1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số biện pháp quản lý nề nếp học sinh của trường thpt hậu lộc i nhằm nâng cao chất lượng học tập

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất phát từ thực tế tôi thấyhọc sinh của trường mình một số còn vi phạm các nề nếp như sau: - Ý thức thực hiện nội quy của học sinh còn chưa tốt như: Đi học muộn, khôngmặc đồng phục khi

Trang 1

MỤC LỤC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC SINH CỦATRƯỜNG THPT HẬU LỘC I NHẰM NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP

Người thực hiện : Nguyễn Thành Luân Chức vụ : CUV – Bí thư Đoàn trường SKKNthuộc lĩnh mực : Công tác Đoàn THPT

Trang 2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm.

42.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các biện pháp đã sử

dụng để giải quyết vấn đề.

52.3.1 Tuyên truyền, giáo dục các em học sinh thực hiện tốt các

quy định của Đảng, Đoàn, của nhà nước, nội quy củangành, của trường, lớp Xây dựng kế hoạch hoạt độngphù hợp tình hình thực tế của nhà trường.

2.3.2 Phối hợp với các tổ chức xã hội xây dựng quy chế phốihợp giáo dục học sinh.

5,62.3.3 Tăng cường xây dựng tổ chức đoàn, chú trọng phát triển

công tác đoàn viên Phối hợp với giáo viên chủ nhiệmquản lí nề nếp học sinh

Phụ lục

Trang 3

1 Mở đầu:

1.1 Lí do chọn đề tài:

Giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường phổ thông từ xưa đếnnay là một vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng Bác Hồ cũng đã dạy: “ Dạycũng như học, phải biêt chú trọng cả đức lẫn tài, đạo đức là cái gốc của conngười cách mạng; Đạo đức cũng là cái gốc của con người phát triển toàn diện,mà nhà trường phổ thông có nhiệm vụ đào tạo” (Trích lời: Bác Hồ ngày21/10/1964) Trong các trường học việc xây dựng nề nếp học sinh là mục tiêuchính trong công tác trồng người vì theo ông cha ta đã nói: “ Tiên học lễ, hậuhọc văn” và Bác Hồ cũng nói: “ Người có đức mà không có tài thì làm việc gìcũng khó, có tài mà không có đức là người vô dụng” Như vậy rèn luyện đạođức là vấn đề quan trọng trong việc trồng người Vì vậy trường học là nơi rènluyện tài đức cho học sinh Học sinh được giáo dục tốt đạo đức thì việc học tậpgặp nhiều thuận lợi hơn

Giáo dục đạo đức học sinh không phải nhiệm vụ của riêng ai mà là nhiệmvụ của toàn xã hội Chúng ta làm sao hình thành ở các em những phẩm chất tốtcủa người công dân, biết sống, lao động và học tập, thích ứng với sự đổi mới củaxã hội Có lòng nhân ái, vị tha, biết tương thân tương trợ, thương yêu, giúp đỡlẫn nhau Biết kính trên nhường dưới, đoàn kết thân ái với mọi người Sống tựtin, hồn nhiên trung thực, năng động, sáng tạo, có ý thức “ mình vì mọi người”.Để đạt được mục tiêu ấy thì vấn đề quản lý nề nếp học sinh phải thực sự đượccấp ủy, ban giám hiệu nhà trường quan tâm Một trường muốn có chất lượng caothì nề nếp học sinh phải tốt.

