1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao kĩ năng nói nghe cho học sinh lớp 10 qua dạy học văn bản nghị luận

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao kĩ năng nói nghe cho học sinh lớp 10 qua dạy học văn bản nghị luận
Tác giả Phạm Thị Thanh Hà
Trường học Trường THPT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 79,63 KB

Nội dung

Thời đại 4.0, giáodục có những bước chuyển rất mạnh mẽ và có rất nhiều phương pháp dạy họcNgữ văn được áp dụng: dạy học hợp tác; dạy học khám phá; dạy học giải quyếtvấn đề; phương pháp đ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG NÓI - NGHE CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌCVĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Thanh Hà Chức vụ: Giáo viên

Trường THPT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh SKKN thuộc Lĩnh vực: Ngữ Văn

THANH HOÁ NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

1 Mở đầu 1

1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu 1

1.5 Những điểm mới của sáng kiến 2

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2

2.1.1 Quan niệm về Văn nghị luận 2

2.1.2 Đặc điểm bài dạy Nói và nghe 2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN 3

2.2.1 Cấu trúc chương trình Ngữ văn 10 3

2.2.2 Thực trạng 4

2.2.3 Khảo sát việc học rèn luyện năng lực cho học sinh qua hoạt động nói, nghe trong dạy học Văn bản nghị luận 6

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 7

2.3.1 Giải pháp 1: GV hướng dẫn HS chọn lọc chủ đề nói nghe 7

2.3.2 Giải pháp thứ hai: GV hướng dẫn HS lập dàn ý bài nghe, nói về văn nghị luận 7

2.3.3 Giải pháp thứ ba: GV gợi ý HS vận dụng giao tiếp phi ngôn ngữ để hoạt động nghe nói đạt hiệu quả 8

2.3.4 Giải pháp thứ tư: GV hướng dẫn cho HS kỹ năng lắng nghe 9

2.3.5 Giải pháp thứ năm: GV hỗ trợ HS kĩ năng thấu hiểu sự khác biệt và bình tĩnh khi trannh luận 9

2.3.6 Giải pháp thứ sáu: GV rèn luyện kĩ năng trình bày cho HS 10

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 11

2.4.1 Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục – nhà trường 11

2.4.2 Hiệu quả của sáng kến kinh nghiệm với bản thân và dồng nghiệp 13

3 Kết luận và kiến nghị 13

3.1 Kết luận 13

3.2 Kiến nghị 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Viết đầy đủ

Trang 4

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Nhà văn sáng giá người Mĩ Anais Nin từng nói "Văn học làcông cụ để mở rộng con người ta, để khám phá những ý nghĩa củacuộc sống, để truyền đạt những cảm xúc và kinh nghiệm chungcho nhau." Đồng quan điểm với tiểu thuyết gia này, Nguyễn MinhChâu cũng từng nhận định“Văn học và cuộc sống là hai vòng trònđồng tâm mà tâm điểm là con người Qủa thật như vậy! cánh diều nghệthuật dù bay cao, bay xa đến đâu cũng nối với cuộc đời bằng một sợi dây mà cáiđích cuối cùng là “vị nhân sinh” Cuộc sống diệu kì với bao trăn trở, suy tư này

sẽ mang tới chất liệu vô giá, phong phú, là “nơi xuất phát” cho văn học Phảichăng “văn học là con đẻ của đời sống” (Chế Lan Viên)” Văn học chính lànguồn sống, là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người, hướng con người đến chân-thiện-mỹ Vì thế để cảm thấu những giá trị toàn bích của văn học mỗi giáo viêncần giúp học sinh có những kĩ năng linh hoạt, phù hợp trong học tập.Do đó, dạyhọc Ngữ văn trong nhà trường phổ thông là vô cùng cần thiết Thời đại 4.0, giáodục có những bước chuyển rất mạnh mẽ và có rất nhiều phương pháp dạy họcNgữ văn được áp dụng: dạy học hợp tác; dạy học khám phá; dạy học giải quyếtvấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; phương pháp đóng vai; phương phápdạy học theo mẫu…Tất cả những phương pháp đó đang dần tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh; giúp các em hứng thú hơn với việc học Ngữ văn; traudồi tri thức, kỹ năng; hoàn thiện nhân cách chuẩn bị hành trang bước vào tươnglai

