1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự về tội phạm ma tuý trên địa bàn tỉnh phú thọ

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự về tội phạm ma túy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tác giả Nguyen Van Long
Người hướng dẫn GS.TS. Tô Văn Hòa
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học (Định hướng ứng dụng)
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 9,3 MB

Nội dung

Bao dam quyen con nguoi trong giai doan dieu tra cac vu an hinh su ve toi pham ma tuy tren dia ban tinh Phu ThoBao dam quyen con nguoi trong giai doan dieu tra cac vu an hinh su ve toi p

Trang 1

NGUYEN VAN LONG

BAO DAM QUYEN CON NGUOI TRONG GIAI DOAN DIEU TRA

CAC VU AN HINH SU VE TOIPHAM MA TUY

TREN DIA BAN TINH PHU THO

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN VAN LONG

BAO DAM QUYEN CON NGUOI TRONG GIAI DOAN DIFU TRA

CAC VU AN HINH SU VE TOI PHAM MA TUY

TREN DIA BAN TINH PHU THO

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

Mã số : 8 38 01 02

Người lướng dẫn khoa học: GS.TS Tổ Văn Hòa

HA NOI, NAM 2021

Trang 3

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu đê tài “Báo đảm quyền cơn người troug giai đoạn điều tra các vụ mu hình sự về tội phạm ma túy trên địa bàn tinh Phú Thọ ” là của tiêng tôi đưới sự hướng dẫn đặc biệt của GS TS Tô V ăn Hòa Các két qua néu trong Luan văn chưa được công bô trong bất kỷ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy đính Tôi xin chịu trách niuệm về tính chính xác và trưng thực của Luân

van nay

Hiệt Trì, ngàn thang nam 2021

Tac gia wan van

Nguyen Van Long

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

CQTHTT Cơ quan tiên hành tô tụng

Trang 5

kiểm sát truy tô đối với tội pham vê mua túy giai đoạn từ năm 2018 đên 2020 48

Bảng biểu 2 2, Tỉnh hình bí can sau tạm giam chuyển đ trại giam châp hành

án phat tù giai đoạn từ năm 2018 đên 2020 Bi Sinha chee 49

Trang 6

MỤC LỤC

CHUONG 1 NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐÀM QUYEN CON NGUOI TRONG GIAI DOAN DIEU TRA CAC VỤ ÁN HÌNH L38039)03:7).8.7.w0xi 7 7 1.1 Khai niém bảo đảm quyền cơn người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình

sự về tôi phạm ma tủy Steet SAAS 0S Kiyu 7

1.1.1, Khai niém bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điêu tra các vụ án

hình sự về tôi phạm ma túy “Sji6<:jšCS8G105 S2⁄4x‹024620464601406 S0 XI

1.1.2 Chủ thể thực luận bảo đảm quyên cơn người trong giai đoan điêu tra các

vu án hình sự về tôi phạm ma túy CT n1 n1 TH Hán HH án nào 12

1.13 Đối tượng được bảo đảm quyên con người trong giai đoạn điều tra các vụ

&n binh sự về tÔi phạm: HÀ ĐÖN:::22:24- 22-2212 000á0.<5620/00GGAR du 14

12 Hình thức bảo đấm quyên con người trong giai đoan điều tra các vụ án hình

sự về tôi phạm ma tủy - S222 222222 se DnHn TH s1 n1 HH se ệi - 14 12.1 Bảo dam quyên con người trong giai đoan điêu tra các vụ án hình sự về tội phạm ma tủy bảng pháp luật S969 02S4Rdtewsá 14

122 Bảo đảm quyên con người trong giai đoan điêu tra các vụ án hình sự về

tôi phạm ma tủy qua hoạt động giám sát 16 1.3 Vai tro va muc dich bao dam quyên con người trong giai đoạn điêu tra các vụ

án hình sự về tôi pham ma tủy BESSA RR 2i:

131 Vai trò bảo đảm quyên cơn người trong giai đoan điêu tra các vụ án hình

sự về tôi pham ma tủy 18

13.2 Mục đích bảo dam quyền cơn người trong giai đoan điều tra các vụ án

hình sư về tối phạm ma túy US tôn ái tôn ốc 19

14 Na đụng của pháp luật tô tung hinh sự về bảo đảm quyên con người trong

giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự về tôi phạm ma tủy theo pháp luật tô tụng

hình sự Việt Nam S⁄440//,+\24Gy t6 Sj26c<jicE82⁄ S/2+\216L9NGG91406 Si2tC823/6 cree

Trang 7

tội phạm ma túy xà 2x640:S80/00242022014-54 SY-c pc; xCkäE202324222/202014254: aH RS ;

1.43 Quy dinh trach nhiém của các chủ thể nhằm bảo dam quyền con người

trong gai đoan điêu tra các vụ án lĩnh sự về tôi phạm ma túy 35

144 Quy dinh về trình tự, thủ tuc điều tra nhằm bảo đảm quyên Can 1IEƯỜI

trong gai đoan điều tra các vụ án hình sự vệ tôi phạm ma túy Sii©C2 0 /a2 36

Ket haan chong 1 ccsccsssssesssessessecsnssnessessnesnscsnsenssssssvesncenssenseneennenesencensennenneens 41 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYÈN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HINH SU VE TOI PHAM MA TUY TREÊNĐHIÁA HÃN THNHPEHHTHĐE<=<-.<-—c 42 2.1 Tổng quan vê hoạt động điều tra các vụ án hình sự về tôi pham ma túy trên

dia ban tinh Phu Tho + 202206 Sii62tiiCC200015000 + 224661430206 Sintra 42 2.1.1 Téng quan vé hoat déng diéu tra các vụ án hình sư SSS 42

2.1.2 Téng quan vé hoat déng diéu tra các vụ án hình sư về tội pham ma tuy 43 2.2 Két qua dat duoc trong thuc tién bao dam quyền con người trong giai đoan điêu tra các vu án hinh su vé ma túy trên địa bản tỉnh Phú Thọ 44 22.1 Việc điêu tra vê cơ bản đúng người, đúng tôi, góp phân bảo đảm quyên cơn người của bị can trong giai đoạn điều tra -voepd sgypse.ce-2/)

2 23.2 Việc áp dụng các biện pháp ngắn chắn đúng quy định của pháp luật 45

22.3 Các quyên cơn người trong giai đoạn điều tra được đảm bảo thực hiện 46

224 Việc giám sát bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự về tôi phạm ma túy được thực luận thường xuyên tel

