Với hệ thông chữ viết gồm 3 loại chữ khác nhau: Katakana,Hiragana, Kanji cùng những đặc điểm ngữ pháp phức tạp, nổi bật với một hệ thốngcác nghi thức nghiêm ngặt, đặc biệt là cấu trúc kí
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………………… 10 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ PHÁP……………………… 10 1 Khái niệm và tầm quan trọng của ngữ pháp
Khái niệm chung về ngữ pháp
Theo Wikipedia, ngữ pháp (hay còn gọi là văn phạm, tiếng Anh là grammar) của một ngôn ngữ tự nhiên là một tập cấu trúc ràng buộc về thành phần mệnh đề cụm từ, , và của người nói hoặc người viết Việc tạo ra các quy tắctừ chính cho một ngôn ngữ riêng biệt là ngữ pháp của ngôn ngữ đó, vì vậy mỗi ngôn ngữ có một ngữ pháp riêng biệt của nó Ngữ pháp là một phần trong nghiên cứu ngôn ngữ hay còn gọi là ngôn ngữ học Ngữ pháp là một cách thức để hiểu về ngôn ngữ Mặt khác, ngữ pháp còn là một công cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ một từ hay nhiều từ thành một câu đúng ý nghĩa và thực sự hữu ích.
Ngữ pháp của một ngôn ngữ gồm hai bộ phận là hình thái và cú pháp của ngôn ngữ đó Hình thái bao gồm những vấn đề liên quan đến dạng thức và cấu tạo của từ; còn cú pháp bao gồm những vấn đề liên quan đến vấn đề cụm từ, câu và những đơn vị trên câu Thường khi nói đến ý nghĩa ngữ pháp, ta cũng cần phân biệt hai loại ý nghĩa ngữ pháp, đó là ngữ pháp hình thức và ngữ pháp nội dung Ngữ pháp hình thức còn gọi là ngữ pháp không lý do; ngữ pháp nội dung còn gọi là ngữ pháp có lý do hay ngữ pháp ngữ nghĩa.
Một số đặc điểm trong ngữ pháp tiếng Nhật………………………… 10 1.3 Tầm quan trọng của ngữ pháp
Nhật Bản không phải là một quốc gia đa dân tộc, và vì vậy lẽ tất nhiên là gần
120 triệu dân nước này đều sử dụng một ngôn ngữ duy nhất: tiếng Nhật Tiếng Nhật vừa là tiếng nói của người Nhật, vừa là ngôn ngữ quốc gia của Nhật Bản với tên gọi
“Quốc ngữ” (kokugo) Với hệ thông chữ viết gồm 3 loại chữ khác nhau: Katakana, Hiragana, Kanji cùng những đặc điểm ngữ pháp phức tạp, nổi bật với một hệ thống các nghi thức nghiêm ngặt, đặc biệt là cấu trúc kính ngữ phức tạp thể hiện sự phân chia thứ bậc trong xã hội Nhật Bản, tiếng Nhật được cho là một trong năm ngôn ngữ khó nhất thế giới Hiện nay, tiếng Nhật cũng đã được đưa vào giảng dạy từ chương trình trung học cơ sở và là môn thi trong Kỳ thi THPT Quốc gia. Đặc điểm nổi bật nhất của ngữ pháp tiếng Nhật là trật tự câu hoàn toàn đảo lộn so với các ngôn ngữ khác như tiếng Việt, Anh, Nga, Trung Trong tiếng Nhật, vị ngữ đứng cuối câu là một nguyên tắc bất dịch Hầu hết các ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng trợ từ và trợ động từ chứ không phải là bằng trật từ từ trong câu. Động từ chính được đứng trước bởi tân ngữ, và nó luôn luôn đứng cuối của một câu tiếng Nhật (động từ chính đứng trước tân ngữ của câu).
友 達 が 時計 を 買いまし た 。
Người bạn đồng hồ đã mua
(chủ ngữ) (tân ngữ) (động từ)
Một đặc điểm quan trọng khác của ngữ pháp tiếng Nhật, giống với các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, Nga, Pháp , động từ và tính từ trong tiếng Nhật có sự biến đổi về mặt hình thức bằng cách ghép thêm tiếp vĩ ngữ để tạo thành thời, thể, trạng thái , nhưng không biểu hiện ngôi và số.
VD: Đối với động từ “nomu” (uống) ta có thể chia:
飲む: uống Động từ nguyên dạng
飲みます: Dạng lịch sự, hàng "i" + "masu"
飲んで: Sai bảo/Liên kết
飲める: Có thể uống Khả năng có hoặc không.
飲まれる: Bị uống Bị bắt uống, chủ thể ở thế bị động
飲ませる: Bắt uống, cho uống Đây là thể sai khiến
飲ませられる: Bị bắt uống, được cho (chủ thể) uống Chủ thể bị sai khiến Trong hội thoại tiếng Nhật, các ngôi nhân xưng, đặc biệt là chủ ngữ thường được giản lược một cách tối đa có thể Điều này là do các ý nghĩa ngữ pháp, nghĩa tình thái trong câu nói đã được biểu hiện ở dạng thức của động từ rồi Chỉ cần nhìn vào dạng thức của động từ cũng có thể phân biệt được ai là chủ thể của lời nói, ai là đối tượng giao tiếp và mối quan hệ xã hội giữa họ.
Ngoài ra, kính ngữ cũng là một phạm trù ngữ pháp quan trọng của tiếng Nhật Mặc dù các phương tiện biểu thị kính ngữ trong tiếng Nhật bao gồm cả từ vựng và ngữ pháp, song phương tiện ngữ pháp chiếm tỉ lệ khá lớn Kính ngữ thuộc phạm trù từ vựng chủ yếu bao gồm các danh từ, đại từ nhân xưng và một số ít các động từ đặc biệt Ví dụ, để biểu hiện ngôi thứ nhất có tới 31 từ, biểu hiện ngôi thứ hai có tới 48 từ ở các sắc thái ý nghĩa khác nhau Kính ngữ được biểu hiện bằng phương tiện ngữ pháp bao gồm các dạng thức của động từ, trợ động từ Nói chung, có ba dạng chính là: dạng thức kính trọng, dạng lịch sự và dạng khiêm tốn Dạng lịch sự gọi là teineigo (丁寧語, là dạng cơ bản chúng ta được học đầu tiên, được dùng để thể hiện sự lịch sự đối với người nghe, đây là dạng cơ bản nhất của kính ngữ nên có thể sử dụng với bất kì ai Dạng thức kính trọng (hay tôn kính ngữ) được gọi là sonkeigo (尊敬語) dùng để thể hiện sự tôn kính của mình đối với hành động của người có địa vị cao hơn chúng ta Và dạng khiêm tốn được gọi là keijougo ( 謙 譲語) dùng để hạ mình xuống nhằm thể hiện sự tôn trọng với đối phương Kính ngữ được chia theo những cấu trúc ngữ pháp nhất định, thế nhưng cũng có một số trường hợp đặc biệt được chia theo cách riêng Tuy nhiên, sử dụng thành thạo kính ngữ là một vấn đề vô cùng khó, ngay cả đối với người Nhật Để thể hiện được những Trừ một số động từ đặc biệt mà dạng thức kính ngữ của chúng là những từ riêng biệt được quy định, phần lớn động từ trong tiếng Nhật đều có 3 dạng thức kính ngữ, được thể hiện bằng cách chia phần đuôi của động từ.