Trong thời đại xã hội phát triển mạnh mẽ với những công nghệ hiện đạinhư vậy Bên cạnh hệ thống kiến thức lớn, sự thay đổi của nền giáo dục nướcnước nhà, mỗi HS cần được trau dồi kỹ năng giao tiếp – một kỹ năng quan trọnggiúp các em diễn đạt thật rõ ràng, thấu đáo những hiểu biết, suy nghĩ, mongmuốn, yêu cầu của cá nhân với mọi người xung quanh.Đây là một trong những

kỹ năng mềm cần thiết cho mọi người, mọi thời đại nên không phải tự nhiên màngười ta nâng tầm giao tiếp lên thành nghệ thuật

Trên tinh thần đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới bộ môn Ngữ văn nóiriêng, phương pháp dạy học hướng mọi hoạt động đến học sinh thì việc rèn chocác em kỹ năng Nói - Nghe thực sự là một yêu cầu quan trọng Đứng trước sựbức thiết ấy cũng như nhu cầu của đổi mới giáo dục ở phạm vi sáng kiến này, tôi

xin được tập trung vào vấn đềMột số giải pháp nâng cao kĩ năng Nói – Nghe cho học sinh lớp 10 qua dạy học văn bản nghị luân.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Tổ chức dạy học hoạt động nói, nghe theo chương trình đổi mới giáo dục sẽkhiến năng lực, phẩm chất HS được nâng cao Từ đó góp phần đổi mới cáchgiảng dạy, đẩy mạnh chất lượng dạy và học môn Ngữ văn trong trường phổthông theo định hướng mới - định hướng phát triển năng lực HS

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Một số giải pháp nâng cao kĩ năng Nói – Nghe cho học sinh

lớp 10 qua dạy học văn bản nghị luận

- Phạm vi: Ngữ văn 10 chương trình mới

Trang 5

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu giải pháp cụ thể, thiết thực để tổ chức hoạt động nói, nghetrong dạy học Văn bản nghị luận theo chương trình đổi mới giáo dục nói chung

và đổi mới môn Ngữ văn nói riêng ở trường THPT

Khi thực hiện sáng kiến, tôi đã kết hợp nhiều phương pháp: Phương phápđiều tra, quan sát; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp phân tích, thống kê, đối chứng các số liệu; Phương pháp thựcnghiệm

1.5 Những điểm mới của sáng kiến

Về lý luận: tập trung vào việc hình thành cho HS hai kỹ năng NÓI, NGHE

đóng góp một quan niệm về việc đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ vănhiện nay, đồng thời hướng tới dạy học phát triển năng lực Nghe – Nói – Đọc –Viết trong môn Ngữ văn hiện nay

Về thực tiễn: Đi sâu vào đề tài này, thông qua giảng dạy bộ môn mình phụ

trách, tôi muốn đưa ra một số giải pháp mà bản thân tôi đã thực hiện ở trường

THPT (giúp HS xác định và nắm rõ mục tiêu chính của chủ đề; hướng dẫn HS

lập dàn ý bài nghe nói và đưa ra các thông số đánh giá để HS biết có khả năng nói – nghe đến mức nào; nhắc nhở HS biết tận dụng hiệu quả của giao tiếp phi ngôn ngữ; rèn cho HS kỹ năng lắng nghe; tăng cường kĩ năng trình bày cho HS), Từ đó, giúp các em trở nên bản lĩnh, sẵn sàng đối mặt với những ý kiến trái

chiều và mạnh dạn bảo vệ quan niệm riêng của cá nhân

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2.1.1 Quan niệm về Văn nghị luận

Nghị luận là một hoạt động phức tạp và đa dạng của tư duy và ngôn ngữ, làmột năng lực rất tinh tế của con người, phải công phu rèn luyện mới có thể đạtkết quả tốt Do đó hiểu và nắm vững quá trình, phương pháp làm văn nghị luận

sẽ giúp học sinh có được một tư duy sắc bén, chuẩn xác, đồng thời có thể trìnhbày luận điểm của mình một cách rõ ràng, có sức thuyết phục mạnh mẽ

Văn nghị luận là một thể loại làm văn trong đó người viết đưa ra những lý

lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đó và thông qua cách thức bàn luận mà làm chongười đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo những

gì mà mình đề xuất Do đó hiểu và nắm vững quá trình, phương pháp làm vănnghị luận sẽ giúp học sinh có được một tư duy sắc bén, chuẩn xác,

