Bao dam quyen cua nguoi cao tuoi o Viet Nam hien nayBao dam quyen cua nguoi cao tuoi o Viet Nam hien nayBao dam quyen cua nguoi cao tuoi o Viet Nam hien nayBao dam quyen cua nguoi cao tu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THUY LINH
BAO DAM QUYEN CUA NGUOI CAO TUOI
O VIET NAM HIEN NAY
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THUY LINH
BAO DAM QUYEN CUA NGUOI CAO TUOI
O VIET NAM HIEN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hiên pháp và Lật hành chính
Mã sô: 8380102
Người hưởng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Toi xin cam đoan Luận văn la công trình nghiên cửu của nêng tôi Cac
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bât kỷ công trình nảo khác Các sô liệu, vi dụ, và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cây va trung thực
Hà Nội, tháng năm 2021
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 4DANH MỤC VIẾT TẮT
Bô Luật lao động BLLĐ
Trang 5
DANH MỤC CÁC BANG, BIẾU
Bang 1 Số người B5 6f-bu6š trở êtb†dàn,tfbÊlgtfie: lethikim34079 @hotmail.con? Bảng 2 Xu hướng gia tăng tỷ trọng người cao tuổi Việt Nam trong tổng dân
Bang 3 Mức trơ câp p hàng tháng c Cha NG T sane 43
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỜ ĐẦU 123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079@hotmail.coml
2 Tổng Hung các -CÔNG trình nghiên cửu ‘ei quan den đề tải nghiên cửu
7 Kết câu của luận văn - „2Á Chương I NHỮNG VẤN ĐÈ L LÝ 7 LUẬN Cơ I BAN i VE BAO DAM QUYEN CỦA NGƯỜI CAO TUÔI 12
1.2 Khái niệm quyên của người cao tuổi 13
s2 ¬Ì) ¬Ì) an — 1.3 Đặc điểm cơ bản quyên của người cao tuôi 14
1.4 Vai trò của người cao tuổi trong đời sống xã hội 17
1.5 Vai trò của pháp luật trong đãm bảo quyên của người cao tuôi 18
1.6 Hệ thông pháp luật quốc tê về quyên của người cao tuôi —"
1.6.1 Pháp luật đảm bảo quyên của người cao tuôi trong các văn kiện tưng mang tinh rang buôc Sopiehaui ce tea ealte 2a Nn hes duerke ean ettake netlwi ce aetiats 24 1.6.2 Phap luat dam bảo quyên của người cao tuổi trong các văn kiện vi nhấn lý rang buôc pene | “DD Chương II THUCT TRANG PHAP P LUẬT \ VÀ À THỰC TIỀN B BẢO ĐAM QUYEN CỦA NGƯỜI CAO TUỎI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27
2.1 Chính sách bảo đảm quyên của người cao tuôi 27
2.1.1 Chính sách bảo đảm đời sông, tinh thân của người cao tuôi 30
2.1.2 Chính sách chăm sóc sức khöe người cao tuôi 32
2.1.3 Chính sách phát huy vai trò của người cao tuỗi ®ổ 2.1.4 Chính sách đảm bảo thu nhập và cuôc sông cho người cao tuôi 30
25: Mt st chinks sich thie gioco 20-2 020NASUaL2ksssaoya.jA5
Trang 71.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam về quyên của người cao tuôi 45 2.2.1 Pháp luật đảm bảo quyên của người cao tuổi về an sinh xã hội 47 1.2.2 Pháp luật đăm bảo quyên được phụng dưỡng, chăm sóc sức khỏe 40
3.22 Pháp luật bảo đảm việc làm và tao cơ hội việc làm cho người lao động
2.3 Một sô hạn chê trong thực hiện ee luật vê bảo đảm quyên của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay köd3z&: x32 2.3.1 Bât cập trong bộ dếy Naa nước, tô chức, cộng đẳng xã hội 26
2.3.3 Kho khan khi sits abi eR aaa ee aia nea cao tudi 57 2.3.4 Kho khăn trong đảm bảo sinh kê và nâng cao thu nhập 50
Chương II QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN ¡ THIÊN I PHÁP ? LUẬT
VÀ THÚC ĐẢY THUC HIEN PHAP LUAT VE BAO BAM QUYEN CỦA NGƯỜI CAO TUỎI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Một sô kiên nghị sửa đổi pháp luật về bảo đảm ano của người cao tuôi
tot hơn quyên của người cao tuổi ỡ Việt Nam hiện nay 65
3.1.2 Một sô giải pháp thúc đây thực hiện pháp luật về bảo đâm quyên của
người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay 67
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 8LỜI MỜ ĐÀU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giả hóa dân sô đang điển ra trên tat cả các khu vực và các quôc gia với các tôc độ khác nhau Giả hỏa dân sô đang gia tăng nhanh nhất ở các nước
đang phát triển, bao gôm các nước có nhóm dân sô trễ đông đảo Hiện nay, có
7 trong sô 15 nước có hơn 10 triệu người giả] là các nước đang phát triển
Biên đổi dân số diễn ra nhanh nhât ở các nước có thu nhập thâp và đến
năm 2050, 80% số NCT ở các nước nảy Với 508 triệu người, châu Á đứng
đâu về tốc đô giả hóa dân số với sô NCT chiêm hơn 50% sô NCT toản thê
giới vả châu Âu có tỷ lệ NCT lớn nhật là 24% với 177 triệu Châu Phi tuy có
số ít NCT hơn song dự báo vẫn tăng từ 64 triệu lên 105 triệu vào năm 2030 Cũng trong giai đoan 2015-2030, số NCT được dự báo sẽ tăng tiếp 56% và lên 1.400 tỷ người, chiêm tỉ lệ 16,5% tổng sô dân toản câu, trong đó chiếm hơn 25% dân sô châu Âu va Bắc Mỹ, 17% dân số châu Á và khu vực Mỹ la tinh-Caribé, 6% dan s6 chau Phi (UNDESA, 2015a)
Các dữ liệu gân đây cho thây sư gia tăng về số lương và tỉ lê NCT trên thê giới Xu hướng nảy được khái quát bằng một thuật ngữ “già hóa đân số”,
mả biểu hiện lả việc NCT tỉ trong tương đôi lớn trong toản bộ dân số Nguyên
nhân dẫn đến xu hướng này là do tỉ xuất sinh sản giảm trong khi tuổi tho tăng
Cu thể, tuôi thọ trung bình trên thể giới trong giai đoạn 2010 — 2015 ở các
nước phát triển là 68, song dự đoán đên những năm 2045 — 2050, tuổi tho
trung bình sẽ tăng lên đên 83 tuổi ở các nước phát triển và 74 tuổi ở các nước đang phát triển Năm 1950, toàn thê giới có 205 triệu người từ 6Ũ tuôi trở lên những đến năm 2012, con số này đã là gân 810 triệu người Dự tính con số nảy sẽ đạt 1 tỷ người trong vòng gân 1Ũ năm nữa và đến năm 2050 sẽ tăng
,
ˆ
gầp đôi la 2 tỷ người Có sự khac biét lon giữa cac vung
- Báo cáo tônatắt: Giả hóa trong Thé ky 21-Bin quyén Quy din so Lién Hop Quoc(UNFPA), New York vi
Tỏ chức Hỗ trơ Người cao tuổi Quốc tê năm 2012.