Tóm lại, chỉ với một số đặc điểm tiêu biểu của ngữ pháp tiếng Nhật nêu trên, ta cũng có thể nhận thấy rõ ràng những khác biệt nhất định giữa ngữ pháp Tiếng Nhật và Ngữ pháp Tiếng Việt Vì vậy, việc học tập ngữ pháp tiếng Nhật, người học cần phải có cho mình một phương pháp và lộ trình phù hợp Ngữ pháp là một phần không thể thiếu khi học một ngôn ngữ mới, và dù có phần phức tạp hơn so với các ngôn ngữ khác nhưng nhìn chung nếu như có phương pháp học tập đúng đắn thì việc học ngữ pháp sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
1.3 Tầm quan trọng của ngữ pháp
Việc được trang bị đầy đủ kiến thức ngữ pháp giúp ta cải thiện được các kĩ năng khác như nghe, nói, đọc, viết một cách tốt nhất Dù là trong tiếng Nhật giao tiếp hay tiếng Nhật chuyên ngành, Ngữ pháp cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng:
Kỹ năng nghe: có ngữ pháp chính là nền tảng để có thể hiểu người khác đang nói gì Nhiều người cho rằng chỉ cần nghe và hiểu các từ vựng, xâu chuỗi lại là có thể hiểu được cả đoạn Tuy nhiên đối với các đoạn hoặc câu phức tạp, bắt buộc phải hiểu ngữ pháp mới có thể hiểu được.
Kỹ năng nói: phải dựa vào ngữ pháp để tạo nên câu văn và diễn đạt nó một cách hoàn chỉnh, biểu đạt được chính xác ý mình muốn nói.
Kỹ năng đọc: tương tự như đối với kỹ năng nghe, khi đọc một đoạn văn hoặc bài viết nào đó, cần phải sử dụng đến các kiến thức ngữ pháp để hiểu được chính xác ý của tác giả.
Kỹ năng viết: đây là kỹ năng bắt buộc phải vận dụng ngữ pháp rất nhiều bởi nó yêu cầu độ chính xác cao.
Từ những điều trên, có thể thấy việc rèn luyện và bổ sung ngữ pháp sẽ là bước đệm quan trọng để hỗ trợ cũng như nâng cao các kỹ năng khác trong tiếng Nhật.
Khảo sát
Để nắm bắt được thực trạng học ngữ pháp của người học trình độ sơ-trung cấp, từ ngày 21/11/2022 đến ngày 30/11/2022, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã phát phiếu khảo sát trên các nền tảng mạng xã hội khảo sát 50 sinh viên khoa tiếng Nhật trường Đại học Hà Nội
Về đối tượng tham gia khảo sát, sinh viên năm nhất chiếm 90,7% và 9,3% còn lại là sinh viên năm hai:
Biểu đồ 1 Bảng khảo sát đối tượng nghiên cứu Đánh giá về độ ưu tiên cho việc học ngữ pháp, tính theo xếp hạng từ 1 đến 5, ngữ pháp tiếng Nhật đã được sinh viên đánh giá 20,9% ở mức 1; 27,9% ở mức 2; 18,6% ở mức 3; 23,3% ở mức 4 và 9,3% ở mức 5 Có thể thấy số lượng sinh viên ưu tiên học ngữ pháp ở mức độ cao chiếm gần 50%, điều đó dễ lý giải vì ở trình độ sơ cấp tập trung cao vào phần ngữ pháp cho người học Song, số lượng người xếp học ngữ pháp ở mức độ 4 cũng không phải con số nhỏ khi cao chỉ sau mức độ 2. Như vậy, vẫn còn một bộ phận sinh viên coi nhẹ việc học và rèn luyện ngữ pháp trong khi ta phải áp dụng nó trong mọi kỹ năng.
Biểu đồ 2 Bảng khảo sát mức độ ưu tiên của việc học Ngữ Pháp của sinh viên
Xét đến độ khó của ngữ pháp tiếng Nhật:
Biểu đồ 3 Bảng khảo sát đánh giá độ khó của sinh viên
Ta có thể thấy đến 34,9% sinh viên cho rằng ngữ pháp tiếng Nhật rất khó, 46,5% người xếp ngữ pháp tiếng Nhật vào độ khó và chỉ có 18,6% sinh viên thấy ngữ pháp bình thường Kết quả này đã phần nào cho thấy lý do người học phải ưu tiên việc học ngữ pháp và cũng thấy được người học đang gặp rất nhiều trở ngại với ngữ pháp tiếng Nhật.
Nói đến những khó khăn bản thân vướng phải, trong số 50 sinh viên được khảo sát, phần đông đồng tình rằng ngữ pháp ngược cùng hệ thống kính ngữ phức tạp, nhiều mẫu cấu trúc gây nhầm lẫn đã trở thành nỗi ám ảnh đối với họ Tuy đây chỉ là ý kiến mang tính quan nhưng không thể phủ nhận, việc học tốt ngữ pháp không phải điều dễ dàng thực hiện, nhất là đối với những sinh viên mới bắt đầu tiếp xúc với tiếng Nhật, chưa có nhiều kinh nghiệm và phương pháp học tập hiệu quả.
Biểu đồ 4 Bảng khảo sát những khó khăn sinh viên gặp phải trong việc học ngữ pháp tiếng Nhật
Tuy số lượng sinh viên ưu tiên việc học ngữ pháp khá cao và ngữ pháp được đánh giá là khó nhưng trên thực tế thời gian họ dành ra để tự học và ôn tập ngữ pháp tiếng Nhật lại rất ít ỏi Qua khảo sát, có tới 44,2% sinh viên chỉ thỉnh thoảng tự học ngữ pháp tiếng Nhật Đây là một điều gây bất ngờ vì dù nhận thức được tầm quan trọng của ngữ pháp nhưng nhiều người vẫn chưa thật sự chú tâm và dành thời gian cho nó Ngữ pháp tiếng Nhật là phương diện cần ôn tập thường xuyên và lâu dài bởi lượng kiến thức rất lớn, chỉ cần chểnh mảng một chút cũng sẽ gây ra hệ lụy nghiêm trọng Vậy nên theo số liệu khảo sát của chúng tôi, người học vẫn chưa đạt yêu cầu, còn lơ là về vấn đề tự học, ý thức học tập còn kém.
Biểu đồ 5 Bảng khảo sát tần suất học Ngữ pháp tiếng Nhật của sinh viên
Tóm lại, ngữ pháp tiếng Nhật vẫn còn là một vấn đề đau đầu đối với nhiều người khi chinh phục ngoại ngữ này Không chỉ nằm ở độ khó mà còn ở ý thức của người học vẫn chưa cao Chính vì thế, ta cần phải nhận ra bản thân còn thiếu sót ở đâu, gặp trở ngại gì một cách nhanh chóng để xây dựng được một kế hoạch học tập phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
Nghiên cứu, phân tích
Nếu nói việc học ngoại ngữ như ươm trồng một hạt giống, muốn hạt giống đó nảy mầm, đơm hoa, kết trái thì cần có một bộ rễ cứng cáp, khỏe mạnh làm nền tảng để cây phát triển Bộ rễ đó không gì khác chính là ngữ pháp Ngữ pháp là công cụ không thể thiếu khi ta sử dụng ngôn ngữ: giao tiếp, viết lách hay đọc một bài báo, cuốn sách nào đó Tầm quan trọng của ngữ pháp tiếng Nhật cũng tỉ lệ thuận với độ khó của nó Qua quá trình khảo sát, dựa trên thực trạng của 50 sinh viên khoa tiếng Nhật trường Đại học Hà Nội, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã tìm ra những nguyên nhân khiến việc học ngữ pháp trở nên khó khăn.
