ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH Đề tài Tìm hiểu về loại hình du lịch dựa vào cộng đồng tại Lào Cai MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ D[.]
ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH Đề tài : Tìm hiểu về loại hình du lịch dựa vào cộng đồng tại Lào Cai MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỜNG 1.1 Mợt sớ khái niệm bản về du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch và khách du lịch : .4 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch .5 1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch : 1.1.3 Loại hình du lịch .9 1.2 Du lịch dựa vào cộng đồng và vai trò của du lịch dựa vào cộng đồng .10 1.2.1 Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng 10 1.2.2 Đặc điểm của du lịch dựa vào cộng đồng 10 1.2.2.1 Tài nguyên cần thiết cho loại hình du lịch dựa vào cộng đồng 10 1.2.2.2 Những mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng hiện 11 1.2.2.3 Những lợi ích và mặt trái của du lịch dựa vào cộng đồng 12 1.2.3 Đặc điểm của khách du lịch dựa vào cộng đồng 13 1.2.4 Các hình thức du lịch dựa vào cộng đồng : 14 1.3 Những nguyên tắc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 15 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở LÀO CAI .17 2.1 Khái quát tỉnh Lào Cai 17 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Lịch sử tỉnh Lào Cai .17 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 18 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 19 2.1.4 Dân cư 20 2.1.5 Du lịch 20 2.2 Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 21 2.2.1 Các hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 21 2.2.2 Khai thác sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai công ty lữ hành 22 2.2.3 Lợi ích kinh tế từ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 23 2.2.3.1 Số lượt khách đến Lào Cai 23 2.2.3.2 Doanh thu từ du lịch dựa vào cộng đồng .24 2.2.3.3 Đầu tư vào du lịch 25 2.2.4 Tác động du lịch dựa vào cộng đồng đến xã hội môi trường Lào Cai 26 2.2.5 Sự tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 27 2.2.6 2.3 Quản lý nhà nước du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 28 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 29 2.3.1 Thành công 29 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 30 2.4 Đề xuất phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 31 PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu du lịch của người cũng ngày càng tăng cao, thậm chí có thể coi một nhu cầu bản bên cạnh các nhu cầu về ăn uống, nghỉ ngơi, Chính vì vậy mà mục đích du lịch của người cũng trở nên đa dạng hơn, họ du lịch với mong muốn đạt được nhiều chứ không còn đơn thuần chỉ là để nghỉ ngơi, thăm thú nữa,và chính từ đó xuất hiện thêm nhiều loại hình du lịch mới được phân theo đặc trưng của chuyến hay theo mục đích của người du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch trà, du lịch rượu,… Trong những loại hình du lịch đó không thể không nhắc đến loại hình du lịch dựa vào cộng đồng Du lịch dựa vào cộng đồng hay du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch khá mới lại được đánh giá là đã đem lại những đóng góp đáng kể nhất vào nền kinh tế bền vững cho bản địa nhờ những đặc trưng của loại hình du lịch này Cụ thể, ngoài việc tạo thêm những công ăn việc làm cho người dân bản địa, giúp giải quyết phần nào nạn thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, những mô hình du lịch dựa vào cộng đồng còn góp phần giữ gìn và phát huy những nét văn hóa rất truyền thống và đặc trưng của địa phương, đưa những nét đẹp truyền thống tại địa phương đó đến với bạn bè quốc tế Loại hình du lịch cộng đồng được nhận định là tinh hoa của du lịch bền vững và du lịch sinh thái, với những ưu điểm vậy, ngày các quốc gia thế giới, đặc biệt là các nước Đông Nam Á với