Hiện nay, Vinamilk đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam.Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước,
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Khoa Thương Mại -*** -
Tiểu Luận 1
DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG
Đề tài: Nghiên cứu và dự báo sự hài lòng đối với Sữa tươi và sữa dinh dưỡng của doanh nghiệp Sữa Việt Nam- Vinamilk
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Chi
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngân
Mã sinh viên : 21107200652 Lớp : DHTM15A2HN
Hà Nội, 2/2024
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Khoa Thương Mại -*** -
Tiểu Luận 1
DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG
Đề tài: Nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường Sữa tươi và sữa dinh
dưỡng của doanh nghiệp Sữa Việt Nam- Vinamilk
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Chi
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngân
Mã sinh viên : 21107200652 Lớp : DHTM15A2HN
Hà Nội, 2/2024
Trang 3Nội dung 1: Xây dựng dữ liệu đề bài
Yêu cầu 1 Tên doanh nghiệp là gì? Địa chỉ liên lạc? (số điện thoại, sốfax, email, địa chỉ trụ sở chính)
Yêu cầu 2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính là gì? Các sản phẩm chủyếu đang kinh doanh là gì? Đặc điểm, công dụng, tác dụng … của các sảnphẩm chủ yếu đó?
Yêu cầu 3 Đặc điểm môi trường kinh doanh và thị trường; khách hàng vàđối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp?
Yêu cầu 4 Doanh nghiệp đang gặp phải vấn đề thị trường nào?
Yêu cầu 5: Xác định vấn đề nghiên cứu, dự báo thị trường mà doanh nghiệpđang gặp phải?
Yêu cầu 6 Xác định mục tiêu nghiên cứu dự báo thị trường để giải quyết vấn
đề đó? Xây dựng đề bài cụ thể?
Nội dung 2: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu dự báo
Yêu cầu 7: Xác định những thông tin cần tìm (lập bảng danh mục thông tincần tìm)?
Yêu cầu 8: Nhận dạng loại thông tin và nguồn thông tin?
Yêu cầu 9: Phương pháp thu thập thông tin?
Yêu cầu 10: Sử dụng dạng câu hỏi và câu trả lời nào để thu thập thông tin?Sắp xếp trình tự các câu hỏi như thế nào cho hợp lý, có khả năng thu thậpđược thông tin tốt nhất?
Yêu cầu 11: Xây dựng phiếu khảo sát nhằm thu thập dữ liệu phù hợp vớimục tiêu nghiên cứu?
Trang 4Yêu cầu 12: Sử dụng phương pháp chọn mẫu nào phù hợp nhất với nghiêncứu? Xác định cỡ mẫu khảo sát?
Nội dung 3: Thực hiện thu thập dữ liệu tại hiện trường
Yêu cầu 13: Tổ chức và quản lý hoạt động thu thập số liệu tại hiện trườngnhư thế nào?
Yêu cầu 14: Có những loại sai số nào và cách thức khắc phục trong côngtác thu thập dữ liệu hiện trường?
Yêu cầu 15: Lập kế hoạch xử lý dữ liệu?
Nội dung 4: Xử lý và phân tích dữ liệu
Yêu cầu 16: Kiểm tra, mã hóa và hiệu chỉnh dữ liệu như thế nào để dễ dàngphân tích?
Yêu cầu 17: Sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu nào để làm sạch dữ liệutrên phần mềm thống kê?
Yêu cầu 18: Trong phần mềm thống kê, sử dụng các công cụ thống kê nào
để mô tả, trình bày và phân tích dữ liệu?
Nội dung 5: Ứng dụng số liệu phân tích vào dự báo nhu cầu thị trường
Yêu cầu 19: Sử dụng bộ dữ liệu đã được thu thập và xử lý để phân tích tácđộng của các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu cần dự báo?
Yêu cầu 20: Kiểm tra và xác định độ phù hợp của mô hình dự báo được xâydựng từ bộ dữ liệu?
Yêu cầu 21:Thực hiện dự báo cho năm kế hoạch?