Thứ nhất, do bản chất ngữ pháp tiếng Nhật đã rất khó và phức tạp.
Về cấu trúc câu, cấu trúc câu của tiếng Nhật hoàn toàn ngược so với tiếng Việt Nếu thứ tự sắp xếp các thành phần trong câu tiếng Việt là: Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ thì cấu trúc câu tiếng Nhật lại là: Chủ ngữ + Tân ngữ + Động từ
Ví dụ: “Đây là quyển sách của tôi.”
Tiếng Nhật sẽ là: これは私の本です。(Đây là – tôi – của - quyển sách.) Đặc điểm “cấu trúc ngược” này có thể coi là một bất lợi lớn đối với những người Việt khi học tiếng Nhật.
Về trợ từ, số lượng trợ từ trong tiếng Nhật rất đa dạng và tùy thuộc vào vị trí đứng trong câu, khả năng kết hợp với các loại từ khác nhau mà ý nghĩa của chúng cũng thay đổi Vì vậy, việc ghi nhớ cách sử dụng trợ từ gây ra không ít khó khăn cho người học.
Bên cạnh đó phải kể đến hệ thống kính ngữ phức tạp đặc trưng của tiếng Nhật Kính ngữ biểu hiện bằng phương diện ngữ pháp có tới 3 dạng thức: dạng thức kính trọng, dạng lịch sự và dạng khiêm tốn.
Ví dụ: かきます có các dạng kính ngữ sau:
おかきになります (dạng thức kính trọng)
かきます (dạng thức lịch sự)
おかきします (dạng thức khiêm tốn)
Ngay cả đối với người Nhật, việc sử dụng thành thạo kính ngữ cũng là một vấn đề vô cùng khó Để có thể thể hiện được những sắc thái vô cùng tinh tế và phức tạp của kính ngữ, đòi hỏi người nói phải có sự am hiểm sâu sắc những đặc điểm tâm lý xã hội của con người Nhật Bản.
Không chỉ vậy, ngữ pháp tiếng Nhật còn khó ở điểm một câu nói nhưng lại mang nhiều ý nghĩa khác nhau Ví dụ: すみません không chỉ mang nghĩa là xin lỗi mà còn mang hàm ý cảm ơn.
Thứ hai, do không có môi trường thực hành thường xuyên Có câu nói “Học đi đôi với hành”, bên cạnh học kiến thức lý thuyết thì người học cũng cần có môi trường luyện tập thực hành thường xuyên Điều này sẽ giúp cho sinh viên nhớ kiến thức lâu hơn Tuy nhiên, hiện nay hệ thống giáo dục vẫn chưa thực sự chú trọng đến thực hành mà còn đặt nặng lý thuyết khiến cho nhiều người học gặp phải tình trạng biết mẫu ngữ pháp nhưng không biết áp dụng làm sao, áo dụng như thế nào.Thứ ba, không có đủ thời gian cho việc học ngữ pháp Trong quá trình theo đuổi một ngoại ngữ mới, nó đòi hỏi người học phải tốt ở cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, vì vậy rất khó để một người có thể cân bằng được thời gian học tập hợp lý với quỹ thời gian ít ỏi của mình.
Thứ tư, do khó khăn về kinh tế, người học không có điều kiện tiếp cận với nguồn tài liệu học tập tốt, nguồn học từ nhiều nơi.
Thứ nhất, đó chính là người học chưa có ý thức học tập phù hợp Đây cũng là hiện tượng nổi cộm chúng tôi nhận thấy thông qua bài khảo sát thực địa Khi tiếp xúc với một ngôn ngữ mới thì ngữ pháp là một mảng vô cùng quan trọng, tuy nhiên số lượng người thực sự đầu tư học vào nó lại quá ít ỏi, mọi người vẫn còn lơ là và coi nhẹ việc học ngữ pháp Nguyên nhân cho việc này có thể đến từ việc khi mới bắt đầu học, ngữ pháp còn đơn giản, chỉ là những câu đơn ngắn gọn Tuy nhiên, càng học lên cao, các mẫu cấu trúc gây nhầm lẫn càng nhiều hơn, mà chúng ta không nắm vững kiến thức nền tảng cơ bản sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, lẫn lộn ngữ pháp và gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp, kỹ năng nghe và viết.
Thứ hai, coi nhẹ việc thực hành Dù bạn có vốn ngữ pháp nhiều đến đâu mà không áp dụng được khi giao tiếp, viết lách thì chẳng khác gì học một ngữ pháp chết Thông thường theo cách học truyền thống, chúng ta sẽ tổng hợp các công thức riêng lẻ và chép đi chép lại công thức đó để ghi nhớ Việc này có thể giúp bạn nhanh chóng đưa lượng kiến thức ấy vào trí nhớ ngắn hạn nhưng sau một thời gian nếu không dùng đến thì sẽ rơi quên lãng Bạn biết cấu trúc đó mình đã học nhưng chẳng thể nhớ nổi cấu trúc đó như thế nào, đây là một tình trạng phổ biến đối với những người gặp khó khăn khi học ngữ pháp.
Thứ ba, do phương pháp học tập, cách tiếp cận còn nhàm chán, sáo rỗng, không phù hợp Nếu việc học ngữ pháp chỉ quanh quẩn với trang giấy và cây bút, không có sự đổi mới, không có mục tiêu cụ thể và lộ trình học rõ ràng sẽ rất dễ gây ra sự chán nản, đặc biệt với một ngôn ngữ khó như tiếng Nhật.
Thứ tư, do tâm lý, thái độ của người học Thái độ quyết định rất nhiều đến quá trình học của ta Người học không thực sự yêu thích, không đủ đam mê với ngôn ngữ mình đã chọn, chỉ riêng điều này đã tạo ra sự khác biệt rất lớn với người có đam mê, nhiệt huyết Ví dụ: khi cảm thấy nản chí, mệt mỏi với một ngữ pháp khó, người không có đam mê rất dễ dàng bỏ cuộc, còn người thực sự yêu thích họ sẽ tìm ra cách để chinh phục nó.
Nhìn chung, người học gặp khó khăn khi học ngữ pháp tiếng Nhật nguyên nhân không chỉ đến từ những yếu tố tác động bên ngoài mà còn từ chính bản thân họ Vì thế, chúng ta cần định hướng được những phương pháp học phù hợp để cải thiện khó khăn, giúp con đường chinh phục ngoại ngữ khó trở nên dễ dàng hơn.