nền văn hóa đậm đà bản sắc truyền thống chính - chìa khóa thu hút các du khách quốc tế đã và thực hiện đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng một những loại hình du lịch chủ đạo của đất nước Đất nước Việt Nam là một đất nước có đa dạng sắc tộc Việt Nam với 54 dân tộc anh em sinh sống và mỗi một dân tộc lại có những nét độc đáo riêng không chỉ về văn hóa, ẩm thực, phong tục tập quán mà còn từ những lối sống, cách cư xử thường ngày Việc có đa dạng các dân tộc vậy đã đem lại cho Việt Nam một lợi thế việc phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng – một loại hình du lịch mà giá trị hầu nằm ở chính những nét văn hóa của cư dân bản địa Nhắc đến du lịch dựa vào cộng đồng ở Việt Nam thì chắc chắn phải nhắc đến tỉnh Lào Cai Tại Lào Cai có đến 25 dân tộc anh em cùng sinh sống, đó chiếm đa số là các dân tộc người Kinh, người H’Mông, người Tày, người Dao, người Dáy, người Hoa,…,điều đó đã khiến Lào Cai trở thành một mảnh đất đa dạng và phong phú những bản sắc văn hóa và truyền thống lịch sử , những sự khác biệt về bản sắc đời sống của các dân tộc đó đã hài hòa với tạo nên một Lào Cai rất riêng Ngoài ra, vẫn còn là một địa phương phát triển nên Lào Cai vẫn giữ được những nét hoang sơ ban đầu của thiên nhiên, cảnh quan môi trường sạch đẹp Tỉnh Lào Cai chính là một những địa phương tiên phong đầu việc áp dụng và phát triển những mô hình của loại hình du lịch cộng đồng và đạt được không ít những thành công Việc áp dụng các mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại Lào Cai đã đem lại những thành tựu đáng kể, không chỉ đóng góp cho ngành du lịch của đất nước và của địa phương nói chung mà còn thúc đấy phát triển cả kinh tế, giải quyết được những vấn đề cấp thiết của người dân địa phương xóa đói giảm nghèo, tạo thêm công ăn việc làm cho cư dân, giảm nạn thất nghiệp,… và quan trọng là khiến cho những người dân địa phương tham gia vào công cuộc giữ gìn và phát huy những bản sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, của đất nước một cách tích cực và có trách nhiệm Bên cạnh đó việc phát triển loại hình du lịch cộng đồng tại Lào Cai còn có thể coi một hội để nâng cao hiểu biết, dân trí của người dân họ có hội được tiếp xúc và giao lưu với bạn bè không chỉ nước mà cả quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được đã kể thì du lịch cộng đồng tại Lào Cai vẫn còn tồn đọng những vấn đề, những khó khăn và thách thức Cụ thể, các dịch vụ các chương trình du lịch cộng đồng vẫn còn đơn điệu, chưa phong phú và ít có sự thay đổi chưa khai thác và tận dụng hợp lý những giá trị văn hóa của các dân tộc để tạo những sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ khác, dẫn tới mức độ hài lòng của khách du lịch chưa cao Lào Cai là một tỉnh miền núi phát triển, sở vật chất và hạ tầng còn chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chưa được chú trọng đầu tư và có sự chênh lệch khá lớn giữa các điểm du lịch Ngoài còn có khó khăn những hạn chế hiểu biết về công nghệ thông tin và các loại máy móc của cư dân bản địa; các hộ dân cung cấp dịch vụ vẫn còn hoạt động riêng rẽ, chưa hợp tác liên kết với để đạt được lợi ích cao hơn,… Trong bài nghiên cứu này, em muốn tìm hiểu về loại hình du lịch dựa vào cộng đồng cụ thể tại tỉnh Lào Cai, những thành tựu mà loại hình du lịch này đã đem lại cho ngành du lịch và nền kinh tế của địa phương và những khó khăn còn tồn tại, từ đó đóng góp một số đề xuất giúp phát huy những điểm mạnh vốn có, giải quyết những thách thức, góp phần phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương Mục đích nghiên cứu : Mục đích của bài nghiên cứu này là nhằm tìm hiểu về sự phát triển của loại hình du lịch dựa vào cộng đồng tại Lào Cai hiện và đưa một số đề xuất đóng góp để có thể khắc phục những khó khăn hiện có Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng của bài nghiên cứu là loại hình du lịch dựa vào cộng đồng (community – based tourism) Phạm vi nghiên cứu : Bài viết nghiên cứu phạm vi địa phận tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu : Trong bài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thu thập thông tin, số liệu Ý nghĩa khoa học của đề tài : Phát triển loại hình du lịch cộng đồng tại Lào Cai, từ đó đóng góp vào ngành du lịch của khu vực cũng cả nước PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số khái niệm bản về du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch và khách du lịch : 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Hiện thế giới vẫn chưa thống nhất được một khái niệm nhất về “du lịch” bởi từ du lịch được hiểu theo rất nhiều những khía cạnh và góc độ Những định nghĩa đưa về du lịch nhiều tới mức một chuyên gia hàng đầu về du lịch thế giới – Berneker đã nhận định rằng có tác giả nghiên cứu về du lịch thì sẽ đưa bấy nhiêu những định nghĩa Lý mà các tác giả không thể thống nhất được một khái niệm thống nhất về du lịch bởi quá trình đưa định nghĩa về “du lịch” cho đầy đủ tính chất bao quát, lý luận và thực tiễn đã gặp phải những khó khăn Trong cuốn giáo trình Kinh tế du lịch (2008), các chủ biên đã nêu lên một số khó khăn tiêu biểu Đầu tiên là các cách tiếp cận khác tiếp cận góc độ là người du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư sở tại thì các khái niệm sẽ có những điểm khác biệt Khó khăn thứ hai được đưa là sự khác về ngôn ngữ và cách hiểu về du lịch ở từng quốc gia Chẳng hạn như, tiếng Pháp, từ du lịch được cho rằng bắt nguồn từ từ gốc “le tour” nghĩa là cuộc hành trình đến một điểm nào đó và quay lại, và đó cũng là cách hiểu khái niệm du lịch của các nước Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Nga,…Tuy nhiên, người Đức lại sử dụng cụm từ “der Fremdenverkehrs” là tổ hợp của ba từ tiếng Đức nghĩa là ngoại, giao thông và mối quan hệ, vì vậy các học giả người Đức lại hiểu thuật ngữ “du lịch” là mối quan hệ được hình thành thời gian khởi hành, lưu trú tạm thời giữa khách du lịch và các nhân viên phục vụ Khó khăn cuối cùng được đưa là các tính chất của hoạt động du lịch Dựa ý nghĩa ban đầu của du lịch đó là sự rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của người, các học giả thuộc nhiều quốc gia thế giới lại đưa những khái niệm riêng dựa các góc nhìn khác và cả sự ảnh hưởng từ ngôn ngữ của chính quốc gia đó.Cụ thể, Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hòa (2008) đã đưa một vài khái niệm về du lịch theo học giả các nước : Đầu tiên, theo Kuns (1930) thì “Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ khác, ngoài nơi ở thường xuyên, đến bằng các phương tiện giao thông và sử dụng sản phẩm của các xí nghiệp du lịch” Giáo sư, tiến sỹ Hunziker và giáo sư,tiến sỹ Krapf (1941), chính là hai học giả đã đặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch lại cho rằng “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không dính dáng đến hoạt động kiếm lời.” Bên cạnh đó, M.Coltman cũng đưa một định nghĩa ngắn gọn về du lịch “Du lịch là sự kết hợp và tương tác của nhóm nhân tố quá trình phục vụ du khách bao gồm : du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón tiếp du lịch.” Ngoài ra, tại Việt Nam,khái niệm của thuật ngữ “du lịch” được đưa Pháp lệnh Du lịch (Điều 10) là : “Du lịch là hoạt động của người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng một khoảng thời gian nhất định.” Cuối cùng, Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hòa (2008) đã tổng hợp lại những lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và toàn thế giới những thập niên gần để đưa một khái niệm đầy đủ cả về góc độ kinh tế và kinh doanh du lịch Khái niệm được đưa sau : “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về lại lưu trú, ăn uống tham quan giải trí, tìm hiểu và nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp.” 1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch Khách du lịch về bản có thể hiểu là những người du lịch Liên hiệp các quốc gia (1937) đưa định nghĩa về “khách du lịch quốc tế” đó là : “Bất cứ đến thăm một đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên của mình khoảng thời gian ít nhất là 24h” với các mục đích sau : Những người khởi hành để giải trí, vì những nguyên nhân gia đình, sức khỏe, ,những người khởi hành để gặp gỡ, trao đổi các mối quan hệ về khoa học, ngoại giao, tôn giáo, thể thao, công vụ,…những người khởi hành vì các mục đích kinh doanh; những người cập bến từ các chuyến hành trình du ngoạn biển thậm chí thời gian họ dừng lại ít 24h Từ đó ta có thể liệt kê những trường hợp không được coi là khách du lịch, đó là : những người đến lao động, kinh doanh có hoặc không có hợp đồng lao động, những người đến định cư; sinh viên hay những người đến du học ở các trường tại quốc gia đến; những người ở biên giới sang làm việc và những người qua một nước mà không dừng lại mặc dù hành trình qua nước đó có thể kéo dài 24h Về định nghĩa Liên hiệp Quốc tế của các Tổ chức Chính thức về Du lịch – IOUTO (về sau là WTO) (1950) đưa thì hầu các điểm đều giống với định nghĩa của Liên hiệp các quốc gia, chỉ thay đổi hai điều : Sinh viên và những người đến học ở các trường cũng được coi là khách du lịch và những người quá cảnh một quốc gia quãng thời gian ít 24 giờ dù có dừng lại không với mục đích du lịch thì vẫn không được coi là một khách du lịch Ngoài còn có một khái niệm về khách viếng thăm quốc tế được nêu lên và chấp nhận tại Hội nghị Liên hợp quốc tổ chức về các vấn đề du lịch quốc tế và lại quốc tế (Roma,Ý,1963), khái niệm được đưa rằng khách viếng thăm quốc tế (visitor) là những người đến một quốc gia khác nơi cư trú thường xuyên của họ bởi mọi nguyên nhân trừ nguyên nhân lao động kiếm sống Theo khái niệm này thì khách viếng thăm quốc tế được chia làm hai nhóm là khách du lịch quốc tế và khách tham quan quốc tế : Khách du lịch quốc tế là người lưu lại tạm thời ở nước ngoài, ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ thời gian ít nhất là 24 giờ, bao gồm cả những công dân của một quốc gia cư trú ở nước ngoài và quay lại thăm quê hương, các nhân viên của tổ lái (máy bay, tàu hỏa,….) đến thăm nghỉ ở nước khác, có sử dụng các phương tiện lưu trú Khách tham quan quốc tế cũng tương tự khách du lịch quốc tế, nhiên thời gian họ lưu lại ở nước ngoài ít 24 giờ hoặc không sử dụng một tối trọ nào, bao gồm cả những khách thăm quan đường biển, tối về ngủ lại tàu, nhân viên tổ lái thăm nghỉ ở quốc gia khác ngủ tại phương tiện giao thông của họ và những khách đến thăm nước khác ngày Vì chỉ có sự khác biệt bản về thời gian lưu trú và nơi lưu trú nên cần đặc biệt chú ý phân biệt hai loại khách này Theo công nhận của Hội đồng Thống kê Liên hiệp quốc (1993) thì việc thống kê khách du lịch sẽ dựa bốn thuật ngữ sau : “Khách du lịch quốc tế (International tourist ), gồm khách du lịch quốc tế đến là những người từ nước ngoài đến du lịch tại một quốc gia và khách du lịch quốc tế nước ngoài là những người sống một nước nước ngoài du lịch Khách du lịch nước ( Internal tourist) là những công dân của một quốc gia, những người nước ngoài định cư tại quốc gia đó du lịch nước Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) gồm khách du lịch nước và khách du lịch quốc tế đến Khách du lịch quốc gia (National tourist) :gồm khách du lịch nước và khách du lịch quốc tế nước ngoài.” Tại Việt Nam, các khái niệm bản về khách du lịch đều được nêu Pháp lệnh Du lịch (1999) sau : về khái niệm khách du lịch, tại điểm 2, Điều 10, Chương I nói rằng : “Khách du lịch là người du lịch hoặc kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.” Khách du lịch được phân loại thành hai nhóm, cụ thể, tại