Trang 9to
Bảng 1 Sô người từ 60 tuổi trở lên toan thê giới
Số người từ GỠ tuổi trở lên:
Toàn thế giới, các nước phát triển, các nước đang phát triển, 1950-2050
SERRE EPRRE SRC SARA IEE
Nguôn : UNDESA Báo cáo thê giới về già hóa dân số năm 2011(2012: xuất bản), dựa trên báo cáo trung bừnh của UNDESA Dự báo dân số thể giới: Bản sửa năm 2010
Giả hóa dân sô là một trong những zu hướng quan trong nhất của thê
ky 21 Điều nảy có ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng lớn đến tật cả các khía cạnh của xã hội Trên thê giới, cứ môt giây, có hai người tô chức sinh nhật tròn 60 tuổi — trung bình một có gân 58 triệu người tròn 6Ũ tuổi Hiện nay trên thê giới cứ chín người có một người tir 60 tudi trở lên và con sô nảy
dự tính đên năm 2050 sẽ tăng lên là cứ năm người sẽ có một người từ 60 tuôi trở lên Do vây hiện tượng giả hóa dân sô không thể không được quan tâm
Dân sô được gơi lả giả hóa khi người cao tuổi chiếm tỷ trong tương đôi lớn trong toàn bộ dân sô Tỷ suat sinh giảm và tuổi tho tăng là hai yêu tô dẫn đến giả hóa dân số Tuổi tho trung bình đã gia tăng đáng kế trên toản thể giới Tại Việt Nam, sự biên đổi về cơ câu tuổi của dân sô theo xu hướng tỷ trọng của trễ em đưới 15 tuôi giảm và tỷ trọng của dân sô từ đủ 60 tuôi trở lên tăng
đã làm cho chỉ số già hóa có zu hướng tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ
Trang 10qua Chỉ sô giả hỏa năm 2019 là 48,8%, tăng 13,3 điểm phân trăm so với năm
2009 va tăng hơn hai lần so với năm 1990” Theo dự báo tỷ lệ người cao tuôi
sẽ tăng lên 16,66% vảo năm 2020 và lên 26,10% vào năm 2040
Dân số luôn biên đổi theo không gian vả thời gian Những biến đổi về đân sô có ảnh hưởng đên cuộc sông của mỗi cá nhân, gia đình và zã hội trên tật cả các mặt y tê, giáo dục, việc làm, kinh tế, văn hóa, an sinh xã hội, môi trường Bả Astrid Bant, Trưởng đại diện UNFPAỶ cho biết, trong giai đoan
2015 - 2030, sô người NCT trên toàn câu sẽ tăng lên 56% (từ 001 triệu lên đên 1,4 tỷ người) Đên năm 2030, số người từ 60 tuổi trở lên sẽ cao hơn sô người ở đô tuổi 15-24.Việt Nam đã chuyển từ cơ câu dân sô trẻ sang giai đoan
“dan số vàng ”, đông thời với giai đoạn giả hóa dân số
Số NCT ở ASEAN dự kiên sẽ tăng từ 59 5 triệu người trong năm 2015 lên 127 triệu người vào năm 2035 Đến năm 2050, tỷ lệ NCT ở khu vực nảy
là 24% với ba thành viên quốc gia đang trong tỉnh trạng già hóa hiên nay sẽ trở thảnh siêu giả lả Sin-ga-po (38%), Thái Lan (32%) và Việt Nam (31%), còn các quốc gia thành viên khác trong khu vực đêu sẽ ở giai đoan giả hóa hoặc có dân sô giả Ở Việt Nam, sô NCT đã tăng nhiều trong những năm gân đây và Việt Nam hiện là một trong sô những quốc gia già hóa nhanh nhât châu A, voi du báo sẽ gia tăng nhanh trong những thập kỷ tới Trong năm
2015, sô NCT chiếm 10,3% tổng dân sô với 9 6 triệu người vả sô NCT sẽ tăng gâp hơn 3 lân với hơn 3 triệu người vào năm 2050 †
Giả hóa dân sô là một trong những zu hướng quan trong nhât của thê
kỷ 21 Điều nảy có ý nghĩa quan trong và ảnh hưởng lớn đến tật cả các khía cạnh của xã hội Trên thê giới, cứ môt giây, có hai người tổ chức sinh nhật tron 60 tuổi — trung bình một năm có gân 58 triệu người tròn 6Ũ tuổi Hiện nay trên thê giới cứ chín người có một người từ 6Ũ tuổi trở lên và con sô nảy
* Tong ditu tra Dân số và Nhà ở năm 2019
*UNDESA 2015 ab ¢.Gia hoa din so thé gigi 2015-2050; Các chính sách đần số thể giới New York
Trang 11du tinh đến năm 2050 sé tăng lên là cứ năm người sẽ có một người từ 60 tuổi
trở lên Do vây hiện tượng giả hóa dân sô không thể không được quan tâm Sô liệu thông kê cho thây người cao tuổi (NCT) Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng cả về sô lượng vả tỷ trong trong dân sô, điêu này đặt ra những thách
thức không nhỏ cho đời sông của nhóm NCT cũng như cho hệ thông an sinh
xa hoi
Bảng 2 3u hướng gia tăng tỷ trong người cao tuổi Việt Nam trong tông dân
sô qua các năm
Nguôn: Tông cục thông kê, Niên giảm thỗng kê các năm, Điều tra Dân
số và nhà ở, Báo cáo của Ủy ban Quốc gia người cao tôi các năm
Cũng theo ba Àstnd Bant, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoan
“già hóa dân số” từ năm 2011 vả là một trong những quốc gia có tôc đô gia hóa nhanh nhất thê giới Năm 2017, số NCT chiêm 1 1,0% trong tổng dân số Tuôi thọ trung bình của người cao tuổi Việt Nam tăng từ 68,6 tuổi (năm 1999) lên 73,2 tuổi (năm 2014) Tính đên cuối năm 2020, cả nước có gân 13 triệu người cao tuổi, chiêm 12% dân số, trong đó khoảng 1,98 triệu người trên 80
Trang 12tuổi, gần 4,8 triệu người cao tuổi lả nam, gân 7,7 triệu người cao tuổi sông ở
nông thôn” Theo dư bảo của Tông cục Thông kê, đến năm 2038, nhóm dân số trên 60 tuổi khoảng 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số Đến năm 2050, tại Việt Nam, cứ 4 người thì có 1 người từ 60 tuôi trở lên (khoảng 27 triệu người) chiếm 1/4 tông dân số cả nước Cũng theo dư bảo nảy, từ năm 2038, dân sô trong đô tuổi lao động bắt đâu giảm và sự biên đông dân sô nảy sẽ tác động bắt lợi đến sự phát triển kinh tê - zã hội nêu không có chính sách thích ứng phủ hợp Trên 70% NCT không có tích lũy vật chat
Đời sông NCT tai Việt Nam đang gặp rât nhiều khó khăn, thách thức
Chẳng hạn, tỷ lệ NCT thuộc hộ nghèo cao (22,4% năm 2016) Số lương NCT
có lương hưu, bảo hiểm, trơ câp xã hôi thâp cả về độ bao phủ vả mức hưởng
Hiện nay, khoảng 70% NCT Việt Nam sống ở nông thôn lả nông dân vả làm
nông nghiệp; trên 70% NCT không có tích lũy vật chất và chỉ có chưa đây
30% NCT sông bằng lương hưu hay trợ cập zã hội
Bên cạnh đỏ, đa phân NCT phải đôi mặt với gánh nang “bénh tat kép”, chủ yêu lả các bệnh mãn tính không lây nhiễm như Đái thảo đường, đột quy, tắc nghẽn mạch phổi, thoái hỏa khớp, sa sút trí tuê phải điều trị suốt đời Tuy nhiên, có một thực tê là khoảng 30% NCT tại Việt Nam không cỏ bât cứ loại bảo hiểm y tê nào, đồng nghĩa với việc 70% NCT sẽ phải tư chi trả cho
cac dịch vu chăm súc sức khỏe cho bản thân mình, trong khi gia cac dich vu
đang ngày môt tăng Theo khảo sát, 65% NCT tự đánh giá tình trạng sức khỏe của mình yêu và rất yêu Tuôi thọ trung bình cao (73.4) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh chỉ lả 66 tuổi
Đứng trước những bât cập liên quan đến tình trạng giả hóa dân số ở Viet Nam hién nay, em xin chon nghién cim dé tai “Bao dam quyén cia
người cao tôi ở Việt Nam hiện nay” làm đê tài luận văn thạc si luat hoc
` Bảo cáo của Bo Lao dong- Tureng binh vi Mi hoi
Trang 132 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu
Ở Việt Nam, tính đến thời điểm hiện nay đã có nhiêu nghiên cứu về
“gia hoa dân số” ở các khía cạnh khác nhau với pham vi nghiên cứu khác nhau, như giáo trình, sách chuyên khảo, chuyên để Sau đây là môt sô công
trình nghiên cứu cỏ liên quan đến quyên của người cao tuổi đã được thực hiện
ỡ Việt Nam trong thời gian qua như sau:
- Giang Thanh Long (2010), “C?myên đổi hệ thống iưm tri tir PAYG
DB sang tài khoản cá nhân tương trưng (NDC)”, Bảo cáo sô 3 của Dư án TF058170 giữa Ngân hàng thê giới và Viện Khoa học Lao đông và Xã hôi
Ha Nội: Ngân hảng thê giới và Viện Khoa học Lao đông và 3ã hôi
- PGS.TS Pham Thắng —- TS Đỗ Thị Khánh Hÿ (2000) Báo cáo tổng
quan về chính sách chăm sóc người giả thích ứng với thay đôi cơ câu tuổi ở Việt Nam, Bộ Y tê - UNFPA, Hà Nôi
- UNFPA (2012), Gia hoa trong thê kỷ 21: thành tưu và thách thức
- UNFPA (2014), Bảo cáo “Báo đấm tìm nhập cho người cao tôi ở
Viet Nam: Luong hia xã hội ˆ
- Ủy ban Quốc gia người cao tuổi, Báo cáo 21/BC-UBQGNCT ngày 20/12/2017 về Tình hình và kết quả thực hiện công tác người cao tuổi năm
2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 201 8
- Bao cao tom tat: Gia hoa trong thé ky XI - Thách thức và thành tựu
2012 của UNFPA