Giải pháp…………………………………………………………………… 18 1 Khi ở trên lớp
Federico Fellini từng nói: “A different language is a difference vision of life” (Tạm dịch: Một ngôn ngữ mới là một thế giới mới) Tuy nhiên, chinh phục một ngôn ngữ mới không phải là điều dễ dàng Đặc biệt khi đến với tiếng Nhật, việc học trở nên khó “nhằn” hơn khi hệ thống ngữ pháp vô cùng phức tạp với cấu trúc ngược Đồng thời, sự khác biệt giữa văn nói và văn viết cũng gây không ít cản trở cho người học Hiểu được điều đó, nhóm chúng tôi xin đưa ra một số phương pháp cụ thể nhằm khắc phục những vấn đề mà người học đang gặp phải khi tiếp xúc với ngữ pháp tiếng Nhật, góp phần nâng cao hiệu quả trong học tập của sinh viên như sau:
4.1.1 Không ngại thắc mắc khi có vấn đề chưa hiểu
Qua quan sát cũng như dựa vào tình hình thực tế, chúng tôi nhận thấy có một bộ phận lớn các bạn sinh viên cảm thấy e ngại khi đặt câu hỏi cho giảng viên Điều này dẫn đến tình trạng đó là nhiều vấn đề chưa có lời giải đáp dồn lại, khiến người học cảm thấy hoang mang, nguy hiểm hơn chính là việc dùng sai cấu trúc ngữ pháp hoặc dùng không đúng hoàn cảnh Bởi vậy, hãy đảm bảo rằng bạn cần xóa bỏ sự rụt rè của mình, sẵn sàng hỏi giáo viên ngay những điều mà mình đang băn khoăn Bạn có thể đặt ra các câu hỏi mà bản thân vướng mắc cho giáo viên hoặc bạn bè, những anh chị tiền bối vào khoảng thời gian phù hợp.
4.1.2 Tích cực phát biểu xây dựng bài
Giờ học sẽ trở nên sôi nổi và thú vị hơn khi mọi người đều có tinh thần hăng hái, nhiệt tình đóng góp xây dựng bài Mỗi lần phát biểu sẽ giúp bạn ôn lại cấu trúc ngữ pháp vừa học, giúp bạn thêm tự tin với kiến thức của bản thân.
4.2.1 Sắp xếp, lên kế hoạch học tập hợp lí Ở môi trường THCS&THPT, phần lớn thời gian các bạn học sinh sẽ dành thời gian học tập ở trường học Nhưng khi lên Đại học, ngoài việc học tập trên lớp, các bạn sinh viên sẽ có nhiều thời gian hơn để tham gia các hoạt động khác như tham gia câu lạc bộ, đi làm thêm Điều này đòi hỏi bản thân mỗi người phải có cho mình một kế hoạch học tập và sinh hoạt hợp lí, có thể cân bằng được giữa việc học và các hoạt động bên ngoài khác Hãy sắp xếp một khung giờ cố định mà bản thân cảm thấy học tập tốt nhất vào lúc đó, dành thời gian ấy cho việc học ngữ pháp Duy trì thói quen này sẽ giúp bạn tập trung hơn vào công việc và từ đó tăng hiệu quả học tập mà vẫn có thể làm được những công việc khác.
Không chỉ riêng tiếng Nhật mà là trong mọi ngôn ngữ, từ vựng đóng một vai trò vô cùng quan trọng Nếu ví ngôn ngữ như một cánh cửa dẫn đến thới giới mới thì từ vựng chính là chiếc chìa khóa giúp mở ra cánh cửa ấy Đặc biệt là trong khi học ngữ pháp, tuy có thể kết hợp các bộ phận lại với nhau nhưng nếu không có từ vựng phong phú và đa dạng thì câu sẽ không thoát ý, khiến người nghe không hiểu được thông điệp mình muốn truyền tải Bởi vậy, để có thể học ngữ pháp hiệu quả, người học cần có nền tảng từ vựng phong phú và dồi dào Chúng tôi xin đưa ra một vài cách để người học có thể tham khảo và vận dụng vào trong quá trình học của mình như sau:
4.2.2.1.Học từ vựng theo chủ đề nhất định, những từ liên quan tới nhau Có một mẹo nhỏ đó là khi học một từ vựng, hãy nhớ đến đối tượng đi kèm với nó và cả những ấn tượng khi gặp nó.
4.2.2.2.Học từ vựng thông qua những lĩnh vực mà bạn hứng thú và yêu thích; Học bằng cách lặp lại ngắt quãng
4.2.2.3.Đặ mục tiêu cho bản thân, mỗi ngày học thuộc khoảng 10-15 từ mới, tích cực ôn tập.
4.2.2.4.Học từ vựng qua flashcard, những bài quiz nhỏ.
4.2.2.5.Lấy ví dụ, luyện nói, luyện nghe thật nhiều Điều này giúp cho từ vựng có thể in sâu vào trong trí nhớ của chúng ta.
4.2.3 Ứng dụng mẫu ngữ pháp vào trong cuộc sống
Mỗi ngày ta bổ sung thêm cho mình nhiều mẫu ngữ pháp mới cùng với đó là hệ thống từ vựng đi kèm Vậy nên, hãy chủ động lấy ví dụ thực hành cho những mẫu ngữ pháp mà ta đã học, cố gắng sử dụng thật nhiều và có thể áp dụng nó vào ngay trong cuộc sống của mình Người học có thể tự tạo ra cho mình những cuộc đối thoại với chính mình hoặc với bạn bè, hay có thể đặt câu bằng tiếng Nhật về những điều mình thích hoặc mình ghét, thực hành ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào có thời gian Việc đặt ví dụ như vậy giúp mọi người dễ dàng phân biệt được những dạng ngữ pháp dễ nhầm lẫn đồng thời sẽ cải thiện được khả năng học ngữ pháp. Đây được coi là phương pháp mà rất nhiều bạn sinh viên đang sử dụng, rất dễ để thực hiện mà lại mang đến hiệu quả cao trong việc học.
4.2.4 Tổng hợp ngữ pháp thường xuyên
Phương pháp tổng hợp là phương pháp có hiệu quả tốt đối với việc học bất kì ngôn ngữ nào, đặc biệt là tiếng Nhật Điều này là cần thiết bởi lượng ngữ pháp tiếng Nhật rất nhiều Việc tổng hợp lại giúp sinh viên hệ thống lại kĩ càng một lần nữa những gì mình đã học để tránh tình trạng nhầm lẫn khi học một ngữ pháp khác có nghĩa gần giống Hơn nữa, một lần tổng hợp lại cũng là để ôn tập lại.
4.2.5 Ghi chú, take note một cách khoa học và sáng tạo
Việc ghi chép cũng góp phần không nhỏ trong việc quyết định đến hiệu quả học tập ngữ pháp Mỗi người đều có cách ghi chép của riêng mình dựa trên sự sáng tạo của bản thân Tuy nhiên, cần đảm bảo sự dễ hiểu, dễ nhìn, có thể sử dụng các loại bút highlight hoặc bút màu để đánh dấu những phần ngữ pháp quan trọng Một quyển sổ với những kiến thức được trình bày khoa học sẽ tạo nhiều động lực hơn cho sinh viên.