Trường THPT Hậu Lộc I đóng trên địa bàn xã Phú Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh hóa Nguồn học sinh tuyển vào là học sinh các xã vùng màu và mộtphần học sinh vùng biển, nhiều học sinh do điều kiện kinh tế khó khăn bố mẹphải đi làm ăn xa hoặc bố mẹ đi biển nên ở nhà với ông bà, cô chú dẫn đếnkhông có sự quan tâm sát sao của gia đình nên nề nếp thực hiện nội quy của nhàtrường chưa tốt ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập Bản thân tôi là mộtbí thư đoàn trường – phó ban phụ trách nề nếp học sinh Tôi nhận thấy rằng vấnđề quản lý nề nếp học sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ảnh sựchấp hành kỷ cương của học sinh trong nhà trường Xuất phát từ thực tế tôi thấyhọc sinh của trường mình một số còn vi phạm các nề nếp như sau:

- Ý thức thực hiện nội quy của học sinh còn chưa tốt như: Đi học muộn, khôngmặc đồng phục khi đến trường, tóc còn nhuộm màu vàng hoặc cắt tóc ngổ ngáo,nghỉ học, bỏ tiết, lười học bài cũ, gian lận trong kiểm tra, sử dụng điện thoạitrong giờ học

- Một số học sinh vi phạm các điều cấm như: Hút thuốc, đánh nhau, vi phạmluật giao thông, đặc biệt là có học sinh vô lễ với giáo viên

- Tham gia các hoạt động tập thể còn yếu, ý thức chưa cao.

Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong giờ học thì một trongnhững việc làm cần thiết của người quản lý nề nếp là tạo những thói quen, xâydựng nề nếp trường học Bởi trường có nề nếp tốt sẽ giúp học sinh có tính tự lập,

Trang 4

nghiêm túc, tích cực trong học tập và lao động, phát huy tính tự giác học tập củacác em, nâng cao vai trò của Ban nề nếp Mặt khác, nề nếp tốt sẽ làm tăng chấtlượng dạy và học, đồng thời rèn luyện cho học sinh đạo đức, tác phong tốt gópphần hình thành nhân cách con người

Với các lý do trên ngay từ đầu năm học 2018 - 2019 tôi đã chọn đề tài cho

mình là: Một số biện pháp quản lý nề nếp học sinh của trường THPT Hậu

Lộc I nhằm nâng cao chất lượng học tập.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Nhằm giúp các em học sinh:

- Học sinh thực hiện tốt nội quy trường học, biết lễ phép với người lớn, biếtvâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô,…

- Tích cực trong các hoạt động của trường, lớp, của đoàn trường…

- Nâng cao tinh thần tự quản trong lớp, sôi nổi trong học tập, trong hoạt độngvui chơi…

- Giúp học sinh mạnh dạn trong giao tiếp, tự tin về bản thân.- Học sinh trung thực, đoàn kết.

- Hình thành một số kĩ năng sống cho học sinh.

- Chăm học chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động giáo dục, lao động, thểdục thể thao, văn nghệ…

- Tự giác học tập ở trường cũng như ở nhà.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

- Học sinh trường THPT Hậu Lộc I năm học 2018 – 2019- Học sinh trường THPT Hậu Lộc I năm học 2019 – 2020- Học sinh trường THPT Hậu Lộc I năm học 2020 – 2021- Học sinh trường THPT Hậu Lộc I năm học 2021 – 2022- Học sinh trường THPT Hậu Lộc I năm học 2022 – 2023- Học sinh trường THPT Hậu Lộc I năm học 2023 – 20241.4 Phương pháp nghiên cứu:

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:

Năm học 2016 – 2017 Tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện

pháp quản lý nề nếp học sinh của trường THPT Hậu Lộc I nhằm nâng caochất lượng học tập” được nghiên cứu qua 3 năm học từ 2014 – 2015 đến 2016 –

2017 và đã được Hội đồng khoa học ngành đánh giá xếp loại C đến nay quacông tác phụ trách quản lý nề nếp học sinh được 10 năm tôi đã phát triển sángkiến với những điểm mới sau:

- Ban nề nếp xây dựng tiêu chí đánh giá cho điểm nề nếp cán bộ giáoviên, nhân viên nhà trường thông qua tại hội nghị viên chức đầu năm thống nhất

Trang 5

và thực hiện ( Phụ lục 1: Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại nề nếp CBGV – Nhân

viên ).