- Liên Hợp quốc thanh lâp Nhóm Công tác mở về người cao tuôi
(OEVWG on ageng) năm 2010 cũng như xây dưng bảo cao A/66/173 tâp trung
vảo vân đê Nhân quyên của người cao tuổi trên thề giới vả lây ngày 15-6 hằng năm là Ngày Thê giới phòng chồng ngược đãi người cao tuôi
Nhóm công trình trên đã đánh giá, nghiên cứu những vân đê có liên
quan đên NCT ở những khia cạnh khác nhau và là tải liêu tham khảo hữu ích
Trang 14cho việc nghiên cứu pháp luật bảo đảm quyên của NCT Tuy nhiên, do cỏ
những mục dich va nhiém vụ nghiên cứu khác nhau nên các tác giả chưa dé cập một cách toàn diện, sâu sắc và có hệ thông các vân đê lý luận về quyên của NCT cũng như pháp luật về quyền của người cao tuôi, nên các thông tin
về NCT còn bị hạn chê Do đó có nhiêu cách khác nhau trong việc áp dung các quy định của pháp luật về bảo đảm quyên của người cao tuổi vào thực tiến cũng lả điều tât yêu Nhăm tìm hiểu, áp dụng và hoàn thiện các quy định của pháp luật về NCT em xin chon dé tai: “Bdo đảm quyền của người cao trôi ở Việt Nam hiện nạp ” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học
3 Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, tìm hiểu những vân đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
về đảm bảo quyên của người cao tuôi
Thứ hai, tìm hiểu chính sách và pháp luật đảm bảo quyên của người cao tuổi Việt Nam hiện nay
Thứ ba trên cơ sở nghiên cứu các vân đê lý luận va thực tiến, khóa luận đưa ra một sô hạn chê, bat cập và giải pháp kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyên của người cao tuôi Việt Nam hiện nay
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cưu trên đây luận van dé ra nhiém vu ngluên
cửu bao gôm:
Tin nhất, nghiên cứu những vân đê lý luân cơ bản về bảo đảm quyên của người cao tuổi
Thứ hai, nghiên cứu những chính sách và pháp luật bão đăm quyên của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay Từ đó, đánh giá những ưu điểm và bắt cập, hạn chê trong quy định của pháp luật về quyên của người cao tuổi
Thứ ba trên cơ sở nghiên cửu các vân đề lý luận và thực tiễn về bảo đảm quyền của người cao tuôi, luận văn đưa ra môt số kiên nghị về giải pháp
Trang 15nhằm hoản thiện pháp luật bảo đảm quyên của người cao tuổi ở Việt Nam
hiện nay
5 Pham vi nghiên cứu
Do kiến thức còn han hep và thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu:
- Những quy định hiện hanh của chính sách và pháp luật trong lĩnh
vưc đảm bảo quyên của người cao tuôi ở Việt Nam như Luật Người cao
tuổi Việt Nam năm 2009, Bộ luật Dân sự 2015 và một số văn bản luật chuyên nganh khác
- Việc thực hiện pháp luật vê đảm bảo quyên của người cao tuổi ở Việt
Nam hiện nay
6 Pluương pháp nghiên cứu
Dé tai van dụng các phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vât biên chứng Mác - Lê Nin để giải quyết những vân đê lý luận và pháp lý liên quan
đên các quy định về đảm quyên của người cao tudi Ngoai ra dé tài cũng sử dụng các phương pháp thu thập, xử lý số liệu và phương pháp khảo sát đánh giá thực tiễn đề tìm hiểu thêm thực tiễn áp dụng tại Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc; báo cáo số 21/BC-UBQGNCT ngày 29/12/2017 của Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam , nhằm góp phân lảm rõ thêm thực trang áp dung
“già hóa đân số” tại Việt Nam Qua đó đê xuât một số kiên nghị nhằm nhằm tăng cường hiệu qua áp dụng các quy định của pháp luật về đảm bảo quyên của người cao tuổi ỡ Việt Nam
Phương pháp tìm thap ait liên:
Thu thâp đữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa rất quan trong đôi với quá trình nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu là việc nghiên cứu, m hiểu thông tin vê các vân đê vê NCT Việc thu thập dữ liệu giúp ta năm được vân đê cân nghiên cứu, có phương pháp luận hay luận cử chặt chế hơn, có thêm kiên
Trang 16thức sâu rộng về lĩnh vực đang nghiên cứu, Đôi với đê tải nảy, có thể thu thập các dữ liệu tại các báo cáo, văn bản quy phạm pháp luật: Báo cáo số 3 của Dư án TF058170 giữa Ngân hàng thê giới và Viện Khoa hoc Lao động và
Xã hội, PGS.TS Phạm Thắng —- TS Đỗ Thi Khanh Hy (2000) Báo cáo tông quan về chính sách chăm sóc người giả thích ửng với thay đổi cơ câu tuổi ở Việt Nam, Bô Y tế - UNFPA, Hà Nôi, Giả hỏa trong thê kỷ 21: thảnh tựu và
thách thức; UNFPA (2014), Bảo cáo “Báo đảm tìm nhập cho người cao hôi
ở Việt Nam: Lương hưm xã hội”; Ủy ban Quốc gia người cao tuổi, Báo cáo 11/BC-UBQGNCT ngày 29/12/2017 về Tinh hình và kết quả thực hiện công tác người cao tuổi năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018; Tuyên
ngôn thê giới về nhân quyên 1048 (UDHR);Tuyên ngôn Phổ quát về quyên con người (UDHR) Công ước quốc tê về các quyên dân sư và chính trị 1066 (ICCPR) Công ước quốc tế về các quyên kinh tế, văn hóa, xã hôi 1066
(ICESCR), Công ước quốc tê về bảo vệ quyên của tật cả những người lao
động di trú và các thành viên gia đính họ (ICRIMW), Công ước số 128 vệ trợ cap tan tat, tudi giả vả tiên tuất năm 1067; Công ước sô 152 về an sinh xã hôi năm 1052: Công ước Dân sự vả Chính trị 1066; Công ước kinh tế, văn hóa, xã hội 1066, Quỹ Dân sô Liên Hợp Quốc, Báo cáo sô 21/BC-UBQGNCT ngày 20/12/2017 của Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam, Báo cáo tóm tắt: Giả hóa trong Thể kỹ 21”, Bình luân chung số 6 năm 1995 của Uỷ ban về các quyên kinh tế, xã hội, văn hoá(ICESCR), Hiên pháp 2013 Nghị định sô 136/2013/NĐ-CP quy định trợ giúp xã hôi đối với đôi tương bảo trợ xã hội;
Nghị định 110/2009/NĐ - CP về xử phat hanh chính trong lĩnh vực bạo lực
gia đình; Luật Hôn nhân vả gia đinh 2014; Luật người cao tuổi 2000: Luật lao
động 2012: Có nhiêu phương pháp thu thập dữ liêu, khi tiên hành thu thâp
đữ liệu thường phải sử dụng phối hợp nhiêu phương pháp với nhau đề đạt
mong muôn
` Tuyên ngôn Phố quát về quyên con người (UDHE) do Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10-12- 1948
Bản quyên Quỹ dân số Litn Hop Quoc(UNFPA), New York va To clot Ho tro Nervi cao tuổi Quoc te, nam 2012
Trang 1710
Phương pháp phán tích dũữ liệu:
Đây la một trong các thao tác được áp dụng lên các thông tin để nhằm chuyển thông tin vê một dạng trực tiếp, sử dụng được làm cho chúng trở thánh dễ hiểu, dễ tổng hợp hơn, co thể truyền đạt được Thông tin sau khi đã thu thập được
cân phải chọn lọc và xử lý các thông tin đó cho phù hợp với mục tiêu mả mình
hướng tới Sau kỉửu các thông tin, dữ liệu đã được chọn lọc va xử ly thú cân được
phân tích để phục vu cho việc nghiên cửu Trong đê tải, em đã sử dưng một sô
phương pháp phân tích thông tin như
Phương pháp thông kê: đây lả phương pháp quan sát các hiện tượng
kinh tế một cách gián tiếp, từ đó chọn lọc các thông tin cân thiệt, có liên
quan phục vu cho mục đích nghiên cứu Phương phap nay st dụng các công cụ thông kê như ghi chép, nghiên cứu tải liệu có sẵn trong một giai đoan Theo phương pháp này, các thông tin sẽ được khai thác một cách
gián tiếp thông qua internet, sách bao, tap chi Nam được nội dung cơ bản của vân đê nghiên cứu, tiên hành tìm kiêm thông tin liên quan phuc vu cho
việc việt bài Tham khảo những thông tin, tin tức trong các bản tin từ đó có
những đánh giả riêng của bản thân về vân đê nghiên cứu Bên cạnh đó còn
các thông tin thông qua một số bài bảo, tạp chí liên quan cũng là những tải
liêu tham khảo hữu ¡ch
Phương pháp phân tích và tông hợp: phương pháp nảy được sử dụng để phân tích vả đanh gia thực trang khi áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật
về điều chỉnh đảm bảo quyên của NCT ở Việt Nam
Phương pháp so sánh: phương pháp được sử dụng để so sánh dữ liệu
giữa các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo quyền của người cao tuổi trong trong mọi khia canh của cuôc sông và đôi chiêu với các văn bản pháp
luật cö liên quan.
