1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận diện và phân tích chiến lược cấp công ty của công ty mipec

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 460,02 KB

Nội dung

Là mộttập đoàn có nhiều thế mạnh và đã đạt được nhiều thành công đáng kể, Mipec luônkhông ngừng phát triển và đưa ra các chiến lược kịp thời, thích ứng với tình hình kinhdoanh của doanh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN

MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI MIPEC

Giảng viên hướng dẫn : Vũ Tuấn Dương

Lớp học phần : 231_SMGM0111_06 Nhóm : 10

Hà Nội, 2023

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP LẦN THỨ NHẤT

• Ngày : 19/10/2023

• Thời gian : 22h30

• Địa điểm : Google meet

• Mục đích : Triển khai làm thảo luận học phần

• Thành viên tham gia : tất cả thành viên nhóm 10 tham gia đầy đủ

I Mở đầu

Nhóm trưởng thông báo chủ đề thảo luận của nhóm

II Nội dung

- Tiến hành làm nội dung :

● Phân chia nhiệm vụ

● Nhóm trưởng thông báo deadline cho bài thảo luận

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP LẦN THỨ HAI

• Ngày : 30/10/2023

• Thời gian : 20h

• Địa điểm : Google meet

• Mục đích : Phân chia nhiệm vụ

• Thành viên tham gia : tất cả thành viên nhóm 10 tham gia đầy đủ

I Mở đầu

Nhóm trưởng phổ biến nhiệm vụ họp và đưa ra các đầu nhiệm vụ cần làm

II Nội dung

- Tiến hành làm nội dung :

• Cả nhóm rà soát lại nội dung, thống nhất bản word

Trang 4

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Contents

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU 1

1.1 Tổng quan về chiến lược và các cấp chiến lược 2

1.2 Chiến lược cấp công ty 2

CHƯƠNG II: NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY CỦA CÔNG TY MIPEC 7 2.1 Tổng quan về Công ty Mipec 7

2.2 Nhận dạng chiến lược cấp công ty của công ty Mipec 10

2.3 Phân tích chiến lược cấp công ty của công ty Mipec 13

2.3.1 Điều kiện áp dụng 13

2.3.2 Thực trạng thực thi 16

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 21 3.1 Ưu và nhược điểm trong thực thi chiến lược tại Công ty Mipec 21

3.2 Một số hàm ý cho doanh nghiệp nhằm hoạch định và thực thi chiến lược cấp công ty hiệu quả 22

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, nền kinh tế thế đang phát triển với tốc độ chóng mặt, đồng nghĩa với

sự xuất hiện ngày càng dày đặc của các công ty và doanh nghiệp mới Chính vì sự xuấthiện này mà áp lực cạnh tranh giữa các ngành trở nên vô cùng lớn Điều này đòi hỏicác doanh nghiệp phải sáng tạo, liên tục đổi mới và phát triển sản phẩm của mình đểtạo ra sự khác biệt, độc lạ và thu hút khách hàng Lúc này, vai trò của các cấp lãnh đạotrong công ty là vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong khâu đưa ra chiến lược phù hợpvới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ thống sinh thái Mipec bao gồm 7 công ty thành viên hoạt động trong nhiềulĩnh vực như kinh doanh xăng dầu, thương mại dịch vụ, bán lẻ, bất động sản Là mộttập đoàn có nhiều thế mạnh và đã đạt được nhiều thành công đáng kể, Mipec luônkhông ngừng phát triển và đưa ra các chiến lược kịp thời, thích ứng với tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp và nhu cầu thị trường Để làm sáng tỏ hơn các loại hình chiếnlược mà doanh nghiệp này đang áp dụng, nhóm 10 lựa chọn phân tích chiến lược cấpcông ty của Mipec

Trang 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan về chiến lược và các cấp chiến lược