- Để nâng cao chất lượng thi học sinh giỏi cấp tỉnh trong 6 năm từ nămhọc 2018 - 2019 đến nay thì ban nề nếp trong đó đồng chí CUV – Bí thư Đoàntrường đã chủ động tham mưu với cấp ủy, BGH nhà trường thành lập các độihình xung kích để quản lý nề nếp học sinh học đội tuyển trong thời gian dịchbênh Covid bùng phát ( năm học 2019 – 2020, năm học 2020 – 2021 ) học sinhphải tập trung học tập ăn ở tại trường để tránh lây nhiễm, các đồng chí trongĐoàn trường đã phân công nhau nấu cơm, trực tại trường để cho học sinh cácđội tuyển tập trung vào việc ôn tập trong thời gian sắp thi Kết quả năm học2020 – 2021 học sinh giải nhà trường đúng thứ 1 trong tỉnh trên cả trườngChuyên Lam Sơn.

- Để nâng cao chất lượng thi Tốt nghiệp THPT trong những năm gần đâynhà trường luôn đứng trong tốp 5 trong tỉnh về điển trung bình trung toàn trườngvà số lượng học sinh đạt 27 điển trở lên, số lượng điểm 10 luôn đứng trong tốp 3của tỉnh là do công tác phối hợp giữa ban nề nếp và ban chuyên môn nhà trườngquản lý tốt học sinh trong thời gian ôn tập tại trường sau khi tổng kết năm học( gần 1 tháng ) Ban nề nếp phân công lịch trực cho các đồng chí có kinh nghiệmtrong việc quản lý nề nếp học sinh, nhiệt tình, có uy tính trước học sinh đi kiểmtra động viên tinh thần của thầy và trò mỗi buổi Phối hợp với ban chuyên mônvà ban khảo thí để lên lịch kiểm tra đánh giá sau mỗi giai đoạn ôn thi, phân chialớp thành các nhóm học sinh để kèn phụ đạo nhóm 27 điểm và nhóm điểm thấp.Phối hợp với thường trực phụ huynh các lớp và giáo viên chủ nhiệm để quan tânđến những học sinh có hoàn cảnh khóa khăn, những học sinh chưa tích cực họctập hay nghỉ học Sau mỗi kỳ khảo sát tập trung sẽ trao thưởng cho học sinh đạtđiển cao trên 27 điểm và nhóm học sinh có tiến bộ trong lớp, mỗi lớp bình xét 1đến 2 em để nhà trường tuyên dương qua đó tạo phong trào học tập thúc đẩy thiđua giữa các lớp, giữa các nhóm học sinh trong 1 lớp dẫn đến kết quả chung củanhà trường được nâng lên.

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

Nề nếp là thói quen giữ gìn những cách làm việc hợp lí và sự sinh hoạt cókỉ luật, có trật tự, có tổ chức.

Trong trường học ngoài việc đặt nền tảng và đặt cơ sở ban đầu cho việchình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh thì việc quản lý nề nếphọc sinh cũng là một trong những biện pháp quan trọng góp phần xây dựng vàphát triển học sinh toàn diện sau này Bậc trung học phổ thông học sinh đang độtuổi phát triển về tâm sinh lý chúng ta cần coi trọng việc quản lý nề nếp học sinhđể lớn lên các em sẽ hoàn thiện mình hơn và trở thành một con người có ích choxã hội

Để thực hiện được vấn đề này không phải dễ mà cần có một quá trình vàdựa vào cả hệ thống chính trị của nhà trường.

Trang 6

Để quản lý tốt nề nếp học sinh thì người quản lý phải hiểu về tâm sinh lýcủa học sinh, gần gũi học sinh nắm bắt được hoàn cảnh của các học sinh cá biệt,cần phải biết sáng tạo, năng động, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, biệnpháp giáo dục để các em sớm đi vào nề nếp tốt và nâng dần tầm nhận thức chocác em học sinh.

