục Việt Nam hoàn thiện, mà phải thấy chỗ yếu để khắc phục nhằm hoàn thiện giáo dục phát huy tối đa vai trò giáo dục công xây dựng bảo vệ tổ quốc Nghị đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định: vấn đề giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH HĐH đất nước Giáo dục, đào tạo coi “máy cái” tạo phát triển đất nước Chìa khố để thực có hiệu quan điểm giáo dục Khổng Tử nhằm xây dựng giáo dục Việt Nam đại là: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi 23 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam Đây nhiệm vụ bao trùm nghiệp xây dựng giáo dục Việt Nam đại 24 Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam” Tạp chí Triết học, (3) Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị QG Phan Văn Các (dịch chú) (2002): Luận Ngữ, Nxb Khoa học xã hội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị QG Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị QG Trần Trọng Kim (2003), Nho Giáo (Trọn bộ), Nxb, Văn học Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo Họ Khổng, Nxb, Tp HCM V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb, Tiến bộ, Mátxcova 10.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 11.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, t 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 12.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 13.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 14.Luận Ngữ (1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn (Đồn Trung Cịn dịch) 15.Mác- Ănghen (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị QG 16.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị QG 17.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb, Chính trị QG 18.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị QG 19.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị QG 20.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị QG 21.Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007), Nxb Lao động - xã hội 25 ... nghĩa đó, tơi định chọn đề tài: ? ?Tư tưởng giáo dục Khổng Tử kế thừa tư tưởng giáo dục Việt Tiểu luận tư tưởng giáo dục qua thời kỳ lịch sử GVHD: TS Bùi Việt Phú Nam nay? ?? làm tiểu luận Mục đích, nhiệm... CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược giáo dục qua triều đại lịch sử Việt Nam Cùng với thăng trầm xã hội Việt Nam, tư tưởng Nho giáo nói chung tư tưởng giáo. .. biệt người máy nhà nước Việt Nam nói riêng nước phương Đơng nói chung Kế thừa tư tưởng giáo dục Khổng Tử (dù trực tiếp), kế thừa tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh giáo dục Việt Nam có bước chuyển nhằm

Ngày đăng: 06/01/2022, 16:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w