1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

22 17 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Bình Dương nhiệt tình giúp đỡ, truyền dạy kiến thức cho em thời gian qua, giúp em có tảng vững bước vào tương lai Đặc biệt em xin chân thành biết ơn đến Thầy Hoàng Trung tận tình bảo, hưởng dẫn em hồn thành tiểu luận Em xin chúc Quý Thầy Cô thật nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Em chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2019 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Quá trình tồn phát triển đất nước ta tơn giáo tín ngưởng chiếm phần quan trọng đời sống người Việt Nam nằm vị trí đặc biệt Ngay từ buổi đầu tôn giáo tư tưởng phương đông thành lập, Việt Nam vùng trung tâm thương mại, kinh tế, văn hóa lớn nằm Ấn Độ Trung Quốc Việt Nam từ đầu tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa nhân loại, có văn hóa nói chung Phật giáo nói riêng, Tạo nên phật giáo Việt Nam vừa tương đồng vừa khu biệt so với phật giáo nước Đông Nam Á khu vực phật giáo ảnh hưởng lớn đến đời sống, văn hóa, tinh thần dân tộc Việt Nam Vì tơi chọn đề tài “Nội dung triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam” cho tiểu luận Triết học Tổng quan đề tài nghiên cứu Đề tài đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết mức độ khác vơi nhiều hướng nghiên cứu nhiều góc độ khác Với khả thân xin tiếp cận Triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam góc độ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn triết học phật giáo Việt Nam + Phân tích, đánh giá ảnh hưởng phật giáo đến đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam + Gợi mở thêm số vấn đề phật giáo phát triển văn hóa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu hình thành phật giáo + Tư tưởng triết học phật giáo + Ảnh hưởng triết học phật giáo đến đời sống dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Triết học phật giáo - Phạm vi nghiên cứu: Đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sủ dụng số phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Vận dụng nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Phương pháp luận (sử học) Phương pháp nghiên cứu liên ngành triết học sử học Đóng góp khoa học tiểu luận - Về lý luận: Góp phần làm sáng rõ nét tích cực tư tưởng phật giáo đến dân tộc Việt Nam Tạo nên sác văn hóa riêng cho dân tộc - Về thực tiễn: + Bước đầu nêu lên đóng góp phật giáo Việt Nam văn hóa Việt Nam + Chỉ yếu tố tích cực phật giáo đến đời sông tinh thần dân tộc Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đính kèm kết cấu luận văn gồm Chương: Chương 1: Sự hình thành phật giáo triết học phật giáo Chương 2: Ảnh hưởng phật giáo đời sống tinh thần Việt Nam Chương 3: Kết luận CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH, QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Sự hình thành đạo Phật Vào kỷ VI TCN, Ấn Độ tình trạng phân chia đẳng cấp sâu sắc Đạo Bà La Môn quy định phân hóa xã hội với mâu thuẩn khó giải quyết, khổ đại đa số nhân dân, tình trạng phân biệt ,kỳ thị màu da chủng tộc tạo tiền đề cho đời tôn giáo mới, tôn giáo giải Tơn giáo đạo Phật Người sáng lập đạo phật thái tử Siddharta (Tất Đạt Đa) Thái tử Tất Đạt Đa vua Tịnh Phạn hồng hậu Maya, dịng họ Cồ Đàm, vương tộc Thích Ca Ngài cho sinh vào ngày rằm tháng tư âm lịch (15/4) năm 624 TCN (theo lý giải Phật giáo Nam Tông), mùng 8/4 âm lịch (theo lý giải Phật giáo Bắc Tông) vườn Lâm Tỳ Ni, nơi nằm Ca Tỳ La Vệ Devadaha Nepal năm 544 TCN, thọ 80 tuổi Đồng cảm lớn lao với khổ chúng sinh mong muốn giải thoát nhân loại khỏi đau khổ, năm 29 tuổi, Ông từ bỏ sống gia đình di sản hồng gia để trở thành người tìm kiếm bình an tinh thần Sau năm rịng rã khổ hạnh tìm kiếm chân lý Ngài nghiệm thấy, kiên trì khổ hạnh, việc tìm chân lý tối hậu lùi xa, tâm trí mê mờ, thân thể suy yếu Ngài thấy rõ, khổ hạnh hay ép xác khơng phải đường khổ cứu khổ Sau Thái tử từ bỏ đường khổ hạnh, Ngài thiền định rừng, để vượt qua sợ hãi Phía sau tất nỗi sợ hãi, Ngài hiểu rõ chất thật tâm trí, từ vượt qua khối cảm dục vọng thân Thái tử Tất Đạt Đa giác ngộ hoàn toàn tuổi 35 trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni Trong lời tường thuật sớm nhất, Phật Thích Ca Mâu Ni đạt giác ngộ trọn vẹn cách đạt ba loại tri thức: Kiến thức toàn vẹn kiếp khứ mình, nghiệp tái sinh tất người khác, Tứ diệu đế Các tường thuật sau giải thích rằng, với giác ngộ, Ngài đạt toàn tri Sau giác ngộ, Đức Phật khắp miền bắc Ấn Độ để truyền dạy Bát chánh đạo, đường để thoát khỏi đau khổ Đức Phật dạy liên tục 45 năm, người thuộc chuyên ngành, từ vua trộm cướp, bị thu hút ông Đức Phật trả lời câu hỏi họ, luôn hướng mà cuối thật 1.2 Quá trình du nhập phật giáo vào Việt Nam Ngày nay, tài liệu lập luận khoa học nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ 1.2.1 Phật giáo du nhập qua đường Hồ Tiêu Con đường Hồ Tiêu tức đường biển, xuất phát từ hải cảng vùng Nam Ấn qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam lợi dụng luồng gió thổi định kỳ vào hai lần năm phù hợp với hai mùa mưa nắng khu vực Đông Nam Á, thương nhân Ấn tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đoàn vị tăng nhờ mà đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Á Giao Châu tiêu biểu trung tâm Luy Lâu, nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu thương thuyền.Lịch sử thức xác nhận năm 240 trước Cơng ngun, Mahoda-con vua A Dục (Asoka) đưa Đạo Phật vào Việt Nam Tư liệu Lĩnh Nam Chính Quái cho biết kiện chứng tỏ có mặt Đạo Phật vào đời Hùng Vương thứ (triều đại thứ 18 Vua Hùng kể từ trước công nguyên 2879-258) Đó câu chuyện cơng chúa Tiên Dung, gái vua Hùng Vương thứ lấy Đồng Tử Chuyện kể Đồng Tử Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp với người nước ngồi Một hơm Đồng Tử theo khách buôn ngoại quốc đến Quỳnh Viên Đồng Tử gặp nhà sư Ấn Độ túp lều Nhờ mà Đồng Tử Tiên Dung biết đến Đạo Phật Qua kiện ta thấy diện Phật Giáo tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam lâu trước Công nguyên Một nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, viện nghiên cứu khoa học Hải Phịng viết: "Vùng Đồ Sơn mà có nhà nghiên cứu khẳng định thành Nê Lê nơi có bảo tháp vua Asoka Nếu từ kỷ thứ ba trước Tây lịch, Đạo Phật trực tiếp truyền vào nước ta" Và Thiền Uyển Tập Anhcũng ghi nhận đàm luận thiền sư Thông Biện Thái Hậu Phù Thánh Linh Nhân (Ỷ Lan) (khi bà hỏi nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam vào dịp cao tăngtrong nước tập hợp chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn Quốc - Hà Nội) vào ngày rằm tháng năm 1096) Thông Biện dẫn chứng lời pháp sư Đàm Thiên (542-607 CN) đối thoại với Tùy Cao Đế (?-604 TL): "Một phương Giao Châu, đường sang Thiên Trúc, Phật pháp lúc tới, Giang Đơng (Trung Hoa) chưa có, mà Luy Lâu lại dựng chùa 20 ngôi, độ tăng 40 người, dịch kinh 15 quyển, có trước vậy, vào lúc có Khâu Đà La, Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác đó" Ma Ha Kỳ vực, Khâu Đà La (188 TL) người Ấn Độ hay Trung Á; Mâu Bác (165-170 TL) người Trung Hoa; Khương Tăng Hội(200-247 TL) người Ấn Độ; Chi Cương Lương (?-264 TL) người xứ Nhục Chi, theo sử chép vị sư có mặt sớm Giao Châu vào khoảng kỷ thứ hai đến kỷ thứ ba Có lẽ vị sử ghi lại tên tuổi, khơng phải phái đồn truyền bá đến Việt Nam, từ kỷ thứ ba trước Tây lịch đến kỷ thứ hai sau Tây Lịch chắn có nhiều tăng sĩ đặt chân đến hoằng Pháp Việt Nam, Pháp sư Đàm Thiên dẫn phần giới hạn vào có mặt tác phẩm Lý Luận Mâu Bác Qua nhiều tài liệu lịch sử dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử cho kết luậnchắn Đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam không thông qua Trung Hoa đường Hồ Tiêu Tuy nhiên, có nhiều liệu lịch sử chứng minh Đạo Phật đồng thời truyền vào Việt Nam qua đường Đồng Cỏ 1.2.2 Phật Giáo du nhập qua đường tơ lụa: Con đường tơ lụa đường nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam phía Trung Á, nhánh đường tơ lụa từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên vùng sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Cũng thương nhân tăng sĩ qua vùng Tây Tạng triền sông Mê Kông, sông Hồng, sông Đà mà vàoViệt Nam Cuốn Lịch sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) có nói rõ: "Các thương nhân xuất phát từ Trung Ấn dùng tuyến đường ngang qua đèo Ba Chùa theo sông Kanburi mà xuống Châu Thổ Mênam, tuyến đường nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm nhánh sơng Mênam (…) tuyến đường dẫn tới vùng Bassak trung lưu sông Mê Kông, địa bàn vương quốc Kambijan Vương quốc di dân Ấn Độ thành lập trước công nguyên Rất tăng sĩ Ấn Độ vào đầu công nguyên theo đường mà đến đất Lào, từ vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An" Những kiện đường Hồ Tiêu đường tơ lụa có liên quan đến giao lưu Việt Nam chưa nhiều chứng minh có chứng tích mà lịch sử cịn để lại, dù lịch sử truyền miệng hay thành văn, theo lịch sử Phật Giáo Việt Nam vào kỷ thứ II trước Công nguyên, vua Ấn Độ Asoka sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, vua trưởng lão Tissa Moggaliputta gởi nhiều phái đoàn Như Lai sứ giả lên đường truyền bá chánh pháp cho nước thuộc vùng viễn đơng, có đồn hai vị cao tăng Uttara Sona phái đến Suvana -Bhumi, xứ Kim Địa Tuy có nhiều ý kiến khác vùng Kim Địa ý kiến lịch sử Phật Giáo Thế Giới cho vùng Kim Địanày bán đảo Đông Dương từ Miến Điện kéo dài đến Việt Nam Vấn đề sách Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (sđđ) viết: "sử liệu Phật Giáo Miến Điện chép hai vị cao tăng (Uttara Sona) đến Miến Điện truyền giáo sử liệu Phật Giáo Thái Lan ghi hai cao tăng