4.2.6 Học ngữ pháp qua các ứng dụng hoặc trang web
Thời đại 4.0 phát triển đồng nghĩa với việc người học ngoại ngữ nói chung và tiếng Nhật nói riêng có cơ hội học tập hiệu quả hơn thông qua các trang web hoặc ứng dụng Ngoài việc đọc các cuốn sách, người học giờ đây có thể tìm kiếm sự mới mẻ và thú vị trong quá trình học nhờ bố cụ trình bày của trang web và ứng dụng Chúng tôi xin đưa ra một số web và app có thể tham khảo:
4.2.6.1.VNJCLUB (https://www.vnjpclub.com/) Đây là trang web hoàn toàn miễn phí được thành lập bởi một nhóm các bạn yêu tiếng Nhật tại Việt Nam VNJCLUB mang đến cho độc giả những kiến thức tổng quan về tiếng Nhật với nhiều cấp độ khác nhau bao gồm: vỡ lòng, sơ cấp, N5 – N1, JPS JLPT Ngoài ra, website cũng cung cấp cả những bài ôn tập ngữ pháp cũng như về từ vựng cho người học.
4.2.6.2.Từ điển MAZII (https://mazii.net/vi-VN)
Chắc hẳn đây là ứng dụng không còn quá xa lạ đối với những ai đã và đang theo học tiếng Nhật Ngoài việc giúp tra từ vựng chuẩn xác, MAZII còn hỗ trợ người học dễ dàng tra cứu được ngữ pháp tiếng Nhật một cách nhanh nhất Đặc biệt nếu bạn đang trong quá trình ôn luyện cho kì thi JLPT thì chắc chắn ứng dụng MAZII là một lựa chọn rất đáng lưu tâm, bởi nó cung cấp cho bạn hệ thống từ chữ Hán và ngữ pháp khá hữu dụng cho kì thi này.
4.2.6.3.NHK World (https://www3.nhk.or.jp/nhkworld/vi/) Đây là website học tiếng Nhật trực tuyến tại nhà miễn phí vô cùng thú vị do đài phát thanh NHK World (đài công cộng của Nhật Bản) sản xuất, với phương pháp học dựa trên hình thức kịch phát thanh, bạn có thể học ngữ pháp cơ bản và cách diễn đạt trong tiếng Nhật Rất phù hợp với các bạn mới bắt đầu học và trình độ sơ cấp.
4.2.6.4.Aanime.biz (https://aanime.biz/)
Nếu bạn có sở thích xem phim hoặc anime thì đây sẽ là trang web dành cho bạn Bạn có thể chọn theo trình độ từ N5 đến N1, web sẽ đề xuất cho bạn những bọ phim, bài hát, phù hợp với trình độ Ngoài ra, website này có cả phụ đề song ngữ Việt- Nhật, giúp người xem có thể vừa học từ vựng, ngữ pháp vừa có thể thư giãn và giải trí.
4.2.6.5.Ứng dụng “Sổ tay ngữ pháp tiếng Nhật” Ứng dụng “Sổ tay ngữ pháp tiếng Nhật” tổng hợp hơn 2600 mẫu ngữ pháp cơ bản trong tiếng Nhật, gồm các mẫu ngữ pháp từ N5 đến N1 Nó có chức năng như một từ điển dùng để tra cứu các mẫu câu các cấu trúc ngữ pháp một cách thuận lợi.
4.2.7 Tìm cho mình những người đồng hành
Tiểu kết
Nhìn chung, với những đặc điểm như cấu trúc ngữ pháp ngược, hệ thống kính ngữ phức tạp thể hiện sự phân chia thứ bậc trong xã hội Nhật Bản…, có thể thấy người học đã gặp không ít khó khăn trong việc tiếp thu cũng như vận dụngNgữ pháp tiếng Nhật Qua khảo sát cũng như nghiên cứu, chúng tôi đã đưa ra được những giải pháp hiệu quả và dễ áp dụng như phương pháp “Quản lí thời gian hiệu quả”, phương pháp “Học tập qua các ứng dụng công nghệ”, phương pháp “Ứng dụng cấu trúc Ngữ pháp vào trong đời sống”,…Bên cạnh đó, việc sử dụng những phương pháp này là chưa đủ mà nó còn phụ thuộc vào thai độ người học Người học cần biết sắp xếp và không ngừng tìm ra những phương pháp phù hợp với bản thân minh để có thể chinh phục tiếng Nhật một cách dễ dàng nhất.
PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI LUẬN (SAKUBUN)
Khái niệm và tầm quan trọng của Sakubun
1.1 Khái niệm chung về ngữ pháp
Theo Wikipedia, ngữ pháp (hay còn gọi là văn phạm, tiếng Anh là grammar) của một ngôn ngữ tự nhiên là một tập cấu trúc ràng buộc về thành phần mệnh đề cụm từ, , và của người nói hoặc người viết Việc tạo ra các quy tắctừ chính cho một ngôn ngữ riêng biệt là ngữ pháp của ngôn ngữ đó, vì vậy mỗi ngôn ngữ có một ngữ pháp riêng biệt của nó Ngữ pháp là một phần trong nghiên cứu ngôn ngữ hay còn gọi là ngôn ngữ học Ngữ pháp là một cách thức để hiểu về ngôn ngữ Mặt khác, ngữ pháp còn là một công cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ một từ hay nhiều từ thành một câu đúng ý nghĩa và thực sự hữu ích.
Ngữ pháp của một ngôn ngữ gồm hai bộ phận là hình thái và cú pháp của ngôn ngữ đó Hình thái bao gồm những vấn đề liên quan đến dạng thức và cấu tạo của từ; còn cú pháp bao gồm những vấn đề liên quan đến vấn đề cụm từ, câu và những đơn vị trên câu Thường khi nói đến ý nghĩa ngữ pháp, ta cũng cần phân biệt hai loại ý nghĩa ngữ pháp, đó là ngữ pháp hình thức và ngữ pháp nội dung Ngữ pháp hình thức còn gọi là ngữ pháp không lý do; ngữ pháp nội dung còn gọi là ngữ pháp có lý do hay ngữ pháp ngữ nghĩa.
1.2 Một số đặc điểm trong ngữ pháp Tiếng Nhật
Nhật Bản không phải là một quốc gia đa dân tộc, và vì vậy lẽ tất nhiên là gần
120 triệu dân nước này đều sử dụng một ngôn ngữ duy nhất: tiếng Nhật Tiếng Nhật vừa là tiếng nói của người Nhật, vừa là ngôn ngữ quốc gia của Nhật Bản với tên gọi
“Quốc ngữ” (kokugo) Với hệ thông chữ viết gồm 3 loại chữ khác nhau: Katakana, Hiragana, Kanji cùng những đặc điểm ngữ pháp phức tạp, nổi bật với một hệ thống các nghi thức nghiêm ngặt, đặc biệt là cấu trúc kính ngữ phức tạp thể hiện sự phân chia thứ bậc trong xã hội Nhật Bản, tiếng Nhật được cho là một trong năm ngôn ngữ khó nhất thế giới Hiện nay, tiếng Nhật cũng đã được đưa vào giảng dạy từ chương trình trung học cơ sở và là môn thi trong Kỳ thi THPT Quốc gia. Đặc điểm nổi bật nhất của ngữ pháp tiếng Nhật là trật tự câu hoàn toàn đảo lộn so với các ngôn ngữ khác như tiếng Việt, Anh, Nga, Trung Trong tiếng Nhật, vị ngữ đứng cuối câu là một nguyên tắc bất dịch Hầu hết các ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng trợ từ và trợ động từ chứ không phải là bằng trật từ từ trong câu. Động từ chính được đứng trước bởi tân ngữ, và nó luôn luôn đứng cuối của một câu tiếng Nhật (động từ chính đứng trước tân ngữ của câu).