Trang 1811
Phương pháp khác: quan sát, điêu tra, phỏng vân, khảo sát đảnh giá thực tiễn để tìm hiểu thêm thực tiễn áp dụng các quy phạm pháp luật đảm bảo quyên của người cao tuôi ở Việt Nam
1 Kết cầu của luận văn
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết
luận, nội dung khóa luận kết câu gôm 03 chương
Chương I: Những van dé ly luận cơ bản về bảo đảm quyền của người
co tuổi ở Việt Nam
Chương II: Chính sách và pháp luật vê bao đảm quyên của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
Chương III: Một sô hạn chê trong thực hiện pháp luật bảo đảm quyên của người cao tuôi và giải pháp khắc phục
Trang 19Chương I
NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE BAO DAM QUYEN CUA
NGƯỜI CAO TUỎI
1.1 Khái niệm người cao tuôi
Khai mém ngươi cao tuổi lả một trong khai niệm kha co ban ma mỗi
chúng ta cũng có thế tư xác định được Tuy nhiên khái niêm người cao tuôi trên thể giới và tại Việt Nam cũng có rất nhiêu và đa dạng Có rất nhiêu khái niệm khác nhau về người cao tuôi
Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người giả để chỉ những người có tuổi, hiện nay “người cao tuổi” ngày càng được sử dụng nhiêu hơn Hai thuật ngữ nảy tuy không khác nhau vê mặt khoa hoc song vê tâm
lý, “người cao tuổi” là thuật ngữ mang tính tích cực vả thể hiện thai dé
tôn trọng
Vệ quan điểm y hoc: Người cao tuôi là người ở giai đoan giả hóa gắn liên với việc suy giảm các chức năng của cơ thể Lão hoá ở người cao tuôi liên quan chủ yêu đến sư suy giảm chức năng của các cơ quan trong cơ thể,
đó chỉnh là khởi nguôn của bệnh tật do tuôi tác Vậy nên NCT được phân thảnh các nhóm: từ 60 đến 75 tuổi được goi la tuổi bắt đâu giả, trên 75 dén 90 tuổi lả người giả vả trên 00 tuổi là người già sông lâu
Vệ mặt pháp lý: Người cao tuôi hay người cao niên hay người giả là những người lớn tuổi, thường có độ tuôi khoảng từ 6Ũ trở lên Ghi nhận trong
LNCT ban hảnh theo văn bản số 30/2009/QH12, người cao tuổi được quy
định là công dân Việt Nam từ đủ óŨ tuôi trở lên
Theo \VHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên
Một sô nước phát triển như Đức, Hoa Kỳ lại quy định người cao tuôi
là những người từ 65 tuổi trở lên Quy định ở mỗi nước có sư khác biệt là do
Trang 2013
sự khác nhau về lửa tuôi cỏ các biểu hiện về giả của người dân ở các nước đỏ
khác nhau Những nước có hệ thông y tê, chăm sóc sức khỏe tt thì tuổi tho
vả sức khỏe của người dân cũng được nâng cao Do đó, các biểu hiện của tuổi giả thường đên muộn hơn, nên việc quy định về tuổi của các nước đó cũng
khac nhau
Pháp lệnh người cao tuổi ở Việt Nam (sô 23/2000/PL-UB TVQHI0, ra ngảy 28/04/2000) nhận định: “tgười cao trôi có công sinh thành, nuôi dưỡng gido duc con chấm về nhân cách và vai trò quan trong trong gia đình và xã hội" Đúng vây, chúng ta thường nghĩ rằng, người cao tuôi là những người giả
vả ho là những người có thể có nhiêu kinh nghiệm trong nhiêu lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên, câu noi thông thường như “?igưởi già” thì thường không phô
biên bằng NCT Tai Việt Nam hiện nay cũng có những quy định rất cụ thé, tat
cả những người từ đủ 60 tuổi trở lên, thì có thể được gọi là người cao tuôi 1.2 Khái niệm quyên của người cao tuôi
Thuật ngữ quyên của NCT được sử dụng lân đâu tiên trong Kê hoạch hảnh đông quốc tê Viên về NCT, được thông qua tại Hội nghị thể giới về người cao tuôi năm 1082 Ÿ Từ đó, khả: niệm quyền của NCT tiếp tục được sử dụng trong nhiều văn kiện của Liên Hợp quốc, mrả trực tiếp nhất lả Bình luận chung sô 6 năm 1995 của Uỷ ban về các quyên kinh tê, xã hôi, văn hoá vê các quyên kinh tê, xã hội, văn hoá của NCT
Co thé thay, khai niém quyên của NCT hảm chứa môt tập hợp những bảo đảm pháp lý quôc gia và quốc tê cân thiết đề NCT có thể được bảo vệ cả
về tính mạng và danh dự, nhân phẩm, được hưởng và dam bảo các tiêu chuân
sông, chất lượng sông thích đáng cũng như được tham gia phù hợp với đời sông trong sinh hoạt xã hôi công đồng
° Nấm 1982, lân đầu tiên Liên Hiệp Quốc đã tin hãnh Đaihỏi thê giớivt Tuổi giả tại Ao
Trang 2114
1.3 Đặc điểm cơ bản quyền của người cao tuổi
Các quyên của NCT cũng là các quyên con người như tất cả những người khác và bình đẳng mả không phụ thuộc hay thay đổi vao tudi tác như
đã khẳng định trong Tuyên ngôn Quốc tê nhân quyên (UDHR) là “Mọi người
sinh ra tự do và binh đẳng về phẩm cách và quyên lợi” ° UDHR và những
văn kiện quốc tế liên quan khác đã nêu ra những quyên cơ bản của NCT mà các quốc gia thành viên Liên Hợp Quôc và những chủ thể quốc tế khác phải
Tĩnh phô biễn, phô quát: Thể hiện ở chỗ các quyên con người là những
gi bẫm sinh, vốn có vả được áp dụng bình đẳng chung cho tât cả mọi thành viên của cộng đông nhân loại, không có sư phân biệt đôi xử vì bât cứ lý do gì
Tuy nhiên, cân lưu ý là sự bình đăng này không có nghĩa la cao bang mức đô hưởng thụ, mả là bình đẳng về tư cách chủ thể và cơ hội thụ hưởng
Tĩnh không thê chmyên nhương: Thể hiện ở chỗ các quyên con người không thể bị tước bỏ hay hạn chê một cách tùy tiên bởi bât cứ chủ thể nào, kề
cả bởi các nhà nước, trừ môt sô trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như khi một
người phạm một tôi ac thi có thê bị tước quyên tự do hay trong bôi cảnh đặc biệt như tình trạng khẩn cập của quốc gia
Tĩnh không thê phân chỉia Thì chỗ các quyên con người đều có tâm quan trong như nhau, về nguyên tắc không có quyên nảo được coi là có giá trị
" Điều 1 Tuyên ngơn Quốc tế Nhân quyền (UDEE) là tuyển ngồn về các quyền cơ bẩn của cơn người được Dai Hoi dong Liên Hợp Quoc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948
Trang 22Các đặc tính chung nêu trên có nghĩa là các quyên con người phải được
áp dụng cho tât cả người cao tuôi trên thê giới, bất kế người đỏ thuộc chủng tộc, dân tộc, giới tính, thành phân, tôn giao, tín ngưỡng hay bắt kì yêu tô nào Không chỉ vậy, đối với người cao tuổi (và các nhóm để bị tồn thương khác), môi liên hệ giữa các quyên con người cảng thể hiện gắn bó hơn và điều kiện
đề tước bö hay hạn chê quyên của họ về nguyên tắc ở mức đô cao và chặt chẽ hơn so với mức thông thường
Thê giới ngảy cảng quan tâm hơn tới vân đê của NCT và nhận ra răng, thể giới không thể phát triển bên vững khi mả NCT bị sao nhãng bỏ qua Với khẩu hiệu “Tiến tới một thễ giới thịnh vương cho mọi lứa tuổi”, Liên Hợp Quốc đang hướng tới xây dựng những chương trình, kê hoạch vả hành động
mả trong đó tất cả mọi người đêu được tham gia và hưởng lợi Sự thay đổi trong quan điểm của Liên Hợp Quốc và các quốc gia về NCT trong thời gian qua chủ yêu xuât phát từ hai lí do chính là già hóa dân sô trên thể giới ngày cảng gia tăng và cách nhìn nhận về NCT đã thay đổi NCT không chỉ là nhóm người dễ bị tổn thương mà ho phải được bảo vệ và chăm sóc Họ cũng còn lả nguôn lực của zã hôi, có kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, khả năng, nhiệt tinh va ly do dé tiép tục đóng góp cho sư phát triển thịnh vượng của xã hôi
Từ năm 1000, Liên Hợp Quốc đã lây ngảy 1-10 hàng năm là Mgày Quốc tê NCT và đã có những tuyên bó, chương trình hành đông quốc tê về NCT nhằm đổi phó với những thách thức của giả hỏa dân sô trong thể kỷ 21 và thúc đây phát triển một xã hội cho mơi lứa tuôi
Trang 2316
Quốc tê đã có Luật Nhân quyển ghi nhân quyên bình đẳng của con người, song tại Hôi thảo Góp ý vào Dư thảo Công ước quốc tế vê Quyên của người cao tuổi do Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức ngày 30.9, theo nhân định của Tô chức Hỗ trợ người cao tuôi quốc tê (HelpAge International), Luật nảy chưa bảo về đây đủ người cao tuổi khỏi bị phân biệt đổi xử và ví phạm quyên do tuổi tac