2.1.2 Đặc điểm bài dạy Nói và Nghe

Chương trình Ngữ văn 10 hiện nay HS được tiếp xúc với các văn bản ởnhiều thể loại khác nhau; điều này giúp các em có cái nhìn toàn diện về vănhọc Đây là yếu tố quan trọng để hoạt động dạy – học trở nên hứng thú hơn

Và tài liệu về các thể loại khá dễ tìm đối với cả giáo viên và học sinh Côngnghệ thông tin phát triển, các em cũng trở nên năng động, tư duy cũng nhanhnhạy hơn

Chương trình thống nhất nội dung bắt buộc đối với học sinh toàn quốc:Quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lõi về văn học, tiếng Việt và một số vănbản quan trọng của văn học dân tộc Song chương trình được thực hiện theohướng mở; chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho

Trang 6

mỗi lớp chứ không yêu cầu chi tiết về nội dung giảng dạy, học tập và các vănbản cụ thể Bên cạnh đó, môn Ngữ Văn không đi theo lối mòn truyền thống màhướng cho học sinh những điều kiện khám phá thế giới, thấu hiểu con người,biết sẻ chia đồng cảm, có quan niệm sống, lối ứng xử nhân văn; nhận thức rõbản thân; bồi đắp cho các chủ nhân tương lai của đất nước tình yêu đối với tiếng

mẹ đẻ và văn học, ý thức về cội nguồn và bản sắc văn hóa đất nước, góp phầngiữ gìn, phát triển các giá trị cốt lõi

Đáp ứng nhu cầu thời đai, Môn Ngữ văn 10 cung cấp thật khoa học một hệthống kiến thức nền tảng về văn học, tiếng Việt (góp phần phát triển vốn họcvấn căn bản của một người có văn hoá; hình thành và phát triển con người nhânvăn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ và cácgiá trị cao đẹp trong cuộc sống); tập trung giúp học sinh phát triển các năng lựcnhư thẩm mỹ, giao tiếp

Nét độc đáo nhất của chương trình Ngữ văn 10 năm nay là được xây dựngxuất phát từ các phẩm chất và năng lực cần có của người học để lựa chọn nộidung dạy học Đọc, Viết, Nói và Nghe - bốn kỹ năng lớn là yêu cầu cần đạtcủa mỗi lớp học Đọc cần đọc đúng và đọc hiểu Đọc đúng là đọc chính xácvăn bản ấy để bày tỏ sự trân trọng tác giả; còn đọc hiểu bao gồm các yêu cầuhiểu văn bản (trong đó có cả đọc thẩm mỹ, cảm thụ, thưởng thức và đánh giá)

và hiểu chính mình (người đọc) Viết : bên cạnh yêu cầu học sinh biết viếtchữ, viết câu, viết đoạn thì cần phải yêu cần học sinh tạo ra những loại văn

bản (từ văn bản thông dụng đến một số kiểu loại văn bản phức tạp hơn) Các

kỹ năng nói và nghe dựa vào khả năng của đọc và viết để rèn luyện cho học sinh cách trình bày, nói - nghe tự tin, có hiệu quả; từ chỗ cố gắng nói đúng đến khả năng nói hay Muốn thúc đẩy học sinh trao đổi và luận bàn, thầy cô

hãy vận dụng kinh nghiệm cùng vốn hiểu biết của học sinh về vấn đề đangtiếp thu rồi tổ chức cho các học trò khám phá, tìm hiểu, tự bổ sung, điềuchỉnh, hoàn thiện những hiểu biết đó Thầy cô cũng khuyến khích học sinhtrao đổi và tranh luận bằng cách đặt câu hỏi cho mình, cho người khác khinói, nghe, viết, đọc Song song với việc phát huy tính tích cực của học sinh,thầy cô cũng phải chú ý tính chuẩn mực của người giáo viên cả trong việcứng xử sư phạm, tri thức chuyên môn, tri thức cuộc sống Và dù có nỗ lựcthay đổi phương pháp dạy học đến mức nào giáo viên cũng không được quênyêu cầu dạy học phân hóa; yêu cầu dạy học tích hợp (tích hợp xuyên môn,liên môn, nội môn); không nên rập khuôn, máy móc; không tuyệt đối hoámột phương pháp; rèn kỹ năng viết, đọc, nói, nghe cho học sinh phải biết vậndụng các phương pháp linh hoạt, phù hợp; mở rộng không gian dạy học cùngcác hình thức học tập để tạo sự tò mò, hứng thú cho người học

