1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về quản lý người nước ngoài của nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp

104 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

Phap luat ve quan ly nguoi nuoc ngoai cua nuoc Cong hoa dan chu nhan dan Lao Thuc trang va giai phapPhap luat ve quan ly nguoi nuoc ngoai cua nuoc Cong hoa dan chu nhan dan Lao Thuc tran

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SOUKKHY DIVIXAY

PHÁP LUẬT VẺ QUẢN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA

NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO - THỰC

TRANG VA GIAI PHAP

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 2

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

SOUKKHY DIVIXAY

PHÁP LUẬT VẺ QUAN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA

NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO - THỰC

Trang 3

Tôi xin cam doan Gay la cong trình nghiên cứu khoa học độc iập của riêng tôi

Các kết quả rên trong Luân văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu trong iuận văn ìà trưng thực, có nguôn

gốc rổ ràng được trích dẫn theo dimg guy dinh

Tôi xin chim trách nhiém ve tinh chinh xác và tỉnh trung thuc cua

Luận văn nay

TÁC GIA LUẬN VAN

Soukkhy DIVIXAY

Trang 4

CHDCND -_ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

XNC & QLNNN : Xuất - nhập cảnh và quản lý người nước ngoài

Trang 5

Trang

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN LIEN QUAN DEN PHAP LUAT VE QUAN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI s 7

1.1 Khái quát về người nước ngoải 7

Ì lL Khải niêm người nước ngoài

1 12 Phần loại người rước ngoài s- eect eee eee Ð

1.2 Khái quát vê quản lý người nước ngoải -2- S2 S222 11

12L Khải niêm qgun lý người nước ngoài 1l

122 Đặc điễm của giản ÌÝ người nước ngoài - 14 1.2.3 Chui thê, khách thể, phương pháp, nội dung quản Ì} người nước

1.3 Khái quát pháp luật về quản lý người nước ngoài 10 13.1 Khái niệm và nội đưng của pháp luật về quan Ip người nước

13.2 Vai trò của pháp luật về quản lý người nước ngoài 33 Kêt luận Chương 1 2Ó

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VA THUC TIEN THI HÀNH PHÁP LUẬT VẺ QUAN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC CONG HOA DAN CHU NHAN DAN LÀO 5c s55 28

2.1 Thực trạng pháp luật vê quản lý người nước ngoài của nước Công hòa

Dân chủ Nhân dân Lào 28

211 Nguồn của pháp luật Lào hiện hành về quản I} ngudi nude

TQ cngbeenceeotndgrboioiaoearrgaeee vigf¿EVA 2251661450134 P2601446/1205688 tVaS2izx:s£et 2.12 Nguyên tắc quản If người nước ngoài 30

2.13 Cim thê quản Ï' người nước ngoài 34

Trang 6

2.15 Xiriy vi pham trong lĩnh vực quan } người nước ngoài SÌ

2.1.6 Mét sd aoeenet - File bi loi xin lienhe: lethikim34079@hotmail.co§8

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về quản lý người nước ngoải của nước

Công hòa Dân chủ Nhân dân Lao 57

2.2.1 Mững kết quả đạt ẩược - S5 2222 re 57

2.2.2 Nhitng han ché va nguyén nhda Tu vn ng 61 Kết luận Chương2 65 CHUONG 3 GIAI PHAP HOAN THIEN VA BAO DAM THUC THI HIỆU QUA PHÁP LUẬT VẺ QUAN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở

NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 66

3.1 Yêu câu hoàn thiện pháp luật vê quản lý người nước ngoài ở nước

3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý người nước ngoải ở nước

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện, thực thí hiệu quả pháp luật Lào về quản lý người nước ngodài Tnhh ng TH ng #0 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp iuật về quản jý người nước ngoài T0

332 Giải pháp bảo đãm thực thi hiệu quả pháp luật về quản ïˆ người

TT HN 22062 —2v 1216001202ce-weesex2l44016.81862-16.x64o4x35564/1406 058255

Kêt luận Chương3 8l

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

PHAN MO BAU

1 Lý ảo lựa chọn đề tài

Củng với sự phát triển kinh tê - xã hội, hột nhập kinh tê quốc tê, trong những nam qua, Lào đã thu hút một lượng lớn các nhà đâu tư và người nước ngoài tới lâm

ăn, sinh séng học tập tại đât nước “Triệu Ƒơi ” này Theo thông kê chính thức của Cục thông kê Lào, có khoảng 45 500 người nước ngoài đang cư trủ tại Lào vào niễm

2017 trong đỏ, số lao động nước ngoài là 21 205 người (số lao đông nữ là 3 358), cơn sô đã tiệp tục tăng trong những năm gân đây khi mỗi năm Lao cap hạn ngạch cho hàng chục nghìn lao động người nước ngoài đên làm việc tại đây Nhìn lại quá trinh phát triển kinh tê- xã hôi của đât rước Lào trong những năm qua không thể phủ nhận rằng người nước ngoài làm an, sinh sông tại đât nước “Triểu vơi” này đã

co nhiéu dong gop cho su phat triển kinh tê - xã hội tại dia ban ho sinh sdng ti do

góp phân chung vào việc xây dựng phát triển đât nước Lào Tuy nluên, bên cạnh

những điểm tích cực, sự cư trủ đông đão của người tước ngoài, cùng những khác biệt về văn hóa, lỗi sông ngôn ngữ cũng đã gây nên niuêều vân đề phức tạp liên

quả cổng tác quản lý người nước ngoài, trước hệt là quản lý hành chính đổi với

người trước ngoài là yêu câu cap thiệt hiện nay đổi với Lao

Thời gian qua, lực lượng an minh các tỉnh thủ đô mà trực tiệp là lực lương quản lý xuât nhâp cảnh và người rước ngoài đã tập trung lực lượng phối hợp với các đơn vị liên quan để thực liện các biện pháp quản lý hành chính đối với người

nước ngoài và đã đạt được những kêt quả nhất định Tuy nhiên thực tê cũng cho thây, công tác quản lý người nước ngoài tại Lào vẫn còn một sô tôn tại, bất cập,

việc quản lý cư trú còn niiêu vướng mắc, nhiều vì pham pháp luật của người nước

ngoài tại các địa phương chưa được phát hiện xử lý kịp thời điêu nảy đã phân

Trang 8

nào ảnh hưởng đên sự ổn đính an mình trật tự, an toàn xã hội của quốc gia trong thời gan qua

Trước những bât cập đó, đồng thời, đáp ứng yêu câu đảm bảo an munh trật tự,

an toàn xã hội đất nước trong thời gian tới, Nhà nước Lào đã có những "động thái”

nhảm siêt chặt quản lý người nước ngoài đang làm ăn, sinh sông tại đây, trước hệt

người nước ngoài, tiếp đó là tổng kêt thực tiền dé tiên hành sửa đổi, bố sung, hoàn

thiện quy đính của Luật Xuất - nhập cảnh và quản ly người nước ngoài tại

CHDCND Lào năm 2014 (sau đây việt tắt là: Luật XNC & QLNNN tại Lào năm 2014) - văn bản quy phạm pháp luật trực tiêp điêu chỉnh việc quản lý người nước ngoài ở rước CHDCND Lào

Trong bôi cảnh này, việc nghiên cửa quy đính pháp luật hién hành về quản lý người nước ngoài ở nước CHDCND Lào được đất ra như một yêu câu khách quan,

có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiên Đã góp phân nhỏ bé vào quá

trinh nay, là mốt lwu hoc sinh nguoi Lao dang hoc tap, nginén cứu tại V liệt Nam, tác

giá đã lưa chọn chủ đề ''Pháp luật về quản lý người nước ngoài của nước Cong hòa đâu chủ nhân đâu Lào — Thực trạng và giải pháp” đề thực tiện luận văn thạc

sĩ chuyên ngành Luật Hiên pháp và luật hành chính của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong bổi cảnh toàn câu hóa, đi cư quốc tê đang ngày cảng phố biên, thì người tước ngoài và các vân đê liên quan đên nó đã và đang trở thành chủ đê được giới nghiên cứu các nước quan tâm, Lào và Việt Nam cũng không nằm ngoai lệ đó

Tại mỗi quốc gia cũng đã có những công trình nghiên cứu liền quan đên người tước ngoai, quan ly người tước ngoái theo phap luat mroc minh

Ở mức đô khái quát, vân đê người nước ngoài, quản lý người trước ngoài được thực tiện với pham vì là một nội dung trong Chương về quy chê pháp lý hành

chính của công dân, của người tước ngoai trong các Giao trình Luật hanh chính

như Giáo trình Luật Hành chính Tiệt Nam (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019,

Trang 9

Churong X) hay Gido trinh Quan ly Nha nước (hoa Luật và Khoa học chính trị,

Dai hoc Quoc gia Lao, Chuong III)

Ở mức do sau hon, day la chủ dé duoc nhiéu nnglu ân cứu sunh học viên cao

học lựa chọn đề thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiên sã luật học, luận

văn thạc s luật học Trong đó, tại Lào, cùng với sư “no r6” quy m6 nguoi nuoc

ngoài đi cư đên làm ăn sinh sông tại đây trong hai thập tiên gân đây, mà chủ đê

nghiên cứu vê người nước ngoài cũng đã được quan tâm dưới tiêu góc độ từ văn

hóa, nhân hoc đền khoa học pháp lý Tuy nhiên, nghiên cứu pháp luật quản lý người

ngước ngoài chủ yêu được thực hiên dưới dang các bài việt tap chỉ, mới chỉ có một

sô luận văn nghiên cứu về một vài khía cạnh trong quản lý người nước ngoài như Luan van thac si “Quan Ij nhà nước về cư trú của người nước ngoài ở khu: vực Nam

Lao” cia Phimon Chanthavong (2018, ban tiéng Lao), “Thực trạng và giai pháp

nẵng cao hiệu qua quan Ì} lao động người nước ngoài tì CHDCND Lào” của Souliya Phongsavath (2019, bản tiêng Lào); một sô bài việt đăng trên Tạp chỉ

KoSang Phak (bản tiêng Lào) như “Giải pháp tăng cường quấn lý cư trú đối với

người nước ngoài” của Khamkong V ongkhili (2018), “ Quan lý nhà nước về cư trú

của người nước ngoài trên địa bản tỉút dé Viéng Chan” cua Bounthai Phomm achit,

“Đổi mới công tác quản lý nhà rước về người nước ngoài đáp ứng yêu cẩu hội nhập lanh tế quốc tẾ” của Sonevilay Phetsakhone (2020), Các công trình này nghiên cứu một cách khá hệ thông về người nước ngoài, quản lý người nước ngoài trong tùng lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời, trên cơ sở thực tiên quản lý người nước ngoài tai địa bàn nghiên cứu, các tác giả đã đề xuât một số giải pháp nhằm tăng

tại Lào mang tính khả tlú cao Những nội đụng nay là nguồn tài liêu tham khảo quan trong cho học viên khi giải quyết các nhiệm vụ của luận văn

