“ Một ngôi trường hạnh phúc trước hết phải do giáo viên, học sinh và phụ huynh cảm nhận; ở đó học sinh, cán bộ, nhà giáo, người lao động thực sự có giá trị và được yêu thương, được tôn t
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC
Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA GIÁP- HUYỆN NGA
Trang 2Tên đề mục Trang
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5
2.3.1 Xây dựng kế hoạch, bộ tiêu chí đánh giá trường học hạnh
2.3.2 Nâng cao nhận thức về xây dựng trường học hạnh phúc
2.3.3 Giải pháp hỗ trợ giải tỏa áp lực tạo nguồn động lực, niềm
2.3.4 Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất và xây dựng môi
trường giáo dục hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm trong nhà
trường
10
2.3.6 Chỉ đạo giáo viên tạo động lực, truyền cảm hứng và giáo
dục trẻ biết yêu thương chia sẻ thông qua các hoạt động trong
ngày.
16
2.3.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đã được Hội đồng các cấp đánh giá
Phụ lục
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết: Mục tiêu giáo dục mầm non (MN) theo văn bản hợp
nhất 01/VBHN- BGDĐT ngày 13 tháng 04 năm 2021 là “Giúp trẻ em phát triển thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời” [1]
Mọi trẻ em sinh ra, lớn lên đều có quyền sống, học tập, được chăm sóc, và bảo
vệ trong môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện và hạnh phúc, trẻ được tôn trọng
và đối sử công bằng, không bị xâm hại và bạo hành, không bị phân biệt đối xử Lợiích của trẻ phải được đặt lên hàng đầu bởi vì trẻ em là nhân tố nguồn đến sự pháttriển kinh tế xã hội của gia đình xã hội
Trường học hạnh phúc là nơi mang lại môi trường phát triển toàn diện, kíchthích hứng thú, học tập vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sự hài lòng hco phụhuynh Đồng thời xây dựng được đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề, yêu trẻcũng như tối ưu hoá công tác quản lý nhà trường
“Môi trường lớp học yêu thương, đoàn kết, lành mạnh để trẻ có thể học tập
hạnh phúc Trẻ lứa tuổi mâm non, mỗi trẻ có một tâm lý tính cách khác nhau chính vì vậy cần tôn trọng sự khác biệt bởi chính sự khác biệt ấy mới tạo nên sự
đa dạng Tôn trọng giữa cô và phụ huynh, đồng nghiệp, giữa ban giám hiệu, cô
với trẻ và trẻ với trẻ Khi được học trong môi trường lớp học hạnh phúc, trẻ sẽ
được thoải mái thể hiện bản thân mình, có quyền được lên tiếng và được lắng nghe một cách tôn trọng Thay vì la mắng, dọa dẫm, kỷ luật thì trẻ được bày tỏ cảm xúc cũng như ý kiến của mình trong môi trường học đường Điều này sẽ giúp các trẻ rèn luyện sự tự tin, tôn trọng cảm xúc Yếu tố cốt lõi nhất để xây dựng lớp học hạnh phúc là phải thay đổi mối quan hệ giữa giáo viên và trẻ ; giữa giáo viên và phụ huynh và giữa trẻ với trẻ” [2 ].
Từ thực tế tình trạng hiện nay, tình trạng giáo viên đếntrường cảm thấy không hạnh phúc, trẻ bị tai nạn thương tích, bịbạo hành, xâm hại rất nhiều nhất là các cơ sở giáo dục tư thục đãđược báo đài đưa tin, là người công tác của ngành giáo dụcmầm non, chúng ta không khỏi hổ thẹn, đau lòng cho một số côgiáo mất nhân tính đã là “con sâu quất rầu nồi canh”, bôi nhọthanh danh nhà giáo, thanh danh và công sức bao giáo viênkhác của bậc học mầm non cả nước đang hàng ngày, hàng giờhết lòng chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục vì trẻ thơ Những giáoviên đó đã làm hình ảnh “ Cô giáo như mẹ hiền” biến mất, thayvào đó là một “ác mẫu”
Bên cạnh đó trên thực tế có rất nhiều giáo viên do áp lực từcuộc sống gia đình do điều kiện kinh tế với áp lực nhiều từ phía
Trang 4phụ huynh nên nhiều khi đến trường với tâm trạng không thoảimái, luôn lo âu
Là cán bộ quản lý, đứng trước thực trạng trên, bản thân tôiluôn trăn trở làm thế nào để xây dựng được trường học hạnhphúc trong nhà trường, để cô giáo thực sự như “Mẹ hiền thứ 2”của trẻ Từ đó trẻ thấy vui vẻ, hồ hởi khi được đến trường vàđúng với ý nghĩa “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Chính
vì lý do trên, năm học 2023- 2024 tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải
pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng xây dựng trường học hạnh phúc tại
trường Mầm non Nga Giáp- Huyện Nga Sơn- tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài
nghiên cứu và ứng dụng thực hiện.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
- Tìm ra một số giải pháp chỉ đạo cán bộ, giáo viên nâng cao chất lượngxây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonNga Giáp
- Đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, chủ độngphòng ngừa, phát hiện ngăn chặn và kịp thời và xử lý các hành vi vi phạm nhằmgiảm thiểu tai nạn thương tích, xâm hại, bạo hành trẻ Tổ chức tuyên truyền phổbiến nâng cao nhận thức, trách nhiệm về xây dựng trường học hạnh phúc chogiáo viên, phụ huynh và trẻ để cùng chung tay xây dựng xã hội lành mạnh vàbảo vệ trẻ em
- Xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năngxây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm cho đội ngũ cán bộ giáoviên
- Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản, tự tin, biết cách tự phòng tránh, tự bảo
vệ mình, trẻ thích đến trường lớp, tham gia vào các hoạt động và chơi đoàn kết,hợp tác với bạn bè
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượngxây dựng trường học hạnh phúc tại trường Mầm non Nga Giáp- Huyện NgaSơn- tỉnh Thanh Hoá
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Phương pháp này diễn ra theo các giai đoạn như phân tích, tổng hợp, hệthống hóa và khái quát hóa những lý thuyết, cũng như những nghiên cứu của cáctác giả trong và ngoài nước trên cơ sở các công trình đã được đăng tải trên cácsách báo và tạp chí về các vấn đề liên quan đến đề tài
+ Phương pháp phỏng vấn sâu.
- Phương pháp phỏng vấn nhằm tìm hiểu sâu hơn về lớp học hạnh phúc
+ Phương pháp quan sát.