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN

2.2.1 Cấu trúc chương trình Ngữ Văn 10

(LƯU Ý BẠN DẠY BỘ SÁCH NÀO THÌ CHỌN CẤU TRÚC BỘ SÁCH ĐÓ)

a) Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Ngữ văn 10 có 09 bài học, gồm hai tập:

Tập 1 có 05 bài học: Sức hấp dẫn của truyện kể, Vẻ đẹp của thơ ca, Nghệ

Trang 7

thuật thuyết phục trong văn nghị luận, Sức sống của sử thi, Tích trò sân khấu dân gian Những bài học này sẽ giúp người học củng cố và bổ sung kiến thức và

đặc điểm của một số loại, thể loại văn bản quen thuộc như: truyện; thơ trữ tình;kịch bản văn học chèo, tuồng; văn bản nghị luận…đồng thời biết cách thực hànhđọc, viết, nói và nghe

Tập 2 có 04 bài học, thể hiện những đòi hỏi mới của việc tiếp nhận và vận

dụng kiến thức về loại, thể loại văn bản, nhất là văn bản thông tin: Nguyễn Trãi

– “Dành còn để trợ dân này”, Quyền năng của người kể chuyện, Thế giới đa dạng của thông tin, Hành trang cuộc sống.

b) Bộ sách Cánh diều

Ngữ văn 10 có 08 bài học, gồm hai tập:

Tập 1 có 05 bài học: Thần thoại và Sử thi; Thơ Đường luật; Kịch bản

Chèo, Tuồng và Văn bản thông tin Những bài học này sẽ giúp người học củng

cố và bổ sung kiến thức và đặc điểm của một số loại, thể loại văn bản quenthuộc như: truyện dân gian Thần thoại và Sử thi; thơ Đường luât; kịch bản vănhọc Chèo, Tuồng; văn bản thông tin…đồng thời biết cách thực hành đọc, viết,nói và nghe

Tập 2 có 04 bài học, thể hiện những đòi hỏi mới của việc tiếp nhận và vậndụng kiến thức về loại, thể loại văn bản, đặc biệt là Văn nghị luận Các bài học

gồm: Thơ văn Nguyễn Trãi; Truyện ngắn và Tiểu thuyết; Thơ tự do và Văn bản

nghị luận.

Cuối sách có 4 bảng hỗ trợ tra cứu các thuật ngữ, các yếu tố Hán Việt, cáctên riêng nước ngoài xuất hiện trong những bài học của mỗi tập

Chương trình Ngữ văn 10 thực sự đổi mới, tiếp cận văn bản theo đặc trưng

thể loại đã trở thành mối quan tâm lớn của cả người dạy và người học, nó cho

phép người dạy- người học sáng tạo, tích cực, chủ động, đặc biệt lúc này HS là

mặt trời xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện giáo dục (Rút xô) là cơ hội để

hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Như vậy, Ở mỗi bài học trong mỗi bộ sách, cấu trúc môn học được ây dựngtheo cấu trúc: Kiến thức ngữ văn; phần Đọc (đọc hiểu các văn bản và thực hànhđọc hiểu);Thực hành Tiếng việt; Viết; phần Nói và Nghe Trong phạm vi sáng

kiến này, người viết nghiên cứu, tìm hiểu các giải pháp Tổ chức hoạt động nói

nghe trong dạy học văn bản nghị luận (Chương trình Ngữ văn 10)

2.2.2 Thực trạng

2.2.2.1 Thuận lợi

Chương trình Ngữ văn 10 hiện nay HS được tiếp xúc với các văn bản ởnhiều thể loại khác nhau; điều này giúp các em có cái nhìn toàn diện về vănhọc Đây là yếu tố quan trọng để hoạt động dạy – học trở nên hứng thú hơn

Và tài liệu về các thể loại khá dễ tìm đối với cả giáo viên và học sinh Côngnghệ thông tin phát triển, các em cũng trở nên năng động, tư duy cũng nhanhnhạy hơn

Chương trình thống nhất nội dung bắt buộc đối với học sinh toàn quốc:Quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lõi về văn học, tiếng Việt và một số vănbản quan trọng của văn học dân tộc Song chương trình được thực hiện theohướng mở; chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho

Trang 8

mỗi lớp chứ không yêu cầu chi tiết về nội dung giảng dạy, học tập và các vănbản cụ thể Bên cạnh đó, môn Ngữ văn không đi theo lối mòn truyền thống màhướng cho học sinh những điều kiện khám phá thế giới, thấu hiểu con người,biết sẻ chia đồng cảm, có quan niệm sống, lối ứng xử nhân văn; nhận thức rõbản thân; bồi đắp cho các chủ nhân tương lai của đất nước tình yêu đối với tiếng

mẹ đẻ và văn học, ý thức về cội nguồn và bản sắc văn hóa đất nước, góp phầngiữ gìn, phát triển các giá trị cốt lõi

Đáp ứng nhu cầu thời đai, Môn Ngữ văn 10 cung cấp thật khoa học một hệthống kiến thức nền tảng về văn học, tiếng Việt (góp phần phát triển vốn họcvấn căn bản của một người có văn hoá; hình thành và phát triển con người nhânvăn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ và cácgiá trị cao đẹp trong cuộc sống); tập trung giúp học sinh phát triển các năng lựcnhư thẩm mỹ, giao tiếp

Nét độc đáo nhất của chương trình Ngữ văn 10 năm nay là được xây dựngxuất phát từ các phẩm chất và năng lực cần có của người học để lựa chọn nộidung dạy học Đọc, Viết, Nói và Nghe - bốn kỹ năng lớn là yêu cầu cần đạt củamỗi lớp học Đọc cần đọc đúng và đọc hiểu Đọc đúng là đọc chính xác văn bản

ấy để bày tỏ sự trân trọng tác giả; còn đọc hiểu bao gồm các yêu cầu hiểu vănbản (trong đó có cả đọc thẩm mỹ, cảm thụ, thưởng thức và đánh giá) và hiểuchính mình (người đọc) Viết: bên cạnh yêu cầu học sinh biết viết chữ, viếtcâu, viết đoạn thì cần phải yêu cần học sinh tạo ra những loại văn bản (từ văn

bản thông dụng đến một số kiểu loại văn bản phức tạp hơn) Các kỹ năng nói

và nghe dựa vào khả năng của đọc và viết để rèn luyện cho học sinh cách trình bày, nói - nghe tự tin, có hiệu quả; từ chỗ cố gắng nói đúng đến khả năng nói hay Muốn thúc đẩy học sinh trao đổi và luận bàn, thầy cô hãy vận

dụng kinh nghiệm cùng vốn hiểu biết của học sinh về vấn đề đang tiếp thurồi tổ chức cho các học trò khám phá, tìm hiểu, tự bổ sung, điều chỉnh, hoànthiện những hiểu biết đó Thầy cô cũng khuyến khích học sinh trao đổi vàtranh luận bằng cách đặt câu hỏi cho mình, cho người khác khi nói, nghe,viết, đọc Song song với việc phát huy tính tích cực của học sinh, thầy côcũng phải chú ý tính chuẩn mực của người giáo viên cả trong việc ứng xử sưphạm, tri thức chuyên môn, tri thức cuộc sống Và dù có nỗ lực thay đổiphương pháp dạy học đến mức nào giáo viên cũng không được quên yêu cầudạy học phân hóa; yêu cầu dạy học tích hợp (tích hợp xuyên môn, liên môn,nội môn); không nên rập khuôn, máy móc; không tuyệt đối hoá một phươngpháp; rèn kỹ năng viết, đọc, nói, nghe cho học sinh phải biết vận dụng cácphương pháp linh hoạt, phù hợp; mở rộng không gian dạy học cùng các hìnhthức học tập để tạo sự tò mò, hứng thú cho người học

2.2.2.2 Khó khăn

Thực tế ý thức tự học ở hầu hết học sinh còn hạn chế: không nhận thứcđược sự cần thiết của môn học; chưa có thói quen đọc sách để suy nghĩ, nghiêncứu; chưa để ý đến việc tìm đọc các tác phẩm văn học một cách trọn vẹn mà chỉ

đọc trích đoạn trong SGK.Do đó, khi giảng dạy thầy cô áp dụng những phương

pháp mới còn gặp nhiều trở ngại, khó có thể có được hiệu quả như mong muốn.Bên cạnh đó, các em học sinh lớp 10 vừa rời THCS, vẫn quen với kiểu học

Trang 9

môn Ngữ văn từ trước nay: đọc – chép một cách thụ động; học theo những ghichép ấy, không có kỹ năng; cũng như không phát huy được tính sáng tạo, nănglực thực hành vận dụng nghe, nói, đọc, viết trong môn học Bởi vậy, năng lựcNói, Nghe không có cơ hội để rèn giũa, tôi luyện, những đổi mới vẫn tồn tại ởmặt lý thuyết.