Trong khi đỏ, tại các cơ sở đảo tao của Việt Nam, liên chưa có bắt kp cong trình nào nghiên cứu toàn điện quy định pháp luật và thực tiễn tủ hành pháp luật

về quản ]ý người nước ngoài của CHDCND Lào Các tác giả người Việt hau hét tập trung nghiên cứu vê quản lý người nước ngoài tại V iệt Nam, với tốt sô công trình

Trang 10

như Đề tài khoa học: "Những giải pháp nâng cao luệu quả quản Ïÿ người nước ngoài nhằm đâm bảo an rình trật tự của lực lượng công an nhân dân trong thời kỳ

đẩy mạnh công nghiệp hóa hiển ẩm hỏa đất nước” của Nguyễn Phùng Hông (mã

số KHXH 07-08B, 2002), Luận án phó tiên s “Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước đổi với người mước ngoài ở nước ta hiện nay” của Bùi Quảng Bạ (1996), Luận án tiên ä luật học “Quan ]ý nhà nước về am rính đổi với người nước ngoài tại liệt Nam” của Ngô Phúc Thinh (2002); Luận án tiên s

“Quản lý nhà nước về cư trủ của người nước ngoài ở các tĩnh thành phố trực

thuộc Trung ương phía Nam Iiêt Nam 'ˆ của Vũ Thành Luân (2016), Luận văn thạc

i luat hoc “Quan I nhà nước về cư trú của người nước ngoài trên địa bàn thành

phé Ha Nội” của Phạm Đức Chính (2018), Bài việt “Đổi mới quản lÿ nhà nước về

cư trú người nước ngoài đáp ứng yêu câu hội nhập quốc tế hiện nay ” của Vũ Thành

chủ yêu nghiên cứu về đời sông kinh tê - văn hóa, biên đổi trong sinh kê, văn hóa

của người tước ngoài Œ cư tại Lào (góc độ nhân học, xã hội hoc), vê quản lý lao

đông người nước ngoài tai Lao (góc độ quản lý nhà nước), chủ đề nghiên cứu về pháp luật về quản lý người nước ngoài tại Lào vẫn là một chủ điểm mới chưa được

quan tâm khai thác

Chinh vi vay, co thé noi, chủ đề mã tác giả lựa chọn đề thực hiện công trình

luận văn này không chỉ mang tính thời sư mà còn mang tính mới cho đền thời điểm

hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mic đích nghiêu cứu: Mục đích ng]huên cứu của luận van la lam sang to

những vân đề cơ bản của pháp luật về quản lý người nước ngoài và thực tiên thực hiện pháp luật về quản lý người nước ngoài của CHDCND Lào Phân tích những

bât cập của pháp luật trong quản lý người nước ngoài, các ưu khuyết điểm trong

công tác quản lý và tim ra các nguyên nhân Từ đỏ tác giả đề ra những tiận pháp

mang tính khả thi hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quan lý 11grời 1Tước 11g0äi

Trang 11

* Nhiệm vụ ughiêu cứu: Từ mauc đích ngiiên cửu nêu trên, đề tài có những

niệm vụ

- Nghiên cứu những vân đề khái quát về người nước ngoài, quản lý người

nước ngoài và pháp luật vê quản lý người riước ngoài

- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thì hành pháp luật về quản lý người nước ngoài của CHDCND Lào Chỉ ra những tôn tại, thiêu sót để có hướng

đề xuât giải pháp khác phục

- Đề xuât một sô giải pháp hoàn thiên pháp luật và bảo đảm liêu quả thực thị pháp luật về quản lý người trước ngoài của CHDCND Lào

4 Đái tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối trợng nghiên cứu: Đỗ: tượng ng]uền cứu của đề tài là cơ sở lý luân về quản lý người nước ngoài, các quy định pháp luật hiện hành của nước CHDCND Lào và thực tiễn thực tlu pháp luật về quản lý người nước ngoài trong thời gian qua

* Pham vỉ nghiêu cứu: Trong phạm vì của một luận văn thạc sĩ luật hoc, dé tài giới han ngÏiên cửu nhw sau:

- Về nội dung Các quy đính của Hiên pháp Lao nam 2015, Luật XNC & QLNNN tại Lào năm 2014 và một sô văn bản hướng dẫn thị hành:

- Vê không gia tại trước CHDCND Lào

- Về thời gan Từ năm 2016 đền nay

Š Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở phương pháp luận của đê tài này là phương pháp luân đuy vật biện

chứng và duy vật lịch sử của chủ ngiữa Mác —Lênin, quan điểm của Đảng và Nhà

nước Lào về Nhà nước và pháp luật, về bảo vệ an trinh quốc gia, và bảo đảm trật tự

Trang 12

6 Ý nghĩa khea học và thực tiễn của đề tài

Như trên đã chỉ ra, đây la một trong nhimg cong trinh bac luan van thac sĩ

đầu tiên nghiên cửu về pháp luật về quản lý nhà rước về người rưzớc ngoài tại CHDCND Lào, do vây, kêt quả của luận văn mang một sô ý nghĩa khoa hoc và ý nghia thuc tiền nhật định:

Kêt quả của luận văn góp phân làm “đảy ” thêm hệ thông lý luận về quản lý người nước ngoài, pháp luật vê quản lý người nước ngoài Nổi dung luận văn cũng dua dén cho doc gia cai nhin khai quat về hệ thông quy định pháp luật liện hành của nước CHDCND Lào về quản lý người nước ngoài tại dat mroc “Trigu Voi”

này” Trên cơ sở đánh giá thực trang quy định pháp luật và thực tiến thì hành pháp luật, những nguyên nhân của hạn chễ, vướng mắc trong công tác quản lý người

nước ngoài tại Láo trong những năm qua, luận văn đã đề xuât một sô giải pháp có tính khả thi cao nhằm nâng cao hiệu quả hoat động quản lý nhà trước về người nước

ngoai tai Lao trong tho: gian to1

Với những kêt quả này, luân văn có thể được sử dưng lãm tải liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng day về quản lý nhà nước về người trước

ngoài ở cả Việt Nam va Lào Bên cạnh đó, những kêt luân đề xuât của luận văn cũng có thê được sử đụng phục vụ cho quá trình xây đựng pháp luật trong lĩnh vực quan ly nguoi mroc ngom tai CHDCND Lao

7 Kết câu của luận văn

Ngoài phan mé đâu, kêt luân danh muc tài liêu tham khảo, nổi dung chinh

của luân văn gôm có Ũ3 chương sau:

Chương 1: Một số vấn đẻ lý luận liên quan đến pháp luật về quản Ìÿ' người nuoc ngodi

Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn tỉ hành pháp luật về quản lý

Chương 3: Giải pháp hoàn thiên và bảo đảm thực tủ hiệu quả pháp luật về quan lÝ người nước ngoài ở nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Trang 13

CHUONG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN LIEN QUAN DEN PHAP LUAT

VẺ QUAN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái quát về người nước ngoài

1.1.1 Khái niệm „girời mrrớc ngođi

Người nước ngoài là một bộ phận không thể thiêu trong công đồng dân cư của một quốc gia, là thuật ngữ được sử dụng rồng rãi trên thê giới, và cũng có rluêu quan miệm khác nhau Tưu chung lại, có hai cách tiểu về thuật ngữ “người nước ngoài ˆ thư sau:

(1) “Người mước ngoài”, tiêp cận theo nghĩa rộng được liễu là tt cả những

người không có quốc tịch của nước sở tại Diéu do co nghia la, bat ky ca nhan nao

không mang quốc tịch của nước sở tai điều được xác định là người tước ngoàiŸ Với cách tiêp cận này, người nước ngoài bao gồm cả người có quốc tịch tước tigpải

và người không có quốc tịch;

Œ) “Người nước ngoài”, tiép can theo nghia hep, phải là người có quốc tích

nước khác và không phải là công dân của tước sở tại Hay nói cách khác, chrới góc

độ tiêp cận theo ngφĩa hẹp này thì người không có quốc tịch không phải là người trước ngoài”

Tử những định ng]ĩa về người nước ngoài trên cho thây, cơ sở cốt lõi và chủ

yêu để xác đình môt người là người nước ngoài chính là “guốc tịch” Trong hệ

thông pháp luật của mỗi quốc gia, quốc tích là một phạm trù chính trị - pháp lý thể hiện môi quan hệ giữa các cá nhân và một Nhà nước, trên cơ sở đó làm phát snh

quyén va nghiia vụ qua lai giữa Nhà nước và cổng dân Quốc tịch là căn cứ đuy nhật

xác định công dân của một Nhà nước, là “sự qg' thuộc của một người vào mốt quốc

nhập cảnh, cư trú, đi lại của vi rarec ngoai tai Viet Nam”, Ciuyên để 1 Báo cáo Để tài nginén cin Khoa

Neow - Thue trạng và gi& pháp” (Chủ rhiệm đề tải Nguyễn Hỏng Bắc), Trường Đai học Luật Hà Nội, Hà

Nồi ,tr71

+ Nguyễn Tìm Thảo 2011), -Xứ ÿý vỉ pivew hành chính đối với người nước ngoài trong lỗnh vực xuất nhấp

ch ở Việt Như, Luân văn thạc sĩ hất học , Trương Đaihọc Luật Hà Nói, Hà Nồi tr 6.

Trang 14

gia nào đó" Sự quy thuộc về mắt pháp lý trong vân đê quốc tich dang nghiia với

việc một công dân nhận được các quyên lợi mà nhà nước và pháp luật nước này

đảm bảo cho họ được thụ hưởng, đông thời xác định trach nhiém, nghia vu cua nha nước đó đôi với việc bảo vệ quyên lợi cho cả nhân trong mối quan hệ với công đông

người đó tham gia nhân danh chính cá nhân họ”

Cũng như các trước trên thê giới, pháp luật thực đính của Lào cũng dựa trên dâu hiệu “quốc fích Lào” - “mỗi quam hệ chỉnh trị, pháp lý chặt chẽ giữa cả nhân

và Nhà nước CHDCND Lào, thể hiện quyển và ngiữa vụ của công dân Lào đổi với CHDCND Lào, quyền và trách nhiệm của nhà nước CHDCND Lào đổi với cổng dân Lào ẩươc an: đĩnh tại Hiển pháp và pháp luật) (Đoạn 1 Điều 2 Luật Quốc tịch

Lao năm 2017) để xác định điều chỉnh quy chế pháp lý của công dân và người

trước ngoài tại quoc gia minh

Trên cơ sở quốc tịch, pháp luật của Lào đã có sự phân định về các chủ thể công dân Lao và công dân nước ngoài, giữa công dân Lao và f1gƯườ1 1IƯỚC 1ìg0ải

Công dân Lào được giủ nhận tại Điêu 34 Hiên pháp Lào năm 2015 như sau: “Cổng dân Lào là người cỏ quốc tịch Lào theo ạtg' định của pháp luật” Khang định lại điêu này, đoạn 2 Điêu 2 Luật Quốc tịch Lào năm 2017 quy định “Người mang

quốc tịch Lào được coi là công dân Lào” Tuy nhiên, lưu ý rang, cho dén nay, Nha

nước Lào chỉ thừa nhật một quốc tích duy nhật, không cho phép công dan Lao mang nliêu quốc tịch (Điều 6 Luật Quốc tịch Lào năm 2017) Điêu này cũng có ng†ĩa là, công dân nước ngoài muôn nhập quốc tịch của Lào thì phải từ bỏ quốc tịch

gôc của mình, công dân Lào nêu tự nguyện nhập quốc tịch của trước ngoài sẽ đương nhién mat quốc tịch gôc

Trong khi đó, khái tiệm người nước ngoài được quy đính trong rêu văn

bản khác nhau của Lào với tiêu cách hiểu khác nhau Khái tiệm người nước ngoài

trong Luật Quốc tịch Lào năm 2017 (khoản § Điêu 3) được hiểu theo ngiữa hẹp, tức

* Bouathong Vilaphan (2019), Người Việt đ cư tự do ở Cộng Hòa Dân Chi Nhân Dâm Lào (Trong trường

hợp làng That Luong tìn: đồ Viêng ChứnU, Luận văn thạc sĩ, Trường Daihoc Khoa hoc 34 hoiva Nhân văn -

Daihoc Quốc gia Hà Nội, Hà Nỏi tr 72.