Uttara Sona có đến Thái Lan truyền giáo Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa nói Giao Châu thành Nê Lê, có bảo tháp vua Asoka, học giả xác định thành Nê Lê Đồ Sơn (cách Hải Phịng khoảng 12km)" Nói chung theo tư liệu khẳng định Phật Giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên phương tiện hịa bình khơng giọt máu chảy, không giọt lệ rơi truyền bá Đạo Phật vàoViệt Nam 1.3 Tư tưởng triết học phật giáo Tồn giáo lí Phật giáo xếp thành tạng( tạng- chứa đựng) hay gọi kinh điển phật gồm: • Kinh tạng: Ghi lại lời thuyết pháp Siddharta ( hiệu buddha) • Luật tạng: Lời Phật dạy giới luật nghi thức sinh hoạt chúng tăng • Luận tạng: Các tác phẩm luận giải Phật giáo vị cao tăng học giả sau Phật giáo coi trọng Phật- Pháp- Tăng Đó Đức Phật, Pháp( giáo lí) Tăng chúng(Người xuất gia tu hành truyền bá Phật pháp) Phật giáo tôn giáo- Triết học lớn Ấn Độ có ảnh hưởng rộng khắp giới.Tư tưởng triết học Phật giáo thể tổng quát hai phương diện thể luận nhân sinh quan * Về thể luận: Phật giáo với cốt lõi triết lí “ Đạo duyên khởi” thông qua việc luận giải ba phạm trù bản: - Thứ nhất: Phạm trù vô ngã- Cho chất vật khơng nằm ngồi vật, vật chất khơng cịn Vơ ngã (khơng có tơi) khơng có trường sinh bất lão - Thứ hai: Phạm trù vô thường- Mọi vật biến đổi khơng có trường tồn bất biến - Thứ ba: Pham trù duyên- Mọi vật tượng không thần linh thượng đế sáng tạo mà nguyên nhân thân, tuân theo quy luật nhân Duyên giúp cho nhân biến thành Mọi vật tượng biến đổi theo chu trình: Sinh-Trụ- Dị-Diệt nguyên nhân nội thân nó, tuân theo quy luật nhân- mãi… Chuỗi mối liên hệ nhân- duyên- báo gọi “ Tính trùng trùng duyên khởi”- “ Pháp giới tính” Luật nhân học thuyết sâu sắc Phật giáo, giải thích vận động biến đổi vũ trụ Như quan niệm thể quan niệm vật số yếu tố biện chứng sơ khai giới * Về nhân sinh quan Phật giáo đưa tư tưởng luân hồi nghiệp báo,tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên niết bàn Luân hồi nghiệp báo giáo lí Phật giáo dựa luật nhân Theo Phật giáo, sinh tử người(Vô ngã) hợp tan ngũ uẩn: Sắc, thụ, tưởng, hành, thức Con người sau chết bị đầu thai trở lại thành sáu kiếp phàm là: Nhân, tiên, súc sinh, địa ngục, atula quỷ.Quá trình bánh xe(ln) quay trịn(hồi) khơng dứt Đó vịng luân hồi Tái sinh trở lại kiếp nào(Kết quả- nghiệp báo) phụ thuộc vào nghiệp (Nguyên nhân) lúc cịn sống kiếp trước.Nghiệp có thân nghiệp, ý nghiệp, nghiệp, thiện nghiệp, ác nghiệp, bất động nghiệp, cực nghiệp cận tử nghiệp Có nghiệp thân, cha mẹ, gia đình…Hơn lại có nghiệp báo đến với mình(Quả báo nhãn tiền) hay đến với hệ sau(Cha làm chịu) Tổng hợp lại gọi thuyết luân hồi nghiệp báo Luân hồi đầu thai linh hồn mà kết tập ngũ uẩn qua nghiệp lực Nghiệp lực kết tổng hợp nghiệp đời người.Nó di truyền vào ngũ uẩn dẫn dắt người vào luân hồi Luân hồi mắc vào bể khổ trầm luân Mục đích cuối Phật giáo tìm đường giải đưa chúng sinh khỏi vịng ln hồi bất tận Người ta coi thực chất đạo Phật học thuyết nỗi khổ giải thoát: “Ta dạy điều:Khổ khổ diệt” (Lời Đức Phật) Để giải thoát người khỏi bể khổ, Phật giáo rađường lối giải thoát Tứ diệu đế Tứ diệu đế coi bốn chân lí vĩ đại, tuyệt diệu, thiêng liêng mà người phải nhận thức Bao gồm: - Một “ Khổ đế”: Triết lí chất đời người bể khổ chia thành tám loại khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, ,biệt li khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ thụ uẩn khổ( Năm yếu tố tạo thành người) Như người kể từ lúc đời, đến lúc sung sướng khơng tránh khỏi khổ, khơng bể khổ - Hai “Nhân đế”: Nói nguyên nhân khổ Phật đưa mười hai nguyên nhân( Thập nhị nhân duyên) có ba nguyên nhân là: Tham, Sân, Si Mười hai nhân duyên mười hai vừa nhân vừa duyên khổ: Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh lão tử - Vô minh: Không sáng suốt, không nhận thức vật tượng giả, ảo, mà cho thực - Duyên hành: Sự hoạt động ý thức hành động - Duyên thức: Tâm từ chỗ sáng trở nên ô nhiễm cân - Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh lục căn: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể, ý thức - Duyên lục nhập: Lục tiếp xúc với giới xung quanh Lục tiếp xúc với lục trần(Sắc,thanh, hương, vị, xú, pháp) - Duyên xúc: Sự tiếp xúc phố hợp lục với lục trần thức - Duyên thụ: Thụ cảm giác tiếp xúc mà sinh yêu ghét vui buồn - Duyên ái: Ham muốn dục vọng - Duyên thủ: Yêu thích muốn giữ lấy chiếm lấy - Duyên hữu: Hành động tạo nghiệp - Duyên sinh: Đã có tạo nghiệp tức có nghiệp nhân có nghiệp quả, tức phải sinh ta - Duyên lão- tử: Đã có sinh phải có già có chết Sinh lão tử kết trình đồng thời nguyên nhân vòng luân hồi - Ba “Diệt đế”: Phật khẳng định tiêu diệt nỗi khổ, chấm dứt vòng luân hồi Muốn phải diệt nguyên nhân sinh khổ, phải “Tịnh nghiệp” tức phải diệt nghiệp - Bốn “Đạo đế”: Là đường phương pháp diệt khổ, giải khỏi vịng