友 達 が 時計 を 買いまし た 。
Người bạn đồng hồ đã mua
(chủ ngữ) (tân ngữ) (động từ)
Một đặc điểm quan trọng khác của ngữ pháp tiếng Nhật, giống với các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, Nga, Pháp , động từ và tính từ trong tiếng Nhật có sự biến đổi về mặt hình thức bằng cách ghép thêm tiếp vĩ ngữ để tạo thành thời, thể, trạng thái , nhưng không biểu hiện ngôi và số.
VD: Đối với động từ “nomu” (uống) ta có thể chia:
飲む: uống Động từ nguyên dạng
飲みます: Dạng lịch sự, hàng "i" + "masu"
飲んで: Sai bảo/Liên kết
飲める: Có thể uống Khả năng có hoặc không.
飲まれる: Bị uống Bị bắt uống, chủ thể ở thế bị động
飲ませる: Bắt uống, cho uống Đây là thể sai khiến
飲ませられる: Bị bắt uống, được cho (chủ thể) uống Chủ thể bị sai khiến Trong hội thoại tiếng Nhật, các ngôi nhân xưng, đặc biệt là chủ ngữ thường được giản lược một cách tối đa có thể Điều này là do các ý nghĩa ngữ pháp, nghĩa tình thái trong câu nói đã được biểu hiện ở dạng thức của động từ rồi Chỉ cần nhìn vào dạng thức của động từ cũng có thể phân biệt được ai là chủ thể của lời nói, ai là đối tượng giao tiếp và mối quan hệ xã hội giữa họ.
Ngoài ra, kính ngữ cũng là một phạm trù ngữ pháp quan trọng của tiếng Nhật Mặc dù các phương tiện biểu thị kính ngữ trong tiếng Nhật bao gồm cả từ vựng và ngữ pháp, song phương tiện ngữ pháp chiếm tỉ lệ khá lớn Kính ngữ thuộc phạm trù từ vựng chủ yếu bao gồm các danh từ, đại từ nhân xưng và một số ít các động từ đặc biệt Ví dụ, để biểu hiện ngôi thứ nhất có tới 31 từ, biểu hiện ngôi thứ hai có tới 48 từ ở các sắc thái ý nghĩa khác nhau Kính ngữ được biểu hiện bằng phương tiện ngữ pháp bao gồm các dạng thức của động từ, trợ động từ Nói chung, có ba dạng chính là: dạng thức kính trọng, dạng lịch sự và dạng khiêm tốn Dạng lịch sự gọi là teineigo (丁寧語, là dạng cơ bản chúng ta được học đầu tiên, được dùng để thể hiện sự lịch sự đối với người nghe, đây là dạng cơ bản nhất của kính ngữ nên có thể sử dụng với bất kì ai Dạng thức kính trọng (hay tôn kính ngữ) được gọi là sonkeigo (尊敬語) dùng để thể hiện sự tôn kính của mình đối với hành động của người có địa vị cao hơn chúng ta Và dạng khiêm tốn được gọi là keijougo ( 謙 譲語) dùng để hạ mình xuống nhằm thể hiện sự tôn trọng với đối phương Kính ngữ được chia theo những cấu trúc ngữ pháp nhất định, thế nhưng cũng có một số trường hợp đặc biệt được chia theo cách riêng Tuy nhiên, sử dụng thành thạo kính ngữ là một vấn đề vô cùng khó, ngay cả đối với người Nhật Để thể hiện được những Trừ một số động từ đặc biệt mà dạng thức kính ngữ của chúng là những từ riêng biệt được quy định, phần lớn động từ trong tiếng Nhật đều có 3 dạng thức kính ngữ, được thể hiện bằng cách chia phần đuôi của động từ.
Tóm lại, chỉ với một số đặc điểm tiêu biểu của ngữ pháp tiếng Nhật nêu trên, ta cũng có thể nhận thấy rõ ràng những khác biệt nhất định giữa ngữ pháp Tiếng Nhật và Ngữ pháp Tiếng Việt Vì vậy, việc học tập ngữ pháp tiếng Nhật, người học cần phải có cho mình một phương pháp và lộ trình phù hợp Ngữ pháp là một phần không thể thiếu khi học một ngôn ngữ mới, và dù có phần phức tạp hơn so với các ngôn ngữ khác nhưng nhìn chung nếu như có phương pháp học tập đúng đắn thì việc học ngữ pháp sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
1.3 Tầm quan trọng của ngữ pháp
Việc được trang bị đầy đủ kiến thức ngữ pháp giúp ta cải thiện được các kĩ năng khác như nghe, nói, đọc, viết một cách tốt nhất Dù là trong tiếng Nhật giao tiếp hay tiếng Nhật chuyên ngành, Ngữ pháp cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng:
Kỹ năng nghe: có ngữ pháp chính là nền tảng để có thể hiểu người khác đang nói gì Nhiều người cho rằng chỉ cần nghe và hiểu các từ vựng, xâu chuỗi lại là có thể hiểu được cả đoạn Tuy nhiên đối với các đoạn hoặc câu phức tạp, bắt buộc phải hiểu ngữ pháp mới có thể hiểu được.
Kỹ năng nói: phải dựa vào ngữ pháp để tạo nên câu văn và diễn đạt nó một cách hoàn chỉnh, biểu đạt được chính xác ý mình muốn nói.
Kỹ năng đọc: tương tự như đối với kỹ năng nghe, khi đọc một đoạn văn hoặc bài viết nào đó, cần phải sử dụng đến các kiến thức ngữ pháp để hiểu được chính xác ý của tác giả.
Kỹ năng viết: đây là kỹ năng bắt buộc phải vận dụng ngữ pháp rất nhiều bởi nó yêu cầu độ chính xác cao.
Từ những điều trên, có thể thấy việc rèn luyện và bổ sung ngữ pháp sẽ là bước đệm quan trọng để hỗ trợ cũng như nâng cao các kỹ năng khác trong tiếng Nhật.
2 Khảo sát Để nắm bắt được thực trạng học ngữ pháp của người học trình độ sơ-trung cấp, từ ngày 21/11/2022 đến ngày 30/11/2022, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã phát phiếu khảo sát trên các nền tảng mạng xã hội khảo sát 50 sinh viên khoa tiếng Nhật trường Đại học Hà Nội
Về đối tượng tham gia khảo sát, sinh viên năm nhất chiếm 90,7% và 9,3% còn lại là sinh viên năm hai:
Biểu đồ 1 Bảng khảo sát đối tượng nghiên cứu Đánh giá về độ ưu tiên cho việc học ngữ pháp, tính theo xếp hạng từ 1 đến 5, ngữ pháp tiếng Nhật đã được sinh viên đánh giá 20,9% ở mức 1; 27,9% ở mức 2; 18,6% ở mức 3; 23,3% ở mức 4 và 9,3% ở mức 5 Có thể thấy số lượng sinh viên ưu tiên học ngữ pháp ở mức độ cao chiếm gần 50%, điều đó dễ lý giải vì ở trình độ sơ cấp tập trung cao vào phần ngữ pháp cho người học Song, số lượng người xếp học ngữ pháp ở mức độ 4 cũng không phải con số nhỏ khi cao chỉ sau mức độ 2. Như vậy, vẫn còn một bộ phận sinh viên coi nhẹ việc học và rèn luyện ngữ pháp trong khi ta phải áp dụng nó trong mọi kỹ năng.