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:A Thuận lợi:

- Học sinh ngoan, lễ phép nghe lời thầy cô giáo.

- Thực hiện phương pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm tạo điều kiệncho học sinh mạnh dạn, sôi nổi.

- Cơ sở vật chất nhà trường đã đáp ứng cho quá trình dạy học.

- Nhà trường đã lắp hệ thống camera đến từng phòng và các khu vực học sinhhọc tập vui chơi như sân thể dục, nhà đa năng, sân trường

- Nhà trường sử dụng hệ thống sổ liên lạc điện tử của VNPT Hậu Lộc trongmạng vn.edu thường xuyên cập nhật nề nếp và kết quả học tập của học sinh chophụ huynh biết qua tin nhắn điện thoại.

- Tập thể cán bộ giáo viên trong trường trẻ tuổi, nhiệt huyết với nghề, đoàn kếtluôn quan tâm đến học sinh coi nề nếp là nền tảng để nâng cao chất lượng họctập.

- Được sự quan tâm, chỉ đạo và ủng hộ của cấp ủy, BGH và toàn thể giáo viênnhà trường.

B Khó khăn:

- Trường THPT Hậu Lộc I nằm trên địa bàn của một xã vùng màu điều kiệnkinh tế của các gia đình học sinh còn khó khăn chưa đầu tư quan tâm đúng mứcđến việc học tập cũng như sinh hoạt của con cái.

- Một bộ phận học sinh vùng bãi ngang và vùng biển thì bố mẹ đi biển dài ngàyhoặc đi làm ăn xa học sinh ở với ông bà nên thiếu sự quan tâm sát sao dẫn đếnhọc sinh lười học ham chơi đua đòi

- Các hàng ăn và quán chơi game mở kinh doanh gần trường cũng gây khó khăntrong việc quản lý.

- Khu giáo dục thể chất của nhà trường không nằm chung với khu học tập họcsinh học TDQP phải di chuyển ngang qua đường dẫn đến khó khăn trong việcquản lý học sinh bỏ giờ ra quán ăn hoặc quán game.

- Sự phát triển của đời sống hiện nay kéo theo sự đua đòi, học hỏi cách sống mớibao gồm cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực.

- Một số gia đình còn khó khăn, lo làm kinh tế chưa có thời gian quan tâm đếncon em mình.

Với những thực trạng trên, để quản lý nề nếp học sinh đòi hỏi người quảnlý phải nhiệt tình, tính dứt khoát, quan tâm đồng đều đến tất cả học sinh Bêncạnh đó người quản lý còn phải có tấm lòng bao dung, nhân hậu, biết thươngyêu học sinh như con mình Phải biết huy động sức mạnh tập thể là đội ngũ giáoviên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể như đoàn thanh niên, công đoàn và đặcbiệt là hội phụ huynh.

Trang 7

2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyếtvấn đề:

2.3.1 Tuyên truyền, giáo dục các em học sinh thực hiện tốt các quy địnhcủa Đảng, Đoàn, của nhà nước, nội quy của ngành, của trường, lớp Xâydựng kế hoạch hoạt động phù hợp tình hình thực tế của nhà trường:

Tham mưu với chi bộ Đảng, BGH nhà trường tổ chức cho học sinh họctập nội quy của nhà trường, ký cam kết ngay từ đầu năm học như: ký cam kếtkhông vi phạm luật ATGT, không hút thuốc lá trong khu vực nhà trường, khôngtàng trữ, sử dụng, vận chuyển chất cháy nổ, ma túy, không sử dụng điện thoạitrong giờ

Tham mưu BGH nhà trường xây dựng nội quy học sinh, quy chế khenthưởng kỉ luật học sinh.