Trang 15

là người có quốc tịch nước khác và năm trong pham vị khái riêm công dân tước

ngoài (khoản 7 Điều 3) Trong khi đó, Điêu 3 Luật XNC & QLNNN tai Lao năm

2014 định ngiấa người tước ngoài theo nghĩa rông hơn “Người nước ngoài là những người có quốc tịch khác bao gồm người mang quốc tích nước ngoài và người không có quốc tịch nhập cảnh vào Lào để thăm hỏi, đu lịch hoạt đồng công tác nào đó chính thức hoặc không chỉnh thức, trong một thời hạn nhất đình và sinh sống ở CHDCND Lào” Như vây, người nước ngoài theo Luật XNC & QLNNN tại

Lào năm 2014 không chỉ bao gồm cả công dân nước ngoài mà còn cả người không

có quôc tịch cư trú sinh sông trên lãnh thô CHDCND Lào V ới phạm vị nghiên cứu của đề tài này, khái mriệm người nước ngoài sẽ được hiểu theo quy định của Luật XNC & OLNNN ta Lao nam 2014

1.1.2 Phan loai ugwoi unc ugoai

Việc phân loại người nước ngoài co thể dựa trén nhiéu tiêu chí khác nhau tùy

vào rmauục đích phân loại (ví dụ thư quôc tịch địa điểm cư trú, thời gian cư trú, các

Điều ước mà CHDCND Lào ký kêt _) Trong đó:

- Căn cứ vào tiêu chí quốc tịch Luật Quốc tịch Lào năm 2017 đã phân loại nhóm người không mang quốc tịch Lào nlyư sau:

+ Công dân nước ngoài bao gồm người nước ngoài và người ngoại kiêu

(khoản 7 Điêu 3) Trong đó, người nước ngoài (foreignet) là “người có quốc tịch khác nhập cảnh vào nước CHDCND Lào tam thời hoặc đài ham để thực liên nhiệm

vị nhất đình và trở về khi kết tĩuic nhiệm lg Những cá nhân này chịu sự läễm soát

của Bỏ Ngoại giao và các bên liên quan khác” (khoản § Điều 3) Người ngoại kiêu

(aliens) là “người có quốc tích khác nhưng đã đình cứ sinh sống lâu đài tại CHDCND Lao, có thẻ người ngoại kiểu và được công nhận chính thức bởi chính

phủ của người ngoai liêt” (khoản 9 Điều 3) Chê độ ngoại kiêu là một chê đô đắc

Với chê độ này, người ngoại kiều ngoài việc không được mua bán sở hữu đât đai,

không được đảm trach công việc trong cơ quan tha nước, không được tham gia ung

cử bâu cử ra thì cơ bản đều được hưởng các quyên bình đẳng với công dân Lào, ho

Trang 16

có thê sử dụng thẻ ngoại kiểu của mình để làm giây phép đối với việc mở cửa hang thành lâp công ty, hoạt động nhà máy sản xuất vv từ đỏ được áp dụng các chính

sách về thuê như đôi với người dân bản địaẾ

+ Người không có quốc tịch (stateless persor) là '#ngưởi cư trú trên lãnh thô nước CHDCND Lào không phải là công dân Lào và không chứng mình được quốc tịch của mình ” (khoản 10 Điều 3)

thành nhóm được hưởng quy chê pháp lý đặc biệt (chế đô ưu dai và miễn trừ ngoai giao) và nhớm không được hưởng quy chê này

- Trong công tac quan ly người tước ngoài tạ CHDCND Lào, theo quy định của Luật XNC & QLNNN tại Lào nắm 2014, việc phân loại được sử dụng đối với

tigười ước ngoái dựa trên tiéu chi thoi gian cu tru va muc do 6n dinh quan hé phap

lý với Nhà nước Lao: người nước ngoai cư tru lau dai va nguroi muoc ngoa cu tu tam thoi Nguoi nude ngoài thuộc phạm vị điêu chỉnh của công tác quản lý nhà

nước theo Luật XNC & QLNNN tai Lào nắm 2014 là người mang quốc tịch quốc

gia khác và người không có quốc tịch cư trú tạm thời tại Lào

Sư phân loại người trước ngoai khác nhau như trên là cản cu vao nhimg dac

điểm khác nhau về quyên, ngiña vụ pháp lý mà họ có ở trước sở tại trên cơ sở pháp

luật quốc tê và pháp luật của Lao Việc phân loại này nhằm đáp ứng công tác quản

lý nhà nước về xuất nhập cảnh cũng như quản lý việc đ lại, cư trú, quan hệ và hoat đông của người nước ngoài tại Lào, phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ranÌì quốc gia và

Có thể thây, tại lãnh thổ mốt quốc gia, cơ câu công đồng dân cư không chỉ bao gôm công dân của quôc gia đó maà còn có thê có cả công dân của quốc gia khác,

nhất là trong bồi cảnh toàn câu hóa, vân đề di cu quéc tê xảy ra phổ biên, thì những người không cùng một quốc tịch cùng sinh sông trên một địa bàn lãnh thổ là điều không thê tránh khởi Do vậy, khi xây dựng luật pháp điêu chỉnh, bên cạnh những

Trang 17

quy đính bảo vệ quyên lợi của công dân, từng quốc gia đều phải thuc hién nghie vu quốc tê là tạo cơ sở và điều kiện đề những người không mang quốc tịch nước minh

- người tước ngoài được hưởng chê độ pháp lý phủ hợp với sự tôn tại hơp pháp của

họ trên lãnh thô quốc gia đó, trong đó có các quy định về quản lý người nước ngoài

1.2 Khái quát về quản lý người nước ngoài

1.2.1 Khái uiệm quan lý người narớc ngoài

“Quản lý”, theo định ng†ñĩa chung nhật, là “điểu lduễn chỉ đạo một hệ thông

hay một ạrg' trình, căn cứ vào những an luật, đình luật hay nguyên tắc tương ứng

cho hệ thông hay quá trình ấy vận động theo ý muốn của người quản [ý nhằm đạt

duoc nhimg muc dich da đình hước”, Có thê nơi, ở đâu có sự hợp tác của nhiéu

người, ở đó cân có quản lý Như Các Mác đã nói: “Quản Ìý là một chức năng đặc biệt nấp sinh từ bản chất xã hội của quả trình lao đồng”? Khi nhà nước xuất hiện, phân lớn các công việc của xã hội do nhà nước quản lý

Theo “Giáo trình Quan l hành chỉnh nhà nước ˆ của Học viên Hành chính

Quốc gia thì: “Quản j# Nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng

quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành động của cơn người, do

các cơ quam trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện dé duy tri và phát triển các mỗi quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện các chức năng và

nhiệm vị của Nhà nước trong cổng cuốc xây dụng chủ ngiãa vã hội và bao vệ tổ

quốc XHCN' $

Trong kiu đo, theo “Giáo trinh Luật Hành chính Iiêt Nam ˆ của Trường Đại

học Luật Hà Nội, thì: “Quản lÿ nhà rước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh

vực lập pháp, hành pháp và tư pháp thực hiện các chức năng đổi nội và đối ngoại

của nhà nước “1® Quản lý nhà trước trong lĩnh vực hành pháp là quản lý hành chính nhà nước, là sự tác đông có tô chức và điêu chỉnh bằng quyên lực nhà nước đổi với

Nxb Công annhan din, Ha Noi, tr.10

‘Mem C Mac, Ti ban Quyên I, tap 2,Nxb Srthat, Ha Noi, 1960 ,tr.29-30 5

nước †a luện swạ: , Luân #n Phó tiên sĩ Luật học , Tường Ðaihoc Luật Hà Nội, Hà Nội tr 26

'° Trân Minh Hương thid tr 14.

Trang 18

các qua trình xã hôi và hanh vì hoạt động của con người do các cơ quan thuộc bô

máy hành chính nhà trước từ Trung ương đền cơ sỡ tiên hành nhắm duy trì và phát triển cao các tuổi quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thỏa mãn các nhu cầu của cơn người trong công cuộc xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, đạt được mục tiêu của quốc gia một cách liệu quả nhất trong từng giai đoan phát triển" Nha nước quản lý các

công việc của xã hội bằng phương tiện chủ yêu là Pháp luật Bảng phương tiện nay,

nhà tước có thể trao quyên cho các cả nhân hoặc các tô chức để họ thay mặt nhà

nước tiên hành các hoạt đồng quản lý nhà rước

Người nước ngoài khi đên bất kỷ quốc gia sở tại nào, trong đó có Lào, thực

luận rat nhiéu hoat dong bao gồm: nhập cảnh, xuât cảnh đi lai cư trú hoat dong,

hành nghệ, Những hoạt động nảy, một mất góp phân thúc đây sư phát triển, hột

nhập của quốc gia, nhung mat khác cũ thể xâm hại dén an ninh, trat tu an toan, x4 héi, thém chi la dén su an mình quốc gia, chủ quyên lãnh thỏ, sư thịnh vương của đât nước Lào Do vậy, Nhà trước CHDCND Lào phải thực hiện chức năng quản lý đôi với nguci nuoc ngoai, mot mat nham bao vé an toan tinh mang suc khoe, tai

san va nhitng hoat déng hop phap cia ho trén lanh thd quéc gia, tao moi diéu kién

để họ được thực hiện các quyên và ngiĩa vụ pháp lý theo pháp luật trước sở tại,

pháp luật quốc gia mình và pháp luật quốc tê; mặt khác, thông qua hoạt động quản

lý này nhắm phát hiên ngăn ngừa và xử lý mợi hành vĩ vì pham pháp luật có người nước ngoài có thê làm phương hai đên an mình - trật tự đa phương quốc gia, đền độc lập chủ quyên đât nước cũng nlrz sự hòa bình, thính vượng của quốc gia Lào

Và như vậy, khái mriệm “quấn jý người nước ngoài ” nêu được tiêp cân trên

cơ sở này, được hiểu là “quá trình các cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước tp) quyền sử dung quyền lực nhà ruước để tác động điều chỉnh việc nhập cảnh xuất

cảnh đi lại cư tri hoạt động hành nghề của người nước ngoài trên lãnh thổ nước CHDCND Lào nhằm đâm bảo cho hoạt đồng của người nước ngoài được điển

!! Học viên Hanh chữ: (2008), Giáo tinh hénth chinh cong (ding cho dai hoc hémh chinh), Nxb Khoa hoc

'? Khoa Luật và Ehoa học thính trị, Đaihoc Quốc gia Lio (2020), Giáo trinh Quan lý Nhà rước, Nxb Thủ

đồ Viêng Chăn, Viêng Chăn tr 397.