Hiện tai, trong các quan hệ về quyên của người cao tuổi ở nhiều quốc gia, chủ thể của quyên là tất cả những người có đô tuổi từ 60 trở lên, còn các chủ thể chính có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm các quyên của người cao tuổi bao gồm nhả nước, công đồng, gia đình, người thân của ho
Cũng với tính chất là chủ thể của quyên con người, người cao tuôi có
quyên đòi hỏi các nhả nước, xã hội, công đông và các chủ thể khác tôn trọng,
bảo vệ, bảo đảm các quyên hợp pháp, chính đáng của mình Trong van dé
nảy, nghĩa vụ chung của các nhà nước trong lĩnh vực quyền con người cũng được áp dụng với người cao tuôi, bao gồm nghĩa vụ tôn trọng, nghĩa vụ bảo
vé va nghia vụ thực hiện
Xét trên pham vi toản câu, việc bảo đăm các nhà nước thực hiện đây đủ
những nghĩa vụ nêu trên, đặc biết là nghĩa vụ bảo vệ và thực hiện, có y nghia
rat quan trọng với việc hưởng thụ các quyên của người cao tuổi Tuy nhiên, đây cũng lả một thách thức lớn bởi so với các nhóm dễ bị tồn thương khác
(như phụ nữ, trẻ em, người khuyêt tật ), khuôn khổ pháp luật (bao gồm cơ
chê giám sát thực hiện quyên của người cao tuổi), xét trên tat cả các câp đô quốc tê, khu vực và quốc gia, hiện đêu còn sơ sài Đơn cử, ở câp đô quốc tê,
trong khi đã có các công ước về quyên của phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật
thì cho đến thởi điểm hiện nay chưa có một văn kiện pháp lý quốc tê nảo dưới dạng điều ước đê cập riêng đến quyên của người cao tudi
Trên thực tế, đã có nhiêu chính sách thuộc các lĩnh vực có đê cập và
triển khai nhằm đãm bảo các quyền của NCT, tuy còn ở các mức đô khác nhau
Trang 2417
1.4 Vai trò của người cao tuổi trong đời sống xã hội
Giả hóa dân sô là một thành tựu của quá trình phát triển Nâng cao tuôi thọ lả một trong những thành tưu vĩ đại nhât của loài người Con người sông lâu hơn nhờ các điêu kiện tốt hơn về chê độ định dưỡng, vệ sinh, tiên bộ y học, chăm súc y tê, giáo dục và đời sông kinh tế Hiên nay, có tới 33 quôc gia dat được tuôi thọ trung bình trên 80 tuổi; trong khi đỏ năm năm trước đây, chi
có 10 quốc gia đạt con 4 số này Nhiêu độc giả đang đọc báo cáo nảy sẽ sông thọ được đên tuổi 80, 90 vả thậm chí 100 Hiên nay, Nhật Bản lả quốc gia duy nhất có trên 30% dân số giả; nhưng đên năm 2050, dư tính sẽ có 64 nước cỏ trên 30% dân số giả như Nhật Bản” Quá trinh biến đối nhân khẩu hoc nảy không ngừng đem lại những cơ hôi, cũng như dân sô giả hóa với sức khỏe, an sinh vả năng động cả vê kinh tê vả zã hôi có thể có những đóng gop không
ngừng cho xa hội
Tuy nhiên, giả hóa dân sô cũng tao ra những thách thức về mặt xã hôi, kinh tê vả văn hóa cho các cá nhân, gia định, xã hôi và cộng đông trên toản câu Như Tông Bi thư Liên hợp quôc Ban Ki-moon đã chỉ ra phân Lời tựa của bao cao nay: “Anh hudng vé kinh tế và xã hôi của hiện tương già hóa dân số
có ý nghữa vô cùng quan trong, không chỉ tác đông tới cả nhân người cao tuổi
và gia đình họ, mà còn có tác động rông hơn tới toàn xã hôi và công đồng toàn cẩu theo những cách tiức chưa từng có” Đây chính là cách thức mả chúng ta lựa chon đề giải quyết các thách thức cũng như tận dụng tối đa các
cơ hôi mả dân số giả hóa nhanh chong mang lại nhằm xác định liệu xã hội có
được hưởng lơi hay không từ “cơ hội đân số già” Nhìn nhân cả thách thức
va co hội lả biện pháp tốt nhất để đạt được thành công trong một thể giới đang giả hóa
“ Bao cao tom tat: Gai hoa trang Thể kỷ 21-Bản quyền Quỹ dân số Lần Hop Quoc(UNFPA), New York va
Tỏ chức Hỗ trơ Người cao tuổi Quốc tê nắm 2012.
Trang 2518
1.5 Vai trò của pháp luật trong đảm bảo quyền của người cao tuôi
Bảo vệ quyên NCT lả một quá trình Nó phu thuộc vảo tông thể nhiêu điều kiện khác nhau (kinh tê, chính trị, pháp luật, văn hỏa ) trong đỏ pháp luật có vị trí, vai tro va tam quan trong hang dau Bởi vì, pháp luật có các đặc điểm mả các điều kiện khác không có như
Pháp luật là phurơng tiện chính thức hóa các giá frị xa héi cria quyén NCT
Các quyên đó được pháp luật hóa và mang tính bắt buộc, được xã hôi thừa nhân, bảo vệ Nêu không có sự thừa nhân của xã hôi thông qua pháp luật
thì quyên tự nhiên vốn có của con người chưa trở thảnh quyên thực sự Ngược lại, quyên con khi đã được quy định trong pháp luật thi nó sẽ trở thành quyên
pháp định, la ý chí chung của toàn xã hội, được xã hội thừa nhận phục tùng, được quyên lực Nhà nước tôn trong bảo vệ Khi quyên NCT được quy định
trong Hiên pháp và pháp luật thì nó sẽ trở thảnh “Tối fiuương” có giả trị bắt
buộc đồi với toàn xã hôi, ngay cả với cơ quan cao nhât của Nhả nước
Vậy nên Nhà nước rất chú trong và dành sự ưu ái đôi với những người
cao tuổi thông qua những chính sách vả các văn bản pháp luật về người cao
tuổi, đặc biệt theo Khoản 3 điêu 37 Hiên pháp 2013 quy định “Người cao
tôi ẩươc nhà nước, gia đình và xã hội chăm sóc và phát ïmp vai trò trong sw
nghiệp xdy dựng và bảo vê tô quốc ” , các căn cứ pháp lý cơ bản để NCT được tham gia đề phát huy vai trò của mình trong các hoạt động của đời sống
xã hội cũng như được thụ hưởng sư chăm súc của gia định, công đông, xã hội
Các quy định về quyên lợi của người cao tuổi nhằm bảo vệ những lợi ích như
Trong LNCT năm 2009, NCT duoc dam bao và phát huy những
quyên! sau đây:
'Ì em Ð3, Luật người cao tuổi 2009.
Trang 2619
“1 Được bảo ẩäm cdc nim câu cơ bđn về ăn, mặc, ở, đi iai, chăm sóc
sức khoẻ,
2 Ouyét dinh séng chung voi con, chan hoặc sống riêng theo ý muốn,
3 Duoc uu tién khi sir dung cdc dich vu theo quy ainh cia pháp luật;
4 Được tạo điều Kiện tham gia hoạt động văn hoá giáo duc, thê đu,
thé thao, giai tri, du lich va nghi ngot:
5 Được tạo điều Kiện làm viée phit hop véi site khoé, nghé nghiép va các điều kiện khác đề phát imy vai trò NCT,
6 Được miễn các khoản đóng góp cho các hoạt động xã hôi trừ trường hợp tự nguyên đông góp:
7 Đươc ta tiên nhận tiền hiện vật cứa trợ chăm sóc sức khöe và chỗ
ở nhằm khắc phục khó khăn ban đầu khi gặp khó khăn do hâm quả thiên tai hoặc rủi ro bat khả kháng khác;
8, Được tham gia Hội NCT Việt Nam theo qm) đinh của Điều lệ Hội và
Có những quyền khác theo qnp' đïmh của pháp luật ”
Bên cạnh các quyên, NCT có các nghĩa vu” sau đây: Nêu gương sang
về phẩm chât đạo đức, lôi sông mẫu mực; giáo dục thê hệ trẻ giữ gìn vả phát huy truyền thông tôt đẹp của dân tôc; gương mẫu châp hành vả vân đông gia định, cộng đông chấp hanh chủ trương, đường lôi của Đảng, pháp luật của
Nhả nước; truyền đạt kinh nghiệm quý cho thê hệ sau và thực hiện các nghĩa
vụ khác theo quy định của pháp luật
Pháp luật là công cụ sắc bén của Nhà rước frong việc tltc hién bao
Trang 27thi Nha nước sử dung các biện pháp cưỡng chê trên cơ sở tiên hanh các biên
pháp giáo dục, thuyết phục bảo đảm cho nội dung quyên NCT, quyên được
tra, đôi chiêu các hành vị từ phía Nhả nước và các thành viên trong xã hôi,
đâu tranh bảo vệ các quyên vả lợi ích hợp pháp Trong hoạt đông của bô máy Nhà nước thì hoạt động của hệ thông cơ quan hanh chinh Nhà nước và các cơ
quan bảo vệ pháp luật cỏ nguy cơ làm phương hai đên các quyên NCT rất cao Bởi vì, các quyết định quản lý của cơ quan hảnh chỉnh Nhà nước, các phan quyết của cơ quan bảo vệ pháp luật đêu trực tiếp tác đông đên các quyên
và lợi ¡ch của NC T
Trong môi quan hệ với các cơ quan nảy, NCT là người bị quản lỷ và
chiu su phan quyết nên họ luôn luôn ở vị thê bát lợi Trong điêu kiện đó không có vũ khí, phương tiện nào khác hữu hiệu hơn là sử dụng pháp luật
Chi có pháp luật, bằng các qui phạm pháp luật quy định chặt chế về chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tô chức,
các quyên và nghĩa vụ của công dân, mới tạo nên cơ sở pháp lý vững chắc quyên và iơi ích hợp pháp của NCT
Vai trò của pháp luật trong việc flutc liện và bảo vệ quyền NCT con