Nội dung 6: Trình bày và báo cáo kết quả nghiên cứu dự báo
Yêu cầu 22: Báo cáo viết cho ai? Sử dụng loại báo cáo nào phù hợp đốitượng nhận báo cáo?
Yêu cầu 23: Cấu trúc của Bản báo cáo?
Yêu cầu 24: Dự đoán người nghe sẽ tập trung, phản ứng như thế nào, mức
độ chấp nhận vấn đề trình bày…vv Kiến thức và hiểu biết của họ về vấn đềtrình bày?
Yêu cầu 25: Sử dụng các công cụ trợ giúp trình bày nào?
Trang 5Nội dung 1: Xây dựng dữ liệu đề bài
Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam - VNM
I Giới thiệu doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam - VNM
Số giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 0300588569
Vốn điều lệ:
Ngày cấp: 20/11/2003
Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ Trụ sở chính : Số 10 đường Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7,Thành Phố Hồ Chí Minh
Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước, được phân phối đều 63 tỉnh thành trên cả nước với tổng số điểm bán
lẻ toàn quốc đạt hơn 240.000 (kênh truyền thống) và 7.800 (kênh hiện đại)
và tiếp tục tăng lên Bên cạnh đó, Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Đức,…
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người
Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng
và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội
Trang 6Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách
có đạo đức
II Lịch sử hình thành và phát triển
NĂM 1976: Vinamilk được thành lập với tên gọi Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, tiếp quản 03 nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, và sữa bột Dielac
NĂM 2003:Cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần (“CTCP”) Sữa Việt Nam
NĂM 2006:Niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng Khoán TP.HCM (“HOSE”).NĂM 2010: Đầu tư 10 triệu USD nắm giữ 19,3% cổ phần của Miraka Holdings Limited tại New Zealand và tăng lên 22,8% vào năm 2015 Năm 2022-2023, Miraka đã tiến hành tăng vốn, pha loãng góp vốn của Vinamilk
từ 22,8% xuống lần lượt 17,0% năm 2022 và 13,6% năm 2023
NĂM 2013: Đầu tư nắm giữ 96,1% cổ phần của công ty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa, sau đó tăng lên 100% vào năm 2017; 70,0% cổ phần của Driftwood Dairy Holdings Corporation tại California, Hoa Kỳ và tăng lên 100% vào năm 2016
NĂM 2014: Góp vốn 51,0% thành lập Công ty Angkor Dairy Products Co.,Ltd (“Angkormilk”) tại Campuchia và tăng lên 100% vào năm 2017.NĂM 2016: Đầu tư nắm giữ 18,0% cổ phần của CTCP APIS Năm 2018, công ty tăng tỷ lệ sở hữu lên 20,0%
NĂM 2017: Đầu tư nắm giữ 65,0% cổ phần của CTCP Đường Việt Nam và25,0% cổ phần của CTCP Chế Biến Dừa Á Châu
NĂM 2018: Đầu tư nắm giữ 50,0% cổ phần của Lao-Jagro Development Xiengkhouang Co., Ltd tại Lào
NĂM 2019: Đầu tư nắm giữ 75,0% cổ phần của CTCP GTNFoods, qua đó tham gia điều hành CTCP Giống Bò Sữa Mộc Châu với quy mô đàn bò 27.500 con
NĂM 2021: Góp vốn 50,0% thành lập liên doanh với Del Monte
Philippines, Inc – một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống
tại Philippines và phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng ở Philippines từ quý 4 năm 2021
NĂM 2022: Vinamilk đã tăng tỷ lệ sở hữu lên 87,3% tại Lao-Jagro Development Xiengkhouang Co., Ltd Toàn bộ cổ phiếu GTNFoods do công ty sở hữu đã được hoán đổi với cổ phiếu của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (“Vilico”) sau khi sáp nhập GTNFoods vào Villico
Năm 2023: Giá trị vốn hóa 6 tỷ USD Doanh nghiệp ngành thực phẩm và
đồ uống lớn nhất trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh(HOSE) Giá trị thương hiệu: 3 TỶ USD (Theo Brand Finance) TOP 1