Tham mưu BGH nhà trường thành lập ban nề nếp thành phần của ban là:Trưởng ban là đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách nề nếp, phó ban là đồng chí bíthư Đoàn trường, thư ký là đồng chí phó bí thư Đoàn trường, ban viên là cácđồng chí giáo viên dạy chưa đủ số giờ theo quy định 17 tiết/ tuần

Ban nề nếp sẽ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại nề nếp năm học và

thông qua trong hội nghị viên chức đầu năm ( Phụ lục 2: Tiêu chuẩn đánh giá

xếp loại nề nếp học sinh ) Từ tiêu chuẩn đó sẽ viết phần mềm tính điểm nề nếp

để đánh giá xếp loại thi đua từng lớp mỗi tuần và thông báo kết quả vào tiếtchào cờ thứ 2 của tuần tiếp theo có biểu dương khen thưởng 5 tập thể đứng đầunề nếp tặng cờ thi đua và nhăc nhở nề nếp 3 tập thể đứng cuối bảng xếp hạng.Cuối năm căn cứ vào thứ hạng các lớp để xét thi đua cho giáo viên chủ nhiệm và

học sinh ( Phụ lục 3: Bảng tổng hợp nề nếp tuần, tháng, năm và hình ảnh 5

đơn vị được tặng cờ dẫn đầu nề nếp tuần ).

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban nề nếp như:Đồng chí trưởng ban phụ trách chung, đồng chí phó ban lên lịch trực nề nếp chocác đồng chí ban viên có sổ trực theo dõi, theo dõi qua hệ thống camera của nhàtrường để kịp thời nhắc nhở những học sinh vi phạm nề nếp và cuối tuần đồngchí thư ký tổng hợp sổ trực và sổ đầu bài trên lớp nhập vào phần mềm tính ra

điểm thi đua và xếp hạng từ cao xuống thấp( Phụ lục 4: Lịch trực nề nếp ).

2.3.2 Phối hợp với các tổ chức xã hội xây dựng quy chế phối hợp giáo dụchọc sinh:

Kiện toàn tổ chức đoàn, xây dựng đội thanh niên tình nguyện thành viênnòng cốt là bí thư các chi đoàn để tham gia kiểm tra chéo giữa các chi đoàntrong hoạt động nề nếp cũng như các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT dođoàn trường tổ chức hay quản lý nề nếp trong các hoạt động ngoại khóa, hoạtđộng trải nghiệm, các ngày lễ lớn của nhà trường… Khen thưởng các tập thể, cánhân có thành tích tốt trong hoạt động công tác đoàn, đồng thời khiển trách, phêbình, cảnh cáo học sinh vi phạm nội quy của nhà trường, pháp luật của nhànước

Tổ chức các hoạt động mang ý nghĩa giáo dục như: Các cuộc thi, ngoạikhóa, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trong các giờ chào cờ, hoạt động

Trang 8

GDNGLL, hoạt động trải nghiệm, tổ chức hoạt động vui chơi vừa có tính chấthọc tập vừa có tính chất giáo dục như tìm hiểu luật ATGT, phòng chống ma túy,

sức khỏe sinh sản, các câu lạc bộ học tập có hiệu quả( Phụ lục 5: Kết qủa các

hoạt động đoàn ).

Có quy chế phối hợp với hội phụ huynh nhà trường để chung tay giáo dụchọc sinh vì ngoài thời gian học ở trường thì các em ở nhà cần có sự quan tâmcủa cha mẹ để các em không vướng vào các tệ nạn xã hội không nghiện game.Hội trưởng hội phụ huynh phải đến tham gia sinh hoạt với lớp 1 tháng 2 lần đểnắm bắt tình hình nề nếp của học sinh lớp mình Phối hợp với GVCN, cán bộlớp, ban nề nếp, đoàn thanh niên, BGH để giáo dục những học sinh cá biệt.