23 Những tôn tai, han chê trong bảo đắm quyên con người trong giai đoạn điêu

tra các vụ án hình sự về tội pham ma tủy " Serer ate, veto ¬ 49

2 3.1 Những tên tại, hạn chê và vướng mắc Á\3/:)\9/2M2301/23-15U2V5ẨN 2250

2 3.2 Nguyên nhân của những tôn tai và hạn chê .56

Trang 8

Wat acid Ci shit 32222262002 3 v20 0X2 60g06 co oaxea 58 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐÀM QUYEN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA CAC VU AN HINH SU VE TOI

3.1 Phương hướng nâng cao liệu lực, hiệu quả bảo đảm quyên con người trong gai đoạn điều tra các vụ án hình sự +VGeVGS6ENG 064420 semester, ya aernae sic OS 32_ Các giải pháp tăng cường bảo đảm quyên cơn người trong giai đoan điều tra các vụ án hình sự về tội pham ma tuy SITS Ot Ti N0 Nga 60

32.1 Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 về bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điều tra án hình sự Sr, secre OD

3 2.2 Nâng cao chât lượng đôi ngũ cán bộ làm công tác tư pháp trên địa ban tỉnh Phú Tho đáp ứng yêu câu của cải cách tư pháp Tài 66 3.2.3 Tang cuong hoat dong gam sát điêu tra vụ án hình sự của các cơ quan có thâm quyên SiiÐC1206 2008600431 024Qy A06 xSii6ccji2Cjcoén Si4xLc2Ä6 9 GGSSi22i6E TC re nite 32.4 Xử lý nghiêm các hành vị vị phạm quyên con người trong giai đoạn điêu

3 2.6 Tăng cường bỗ sung trang thiệt bị hiên đai phục vụ hoat động điều tra 69

BO Testa Chư ưng SG 2C S2L G0 2SS00620002,0022L200LLE 70

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5< coscesccssessresrree 72

Trang 9

Ma túy là liểm họa của các quốc gia, dân tộc trên toàn thê giới Ma túy đang

là một vân đề nitức nhồi anh nrong lớn dén cuôc sông sunh hoạt của toàn nhân loa,

gây tác hại xâu ảnh lưởng đân nluêu mặt của đời sông xã hội, sự hình thành nhân cách con người và phát triển kính tê của mỗi quốc gia Trên thê giới liện nay có

khoảng hơn 275 triệu người sử đụng chât ma tủy `

Trong những năm gân đây, tình hình tôi phạm vệ ma túy trên thê giới ngày càng tăng quy mô tội pham ngày cảng lớn tính chât tôi pham ngày cảng nghiêm trọng và có xu hưởng ngày càng trễ hóa Mặc đù Liên hợp quốc và các quôc gia đã đầu tư rửriêu công sức, tiên của nhằm ngăn chặn nrưng tôi phạm vé ma tuy van diễn

ra phức tạp và có chiêu hướng ga tăng

Ở Việt Nam trong 3 năm qua có trên 695 413 người nghiện ma túy với đôi

tượng mở rông đền moi thành phân, mơi lửa tuổi” Tỉnh Phú Thọ là tỉnh có diện tích

và dân số tương đổi lớn phân bỏ tại 13 huyện, thành thị dẫn đên sô lượng người

ngÌuện rua tủy cũng ở mức cao (gai đoạn từ 2018-2020 co trén 3.700 người

nghién) Do vậy tình hình tội pham vê ma tủy đang là một trong những vân đề hêt

sức nhức rhối Hàng năm trên địa bàn tỉnh đã phát hiện, xử lý hàng trăm vụ vĩ phạm

và tôi phạm vê ma túy, triệt phá liêu đường dây ma túy lớn, các cơ quan tiên hành

tô tụng đã đưa ra xét xử nghiêm minh lương lớn các vụ án ma túy Thông qua đó góp phân nâng cao nhân thức của nhân dân đổi với cuộc đâu tranh về tôi pham ma tủy, tùng bước đây lùi tiên tới loai trừ tội phạm nguy hiểm này ra khởi đời sông xã

hội đồng thời vẫn đảm bảo quyên cơn người cho các đối tượng trong toàn bô quá

trình giải quyét vu an Tuy nÏiên, việc giải quyệt các vụ án ma túy nói chưng và bảo đảm quyên cơn người trong giải quyêt các vụ án ma túy nói riêng trên địa ban tinh

' Báo cáo tình hình ma tủy thể giới do Cơ quan Phòng, chồng ma túy và tôi phạm Liên Hợp Quốc (UNODC) cong bo |

* So itu lay trhttp:/ocongan gov

' Bảo cáo năm 2018 năm 2019 năm 2020 cia S¢ Lao dong - Throng binh va M4 hoitinh Pin Tho

Trang 10

to

Phú Thọ còn miêu tôn tại, hạn chê và vướng mắc Cụ thể như Một số quy định của

Bộ luật Tô tung hình sự chưa phù hợp; cơ quan điêu tra chưa thực hiện đây đủ các quy định của Bộ luật tô tụng hình sự trong quá trình điêu tra, việc áp dung biện pháp cưỡng chê chưa đạt hiệu quả, một số quyên tô tụng chưa được bão đảm, hoạt đông giám sát bảo đảm quyên con người trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự vệ

tội pham ma tủy chưa mang lại hiệu quả cao: Việc nghiên cửu về bảo đảm quyên

cơn người trong giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự về tội phạm ma túy là quan

trọng và cân thiệt nhằm góp phân nâng cao liệu quả hướng đền quy trình tô tung

khách quan, minh bạch, công bảng theo đúng tỉnh thân cải cách tư pháp của Đảng

và Nhà nước ta cũng như đảm bảo các Điêu ước quốc tê vê quyền con người mà

Việt Nam tham ga

Sau 02 năm học tập chương trình thạc sĩ Luật Hành chính — Hiên pháp của

Trường Đai học Luật Hà Nội với thực tien công tác, tác giả đã quyêt định chon đề

tà: “Báo đâm quyều con ugười troug giai đoạn điều tra các vụ án hình sự về tội phạm mua túy trên địa bàn tiuh Phí Tho” lam đề tài luận văn của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, đã có các công trình nghiên cửu liên quan đên bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự về tội phạm rna tủy, cụ

thé nhur sau:

Nguyễn Dang Dung V ũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, (2014),