Ngành sữa Việt Nam theo thị phần với: 15 trang trại công nghệ cao; 140000tổng đàn bò Vinamilk quản lý và khai thác;250SKUs trong danh mục sản phẩm; 16 nhà máy sữa hiện đại trong và ngoài nước; 200000 điểm bán trong hệ thống phân phối
III Mô hình hoạt động của doanh nghiệp
Trang 71 Các cấp trong cơ cấu tổ chức Vinamilk
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức Vinamilk, các cấp trong công ty được phân tầngtheo thứ tự sau: cấp quản trị tối cao, cấp quản trị trung gian, cấp quản trị cơ
sở và công nhân viên
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Vinamilk
2 Phân tích sơ đồ tổ chức, cơ cấu bộ máy của Vinamilk
Thông qua sơ đồ trên, Vinamilk hiện có các bộ phận chức năng như sau:
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông của cơ cấu tổ chức Vinamilk bao gồm tất cả cổ đông– những người có quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu
Trang 8đãi biểu quyết Đại hội đồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công
ty cổ phần
Đại hội cổ đông sẽ có quyền quyết định phương án kinh doanh và nhiệm vụđảm bảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển của công ty Ngoài ra,đại hội đồng cổ đông còn có thể quyết định sửa đổi hay bổ sung vào vốnđiều lệ của công ty
Một số quyền hạn khác của hội đồng cổ đông là bầu hoặc miễn nhiệm, bãinhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát hay quyết định giảithể, tổ chức lại công ty
Giám đốc, Tổng giám đốc công ty
Giám đốc hay Tổng giám đốc công ty trong cơ cấu tổ chức Vinamilk làngười điều hành các công việc kinh doanh của công ty Vị trí này sẽ do hộiđồng quản trị chịu trách nhiệm bổ nhiệm một người trong số hội đồng hoặctuyển dụng nhân sự mới
Hiện nay, Tổng giám đốc của Vinamilk là bà Mai Thị Kiều Liên Bà đượcxem là người đã giúp đưa thương hiệu Vinamilk lên bản đồ thế giới vớinhiều đóng góp cho công ty và xã hội
Những chiến lược và quyết định sáng suốt của bà đã giúp Vinamilk liên tụcđầu tư, cải tiến, đem lại nhiều sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùngtrong nước Đồng thời, mảng xuất khẩu, kinh doanh quốc tế của công tycũng đạt được nhiều thành tựu ấn tượng
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát trong cơ cấu tổ chứcbao gồm 4 thành viên do đại hội đồng
cổ đông bầu ra Nhiệm kỳ của ban kiểm soát được bầu là 5 năm Các thànhviên sẽ được bầu lại và số nhiệm kỳ không hạn chế
Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý,tính trung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý và điều hành cáchoạt động kinh doanh Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác
kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổđông một cách hợp pháp Đặc biệt, đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với hộiđồng quản trị và ban giám đốc
IV Sản phẩm của Vinamilk
Hoạt động kinh doanh chính của công ty bao gồm chế biến, sản xuất và muabán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữađậu nành, thức uống giải khát và các sản phẩm từ sữa khác
Trang 9Hiện tại mảng kinh doanh nổi bật nhất của Vinamilk vẫn là sữa, trong đó sữanước chiếm 40% doanh thu, sữa bột 22%, sữa chua 16%, sữa đặc 10% Cácsản phẩm sữa của Vinamilk đều chiếm trên 50% thị phần, chỉ riêng dòng sảnphẩm sữa bột chiếm 30% thị phần do cạnh tranh từ các dòng sản phẩm ngoạinhập.
- Sữa tươi và sữa dinh dưỡng: Sữa tươi là một thực phẩm quen thuộc xuấthiện trong thực đơn dinh dưỡng hằng ngày, 5 tác dụng tuyệt vời từ Sữa tươiVinamilk 100% : Giúp xương chắc khỏe; Cung cấp năng lượng dễ dàng vàtiện lợi; Hỗ trợ miễn dịch, tăng sức đề kháng; Hỗ trợ giảm cân hiệu quả; Vẻđẹp cho làn da
- Sữa cho mẹ mang thai và bé
- Thực phẩm ăn dặm
- Sữa cho người cao tuổi
- Sữa chua ăn
- Sưa chua uống và sữa trái cây
Trang 10Yêu cầu 3 Đặc điểm môi trường kinh doanh và thị trường; khách hàng
và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp?