Trang 5Phương pháp này dùng hỗ trợ cho các phương pháp điều tra nhằm làm sáng
tỏ thêm nội dung nghiên cứu Quan sát hoàn cảnh giáo viên và học sinh thực tếvới bạn bè, thầy cô trong và ngoài lớp học
+ Phương pháp điều tra bằng bẳng hỏi
Tôi thiết kế các câu hỏi về hạnh phúc, lớp học hạnh phúc để tìm hiểunhững khía cạch khác nhau ở từng hoàn cảnh khác nhau của khách thể nghiêncứu
Mục đích của việc điều tra này nhằm phát hiện thực trạng đối với giáo viên
và học sinh
+ Phương pháp thống kê bằng toán học
Phương pháp này dùng để xử lý số liệu thông tin một cách chính xácnhất.Từ đó kế thể đưa ra được những số liệu đáng tin cậy cho đề tài
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI “ Một ngôi trường hạnh phúc trước hết phải do giáo viên, học
sinh và phụ huynh cảm nhận; ở đó học sinh, cán bộ, nhà giáo, người lao động thực sự có giá trị và được yêu thương, được tôn trọng, được an toàn, được thấu hiểu; phát triển nhà trường thành trung tâm văn hóa, thân thiện, văn minh, cùng hợp tác vì sự phát triển bền vững trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” [3]
Chỉ thị 18/CT-TTg năm 2017 yêu cầu bộ Giáo dục và đào tạo chỉ đạo,
hướng dẫn: “Các cơ sở giáo dục, nhà trường thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ
em; rà soát các tiêu chuẩn trường học bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; tăng cường giáo dục kiến thức về giới và kỹ năng phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên và học sinh; chủ động phát hiện các trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thông báo, cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện việc xử lý, điều tra, bảo vệ trẻ em” …[4]
Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 quy định quytắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo
dục thường xuyên Tại mục 1 Điều 6 quy định: “Ứng xử của giáo viên đối với
người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học” …[5]
Trang 6Như vậy qua đây chúng ta có thể khẳng định rằng: Chỉ đạo thực hiệnnghiêm túc việc xây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm là mộtnội dung hết sức quan trọng mà trường mầm non Nga Giáp chúng tôi nói riêng,
và các trường Mầm non trong cả nước nói chung để tạo ra môi trường lớp học,trường học hạnh phúc cho cả cô và trẻ
2.2 Thực trạng của công tác xây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
* Những thuận lợi:
- Đối với nhà trường:
+ Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của tổ mầm nonphòng giáo dục và đào tạo về chuyên môn, thường xuyên trao đổi thông tin 2 chiềuqua hộp thư điện tử cũng như các cuộc họp của nhà trường về nhiệm vụ giáo dục
MN nói chung và nội dung xây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâmnói riêng
+ Được Đảng ủy - UBND, các ban ngành đoàn thể xã, hội cha mẹ học sinhrất quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường
+ Trường có khuôn viên thoáng mát, sạch sẽ đảm bảo xanh - sạch - đẹp - antoàn, phong phú về các khu vực chơi ngoài trời Sân chơi có hệ thống đồ chơingoài trời đảm bảo theo quy định
- Đối với giáo viên: Đội ngũ giáo viên trẻ, luôn nhiệt tình trong công việc,
hết lòng yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục trẻ
- Đối với phụ huynh: Luôn tin tưởng ủng hộ mọi hoạt động của nhà
trường
- Đối với trẻ: Tỷ lệ trẻ ra lớp đông, trẻ ngoan, thông minh, nhanh nhẹn
* Những khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường cũng còn gặp
một số khó khăn như:
- Đối với nhà trường:
+ Cơ sở vật chất nhà trường xây dựng từ năm 2006 nên một số mảng tườngtrong các phòng học và phòng chức năng bị bung gạch; tường các phòng học,phòng chức năng có nhiều chỗ bị bong lở khó khăn cho việc xây dựng môitrường và trang trí lớp
- Đối với giáo viên:
+ Bước vào đầu năm học 2023- 2024 nhà trường thiếu 4 giáo viên theođịnh biên nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng nuôi dưỡng – chăm sóc – giáodục trẻ nói chung và công tác xây dựng trường hoc hạnh phúc nói riêng
+ Một số giáo viên chưa thực sự nắm vững các nội dung xây dựng trườnghọc hạnh phúc, còn một số giáo viên chưa thật sự yêu thương và tôn trọng trẻ,chưa đặt sự an toàn của trẻ lên hàng đầu Việc xây dựng lớp học hạnh phúc chưađược sáng tạo, còn mang tính gò bó; Công tác tuyên truyền, phối hợp với phụhuynh phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ chưa được thường xuyên, liên tục
Trang 7- Đối với trẻ:
+ Nhiều trẻ không thích đến lớp, hay la hét, khóc thậm chí có cháu chạy
bỏ trốn về, không hoà đồng chơi với các bạn trong lớp cũng như với cô
+ Do trẻ được tiếp cận với công nghệ thông tin hiện đại sớm nên trẻ rấtnhạy cảm với các vấn đề của xã hội - nhất là những phim, video theo kiểu kiếmhiệp, bạo lực nó tác động không tốt tới nhận thức và sự phát triển của trẻ
- Đối với phụ huynh: Nhiều phụ huynh làm công ty nên không có thời
gian đưa đón con để giáo viên gặp gỡ, trao đổi tuyên truyền, phối hợp về xâydựng lớp học hạnh phúc
* Kết quả của thực trạng: Từ những thực trạng trên, đầu năm học (Tháng
9/2023) Ban giám hiệu chúng tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng chung củanhà trường, đội ngũ giáo viên và trẻ Kết quả:
- Đối với nhà trường: Theo thang điểm 100
Xây dựng môi trường giáo dục hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm (20 điểm)
Phát hiện vấn đề, những biểu hiện, nguy cơ liên quan đến hạnh phúc (20 điểm)
Kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa,
xử lý sự việc liên quan đến tai nạn thương tích, xâm hại, bạo hành và tinh thần không hạnh phúc ( 20 điểm)
Kết quả Tổng điểm đạt
Xếp loại
Tích hợp các nội dung dạy trẻ về cách nhận biết các dấu hiệu của hạnh phúc
Công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh xây dựng lớp học hạnh phúc
Kết quả chung
Trẻ tự tin, vui vẻ, hạnh phúc khi tới trường, tới lớp.