Điều 20, Chương IV nêu : “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam nước ngoài du lịch.” Nhìn chung, các tổ chức quốc tế đưa một vài những khái niệm khác về khách du lịch các khái niệm đó đều có những điểm chung là nêu động khởi hành của khách ( gồm nhiều động khác trừ động lao động kiếm tiền), thời gian lưu trú và nêu lên các trường hợp cụ thể được xét là khách du lịch và không là khách du lịch Tổng quát lại tất cả những định nghĩa và khái niệm từ các tổ chức quốc tế, khách du lịch phải là những người khởi hành, rời khỏi nơi cư trú thường xuyên với các mục đích khác trừ mục đích lao động kiếm tiền, thời gian lưu lại ở nơi đến ít nhất 24 giờ 1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch : Để du lịch có thể phát triển dù là ở bất kì một quốc gia nào thì đều cần phải có “cung” và “cầu” bởi nếu không có cung và cầu thì hiển nhiên ngành du lịch không thể tồn tại Đầu tiên, dựa vào những thông tin được cung cấp bởi Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hòa (2008) và những hiểu biết của bản thân về “cầu”, có thể đưa điều kiện có ảnh hưởng đến cầu du lịch Điều kiện thứ nhất đó là quỹ thời gian rỗi của khách : người thường chỉ du lịch vào thời gian rảnh rỗi, trừ các trường hợp công tác kết hợp với du lịch, chính vì vậy mà quỹ thời gian rỗi của khách là một điều kiện vô cùng quan trọng đối với việc phát triển du lịch Để có thể tận dụng quỹ thời gian rỗi của khách vào việc phát triển du lịch thì cần phải nghiên cứu kĩ càng cấu thời gian của người, ảnh hưởng của những quỹ thời gian khác lên thời gian rảnh rỗi để đưa được những dịch vụ phù hợp phục vụ cho du khách Hiện thì một số các dịp nghỉ lễ đã được tăng số ngày nghỉ, điều đó đã góp phần thúc đẩy du lịch phát triển Điều kiện thứ hai liên quan đến cầu du lịch là mức sống và trình độ văn hóa của người dân Khi người dân có mức sống cao, họ không phải lo nghĩ đến các nhu cầu bản ăn uống, ngủ nghỉ,… thì họ mới có thể suy nghĩ đến việc du lịch để giải trí, thỏa mãn các nhu cầu về thể chất và cả tinh thần Đồng thời, du lịch thì họ phải chi trả rất nhiều những khoản tiền, vì vậy chỉ người dân có mức thu nhập khá, có đủ điều kiện về vật chất thì du lịch mới nằm những nhu cầu mà họ đặt lên trước Trình độ văn hóa của người dân càng cao thì động du lịch của họ càng phong phú Khi người dân có trình độ cao, họ có mong muốn được đến những nơi khác để giao lưu, tìm hiểu thêm về các kiến thức, khám phá những cái mới và đó họ mới nảy sinh nhu cầu du lịch Điều kiện thứ ba đó là sự thuận tiện lại hay giao thông vận tải Du lịch là sự di chuyển lại giữa các điểm, chính vì vậy mà giao thông vận tải có thể nói là một những yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng đến du lịch Nếu giao thông vận tải phát triển, có nhiều những tuyến đường, phương tiện lại giữa nơi khách khởi hành và điểm đến, có các phương tiện thuận tiện, an toàn và giá cả hợp lý thì hiển nhiên khách sẽ cảm thấy việc du lịch trở nên dễ dàng và vừa lòng, từ đó cầu du lịch cũng sẽ tăng lên Điều kiện cuối cùng có tác động to lớn đến việc phát triển du lịch, đó chính là tình hình an ninh an toàn, sự hòa bình và ổn định chính trị thế giới Lý mà vấn đề hòa bình, an ninh an toàn có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch bởi nếu tình hình chính trị tại các quốc gia không ổn định thì không chỉ ngành du lịch mà tất cả các ngành khác đều gặp khó khăn việc phát triển, đồng thời, nếu ở một quốc gia mà xảy chiến tranh hay xung đột thì những người dân nước đó sẽ khó có điều kiện để du lịch, và ngược lại thì những người nước ngoài cũng không thể và sẽ không lựa chọn du lịch ở một quốc gia vậy Cụ thể, các nước I-rắc, I-ran, Ixraen,… với các cuộc nội chiến liên miên sẽ khó có thể thể thúc đẩy phát triển du lịch Những điều kiện ảnh hưởng đến “cầu” du lịch là những điều kiện về phía người du lịch, còn các điều