Môi trường ngành là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế…nằmbên ngoài của doanh nghiệp mang tầm vi mô mà nhà quản trị không thể kiểmsoát được nhưng chúng lại ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Phân tích môi trường ngành có thể giúp Doanh nghiệpđánh giá các rủi ro và các cơ hội mà một công ty đối mặt và học cách làm thếnào để xác định mô hình cũng như vấn đề nhiệm vụ cần giải quyết, và cácquy trình chủ chốt cần thiết để mô hình kinh doanh của doanh nghiệp thànhcông hơn nữa Những rủi ro có thể tác động đến việc đạt được mục tiêu chiếnlược sẽ được đánh giá và các kế hoạch sẽ được triển khai để xử lý các rủi ronày
Phân tích môi trường ngành
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
- Tốc độ tăng trưởng của ngành:
Doanh thu ngành sữa Việt Nam tăng gần gấp đôi từ 4,4 tỷ USD năm 2017lên 8,4 tỷ USD năm 2021, trong đó sản xuất trong nước đáp ứng chưa đếnmột nửa nhu cầu Giá trị các sản phẩm sữa nhập khẩu vào Việt Nam năm
2021 là 11,8 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ Báo cáo thị trườngcủa Research and Markets cho biết
Quy mô thị trường sữa dự kiến sẽ tăng từ 613,96 tỷ USD vào năm 2023 lên
840 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ CAGR(tỉ lệ tăng trưởng kép hàngnăm) là 6.47% trong giai đoạn dự báo (2023-2028)
Nhu cầu của người tiêu dùng các sản phẩm sữa ngày càng tăng, tốc độ tăngtrưởng hàng năm cao và vẫn đang tiếp tục tăng
- Cơ cấu cạnh tranh của ngành sữa:
+ Tính thị phần theo giá trị thì Vinamilk hiện là công ty sản xuất sữa lớn nhất
cả nước, đang chiếm gần 50% thị phần Sữa ngoại nhập từ các hãng nhưMead Johnson, Abbott, Nestle chiếm khoảng 22% thị phần, với các sảnphẩm chủ yếu là sữa bột Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20 công
ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì
Trang 11+ Sữa bột hiện đang là phân khúc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các sảnphẩm trong nước và nhập khẩu.Theo số liệu mới nhất của Nielsel IQ trong 6tháng đầu năm 2022 về thị phần các nhà sản xuất sữa bột tại Việt Nam (theokênh phân phối truyền thống), Abbott đang dẫn đầu với 20,4%, Vinamilk tụtxuống vị trí thứ hai với 19,6% và VitaDairy chiếm thị phần 10,1% - đứng thứ
ba trong bảng xếp hạng
Hiện nay các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranhngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắtgiảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết CEPT/AFTA củakhu vực ASEAN và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới WTO.+ Phân khúc thị trường sữa đặc và sữa nước chủ yếu do các công ty trongnước nắm giữ: Chỉ tính riêng Vinamilk đã chiếm khoảng 40% thị phần trênthị trường sữa nước và trên 75% thị trường sữa đặc, phần còn lại chủ yếu docác công ty trong nước khác nắm giữ Sự cạnh tranh của các sản phẩm sữanước và sữa đặc nhập khẩu gần như không đáng kể
- Cấu trúc của ngành
Theo Euromonitor, thị trường sữa Việt Nam ước đạt 147.218 tỉ đồng trongnăm 2020, tăng 7,7% so với năm 2021 nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh của cácngành hàng sữa chua và sữa uống Cuối năm 2022, Vinamilk vẫn chiếm thịphần cao nhất ngành sữa với 44% Đứng sau Vinamilk là FrieslandCampinavới 9,4%, còn lại các doanh nghiệp khác nắm dưới 7% thị phần
Ngành sữa của Việt Nam là ngành phân tán do có nhiều nhà sản xuất nhưVinamilk, TH truemilk các công ty sữa có quy mô nhỏ như Hanoimilk, Bavì…, các công ty sữa nước ngoài như Abbott, Nestle… nhưng công ty có thịphần lớn như Vinamilk (gần 40% thị phần) không đủ sức chi phối ngành màngày càng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các hãng khác đặc biệt là cáchãng sữa đến từ nước ngoài
- Các rào cản rút lui
+ Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư :chi phí đầu tư ban đầu của ngành sữa rấtcao, do đó, khi một công ty muốn rút khỏi thị trường sữa thì sẽ gặp khó khăntrong việc thu hồi vốn đầu tư như máy móc, thiết bị,…
+ Ràng buộc với người lao động
+ Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder)
+ Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch
2 Các đối thủ tiềm ẩn.
Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Sức hấp dẫn của ngành:
Trang 12+ Ngành chế biến sữa hiện đang là ngành có tỉ suất sinh lợi và tốc độ tăngtrưởng cao (Giai đoạn 1996-2006, mức tăng trường bình quân mỗi năm củangành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/năm củaTrung Quốc)
+ Thị trường sữa nước được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng tăngtrưởng trong tương lai, và đây cũng là thị trường có biên lợi nhuận khá hấpdẫn
+ Thị trường sữa trong nước có thể tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởngcao trong những năm tới, do mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của ViệtNam hiện tại vẫn đang ở mức thấp 28 lít/người/năm
+ Bên cạnh đó, tiềm năng của thị trường sữa vẫn còn rất lớn khi mà tiêu dùngsản phẩm sữa của Việt Nam vẫn còn rất thấp Mức tiêu dùng sữa bình quâncủa Việt Nam chỉ đạt khoảng 28 lít/năm, thấp hơn khá nhiều so với các nướcchâu Á khác(mức 35 lít của Thái Lan và 45 lít của Singapore )
Nhìn chung ngành sản xuất sữa tại Việt Nam có mức sinh lời khá cao, tuynhiên mức sinh lời giữ các nhóm sản phẩm có sự khác biệt khá lớn Sảnphẩm sữa bột trung và cao cấp hiện đang là nhóm sản phẩm dẫn đầu về hiệuquả sinh lời, với mức sinh lời đạt khoảng 40%/giá bán lẻ, sữa nước và sữachua có mức sinh lời đạt khoảng 30%/giá bán lẻ Phân khúc thị trường sữađặc do nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày một giảm dần, nên cómức sinh lới thấp nhất và đạt khoảng 12%/giá bán lẻ.(2009)
+ Đặc trưng hóa sản phẩm: Thị trường sữa Việt Nam tới nay đã có mặt hầu hết các hãng sữa lớn trên thế giới, trong đó các hãng sữa lớn đã sở hữu thị phần nhất định và ít biến đổi trong thời gian qua Do đó, các đối thủ mới muốn gia nhập phải có sự đầu tư mạnh mẽ để lôi kéo và làm thay đổi sự trung thành của thị trường với các hãng sữa hiện có
+ Kênh phân phối: các kênh phân phối sản phẩm hiện tại của ngành sữa đã được các doanh nghiệp hiện có sử dụng triệt để Do đó, đối thủ mới gia nhập phải thuyết phục được các kênh phân phối này bằng cách chấp nhận chia sẻ hoa hồng cao Do đó, có thể kết luận rằng áp lực từ những đối thủ mới là không đáng kể, mà cạnh tranh chủ yếu sẽ diễn ra trong nội bộ ngành hiện tại.+ Kỹ thuật:
Trang 13Công đoạn quản trị chất lượng nguyên liệu đầu vào và đầu ra là hết sức quantrọng vì nó ảnh hướng đến chất lượng của người tiêu dùng.