Giáo trình Lj luận và pháp luật về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia

Tran Thi Thu Hién, (2020), “Bao dam quyền cơn người của bị can trong giai đoạn điểu tra vu an hinh sur’, Luan an tiên sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội

Trân Văn Đó, (2010), “Bđo về quyển cơn người của người bị tạm giữ, bị can, bi cdo trong té hứng hình sự đáp ứng yêu cẩu cải cách tư pháp” Khoa học phap ly

Nguyễn Sơn Hà, (2015), Hoản thiện + đinh của pháp luật tô tng hình sự

về gryyển của bị can bị cáo, Luận án tiên ä Luật học, Đại học Luật Hà Nội

Trang 11

trong hoạt động chứng mình buộc tội của viện kiểm sát trong giai đoqn khởi tổ điều tra truy tổ xét xiv vu dm hình sự, Luận án tiên sĩ Luật hoc, Học viên khoa học

xã hội Ha Nôi

Nguyễn Huy Hoàn, (2005), Báo đảm quyển con người trong tư pháp hình sự, Luận án tiên ä Luật học, Học viên Chính trị -Hành chính quc gia Hồ Chí Minh Hà Nôi

Tô Văn Hòa, 2012), Những mô hình tô hmg hình sự điển hình trên thê giới, NXB Hồng Đức, Hà Nôi

Nguyễn Thị Trang (2017), “Báo đảm quyển cơn người của người bị buộc tôi

từ thực tién tinh Bac Ninh “, Luan van thac si Luat hoc, Hoc vién Khoa hoc va Xa

Các công trình nghiên cứu nói trên đã đê cập đên những nội dung khái quát

về quyên con người của bị can, bị cáo, người bị tam giữ, bảo đảm quyên con người của bi can, bi cao, người bị tạm giữ, thực tiên thực hiện việc bảo đảm quyên con

người và giải pháp tắng cường bảo đảm quyên con người trong các giai đoạn tô tụng hình sự, thực tiễn tại một số địa phương Tuy nhiên chưa có công trình nào

ngÌuên cửu sâu về bảo đảm quyền cơn người trong giai đoan điêu tra các vụ án hình

sự về tôi phạm mua túy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Việc tìm hiểu và nghiên cứu kỹ về vân đê này sẽ góp phân nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự về tội phạm ma túy nói riêng và bảo đâm quyên con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự cho các tôi phạm khác nói chung

3$ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 12

an hinh su vé tdi pham ma tuy trén dia ban tinh Phu Tho co dap ung yéu cau? Viéc bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự về tôi pham

ma túy có phù hợp với quy định của Hiên pháp, pháp luật tô tụng hình sự không?

Viéc bao dam quyên con 1gười trong giai đoạn điều tra các vu án hình sự về tôi

pham ma túy có khách quan, minh bach và công bằng? Hình thức bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự về tôi pham ma túy? Trên cơ

sở lý luận, nghiên cứu đánh giá những kêt quả đạt được, tìm ra nguyên nhân của các

tôn tại, hạn chê của việc bảo đảm quyền con người trong gai đoạn điều tra vu an

hình sự về tôi phạm ma tủy Thông qua đó, luận văn sẽ đề xuât một sô giải pháp thăm tảng cường bảo đấm quyên con người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

về ma túy trên địa bàn tĩnh Phú Tho thời gian tới

3.2 Nhiệm vu nghiên cứu

Năm vững khái mriệm quyên cơn người; bảo đảm quyên con người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự về ma túy, nội dung bảo đảm quyên con người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sư về ma tủy, vai trò và mục đích của bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về mìa túy

Phân tích làm rõ các quy định của pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam luện hanh liên quan dén quyên cơn người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự về ma tủy, làm rõ thực trạng bảo đảm quyên con người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình

sự về ma túy kèm theo dẫn chứng cụ thể, 16 rang, đưa ra các sô liệu, chính thông và

co dé tin cây cao đề tổng hợp và đánh giá

Xác định được tổn tại hạn chê và nguyên nhân trong bảo đảm quyên con người trong giai đoan điêu tra vụ án hinh sự về ma túy Đề xuât một sô giải pháp nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách cũng như tiệp tăng cường bảo đảm quyên cơn người trong gia: đoạn điều tra vụ án hình sự về ma túy

4 Đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đấi tượng nghiên cứu đề tài

Đổi tượng ngiiên cứu gồm: Lí luận về bảo đảm quyền cơn người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về ma túy (sau khi có quyêt định khởi tô và đổi tượng

Trang 13

hình sự về ma túy trên dia ban tỉnh Phú Thọ

4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Pham vive không gian: Thực tiền việc bảo đảm quyên con người trong giai đoạn điều tra vụ án hinh su vé ma túy trên tinh Phu Tho

Phạm vỉ về thời gian: Thưc tiền việc bảo đâm quyên con người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về ma tủy trên tỉnh Phú Thọ trong 03 nẽm từ năm 2018

dén hét năm 2020

Š Các phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nglĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nghiên cứu quyên cơn người của bị can trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự vê ma tủy trong môi liên hệ chặt chế với các quyên cơ bản khác của công dân được Hiên pháp nắm 2013 glu nhận Đê tài luận văn được nghiền cứu đựa trên

tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo đảm quyên con người trong lĩnh vực tư pháp, các quan điểm chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vệ tư pháp và cải cải cách tư pháp,

về bảo đảm quyên con người trong hoat động tư pháp

Phương pháp nghiên cứu cụ thê: Đê tài sử dụng phương pháp tông hợp, điều

tra, phân tích so sánh tông hợp, thông kê hình sự để làm rõ các nổi đung cân

tiglu Ê11 cứu

6 Ý nghĩa khea học và thực tiễn của đề tài

Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Báo đảm quyển cơn người trong giai đoạn diéu tra các vìi án hình sự về tai pham may hy trén dia ban tinh Phi Tho”

giúp có cái nhìn tổng quan nhật về bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự nói chưng và bảo đảm quyên con người trong giai đoạn điều tra vụ

án hình sự về tội pham ma tủy trên địa bản tỉnh Phú Thọ nói riêng (nội đụng bảo

dam quyền con người, lĩnh thức bảo đảm quyên con 1gười, vai tro, muc dich bao

dam quyên con người; những kêt quả đạt được, tôn tại, hạn chê từ đó đê xuât các

Trang 14

giải pháp nhằm tăng cường bảo đấm quyên cơn người trơng giai đoan điều tra các

vụ án hình sự về tôi phạm ma túy trong thời gian tiép theo

7 Kết câu luận văn

Ngoài lời nơi đâu, kêt luận danh mục tử việt tắt, danh mục tài liệu tham

khảo, luận văn gôm có 03 chương, cụ thé nhu sau

Chương 1 Những vân đề lý luận và pháp lý về bảo đảm quyên con người trong giai đoan điều tra các vụ án hình sự về tội phạm ma túy

Chương 2 Thực trang bão đâm quyên cơn người trong giai đoạn điều tra các

vu án hình sự về tôi phạm ma tủy trên địa bản tỉnh Phú Thọ

Chương 3 Các giải pháp tảng cường bảo đảm quyên con người trong giai

đoạn điều tra các vụ án hình sự về tội pham ma tuy.