ln hồi Diệt khổ suy tới diệt vô minh để giác ngộ chân lí nhập vào niết bàn- nghĩa đạt tới trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Con đường có ba phải học (tu) Đó học giới, học định, học tuệ Có tám phương pháp chính(Bát đạo) để tiêu diệt vơ minh là: Chính kiến, tư duy,chính nghiệp, ngữ ,chính mệnh, tính tiến, niệm, định Cụ thể là: - Chính kiến: Hiểu biết đắn tứ diệu đế - Chính tư duy: Suy nghĩ - Chính ngữ: Giữ lời nói chân - Chính nghiệp:Làm điều thiện - Chính mệnh: Phải tiết chế dục vọng, giữ điều răn - Chính tính tiến: Siêng học tập, tìm kiếm truyền bá chân lí Phật - Chính định: Phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng mà suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vô thường khổ Ngồi cịn có nhiều phương pháp bổ trợ khác để diệt khổ Chính niết bàn qua thực hành tu luyện để giải thoát khỏi bể khổ trầm luân thể đắc đạo Sự đắc đạo biểu nhiều mức độ khác như: Thanh Văn, Duyên Giác, BồTát Phật Như niết bàn giới khác riêng biệt mà giới thực Người đắc đạo sống (Phật sống) Ví dụ Phật tổ, vị Lạt ma Tây Tạng Đây điểm khác biệt Phật giáo so với tơn giáo khác Tính biện chứng sơ khai, tư tưởng vật tính giáo dục Phật giáo biểu rõ thêm tư tưởng nhân sinh quan cõi niết bàn Phật giáo tôn giáo đời sớm ba tôn giáo giới Vì vậy, Phật giáo có mặt hạn chế giới quan nhân sinh quan riêng…Đó triết lí tâm chủ quan coi vạn vật giả, ảo tâm vô minh người ta Đó triết lí tâm xã hội đời người Đó cịn tiếng nói phản kháng tiêu cực đa số quần chúng bị áp bức, tiếng thở dài chúng sinh, khát khao hướng tới xã hội bình đẳng tốt đẹp Điểm hạn chế Phật giáo tôn giáo khác giới chưa thấy nguyên nhân sâu xa bất bình đẳng đưa đường giải tiêu cực- thủ tiêu đấu tranh, tự giải thoát khổ hạnh cá nhân Những hạn chế khơng tránh khỏi điều kiện lịch sử trị, kinh tế xã hội Ấn Độ lúc Tuy nhiên, trải qua trình tồn 26 kỉ Phật giáo, nhận thức ngày rõ yếu tố tích cực tư tưởng triết học Phật giáo nói riêng thân tơn giáo nói chung Đó là: - Đây tôn giáo lên tiếng chống lại thần quyền - Trong tư tưởng có yếu tố vật biện chứng - Tích cực chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất cơng, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội - Nói lên khát vọng giải người khỏi bi kịch đời - Nêu cao thiện tâm, bình đẳng bác cho người tiêu chuẩn đạo đức xã hội Đạo Phật đưa tư tưởng bình đẳng sớm giới với tư cách hệ tư tưởng Sớm so với đạo Ki Tô gần 600 năm sớm hơn2300 so với tư tưởng triết học Ánh Sáng Đại cách mạng Pháp(1789) Tóm lại, Đạo Phật tôn giáo cư dân nông nghiệp Phương Đơng, yếu tố tích cực phù hợp với khát khao cháy bỏng trước mắt khao khát bền vững lâu dài đại đa số quần chúng xã hội nông nghiệp nông thơn Vì vậy, đạo Phật sau đời đón nhận nồng nhiệt Ấn Độ Nó trở thành vũ khí tư tưởng để cố kết tồn dân tộc tạo nên đất nước Ấn Độ thống vào kỉ III tr CN.Đồng thời nhanh chóng lan toả khắp Đông Bắc Đông Nam Á đường hồ bình Nó sớm trở thành quốc giáo nhiều nước khác nhân tố tư tưởng quan trọng tạo nên sức mạnh thống dân tộc, củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Phật giáo sau đời sớm trở thành tơn giáo tầng lớp bình dân giai cấp thống trị Đây điểm khác biệt thú vị Phật giáo so với Ki Tô giáo Cắt nghĩa điều phải bắt nguồn từ nội dung tư tưởng thể luận nhân sinh quan Phật giáo trình bày phần CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Đạo lý truyền thống người Việt Nam hình thành hàng nghìn năm, qua đấu tranh trường kỳ dân tộc để tạo dựng gìn giữ đất nước có chủ quyền, có văn hố tiếp thu hệ tư tưởng từ văn minh khác, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo Những tư tưởng người dân mang theo vận dụng vào sống từ ngày đầu Với vai trò, chức giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa đời sống văn hóa tinh thần phận quần chúng, ảnh hưởng lớn đến tư duy, quan niệm sống, chuẩn mực đạo đức phong tục tập quán, lễ hội người dân 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến tư tưởng, nhận thức quan niệm sống người Việt Trong sống tinh thần người chồng xếp mâu thuẫn xã hội: sinh tử, thiện ác, lý tưởng thực, cảm tính lý trí Sự lựa chọn người tìm kiếm mệnh sống trường thọ, phản đối ác, xấu mà mong muốn thiện - mỹ, muốn thoát cảnh khổ đau, cầu mong hạnh phúc Tuy nhiên, thực mênh mông mà ngư ời lại nhỏ bé, tất mong muốn dường ảo tưởng Trong bối cảnh này, Phật giáo lại tạo cho người hy vọng, tin vào thân, xã hội cứu khổ đau, thoát khỏi tai nạn có mệnh sống lâu dài 2.1.1 Về mặt tư tưởng, nhận thức: Trong sống hoạt động mình, người có hai chỗ dựa tinh thần, tri thức giá trị Tri thức giá trị có liên quan chặt chẽ với nhau, song thực chất lại khác Tri thức hướng tới hiểu biết tường tận vật, tượng thực, giá trị biểu lý tưởng tất quý giá người Nhận thức hướng ngoại cố gắng làm cho nội dung tri thức phản