Trong bất kỳ tổ chức nào, chiến lược đều tồn tại ở các cấp độ khác nhau - trảidài từ toàn bộ công ty hay tập đoàn cho tới các hoạt động kinh doanh hay từng cá nhânlàm việc trong đó Các công ty hiện đại thường có ba cấp chiến lược tương ứng với bacấp tổ chức khác nhau bao gồm: chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp kinhdoanh và chiến lược cấp chức năng Các hoạt động cũng như các quyết định chiếnlược của ba cấp này phải thật nhất quán, hỗ trợ lẫn nhau và phải hợp nhất nhằm đápứng với những thay đổi cạnh tranh của môi trường bên ngoài

1.2 Chiến lược cấp công ty

Chiến lược cấp công ty mang ý nghĩa là một loạt các quyết định mà doanhnghiệp đặt cược cho tương lai Bởi mỗi tổ chức sẽ có một lượng tài nguyên hạn chế,chính vì vậy cần quyết định cách thức ưu tiên để sử dụng các tài nguyên này một cáchtốt nhất

Trang 8

❖ Phân loại:

Chiến lược đa dạng hóa có liên quan: là chiến lược mà doanh nghiệp mở rộnghoạt động kinh doanh sang ngành mới mà nó được liên kết với hoạt động kinh doanhhiện tại của doanh nghiệp bởi tính tương đồng giữa một hoặc nhiều hoạt động trongchuỗi giá trị Những liên kết này dựa trên tính tương đồng về sản xuất, tiếp thị, côngnghệ,

Chiến lược đa dạng hóa không liên quan: là chiến lược mà doanh nghiệp mởrộng hoạt động kinh doanh trong ngành mới mà không có sự kết nối với bất kỳ hoạtđộng kinh doanh hiện có nào của doanh nghiệp

❖ Các trường hợp áp dụng:

● Đối với chiến lược đa dạng hóa có liên quan:

- Khi những kỹ năng cốt lõi của doanh nghiệp có thể áp dụng vào đa dạngnhững cơ hội kinh doanh

- Khi chi phí quản trị không vượt quá giá trị có thể được tạo ra từ việc chia sẻnguồn lực hay chuyển gia kỹ năng

- Khi bổ sung các sản phẩm mới nhưng có liên quan đến sản phẩm đang kinhdoanh sẽ nâng cao được doanh số bán của sản phẩm hiện tại

- Khi các sản phẩm mới sẽ được bán với giá cạnh tranh cao

- Khi sản phẩm mới có thể cân bằng sự lên xuống trong doanh thu của doanhnghiệp

- Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản lý mạnh

● Đối với chiến lược đa dạng hóa không liên quan:

- Khi những năng lực cốt lõi của doanh nghiệp được chuyên môn hóa cao

- Chi phí quản trị không vượt qua giá trị có thể được tạo ra từ việc theo đuổichiến lược tái cơ cấu

- Khi một ngành hàng cơ bản của doanh nghiệp đang suy giảm về doanh số vàlợi nhuận hàng năm

- Khi một doanh nghiệp có vốn và tài năng quản lý cần thiết nhằm cạnh tranhthành công trong một ngành hàng mới

Trang 9

- Khi một doanh nghiệp có nguồn lực tài chính nhưng ít có khả năng tăngtrưởng với hoạt động hiện tại, do đó đầu tư vào một lĩnh vực triển vọng khác

Trang 10

1.2.2.2 Chiến lược tích hợp

❖ Khái niệm:

Chiến lược tích hợp, còn được gọi là Integrated Marketing Communications(IMC) trong tiếng Anh, là một quá trình kinh doanh mang tính chiến lược được sửdụng để lên kế hoạch, phát triển, thực hiện và đánh giá các chương trình truyền thôngthương hiệu có tính thuyết phục Chiến lược này sử dụng nhiều kênh hay phương tiệntruyền thông khác nhau để tiếp cận và tương tác với khách hàng mục tiêu Mục đíchchính của chiến lược tích hợp là kể một câu chuyện hoặc truyền đạt ý tưởng tới ngườidùng

❖ Các trường hợp áp dụng:

● Đối với chiến lược tích hợp phía trước:

- Các nhà phân phối hiện tại tốn kém, không đủ tin cậy, hoặc không đáp ứngyêu cầu của doanh nghiệp

- Không có nhiều nhà phân phối thành thạo, có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh đốivới những doanh nghiệp tích hợp phía trước

- Kinh doanh trong ngành được dự báo là tăng trưởng cao

- Có đủ vốn và nhân lực để quản lý được việc phân phối các sản phẩm riêng

- Khi các nhà phân phối và bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao

● Đối với chiến lược tích hợp phía sau:

- Nhà cung ứng hiện tại tốn kém, không đủ tin cậy, không đủ khả năng đáp ứng

Trang 11

nhu cầu của doanh nghiệp

- Số lượng nhà cung ứng ít, số lượng đối thủ cạnh tranh lớn

- Số lượng doanh nghiệp ở trong ngành phát triển nhanh chóng

- Đủ vốn và nhân lực để quản lý việc cung cấp nguyên liệu đầu vào

- Giá sản phẩm ổn định có tính quyết định

- Các nhà cung ứng có lợi nhuận cận biên cao

- Doanh nghiệp có nhu cầu đạt được nguồn lực cần thiết một cách nhanh chóng

● Đối với chiến lược tích hợp hàng ngang:

- Doanh nghiệp sở hữu các đặc điểm độc quyền mà không phải chịu tác động củaChính Phủ về giảm cạnh tranh

- Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành đang tăng trưởng

- Tính kinh tế theo quy mô được gia tăng tạo ra các lợi thế chủ yếu

- Đủ vốn và nhân lực để quản lý doanh nghiệp mới

- Đối thủ cạnh tranh suy yếu

1.2.2.3 Chiến lược cường độ

❖ Khái niệm:

Chiến lược cường độ là những chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực cao độ nhằm cải tiến

vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp với các sản phẩm và dịch vụ hiện thời

❖ Phân loại:

Thâm nhập thị trường: là chiến lược gia tăng thị phần của các sản phẩm và dịch

vụ hiện tại thông qua các nỗ lực marketing

Phát triển thị trường: là chiến lược giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ hiện tạicủa doanh nghiệp vào các khu vực thị trường mới

Phát triển sản phẩm: tìm kiếm tăng doanh số bán thông qua cải tiến hoặc biến đổicác sản phẩm và dịch vụ hiện tại

❖ Các trường hợp áp dụng:

Trang 12

Đối với chiến lược thâm nhập thị trường:

- Thị trường sản phẩm và dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp chưa bão hòa

- Tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng có khả năng gia tăng

- Khi thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm trong khi doanh số toàn ngành đanggia tăng

- Có mối tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing

- Việc tăng kinh tế theo quy mô đem lại các lợi thế cạnh tranh chủ yếu

● Đối với chiến lược phát triển thị trường:

- Doanh nghiệp có sẵn các kênh phân phối mới tin cậy, có chất lượng, chi phíhợp lý

- Doanh nghiệp đạt được thành công trên thị trường hiện có

- Các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa

- Có đủ nguồn lực quản lý doanh nghiệp mở rộng

- Khi doanh nghiệp có công suất nhàn rỗi

- Khi ngành hàng của doanh nghiệp phát triển nhanh thành quy mô toàn cầu

● Đối với chiến lược phát triển sản phẩm:

- Sản phẩm & dịch vụ đã ở vào giai đoạn “chín”của chu kỳ sống

- Ngành kinh doanh có đặc trưng CN-KT thay đổi nhanh chóng

- Đối thủ đưa ra các sản phẩm nổi trội hơn với mức giá tương đương

- Doanh nghiệp phải cạnh tranh trong ngành có tốc độ phát triển cao

- Doanh nghiệp có khả năng R&D mạnh

Trang 13

CHƯƠNG II: NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY

CỦA CÔNG TY MIPEC 2.1 Tổng quan về Công ty Mipec

2.1.1 Giới thiệu chung

Công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội (MIPEC) được thành lập vào ngày