Trang 15

1.1 Khái niệm bic dam quyền con người trong giai đoạn điều tra các vụ

án lnh sự về tội phạm ma túy

1.1.1 Khái niệm bao dam qmyều cơn người trong giai đoạn điều tra các vụ

an hink sw vé toi pham ma fity

1.1.1.1 Khai mém bdo dam quyển cơn người trong giai doan diéu tra các vụ

an hinh sur

Quyên con người là giá trị cao quý, là thành quả lịch sử của quá trình dau tranh clung của toàn nhân loai chông lại áp bức, bắt công Quyên con người luôn là môi quan tâm hàng đâu của mỗi quốc gia Trong lĩnh vực pháp luật, vân đề quyên cơn người đóng vai trò làm nên tảng trang việc xây đựng và ban hàn": các văn bản quy phạm pháp luật Trong lĩnh vực tô tụng hình sự cũng vậy, việc giải quyét vu an hình sự tại tật cả các giai đoạn không thể tách rời vân đề bảo đảm quyên con người,

đặc biệt là trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Trước tiên quyên con người là những sau câu, lợi ích tự nhiên vốn có của cơn người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp

lý quốc tê Đên nay có riiêu đứnh ngiña khác nhau vê quyên con người đã được công bô Tuy niên, ở câp đô quốc tê, định nghĩa của V ăn phòng cao ủy Liên hợp quốc về quyên cơn người (Office of High Commissoner for Human Rights - OHCHIR) thường được sử dụng rông rãi Theo đứnh ngiấa này, “Quyên con người

là những bảo đảm pháp lý toàn cau (universal legal guarantees) co tac dung bao vé các cá nhân và các nhóm chông lại nhiing hanh déng (actions) hodc su bỏ mặc

(omissions) ma lam tén hai dén nhén pham, nhimg su duoc phép (etilements) va sự

tu do co ban (fundamental freedoms) cua con nguoi’”*

Ì Nguyễn Đăng Dưng - Vũ Công Giao - Lã Khánh Từng, (2011), Giáo trừnt Lý luận và pháp luật về quaển con nguéi, NXB Daihoc Quoc gia Ha Noi (Tr37).

Trang 16

Theo Từ điển Tiêng Việt “Bão đảm là làm cho chắc chắn thực liên được, giữ

gìn được hoặc có đây đủ những gì cân thuêt”” Có thể hiéu bao dam là những công

cụ điêu kiện cân thiệt nhằm b6 tro, gir gin cho mot vat, mot hién tuong hay mot

việc lâm đề thực liên được hoặc có được thïững gì như kêt quả mong muôn

Quyên con người được gi nhận trong pháp luật của các quốc gia, pháp luật quốc tê sẽ chỉ mang tính hình thức, không có giá trị Đề quyên cơn người được hiện thực hóa trên thực tê mdi nha trước phải bảo đảm quyên con người được thực luận

Bảo đâm quyên con người được hiểu là một hệ thống các điêu kiện, công cụ xã hội,

kinh tê, chính trị, đạo đức, pháp lý nhằm tạo điêu kiện cho các cá nhân được trong

việc thực luận quyên con người của minh trên thực tê

Tại Việt Nam, quyền con người được Hiên pháp và các văn bản quy pham

pháp luật chuyên ngành quy định Đặc biệt, với tô tưng hình sự là một lĩnh vực luôn

tôn tại xung đột lợi ích giữa nhà nước, xã hội với quyên lợi hợp pháp của các cá thân trong giải quyêt vụ án hình sự cân được cân bằng vân đề bảo đâm quyền con người được xem như vân đề trong tâm cơ bản Bảo đảm quyên con người trong TTHS là một dang bảo đảm pháp lý về quyền và tự do cá nhân, lơi ích hợp pháp của

các chủ thê tham gia vào hoạt động TTHS Trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự

khi đã có quyêt đứnh khởi tô, cơ quan nhà nước có thâm quyên sẽ áp dung các biện pháp ngăn chăn, biện pháp thu thâp chứng cứ mang tính cưỡng chê tiêm ẩn nguy cơ

xâm hai đền quyên con người của người tham gia tô tụng đắc biết là bị can Giai

đoạn điêu tra có tính cổng khai thâp hơn giai đoan xét xử, việc công dân tham gia các hoạt đồng trong giai đoạn điêu tra rat han chê, chỉ mốt số hoạt động điều tra có người chứng kiên hoặc luật sư tham gia để bảo đảm sự khách quan Các thông tin về

vụ án trong giai đoạn này cũng bí mật, ít được công bô cho đân ki kêt thúc điêu tra Giai đoan điêu tra thường khá dài, pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam quy đính thời hạn điêu tra khác nhau đôi với từng loai tdi, tdi it nghiém trong co thé 2 thang

và tội dac biét ngluém trongxam pham an minh quéc gia co thé tôi da 24 thang (tinh

' Hoảng Phê (1907), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo đục, Hà Nồi tr 36.