ảnh xác khách thể, cịn giá trị lại hướng nội nhằm vươn tới hoàn thiện nhân cách tìm kiếm ý nghĩa sống hòa hợp với khởi nguyên sáng muôn đời Cần tiếp cận tôn giáo thành tựu văn hóa lớn thuộc lĩnh vực giá trị học ta hiểu thực chất, thấy vai trị khơng thể thiếu vắng, lý giải tính phổ biến lâu bền tôn giáo Từ xã hội Việt Nam bị phân chia giai cấp, cộng đồng người phân hóa kẻ bóc lột người bị bóc lột, kẻ áp người bị áp bức, kẻ giàu, người nghèo Khi bất công xã hội ngự trị, lối sống, tâm lý, ý thức xuất tham lam, giả dối, độc ác, thấp hèn, đồng thời, từ quần chúng thống khổ đông đảo nảy sinh ước nguyện xã hội công bằng, vươn đến lý tưởng, bình đẳng cho người, sống hạnh phúc hợp với tính người, nảy nở hy vọng niềm tin thắng lợi cuối chân, thiện, mỹ Những ước nguyện, hy vọng niềm tin phản ảnh Phật giáo Trong giáo lý Phật, phần giới luật, giới thứ giới sát Giới sát có nghĩa giới bất tàn sát, giáo lý Phật vào tâm ý để phân biệt thiện ác mà không vào hành động Nếu ta giết người với mục đích để diệt trừ quân xâm lăng ác, để bảo vệ dân nước việc làm việc thiện hành động ta xuất phát từ ý niệm thiện Chiến tranh giải phóng dân tộc nước chống xâm lược để mang lại hồ bình, hạnh phúc cho nhân dân, mang l ại độc lập, tự cho dân tộc phóng sinh vĩ đại, việc thiện, việc nghĩa Trái lại, giết người để thỏa lòng tham ác, để mưu lợi cho thân việc chém giết việc ác, hành động xuất phát từ ý niệm ác Chiến tranh xâm lược đế quốc tiến hành chống nước yếu hơn, phá hoại độc lập, hồ bình, an ninh dân tộc, hủy diệt môi trường sống tội ác Vấn đề vào tâm, niệm để phân biệt thiện, ác quan trọng Lịch sử Việt Nam chứng minh điều nói gương người thực việc thực Dân tộc Việt Nam liên tiếp tiến hành hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Thấm nhuần giáo lý Phật nói chung luật giới sát nói riêng, Phật tử xuất gia miền Nam - Bắc tham gia trực tiếp chiến đấu phục vụ chiến đấu chống giặc cách anh dũng Các đệ tử Phật nhận thức đâu chiến tranh xâm lược, đâu chiến tranh vệ quốc kiên đứng phía nhân dân Đó việc thiện, phóng sinh vĩ đại Triết lý Phật giáo thể sâu sắc lòng tin tưởng vào người Xã hội xáo động, người bị tha hóa, ngư ời bị tước đoạt tự đánh phần chất người bị hạ thấp phẩm giá, nhân cách Nhưng đ ức Phật tin tưởng phần chất tốt đẹp nơi người mà Ngài gọi Phật tánh, cho dù bị tha hóa khơng hẳn “Tất chúng sanh có tánh Phật” (Diệu Pháp Liên Hoa kinh) “Ngươi k ẻ thành Phật Ta kẻ thành Phật” Và tin tưởng chất tốt đẹp có người nên đức Phật đề mục đích học thuyết Ngài “giải thốt” Triết lý Phật giáo thể lòng tin tưởng người, nhấn mạnh để giải thoát, dựa vào sức Mỗi người có trách nhiệm trước hết thân Nghiệp báo gây tự thay đổi muốn “Các phải tự thắp đuốc lên mà đi!” Lời dặn đức Phật vang lên câu châm ngôn tin tư ởng người, khích lệ người tự thắp lên đuốc trí tuệ soi đường, mạnh dạn kiên trì bước đường tự hồn thiện đạo đức, nhân cách để đến với giá trị, nơi chứa đựng ý nghĩa đích thực đời 2.1.2 Về quan niệm sống: Từ ngàn xưa nay, giáo lý nhân có ảnh hưởng sâu sắc rộng lớn quan niệm sống người Việt Nam Nó dẫn dắt bao hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân qu ả mà hành động cho tốt đẹp cộng đồng xã hội Luật nhân cần quan sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân Đạo Phật Theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trị cho nhân khác Giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Nghiệp mà người lựa chọn phân biệt thiện ác Thiện nghiệp đưa đến thiện quả, ác nghiệp định đưa tới ác Nhận thức nhân báo ứng, nhân dân ta thường nói: gieo gió gặp bão, đời cha ăn mặn đời khát nước Triết lý nhân Đạo Phật phù hợp với nếp sống, với quan niệm nhân sanh vũ trụ xưa dân tộc Thậm chí trẻ mười tuổi tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo" Chúng phát biểu câu với hoàn cảnh việc xảy cho đối phương Mặt khác cần hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, phải tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy ta nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Nguyễn Du thể ý truyện Kiều rằng: “Cho hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao” Phật giáo dạy muốn suy nghĩ thật khách quan cần phải có tâm bình tĩnh, tỉnh táo Tâm nhảy nhót khỉ vượn, bị thiêu đốt tham lam, hận thù, si mê, tâm đứng nhị kiến, thích khơng thích, u ghét, nh ận thức khơng thể khách quan Tâm giống mặt nước hồ qua trận cuồng phong làm sóng, vẩn đục khơng thể thấy viên cuội đáy sông Trong làm ăn kinh tế, số người lơi đồng tiền, muốn làm hưởng nhiều, muốn làm giàu nhanh chóng, đ ã bất chấp thủ đoạn, coi thường pháp luật, chà đạp nghiêm trọng tới đạo đức, lối sống truyền thống Với quan niệm tiêu dùng cải vật chất hợp lý, không coi trọng tài sản đến mức trở thành nô lệ nó, khơng ăn người, sống an vui giải thoát đạt người đạt