thê liện trong mỗi quan hệ giữu pháp luật và các điều kiện bảo dam khác
Các điêu kiện trên đêu phải thông qua pháp luật, thê hiện dưới hình thức pháp luật mới trở thành giá trị xã hôi ốn định, được hiện thực hóa trên
Trang 28qui mô toàn xã hội Chỉ có như vậy thí các điều kiện đó mới phát huy được vai trò của mminh trong việc thực hiện và bảo vệ quyên NCT, cụ thể như
- Điêu kiện chính tị: Đường lôi chính trị của một quốc gia là nhằm xây
dựng vả bảo vệ lãnh thô, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dưng nên kinh tê phát
triển, nên dân chủ thực sư Đường lôi chính trị đó phải được thể chế hỏa trong Hiên pháp và pháp luật Hiên pháp quy định chế đô chính trị, chê độ kinh tê, van hoa x4 hôi, tô chức hoat đông của các cơ quan Nhà nước và tô chức xã hôi, quyên và nghĩa vu cơ bản của công dân Đỏ chính là cơ sở pháp lý để xây đựng một xã hội có cơ câu tô chức và chê đô chính trị hướng tới tôn trọng, bảo
vệ quyên NCT Ở Việt Nam, sự lãnh đạo của Đảng công sản là điều kiện tiên quyết bảo đảm Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thực sự của dân, do dân vả vi đân Muốn dân giảu nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ và văn rmnh, bảo dam định hướng xã hội chủ nghĩa trong sư nghiệp phát triển kinh tê, văn hóa xã hội, tạo điều kiện bảo đảm thực hiện, bảo vệ quyên NCT, muôn đường lôi, chính sách, nghị quyết của Đăng trở thành hiện thực trong cuộc sông xã hôi thi
sư lãnh đao của Đảng phải được thể chế hóa thành pháp luật
- Điều kiện kinh tế Phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chât là một trong những điêu kiện quan trọng đảm bảo thực hiện quyên NCT Nhưng muôn phát triển kinh tê thì đường lôi chính sách, cơ chế phải được cụ thể hóa trong pháp luật Pháp luật sẽ tao khuôn khô môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt
đông sản xuật kinh doanh dịch vụ phát huy được moi tiêm năng, hạn chê được
cac mặt tiêu cực
- Điêu kiện văn hỏa: bảo đảm cho NCT được tư do vả tạo điều kiện cho NCT được đôc lập thực hiện mong muôn, đáp ứng nhu câu bản thân vê moi mặt Mặt khác, pháp luật có vai trò giao dục tích cực, manh mẽ đối với tat ca các thảnh viên trong xã hôi góp phân hình thành văn hóa pháp lý ở mọi người,
giúp cho mơi người biết sông và làm theo Hiện pháp và pháp luật, biết “Tự
bảo vệ” các quyên vả lợi ích hợp pháp của mình vả biết tôn trọng các quyên
vả lợi ích hợp pháp của người khác trong công đông
Trang 29t to
Từ những phân tích ở trên, chủng ta thay phap luat hién dién ở tật ca
các điêu kiện khác, tạo cơ sở pháp lý cho các điêu kiện ây phát huy được vai trò và hiệu quả của chúng trong việc thực hiện quyên NCT trên quy mô toản
xa hội
Pháp luật là phương tiện đề thực hiện sự cam kết và hòa nhập giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, bảo đâm việc bảo vệ qiyên NCT ở mỗi quốc gia và trên toàn thê giới
Trong điêu kiện hiện nay, nhiêu nôi dung cu thể củaquyên NCT cũng như việc bảo vệ quyên NCT đòi hỏi phải có sự đâu tranh, hợp tác giải quyết, phối hợp của nhiêu quốc gia hoặc cộng đông quốc tê (đâu tranh chống tôi phạm, giải trừ vũ khí hạt nhân, đói nghèo và các vân đề xã hôi khác .) Những nội dung nảy đêu là những van dé doi hỏi cân có sư hợp tác, phôi hợp của các quốc gia với nhau trong công đông thê giới
Trách nhiệm của các quốc gia khi tham gia ký kết, hay phê chuẩn các công ước, tuyên ngôn về quyên NCT là phải thực hiện các cam kết đú, mối
nước phải cụ thê hóa những quy đính của pháp luật quốc tê sao cho phù hợp
với điêu kiện và hoàn cảnh thực tê của đât nước mỉnh, hòa nhập pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tê, thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm thực hiện bảo vệ quyên con người trước cộng đông quôc tê Hơn nữa trong bôi cảnh giao lưu, hòa nhập quốc tê giữa các nước ngảy nay ngày cảng mở rông ở tật
ca các lĩnh vực (lao đông, văn hóa, kinh tế, ngoại giao, ) Vì vậy cân phải có
sự phôi hợp hợp tác giải quyết các vân đê liên quan, mà phương pháp giải quyết đỏ là bằng con đường cụ thể hóa các quyên trong các văn bản pháp luật Việc ký kêt các hiệp định tương trợ tư pháp sé tạo cơ sở pháp luật giải quyêt vân đề quyên NCT trong điều kiện có xung đột pháp luật
Từ các điêu kiện của pháp luật như đã trình bảy, chúng ta thây pháp luật có vai trò quan trong hàng đâu trong việc bảo vệ quyên NCT Đê phát
huy đây đủ vai trỏ quan trong của pháp luật trong việc bảo vệ quyền NCT
Trang 30thi phải thể chế hóa quyên NCT thánh các quy định cụ thể trong hệ thông pháp luật, phải có cơ chế bảo đảm cho các quy đính đó được thực hiện trong thực tê, tạo thành hang giào pháp lý thực hiện quyên NCT Nói cách
khác, đảm bảo pháp lý bảo vệ quyên NCT chính là dam bảo thực hiện
quyên NCT bảng pháp luật
Việc thực hiện đây đủ các quyên lợi và nghĩa vụ của NCT cũng đã nhân mạnh trong mục tiêu của Chương trình Hảnh đông quốc gia Việt Nam giai
đoạn 2012-2020
1.6 Hệ thống pháp luật quốc tế về quyền của người cao tuôi
- Sự kiện quốc tễ tác động đến hình thành công ước quốc tế về quyền clủa người cao trôi
Hiện nay, khi liệt kê các công ước quốc tê về quyên con người van thay thiêu văng một công ước quốc tê mang tính pháp lý vé bao dam quyên của người cao tuổi *ét trong thực tiễn quốc tế, tại các Đại hội thê giới, Hội nghị quốc tế đã thây sự xuât hiện các nội dung, quan điểm bảo vệ quyên của người cao tuôi với sư tham gia của nhiêu quốc gia trên thê giới, trong đó có Việt Nam Tháng 10-1082, Liên Hợp quốc đã tô chức Đai hội thê giới về vân đề Người cao tuổi lân đâu tiên vả thông qua Kê hoạch hảnh đông quốc tê Viên
về người cao tuôi, tại thành phô Viên (Áo); Hội nghị quốc tê người cao tuôi lân thử 2 tại Madnt, Tây Ban Nha (8-4-2002 - 12-4-2002) đã thông qua
Tuyên bô chính trị và chương trình hảnh động quốc tê Madrit về người cao tuổi vả Hội đông kinh tê - xã hôi Liên Hợp quốc (ECOSOC có bảo cáo E.CN 5/2002/PC/2) với chủ để “Lm đhmg người cao tôi: Nhận tức và đỗi
phô với lạm đhưg người cao tôi trong bỗi cảnh toàn câu” Năm 1991, Dai
Hội đồng Liên Hợp quôc đã thông qua 2 nghị quyết, gôm: Nghi quyết 46/01
về Những nguyên tắc của Liên Hợp quốc về người cao tuổi vả Nghị quyết sô 45/106 lây ngày 1-10 hẳng năm là Ngày quốc tê Người cao tuổi Đây có thể được coi là nên móng vững chắc tiền tới zây dung mot Tuyên ngôn về người
Trang 31cao tuổi và cuối cùng là Công ước về người cao tuổi Đông thời, đây cũng lả
cơ sỡ để Liên Hợp quốc thành lập Nhóm Công tác mở về người cao tuôi
(OEWG on ageing) nam 2010 cũng như xây dựng bảo cao À/66/173 tập trung
vảo vân đê Nhân quyên của người cao tuôi trên thê giới va lay ngay 15-6 hang năm là Ngày Thê giới phòng chông ngược đãi người cao tuổi Sự kiện gân đây nhât đó lả tháng 7-2015, đại điện hơn 100 quốc gia thánh viên, 28 tô chức
phi chính phủ vả nhiêu chuyên gia độc lập, đặc biệt cỏ đại diện người cao tuôi
của 4 nước châu Á, trong đó có Việt Nam đã họp bản để xây dựng công ước
về quyên của người cao tuôi
- Nội dung pháp luật quốc tê về quyền của người cao trôi
Hiện nay, chưa có l công ước quốc tế chuyên biệt về quyên của người cao tuổi irả nội dung liên quan đên người cao tuổi chủ yêu được quy định khá tản mạn ở một sô công ước, khuyên nghị vả bình luân chung của các Ủy ban giám sát công ước, các nghị quyết của Đại Hội đông, Hội đồng Nhân quyên Liên Hợp quốc, các văn kiện được thông qua tại hôi nghi toàn câu Các nội
dung đö được chia ra làm 2 nhóm như sau:
1.6.1 Pháp luật đâm bảo quyền của người cao fuôi frong các văn liện
Khong mang tink ràng buộc