Trang 17

quyết định tổ tung trong điêu kiện thông tin con han chế, nên chứa đưng rêu rủi ro

trong quan hệ với quyên con người của người bị buộc tội Do đó, việc điêu tra trong TTH8 để làm rõ sự thật khách quan của vụ án có liên quan mật thiết với quyên cơn

Bảo đảm quyên con người bị can trong giai đoạn điêu tra V AHS được đính

ng]ĩa niu sau “Bao dam quyển cơn người trong giai đoạn điều tra VAHS la viéc các cơ quan có thẩm quyền xây dựng các tiền để điêu kiện về pháp luật TTHŠ thực hiện và giám sát việc thực hiện các qnp đình đó trong giai đoạn điều tra để quyền cơn người của người đã bị khởi té vé hình sự được thực hiện và được bảo về.“ Như

vậy, bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự bao gồm các

bảo đảm được quy định tại pháp luật tô tựng hình sự, các bảo đảm dé thuc thi va giám sat dé các quy đính đó được thực luận và thực liên đúng

1112 Khải riểm bảo đảm quyền con người trong giai đom điều tra cde vu

nang nhan thre va điều khiến hành vì của của cơn người Theo khái tiệm của các

Tô chức Y tê thì: “Ma nợ là các chất độc, li xâm nhập vào cơ thể sẽ phá hủy các

co quan noi tang”

Khoản 1 Diéu 2 Luat Phong chéng ma tuy năm 2000 quy dink “Chat ma tuý là các chât gây nghiện, chât hướng thân được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành”: Khoản 1 Điêu 2 Luật Phòng chồng ma tủy năm 2021 có

Trang 18

10

liệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định “' Chất ma túy là chất gấp nghiện, chất hưởng than được an: định trong danh muic chất ma ti do Chính phí ban hành” Trong đó: Chât gây ngiuậnlà chât kích thích hoặc ức chê thân kinh dễ gây tình trang nghiện đổi với người sử dựng Chât hướng thân là chất kích thích hoặc ức chê thân kinh hoặc gây ảo giác, nêu sử dụng nhiều lân có thể dẫn tới tình trang nghiện đối

với người sử dụng Do tác hai của ma tủy, đề đâu tranh với việc lạm dung chat ma

túy đề thu được lợi nhuận bât chính pháp luật Việt Nam đã hình sự hóa các hành vì

được xem là tội phạm ma túy tại Bộ Luật Hinh sự năm 2015 và Luật sửa đổi, bỗ

sung Bộ Luật Hình sự năm 2017 Cụ thê như Tội trông cây thuốc phiên, cây cân sa; tôi vận chuyển trái phép chât ma tủy, tội mua bán trái phép chât ma túy, tôi chiêm đoạt chât ma tủy, tôi sản xuât, tang trữ, vận chuyển hoặc mua ban phương tiện

Các tội pham về ma tủy có các điểm đặc trưng khác biệt như sau:

Một là, tội phạm ma túy là loại tôi pham hoạt đông bị mật, khép kín từ việc

trồng cây thuốc phiên cho đên việc sản xuât, vân chuyển, mua bán đều điền ra một cách lén lút để phát hiện tội phạm ma tủy cân nhiều thời gian thu thập chứng cứ chứng minh tội pham, việc phát luận, bắt giữ các đôi tượng pham tội bao giờ cũng hệt sức khó khăn, nguy hiểm

Hai là, tội phạm ma tủy là loại tôi pham thu lợi bât chính lớn nên đã làm các

đôi tượng bât châp tât cả phạm tội Người phạm tội liên quan đền ma tủy biết rõ hành vị của mình là nguy hiểm gây nguy hiểm cho xã hội, vị phạm pháp luật nhưng vận phạm tôi

Ba là, tội pham ma túy là loại tội phạm có tổ chức; tội pham về ma túy là tôi phạm rât nguy hiểm cho xã hội, có mức hình phạt cao và nghiêm khắc, phân lớn các đâu luật đều có khung hình phạt tù có thời hạn, tủ chưng thân hoặc tử hình V di các nét đặc trưng của tôi phạm ma túy như trên hoat động điêu tra các tôi pham ma túy cũng có đắc điểm riêng biệt:

Thứ nhật, hoạt động điêu tra các tội phạm về ma túy mang tính câp bách do các tội pham hoạt động bí mật Khi có những thông tín về tội phạm về ma túy, COQĐT phải tiên hành ngay các hoạt động điều tra, xác minh ban đâu thu thập

Trang 19

chứng cứ để khẩn trương truy bắt tội pham Việc tiên hành thu thâp chúng cứ tải

liệu vừa phải dam bao tinh kịp thời đúng quy đính của tô tụng hình sự vừa phải dam bảo quyên cơn người

Thứ hai, việc áp dụng các biện pháp điều tra và BPNC là hoạt động phổ biên Các biên pháp điêu tra được sử dụng thường xuyên trong quá trình điêu tra các tôi

phạm về ma túy như khám xét, khám ng]iệm luận trường hỏi cung đổi chất, nhận

dang Từ đặc điểm bí mật có tổ chức của tôi phạm về ma tủy nên việc áp dung BPNC với hình thức tạm giam trong qua trình điêu tra nhóm tội này là phố biên thường được áp dung trên thực tê với tỉ lệ gân như 100% Trong đó, biện pháp tam giam là biện pháp ngắn chắn thường được sử dụng nhật nhắm không cho người phạm tdi tiép tục phạm tội, hoặc che giâu tôi phạm

Thứ ba, tính bắt buộc trong hoạt động điều tra là trưng cầu giám đính chất

ma túy Hiện nay, các chat và tiên chât maa tủy nhật là mìa túy ngày cảng đa dạng và khó phân biệt Đề xác định có hay không tôi phạm về ma túy, cân xác định mốt chat

có phất là ma tuý hay không bảng cách đưa mầu đền cơ quan giám đính hoặc cắn cứ vào Danh mục các chất ma tuý đã được quy định trong Nghị định của Chính phủ (Nghi đính số 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định các danh mục chât ma túy và tiên chất, Nghị đính sô 60/2020/NĐ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ sửa đổi, bỗ sưng danh mục chât ma túy và tiền chất ban hành kèm theo

Ngiu định sô 73/2018/NĐ-CP) Theo quy định tại Điêu 206 của BLTTHS năm 201 5

ti trưng cầu giảm định chất ma tủy là hoạt động điêu tra bắt buộc không thể thiêu trong hoạt động điêu tra nhằm xác đính loại và khôi lượng của chât ma túy thu giữ Nêu không trưng câu giám đính chất ma tủy trong các vụ án ma tủy sẽ là vĩ pham nghiém trong thi tuc té tung va sé duoc xem xét là một trong những căn cứ đã trả

hỗ sơ điều tra bỏ sung

Trong quá trình điều tra các vụ án hình sư về tôi phạm ma tuy do tinh chat la tội pham nguy hiểm được áp dụng nhiêu biện pháp điêu tra mang tính nghiệp vụ chuyên ngành, biện pháp ngắn chặn nhằm thu thập chứng cứ, xác định tội phạm là quan trong Tuy nhién, cling với đó việc bảo đảm quyên con người trong toàn bộ