Biểu đồ 2 Bảng khảo sát mức độ ưu tiên của việc học Ngữ Pháp của sinh viên
Xét đến độ khó của ngữ pháp tiếng Nhật:
Biểu đồ 3 Bảng khảo sát đánh giá độ khó của sinh viên
Ta có thể thấy đến 34,9% sinh viên cho rằng ngữ pháp tiếng Nhật rất khó, 46,5% người xếp ngữ pháp tiếng Nhật vào độ khó và chỉ có 18,6% sinh viên thấy ngữ pháp bình thường Kết quả này đã phần nào cho thấy lý do người học phải ưu tiên việc học ngữ pháp và cũng thấy được người học đang gặp rất nhiều trở ngại với ngữ pháp tiếng Nhật.
Giải pháp…………………………………………………………………… 29 1 Từ vựng
Học và viết một ngôn ngữ mới chưa bao giờ là hành trình dễ dàng, đặc biệt khi bạn chưa định hướng cho bản thân phương pháp học phù hợp thì con đường ấy lại càng trở nên chông gai Hiểu được điều đó, sau một thời gian khảo sát và tìm hiểu, nhóm xin đề xuất một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong học tập của sinh viên:
Từ vựng luôn là yếu tố quyết định đến khả năng sử dụng ngoại ngữ nói chung, tiếng Nhật nói riêng của mỗi người Bạn biết được càng biết được nhiều từ vựng thì khả năng viết của bạn đều tiến bộ theo Tuy nhiên có một vấn đề mà rất nhiều người gặp phải khi học từ vựng đó là tình trạng “học trước quên sau” Vậy làm cách nào có thể học được nhiều từ vựng trong thời gian nhanh và dễ nhớ?
4.1.1 Học từ vựng theo chủ đề: lớn và nhỏ
4.1.2 Học từ vựng với hình ảnh
4.1.3 Học từ vựng qua lời bài hát và phim
4.1.4 Sử dụng flashcard và các chương trình học từ vựng
4.1.5 Sử dụng các từ vựng mới học để đặt câu
Một số app học từ vựng hiệu quả mà nhóm đề xuất với bạn học.
Jdict Dictionary: https://jdict.net/
Mazii: https://mazii.net/vi-VN/search
YouGlish: https://youglish.com/japanese
Kanji Jiten: https://kanji.jitenon.jp/
Nếu từ vựng đóng vai trò quan trọng trong khi viết thì ngữ pháp là thành phần không thể thiếu để cấu thành câu, hay có thể nói ngữ pháp chính là xương sống giúp câu từ vận hành trơn tru
4.2.1 Lấy ví dụ cho mỗi mẫu ngữ pháp
4.2.2 Tổng hợp ngữ pháp thường xuyên
4.2.3 Học các mẫu ngữ pháp tiếng Nhật khác có liên quan với nhau 4.2.4 Làm nhiều dạng bài tập khác nhau
4.2.5 Học mới và ôn luyện đều đặn
4.2.6 Quan sát, vận dụng trong các giờ học để đưa kiến thức đang học vào ngữ cảnh riêng giúp tăng thêm hiểu biết về văn hóa và hiểu hơn về bài giảng.
Một số giáo trình tham khảo về ngữ pháp tiếng Nhật
Giáo trình Minna no Nihongo Giáo trình Mimikara Oboeru Giáo trình Jitsuryoku Appu Kiku Giáo trình Shinkanzen Master
4.3 Lập dàn ý chi tiết Để bao quát phạm vi bài luận, các luận điểm, luận cứ, nội dung cơ bản thì lập dàn ý là một bước không thể thiếu trong quá trình viết luận Một bài viết Sakubun sẽ gồm những quy trình sau:
4.3.2 Xác định chủ đề: Nêu luận điểm hoặc mục đích chung của bài viết
4.3.3 Xác định nhóm đối tượng người đọc
4.3.4 Lựa chọn giọng văn phù hợp cho từng đối tượng đọc và nội dung mà bài viết muốn biểu đạt
4.3.5 Phát triển các ý, lập danh sách các tài liệu tham khảo để sử dụng
4.3.6 Lập danh sách các ý tưởng chính: các từ và cụm từ tạo cơ sở để nghiên cứu chủ đề và bắt đầu viết
4.3.7 Lập danh sách các tài liệu và bài đánh giá về chủ đề định viết
Sau khi đã có vốn từ vựng, biết nhiều cấu trúc câu, bạn hãy bắt tay luyện viết Sakubun mỗi ngày với những chủ đề gần gũi với cuộc sống, những đề tài bạn yêu thích Đầu tiên hãy viết bất cứ thứ gì bạn nghĩ Khi viết Sakubun, người viết nên viết song song cả Hiragana, Katakana và Kanji trong một câu, cố gắng dùng Kanji nhiều hơn Hiragana và áp dụng những mẫu ngữ pháp và từ vựng mới học để viết câu Khác với cách hành văn bay bổng trong văn thơ Việt Nam, một bài viết Sakubun của Nhật yêu cầu những câu văn phải gãy gọn, đơn giản và đưa được thông tin cũng như cấu trúc câu chính xác nhất có thể Song, với trình độ sơ cấp của những người mới học, chỉ nên viết những câu đơn, hoặc câu phức cũng chỉ nên nối với nhau bằng những từ nối đơn giản Một khi càng nghĩ phức tạp thì càng khó viết đúng ngữ pháp và viết chính xác Sau khi viết hãy đọc lại nhiều lần để tìm lỗi sai và chỉnh sửa để hoàn thiện Hoặc bạn có thể nhờ người có năng lực sửa bài giúp bạn.
Sau 4 phương pháp kể trên mà nhóm đã tìm hiểu và cũng có phần áp dụng vào trong thực tế học tập của mỗi người, nhóm hy vọng những người học tiếngNhật hay những người đọc bản tiểu luận này có thể sẽ thành công hơn trong quá trình làm chủ các cách thức, kỹ năng trong việc viết luận Sakubun Sakubun.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua đề tài nghiên cứu về Phương pháp hiệu quả học ngữ pháp và viết Sakubun của sinh viên khoa Tiếng Nhật, trường Đại học Hà Nội, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất,ngữ pháp có thể nói là một thách thức lớn đối với người đã và đang theo học tiếng Nhật, đặc biệt là đối với những bạn tân sinh viên năm nhất Các kết quả khảo sát cho thấy phần lớn người học đều cho rằng ngữ pháp rất khó. Nguyên nhân chủ yếu là do học viên chưa chủ động tìm hiểu mẫu ngữ pháp mà mình không hiểu, chưa đầu tư thời gian và công sức trong khi học.