Nội dung này tập trung ở Bộ Nguyên tắc của Liên Hơp quốc về người cao tuổi được Đại Hội đồng Liên Hợp quốc thông qua theo Nghị quyết số 46/01 ngày 16-12-1001; Chương trình hành động quốc tê Madiit về người cao tuổi 2002 và Báo cáo tóm tắt: Giả hóa trong thé ky XXI - Thach thirc va thanh tựu 2012 của UNFPA Nội dung của các văn bản nảy đêu nhân manh trách nhiệm của Nhả nước cân phải đưa ra những chính sách, pháp luật về người cao tuổi theo hướng là người được quyên hưởng các phúc lợi xã hôi, được sông trong an ninh vả sự tôn trọng và đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm bảo dam quyên của người cao tuôi:
'! Quỹ Dân số Lần Hơp Quốc
Trang 32- Tiếp cân dịch vu chăm sóc y tế có chât lương (các dịch vu nảy bao gdm dịch vụ chăm sóc phòng ngừa, điêu trị lâu dai)
- Bảo đảm thu nhập (phát triển bên vững hệ thông an sinh xã hội vả trợ câp hưu trí cho người cao tuổi), xây dựng môi trường thuận lợi, thân thiện (nhả ở có khả năng chi trả và giao thông tiếp cận dễ dàng cho phép giả hóa tại chỗ
- Xác minh, ngăn ngừa việc phân biệt đôi xử, lạm dụng vả bạo hành đồi
với người cao tuôi, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi), định hướng tương lai (phát triển các mạng lưới hỗ trợ liên thê hệ trước sự thay đổi của cầu trúc gia định
Bô luật Nhân quyên quốc tê Tuy nhiên, co thể nhân mạnh răng văn kiện pháp
lý này điêu chỉnh đa dạng các đôi tương gồm phụ nữ, trễ em, người giả, người khuyết tat với thuật ngữ mọi người (All human beings) Nhóm quyên được hưởng gồm: quyên được hưởng an sinh xã hội (Điêu 25 UDHR 1948, Điều 0 ICESCR 1966), quyên không bị phân biệt đôi xử (Điều 1,27 UDHR 1948; Điều 2,3,26 ICCPR 1966) quyên được hưởng và duy trì tiêu chuẩn sông thích đáng (Điêu 25 UDHR 1948; Điêu 11 ICESCR); quyên về sức khỏe về thê chất và tinh thân (Điêu 25 UDHR 1948, Điều 12 ICESCR 1966); quyên việc làm (Điêu 23 UDHR 1948, Điêu 6,7,8 ICESCR) Riêng trong quy định tai đoạn 1, Điêu 1 của Công ước quốc tê về bảo vệ quyên của tât cả những người
lao đông di trủ và các thành viên gia đình họ (ICRIMW) có quy định rõ hơn về
quyên của người cao tuổi thông qua nguyên tắc chồng lại sự phân biệt đôi xử
Trang 33dựa trên “iứa tồi” Bên cạnh đó, Tô chức Lao động quốc tê thông qua một
sô công ước liên quan đến bảo vệ quyên của người cao tuổi như Công ước vê các chê đô hưởng do tàn tật, tuổi giả và tiên tuất'!, Bên cạnh đó, ICESCR”? với nội đung “quyên của moi người được hưởng an sinh xã hội bao gôm cả bảo hiểm xã hội ” trong đó cũng thừa nhận các lợi ích của người cao tudi
Trang 34Chương II
THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN BAO DAM QUYEN
CỦA NGƯỜI CAO TUỎI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Chính sách bảo đảm quyền của người cao tuổi
Từ khi Liên Hợp Quốc lây hàng 1/10 là ngày Quốc tế Người cao tuỗi, Việt Nam là môt trong số các nước đã hưởng ứng ngay từ những ngày đâu
Hàng năm, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm hưởng ứng Ngày Quốc tê Người cao tuổi băng những việc lâm thiết thực Ngày 24/0/1004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg thành lập Hội Người cao tuổi Việt Nam, Chỉ thi số 50/CT-TW ngày 27/9/1005 của Ban Bí thư Trung ương (khóa VII vê chăm sóc người cao tuỗi; ngày 23/11/2000 Quốc hội nước Công hòa
xã hôi chủ nghĩa Việt Nam (khỏa %1, ban hành Luật Người cao tuổi); ngày
25/4/2015, Chính phủ đã ban hành Quyết định sô 544/QĐ-TTg lây tháng 10
hang nam là "Tháng hành đông vì Người cao tôi Việt Nam", Chính phủ thảnh lập Ủy ban Quốc gia vì người cao tuổi Việt Nam
Cùng với đo, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng các chủ
trương, chính sách nhằm chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuôi trong các lĩnh vực đời sông xã hội Nhờ đó, chất lượng cuộc sông, tuổi thọ
của người cao tuôi ở nước ta ngày cảng được nâng lên (năm 2020, tudi tho
trung binh của dân số cả nước là 73,7 tuổi), la một trong những thanh tựu to
lớn về phát triển kinh tế - xã hội của đât nước
Trước khi có Luật NCT, Đăng và Nhà nước Việt Nam cũng đã đưa ra các chủ trương và ban hành, triển khai nhiêu chính sách cụ thể trên thực tê như Chỉ thị sô 59-CT/TW, ngày 27/0/1095 về chăm sóc NCT; Chỉ thị số 117/TTg ngay 27/2/1996 về chăm sóc NCT và hỗ trợ hoạt đông cho Hội Người cao tuổi Việt Nam, Pháp lệnh Người cao tuổi số 23/2000/PL-
Trang 35UBTVQHI0; Nghị định 71/2000/NĐ-CP ngày 23/11/2000 quy đính việc kéo dai thời gian công tác của cán bô, công chức đến đô tuổi nghỉ hưu, Quyết định
sô 141/2004/QĐÐ-TTG ngày 05/08/2004 về việc thành lập Ủy ban Quốc gia vê NCT Việt Nam Các chính sách này đã thể hiện được các nội dung căn bản:
- Dảnh ngân sách để chăm sóc vật chât và tinh thân của NCT
- Nhân mạnh việc tao điều kiện vê mọi mặt để Hội người cao tuôi phát
huy tôt vai trò nòng cốt trong phong trảo toàn dân chăm sóc NCT là nhiêm vụ của các cập, ngành đề góp phân thực hiện tốt chính sách zã hôi của Đăng vả Nhả nước, giữ gìn va phát huy truyện thông tôt đẹp của dân tôc
- Vận động toàn dân tham gia các hoạt động đên ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguôn đôi với các lão thành cách mạng
- Cham soc vat chat vả tinh thân của người già, nhật là những người giả
cô đơn, không nơi nương tựa; quy đính về chăm sóc, phụng dưỡng NCT
- Phát huy vai trò của NCT
- Đặc biệt vai trò của hội như Hội Cựu thanh niên xung phong Việt
Nam có ý nghĩa quan trong, thê hiện sự quan tâm chăm sóc của Dang, Nha
nước đôi với lực lượng thanh niên zung phong Chiến tranh đã lùi dân vào quá khứ, có những câu chuyên đã đi dân vào lãng quên, nhưng điều chắc chắn
củn mãi trong tâm tri ma người Việt Nam không bao giờ quên chính là những
công hiến, hy sinh trong chiên tranh của lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam luôn được Đảng, Nhả nước vả nhân dân ghi nhận, lả mộc son lich
sử truyền thông của lực lượng thanh miên zung phong Việt Nam Ho luôn là một trong những thê hệ soi đường và dẫn lôi, ho co thể hiện được những kinh nghiệm của minh trong lôi sông, trong những công lao về việc xây dựng tô
âm hạnh phúc Có biết bao người cha, người mẹ phải đỗ mô hôi vả nước mắt của mình để đánh đôi với những hạnh phúc của con em
Trang 36- Uỷ ban vê các quyên kinh tê, xã hôi, văn hoá cũng kêu goi các quốc gia vận đụng mọi nguồn lực để hỗ trợ, bảo về, giúp đỡ vả nâng cao vai trò của gia đình nhằm đáp ứng nhu câu của các thảnh viên cao tuôi sông phụ thuộc vảo gia đình, cũng như thiết lập các dịch vụ xã hội dé hé tro các gia đình cú người cao tuổi, đặc biệt là những gia đính có thu nhập thâp nhưng mong muôn chăm súc người cao tuổi ở nhà vả những người cao tuôi sông độc thân hay các cắp vợ chồng giả muôn sông tai nhả mình Được đê cập trong Điêu
10 của ICESCR và các Kiến nghị 25 và 29 trong Kê hoạch hành động quốc tê Viên về vân đê người cao tuôi
Trên cơ sở các văn kiên này, Pháp lệnh NCT lả văn bản pháp lý rất
quan trong cùng với các văn bản quy pham pháp luật khác của Chính phủ, các
Bô, Ngành quy định chỉ tiết hướng dẫn thị hành Pháp lệnh NCT để điêu chỉnh cac hoạt động chăm súc, phụng dưỡng và phát huy vai trò của NCT Nhơ vây, NCT đựơc zã hôi quan tâm chăm sóc hơn Số người bị tan tật, cô đơn, không
nơi nương tưa từ 60 tuổi đến dưới 85 tuổi được hỗ trợ khó khăn, từ 85 tuổi trở lên được hưởng trợ cap hang thang; nhiéu NCT khác được nuôi đưỡng tại các Trung tâm bảo trợ xã hội hay được chăm sóc tại công đông
Nhằm tạo cơ sở pháp lý cao hơn để ghi nhận vai trò cũng như nhằm dam bảo tốt hơn việc chăm sóc, bảo vệ các quyên hợp pháp của NCT, Nhà nước Việt Nam đã ban hảnh Luật NCT và được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2009 Từ cơ sở pháp lỷ cao nhật này, chính sách đôi với NCT đã được
đê cập và cụ thể hóa trong nhiêu các văn bản quy pham pháp luật có liên quan tạo ra một khuôn khô chính sách khá toàn diện đối với NCT ở Việt Nam Đó