chân, thiện, mỹ, hạnh phúc người có khơng phải cách giẫm đạp lên hạnh phúc người khác, phải đem an vui đến cho người, Phật giáo phần tác động tốt tới nhân cách, lối sống tín đồ Đạo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt "Từ làm cho người ta lạc quan bi làm cho người ta thoát khỏi đau khổ" Từ bi kết hợp với tạo thành ngun tắc lợi ích chúng sinh mà hành động Các nhà triết học gọi chủ nghĩa vị tha Đạo Phật hướng người Việt tới việc suy nghĩ làm điều thiện, làm lành lánh giữ với phương châm: "Dù xây chín bậc phù đồ, Khơng làm phước cứu cho người" Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam "lá lành đùm rách", hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngồi đạo lý Từ Bi, người Việt cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo Phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào, quê hương đất nước Đặc biệt đạo lý Tứ Ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vào ngày rằm, mồng một, ngày lễ tết, hay ngày đại lễ Phật Đản, Vu Lan, đông đảo khách thập phương với đủ thành phần quy tụ chùa Thông qua đại lễ, họ cảm thấy gắn bó với hơn, tình yêu quê hương đất nước khơi dậy, nhớ ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ có cơng ni lớn, dưỡng dục 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán 2.2.1 Ảnh hưởng qua tục ăn chay, bố thí, phóng sanh Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Nó xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Đạo Phật không muốn sát sinh mà trái lại phải thương u lồi Số ngày ăn chay có khác tháng, giống quan điểm từ bi hỷ xả Phật giáo Do hiệu việc ăn chay việc tăng cường sức khỏe, chống bệnh tật, nên người Việt Nam dù Phật tử hay khơng thích ăn chay Ăn chay thờ Phật hai việc đôi với người Việt Nam Dù Phật Tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh Phật giáo để trang trí cho đẹp nghiêm trang Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Tục xuất phát từ lịng kính u ơng bà, cha mẹ, tổ tiên xem dạng tín ngưỡng quan trọng người Việt Nam Vào ngày rằm, mùng gia đình khơng theo đạo Phật mua hoa thắp nhang bàn thờ tổ tiên Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật, tục lệ bố thí phóng sinh ăn sâu vào đời sống tinh thần Đến ngày rằm mùng 1, người Việt thường mua chim, cá… để đem chùa cầu nguyện phóng sinh Người dân thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó hoạn nạn Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức ngày bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảnh sống khó khăn với truyền thống đạo lí dân tộc: lành đùm rách 2.2.2 Ảnh hưởng qua tục thờ cúng, lễ chùa Tập tục đến chùa đẻ tìm bình an cho tâm hồn trở thành nét phong tục lâu dời “ chùa lễ Phật” tổ tiên Những ngày lễ hội lớn năm Phật giáo như: lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lể tắm Phật…thực trở thành ngày hội văn hóa người dân.Những ngày lễ lớn Phật giáo chất keo gắnời dân với ảnh hưởng ngày sâu đậm nhân dân Có thể nói phong tục tập quán Việt Nam qua trình tồn phát triển chịu tác động trào lưu văn hóa khác nhau,nhất từ Trung Quốc,trong Phật giáo dự phần quan trọng vào việc định hình trì khơng tập tục dân gian cịn tồn đến ngày nay.Nhưng khơng phải tất tập tục có ảnh hưởng Phật giáo đề tốt mà có tập tục cần phải chắt lọc lại tập tục xin xăm bói quẻ,cúng hạn,coi ngày giờ, đốt vàng mã để phù hợp với pháp.Đó nhiệm vụ nặng nề nhà truyền giáo thời đại 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình văn hóa nghệ thuật 2.3.1 Ảnh hưởng qua ca dao, thơ Phật giáo đến với đời, nhịp thở sống nên tô bồi cho đất nước văn hóa nói sinh động Trong ca dao t ục ngữ mang chất vị Phật giáo Ca dao tục ngữ loại hình tư mang tính triết học nhân dân, thể lối sống, phong tục tập quán người dân lâu đời, chứa đựng nội dung triết lý sâu sắc sống Quy luật nhân luân hồi học giáo dục có giá trị sâu sắc cho đời, không hệ mà trải qua nhiều hệ tiếp nối Điều đúc kết qua ca dao tục ngữ: “Anh ơi! Hãy cho lành Kiếp chẳng gặp để dành kiếp sau” Hay: “Bởi chưng kiếp trước vụng tu, Kiếp tu để đền bù kiếp sau Cây khô tưới nước khô, Kiếp nghèo đến nơi mô nghèo Kiếp trả nợ cho xong, Làm chi để nợ chồng kiếp sau.” Đạo Phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Ph ụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan Nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu" Lời dạy Phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người Việt, thể linh động triền miên qua ca dao dân ca: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Hay:”Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín ghi lịng ơi” Hay:“Đêm đêm khấn nguyện phật trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con” Có thể nói, sâu vào tìm hiểu kho tàng ca dao, tục ngữ dân gian Việt Nam bắt gặp khám phá thêm điều lạ Với câu nói bình