22-12-2003 Khởi đầu với lĩnh vực sản xuất dầu mỡ nhờn chuyên dụng cho khí tài quân sự,MIPEC đã không ngừng mở rộng và đa dạng hóa đầu tư kinh doanh từ sản xuất dầu

mỡ nhờn các loại cung ứng cho thị trường dân dụng đến kinh doanh xăng dầu, kho bãicầu cảng, thương mại dịch vụ, bán lẻ và đặc biệt là hoạt động đầu tư kinh doanh bấtđộng sản

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Hóa Dầu Quân đội(MIPEC) đã không ngừng đổi mới sáng tạo, mạnh dạn đầu tư, kinh doanh trong nhiềulĩnh vực MIPEC tự hào đã đạt được thành tựu trên mọi lĩnh vực, ghi những dấu mốcquan trọng khẳng định sự phát triển của MIPEC

- 22-12-2003: Công ty Cổ phần Hóa dầu Quân đội (MIPEC) được thành lập vớivốn điều lệ 20 tỷ đồng

- 16-12-2005: Nhà máy dầu mỡ nhờn Quân đội chính thức khánh thành và đi vàohoạt động tại số 4 Bạch Đằng – Q Hồng Bàng – TP Hải Phòng với dây chuyền thiết

bị dầu nhờn nhập khẩu từ châu Âu và dây chuyền mỡ được chuyển giao công nghệ bởicác chuyên gia Nga

- Quý 3-2007: MIPEC bắt đầu tham gia vào lĩnh vực bất động sản từ năm 2005;tháng 7/2007, khởi công dự án bất động sản đầu tiên – MIPEC TOWER tại 229 TâySơn – Đống Đa – Hà Nội

- 9-10-2009: MIPEC bắt đầu tham gia vào lĩnh vực bất động sản từ năm 2005;tháng 7/2007, khởi công dự án bất động sản đầu tiên – MIPEC TOWER tại 229 TâySơn – Đống Đa – Hà Nội

- 24-11-2010: Công ty Cổ phần Dịch vụ Quản lý MIPEC (MIPEC M) được thànhlập, chịu trách nhiệm quản lý khu phức hợp Căn hộ - Văn phòng - TTTM MIPECTower,…

Trang 14

- 6-6-2012: Công ty TNHH MTV Kinh doanh Thương mại Xăng dầu MIPEC(MIPEC Petro) được thành lập với ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn, bán lẻxăng dầu sáng, dầu mỡ nhờn.

- Tháng 9-2020: Công ty CP Hóa dầu Quân đội (MIPEC) đã nhận chứng nhận

“Top 50 Nhãn hiệu Nổi tiếng Việt Nam 2020”, do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam (VIPA)

tổ chức hàng năm nhằm tôn vinh những doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, mở rộng dịch vụ và phát triển thương hiệu năm 2020

2.1.3 Sứ mệnh tầm nhìn

“Nền tảng vững vàng – Khát vọng vươn xa”, Công ty Cổ phần Hóa dầu Quân

đội đang ngày một phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tích vượt trội trong cáclĩnh vực ngành nghề kinh doanh Trên mỗi bước đi của mình, MIPEC luôn luôn trungthành với sứ mệnh và tầm nhìn mà Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra

● Tầm nhìn

MIPEC mong muốn xây dựng một thương hiệu uy tín, tin cậy với tầm nhìnchiến lược thể hiện bản lĩnh, tinh thần, tính tiên phong của người lính; không ngừngđổi mới sáng tạo, mỗi sản phẩm của MIPEC luôn hướng đến sự hoàn thiện; cùng lợithế về vốn và công nghệ của cổ đông và đối tác, MIPEC đặt mục tiêu phát triển, đạtthêm nhiều thành công mới, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

● Sứ mệnh

- Đối với thị trường:

MIPEC trung thành với sứ mệnh đảm bảo nhu cầu Quốc phòng; lấy tăng trưởngkinh tế để đầu tư khoa học công nghệ, trang thiết bị cho sản xuất kinh doanh nhằmcung cấp tới khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất phù hợp với nhu cầu thịtrường

- Đối với cổ đông và đối tác:

MIPEC cam kết là người bạn đồng hành tin cậy cùng chia sẻ nguồn lực và luôngia tăng các giá trị đầu tư cho cổ đông và đối tác

- Đối với nhân viên:

MIPEC tạo dựng môi trường làm việc nhân văn, năng động, sáng tạo; tạo điềukiện thu nhập tăng trưởng ổn định và cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhân viên

- Đối với xã hội:

Trang 15

MIPEC thể hiện trách nhiệm với cộng đồng khi đặt lợi ích doanh nghiệp hàihòa với lợi ích xã hội; đóng góp tích cực vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giữ gìn

và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử vì cộng đồng

2.1.4 Bộ máy tổ chức

Bộ máy quản trị của MIPEC có sự phân cấp rõ ràng từ Hội đồng quản trị chođến Ban điều hành và các phòng/bộ phận chức năng Điều này giúp đảm bảo sự quản

lý hiệu quả và phân định rõ vai trò và trách nhiệm của từng cấp quản lý

Công ty MIPEC có các phòng/bộ phận chức năng khác nhau như Kinh doanh

và Tiếp thị, Tài chính và Kế toán, Nhân sự, Kỹ thuật, Quản lý dự án, và có thể cònnhiều khác nữa tùy thuộc vào yêu cầu kinh doanh Điều này cho phép công ty quản lýcác hoạt động từ sản xuất đến tiếp thị một cách chuyên nghiệp

Bộ máy quản trị của MIPEC được thiết kế sao cho mỗi bộ phận chứcnăng có trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng Điều này giúp tạo ra sự minh bạch và hiệuquả trong việc đưa ra quyết định và thực hiện các hoạt động kinh doanh

Với sự tổ chức rõ ràng, công ty MIPEC có khả năng linh hoạt trong việc thíchứng với biến đổi của môi trường kinh doanh Các phòng/bộ phận chức năng khác nhau

có thể làm việc cùng nhau để đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả các yêu cầu và thayđổi trong ngành công nghiệp.Bộ máy quản trị của MIPEC có sự phân cấp rõ ràng từHội đồng quản trị cho đến Ban điều hành và các phòng/bộ phận chức năng Điều nàygiúp đảm bảo sự quản lý hiệu quả và phân định rõ vai trò và trách nhiệm của từng cấpquản lý

Trang 16

2.2 Nhận dạng chiến lược cấp công ty của công ty Mipec.

Mipec mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, phát triển trên nhiều lĩnhvực Với nội lực, lợi thế sẵn có cùng những thành công đã đạt được, Mipec đã mở rộng

và hoạt động trên nhiều lĩnh vực Theo giới thiệu trên trang web chính thức, “hệ sinhthái” Mipec bao gồm 7 công ty thành viên, hoạt động chuyên sâu trong nhiều lĩnh vựcnhư kinh doanh xăng dầu, thương mại dịch vụ, bán lẻ đặc biệt là bất động sản

- Đa dạng hóa liên quan: Mipec mở rộng kinh doanh sang ngành mới và

được liên kết với hoạt động kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp

Trong lĩnh vực sản xuất dầu, tháng 12/2015, Mipec đã khánh thành và đi vàohoạt động Nhà máy dầu mỡ nhờn Quân đội tại thành phố Hải Phòng Hằng năm, nhàmáy dầu mỡ nhờn Quân đội tại Hải Phòng sản xuất gần 60 loại sản phẩm hóa dầu Đếntháng 6/2012, Mipec mở rộng cung ứng dầu mỡ nhờn cho thị trường dân dụng và kinhdoanh xăng dầu khi thành lập Công ty TNHH MTV Kinh doanh Thương mại Xăngdầu Mipec (Mipec Petro)

Ngày đăng: 14/06/2024, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w