2.2.3 Khảo sát việc học rèn luyện năng lực cho học sinh qua hoạt động nói, nghe trong dạy học Văn bản nghị luận

2.2.3.1 Mục đích khảo sát

Từ việc khảo sát sẽ nắm bắt được tình hình sử dụng phương tiện kỹ thuậthiện đại vào dạy học; nhu cầu của giáo viên và học sinh về việc đổi mới phươngpháp dạy học mới để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn

2.2.3.2 Tư liệu khảo sát

- Khảo sát quá trình dạy học của GV và quá trình học tập của HS

- Tìm hiểu các bài soạn môn Ngữ văn 10 của GV THPT

2.2.3.3 Phương pháp khảo sát

- Tiếp xúc và trao đổi với thầy cô giáo để nắm bắt chính xác tình hình tổchức hoạt động Nói, Nghe trong dạy học Văn bản nghị luận ở trường THPT theo

cả phương pháp dạy học cũ và mới

- Tìm hiểu hoạt động nói, nghe của học sinh

- Tổng hợp các tài liệu lí luận có liên quan

2.2.3.4 Quá trình khảo sát và kết quả khảo sát

a) Khảo sát việc dạy của giáo viên thông qua dự giờ và hỏi bằng phiếu

Tôi thực hiện khảo sát học sinh và thầy cô giáo ở THPT Dân Tộc Nội Trútỉnh trực tiếp tham gia dạy- học môn Ngữ văn 10 cụ thể như sau:

+ 5 GV trong tổ bộ môn

+ 182 học sinh của trường

Nội dung khảo sát

Tôi trực tiếp dự giờ, gặp gỡ và trao đổi với thầy cô giáo dạy học Ngữ vănlớp 10 và học sinh ở một số lớp bằng hình thức phỏng vấn – trả lời phỏng vấn,phiếu hỏi Mẫu phiếu tôi sử dụng là:

Phiếu khảo sát dành cho Giáo viên

Số lượng: 5 giáo viên

Trang 10

Vấn đề

Mức độ Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Trong quá trình dạy học Ngữ văn các thầy (cô)

có đổi mới phương pháp không? 3 60 2 40 0 0Trong quá trình giảng dạy, thầy (cô) chú ý rèn

các kỹ năng NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT không? 3 60 2 40 0 0Thầy cô có rèn luyện năng lực cho học sinh qua

hoạt động nói, nghe theo chương trình đổi mới

giáo dục khi dạy Văn nghị luận không?

Thầy cô có giao nhiệm vụ cho HS làm việc

b) Phiếu khảo sát dành cho học sinh

Tổng số: 182 học sinh

STT Nội dung Mức độ

Rất nhiều Nhiều

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1 Trong quá trình học Ngữ văn 10 ở

bài Văn nghị luận em có NÓI (trình

bày suy nghĩ) nhiều không?

30 16,5 52 28,6 100 54,9

0 0

2 Trong tiết học Ngữ văn em có

phải NGHE nhiều không?

50 27,5 32 17,6 100 54,9 0 0

3 Trong giờ học Ngữ văn bài Văn

nghị luận em có được rèn luyện

kỹ năng Nói, Nghe không?

60 32,9 40 21,9 82 45,2 0 0

Từ việc khảo sát trên cho thấy cả GV và HS đều nhận thức đúng đắn tầmquan trọng của việc dạy đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn Ngữ văn.Nhưng việc rèn luyện kĩ năng Nói, Nghe cho học sinh chưa được chú ý cao

Để việc đổi mới PPDH đạt hiệu quả cao, cần phải có sự đổi mới từ hìnhthức đến nội dung, phương pháp Đồng thời, bản thân GV và HS cũng phải

có ý thức trách nhiệm trong việc trau dồi kiến thức, trình độ chuyên môn,đào sâu kiến thức, áp dụng các phương pháp dạy học kĩ thuật hiện đại vàotrong dạy học bộ môn Như vậy mới khơi dậy sự hứng thú, yêu thích của HSđối với môn Ngữ văn

Từ những lí do trên cho thấy, việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương

pháp và kĩ thuật dạy học là rất quan trọng và việc lựa chọnrèn luyện kỹ năng cho

học sinh qua hoạt động nói, nghe trong dạy học Văn nghị luận theo chương trình đổi mới giáo dục là vô cùng cần thiết.