Đoàn thanh niên xây dựng tiêu chí thi đua từ đầu năm học sau khi tổ chứcđại hội để thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội có quy chế phối hợp với các tổchức trong nhà trường Phối hợp tốt với các đoàn xã, thị trấn trong việc quản lýbàn giao đoàn viên về tham gia sinh hoạt hè tại địa phương cũng như trong các

hoạt động khác ( Phụ lục 6: Tiêu chí thi đua đoàn trường ).

2.3.3 Tăng cường xây dựng tổ chức đoàn, chú trọng phát triển công tácđoàn viên, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm quản lí nề nếp học sinh:

Duy trì nề nếp, sĩ số của lớp chủ nhiệm, không để tình trạng học sinhkhông mặc đồng phục, vắng học nhiều buổi mà chưa biết lí do.

Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh, nắmbắt tình hình từng em để có biện pháp uốn nắn, giáo dục có hiệu quả Lập hồ sơxử lí những học sinh thường xuyên, vi phạm nội quy học sinh theo quy định củanhà trường.

Tích cực tham gia các phong trào thi đua thực hiện nề nếp và phong tràothi đua học tập của đoàn trường phát động Tổ chức các hoạt động giáo dụcNGLL, HN một cách có hiệu quả Kết hợp với GVCN thông báo cho gia đìnhhọc sinh thường xuyên vi phạm khuyết điểm có biện pháp xử lý kịp thời.

Xây dựng môi trường học tập của lớp lành mạnh, có hiệu quả và cùng vớiBGH thực hiện phong trào xã hội hóa giáo dục.

Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm cùng giáodục học sinh lớp mình tham gia giảng dạy, quản lí giờ học trên lớp, nhắc nhởhọc sinh vi phạm trong giờ học và giờ ra chơi khi phát hiện học sinh có biểuhiện vi phạm nội quy học sinh.

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, vớibản thân, đồng nghiệp và nhà trường:

Từ những biện pháp quản lý học sinh trên đây từ năm học 2018 - 2019đến nay nề nếp trường tôi đã đạt được những kết quả đáng kể:

- Học sinh thực hiện tốt nội quy trường học, biết lễ phép với người lớn, biếtvâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô…

- Tích cực trong các hoạt động của trường, lớp, của đoàn trường…

- Nâng cao tinh thần tự quản trong lớp, sôi nổi trong học tập, trong hoạt độngvui chơi…

- Giúp học sinh mạnh dạn trong giao tiếp, tự tin về bản thân.

Trang 9

- Học sinh trung thực, đoàn kết.

- Hình thành một số kĩ năng sống cho học sinh.

- Chăm học chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động giáo dục, lao động, thểdục thể thao, văn nghệ…

- Tự giác học tập ở trường cũng như ở nhà.

Sau 6 năm học áp dụng tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm yếu, kém đã giảm rõrệt, số lượng học sinh tham gia vào hội đồng kỷ luật của nhà trường cũng giảmdần, tỉ lệ học sinh đạt học lực khá, giỏi tăng hàng năm, học sinh giỏi văn hóa cấptỉnh và học sinh đỗ tốt nghiệp THPT luôn giữ vững trong tốp 5 của Tỉnh và

trường được công nhận Đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 cụ thể qua bảng số liệu

Năm học2019-

Năm học2020-

Năm học2021-

2022

Năm học2022-

Năm học2023-

Tổng sốhọc sinh

Tỷ lệ họcsinh xếploại giỏi

Tỷ lệ họcsinh xếp

loại khá

Tỷ lệ họcsinh xếp

loại TB

Tỷ lệ họcsinh xếploại yếu,

Tỷ lệ họcsinh xếp

HK tốt

Trang 10

Tỷ lệ họcsinh xếploại hạnhkiểm khá

Tỷ lệ họcsinh xếploại hạnhkiểm trung

Học sinhgiỏi vănhóa Cấp

39 giải (4nhất, 10

nhì, 18ba, 7 kk)xếp thứ 4

Không thido Covid

43 giải (9nhất, 15

nhì, 13ba, 6 kk )xếp thứ 1

46 giải (5nhất, 21

nhì, 16ba, 4 kk)xếp thứ 2

47giải (6nhất, 18

nhì, 11ba, 12 kk)

xếp thứ 2

48giải (9nhất, 19nhì, 13 ba,

7 kk)xếp thứ 2HS đỗ tốt

nghiệp THPT (%)