Trẻ vui vẻ hòa đồng, đoàn kết, hợp tác với bạn trong mọi hoạt động trong lớp
Trẻ hiểu quy tắc
xã hội, biết thể hiện tình cảm yêu thương, chia
sẻ, với cô giáo và các bạn
Trẻ thể hiện được các cảm xúc và tình cảm của mình với mọi người xung quanh
Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt
2.3 Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề:
Trang 8Với thực trạng trên để chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng trường họchạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm, tôi đã nghiên cứu tìm tòi sáng tạo và áp dụngcác biện pháp mới nhằm nâng cao chất lượng chung của nhà trường, của giáoviên và trẻ trong công tác xây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm
t trong năm học như sau:
2.3.1 Xây dựng kế hoạch, bộ tiêu chí đánh giá trường học hạnh phúc
Là một cán bộ quản lý nhà trường tôi luôn trăn trở về vấn đề xây dựngtrường học hạnh phúc là một bài toán mà cần nhiều phía chung tay giải đáp đểđưa ra đáp án tối ưu nhất và hiệu quả nhất Làm thế nào để giáo viên, trẻ củatrường mình được an toàn, hạnh phúc và phát triển toàn diện thì yêu cầu mọingười cùng phải chung tay để xây dựng
Vào đầu năm học, được sự phân công của đồng chí hiệu trưởng tôi đã xâydựng dự thảo kế hoạch và đưa ra mục tiêu, đề ra những giải pháp cụ thể để thựchiện tốt công tác xây dựng trường học hạnh phúc Dự thảo kế hoạch sau khi xâydựng xong được triển khai trong cuộc họp của toàn trường để mọi cán bộ, giáoviên, nhân viên trong nhà trường được tiếp thu, thảo luận, đóng góp ý kiến, biểuquyết thống nhất đưa vào thực hiện trong năm học có sự phê duyệt của đồng chíhiệu trưởng nhà trường và có đánh giá quá trình thực hiện hàng tháng và chấmđiểm trong tiêu chí thi đua cuối năm học Từ đó Nâng cao ý thức trách nhiệm,đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phải xây dựng lớphọc hạnh phúc ngay từ lớp học của mình phụ trách
Khi kế hoạch được ban hành, tôi tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên,nhân viên trong trường ký cam kết thực hiện kế hoạch và chịu trách nhiệm trướcnhà trường về xây dựng lớp học hạnh phúc Mặt khác nội dung đảm bảo an toàn,phòng chống tai nạn thương tích, không xảy ra xâm hại, bạo hành được đưa vàotiêu chí xếp loại thi đua của các nhóm lớp và giáo viên hàng tháng, cả năm học
Từ đó cán bộ, giáo viên, nhân viên nêu cao tinh thần trách nhiệm thực hiện tốtcác nội dung của chương trình hành động Chính vì vậy trong năm học qua nhàtrường không xảy ra tai nạn thương tích, không có vụ việc xâm hại, bạo hànhnào xảy ra và đặc biệt trẻ rất thích đến trường lớp kể cả những nhày trời mưa,gió rét…
Từ kế hoạch của nhà trường, tôi đã chỉ đạo hướng dẫn các tổ chuyên môn
và cá nhân mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện có hiệu quả tạinhóm lớp mình phụ trách
Trong quá trình thực hiện tôi luôn kiểm tra, giám sát việc thực hiện kếhoạch của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nhằm đảm bảo kế hoạch đượcthực hiện nghiêm túc, hiệu quả
Ví dụ: Bản kế hoạch và bộ tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ
làm trung tâm năm học 2023-2024 ( xem tại phần phụ lục I)
* Kết quả:
- 100% CBGVNV nhà trường thực hiện tốt các nội dung của kế hoạch và thực hiện tốt các tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc
Trang 9- 100% giáo viên được hướng dẫn và thực hiện tốt các nội dung xây dựngtrường học hạnh phúc Nhà trường tổ chức tự đánh giá xếp loại tốt về công tácxây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm theo quy định.
2.3.2 Nâng cao nhận thức về xây dựng trường học hạnh phúc cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong trường.
Trước đây, chúng ta áp dụng cách giáo dục áp đặt nên đã gây những trởngại trong học tập cho trẻ Vì vậy, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi, tạo nên sựcởi mở, hòa đồng, chia sẻ trong mối quan hệ giữa cô và trẻ Người thay đổi đầutiên phải là lãnh đạo nhà trường, thay đổi trong suy nghĩ, trong cách quản lý,không còn cách quản lý áp đặt nữa mà phải là người gần gũi, là nơi để cán bộgiáo viên trong nhà trường thấy tin tưởng để chia sẻ những ý nghĩ hay, sáng tạo,chia sẻ về tâm tư, nguyện vọng của mình.Và bản thân tôi đã thay đổi trước, tôithay đổi cách đánh giá giáo viên và trẻ Thay vì áp đặt ý kiến chủ quan củamình, tôi cho giáo viên thỏa sức sáng tạo, giáo viên và trẻ tự giác thực hiện theonhững điều mong muốn của cá nhân và có định hướng
Ví dụ: Khi xây dựng dự kiến chương trình tôi giao cho các giáo viên của
từng tổ chuyên môn cùng thảo luận với nhau, những gì hợp lý, phù hợp với tìnhhình thực tế của nhà trường, của lớp của địa phương, phù hợp với trẻ, phù hợpvới chương trình khung của Bộ, Sở, Phòng giáo dục đưa ra thì áp dụng thựchiện Tôi không áp đặt giáo viên phải theo ý mình, áp đặt ở điều này, khoản kia.Mọi người cùng nhau trao đổi, bàn bạc với nhau để tìm ra phương án tối ưu nhấtrồi thực hiện Nói cách khác là cùng nhau hợp tác để cùng nhau phát triển Ngoài việc tạo sự gần gũi, chia sẻ những cách làm hay, tôi còn quan tâmđến đời sống, môi trường làm việc của giáo viên
Ví dụ: Khi giáo viên đến trường, đôi lúc mang tâm trạng ở nhà mình đến
trường, những bực bội lo toan còn thể hiện trên gương mặt của các cô Là mộtcán bộ quản lý tôi luôn lo lắng liệu tâm trạng ấy, khi các cô giáo vào lớp thì sẽdạy trẻ như thế nào? Bởi vậy, vào mỗi buổi sáng khi đến trường, tôi luôn đithăm các lớp xem tâm trạng của các cô giáo hôm nay thế nào? Vui vẻ hay buồn
bã, bực bội? Nếu phát hiện cô giáo có tâm trạng không tốt trong sáng hôm đó,tôi dành thời gian khoảng mười phút gọi cô giáo lên phòng mình, chia sẻ, tâm
sự, khi cô giáo đã được giải tỏa những buồn bực, lo lắng trong lòng thì tiếp tụcdạy trẻ Như vậy, các cô khi về lớp sẽ thấy thoải mái và dạy trẻ cũng sẽ đạt hiệuquả cao hơn Làm được điều đó, cô giáo đến trường có cảm giác được trântrọng, tin tưởng, cảm thấy hạnh phúc mỗi khi đến lớp Có như vậy các cô giáomới làm việc hết tâm của mình, nhiệt huyết với nghề và trách nhiệm với nhàtrường
Trong thực tế hiện nay, nhiều giáo viên chưa hiểu và nắm vững những yêucầu về năng lực phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên, cũngnhư các đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, nên trong quá trình giao tiếp ứng xử với trẻkhông thỏa mãn được những nhu cầu của trẻ, thậm chí nhiều giáo viên có quanniệm sai lầm trong giao tiếp ứng xử với trẻ như để giáo dục trẻ nhanh nhất, hiệuquả nhất thì đe dọa, trừng phạt, trách mắng là phương pháp giáo dục hiệu quả.Một số giáo viên quá nghiêm khắc với trẻ, nghĩ rằng cần phải làm cho trẻ biết
Trang 10sợ, biết vâng lời bằng những hình phạt nặng nề như đánh, nhốt trẻ vào nhà vệsinh, bắt trẻ úp mặt vào tường Đây là quan điểm hết sức sai lầm của giáo viên.