Trang 19

ra trong luiôn khổ pháp luật đảm bảo trat tur - an toan xd héi, an ninh quée gia va

chỉnh sách đối ngoại của Đăng Nhà nước Lào, đồng thời tạo moi điểu liện để người nước ngoài thực hiện quyền và ngiữa vi theo pháp luật Lào và pháp luật quốc tế”

định về công tác quản lý người nước ngoài tạ CHDCND Lào như sau “Cổng tác

quan Ìý người nước ngoài ở CHDCND Lào là tạo điều Miện thuận lợi, theo dõi giảm dat, kiểm tra hoạt đồng của người nước ngoài vào thực hiển nhiệm vịị hoạt

động lánh doanh thăm hỏi, đu: lịch hoặc làm việc có thời hạm và sinh sống ở CHDCND Lào” Dựa trên đính nghĩa này, đồng thời, căn cứ vào các quy định tại Phân III đạo luật này về nổi dung công tác quản lý người nước ngoài ở CHDCND

Lào cho thây, công tác quản lý người nước ngoài tạ CHDCND Lào trong pháp luật thực định của Lào được luầu theo ngiĩa hẹp hơn, chỉ bao gồm quản lý cư trú đôi với

tgười nước ngoai vao trực luận ninệm vụ, hoạt động kinh doanh, thăm hỏi, đu lịch

hoặc làm việc có thoi han va sinh sing 6 CHDCND Lao

Từ những phân tích trén, khai niém quản lý người nước ngoài có thể được

hiéu như sau:

“Quan lý người nước ngoài là quả trình các cơ quan tô chức, cá nhãn được

Nhà nước y quyền (rong đỏ nòng cốt là Cơ quan quấn ]ý người nước ngoài) sử

dụng quyền lực Nhà nước để tác động điều chỉnh các hoạt đồng của người nước ngoài trên lãnh thổ nước CHDCND Lào nhằm đảm bảo cho hoạt đồng này được dién ra trong khuôn khổ pháp luật đảm bảo trật tự - am toàn xã hồi, an rĩnh quốc

gia và chỉnh sách đổi ngoại của Đảng Nhà nước Lào, đồng thời tạo mọi điều kiện

để người nước ngoài thực liện quyền và ngÏữa vịt của mình theo pháp luật Lào và pháp luật quốc tế”

Trong pham vĩ đê tài này, khái tiệm quản lý người nước ngoài được hiểu

theo ngiña hẹp, phù hợp với các quy định của Luật XNC & QLNNN tại Lao

năm 2014

Trang 20

1.2.2 Dac diém cia quan lj ugwéi wird ngoài

Qua nghién cuu ly luận và thực tiến, có thể khái quát đặc điềm của quản lý

1ìgười trước ngoai trên các phương điện sau:

Thứ uhất, quản Ìý người rukớc ngoài thực chất là một dạng hoạt đồng mang tính quyên lực đặc biệt Cũng như các hoạt đông quản lý nhà nước khác, quản lý người nước ngoài nói riêng là dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang quyên lực nhà

trước, sử dưng pháp luật và chính sách dé điêu chỉnh taợi hanh vì, hoạt động của

người nước ngoái nhằm duy trì sự ôn định của xã hôi Nhà nước, bằng quyên lực

của minh thông qua các cơ quan thuộc bộ may hanh chính nha rước từ Trung trơng

đền địa phương tiên hành hoạt động quản lý người nước ngoài hướng tới mục đích

đảm bảo trật tự, toàn xã hội, bảo vệ an mình quốc gia trên cơ sở thê chê hóa những

chủ trương chính sách của chính đảng lãnh đao Ÿ Tuy nhiên, do chứa đựng “yêu tô nước ngoài”, đổi tượng trước hệt là người nước ngoài, hoat déng quan ly nhiéu khi

được tiên hành trên pham vì lãnh thô của trước ngoa ở tước sở tại (khuôn viên trụ

sở các cơ quan đại diện ngoại giao, kinh tê ), vì vậy quản lý người nước ngoài mang tinh chat quyên lực đắc tiệt Kln thực luận hoạt động quản lý người tước

ngoài phải lưu ý đên cả chủ quyền, nguyên tắc, chính sách đổi ngoại và đòi hỏi phải

có sự chủ động linh hoạt, sáng tạo trong điêu hành phổi hợp hành động mọi lực lượng phát huy sức mạnh tổng hợp đề đảm bảo pháp luật được châp hành nghiêm chỉnh, pháp chê XHCN được tôn trongl#

Thứ hai, hoat đồng quấn |ý người nước ngoài thực chất là sự tác đồng mang tính tổ chức cao, thể hiện ở các phương điện: Một mắt, đây là hoạt động trực tiệp

của Nha nước thông qua các cơ quan hanh chính nÌìa tước được giao chức năng

tiuêm vụ trong công tác quản lý người tước ngoai Mặt khác, đây la hoạt động phải được bảo đảm về tô chức chuyên trách, mà tô chức này được hình thành xuât phát

từ ru câu quản lý nhà nước và đời hỏi phải mang tính khoa học đề bảo đảm tính

Trang 21

hiệu quả của hoạt động Thực tê cho thây, không có tô chức thì quản lý sẽ kém liệu quả, thâm chí dan dén tinh trạng vô chính phủ”

Thit ba, so voi quan lý nhà rước trong các lĩnh vực khác, quan ÌÝ người nước ngoài có sự cách biệt rõ ràng về mặt xã hội giữa người quấn lƒ' (chủ thể quản

lý) và người bí quấn Ìÿ Ở hâu hệt các quôc gia, chủ thê quản lý nhà nước về các

hoạt đông của người trước ngoài là cơ quan nhà ruzớc có thâm quyên mà nòng cốt là

co quan an mnh được giao riuêm vu chủ trì và chịu trách tiêm chính Ngoài cơ quan an tính, các cơ quan khác như chính quyên địa phương, cơ quan ngoại giao,

nhiệm vụ của mình Xét trong phạm vị một quốc gia, đây đều là những chủ thê có

thâm quyền trong quản lý hành chính nhà tước, thực luận các hoat động chấp hành,

điêu hành, những mệnh lệnh mả các cơ quan này đưa ra phải tuân theo pháp luật va

được các đôi tượng khác tôn trọng và thực hiên Trong khi đó, xét về phương điện đôi tượng tị quản lý, trong mợi môi quan hệ pháp lý điên ra ở nước sở tại, người

nước ngoài luôn luôn đứng ở vị thê đôi tương bị quản lý Đôi tượng bị quản lý không phải là công dân của quốc gìa sở tại, và do vậy đã đòi hỏi, yêu câu những đặc thủ riêng trong công tác quản lý người tước ngoài, bất kể họ thuộc quyên quản lý

của chủ thể nàoế

Thứ tư, lĩnh vực quan lý người nước ngoài được đặc biệt chui ý và tai hiển

điều chỉnh bằng pháp luật Hơn ai hết, người nước ngoài rât quan tâm và đòi hỏi các cơ quan quản lý phải căn cử vào pháp luật, theo pháp luật ki đổi xử, quan hệ với ho Chính vì vậy, lĩnh vực quản lý này mức độ điêu chỉnh bảng pháp luật được

đặc biệt chú ÿ và ưu tiên ! Đề quan ly nguroi miroc ngoai, các quéc gia so tai, trong

đó có Lào, thông qua kênh pháp luật để tổ chức bộ máy và quy định chủ tiệt các khuôn mẫu xử sư của các bộ phận quản lý cũng như của người nước ngoài trong các quan hệ xã hội cụ thể Trên cơ sở đó, sau khi người nước ngoài nhập cảnh vào nước

'* Bui Quảng Ba (1996), Dot mat vat hodm thién phap ludit trong quein lý nhà nước đốt với người nước ngoài

@ meoc ta Iaén new, Luân án Phó tiên sĩ Luật học, Trương Dai hoc Luat Ha Noi, Hã Nồi tr 30

‘ Sonevilay Phetsakhone (2020), Đổi mới cổng tác quan by nhà nước về người nước ngoài đứp tng yêu: cẩu hội nhập kanh tế quốc tế, Tap chi Ko Sáng Phak (bim ting Lio), Vitng Chin, tr 41-45

Bai Quing Ba ,tidd,tr.30.

Trang 22

sở tại, nhà chức trách quản lý người nước ngoài phải tiên hành hoạt động quản lý

đôi với họ trên cơ sở tuân thủ chất chẽ trinh tự, thủ tục mà pháp luật xước mình nham dam bảo hoạt đông quản lỷ người nước ngoài được diễn ra chính xác, đúng luật, đấm bảo quyên và lợi ích của người nước ngoài tại quôc ga sở tại, đông thời,

và bình đẳng trong quan hệ quốc tê

Hơn nữa, do đôi tượng bị quản lý là “người mước ngoài” - là chủ thể quốc tê,

là cổng dân của một quốc gia khác hoặc là người không có quốc tịch cho nên việc quản lý nhà nước không chỉ bằng hệ thông pháp luật trong nước mà còn phải đựa

trên pháp luật nước họ mang quốc tịch hoặc thông lê quốc tê, các điêu ước quốc tê

mua quốc gia sở tại tham gia ký kêt hoặc thừa nhận

Trong bôi cảnh toàn câu hóa và nlup sống xu thé di cu hiện nay, quốc gia nào trên thê giới cũng phải quản lý xuât cảnh nhập cảnh đi lại, hoat động cư trú

của người nước ngoài Việc quản lý này ở các quéc gia co nhiéu điểm chung mang tính quốc tê buộc các quốc gia phải thực hiên theo thông lê quốc tê như các quy định về xuât cảnh nhập cảnh của người được hưởng quyên ưu đãi, miễn trừ ngoại

giao, lãnh sự Quản lỷ xuât cảnh nhập cảnh đ lại hoạt đông cư trú của người

nước ngoài liên quan đền ít nhât hai quốc gia, đòi hỏi phải có sự thỏa thuận, châp thuận nhau trong hoạt đông xuất nhập cảnh và chịu sự chỉ phối của môi quan hệ

giữa quốc gia sở tại và quốc gia mà người nước ngoài mang quốc tịch có liên quan Trong quả trính quản ly các hoạt đông nay, đời hỏi cán bộ hành chính nhà trước phải tuân thủ nghiêm quy chê thực liên dân chủ trong giải quyệt thủ tục có liên

quan dé dam bảo quyên xuât cảnh, nhập cảnh và cư trú của cá nhân

Cùng với đó, đôi tương bi quản lý này chịu sự điều chỉnh không chỉ bằng hệ

thông pháp luật trong nước mà cờn chu sự điêu chỉnh bằng cả điều ước quốc tê mà

Nhà nước tham gia ky két hoặc thừa nhận và thực hiện theo nguyên tắc có đi, có lại