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1 Giải pháp 1: GV hướng dẫn HS chọn lọc chủ đề nói nghe

Bởi chủ đề là điểm tựa quan trọng gợi ý cho việc nói, nghe.

CHUẨN BỊ NÓI:

Trang 11

- Lựa chọn đề tài

- Tìm ý và sắp xếp ý

- Xác định từ ngữ then chốt

CHUẨN BỊ NGHE:

- Tìm hiểu trước về bài nói

- Ghi lại thông tin trong quá trình nghe

KHI THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE:

- Nêu đề tài bài nói, trình bày lí do lựa

chọn bài nói

- Trình bày các ý theo đề cương

- Tóm tắt bài nói và mở rộng nâng cao

- Chú ý lắng nghe bài nói

- Nghe trên tinh thần xây dựng

* Giá trị nội dung:

- Nêu những ý chính về nội dung và bài học rút ra từ tác phẩm của truyện

- Đánh giá, nhân xét nội dung truyện

* Giá trị nghệ thuật:

- Đưa ra những nghệ thuật đặc sắc trong truyện

- Khẳng định tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy khi được sử dụngtrong tác phẩm

Kết bài

Khẳng định giá trị của tác phẩm

Rubic đánh giá bài nói

Trang 12

Tiêu chí Cần cố gắng (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) Đã làm tốt (8 – 10 điểm) Rất xuất sắc

Nội dung đầy đủ

kết cấu cơ bản của

Có sự mạch lạcThể hiện rõ giọng điệu

và âm hưởng hào hùng của truyền thuyết

Rút ra được ít nhất 2 ýnghĩa truyền thuyết

7 điểm

Nội dung đúng, đủ và trọng tâm

Có sự mạch lạcThể hiện rõ giọng điệu

và âm hưởng hào hùng của truyền thuyết

Rút ra được nhiều hơn 2

ý nghĩa truyền thuyết

Có liên hệ cuộc sống

Điểm

TỔNG

Với việc làm này, GV đã thúc đẩy năng lực về Văn nghị luận của các em

lên một mức mới: giúp các em định hình rõ trước khi giao tiếp cần chuẩn bị chu đáo về cả ý tứ và ngôn từ; cái gì trình bày trước, cái gì trình bày sau, giọng nói thế nào để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất.

2.3.3 Giải pháp thứ ba: GV gợi ý HS vận dụng giao tiếp phi ngôn ngữ

để hoạt động nghe nói đạt hiệu quả.

Nếu ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp vô cùng quan trọng thì giao tiếpphi ngôn ngữ cũng có vai trò không kém Trong quá trình tương tác mỗi ánhmắt, nụ cười, cử chỉ, hành động đều trở thành phương tiện giúp những ngườiđang tương tác hiểu được nhau Giao tiếp không lời nói phản ánh đầy đủ,chân thật các mối quan hệ Vì thế, HS cần nghiêm túc tuân thủ các quy tắcsau để thúc đẩy các mối quan hệ trở nên bền chặt, đạt hiệu quả giao tiếpnhư mong muốn: tận dụng việc tiếp xúc bằng mắt (ánh nhìn thân thiện, trìumến); biết nở nụ cười đúng thời điểm mang đến cảm giác gần gũi, thânthiện; đừng tạo ra những cử chỉ, thái độ dễ khiến người khác hiểu lầm; luônbiểu lộ thái độ tôn trọng với người tiếp xúc bằng cách lắng nghe chân thành;

và dù đứng hay ngồi cũng phải thật tự tin, tự nhiên đừng quá trịnh trọng,cứng nhắc

Định hướng này khích lệ HS chỉn chu hơn trong giao tiếp, nhận ra sức mạnh của những điều tưởng như rất nhỏ mà không hề nhỏ.