Thứ hai, trong quá trình học tập, sinh viên vấp phải rất nhiều những khó khăn trong việc học ngữ pháp tiếng Nhật như: cấu trúc ngược so với cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, nhiều mẫu ngữ pháp khá giống nhau gây nhầm lẫn khi sử dụng. Ngoài ra, hệ thống kính ngữ phức tạp cùng với hệ thống từ ngữ đồng nghĩa với nhiều cách sử dụng khác nhau phụ thuộc vào từng trường hợp cũng là một trong những điều gây trở ngại lớn cho việc học Và cuối cùng đó là chưa có điều kiện môi trường để tiếp xúc với người bản địa để rèn luyện khả năng sử dụng ngữ pháp của mình.
Từ đó, chúng tôi đưa ra một số biện pháp để giúp cho sinh viên ở trình độ sơ -trung cấp có thể cải thiện và nâng cao trình độ trong kỹ năng học ngữ pháp như khi ở trên lớp, sẵn sàng đưa ra câu hỏi khi có vấn đề chưa hiểu, tích cực và chủ động phát biểu xây dựng bài Trong quá trình tự học, xây dựng cho mình kế hoạch học tập hợp lí, chú động học từ vựng và ứng dụng ngữ pháp vào trong cuộc sống, thường xuyên tổng hợp lại ngữ pháp cũng như ghi chép ngữ pháp khoa học, dễ hiểu hoặc có thể thao khảo những website và ứng dụng học tiếng Nhật cũng như tìm cho mình người đồng hành phù hợp trong quá trình học tập.
1.2 Về viết bài luận (Sakubun) Đầu tiên, Sakubun là kiểu văn viết có nét tương đồng so với phần tập làm văn của tiếng Việt Tuy nhiên, Sakubun đòi hỏi người viết phải nắm vững các kỹ năng ngôn ngữ; Ngoài ra người viết còn phải biết lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, đúng khuôn mẫu ngữ pháp để thể hiện tư tưởng, mục đích giao tiếp bằng ngôn ngữ viết và các chuẩn mực trong văn bản tiếng Nhật Bởi vậy, người học sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong khi luyện viết Sakubun.
Bên cạnh đó, lý do khiến Sakubun trở thành một bài toán khó với sinh viên gồm rất nhiều yếu tố.
1.2.1 Yếu tố khách quan: Tiếng Nhật có tới 3 bộ chữ là Hiragana, Katakana và Kanji (chữ Hán) Muốn tạo thành những câu văn ngữ pháp hoàn chỉnh của tiếng Nhật, yêu cầu người viết phải sử dụng thành thạo cả 3 bộ chữ này, điều này đã tạo ra sự khó khăn cho người viết trong việc viết đúng, viết chuẩn Tiếp theo, thời gian học viết luận Sakubun trên lớp còn hạn chế, số lượng bài viết của sinh viên nhiều nên giáo viên không thể hướng dẫn, chấm bài và sửa lỗi chi tiết cho tất cả Cuối cùng, số lượng trợ từ tiếng Nhật tương đối nhiều Tiếng Nhật có hơn 80 loại trợ từ mang ý nghĩa khác nhau, vậy nên trợ từ cũng trở thành một khó khăn khi viết tiếng Nhật, đặc biệt là trong Sakubun
1.2.2 Yếu tố chủ quan: Vốn từ vựng còn hạn chế, không thực hành thường xuyên nên khi viết thường mắc lỗi về từ vựng và cách sử dụng Ngoài ra, có rất nhiều bạn bị nhầm lẫn giữa những từ có trường âm và không có trường âm, âm ngắt, âm đục Một yếu tố khác là do nền tảng ngữ pháp không vững nên khi viết luận, người học vẫn khá chật vật với phần này Đặc biệt, nguyên nhân lớn nhất phải kể đến đó là nhiều người có tâm lý thấy khó thì bỏ, sợ sai, sợ bị chê cười…; không biết cách diễn đạt và giữ thói quen dịch từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Nhật dẫn đến trạng thái chán nản và có thói quen xấu khi viết luận Cuối cùng, đó là không có định hướng cụ thể khi viết, chưa biết cách đặt ra những câu hỏi lớn cho bài viết của mình
Qua việc nêu lên thực trạng và những nguyên nhân, khó khăn cho việc cản trở quá trình rèn luyện kỹ năng viết sakubun, nhóm xin đưa ra một vài giải pháp cho việc học tập cũng như trau dồi kỹ năng viết tiếng Nhật của bạn đọc, bạn học được thêm phần cải thiện hơn như: học từ vựng, nắm chắc ngữ pháp, lập dàn ý chi tiêt trước khi viết bài Quan trọng nhất là việc tự luyện viết mỗi ngày và có thể nhờ những người có kinh nghiệm chỉ ra những lỗi sai mà mình mắc phải.
Từ việc tìm hiểu thực trạng về học ngữ pháp và kỹ năng viết Sakubun của sinh viên, chúng tôi kiến nghị một số biện pháp thực tiễn như sau:
2.1 Đối với mỗi cá nhân
Cần lập kế hoạch cá nhân khoa học để có thể phân bổ thời gian học tập một cách hợp lí, đảm bảo tiến độ đúng hạn, giúp quá trình học tập đạt hiệu quả cao đồng thời cũng có thời gian dành cho những hoạt động khác.
Xác định đúng mục tiêu, hướng đi đúng đắn; Chủ động thời gian học, tự đánh giá bản thân một cách khách quan để có thể chỉ ra được ưu-nhược điểm Từ đó phát huy điểm mạnh và khắc phục yếu điểm của bản thân.
Lựa chọn phương pháp học phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian, hệ thống lại được những kiến thức đã học.
Tích cực tìm thêm tài liệu tham khảo, các trang web hoặc những ứng dụng giúp nâng cao khả năng học tiếng Nhật để có thể trau dồi và mở mang thêm nhiều kiến thức.
2.2 Đối với các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục
Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên về môi trường học, không gian học.
Mở các buổi ngoại khóa, giao lưu, thảo luận để sinh viên có thể nhận thức đúng về phương pháp học ngữ pháp cũng như kỹ năng viết luận.
Nhà trường và các giảng viên dành sự quan tâm, chú ý nhiều hơn tới những khó khăn mà sinh viên mắc phải trong quá trình học tiếng Nhật, đặc biệt là trong khi học ngữ pháp và viết Sakubun.
LỜI CẢM ƠN
Qua bài tiểu luận nghiên cứu về phương pháp học tập tiếng Nhật hiệu quả, cụ thể là về Ngữ pháp tiếng Nhật và Viết bài luận (Sakubun), chúng tôi mong những giải pháp chúng tôi đã đề xuất sẽ phần nào là một nguồn tài liệu tham khảo giúp các bạn sinh viên có thể cải thiện trình độ tiếng Nhật cũng như tìm ra được phương pháp phù hợp với mình để chinh phục ngôn ngữ Nhật một cách dễ dàng nhất Lời cuối cùng, chúc các bạn sinh viên học tiếng Nhật thật hiệu quả!
1 Http://www.inas.gov.vn/403-mot-so-dac-diem-cua-tieng-nhat.html
2 https://2nf.com.vn/thuc-trang-giao-duc-tieng-nhat-tai-viet-nam
3 https://dichthuattot.com/ngon-ngu-kho-nhat-the-gioi.html#3-tieng-nhat