- Từ thực tế đó, để nâng cao năng lực phẩm chất và đạo đức nghề nghiệpcủa cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường, trước hết tôi đã chú trọng đến vấn
đề tăng cường nhận thức pháp luật, nhận thức về yêu cầu, chuẩn mực, đạo đứccủa giáo viên, về đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em
Ví dụ: Tôi cung cấp đầy đủ tài liệu, tập san, đặc biệt trong hội nghị họp
hội đồng trường hàng tháng tôi luôn đề cập đến tiêu chuẩn về năng lực phẩmchất, đạo đức nghề nghiệp - đặc biệt là giáo viên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc
giáo dục trẻ quy định tại thông tư 26/2018 về chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN
của Bộ giáo dục và đào tạo để giáo viên tự soi vào các tiêu chuẩn mà hoàn thiệnmình Nhờ đó tất cả cán cán bộ, giáo viên thực sự là người mẹ thứ 2, luôn tậntụy chăm sóc, nuôi dạy trẻ như con của mình
Bên cạnh đó, bản thân tôi cũng luôn luôn gương mẫu thực hiện tốt các quiđịnh của ngành, hết lòng tận tụy vì công việc, các hành vi, lời nói, việc làm củatôi đối với đồng nghiệp, với phụ huynh và trẻ luôn luôn chuẩn mực Từ đó tậpthể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường noi theo
- Hàng tháng để động viên tinh thần của giáo viên, trường chúng tôi đã chútrọng nêu gương các đồng chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn nóichung và có những hành vi tốt về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Khen thưởngkịp thời trong các đợt thi đua từ đó tạo động lực để mọi cán bộ, giáo viên vươnlên trong công tác, thực sự xứng đáng “Là tấm gương đạo đức tự học và sángtạo”
Ví dụ: Vào các đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11,
nhiều đồng chí được tuyên dương khen thưởng trong các đợt thi đua của nhàtrường Điển hình như đồng chí Trịnh Thị Nụ; Mai Thị Đào; Mai Thị Hường;Mai Thị Thu Hiền; Mai Thị Lý; Nguyễn Thị Phượng; Dương Thị Hoa; Mai ThịThuỷ… luôn có phẩm chất đạt đức nghề nghệp tốt, được đồng nghiệp, phụhuynh tin yêu, quí mến
* Kết quả:
- 100% cán bộ giáo viên trong trường đã thay đổi nhận thức về xây dựng
trường học hạnh phúc
- 100% cán bộ, Giáo viên, nhân viên trong trường có năng lực phẩm chất
và đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực, luôn hi sinh, tận tụy với nghề Là tấm
gương sáng cho trẻ noi theo
Ảnh minh hoạ: Giáo viên được tuyên dương trong các phong trào
( Xem phần phụ lục 2.1) 2.3.3 Giải pháp hỗ trợ giải tỏa áp lực tạo nguồn động lực, niềm hạnh phúc cho giáo viên khi đến trường
Tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng, công việc quá vất vả, thời gian làmviệc kéo dài, cơ chế chính sách, thu nhập, phụ cấp thấp Sự thiếu hỗ trợ, thôngcảm từ phía phụ huynh trong giáo dục trẻ cũng là một khó khăn rất lớn đối vớigiáo viên Bên cạnh đó, để đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục, nhiều trường
Trang 11đã phải thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáoviên Những hoạt động này thường được tổ chức ngoài giờ hoặc vào chủ nhật
để không ảnh hưởng tới công tác giáo dục của trường, nhưng đã rút ngắn thờigian nghỉ ngơi của giáo viên Đặc biệt, khác các cấp học khác, giáo viên mầmnon không chỉ có nhiệm vụ dạy mà cả chăm sóc, nuôi dưỡng; với lớp nhỏ, từ ănngủ, vệ sinh… Có những cán bộ quản lý thiếu sự cảm thông, chia sẻ, chỉ áp đặtchỉ tiêu mà không hỗ trợ, động viên, giúp đỡ giáo viên kịp thời khiến một sốgiáo viên có những hành động bạo lực bộc phát với trẻ, không đúng lương tâmlàm nghề Thực tế có giáo viên mầm non đã bỏ nghề vì quá áp lực.