Trong khi sản xuất, việc pha chế các sản phẩm từ sữa cũng phức tạp vì các tỉ
lệ vitamin, chất dinh dưỡng được pha trộn theo hàm lượng
Khi sữa thành phẩm đã xong, các doanh nghiệp sữa phải sử dụng vỏ hộp đạttiêu chuẩn để dễ dàng vận chuyển và bảo quản
+ Vốn:
Một dây chuyền sản xuất sữa có giá trị trung bình khoảng vài chục tỷ, đó làmột khoản đầu tư không nhỏ chưa tính đến các chi phí xây dựng nhà máy,chi phi nhân công, chi phí nguyên liệu…
+ Các yếu tố thương mại :
Ngành công nghiệp chế biến sữa bao gồm nhiều kênh tham gia từ chăn nuôi,chế biến, đóng gói, đến phân phối, tiêu dùng Tuy nhiên, vẫn chưa có tiêuchuẩn cụ thể, rõ ràng cho từng khâu, đặc biệt là tiếng nói của các bộ, ngànhvẫn còn riêng rẽ dẫn đến việc quy hoạch ngành sữa chưa được như mongmuốn và gây nhiều cho các công ty trong khâu sản xuất và phân phối đặc biệt
là các công ty mới thành lập
Ngành sữa có hệ thống khách hàng đa dạng từ trẻ nhỏ đến người lớn tuổi,tiềm năng thị trường lớn nhưng yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăngnên ngành sữa đang chịu áp lực không nhỏ từ hệ thống khách hàng
Việc tạo lập thương hiệu trong ngành sữa cũng rất khó khăn do phảikhẳng định được chất lượng sản phẩm cũng như cạnh tranh với các công tylớn
+ Nguyên vật liệu đầu vào:
phần lớn nguyên liệu đầu vào phải nhập từ nước ngoài ( 80%).Tuynhiên, nhà nước chưa thể kiểm soát gắt gao các nguồn đầu vào nguyên liệusữa.Do đó, chất lượng đầu vào của các công ty chưa cao, năng lực cạnhtranh với các công ty nước ngoài thấp
+ Nguồn nhân lực cho ngành:
hiện tại nguồn nhân lực cho ngành chế biến các sản phẩm sữa khádồi dào từ các nông trại, các trường đại học chuyên ngành chế biến thựcphẩm…Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao và đó cũng là mộtrào cản không nhỏ cho các công ty sữa
+ Chính sách của nhà nước đối với ngành sữa:
nhà nước đã có những chính sách thúc đẩy phát triển ngành sữa nhưkhuyến khích mở trang trại nuôi bò sữa, hỗ trợ phát triển công nghệ chếbiến và thay thế dần các nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngoài…
Trang 14Tóm lại, ngành sữa hiện nay có tiềm năng phát triển rất lớn.Tuynhiên, các rào cản của ngành cũng không nhỏ đối với các công ty đặc biệt
về vốn và kĩ thuật chế biến.Trong tương lai công ty Vinamilk sẽ có thể đốimặt với nhiều đối thủ mới đến từ nước ngoài do nền kinh tế thị trường và sựvượt trội về kĩ thuật, vốn và nguồn nguyên liệu đấu vào.Do đó, áp lực cạnhtranh sẽ tăng từ các đối thủ tiềm năng mới
3 Nhà cung cấp
- Số lượng và quy mô nhà cung cấp:
Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Cty Vinamilk
+ Vinamilk có 4 trang trại nuôi bò sữa ở Nghệ An, Tuyên Quang,Lâm Đồng, Thanh Hóa với khoảng 10.000 con bò sữa cung cấp khoảng hơn50% lượng sữa tươi nguyên liệu của công ty, số còn lại thu mua từ các hộnông dân.Vinamilk tự chủ động trong nguồn nguyên liệu sữa tươi, khôngphụ thuộc vào nước ngoài
+ Ngoài ra, công ty còn có những đối tác là các trang trại bò sữatrong cả nước
- Quy mô đối tác:
+ Fonterra là một tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới tronglĩnh vực về sữa và xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3
Tên nhà cung cấp Sản phẩm cung cấp
· Fonterra (SEA) Pte Ltd Sữa Bột
· Hoogwegt International
BV
Sữa Bột
· Perstima Binh Duong, Vỏ hộp
· Tetra Pak Indochina Thùng carton đóng gói và máy
đóng gói
Trang 15khối lượng mua bán trên toàn thế giới Đây chính là nhà cung cấp chính bộtsữa chất lượng cao cho nhiều công ty nổi tiếng trên thế giới cũng như Công
ty Vinamilk