Trang 20

quá trình điêu tra là một hoạt động không thê thiêu Y êu câu đặt ra đổi với việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự về tội phạm ma túy là một yêu cau tat yêu và hêt sức cân thiệt Quá trình điêu tra vụ án hinh su vé ma túy vừa phải đảm bảo yêu câu chính xác không đề lọt tội phạm, áp dưng đây đủ các biện pháp ngiưệp vụ chuyên ngành nhưng đông thời cũng phải đảm bảo được quyên cơn

người cơ bản của người phạm tôi Trong quá trình đều tra không thê chỉ đat được

mục tiêu phát hiện, làm rõ về hành vĩ phạm tội mà cân phải bảo đảm được những

quyên cơ bản của con người được pháp luật quốc tê và pháp luật Việt Nam công nhận

Từ các nội dưng đã phân tích về quyên cơn người; bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra vụ an linh sự, đặc điểm của tôi phạm ma túy, đặc điểm của

đều tra tội phạm ra túy, tác giả đưa ra khái riệm về bảo đảm quyên con người

trong giai đoạn điều tra các vụ an hinh sự về tôi phạm ma tủy nlrư sau “4o dam quyền cơn người trong giai đoqm điểu tra các vịt án hình sự về tội phạm ma túy là việc các cơ quam có thẩm quyển xây dựng các tién đề điều liên về pháp luật TTHS thực hiện và giảm sát việc thực hiển các atg' định đó trong gia đoạn diéu tra vuan hình sự về ma ty để quyên con người của người đã bị khởi tổ hình sự về tôi phạm

ma tt được thực hiện và được bao vệ ˆ”

1.12 Chủ thê thực hiệu bảo dam quyén con người trong giai đoạn điều fra các v1 hình sự về tôi phạm ma ty

Chủ thể bảo dam quyên con người là Nhà nước Nhà nước là tổ chức công quyên thực hiên việc quản lý xã hồi, quản lý cá nhân bảng pháp luật, bảo dam va bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân được thực hiên và không bị xâm hai Nhà nước ban hành pháp luật là những quy tắc xử sư chung bắt buộc cá nhân phải thực hiện Đồng thời Nhà nước cũng có trách niệm tôn trạng và thực liện đây

đủ các quy đnh pháp luật đã ban hành và có cơ chê bảo đảm kÌ các quyên của cá nhân bị xâm phạm Một trong những quyên cơ bản Nhà nước có ngiña vụ bảo đảm

đó là quyên con người, đây là quyên được pháp luật quốc tÊ công nhận rihxz Tuyên ngôn nhân quyên thê giới của Liên hợp quốc năm 1948 và Công ước quốc tê vê các

Trang 21

quyên dân sự và chính trị 1966 Nhà nước có trách nhiệm ghi nhan những quyền cơn người nay trong các văn bản quy đình pháp luật Trong qua trình xây dụng pháp luật các cơ quan lập pháp có trách nhiệm giúp Nhà nước quy định đây đủ các quyên cơn người co ban

Không chỉ đưa ra các quy đính về quyên con người, Nhà nước còn tổ chức

thực liên các quy định để các cá nhân được hưởng các quyền con người Trong quả

trình tô tụng hình sự, cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng người có thâm quyên tiên hành tô tụng là chủ thể được Nhà nước giao quyền thực hiện các quy đính của pháp luật tô tụng hình sự đồng thời có trách nhiệm đảm bảo cho người tham gia tô tụng được hưởng các quyên con người cơ bản Như vậy, chủ thê bảo đảm quyền con người trong giai đoan điều tra vụ án hình sự nói chưng là cơ quan

lập pháp, cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng người có thâm quyên tiên hành

tô tụng tham gia vào giai đoạn này Đôi với tội pham mna túy chủ thể bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điêu tra vụ án cũng là các cơ quan lập pháp, cơ quan cỏ thâm quyên điều tra, người có thâm quyên tiên hành hoạt động điêu tra vụ án ma tủy Đề thực luận nhiệm vụ, cơ quan điều tra, người có thâm quyên tiên hành điều tra được phép tiên hành những hoạt động mang tính cưỡng chê nhắm làm rõ tội phạm và người phạm tội và có khả năng xâm pham đân các quyên con người của bi

can Do vậy, sơng song với việc thực hiện cac nhiém vu tô tung cua minh, co quan

có thâm quyên điều tra phải tôn trạng quyên con người và tạo điều kiện để các bị

can thực hiện quyên con người

Một chủ thể quan trong bảo đảm quyên con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự nởi chung và án hình sự về tôi phạm ma túy nói riêng là Viện kiểm sát Viện kiểm sát là cơ quan thay mất Nhà rước thực hiện quyên công tô, kiểm sát hoạt động tư pháp, bảo đảm quyên con người, quyên công dân kiểm sát các vi pham của các cơ quan tư pháp hình su trong tat cả các giai đoạn từ khởi tô, điều tra, truy tô, xet xử vụ an hình sự Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sư về ma tủy, Viện kiểm sát vừa thực luận quyên buộc tội bị can mắt khác cũng đông thơi

giám sát hoạt đông của cơ quan điêu tra Như vậy, chủ thê thực liện bão đảm quyên

Trang 22

14

con người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về tôi pham ma túy là Nhà nước với trách tiêm thuộc về cơ quan lập pháp, các cơ quan có thâm quyên điêu tra và viện kiểm sát thông qua các hoat động tô tụng của minh các chủ thể làm cho quyên cơn người của các bị can từ quy đưnh của pháp luật luận thực hoa trên thực tê

1.1.3 Doi trrợng được bảo đâm quyều cơn ngời trong giai đoqm điều tra các vụ mu hình sự về tôi phạm ma túy

Điều tra là một giai đoạn của tô tụng hình sự trong đó cơ quan có thâm

quyên điêu tra áp dụng mọi biên pháp do luật đúnh đề xác định tôi phạm, người thực hiện hành vì pham tôi và các tình tiệt khác làm cơ sỡ cho việc giải quyêt vụ án Giai