- Hiểu được tình trạng đó, để giảm áp lực cho giáo viên, trước hết tôi đãcùng ban giám hiệu xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường Theo đó, tất cảcác thành viên trong nhà trường cùng nhau tạo nên các giá trị vật chất và tinhthần, xây dựng môi trường làm việc tôn trọng, trung thực, trách nhiệm, sẵn sànggiúp đỡ lẫn nhau; đề cao các giá trị nhân văn, tình yêu thương giữa các thànhviên Ngoài ra, đánh giá chất lượng giáo viên, nhân viên luôn công bằng, minhbạch; luôn nắm bắt được những khó khăn, tìm hướng hỗ trợ, gần gũi quan tâmđộng viên kịp thời tinh thần khi giáo viên, nhân viên bị ốm đau, gia đình có côngviệc hệ trọng thông qua các hoạt động công đoàn nhằm gắn kết các thành viêntrong nhà trường, sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ, tháo gỡ nhữngvưỡng mắc, và tin tưởng những chia sẻ và sáng kiến của giáo viên
Ví dụ: Khi gia đình giáo viên, nhân viên có chuyện buồn, ban giám hiệu
phân công nhau liên tục có mặt tại gia đình động viên giúp đỡ gia đình Hoặckhi có cháu khi chơi không may bị ngã sây sớt, phụ huynh khó tính yêu cầu chotrẻ đi kiểm tra chụp chiếu Ban giám hiệu – đặc biệt là bản thân tôi luôn đi cùng
để giáo viên và phụ huynh yên tâm
- Bản thân tôi luôn quan tâm phối hợp cùng với công đoàn trường, câu lạc
bộ nữ liên ngành xã, chi đoàn trường tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lànhmạnh để cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường được tham gia tạo nên tâmthế thoải mái từ đó giúp giải tỏa áp lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ
Ví dụ: Tổ chức giao lưu văn nghệ, thi trình diễn áo dài, thi nữ công gia
chánh, thi bữa ăn gia đình an toàn tiết kiệm
Hàng năm vào dịp 20/21 nhà trường phối hợp với công đoàn trường tổchức giao lưu, gặp mặt toàn thể gia đình cán bộ, giáo viên, nhân viên trongtrường để các rể, con, các gia đình gặp nhau, biết nhau, trò chuyện về công việccủa nhau, hiểu nhau, tạo điều kiện cho nhau trong công tác
Ví dụ: Trong ngày 20/11/2023 hội rể nhà trường đã tổ chức giao lưu, gặp
mặt toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường Với cương vị là chủ tịchcông đoàn trường tôi tham mưu với đồng chí hiệu trưởng và trưởng hội rể trongtrường bàn bạc thống nhất kế hoạch về thời gian, địa điểm, nội dung, hình thức
tổ chức và được các gia đình thống nhất cao Với nội dung chương trình tổ chứcliên hoan thi kéo co, hát các bài hát có nội dung về gia đình, về nghề giáo viênmầm non Tổ chức cho các con tham gia chơi trò chơi, và cuối cùng là tổ chứcliên hoan bữa cơm thân mật, ấm cúng Trong quá trình tham gia, các gia đình –
Trang 12đặc biệt là các rể rất phấn khởi trò chuyện, tâm sự cùng nhau, hiểu về nhau, hiểuđược công việc của vợ khi đến trường, động viên nhau giúp đỡ việc gia đình,nuôi dạy con, tạo điều kiện cho vợ yên tâm công tác, đặc biệt là giáo viên rấtphấn khởi, thoải mái tư tưởng để tiếp tục yêu nghề mến trẻ, chăm sóc trẻ tốt nhấtxứng đáng là cô giáo như mẹ hiền
Ảnh minh họa: Tham gia các hoạt động, tổ chức giao lưu và gặp mặt các
gia đình trong trường: Xem phần phụ lục 2.2
- Vấn đề về chế độ đãi ngộ của giáo viên mầm non so với các bậc học khácphải làm việc vất vả, khối lượng công việc nhiều, lại phải chịu nhiều áp lực nhưchất lượng giảng dạy, thanh tra, kiểm tra Tuy nhiên chế độ tiền lương hiện naycòn thấp, điều đó cũng ảng hưởng đến tâm lý giáo viên và ảnh hưởng đến việcgiao tiếp, ứng xử với trẻ Tôi thiết nghĩ “có thực với vực được đạo”, nên vào đầutôi năm học, tôi đãtham mưu với hiệu trưởng nhà trường lập tờ trình và dự toánthu chi tiền trông trẻ ngoài giờ cho giáo viên Được Phòng GD&ĐT phê duyệt,được sự thống nhất của địa phương và được sự đồng thuận của phụ huynh đãcho phép nhà trường thu tiền trông trẻ ngoài giờ và trả cho giáo viên mỗi đồngchí trên 1.300.000 đồng/ tháng Kinh phí này tuy không lớn nhưng cũng giúpgiáo viên phần nào tháo gỡ khó khăn, đỡ áp lực lo về kinh tế để yên tâm côngtác
- Để giáo viên không căng thẳng, mệt mỏi, bực bội ảnh hưởng nhiều đếnhoạt động giao tiếp và ứng xử với trẻ, dễ nảy sinh ra bạo hành trẻ Tôi đã luôntạo được mối quan hệ tốt, luôn công bằng, khách quan với tất cả mọi thành viêntrong trường Trong quá trình chỉ đạo luôn tôn trọng ý kiến đóng góp của tậpthể, chỉ đạo nhất quán và khách quan, tổ chức đánh giá, rà soát, bố trí đội ngũcán bộ, nhà giáo, nhân viên phù hợp với chuyên môn, năng lực cá nhân
- Nhằm quan tâm chăm sóc đến đời sống tinh thần, tránh gặp tình trạng stress,giải tỏa áp lực và nâng cao tình đoàn kết Hàng năm tôi cùng với các đồng chí trongban giám hiệu nhà trường chỉ đạo phối hợp với công đoàn trường tổ chức cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong trường đi thăm quan du lịch các địa danh
Ví dụ: Tổ chức cho cán bộ giáo viên đi thăm quan tại Huế; Đà Nẵng; Mộ Bác
Giáp; Hạ Long; Chùa Tam Chúc mang lại niềm vui, những giây phút nghỉ ngơithư giãn bên đồng nghiệp, bên người thân và gia đình sau những ngày làm việccăng thẳng Từ đó cán bộ, giáo viên, nhân viên có thêm động lực cùng nhau phấnđấu hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học sau, đặc biệt là góp phần tránh tình trạnh áplực trong công tác
Ảnh minh họa: Tổ chức cho cán bộ giáo viên, nhân viên đi thăm quan
du lịch: Xem phần phụ lục 2.3 Kết quả: Giáo viên trường tôi rất phấn khởi, tích cực tham gia tốt các
phong trào của nhà trường Được chồng con và gia đình tạo điều kiện tốt nhất đểcác cô hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường giao
2.3.4 Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất để xây dựng trường học hạnh phúc
Hiểu được tầm quan trọng của môi trường giáo dục rất qua trọng đối với trẻcũng như giáo viên trong nhà trường, tôi với các đồng chí trong ban giám hiệu
Trang 13đã chỉ đạo xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội vừa mang tính chất
sư phạm, vừa mang tính chất gia đình Cảnh quan môi trường trong và ngoài cácnhóm lớp được xây dựng thoáng mát, màu sắc dịu nhẹ, đảm bảo xanh – sạch –đẹp – an toàn, giúp giáo viên và trẻ thư thái, dễ chịu, hạn chế những bức xúc,cảm xúc tiêu cực Qua đó tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục trẻ và trẻ cũng được hoạt động trong môi trường thân thiện, antoàn
- Để đảm bảo các điều kiện môi trường giáo dục được tốt nhất, vào hè năm