100% ĐTB:6,78xếp thứ 4

100% ĐTB:6,82xếp thứ 4

100% ĐTB:7,42xếp thứ 3

100% ĐTB:7,15xếp thứ 5

100% ĐTB:7,35xếp thứ 5Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Trang 11

Khai giảng năm học 2023 -2024

Trang 12

Hình ảnh lễ tuyên dương – khen thưởng

3 Kết luận, kiến nghị.3.1 Kết luận:

Qua 10 năm thực hiện công tác quản lý nề nếp học sinh, bản thân rút ranhững bài học kinh nghiệm sau:

- Giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao.

Trang 13

- Những ngày đầu của năm học, giáo viên cần phải bám trường bám lớp, theodõi nắm bắt những yếu điểm của từng lớp để có biện pháp kịp thời.

- Tổ chức ổn định giáo viên chủ nhiệm, ban cán sự lớp và đưa lớp đi vào nề nếpcàng sớm càng tốt.

- Giáo viên làm gương học sinh noi theo.

- Giáo viên phải xây dựng tiêu chí đánh giá nề nếp học sinh ngay từ đầu nămhọc, xây dựng đội ngũ theo dõi nề nếp, có tổng kết đánh giá hàng tuần, có hìnhthức khen thưởng kịp thời để động viên và góp ý nhẹ nhàng.

- Gần gũi, yêu thương học sinh

- Muốn xây dựng nhà trường có nề nếp tốt và trở thành trường chuẩn Quốc Giathì trước hết đòi hỏi giáo viên quản lý nề nếp học sinh phải có kiến thức vữngvàng, có kỹ năng sư phạm, có khả năng giao tiếp tốt, hiểu đặc điểm sinh lý, hoàncảnh của học sinh để nhanh chóng đưa ra các biện pháp giáo dục học sinh tốtnhất.

- Không những thế giáo viên quản lý nề nếp học sinh phải có kế hoạch cụ thểcho mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi kỳ và cả năm học

- Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa gia đình, nhàtrường và xã hội

- Kết hợp với ban giám hiệu và đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm và giáoviên bộ môn.

- Tranh thủ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương.

Qua quá trình trực tiếp quản lý nề nếp học sinh ở trường THPT Hậu Lộc I10 năm từ năm học 2014 – 2015 đến nay Tôi thấy rằng, việc rèn nề nếp cho họcsinh là một quá trình rèn luyện lâu dài, liên tục, ở nhiều môi trường khác nhauvà liên quan nhiều đến nhiều mối quan hệ xã hội Vì vậy nó đòi hỏi người giáoviên phải khéo léo trong ứng xử, có tính kiên trì, bền bỉ, tế nhị để có thể tìm hiểusâu sắc từng đối tượng học sinh và thương yêu các em với một tình cảm chânthành Cần cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với từng đối tượng học sinh, thể hiệnsự quan tâm đến các em, qua đó tạo cho các em có được sự tin tưởng tuyệt đốivới giáo viên Với một số biện pháp quản lý nề nếp học sinh mà tôi đã áp dụng ởtrường THPT Hậu Lộc I ít nhiều đã mang lại hiệu quả, trường luôn được đánhgiá là ngôi trường có nề nếp và thành tích số 1 trong huyện Hậu Lộc và trongtốp 5 các trường trong Tỉnh Luôn là địa chỉ tin cậy để phụ huynh học sinh gửigắm con em mình, luôn xứng đáng với bề dày thành tích 60 năm xây dựng vàphát triển Tôi tin tưởng rằng sáng kiến của mình sẽ được các bạn đồng nghiệptrong và ngoài tỉnh học hỏi được nhiều để áp dụng thành công vào đơn vị mình.