Ở mỗi quôc gia, pháp luật về quản lý xuât cảnh, nhập cảnh đ lại, hoạt đông cư trú

tê với phạm vị điêu chỉnh chủ yêu tập trưng vào các vân đê như các wu dai, mien

Trang 23

trừ ngoai giao, lãnh sự, vân đề ưu đãi cho công dân các bên nhập cảnh xuât cảnh, quá cảnh cư trú lần nhau trên lãnh thô mỗi bên; vân đê tương trợ tư pháp được xây dưng trên cơ sở có đi, có lại Trong đó đắc biệt quan trọng là các tru đãi riêng

với nội dụng thường không trùng khớp với quy định của pháp luật trong nước Pháp

luật quốc gia thành viên đồng thời phải nội luật hóa những quy chuẩn quốc tê,

những thỏa thuận đã ký kêt với các quốc gia, các tô chức trên thê giới thành những

điêu luật cụ thể!#

1.2.3 Chu thé, khách thể, phương pháp, uội đung quản lý người nirớc ngoài Trên cơ sở nghiên cứu khái tiệm và đắc điểm của hoat đồng quản lý người

nước ngoài, có thê rút ra một số vân đề sau đây về chủ thê, khách thể, phương

pháp, nội dung quản lý người nước ngoài với tính chất là một hoạt động quản lý nha nucc:

Thứ nhất, về chit thể thực liện qun lý người nước ngoài

ngoài là việc các cá nhân tô chức được Nhà nước giao quyên sẽ tiên hành tác đông

bảo đúng theo các quy đính của pháp luật ở quốc gia đó Ở hâu hệt các quốc gia,

Chính phủ là cơ quan quản lý nhà nước thông nhật về lính vực này Chính phủ giao

quyền quản lý cho một số cơ quan, có thể là Bộ Công an hoặc Bộ Ngoại giao thực

hién cac nhiém vu co liên quan đền lĩnh vực minh quản lý Các bộ, cơ quan ngang

bộ lá chủ thể trong pham vì niệm vụ, quyền han của mình có trách niệm phôi hợp

Tại nước CHDCND Lào, do tính chât đa dang của mục đích người nước

ngoài nhập cảnh vào Lào (quốc gia sở tạ), mà hâu hệt các cơ quan Ban ngành ở chính quyền trung ương và chính quyên địa phương đều trở thành chủ thể quản lý tgười tước ngoài, tham gia quản lý hoạt động của người trước ngoài theo chức

'* Sonevilay Phetsakhone , tidd,tr 41-45.

Trang 24

nang trong đó, Cơ quan quản lý người nước ngoài của Tổng cục An minh Bộ Án trnh Lào được giao nhiém vụ cơ quan quản lý nhà nước tô chức thực hiện công tác quản lý người nước ngoài tạ CHDCND Lào (Điêu 45 Luật XNC & QLNNN tại Lào năm 2014)

Thứ hai, về khách thê của hoat đồng quản lý: người nước ngoài

Đổi tương trong hoạt động quản lý này là người rước ngoài nhập cảnh vào

hiện pháp luật về người trước ngoài nhằm bảo đảm trật tự quản lý nhà nước, quyên

và lợi ích hợp pháp của người tước ngoài khi đền quốc gia sở tai Và như vậy, khách thể của hoat động quản lỷ người nước ngoài là trật tự quản lý nhà trước trong lĩnh vực cư trú của nguwoi ước ngoài

Thứ: ba, về phương pháp quấn | người nước ngoài

trên các lĩnh vực nỏi chưng nluz phương pháp tô chức; phương pháp hành chính,

phương pháp kinh tê, đồng thời, hoạt động quản lý người ước ngoài do gắn với

hoạt đông chuyên môn của lực lượng an runh nên cũng sử dụng những biên pháp

đặc thủ trong quản lý nhà nước về an mình quốc gia như Biện pháp vận động quân chúng biên pháp pháp luật, biện pháp kinh tê, biện pháp ngoại giao, biên pháp vũ trang biên pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp nghiệp vụ °

Thứ tư, về nỗi đương quản lƒ người nước ngoài

Người nước ngoài đên một quốc gia nảo đỏ, trong đó có Lào, thực luận rât tiêu hoạt động bao gôm: nhập cảnh qua cảnh cư trú, đi lại, hanh nghé, xuât cảnh

Vi vậy đề đảm bảo cho tật cả các hoạt động của người ước ngoài được dién ra theo

lý đổi với người nước ngoài như quản lý nhập cảnh quản lý cư trú, quản lý hoat đông đi lại của người nước ngoài trên lãnh thỏ nước sở tại, và quản lý hoat động xuât cảnh của người nước ngoài sau khi hệt thời han tam trú tại nước sở tai Tại

!* Học viên An rnh nhân đân (2010), Giáo minh Quem bi xuất nhập cảnh cilia co quan an minh va quem lý nar marc ve an minh dot với người raước ngoài tá Việt Ni , Hà Nội tr 3.

Trang 25

Lào, nội đụng quản lý người trước ngoài được gioi han trong tam trong hoat dong

quản ly cư trú đối với người ước ngoài tại L ảo

1.3 Khái quát pháp luật về quản lý người nước ngoài

1.3.1 Khái uiệm và nội đung của pháp luật về quản Ij người mrớc ngoài

Pháp luật được Nhà nước ban hành và sử dụng để thực luận chức nắng

nhiém vụ của mình Vì vậy, Nhà nước sử dụng pháp luật với tính chất là phương tiên quan trọng đề điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động vào các quan hệ xã hội theo ý chí của minh Bảng pháp luật, nhà nước có thé trao quyên cho các tô chức, cá nhân đề họ thay mặt nhà nước tiên hành các hoạt đông quản lý nhà trước”, trong đó

có quản lý nhà nước vê cư trú của người nước ngoài Quản lý người nước ngoài, một dạng của quản lý hành chính nhà ruước, là một hình thức hoạt đông chủ yêu của nha nước được thực hiện trước hêt và chủ yêu bởi cơ quan hanh chính nhà trước, có

nội đụng là bảo đâm sự châp hành, đảm bảo trên thực hiên trên thực tê các văn bản

pháp luật luật điêu chỉnh hoạt động của người nước ngoài của các cơ quan quyên lực nhà nước Để làm được điêu này, các chủ thê quản lý phải tiên hành hoat đồng

tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiệp và thường xuyên đôi với các đôi tượng quản

lý thuộc quyên nhằm đảm bảo trật tư trong lĩnh vực này Nói cách khác, quản lý người nước ngoài cũng là hoạt đông mang tính “châp hành - điêu hành” của nhà nước bảng phương pháp “mệnh lệnh - phuc tùng” Trong quá trình điều hành, các

chủ thể quản lý có quyền nhân danh nhà nước để ban hành các văn bản pháp luật

dat ra các quy phạm hay các mênh lệnh cụ thê bắt buộc các đối tương quản lý có liên quan phải thực luận

Trên cơ sở nghiên cứu về bản chât của quản lý người nước ngoài và khái

tiệm chung của pháp luật, có thể luầu khái tiệm “` Pháp luật về quản [ý người nước

ngoài ˆ thư sau:

Pháp luật về quản Ìÿ' người nước ngoài là một bệ phận của pháp luật hành chính, là hệ thống các ạp' pham pháp luật điểu chỉnh những quan hệ xã hội phát

Trang 26

sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với người mước ngoài trong lĩnh vực quan lý người nước ngoài nhằm tạo ra một trật tự pháp luật trong lĩnh vực nà)

Quan lý nhà tước phải thực hién trên cơ sở các quy định của pháp luật Do

vây, kii hệ thông các văn bản pháp luật của nhà nước vê quản lý người tước ngoài

được nghiên cứu kỹ lưỡng đảm bảo tính khoa học, chất chế và phủ hợp với yêu câu của thực tiền đời sông xã hội sẽ đảm bảo quyên và ngÌĩa vụ của người nước ngoài, cũng như liêu quả hoạt đông của các cơ quan nhà nước có thâm quyên về quản lý

người nước ngoài?! Ngiuên cứu cho thây, hệ thông quy phạm pháp luật về quản lý

người nước ngoài tại Lào hiện nay được tập trung và chủ yêu tại đạo luật chuyên ngành điều chỉnh công tác xuất nhập cảnh và quản ly người nước ngoài tại

CHDCND Lào - Luật XNC & QLNNN tại Lào 2014 và một số văn bản hướng dẫn

ti hành Bên canh đó, không thể không kê tới một số văn bản quy phạm pháp luật

có liên quan nlrư các quy định của luật hình sư về tội pham trong lĩnh vực xuât cảnh nhập cảnh, cư trú (Luật Hình sự Lào năm 2017), các quy định về thi hanh quyêt định (lânh) trục xuât của Tòa án đôi với người trước ngoài, các quy định về miễn trừ lãnh sư ngoai giao; các điều ước quốc tê mà Nhà nước Lào đã ký kết hoặc tham ga

Nghiên cứu hệ thông quy đính pháp luật về quản lý người nước ngoài cũng

cho thây, nội đụng pháp luật vê quản lý trong lĩnh vực nay rat đa dang, tu viéc xây

dựng văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý người trước ngoài; tô chức bô máy nhà tước quản lý người nước ngoài; tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật

về quản lý người nước ngoài; kiểm tra, xử lý vì phạm pháp luật về quản lý người

cũng như hợp tác quốc tê trong hoạt động quản lý người nước ngoài Trên cơ sở các

văn bản pháp luật điêu chỉnh quản lý người tước ngoài, các Cơ quan quản lý người

nước ngoài sẽ tiên hành các hoat động để tác động điêu chỉnh quá trình cư trú của người nước ngoài tai Lao, dam bao dung theo quy đính của pháp luật trước

CHDCND Lào Do vây, khi nghiên cứu về pháp luật về quản lý người trước ngoài,

`! Khoa Luật và Khoa học chữủ tri, Daihoc Quoc gia Lào, 0i tr 95.