2023 nhà trường đã tổ chức kiểm kê, bàn giao tài sản và thống kê xem còn gì,sửa sang gì, bổ sung những gì để có kế hoạch đề nghị với địa phương tu sửa, xâymới cơ sở vật chất, phối hợp với phụ huynh mua sắm đầy đủ các trang thiết bị.Nhờ tham mưu, phối hợp đúng, trúng, và hợp lý nên trong năm học qua nhàtrường đã nhận được sự quan tâm của địa phương và phụ huynh toàn trường, cácnhà hảo tâm trong và ngoài xã đã ủng hộ và lắp được 10 điều hoà cho 10 nhómlớp và nhiều các trang thiết bị khác Nhờ có đủ các điều kiện về vật chất phục vụcho công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mà giáo viên không bị áp lựcphải lo về các điều kiện vật chất, yên tâm tập trung cho công tác và trẻ có cácđiều kiện phục vụ tốt nhất để các cháu được học tập, vui chơi trong môi trường
an toàn, lành mạnh và hạnh phúc
Ảnh minh họa: Một số hình ảnh về đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất
để xây dựng trường học hạnh phúc ( Xem phần phụ lục 2.4)
- Đảm bảo đủ các điều kiện về số trẻ/ nhóm lớp và số trẻ/ cô cũng là mộtgiải pháp tốt để xây dựng lớp học hạnh phúc góp phần xây dựng trường họchạnh phúc Hiểu được điều đó, ban giám hiệu chúng tôi cũng chú trọng quantâm đến sắp xếp, bố trí số trẻ/ nhóm lớp, và số trẻ/ cô phù hợp Thực tế chochúng ta thấy rằng nếu số trẻ/ lớp hoặc số trẻ/cô quá đông sẽ quá tải, cô giáophải xoay xở với quá nhiều công việc và thời gian kéo dài 11-12h/ ngày dẫn đếnmệt mỏi, bức xúc và chăm sóc trẻ không chu đáo, tạo áp lực cho giáo viên, nênrất dễ xảy ra những vụ tai nạn thương tích, bạo hành trẻ và đặc biệt cô không cóthời gian để trò chuyện, tâm sự nhiều với từng trẻ Chính vì vậy đối với điềukiện số trẻ/ lớp hiện tại nhà trường chỉ có 9 phòng học/10 nhóm lớp nên tôi phảisắp trẻ 25-36 tháng 31 cháu thì chúng tôi sắp xếp vào 1 nhóm quản lý 2 nhómdạy; Đối với số trẻ/giáo viên vì điều kiện thiếu 4 giáo viên nên tôi đã thống nhấttrong ban giam hiệu sắp xếp 2 cô nuôi hợp đồng vừa có bằng nấu ăn vừa cóbằng đại học mầm non lên phụ lớp cùng giáo viên (Cô nuôi của nhà trường theotiêu chuẩn hợp đồng 6 cô, sắp xếp 4 cô nuôi và 2 cô lên phụ lớp) Chính vì vậy
mà tỉ lệ trẻ/ cô của nhà trẻ là 16.3 cháu, đối với mẫu giáo là 18,6 trẻ/cô Làmđược điều này sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục trẻ và cho trẻ được học tập, vui chơi
- Ngoài ra trong năm học vừa qua, trường chúng tôi đã sắp xếp đảm bảonhân sự, hạn chế đến mức tối đa và tránh tình trạng 1 giáo viên phải làm nhiềukiêm nhiệm nhiều chức danh mà ảnh hưởng đến tâm lý cũng như chất lượngchăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ nói chung và phòng chống tai nạn thươngtích, chống bạo lực Tôi đã bàn bạc cùng ban giám hiệu không sắp xếp phân
Trang 14công 1 giáo viên có năng lực kiêm nhiệm nhiều chức danh như các năm họctrước mà mỗi giáo viên sẽ kiêm nhiệm 1 chức danh như các chức danh Bí thưchi đoàn Thanh niên, Tổ trưởng tổ nữ công, thủ quỹ nhà trường, Chi ủy viên chi
bộ, Thanh tra nhân dân chúng tôi xác định rằng làm như vậy nhiều giáo viênkhi mới lần đầu được phân công kiêm nhiệm sẽ bỡ ngỡ nên trong năm học Bangiám hiệu chúng tôi đã dành thời gian bồi dưỡng, giúp đỡ để mọi giáo viên đềusong song hoàn thành tốt cả nhiệm vụ chuyên môn và nhiệm vụ kiêm nhiệm
* Kết quả: Phụ huynh đóng góp, ủng hộ và từ nguồn ngân sách thường
xuyên của nhà trường 71.000.000 đ để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị; lắpđược hệ thống điều hoà, sắp xếp được số trẻ/lớp và số trẻ/ cô cũng như sắp xếpnhân sự hợp lý tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên và trẻ khi đến trường
2.3.5 Chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp học hạnh phúc
Để có một trường học hạnh phúc thì điều cốt lõi là lớp học hạnh phúc Córất nhiều những tiêu chí để xây dựng một học hạnh phúc nhưng quan trọng nhất,cốt lõi nhất cần 3 tiêu chí: an toàn, tình yêu thương và tôn trọng
Thứ nhất là lớp học hạnh phúc là nơi mà cả cô, phụ huynh và học sinh đềucảm thấy hạnh phúc Giáo viên tìm được niềm đam mê, nhiệt huyết khi tổ chứccác hoạt động của mình Họ tích cực đưa ra các phương pháp,hình thức tổ chứcchủ động, linh hoạt sáng tạo, luôn hỗ trợ, giúp đỡ trẻ của mình trong quá trìnhhoạt động, thiết lập được mối quan hệ thân thiết, gắn bó và chia sẻ với trẻ Lớphọc hạnh phúc là nơi trẻ cảm thấy có hứng thú với những giờ học, không có áplực, căng thẳng, mệt mỏi, được thỏa sức sáng tạo nói lên ý kiến của mình, hòađồng với bạn bè Đối với phụ huynh, một trường học, lớp học hạnh phúc là nơi
họ muốn gửi gắm con em mình, để cho chúng được phát triển tốt nhất, nơi họ cóthể tin tưởng giao phó tương lai của con em mình
Thứ hai lớp học hạnh phúc là nơi không tai nạn thương tích, không có bạolực học đường, không có những vụ tranh giành đồ chơi, đánh nhau, xô xát giữatrẻ, trẻ được tôn trọng và đối xử công bằng
Thứ ba là một lớp học được xem là hạnh phúc khi ở đó không có nhữnghành vi, lời lẽ vi phạm đạo đức xã hội, xúc phạm nhân phẩm, danh dự của nhàgiáo
Xây dựng lớp học hạnh phúc từ những điều nhỏ nhất Lớp học là nơi hằngngày trẻ học tập, vui chơi, trải nghiệm
2.3.5.1 Xây dựng môi trường lớp học an toàn hạnh phúc:
Xây dựng các góc mở sao cho đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần chotrẻ Vào đầu năm học, tôi chia sẻ cho giáo viên trang trí lớp theo quan điểm:
“Lấy trẻ làm trung tâm” Trang trí lớp sao cho vừa tầm với trẻ, các hình ảnhtrang trí ở các góc phải gần gũi, màu sắc nhẹ nhàng phù hợp với độ tuổi mầmnon.Các đồ dùng đồ chơi luôn đảm bảo an toàn không gây thương tích cho trẻ
Ví dụ: Tôi chỉ đạo giáo viên đưa thêm góc chơi mới trong góc phân vai
như: Tiệm làm tóc, quán nước, phòng khám thú y, góc steam, sân khấu biểu
Trang 15diễn… Giúp trẻ tự tin thỏa sức sáng tạo trong các vai chơi của mình Trên cácgiá đồ chơi đặt một số chậu cây xanh nhỏ do phụ huynh ủng hộ hay chính trẻcùng bố mẹ trồng và mang đến và hàng tuần giáo viên lớp tôi phân lịch cho cáccon chăm sóc vệ sinh lau lá nhằm giúp trẻ gần gũi thiên nhiên biết yêu quý bảo
vệ cây xanh
Ngay cửa ra vào, các lớp đã nghiên cứu tìm tòi và trang trí các hình ảnh,biểu tượng yêu thương như: bắt tay, trái tim, ôm nhau Mỗi buổi sáng khi trẻvừa đến của lớp, trẻ sẽ chọn cho mình một biểu tượng và thể hiện hành động
phù hợp với biểu tượng đó.