dị đời thường nội dung bên lại chứa đựng triết lý, học giáo dục làm người thật sâu sắc ảnh hưởng giáo lý nhân Chỉ chừng thơi đủ thấy giáo lý Đạo Phật thật ăn sâu thấm thấm nhuần vào tận gốc rễ đời sống tinh thần người dân thông qua câu ca dao tục ngữ dân gian Việt nam Trong văn thơ chữ Hán Nôm: Thơ văn Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng Phật giáo Kết hợp từ quan niệm bình dân tín ngưỡng dân tộc, nhà văn, nhà thơ khéo léo trao chuốt nên tác phẩm có giá trị để đời như: tác phẩm Quan Âm Thị Kính, tác phẩm Cung n Ngâm khúc c Ơn Như Hầu, đặc biệt tác phẩm Kiều Nguyễn Du Tác phẩm chữ Nôm tiếng kỷ 18 Cung Oán Ngâm-tác phẩm lịch sử văn học dân tộc việt sử dụng lối biểu diễn cảm giác mà tư tưởng triết lý đạo Phật đóng vai trị chủ đạo “Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật Mối thất tình dứt cho xong, Đa mang chi đèo bồng, Vui mà mong nhân tình Thốt trần gót thiên nhiên Cái thân ngoại vật tiên đời” Qua kỷ 19, với thi hào Nguyễn Du ta có án văn bất hủ Truyện Kiều Đây truyện thơ chịu nhiều ảnh hưởng Phật Giáo, ta thấy bật thuyết Khổ Đế, phần quan trọng giáo lý Tứ Diệu Đế, kế tinh thần hiếu đạo thuyết nhân nghiệp báo Qua triết lý nhân nghiệp báo Đạo Phật, Nguyễn Du lấy để làm câu kết cho tác phẩm khẳng định, đề cao trách nhiệm người “Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện lòng ta, Chữ tâm ba chữ tài.” Thuyết nhân nghiệp báo Đạo Phật không phản ánh qua tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du mà cịn phản ánh sâu sắc qua truyện Quan Âm Thị Kính Nhằm ca ngợi đức tính nhẫn nhục, kiên trì, hy sinh lòng từ bi nhân vật Qua lời đối đáp hai thầy trò, nhân vật Kỉnh Tâm phần hiểu rõ tính cơng bằng, bình đẳng đời “Làm lành gặp lành” Do vậy, Kỉnh Tâm không ngần ngại tiếng thị phi, dèm pha qua lại mà hành động cứu lấy mạng người “Bạch muôn đội thầy thương, Xưa thầy dạy muôn đường nhỏ to Dầu xây chín cấp phù đổ, Sao làm phúc cứu cho người Vậy nên phải lời, Mạng người không lấy làm chơi mà liều” Qua đầu kỷ 20, có nhà thơ, khơng phải tín đồ Phật Giáo, văn thơ ông ảnh hưởng nhiều từ ngơn ngữ, tư tưởng nhà Phật, thi sĩ Hàn Mạc Tử, xin đơn cử thơ ông: “Thơ thơm huyền dịu Mọc lên Đạo Từ Bi Khi xưa ta chim Phư ợng Hồng Vỗ cánh bay chín tầng trời cao ngất Bay từ Đao Lợi, đến trời Đâu Suất Họp tinh khí mn năm thành Chánh qu ả Lời nguyện gẫm xanh màu huyền diệu Não nề lòng viễn khách lúc mơ Trời từ bi cảm động ứa sương mờ Sao gió lại bay hồn kẻ lá” Điểm qua số thơ văn Việt nam có ảnh hưởng Phật Giáo ta thấy tư tưởng, triết học Phật Giáo để lại dấu ấn sâu đậm diễn đàn tư tưởng Việt Nam Trong kho tàng truyện kể dân gian cổ tích: Mục đích đời Đạo Phật hướng người đến đời sống hiền hòa lương thiện, lấy chất liệu tình thương làm lẽ sống Giáo lý Đạo Phật nhằm vào mục đích khuyên răn người xa lìa điều ác, thực hành việc thiện Trong kho tàng truyện kể dân gian cổ tích Việt nam ta thấy phần lớn nội dung cốt truyện mang tính chất chung Nội dung chủ đạo cốt truyện rõ cho người thấy quy luật tất yếu sống “Ở hiền gặp lành” hay “Gieo gió gặp bão” Hình thức nội dung cốt truyện lại vô hấp dẫn, dễ hiểu phong phú Do vậy, tầng lớp, lứa tuổi đón nhận cách dễ dàng Tính triết lý nhân cụ thể hóa qua mẫu truyện như: Tấm Cám, Thạch Sanh Lý Thông, Hét ăn Giun… Trong truyện Tấm Cám, Tấm cô gái hiền lành, thật thà, chất phác lại xinh đẹp Cha sớm, Tấm phải sống với người dì ghẻ độc ác Hàng ngày Tấm phải làm lụng vất vả đầu tắt mặt tối Đã vậy, Tấm lại cịn ln bị hành hạ đánh đập trận địn roi tàn nhẫn người dì ghẻ Ngược lại, Cám người em cha khác mẹ, tánh tình xấu xa ích kỷ Với chất ghanh tỵ, Cám ln bày mưu tính kế để hãm hại chị Thế đến đến “Ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão” Số phận Tấm cuối đền bù xứng đáng Tấm vị hồng tử khơi ngô, tuấn tú chọn làm vợ, sống sống hạnh phúc Cịn nhân vật Cám người dì ghẻ độc ác phải chịu kết cục bi thảm Tương tự, truyện “Hét ăn Giun” “Truyện Cổ Tích Việt Nam” Nguyễn Văn Ngọc thấm nhuần tinh thần triết lý Phật Giáo Xuất phát từ nội dung truyện kể trên, ơng bà ta có câu tục ngữ: “Muốn ăn hét phải đào giun” để nói lên định luật oan oan tương báo Nhưng m ột lấy ốn để báo ốn ốn tiêu trừ Thật lời kinh pháp cú Đức Phật dạy: “Lấy ốn báo ốn, ốn khơng thơi, Lấy ân báo oán, oán liền tiêu diệt” Hay:“Hận thù diệt hận thù Đời khơng thể có Từ bi diệt hận thù Là định luật ngàn xưa.” Ngoài ra, để lên báo kẻ vong ơn bội nghĩa, sống thiếu thủy chung có truyện “Sự Tích Con Muỗi” Hay để ca ngợi gương chịu thương chịu khó, cần mẫn siêng cơng vi ệc, lấy thơng minh cảm hóa người có truyện: Chú Bé Tí Hon, Cây Tre Trăm Đ ốt, Chàng Sọ Dừa Điểm qua số nhân vật truyện kể trên, ta nhận điểm chung nội dung cốt truyện người làm lành làm thiện, tức gieo trồng nhân tốt gặp kết tốt lành Ngược lại, người gây tạo nhân