Trang 27

không thể không nghuên cứu về các hoạt động quản lý người nước ngoài, bao gôm một số khía can chủ yêu nhir sau:

(1) Nguyên tắc quản lý người nước ngoài:

Nguyên tắc, theo ngiữa chưng nhật, được hiểu là “ng điểu cơ bản nhất

phải tuân theo trong một loạt các việc làm ”? Cũng giông như bật kỳ hoạt động quản lý nhà trước nào khác, quản lý người nước ngoài cũng phải được tiên hành trên

cơ sở nguyên tắc nhật đính Đây chính là tư tưởng chủ đao rât quan trọng trong tô clrức và hoạt động giúp cho các chủ thể Quản lý người trước ngoài thực luận có liệu quả các công việc của mình trên các lĩnh vực đã được phân công Các nguyên tắc quản lý hanh chính thà nước được gÌú nhân trong các văn bản pháp luật của Nhà nước, từ Hiên pháp - đao luật gộc của đât nước đên các đạo luật và các văn bản

đưởi luật Tính chât pháp lý nảy xác định cơ sở để buộc các chủ thê phải tuân thủ

một cách thông nhật và chính xác các nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước Nêu như Hiên pháp ghi nhận những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt đông của các cơ quan nhà nước, tÌn dén lượt minh, các văn bản luật và đưới luật lại cụ thể hóa nội dung các nguyên tắc này trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác nhaư

Không nằm ngoài ngoại lệ đó, công tác quản lý người nước ngoài tạ CHDCND Lào cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhật định được ghi nhận tại Điều 6 Luật XNC & OLNNN ta Lao nam 2014

(2) Tổ chức bộ máy quản lý người nước ngoài (Chủ thể quản lý người

nước ngoài):

Các tước trên thê giới đều thực luận quản lý và kiểm soát đôi với hoat động

của người nước ngoải và kiều dân của họ Tuy tiên, xuất phát từ mục tiêu chính trị, truyền thông luật lệ và điêu kiện trực tê của mỗi rước mà các quốc gia đính ra

hệ thông quản lỷ khác nhau Ở nước CHDCND Lào, xuât phát từ yêu câu quản lý chất chẽ, đúng pháp luật, đông thời cũng tạo điều kiện cho người trước ngoài được

hoc tap, lam an, sinh sông hợp pháp, nhưng cũng để phòng ngừa và ngắn chăn các

Trang 28

hanh vì vì phạm pháp luật, đặc biệt là hành vì gián điệp và hanh vì thù địch mà Nhà

lực lượng khác có trách nhiệm phôi hợp theo chức năng Theo pháp luật thực định Lào, chủ thê quản lý người nước ngoài tại Lào là Cơ quan quản lý người trước ngoài các câp (Cục Quản lý người trước ngoài, Phòng Quản lý người nước ngoài, Đơn vị

Quản lý người tước ngoái cơ sở) thuộc nganh An mình Các cơ quan nay phải được

tô chức hợp lý, phân công, phân câp thông nhật, vận hành và phối hợp chặt chẽ,

nhịp nhàng giữa các cơ các câp, các địa phương và các lực lượng với nhau thông

trinh hoạt đông, cư trú của người nước ngoai tại Lao đứng theo quy định của pháp luat mroc CHDCND Lao

(3) Tả chức thực hiện pháp luật về quản lý người nước ngoài:

Khi cơ sở pháp lý được ban hành và có liệu lực, chủ thể quản lý cư trú đối với người nước ngoài tiên hành triển khai thực luận tuyên truyền và hướng dan

nhắm đưa các quy đính của văn bản quản lý nhà trước vào thực tiền Việc tô chức

thực luận thé hiện thông qua các hoạt động cụ thể của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên trong quản lý cư trú đổi với người trước ngoài bao gôm riuiêu hoạt

động, trong đo trọng tâm là việc thực liện các thủ tục hành chính quần lý tam trú,

quản lý cư trú đổi với người nước ngoài tại Lào Thông qua các hoạt động quản lý

người rước ngoài này, các cơ quan quản lý có thê biết được tình hình hoạt đông mối quan hệ cụ thể của người nước ngoài tai địa phương và kịp thời kién nghi voi các cơ quan, đơn vị chủ quan những vân đê liên quan đâm hướng họ hoạt đông

trong pham vĩ đã đăng ký và được cơ quan chức năng cho phép, đồng thời cũng là

tiên đề cho việc phát hiên và xử lý kịp thời các hành vị vì phạm pháp luật trong

quan ly nguroi 1Tước ngoat

(4) Kiem tra, xit ly vipham phap luat ve quan ly nguvi nuéc ngoai

Đây là một trong những bước thể hiện mạnh mẽ quyên lực nhà nước, là

phương pháp bảo đảm cho công tác quản lý được thực hiện bảo đảm tính pháp chê,

tăng cường kỹ cương và mang lại hiệu quả Quy trính kiểm tra, xử lý vì pham pháp

Trang 29

luật về quản lý người nước ngoài phải được tiên hành thường xuyên, liên tục, có liệu quả nhằm đảm bảo tính nghiềm mịnh của pháp luật, lợi ích của Nhà nước, bảo

dam an ninh quéc gia, trật tự an toàn xã hội, quyên và lợi ích hợp pháp của người

nước ngoài tạ CHDCND Lào?!

1.3.2 Vai trò của pháp luật về quấn lý người trớc ngoài

Đề làm sáng tỏ vai trò của pháp luật về quản lý người nước ngoài, cân phải xem xét nó dưới góc độ cu thê, gắn với chức năng rà nước Pháp luật về quản lý

người nước ngoài được xây đựng và phát triển nhắm thực luận những muc đích đã

muroc ngoai co nhimg vai tro nh sau:

Thit what, phap ludt vé quan ly ngudi mede ngodi tao co s& phdp |} cho hoat

dong quan ly nguci meoe ngo@ tại CHDCND Lào, là cơ sở bao đam gi vững chỉ

quyên, am minh quốc gia và trật tự an toàn xã hội

Hiện nay, xu thê hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu hướng lớn trên thê giới trong đỏ xu hướng toàn câu hóa vẫn tiép tục phát triển Môi quan hệ giữa các

quốc gia trang khu vực ASEAN và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày cảng

phát triển và được tăng cường về mơi mất, Điều đó có ngÏữa là sé ngay cang nhiéu

người tước ngoài đền CHDCND Lào với nhiêu quốc tịch và nhiêu mục đích khác nhau Bên canh những tích cực ho mang lại, sư gia tắng vê sô lương người nước ngoài nhập cảnh, cư trú tại Lào cũng mang đên những vân nan không nhỏ, một sô

cá nhân người nước ngoài đã lợi dụng sư lỏng lẽo, mật cảnh giác trong quản lý nhà nước về cư trú của người nước ngoài đề vị phạm pháp luật, xâm hại đền trật tự, an

toàn xã hội, thậm chí và an run: quốc gia Lào Trong bối cảnh đó, Nhà nước Lao

lý cho hoat động quản lý người nước ngoải Pháp luật về quản lý người nước ngoài

đã đặt ra những quy chê đặc biệt là cơ sở để hoạt đông quản lý người nước ngoài được tỏ chức chặt chế Việc tổ chức thực hiện pháp luật ve quản lý người trước

ngoài trên thực tê, một mặt, đảm bảo an toàn tính mang sức khỏe, danh dự, nhân

“ Sonevilay Phetsakhone (2020), tiddd,tr41-45

Trang 30

phẩm và các quyên ngiữa vụ của người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ trước

CHDCND Lào, đảm bảo để họ thực sự yên tâm cư trú, đi lại và tham gia vào các hoạt động kinh tê - xã hội, góp phân xây dưng đât rước Nhưng đồng thời, pháp luật

cũng là công cu hữu hiệu nhật để các cơ quan quản lý phòng ngừa, phát luện, đâu tranh và xử lý những hành vì vì pham pháp luật của người nước ngoài, đắc biệt là

những hành vị nghiêm trong xâm phạm trật tư an toàn xã hội va an ninh quốc gia

Lao, bao dam cha quyên, an minh quôc gạa và trật tự an toan xã hội

Thứ hai, lịch sử phát triển của mỗi nhà nước cho thấy, ở bắt cứ một giai đomm nào, quản ]ý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh cư trú nói chủng quan I người nước ngoài nói riêng luôn là một trong những rửiệm vịt quan trong trong

hoạt động của Nhà nước, hưởng tới phục vụ đường lỗi, chính sách đối nội và đổi

ngoại của Nhà nước”

Như trên đã phân tích, người nước ngoài được hiểu la công dân trước ngoài

hoặc người không có quốc tịch nhập cảnh vào CHDCND Lào Khi ho cư trú tại Lào, họ không chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật moc so tai (Lao), ma con chiu

su điêu chỉnh của pháp luật nước họ mang quôc tịch hoặc pháp luật quôc tÊ mà

CHDCND Lào tham gia và kỷ kêt Điều này đã khiên cho việc quản lý người nước ngoài tại Lao không đơn thuân là quản lý chỗ ở, sinh sông tại mốt nơi nhật định mà

no con gan liên với quyền con người được pháp luật quốc tê bảo vệ, thê hiện chính

sách đôi ngoại và quan hệ đổi ngoại giữa CHDCND Lào và các quốc gia khác Chính vì vậy, nêu hệ thông pháp luật vé quản lý người nước ngoài tiên bô, chất chế,

tạo cơ sở cho việc thực hiện quản lý thả tước có liệu qua sé tao điều kiện thuận lơi

và thu hút người nước ngoài đên snh sông hoc tập, làm an tei Lao, tix do gop phan

uy tín của CHDCND Lào được nâng lần trên trường quốc tê Ngược lại, nêu hệ thông pháp luật về quản lý người trước ngoài còn nhiều bât cập sẽ là một phân

Nhà nước và pháp uất, 9 (231).

Trang 31

hưởng xâu đên việc thực hiên các chính sách đôi ngoại của Đảng và Nhà nước

CHDCND Lào

Thứ ba, pháp luật về quản lÿ người nước ngoài thể hiện các yêu cẩu đòi hỏi

của quyên con người và xác đình trách nhiệm của Nhà nước đối với việc bảo đâm

quyền cơn người trong lĩnh vực đi cư

Quyền con người trước hệt là những quyền do tự niên con người vốn có (và chỉ con người mới có) Nhà nước nơi mà con người đang sông phải có trách nhiệm gÌủ nhận và bảo đảm quyên cơn người bằng các quy pham pháp luật Tự do ch lại,

cư trú hay còn gơi là tư đo đi cư - những quyên cơ bản của cơn người (bao gồm cả

nước khác về nước minh - quyên xuât cảnh nhập cảnh, cư trú dé lam ăn sinh sống

học tập, thương mai, du lịch ) đòi hỏi các quôc gia nơi mà con người sinh sông

gÌủ nhân quyên đó trong Hiên pháp và tao ra một cơ chê pháp lý bảo đảm nó được thurc hiện trên trực tê