2.3.4 Giải pháp thứ tư: GV hướng dẫn cho HS kỹ năng lắng nghe

Lắng nghe nghe qua tưởng là việc rất bình thường nhưng đây lại là là kĩnăng quan trọng giúp ta thành công khi tương tác với mọi người Lắng nghenghiêm túc khiến ta tiếp thu được nhiều thông tin để hiểu và giải quyết vấnđề; nắm bắt đặc điểm, tính cách và suy nghĩ của người khác để ứng xử phùhơp Có được kỹ năng này là mong muốn của bất cứ ai Song để có được nó

Trang 13

thật không dễ dàng nhất là đối với HS – những bạn trẻ đang ở độ tuổi mớilớn, thích khám phá cuộc sống nhưng ngại lắng nghe Do đó, muốn rèn lỹnăng này HS phải:

Lắng nghe để có được thông tin quan trọng, tìm kiếm dữ liệu hoặc các vấn

đề mà ta cần biết Muốn đạt được mục tiêu này phải chú ý đến các cử chỉ, điệu

bộ, giọng nói của đối phương, chắt lọc thông tin chính xác

Lắng nghe để giải quyết vấn đề một cách thấu đáo Nghe xong nắm bắt

được bản chất vấn đề ta cần có sự phân tích, tổng hợp vấn đề Hiểu thấu đáo,đưa ra cách ứng xử và giải quyết vấn đề khéo léo, tinh tế nhất

Lắng nghe và thấu cảm Lắng nghe hiểu rõ mọi chuyện nên dễ hiểu, chia

sẻ được với người khác Muốn thế người nghe phải cố gắng kiên nhẫn, cảmthông, chờ thời điểm thích hợp mới trình bày ý kiến phản hồi của mình, đồngthời khéo léo đưa vào cuộc gia tiếp những câu hỏi mang tính dẫn dắt

Nhờ thao tác này mà HS nhận ra: NÓI thế nào để người NGHE thấy dễ hiểu nhất, tìm cách thuyết phục họ bằng ngôn từ

2.3.5 Giải pháp thứ năm: GV hỗ trợ HS kĩ năng thấu hiểu sự khác biệt

và bình tĩnh khi trannh luận.

Con người vốn là tổng hòa các mối quan hệ xã hội nhưng mỗi con ngườicũng là một tiểu vũ trụ, có những nét khác biệt, đôi khi những khác biệt ấylàm nảy sinh những mâu thuẫn, xung đột Để giảm thiểu các mâu thuẫn,xung đột ấy HS phải biết chấp nhận sự khác biệt bằng sự thấu hiểu, khôngphản ứng lại với thái độ quá khích và nhận biết lối suy nghĩ của người đốidiện Nếu giao tiếp tốt việc giảng hòa trở nên dễ dàng Để hoàn thiện giaotiếp các bạn trẻ cần hãy tự nhận thức bản thân, dám nhận trách nhiệm Đây

là khâu ban đầu để giải quyết xung đột Nếu chúng ta không thể làm cho đốiphương thay đổi thì ta phải tự điều chỉnh cách cư xử để người tương tácphản ứng tích cực hơn Tiếp theo, hãy giả định điều tốt nhất Ta cần tự vấnbản thân có phải đang cố ý tranh cãi để che lấp một điều gì, hoặc ta bànluận chỉ để thỏa mãn sự hiếu thắng? Sau đó, hãy rà soát lại xem mình có bịtác động bởi việc gì, ai đó Chúng ta hãy thân trọng trước những tác động từbên ngoài Khi đang nhạy cảm, căng thẳng, HS dễ có những hành vi khôngđúng mực Bởi vậy, phải cư xử hòa nhã, thể hiện trưởng thành, cần bình tĩnh

và nói chuyện với thái độ tôn trọng lẫn nhau; biết kìm chế xúc cảm, cứ lắngnghe nhưng đừng vội vàng nhận xét, kết luận Lúc giải quyết xung đột HScần đặt câu hỏi để xem bản thân đã thực sự hiểu đối tác; rồi cung cấp đầy đủthông tin để họ hiểu được quan điểm của mình, tìm kiếm sự cảm thông; nóinhững điều bản thân đang thực sự nung nấu và biểu lộ một cách rõ ràng, ýnhị để mâu thuẫn được giải tỏa, buông bỏ

2.3.6 Giải pháp thứ sáu: GV rèn luyện kĩ năng trình bày cho HS

Kỹ năng trình bày giúp HS có cơ hội tốt nhất để có được ấn tượng sâuđậm với mọi người Do đó, các em cần đầu tư thời gian, công sức chuẩn bịthật tốt mọi hệ điều kiện để phần trình bày thực sự cuốn hút Đầu tiên hãyxác định rõ mục tiêu của bài phát biểu (nội dung phát biểu, đối tượng hướngđến là ai) để không bị sa đà vào những thứ rườm rà, không liên quan, khôngcần thiết; sau đó phác họa những điểm chính của bài trình bày thành các ý

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w