+ Hoogwegt International đóng vai trò quan trọng trên thị trường sữathế giới và được đánh giá là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa chonhà sản xuất và người tiêu dùng ở Châu Âu nói riêng và trên toàn thế giớinói chung Với hơn 40 năm kinh nghiệm, Hoogwegt có khả năng đưa ranhững thông tin đáng tin cậy về lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm sữa vàkhuynh hướng của thị trường sữa ngày nay
+ Ngoài Perstima Bình Dương, Việt Nam, chúng tôi có các mối quan
hệ lâu bền với các nhà cung cấp khác trong hơn 10 năm qua
- Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp :
Vinamilk xây dựng 4 nông trại nuôi bò sữa, tự chủ nguồn cung sữatươi.Về bột sữa nguyên liệu, do cơ sở vật chất chưa đủ điều kiện và kĩ thuậtnên hiện tại vẫn phụ thuộc vào nguồn cung của nước ngoài, công ty chưa đủkhả năng thay thế sản phẩm bột sữa nguyên liệu.Ngoài ra, khả năng thay thếnhà cung cấp của Vinamilk cũng thấp do sản phẩm của các nhà cung cấp cóchất lượng cao, các nhà cung cấp khác chưa thể đạt được chất lượng tươngđương
+ Thông tin về nhà cung cấp :
Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự pháttriển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việclựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp
Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu
họ có quy mô , sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm Chính
vì thế những nhà cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ (Nông dân, thợ thủcông ) sẽ có rất ít quyền lực đàm phán đối với các doanh nghiệp mặc dù
họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tổ chức
Vinamilk đã hạn chế được áp lực từ phía nhà cung cấp.Vinamilk cóthể tự chủ được nguồn nguyên liệu sữa tươi, chỉ phụ thuộc vào nguồnnguyên liệu bột sữa.Hơn nữa, công ty Vinamilk đã tạo áp lực cho phía nhàcung cấp về chất lượng nguyên liệu, đảm bảo chất lượng tốt cho sảnphẩm.Vinamilk không chịu áp lực từ nhà cung cấp do quy mô và sự sở hữucác nguyên liệu chất lượng cao và tạo vị thế cao hơn các nhà cung cấp, đảmbảo tính cạnh tranh công bằng cho các nhà cung cấp nhỏ lẻ nhưng sản phẩm
có chất lượng cao
4 Khách hàng
Trang 16Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tớitoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khách hàng của Vinamilk được phân làm 2 nhóm:
Khách hàng lẻ: các khách hàng cá nhân
Nhà phân phối: siêu thị, đại lí,…
Áp lực từ khách hàng và nhà phân phối thể hiện ở những điểm sau:
Vị thế mặc cả: khách hàng có thể so sánh sản phẩm cùng loại của nhiềucông để từ đó tạo áp lực về giá đối với nhà sản xuất
Số lượng người mua: ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu
Thông tin mà người mua có được
Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa
Tính nhạy cảm đối với giá
Sự khác biệt hóa sản phẩm
Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành
Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế
Động cơ của khách hàng
Cả nhà phân phối lẫn người tiêu dùng đếu có vị thế cao trong quátrình điều khiển cạnh tranh từ các quyết định mua hàng của họ.Công tyVinamilk đã hạn chế được áp lực xuất phát từ khách hàng bằng cách địnhgiá hợp lí các dòng sản phẩm của mình và đưa ra những thông tin chính xác
về sản phẩm đồng thời tạo được sự khác biệt hóa đối với những sản phẩmcủa đối thủ và các sản phẩm thay thế khác
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh với cácsản phẩm sữa như trà xanh, café lon, các loại nước ngọt…Tuy nhiên, do đặcđiểm văn hóa và sức khỏe của người Việt Nam, không sản phẩm nào có thể