Thứ tư, pháp luật về quan l' người nước ngoài chuyển hóa các quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia góp phẩn thực hiện chính sách mỡ cửa

chỉ động hội nhập lạnh té quốc tế

Pháp luật về quản lý người nước ngoài hình thành và phát triển do các nhu câu điêu chỉnh các quan hệ xã hội phát snh trong quản lý nhà tước đổi với người nước ngoài Nó cũng tác đông trở lai và thúc đây các quan hệ pháp luật về quản lý

người nước ngoài phát anh, phát triển theo hướng có lợi cho xã hội Bên cạnh đó, pháp luật về quản lý người nước ngoài cũng góp phân quan trọng trong việc chuyên

hóa các quy phạm điều ước quốc tê vào hệ thông pháp luật quốc gia Các quy pham

nhập cư của rêu nước Mỗi lân bổ sung sửa đổi pháp luật là một bước xích lại

gân hơn thông lệ pháp lý chuẩn mực quốc tê, góp phân tích cực đây nhanh hơn tiên

trình hôi nhập kinh tê khu vực và quốc tê của đât nước

** Phimon Chanthavong,tldd,t 56.

Trang 32

Thứ uăn, pháp luật về quản lý người nước ngoài là nhân tổ bảo đảm sư

hoạt động chặt chế chỉnh xác chức năng hành chính của các Cơ quan quan Ì}

người nước ngoài, vì nó là những chuẩn mực hành vì cho các cá nhẫn người nước ngoài và cản bộ quản lÿ' để họ tuân theo và thực hiện ngÌữa vụ của mình đối với

Nhà mước Dựa vào đó, công việc hành chính giải quyết nhụ câu xuât cảnh, nhập cảnh, cư trủ của người 1Tước ngoai sẽ đạt được muục đích đề ra là tạo điêu kiện thuận lợi cho người nước ngoài hoạt đông sinh sông tại Lào Thêm vào đó, xã hội ngày cảng phát triển về mọi mắt, các hiện tượng tiêu cực ngày càng nhiéu, do do, các quyền cơ bản của cơn người trong đỏ có quyền xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú dễ bi vi

phạm Đã hạn chê được vi phạm nay, doi hỏi sự đóng góp của pháp luật trong quan

lý người nước ngoài như là một “kênh” phòng chồng tiêu cực, tham nhũng Nó

cung câp cho cá nhân vũ khí đâu tranh chông quan liêu tham nhũng chông lại những hành vĩ vị phạm pháp luật khác làm rồi loạn kỷ cương đốc thúc các Cơ quan

hợp pháp của người nước ngoài, tuân thủ kỷ cương pháp luật, đảm bảo pháp chê trong công tác quản lý người muroc ngoai

Kết luận Chương |

Lam tiên đề lý luân cho việc thực hiện đề tài, trong Chương 1, tác giả đã nghiên cứu một số vân đề lý luận cơ bản trong pháp luật về quản lý người trước

ngoài như khái tiêm, phân loại người nước ngoài, khái tiệm, đặc điểm của quản lý

người nước ngoài; định ngÏĩa, nội dung cũng nlrư vai trò của pháp luật về quản lý người tước ngoài Có thê thay, trong bai cảnh toàn câu hóa hiện nay, di cư đã trở thành một hiện tượng phổ biên, và trong bồi cảnh như vậy, số lượng người nước ngoài đền CHDCND Lào cũng ngày càng gia tăng với nhiêu quốc tich va nhiéu muc đích khác nhau Bên canh những tích cực họ mang lại, sự gia tăng về sô lượng

nhö, thậm chi là xâm hại đền trật tự, an toàn xã hội, an ninh quéc gia Lao Trong

bôi cảnh đó, Nhà nước Lào phải tăng cường quản lý người nước ngoài và pháp luật

dong vai tro là cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý người nước ngoài Đồng thời,

Trang 33

phù hợp với nột dung pháp luật quản lý nha nước, cùng riur sự đa dạng trong hoạt

động của người tước ngoài tại Lào đã khiên cho nội đụng của pháp luật về quản lý

người nước ngoài cũng rât đa dang đã được chỉ ra ở trên Việc nghiên cửu những

vân đê lý luân này, đặc biệt là nội dưng của pháp luật vê quản lý người nước ngoài

chính là cơ sé dé tac gia tiép tục ng]iên cứu thực trang pháp luật tiên hành về quản

ly người tước ngoài của trước CHDCND Lao ở Chương 2

Trang 34

CHUONG 2

THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THI HANH

PHAP LUAT VE QUAN LY NGUOI NUGC NGOAI O

NUGC CONG HOA DAN CHU NHAN DAN LAO

2.1 Thực trạng pháp luật về quản lý người nước ngoài của nước Cộng hòa Dân chủ Nhan dan Lae

2.1.1 Nguôu của pháp luật Lào hiện hành về quấn lý người nước ugoài

Hệ thông văn bản pháp luật đều chỉnh hoạt động quản lý người nước ngoài

của CHDCND Lào đã có sự phát triển không ngừng trong hơn 4 thập ruên vừa qua

gắn liên với quá trình xây dựng chủ ng]ña xã hội, mở cửa hội nhập quốc tê của đât nước “Triệu Voi” này Đên nay, Nhà nước CHDCND Lào đã hoàn thiện và xây dung được một hệ thông luật pháp điêu chỉnh hoạt động công tác quản lý người nước ngoài khá hoàn chỉnh từ Hiên pháp, Luật đên các Nghị định hướng dẫn thị

hanh, quy dinh chi tiệt một số vân đề liên quan Trong đó:

- Hiến pháp: Tại các bản Hiên pháp của Lào, các quyền và tư do của người nước ngoài, người không có quốc tịch trong đó có quyên tự do đ lại, cư trú được

bảo về bởi luật pháp của CHDCND Lào (Điêu 50 Hiện pháp Lào năm 2003, được

kê thừa và phát triển tại Điêu 50 Hiên pháp Lào năm 2015)

- Luật: Cu thê hỏa quy định của Hiên pháp, cũng rửtư đáp ứng yêu câu thu hut nha dau ty, chuyên gia người nước ngoài đền Lào, đề phủ hợp với xu thê luận nay, nhật là áp dụng sự tiên bô của khoa học, công nghệ trong việc câp giây tờ, kiểm soát xuất cảnh rihập cảnh công dân ra trước ngoài và tử nước ngoài về trước cũng nlư quản lý hô sơ xuât cảnh, nhập cảnh của người nước ngoài và để đâm bảo

tính thông nhật, đông bộ với các văn bản quy pham pháp luật có liên quan, Quốc hội Lào đã ban hành Luật XNC & QLNNN tại Lào (số 59/NA) ngày 26/12/2014,

dao luat nay co hiéu luc thi hanh tu nam 2015 Mot trong nhimg na dung quan trong cia Luat nay la “xde dinh nguyén tae, quy ché va bién phdp về công tác quản

lý theo đối, giảm sát kiểm tra công tác quấn ÌÝ người nước ngoài ở CHDCND Lào

Trang 35

dé giip cho công tác nay co néu qgua dich vu nhanh chóng hiện đại nhằm bảo về

chỉ quyên, anh ninh quốc gia bảo đảm trất tự xã hội, hội nhập với khu vực và quốc

té gop phan bdo về giữ gìn và phát triển đất nước ' 2”,

- Văn bản đưới luật: Đề đăm bảo việc thực thí liệu quả quy đính pháp luật

hướng dẫn như Quy chê về thời gian tạm trú và việc tạm trú của người tước ngoài

nam 2005; Quy chê câp chứng minh thư cho người nước ngoài tạ CHDCND Lào

nam 2010 Bên canh đó, để nâng cao hơn nữa liệu quả thủ hành pháp luật về quản

ly người nước ngoai tại Lao, ngày 20/01/2021, Chính phủ Lào đã ban hanh NgÌn

định sô 21/PM về việc xử phat và áp dụng biện pháp khác đổi với người vĩ pham pháp luật và quy đính về quản lý xuât - nhập cảnh và quản lý người nước ngoài tại CHDCND Lao (Ngủ định nay co hiéu lực từ ngày 05/02/2021) Một trong những

nội dung chủ yêu của Nghị định này là “tp: đỉnh nguyễn tắc về mức xử phat và biện pháp đổi với việc vi phạm pháp luật và ạg' đình về quản Ì' người nước ngoài

tại CHDCND Lào để làm cơ sở căn cử cho cơ quan chức năng tổ chức thực hiện xử

phạt và áp ding biện pháp đímg đẳn đối với người vì phạm để việc quản Ìý' người

nước ngoài tạ CHDCND Lào đẩmg quy đình pháp luật, đam bao m mình, trất tự xã hội, đóng góp vào việc bảo vệ và phát triển đất nước” 2Š

- Hiệp định quốc tế, Hiệp ước quốc tế: Có nhiêu Hiệp định quốc tê, Hiệp ước quốc tê mà Lào là thành viên hoặc công nhân củng đê cập, trực tiêp hoặc gián tiêp, đền quyên của người nước ngoài Trong đó, Chính phủ nước CHDCND Lào cũng luôn đảm bảo thực luận quyền của người nước ngoài được gÌu nhận trong

tiêu văn kiện của luật nhân quyên quốc tê Nguyên tắc “khổng phần biết đổi xử”

được nhân mạnh trong Hiên chương Liên Hợp quốc năm 1945 và Tuyên ngôn toàn thê giới về quyên con người, 1948 (UDHR) Cu thé hon, theo Công ước vê xóa bỏ

moi hinh thuc phan biệt chúng toc (ICERD, 1965), “phần biệt chỉmg tốc “ là sư

°' Điều 1 Luật XNC & QUNNN tai Lao nam 2014

* Dieu 1 Nghi dinh so 2PM ngay 20/01/2021 của Chinh phat maroc, CHDCND Lao ve việc xử phạt và sp

dung biển pháp khác đôi với người vị phưm pháp hiật và quy đủ về quản ly xiất - - nhập cinh va quin ly ngwroimrec ngpai tai CHD CND Lao

Trang 36

phân biệt đổi xử dựa trên các yéu té la ngudi mroc ngoai nhu ching téc, mau da, nguôn gộc quốc gia, sắc tộc

Để quản lý tốt hơn hoạt động xuât cảnh, nhập cảnh của người nước ngoài

qua biên giới các quốc gia có chưng đường biên giới với Lào, Chính phủ Lào cũng thực hiện ký các Hiệp định vê Quy chê quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên

dat liên với Chính phủ các quốc gia đôi điện Chính phủ Lào thể hiện rõ quan điểm

tong muôn không ngừng củng cô và phát triển môi quan hệ hữu ngÌụ, truyền thông tình đoàn kết đắc biệt và hợp tác toàn điện trên cơ sở tôn trong độc lập, chủ quyền và toàn ven lãnh thô của nhau giữa các nước, trong đó có Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Thai Lan