3.2 Kiến nghị:

3.2.1 Đối với giáo viên:

Muốn cho học sinh có được nề nếp tốt, thì người quản lý nề nếp phải biếtkết hợp các phương pháp một cách nhuần nhuyễn, phải nghiên cứu từng đốitượng một cách tỉ mỉ, cụ thể để sử dụng các phương pháp giáo dục, rèn luyện nềnếp thích hợp cho từng cá nhân.

Trang 14

Cần có sự hợp tác cao của giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên bộ mônvà các đoàn thể trong nhà trường, sự tạo điều kiện, quan tâm sâu sát khích lệđộng viên kịp thời của cấp ủy, BGH nhà trường.

Phụ huynh học sinh cần phải quan tâm nhiều đến con em mình nhất làtrong thời buổi công nghệ số, mạng internet phát triển học sinh đang tuổi pháttriển tâm sinh lý mạnh các thông tin video xấu ảnh hưởng rất lớn đến sự hìnhthành nhân cách của học sinh Hiện tượng học sinh đánh nhau quay video tunglên mạng đang là vấn nạn của ngành giáo dục hiện nay.

Mặt khác, nhà trường, gia đình và xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hỗtrợ cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ là giáo dục học sinh trở thành một conngười đầy đủ cả tài lẫn đức, xứng đáng là con ngoan trò giỏi mà toàn xã hộiđang chờ mong.

3.2.2 Đối với các cấp lãnh đạo:

Đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng được nhu cầu dạy học cũng như các hoạtđộng vui chơi của học sinh để học sinh có các hoạt động ngoại khóa bổ ích quađó rèn luyện cho các em các kỹ năng sống cần thiết giúp các em tránh xa đượccác trò chơi game các tệ nạn xã hội.

Sở giáo dục cần mở nhiều lớp đào tạo các kỹ năng quản lý cũng như cáckỹ năng tổ chức các hoạt động các kỹ năng sống cho các cán bộ quản lý nề nếpđể có thể đáp ứng được với sự phát triển hiện nay

Bộ giáo dục đào tạo cần xây dựng chương trình mới đáp ứng được nhucầu của xã hội phát triển nhiều hơn nữa các môn học thực tiễn các môn học giáodục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, giảm tải chương trình học của học sinhtăng cường rèn luyện đạo đức sức khỏe cho học sinh, ít lý thuyết hàn lâm tăng lýthuyết thực hành.

Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2024.

CAM KẾT KHÔNG COPPY

Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Người viết SKKN

Nguyễn Thành Luân

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình tâm lí sư phạm.

2 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Thị Vân Hương Tài liệu bồi dưỡng và phát triểnnăng lực nghề nghiệp của giáo viên: NXB Giáo dục.

3 Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, giáo trình tâm lí học đạicương NXB Đại học Sư phạm.

4 Những điều Giáo viên chủ nhiệm cần biết, NXB Lao Động.5 Sổ chủ nhiệm lớp.

6 Sổ đầu bài.

7 Nguồn internet, báo giáo dục thời đại.

Trang 16

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ

CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thành Luân

Chức vụ và đơn vị công tác: Bí thư Đoàn trường THPT Hậu Lộc I

Cấp đánhgiá xếp loại(Phòng, Sở,

Kết quảđánh giá

xếp loại(A, B,hoặc C)

Năm họcđánh giá xếp

loại1. Ứng dụng công nghệ thông tin

để dạy phần vẽ kĩ thuật cơ sở

2 Một số biện pháp quản lý nềnếp học sinhcuar trường THPT

Hậu Lộc I nhằm nâng cao chấtlượng học tập

PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w