kiện ảnh hưởng đến “cung” lại là những điều kiện về phía các quốc gia là điểm đến du lịch Về các điều kiện liên quan đến “cung” du lịch, chắc chắn phải nhắc đến những điều kiện sau : Đầu tiên là những điều kiện bản, đó là tình hình kinh tế, chính trị và an ninh an toàn của đất nước đó Kinh tế của một đất nước phải phát triển thì mới có thể đầu tư nâng cấp sở vật chất hạ tầng phục vụ cho ngành du lịch và cả các ngành nghề khác góp phần phục vụ cho du lịch các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp dệt,… Bên cạnh đó, tương tự đã phân tích ở phần cầu du lịch, tình hình chính trị, an ninh an toàn cũng là một điều kiện vô cùng quan trọng Chính trị ổn định là tiền đề để phát triển mọi mặt của đất nước kinh tế, văn hóa, xã hội,… Dù một quốc gia có tài nguyên văn hóa và thiên nhiên thu hút đến đâu mà ở đó xảy chiến tranh, hoặc tồn tại nhiều các tệ nạn xã hội thì cũng không thể trở thành một điểm đến thu hút khách du lịch Ngoài còn một số các điều kiện an toàn khác có thể ngăn cản việc một quốc gia trở thành lựa chọn du lịch của các du khách các thiên tai bệnh dịch hoặc các nguyên nhân về tôn giáo hoặc lịch sử đô hộ dẫn đến những khúc mắc giữa cư dân bản xứ và người dân của một quốc gia khác Để một quốc gia có thể trở thành điểm đến du lịch thì quốc gia đó cần phải có những tài nguyên du lịch, vì vậy bên cạnh các điều kiện bản về kinh tế, chính trị thì để phát triển du lịch còn cần có các điều kiện về tài nguyên du lịch Đầu tiên là các điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu, thực vật, động vật, nguồn nước và vị trí địa lý Đối với một số loại hình du lịch du lịch khám phá, du lịch sinh thái,… thì tiêu chí để du khách lựa chọn một điểm đến chính là những đặc điểm về địa hình đồi núi, các khu rừng hay những hòn đảo, hệ sinh thái tại điểm đến các loài động thực vật đặc trưng Ngoài thì điều kiện thời tiết và vị trí địa lý cũng là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của du khách, chẳng hạn du khách thường lựa chọn những quốc gia có khí hậu dễ chịu, không quá nóng, quá lạnh hoặc hanh khô, khoảng cách không quá xa so với nơi họ khởi hành, thuận tiện lại hoặc quốc gia đến nằm khu vực có du lịch phát triển Việt Nam là một quốc gia có khí hậu ôn hòa, có thể nói là phù hợp với nhu cầu của các du khách Còn đối với những du khách với mục đích tìm hiểu về nền văn hóa và lịch sử của các quốc gia khác thì họ thường quan tâm đến các điều kiện về tài nguyên nhân văn tại quốc gia đó các giá trị về lịch sử, các cuộc chiến và các triều đại quá khứ, các tòa thành cổ hoặc các giá trị về văn hóa nghệ thuật các tòa kiến trúc đặc trưng, nổi bật, các phong tục tập quán của cư dân bản địa, các bảo tàng, triển lãm,…Cụ thể tại Việt Nam có các đặc trưng thu hút du khách về văn hóa không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, nghệ thuật múa rối nước, nhã nhạc cung đình Huế, … Du lịch là tổ hợp của nhiều dịch vụ dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống,… vì vậy bên cạnh các tài nguyên du lịch là thứ thu hút du khách thì còn cần những điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách các điều kiện về tổ chức ( gồm có các bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, các doanh nghiệp, các tổ chức công ty lữ hành, công ty kinh ... Du lịch 20 2.2 Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 21 2.2.1 Các hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 21 2.2.2 Khai thác sản phẩm du lịch dựa vào cộng. .. vào du lịch 25 2.2.4 Tác động du lịch dựa vào cộng đồng đến xã hội môi trường Lào Cai 26 2.2.5 Sự tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai. .. nhà nước du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 28 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Lào Cai 29 2.3.1 Thành công 29 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 30 2.4 Đề xuất