Trên bảng tuyên truyền của lớp tôi thiết kế góc hạnh phúc chụp khoảnhkhắc những trẻ đang vui vẻ hạnh phúc hay những sologan mang biểu tượng về
hạnh phúc được thiết kế và treo trên 1 số góc chơi.
Việc trang trí tạo môi trường trong lớp học phù hợp với đặc điểm nhận thứclứa tuổi của trẻ giúp trẻ tăng cường các điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, đượcchơi thể hiện mình trên các góc, được hoạt động cá nhân và hoạt động theonhóm Nhờ đó mà phát huy tối đa sự tư duy trí óc, kích thích sự khám phá bằngcác giác quan, phát triển trí tò mò ham hiểu biết của trẻ
Ảnh minh hoạ: Một số hình ảnh các lớp xây dựng môi trường hạnh
phúc ( Xem phần phụ lục 2.5)
Bên cạnh đó, tôi hướng dẫn cho giáo viên tạo một khoảng không gian đểtrưng bày các sản phẩm của trẻ đó là một sự khích lệ với trẻ, động viên trẻ để trẻphấn đấu cố gắng trong các hoạt động Tạo cho trẻ cảm nhận được niềm vui làmcho trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô, gắn bó với ngôi nhà chung
Kết quả: Giáo viên đã xây dựng môi trường lớp học thân thiện giúp trẻ
học tập một cách gần gũi thân thiện có tác dụng giúp trẻ đạt được các mụctiêu giáo dục Điều quan trọng hơn cả Thông qua việc cùng nhau trang trílớp trẻ đều rất yêu thích đến trường vì nó đem lại cho trẻ nhiều điều bổ ích,như được bày tỏ những điều mình mong muốn, được trưng bày những sảnphẩm mình làm ra và được làm chủ lớp học của mình
tế để lựa chọn tôn trọng cảm xúc quả là khó
Những buổi đầu khi đón trẻ, giáo viên gặp rất nhiều khó khăn vì trẻ chưaquen nếp, khả năng của các con,rồi tính cách các con khác nhau bạn thì tăngđộng tự ký có bạn chưa biết nói… Tôi động viên giáo viên chú ý quan sát đếntừng trẻ,dần dần quen nếp của trẻ và trẻ bước đầu theo nếp của cô
Trang 16Kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và
tự tin diễn đạt bằng lời Luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân
Ví dụ: Tôi hướng dẫn giáo viên trẻ động viên trẻ như: “ Cô tin các con làm
tốt”, “Cô nghĩ nhất định con sẽ làm được”,“Lần sau con sẽ làm tốt hơn”…khuyến khích trẻ tham gia, hợp tác để cùng phát triển
Khuyến khích trẻ trao đổi, hợp tác thực hiện ý tưởng chơi (cùng hoạt động
và giúp đỡ lẫn nhau)
Ví dụ: Khi giáo viên tổ chức cho trẻ chơi ở hoạt động góc, tôi góp ý giáo
viên để trẻ được lựa chọn theo yêu cầu, khả năng của bản thân, trẻ được lựachọn góc chơi, đồ chơi, vai chơi Trẻ được đưa ra quyết định trong quá trìnhchơi, trong quá trình chơi đôi khi trẻ được thay đổi luật chơi cho phù hợp vớihoàn cảnh thực tế diễn ra khi chơi Trong quá trình chơi trẻ có thể được giao lưusang các góc chơi khác nhau
Luôn tin tưởng, khuyến khích, động viên những thành công dù nhỏ của trẻmột cách kịp thời Không chê cười khi trẻ thất bại, động viên để trẻ tiếp tục cốgắng.Thay vì la mắng, dọa dẫm, hãy cho trẻ được sai lầm, được nói ra cảm xúccủa mình Điều đó sẽ giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tự tin và hòa đồng hơn Từ đó, rènluyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thức của bản thân mình
* Kết quả: Trẻ và các giáo viên nhóm lớp đã hình thành cũng như duy trì
các trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một ngôitrường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vào các lớp họchạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lành mạnh, gópphần phát triển nhân cách tốt đẹp
2.3.5.3 Hãy yêu thương trẻ
Nghề giáo viên mầm non rất vất vả nhưng bù lại, chúng tôi có rất nhiềuniềm vui Vui vì được sống cùng những tâm hồn trẻ thơ, được chăm sóc, dạy dỗcác con Đó là niềm hạnh phúc giản dị của chúng tôi Để lớp học hạnh phúc đốivới học sinh mầm non: Trước tiên, giáo viên phải là những người có tâm, luôncoi trẻ như những đứa con của mình Giáo viên là người mẹ khi chăm sóc cáccon, là người bạn khi học, khi chơi cùng các con Làm được điều đó thì tôi tinchắc chắn, các con sẽ rất vui khi được đến lớp
Chính vì vậy tôi khuyên giáo viên học cách lắng nghe trẻ vì nhờ đó cô mớihiểu được các con, chăm sóc dạy dỗ các con có hiệu quả Và quan trọng hơn cả,giáo viên phải học cách sống hạnh phúc trong từng khoảnh khắc, học cách cảmnhận hạnh phúc từ những điều bình dị nhất những ánh mắt ngây thơ như biết nóicủa các con, hay một câu nói hồn nhiên như “Khi nào cô đi họp về cô nhớ muaquà cho chúng con nhé!”, “hôm qua cô nghỉ làm gì? Con nhớ cô”
* Kết quả: Trẻ các nhóm lớp được giáo viên yêu thương, quan tâm và
chăm sóc tận tình, chu đáo
251/251 trẻ được tôn trọng và đối xử công bằng nhu nhau, không phân biệtriêng lẻ
Trang 172.3.5.4 Đảm bảo an toàn cho cả cô và trẻ
Môi trường giáo dục phải tuyệt đối an toàn, nói không với bạo lực, tất cả cô
và các con đều được sống trong tình yêu thương, tôn trọng lẫn nhau Mỗi ngàyđến trường cô và trò đều trong tâm thế vui tươi, thoải mái
Môi trường giáo dục an toàn đối với trẻ lứa tuổi mầm non bao gồm an toàn