Tinh dén năm 2020, Lao đã ký hiệp đính thỏa thuận miễn thị thực với 13 quốc gia trên thê giới Theo những Hiệp định này, thời gian tam trú được quy định

tõ đôi với từng đổi tượng cụ thể? Hiệp đứnh khung ASEAN về miễn thị thực cho

do đi lại, tao điều kiên cho phát triển quan hé giao lưu, du lịch đâu tư, hợp tác,

giữa các nước thanh viên

Hệ thông văn bản trên đây đã tao thành khung pháp lý khả chất chế cho việc

“tạo điêu kiện thuận lợi, theo dõi, giám sát, kiểm tra hoat đông của người nước

ngoài vào thực hiện niuệm vụ, hoạt động kính doanh, thắm hỏi, du lịch hoặc lam

việc có thời hạn và sinh sống ở CHDCND Lào 39,

2.1.2 Nguyêu tắc quản lý người tước ngoài

Trong khoa học pháp lý, nguyên tắc của pháp luật là những nguyên lý, tư

tưởng chỉ đạo cơ ban co tinh chât xuât phát điểm, thé luận tính toàn điện, lĩnh hoạt

và có ý nghĩa bao trùm, quyêt đính nội dung và hiệu lực của pháp luật Những tư

tưởng chỉ đạo quán xuyên, xuyên suốt quá trình lập pháp cũng như quá trình thụ

hành và áp dưng pháp luật! Nguyên tắc quản lý người nước ngoài là tông thể các

tư tưởng quan điểm chỉ đao, clu phối toàn bộ quá trình xây đựng tổ chức và tiên

Trang 37

hành các hoạt đông quản lý cư trú đổi với người nước ngoài Vừa là một bô phận

câu thành quản lý nhà tước, vừa là một bô phân quản lý cư trủ có tính chât đắc thù nên hoạt động quản lý người nước ngoài không chỉ phải tuân thủ các nguyên tắc, tô chức hoạt đông của bộ máy nhà nước nói chưng mà còn phải tuân thủ một số

nguyên tắc riêng của hoạt đông quản lý người trước ngoài

Cu thể hóa quy định của Hiên pháp năm 2015 liên quan đền quyên nhập

cảnh xuât cảnh quá cảnh cư trú của người nước ngoài tại Lào; công khai, minh bạch, dé hiéu, de thực hiện trong quản lý người tước tgoải nhập cảnh và cư trú tại

Lào, Điều 6 Luật XNC và QLNNN tại Lào năm 2014 đã quy định một số nguyên

tắc trong quản lý người trước ngoài, bao gồm:

(0 Phủ hợp với Hiên pháp, pháp luật, quy định Hiệp định quốc tê và Hiệp ước tra CHDCND Lao la thanh viên,

(0) Đảm bảo thực luận các thủ tục một cách thuận tiên nhanh chóng mình bach va hién dat;

(iii) Quan ly tap trung thang nhéat trén pham vi toan quéc;

(iv) Dam bao an ninh quéc gia, trat tự an toàn xã hội

Trong do:

Nguyễn tắc thứ nhất: Quản người mese ngodi phai ddm bdo tudn thi an?

định của Hiển pháp pháp luat guy đĩnh Hiệp dinh quéc té va Hiệp tước mà

CHDCND Lao là thành viễn

Nguyên tắc này đời hỏi quản lý nhà nước về hoạt động quản lý người nước

ngoài tại Lao phải giữ đúng và thực liên đúng theo các quy định của pháp luật Lao

hién hanh cing nlur các điều ước quốc tê mà Lào là thành viên liên quan đền xuât

cảnh và nhập cảnh và quản lý người tước tigoài Trong quả trình áp dụng pháp luật, các chủ thể quản lý người nước ngoài phải căn cứ vào các quy định pháp luật này

để tô chức quản lý, tránh tư tưởng chủ quan, tùy tiên vô nguyên tắc đứng trên mọi quy định pháp luật, vi phạm pháp luật Khi ban hành các quy định pháp luật về

phải tôn trơng vị trí cao nhật của liên pháp và luật, ndi dung van bản pháp luật ban

Trang 38

hành khơng được trái với liên pháp và luật, chỉ được ban hành những văn bản trong phạm vị thâm quyên và hình thức, trình tự, thủ tục do luật quy đính

Ngồi ra, trong quá trình tơ chức thực hiên chức năng quản lý, các chủ thê

quản lý người tước ngồi phải clqu trach nuém do nhimg sai pham của mình trong hoạt đơng quản lý nêu cĩ xâm phạm đền quyên và lợi ích hợp pháp của cơng dân và

người nước ngồi Cĩ thê thây, theo nguyên tắc nảy, hoat động quản lý người trước ngồi gắn liên với một chê độ trách nhiệm nghiêm ngắt của chủ thé quan ly Cu thé

hơn, yêu câu của quản lý đặt dưới sự thanh tra, kiểm tra gám sát và tài phán hành

clhnh để pháp chê được tuân thủ thơng nhật, maợi vì phạm đều bị phát hiện và xử lý

theo đúng pháp luật

Hiện nay, pháp luật về hoạt động quản lý người nước ngồi ở Lào được quy định trong các văn bản như Luật XNC và QLNNN tại Lào năm 2014 quy &nh về xuất cảnh, nhập cảnh, quản lý cư trú của người nước ngồi, ngoai kiểu, người khơng

cĩ quốc tịch ở Lào; Nghị định số 21/PM năm 2021 về xử phạt và áp dưng biên pháp

quan ly người tước ngội tạ CHDCND Lào; Các văn bản đưới luật của V ăn phịng Chỉnh phủ Lào, Bộ An mình Lào, Bồ Ngoại giao Lào, quy đính và hướng dan thực hiện các quy định của pháp luật quản lý vê người nước ngồi, Các Hiệp đính quốc tê, song phương, đa phương giữa Lào và các quốc gia về miễn thị thực và hợp tác trong lĩnh vực quản ly ngwoi nuoc ngoai

Nguyễn tắc thứ ha: Quản Ïÿ người nước ngồi phải đảm bảo thực hiện các

thit tue thuận tiện nhanh chĩng mình bạch và hiển dai

Đây là nguyên tắc quan trọng trong bồi cảnh hiện nay kiu Đảng và Nhà trước

CHDCND Lào đã chủ động tích cực hội nhập quốc tê, tắng cường giao lưu giữa các quốc gia Do vây, quản lý đổi với người nước ngồi đều phải đảm bảo cơng

khai, minh bach va tao điều kiên thuận lợi cho người trước ngồi thực luận quá cảnh hay cư trú tại Lao

Trong quá trình xây đựng và phát triển đât nước, Đăng và Nhà nước Lào đã

chỉ rõ sự cân thiệt phải tiên hành cải cách hành chính, cơi đây là một giải pháp quan

Trang 39

trọng góp phân đat được các mục tiêu phát triển kinh tê - xã hội Cải cách thủ tục

hanh chính về quản lý người nước ngoài của Lào được thực hiện theo Luật XNC & QLNNN tại Lào năm 2014, các quy đính hướng dẫn việc thực hiện câp thẻ cư trú

câp giây tạm trú và giây tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh cho người người ước ngoài Việc thực hiên thủ tục hành chính yêu câu phải đảm bảo công khai, minh bạch nhanh chóng thuận tiện và luận đại, gảm bớt thời gan đi lại cho 11gười trước

ngoài và không ảnh hưởng đên hoạt động bình thường của công dân L ào

Nguyễn tắc thứ ba: Qum lý người nước ngoài phải đâm bảo quản lý tập

trưng thông nhất trên phạm vi toàn quốc

Cũng như các lĩnh vực quản lý khác, Chính phủ thông nhất trên pham vi cả

trước, Chính phủ sẽ giao việc cho các Bộ và cơ quan ngang bô la các cơ quan trực

thuộc gúp Chính phủ tô chức và quân lỷ các công việc và báo cáo lai kết quả theo

quy định

Bên cạnh đó, người nước ngoài khí liện diện trên lãnh thổ đất nước Lao

bằng việc nhập cảnh, quá cảnh, cư trú hay thậm chí là xuât cảnh đều trực tiêp liên quan và ảnh hưởng đền độc lâp, chủ quyên quốc gia Bởi lễ đó, hoat đông quản lý

cư trú đổi với người ước ngoài cũng phải tuân thủ nguyên tắc trên Khi thực liện quản lý người nước ngoài, Lào phải bảo đảm thực thí chính sách bình đẳng trong quan hệ quốc tê, đây cũng là một nguyên tắc chung trong quan hệ quốc tê

Nguyên tắc thứ tư: Quản lý người nước ngoài phải đâm bdo an ninh quéc

gia trật tự an toàm xã hội

Sư hiện điện, cư trú của người nước ngoài liên quan trực tiếp đền độc lập, chủ quyên quốc gia Do vây, quản lý nhà trước về cư trú của người rước ngoài nhật

thiệt phải đàm bảo tôn trọng độc lâp, chủ quyền, thông nhật và toàn vẹn lãnh thổ,

trong quan hệ quốc tế Thực tê, đây cũng là nguyên tắc chung trong quan hệ quốc

tê Tuân thủ nguyên tac nay doi hai các chủ thê quản lý cân có phương pháp quản lý

Trang 40

phủ hơp vừa đảm bảo độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bão đảm an

trnh trật tư, vừa đâm bảo bình đẳng trong quan hệ quốc tê?

2.1.3 Chủ thể quãn lý người nức ngoài

Thực chât của quá trình quản lý người nước ngoài là việc các cá nhân, tô

chức được Nhà trước giao quyên sẽ tiên hành tác đông, điều chỉnh quá trình cư trú

của người trước ngoai tại Lao đâm bảo đúng theo các quy định của pháp luật Theo quy đính luện hành, Chính phủ là chủ thể thông nhật quản lý về người trước ngoài tại Lào Chính phủ quy định cơ chê phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, chính

quyền địa phương tỉnh, thủ đô trong quản lý về người nước ngoài tại Lào

trách riuậm trực tiệp tổ chức thực hiên và phối hợp với các cơ quan khác trong quá

trinh quản lý Bộ An tĩnh Lào tiền thân là Bộ Nội vụ Lào (là cơ quan công quyên

trực thuộc Chính phủ Lào), luện nay, Bộ An tunh Lao là một tỏ chức đặt dưới sư lanh dao, chi dao tric tiép va toan điên của Bộ Chính trị Trung ương Đăng và Ban

Bí thư Trung ương Đảng là tô chức quản lý nhà nước cấp vĩ mô trong bộ máy

Chinh phi?

Bo An trình Lao là chủ thê chu trách niuêm trước Clính phủ chủ tĩị, phôi hợp với các bô, cơ quan ngang bộ liên quan thực luện quần lý người 1iước ngoai tại Lào Đây là chủ thể có vai trò nòng cót, chủ trì tiên hành quản lý người nước qua

các nội dung cơ bản như Ban hành và tô chức thực hiện các văn bản quy pham

pháp luât về quản lý người nước ngoài tại Lào; cập giây tờ cho phép cư trú của người nước ngoài tại Lao; thanh tra, kiểm tra, giải quyệt khiêu nại, tổ cáo và xử lý

vị pham pháp luật về cư trú của người nước ngoài tại Lào, ban hành các loại mầu giây tờ về cư trú của người nước ngoài tại Lào; thông kê nhà nước về cư trú của người nước ngoài tại Lào; thực hiện hợp tác quốc tê theo thâm quyên, đề xuât cơ

nước ngoài tại Lao Đề thực luận nhiệm vụ này, Bộ An tranh tổ chức bộ máy và giao

Phimon Chanthavong thid,tr.17 so

° Nghú đnh số 79/GOV ngày 27/02/2007 cia Chinh plat nude CHDCND Lio về tổ chức và hoạt đẳng của

Bo Anninh Lao.

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w