xấu, trái với luân thường đạo lý dân tộc gặp phải kết cục khổ đau Nét đặc biệt thông qua tác phẩm văn thơ Hán Nôm, mẩu chuyện dân gian cổ tích Việt nam, câu ca dao tục ngữ phần lớn nội dung bên phản ánh cách thiết thực triết lý nhân Đạo Phật 2.3.2 Thể qua nghệ thuật sân khấu nghệ thuật tạo hình Tính triết lý nhân báo ứng Phật giáo đóng vai trị quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý Phương Đông nếp sống truyền thống dân tộc, giáo lý “nhân báo ứng, thưởng thiện phạt ác”… soạn giả thể cải lương… Ví dụ: “Quan Âm Thị Kính” Ngồi cón có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo vở: “Phạm Cồng Cúc Hoa”, “ Tấm Cám”, “Kim Vân Kiều”… ảnh hưởng tinh thần từ bi hỉ xã Phạt giáo nên luôn tuồng, cải lương phần kết thúc đề có hậu Ảnh hưởng Phật Giáo qua nghệ thuật tạo hình: Thể lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, hội họa qua di tích đền, chùa, miếu, tượng Phật, tranh cảnh vật tiêu biểu như: chùa Hương, chùa Thiên Mụ, chùa Keo; tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Chùa Hạ), tượng Thập Bát chùa Tràng (Mỹ Tho); Bức tranh "Đi Lễ Chùa" Nguyễn Siêu, "Bức Tăng" Đỗ Quang Em CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Qua điều trình bày Phật giáo nói chung Phật giáo vào Việt Nam,ta nhận thấy: Phật giáo học thuyết triết học vô thần giải thốt.Tồn học thuyết hướng người đến tư tưởng giải thoát;đồng thời học thuyết đạo đức,đề cập đến vấn đề bình đẳng,bác ái.Vì mà sau nhà sư Ấn Độ đưa vào Việt Nam từ đầu cơng ngun,Phật giáo nhanh chóng nhân dân tiếp nhận cách tự nhiên ngày phát triển Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghỉ Tìm hiểu nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà giới" điều phổ biến quan hệ ứng xử người Qua trình lịch sử, trãi qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Yếu tố mang tính truyền thống, hình thành nhân cách, lĩnh chất dân tộc chủ yếu- gặp gỡ, hòa quyện yếu tố tinh thần, tư tưởng từ bi cứu khổ Phật giáo Việt Nam Những yếu tố ngoại sinh góp phần lớn vào việc củng cố, trì vá phát triển nội hàm sắc dân tộc Trong Phật giáo góp phần vào việc làm phong phú thêm cá tính, đặc trưng dân tộc người Việt Ngược lại, chất dân tộc làm giàu văn hóa Phật giáo Một minh chứng tác động qua lại kết hợp truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc với tinh thần tập thể Phật giáo Việt Nam, đưa đến nét đặc thù Việt Nam, đem lại hình ảnh sống động Tăng ni Phật tử qua hai đấu tranh giành độc lập dân tộc gần kỷ Dân tộc Việt Nam, với vị trí địa lý- văn hóa đặc biệt, dù có muốn hay khơng tạo hội nhập văn hóa, khơng phải hội nhập văn hóa bình thường, mà hội nhập văn hóa tinh hoa đến từ trung tâm văn hóa tầm cở giới, Ấn Độ, Trung Hoa, kết tinh tơn giáo lớn- Phật giáo Đó hội nhập mà cư dân nước Việt làm chủ, lợi ích dân tộc đất nước chuẩn mực cao hội nhập, hội nhập thử thách kiểm nghiệm bề dày lịch sử Qua thực tế cho thấy rằng, Phật giáo sau nhập vào văn hóa nước ta tạo ổn định xã hội kéo dài Nhân dân ta, qua hệ, làm cho giá trị nhân đạo Phật bén rễ sâu sắc cắm gốc vững bền tâm hồn Một phần nhờ tính uyển chuyển giáo lý, tính bao dung khơng cố chấp đạo Phật, phần không nhỏ sức sáng tạo người dân Tin sức mình, tin luật Nhân - Quả nghiệp báo, động viên nhân dân hướng tới Chân - Thiện - Mỹ, cơng lao văn hóa Phật giáo, sáng tạo nhân dân Việt Nam Ngày nay,trong bối cảnh đất nước ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới Phật giáo ngày bị cạnh tranh gay gắt luồng tư tưởng du nhập vào nước ta Nhưng với thành tựu mà Phật giáo đạt ảnh hưởng cịn khắc sâu đời sống tinh thần người dân Việt Nam không mà lâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học,Bộ Giáo dục Đào tạo,tập 1,NXB Chính trị Quốc gia,2001 Cơ sở văn hóa Việt Nam,Trần Ngọc Thêm,Đại học tổng hợp TP.HCM,1996 Lược sử Phật giáo Việt Nam,Thượng tọa Thích Minh Tuệ,giáo hội Phật giáo Việt Nam,thành hội Phật giáoTP.HCM ấn hành-PL2536-1993 Lịch sử triết học Phương Đông(tập 1),Nguyễn Đăng Thục,NXB TP.HCM ...NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Quá trình tồn phát triển đất nước ta tơn giáo tín... thành phật giáo triết học phật giáo Chương 2: Ảnh hưởng phật giáo đời sống tinh thần Việt Nam Chương 3: Kết luận CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH, QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA... hình thành phật giáo + Tư tưởng triết học phật giáo + Ảnh hưởng triết học phật giáo đến đời sống dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Triết học phật giáo - Phạm

Ngày đăng: 06/01/2022, 16:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

    NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp khoa học của tiểu luận

    7. Kết cấu của đề tài

    1.1 Sự hình thành đạo Phật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w