đoạn điêu tra vụ án hình sự được bắt đâu từ klu có quyêt dinh khởi tô vu án hình sự

và kêt thúc bằng bản kêt luân điêu tra dé nghi truy tô hoặc quyét định đính chỉ vụ án của Cơ quan điêu tra Kế tử khi có quyệt định khởi tô vụ án hình sự thì người pham toi chinh thức trở thanh bị can Bì can la một trong những người bị buộc tôi và da co

những căn cử ban đâu xác định đã có hành vì pham tội và đã bị khởi tô về hình sự

Đề thu thập đây đủ chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, xác định tình tiệt tang năng giảm nhẹ trách nhiệm của bị can trong giai đoạn điều tra, cơ quan có thâm quyên điều tra được tiên hành các hoạt đông điêu tra theo quy định của Bộ luật tô

tụng hình sự năm 2015 Trong quá trình điều tra bị can có thể bị áp dụng một sô biện pháp cưỡng chê, những biên pháp cưỡng chế có thể ảnh lưưởng đên quyên con

người của bị can Do vậy, đôi với vụ án hình sự về tội phạm ma túy đổi tượng bảo

dam quyên con người chính là bị can trơng vụ án về ma tủy

1.2 Hình thức bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra các vụ

án hình sự về tại phạm ma túy

1.2.1 Bao dam quyén con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình

sự về tội phạm ma túy bằng pháp luật

Nhà nước là chủ thê bảo đảm quyên cơn người trong giai đoạn điều tra các

vụ án hình sự về tội phạm ma túy Để cụ thể việc bảo đâm quyên con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự, Nhà nước ban hành các quy định của pháp luật nhằm bắt buộc các chủ thể phải thực hiên nghiêm chỉnh Các quy định về bảo đảm

Trang 23

quyên con người xác định các nguyên tắc bảo đảm quyền con người, các quyền cơn người được bảo đâm; trình tư, thủ tục thực hiện hoạt động tô tụng hình sự nhằm bảo đảm quyên con người Thông qua các quy đính của pháp luật quyên con người trong giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự về ma tuy duoc dam bao Co quan nha

nước có thâm quyén ban hanh cac quy dinh phap luat cao nhat 1a Quéc hdi, Chinh phủ và các bô ngành có liên quan

Quyên con người được gi nhân trước nhật tại Hiên pháp tước Công hòa xã hồi chủ nghĩa Việt Nam, đây là những quyên hiên định tật cả các quy đính khác của pháp luật đâu phải tuân thủ Tiêp đền, pháp luật tô tụng hình sự có vai tro đắc biệt quan trơng trong bảo đảm quyền con người của bị can trong giai đoan điêu tra vu án hình sự nói chung và vụ án hình sự về tôi phạm ma túy nói riêng Quy đính của Bộ

luật Tô tụng hình sự xác đính các nguyên tắc cơ bản của hoạt động tô tụng quyên tô

tụng cơ bản của bị can, trách niêm của các cơ quan có thâm quyên điêu tra trong việc bảo đảm quyên con người của bị can, trình tự và thủ tục hoat đông điều tra nhăm bảo đảm quyên con người Đây là, cơ sở trực tiép co tính quyết đứnh việc bảo dam quyên con người của bi can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về tội pham

ma túy Các quy định này của Bộ Luật Tô tụng hình sự nắm 2015 cụ thể hỏa các quy định về quyên cơn người tai Hiện pháp cũng niu các chuẩn mực quốc tê về quyên C0n người

Bên canh các quy định cơ bản là cơ sở bảo đảm quyên con người trong giai

đoạn điêu tra vụ án hình sự về tội pham ma túy còn có một hệ thông các quy định

bỏ trơ khác như Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015; Luật Tỏ chức

Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ Luật Hinh sự nắm 2015 (được sửa đổi, bố

sung năm 2017), Luật Thí hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luat Phong, chong

ma túy nấm 2000 (đã được sửa đổi, bỗ sung năm 2008); Ngÿị định số 73/2018/NĐ-

CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy đnh các danh mục chât ma túy và tiên chat; Neghi định số 60/2020/NĐ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ sửa đổi, bỏ sung danh mục chất ma tủy và tiên chât ban hành kém theo Nghị định số 73/2018/NĐ-CP;

Thông tư liên tích số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày

Trang 24

16

01/02/2018 của Bô trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bồ Quốc phòng Chánh án Tòa

án nhân dân tôi cao, Viên trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao hướng dẫn về trình

tự, thủ tục thực luận giun âm hoặc gÌu hình có âm thanh, sử dựng bảo quản, lưu trữ kêt quả ghi âm hoặc giú hình có âm thanh trong quá trình điêu tra, truy tô, xét xử, Thông tư số 46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 của Bộ trưởng Bô Công an quy

đình trách niuệm của lực lượng công an nhân dân trong việc thực luện các quy định

của Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 liên quan đền bảo đảm quyên bảo chữa của người bị giữ trong trường hợp khẩn câp, người bị bắt trong trường hợp pham tôi quả tang hoặc theo quyêt định truy nã, người bị tam giữ, bị can, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người bị hai, đương sự, người bị tô giác, người bị kiên ng khởi tổ

Bao đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về tội pham

ma túy bằng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự đời hỏi các chủ thể tiên

hành tô tung phải thực hiện đúng đủ các quy định Trường hợp không thực hiện đúng sẽ phải chíu các chê tải nghiêm khắc

1.2.2 Bao dam quyén con ugwéi trong giai đoạn điều tra các vụ áu hình

sự vé toi pham ma hiy qua koạt động giám sát

Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự nói chung và các vụ án hình sự về tôi phạm ra túy nói riêng củng với việc sử dụng hình thức bảo đảm bằng pháp luật cân kêt hợp bão đảm thông qua hoạt động giám sát Giám sát việc thưc thí quyên con người của bị can được thực hiện với nhiêu hành thức như Giám sát của cơ quan nhà nước, giám sát của Ủy ban Mặt trân Tô quốc Việt Nam và các tô chức thành viên của Mặt trận, giám sát trong nội bô cơ quan tiên hành tô tung”

Theo quy đính của pháp luật tô tung hình sư, cơ quan nhà nước có trách

tử êm giám sát việc bảo đảm quyên con người của bị can trong quá trình điều tra vụ

án hình sự về tôi phạm ma túy mà chủ yêu là Quốc hội và Hội đông nhân dân Các

chủ thê giam sat nay thurc hién giám sát trên cơ sở các quy định cụ thê tại Luật H oat