là, Bộ Luật Lao đông 2012 có 1 mục quy định riêng đồi với lao đông là NCT,
Nghi đính số 13/2010/NĐ-CP ngảy 27/02/2010 có sửa đổi, bố sung một số điêu về chính sách trợ giúp các đổi tượng bảo trợ xã hội; Quyết định sô 1781/ QĐ-TTg ngày 22/11/2012 phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia về
NCT Việt Nam giai đoạn 2012 — 2020; Nghị định sô 141/NĐ-CP ngày 24
Trang 3730
tháng 10 năm 2013 hướng dẫn Luật Giáo dục đai học của Chính phủ về điêu kiện, thời gan, nhiệm vụ, thủ tục, trình tư zem xét việc kéo dai va chính sach
với giảng viên được kéo dài thời gian lam việc, Nghị định 13ó/NĐ-CP ngày
21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp zã hôi đôi với đôi tương bảo trợ xã
hội, Thông tư 21/TT-BTC của Bô Tài chính quy định quản lý và sử dụng lanh
phí chăm súc sức khỏe ban đâu cho NCT tại nơi cư trú, chúc tho, mừng tho vả biểu dương, khen thưởng NCT; Thông tư 35/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn
thực hiện chăm söc sức khỏe NCT Các văn bản quy pham phap luật nay đã
gúp phân hoàn thiện các chê độ, chính sách quan tâm, chăm sóc vả ưu đãi đi
với NCT ở Việt Nam
Co thé thay rang, cac chinh sách về NCT cũng đã quan tam, bao dam dén hau hét tât cả các lĩnh vực trong đời sông của NCT, từ trong hoạt động văn hóa, giáo dục, y tê - chăm sóc sức khỏe cho đến các hoạt động về thể dục thể thao, giải trí, du lịch hay trong sử dụng các công trinh, các phương tiện
công cộng
Tuy nhiên những điểm khác biệt cho thây những lưu ý quan trọng trong việc hoạch định chương trình và chính sách công Không thể áp dụng một chính sách chung đông nhật cho nhóm người cao tuổi Điều quan trọng là không nên coi nhóm người cao tuổi lả một nhóm đồi tượng duy nhật mà phải nhin nhận người cao tuổi một cách đa dạng như bât kỳ nhóm tuổi nào khác về các khía canh tuôi, giới tính, dân tộc, giáo dục, thu nhập và sức khỏe Mỗi nhóm người cao tuổi, như các nhóm người cao tuổi nghèo, phụ nữ, nam giới, nhóm giả nhật, nhóm người dân tôc, nhóm không biết đọc biết viết, nhóm nông thôn hay thanh thi, đêu có nhu câu và mồi quan tâm cụ thể cân được giải quyết thông qua các chương trình và mô hình can thiệp dành riêng cho họ 2.1.1 Chính sách bão đâm đời sông, timh thần của người cao fuôi
Trong quá trình xây dựng vả phát triển đât nước, Đảng Công sản Việt Nam luôn coi việc nâng cao chất lương cuôc sống cho người cao tuổi là
Trang 3831
nhiệm vụ quan trong Nhiêu chính sách thiết thực được ban hành; các chương trình vả dé xuat hệ thông giải pháp bảo đảm an sinh xã hội nhằm nâng cao đời sông tinh thân, vật chât cho người cao tuổi cũng đang được triển khai rộng khắp, đem lại hiệu quả thiết thực Nhằm bảo đảm cho NCT có quyên được đáp ứng các nhu câu về ăn, uông, ở, mặc và chăm sóc sức khoẻ thông qua thu nhập, sư hố trợ từ gia đinh, công đồng và tư bản thân mình Quyên nảy được quy đính trong Điêu 11 ICESCR vả trong những nguyên tắc của Liên Hợp quốc về Người Cao tuổi
Liên quan đến quyên trên, các kiên nghị từ 10 đến 24 của Kê hoạch hanh đông quốc tế Viên nhân ranh rằng vân đê nhả ở cho người cao tuổi phải được nhìn nhận không chỉ đơn thuân lả một nơi cư trú, mả cân tính đến việc bảo đảm những nhu câu về thể chât, tinh thân và xã hôi của họ Theo đó, các chính sách quốc gia cân nhăm giúp đỡ người cao tuổi tiếp tục sông trong nhả của họ cảng lâu cảng tốt thông qua việc lưu giữ, phát triển và cải tạo nhà của
đề đáp ứng khả năng sử dung của người cao tuôi, vả việc tái xây dựng đô thị, quy hoạch phát triển cân đặc biệt chú ý đến các vân đề về tuổi tác, nhằm cung cấp cho người cao tuổi một môi trường sông tốt hơn vả tạo điều kiện cho họ trong van dé di lai vả giao tiếp thông qua việc cung cập các phương tiên giao
thông thích hợp, từ đö giúp ho hoa nhâp vào xã hôi
Theo Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam Pham Thi Hai Chuyên, ở Việt Nam những năm gân đây đã hình thành một sô mô hình cung cập dịch vụ chăm sóc dải hạn cho người cao tuổi nhưng vẫn còn nhiêu khó khăn, thách thức, nhật lả trong bồi cảnh giả hóa dân sô
Một trong những hoạt đông nâng cao đời sống tính thân, vật chất cho người cao tuổi được đánh giá cao, đó là việc triển khai mô hình Câu Lạc bộ Liên thê hệ tự giúp nhau do Trung ương Hội Người cao tuổi phát đông thực hiện từ năm 2005
Trang 39Đây là một tô chức dựa vảo công đồng, tập hợp từ khoảng 50-70 người
cao tuôi, cú mục tiêu liên kết các thành viên nhằm phát huy vai trò của người cao tuổi trong công đông dân cư trong việc hỗ trợ nguoi cao tudi kho khan,
giúp họ cải thiện cuộc sông của bản thân, gia đính, tăng cường thu nhâp, bảo đâm sức khỏe và phát triển công đông Đến nay, cả nước có khoảng 500 câu
lạc bộ đang hoạt đông khả hiệu quả, góp phân quan trong vảo việc trợ giúp và
phát huy vai trò người cao tuổi ở Việt Nam
Chủ tịch Trung ương Hôi Người cao tuổi Việt Nam cho biết các dự án,
mô hình Câu Lạc bộ liên thê hệ tự giúp nhau đã được nhiêu nước trên thê giới triển khai từ nhiều năm qua, song việc triển khai ở nước ta còn khá mới mẻ vả tương đổi muôn Với sự hỗ trợ của các bô, ngành, tô chức hữu quan cộng với
sự nỗ lực của các địa phương, cơ sở, đên nay, mô hinh đã phát huy hiệu quả
và lan tỏa trong công đông dân cư Câu lạc bô không chỉ là mô hình người cao
tuổi giúp nhau trong phát triển lĩnh tê mà còn là một cách thức giúp người cao tuổi nâng cao đời sống tinh thân, đoàn kết, sông vui, sông khỏe, trở thành tâm gương, động lực cho con cháu nơi theo
Nhiêu chuyên gia cho rang dé nâng cao chât lượng cuộc sông cho
người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân sô, Việt Nam cân sớm củng cô, hoản thiện hệ thông cung câp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đâu, khám, chữa
bệnh cho người cao tuổi
2.12 Chúnh sách chăm sóc sức khỏe người cao fuôi
Ngân sách Nhà nước đã bô trí khoảng 18.000 tỷ đồng thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tai công đồng: trong do, hơn 1,8 triệu người cao tuôi nhân
tro cap hang thang, hon 1,4 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp người có công
với cách mạng và 3,1 triệu người cao tuổi đang hưởng lương hưu, trợ cập BHXH; 12,1 triệu người có thẻ bảo hiểm y tê Thông kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thây, tỷ lệ người cao tuổi tham gia bảo hiểm y tê là khoảng
Trang 40Dé bao dam quyền về sức khoẻ tính thân và thể chât đã được quy định trong Điêu 12 ICESCR vả các Kiên nghị từ 1 đến 17 trong Kê hoạch hành đông quốc tê Viên, trong đó yêu câu các quốc gia tập trung vào việc cung cập những hướng dẫn về chính sách y tế để bảo vệ sức khoẻ cho người cao tuôi, với cach tiép can toan điện từ việc phòng chông, hôi phục vả chăm sóc tới khi
họ qua đời Theo Uÿ ban về các quyên kinh tê, xã hôi, văn hoá, các quốc gia
thảnh viên Công ước cân lưu ý rằng việc duy trì sức khoẻ cho đên khi cao tuôi cân có sự đâu tư trong toản bộ quãng đời và việc phòng bệnh cũng như việc
phục hồi thông qua các cuộc kiểm tra thường xuyên phù hợp với nhu câu
người cao tuôi đóng vai trò quyết định trong việc duy trì khả năng hoạt đông của người cao tuôi và giảm được chi phí đầu tư vào các dịch vụ xã hội và
chăm soc sức khỏe
Mặc dù tốc độ giả hóa dân sô gia tăng nhưng khả năng cung câp dịch
vu y té cho người cao tuổi ở Việt Nam còn hạn chê Hiện mang lưới khám,
chữa bệnh cho người cao tuổi hiện đang được thực hiện lông ghép trong hê thông y tê từ Trung ương đến địa phương Bắt đâu từ năm 2017, cỏ hơn 70 bệnh viện các tuyến đã thành lập khoa lão, khoa lão ghép hoặc đơn nguyên
khoa lão Tuy nhiên, các đơn vị hoạt động theo đúng nghĩa danh cho người
cao tuổi còn hạn chê Mặt khác nhân lực chăm sóc người cao tuổi còn thiêu
như bác sĩ lão khoa, điêu đưỡng lão khoa,