về “thể chất” và “tinh thần” Giáo viên học sinh phải được bảo vệ, không có sựxúc phạm về thể xác và tinh thần để mỗi khi đến trường trẻ có cảm nhận như ởnhà Do vậy an toàn về thể chất, trước hết là chúng ta phát triển để khỏe mạnh.Thể chất các con được đảm bảo chế độ ăn uống Được phòng và chống các loạidịch bệnh, được đảm bảo an toan về thân thể tuyệt đối
Ví dụ: Nhà trường ký hợp đồng thực phẩm với công ty cung ứng thực
phẩm nông trang sạch Tâm Thạnh theo sự chỉ đạo giám sát của phòng Giáo dục
và đào tạo Huyện Nga Sơn
Bên cạnh đó, tất cả trẻ được rèn luyện tập thể dục, tham gia các hoạt độngđều thường xuyên, đảm bảo an toàn mọi lúc, mọi nơi, giáo viên luôn chú ý baoquát trẻ khi các con ra khám phá hoạt động ngoài trời hay giao lưu tập thể cáclớp trong khối cũng như giao lưu toàn trường hoặc các giờ trẻ đi tham gia cáclớp học ngoại khóa tại trường luôn được đảm bảo
Ngoài ra, các cô dạy trẻ một số kỹ năng khi ra ngoài như kỹ năng vệ sinhthân thể, kỹ năng phòng dịch, phòng tránh xâm hại, kỹ năng phòng chống tainạn thương tích…
- Để đảm bảo môi trường an toàn, tôi tham mưu với Ban giám hiệu ra quyếtđịnh thành lập lực lượng giám sát của nhà trường để hỗ trợ giáo viên đảm bảo antoàn cho trẻ Ban giám sát xây dựng kế hoạch hoạt động, phân công thời giangiám sát trong giờ hành chính, riêng nhân viên bảo vệ trực 24/ 24h/ ngày quaquan sát trực tiếp và qua hệ thống camera giám sát bên trong các lớp học, và các
vị trí trong, ngoài sân trường giúp bảo vệ tài sản, đề phòng kẻ xấu bắt cóc trẻ
Ảnh minh họa: Trích xuất từ hệ thống camera của trường
( Xem phần phụ lục 2.6)
Bên cạnh đó, tôi tham mưu với đồng chí hiệu trưởng tổ chức tập huấn cho cán
bộ giáo viên, nhân viên để có những kỹ năng cơ bản, cần thiết để đảm bảo an toàntrong nhà trường
Ví dụ: Tổ chức cho cán bộ giáo viên xử lý tình huống những tai nạn thương
tích không may xảy ra; mời công an xã về hướng dẫn tập huấn phòng cháy chữacháy cho cán bộ giáo viên, nhân viên
Ảnh minh hoạ: Buổi tập huấn của cán bộ giáo viên
( Xem phần phụ lục 2.7)
Đấy là an toàn về thể chất còn an toàn về tinh thần thì sao An toàn tinhthần, sự tổn thương về tinh thần thậm chí còn nguy hiểm hơn là tổn thương thểxác Chính vì vậy giáo viên và các con phải có một tâm thế gọi là vui mừng, phấn khởi nhất và cảm nhận thấy vui vẻ khi đến trường
Khi được đảm bảo an toàn đầy đủ cả thể chất lẫn tinh thần trẻ sẽ phát triểntoàn diện: phát triển nhận thức và kỹ năng học tập, phát triển thẩm mỹ và sáng
Trang 18tạo, phát triển ngôn ngữ và giao tiếp xã hội, phát triển tình cảm và kỹ năng sống,phát triển thể chất sức khỏe và vận động.
Trẻ đến lớp học với một niềm vui thì đó là hạnh phúc bởi môi trường hạnh phúc khi đứa trẻ được hạnh phúc
- Hàng ngày tôi và các đồng chí ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra, giámsát các hoạt động rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức của giáo viên trong các tìnhhuống giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non Khi có giáo viên xử sự với trẻ về hànhđộng và
lời nói không đúng mực với trẻ, tôi đã hỗ trợ và điều chỉnh giáo viên kịp thời.
Ví dụ: Trong buổi đi kiểm tra, giám sát các lớp vào giờ ngủ trưa, cô giáo lớp
4 tuổi A1 yêu cầu trẻ ngủ nhưng trẻ không nghe lời, vẫn nói chuyện nên cô đãdùng thước dập xuống bàn và quát trẻ “ tôi nói các anh chị có ngủ không?” Vừađúng lúc tôi đến và nhẹ nhàng nói với cô giáo là em làm vậy, nói vậy là chưa được,nhà trường phát xắc xô sao em không dùng mà dùng thước đập vào bàn vừa hỏngbàn mà vừa phản cảm với trẻ Mặt khác em xưng tôi và gọi trẻ bằng anh chị làkhông đúng với qui định của ngành, các cháu còn nhỏ em xưng con với cô cho nógần gũi Nói xong tôi cầm xắc xô gõ và nói với trẻ các con đi ngủ nhé, nghe tiếngxắc xô trẻ chú ý và nằm im Cô giáo thấy vậy liền nói cảm ơn chị, lần sau em nhớrút nghiệm
Kết quả: Qua thực giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc nên trong năm
học 100% cán bộ giáo viên, nhân viên có ý thức hơn trong công tác Từ đó100% trẻ đến trường được an toàn tuyệt đối, không có vụ tai nạn thương tích
xâm hại, bạo hành nào xảy ra Tất cả trẻ được tôn trọng, yêu thương và đối xử
* Đối với hoạt động đón, trả trẻ: Tôi chỉ đạo giáo viên trò chuyện với
trẻ, cho trẻ xem tranh các nội dung mang tính chất thể hiện niềm vui niềm hạnhphúc khi đến lớp, đến trường như sau:
Ví dụ: Cô cho trẻ xem tranh bạn nhỏ khi đến lớp chào cô giáo niềm nở vui
tươi, bạn xà vào lòng cô và được cô giáo vỗ về ân cần
* Lồng ghép vào hoạt động học có chủ định:
Đối với trẻ mầm non, việc tổ chức các hoạt động bằng nhiều hình thứcphong phú và kết hợp nhiều phương pháp dạy học một cách sáng tạo sẽ gópphần kích thích, tạo hứng thú và động lực cho trẻ tham gia tích cực vào hoạtđộng Đây là những hoạt động có thể lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường,giáo dục kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích cũng như kỹ năng phòngchống xâm hại, bạo lực học đường
Ví dụ: Với đề tài “ khám phá các bộ phận trên cơ thể bé” trong chủ đề
bản thân Sau khi tổ chức xong tất cả các hoạt động khám phá theo yêu cầu, Đối