* Điều 33 Bộ lật Tổ trợ hủ: sự năm 2015

Trang 25

đông giám sát của Quốc hội và Hội đông nhân dân năm 2015 Ndi dung giam sat la việc tuân thủ, châp hành thực hiện pháp luật trong điều tra, giải quyết khiêu nại và

tô cáo trong giai đoạn điêu tra Việc giám sát được thực hiện thường tuên tại các kỳ hợp của Quốc hội, HĐND (với việc thâm tra, cho ý kiên báo cáo công tác của Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan công an nhân dân, Tòa án nhân dân) thực hiên theo

chuyên đề tổ chức đoàn giám sát dé trực tiép giám sát các hoạt động tô tụng giám

sát việc giải quyệt khiéu nại, tô cáo, việc giải quyết các vụ án cụ thể

Việc bảo đảm quyền cơn người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về tôi

phạm ma tủy để đâm bảo lchách quan còn có sự giám sát của Mặt trân Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên Nêu phát hiện hành vị trái pháp luật của cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng ảnh hưởng đền quyên con người của bị can

thi Ủy ban Mắt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có

quyên kiên nghị với cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng xem xét, giải quyệt theo quy định Cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng phải xem xét, giải quyết và trả lời kiên ngÌu, yêu câu đỏ theo quy định của pháp luật

Ngoài các hình thức giam sat đã siêu trên, lũnh thức giám sat quan trong trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự về tội pham ma tủy là giám sát của Viên kiểm sát đổi với hoat động điêu tra Thưc hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tô tụng hình sự, Viên kiểm sát có thể ngắn chắn và phát hiện vi

phạm quyên con người, khôi phục quyên lợi ích bì xâm hai Viện kiểm sát tiên

hanh kiém sát việc tuân theo pháp luật trong toàn bô quá trình điều tra và lâp hồ sơ

vụ án của Cơ quan điều tra Y âu câu Cơ quan điều tra cung cập tải liêu liên quan đề kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tô, điều tra khi can thiệt Khí phát liện việc điêu tra không đây đủ, vĩ pham pháp luật thì Viện kiểm sát yêu câu Cơ quan điêu tra tiên hành hoạt đông điêu tra đúng pháp luật, kiểm tra việc điều tra và thông báo kêt quả cho Viện kiểm sát” Từ đó kiên nghị, yêu câu Cơ quan điêu tra khắc phục vi phạm trong việc điều tra Kiên nghị cơ quan tổ chức hữu quan áp dưng các biên pháp phòng ngừa tội phạm và vì phạm pháp luật V ơi vì trí và chức

' Điều 166 Bộ hật Tổ tưng hàà sự năm 2015

Trang 26

18

nang kiém sat toan bộ quả trình điều tra vụ án hình sự về tội phạm, Viên kiểm sát thông qua hoat động kiểm sát có thể bảo về quyền cơn người một cách liệu quả, đây đủ xuyên suốt tât cả các hoat động của giai đoan điêu tra

1.3 Vai trỏ và mục đích bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự về tội phạm ma túy

1.3.1 Vai tra bao dam quyều con người trong giai đoạn điều tra các vụ đu hình sự về tội phạm mia ty

Bảo đảm quyên cơn người cua bi can trong giai doan diéu tra VAHS về tội

phạm mua tủy có vai trò quan trong về mắt chính trị Trong giai đoan hiện nay, với

xu thê toàn câu hóa, Việt Nam đang tích cực hội nhập quốc tê, với pháp luật quốc tê vân đê bảo đảm quyên con người luôn được quan tâm đất lên hàng đâu Luật pháp

các tước đều phải tuân thủ các điêu ước quốc tê về quyên con người Đảng và Nhà

trước ta luôn xác định một trong những nluệm vụ trong tâm của cải cách tư pháp la hoàn thiện các thủ tục tô tụng tư pháp, bảo đảm tính đông bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trong và bảo vệ quyên con người” Bảo dam quyên con người trong gai đoạn điều tra các vụ án hình sv noi chung va vu an hinh sự về toi pham ma tuy noi riéng la therc mén chu trong, chinh sách của Đăng va Nha trước

Nhiém vụ xây dung nhà nước pháp quyên xã hột chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do rhhân dân đòi hỏi phải tiên hành đông thời với cải cách tư pháp và bảo

dam quyên cơn người trong tổ tụng hình sự tại tật cả các giai đoạn từ khởi tô, điêu

tra, truy tố, xét xử được đặc biệt quan tâm Nhà nước pháp quyên là nhà trước lây pháp luật lam chuẩn, pháp luật được tôn trọng mợi cá nhân tổ chức phải tuân thủ các quy đính của pháp luật Tuy nhiên, quyên và lợi ích của công dân van duoc nha nước quan tâm, bảo vệ Bảo đâm quyên con người nói chưng và bảo đảm quyên cơn người trong giai đoan điêu tra các vụ án hình sự về tôi pham ma tủy nói riêng không chỉ là nội dung mà còn là mục tiêu cao nhật khi xây đựng nhà nước pháp quyên

Bảo đảm quyên con người trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự về tội pham

ma túy là gớp phân tao ra sự bình đẳng trong xã hội, góp phân xây dựng xã hôi phát

' Nghi quyết số 49/NQ- TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chến hược cải cách tr pháp đến năm 2020

Trang 27

triển Bi can khi bị khởi tô điều tra vụ án hình sự về tôi phạm ma tủy là con người,

vì vậy ho cũng được hưởng những quyên cơ bản của con người Bảo đảm quyên cơn người của bị can trong giai đoạn điêu tra là là điêu kiện han chê sự lam quyền

và vì phạm pháp luật của cơ quan người có thâm quyên tô tụng Từ đó, hoạt đông

nay có tác đụng củng cô lòng tin của người dân vào tính nghiêm mịnh của pháp

luật, bao dam uy tin của các cơ quan co tham quyên THTT Do vay, bao dam quyén cơn người của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình su noi chung va vu an hinh

sự về tội phạm ma tuy noi riéng gop phan dn dinh trật tự và xây đựng một xã hội công bằng

Muc tiéu va nhiém vụ của tô tụng hình sự là giải quyệt hài hòa môi quan hệ giữa người tiên hành tô tụng và bị can, trong quả trình tô tụng người tiên hành tô

tụng phải thực luận đúng quy định của pháp luật đề không tìm ra người pham tôi và

hành vị pham tôi, đồng thời phải đảm bảo quyên cơn người và các quyền lợi khác không bị xâm phạm Bảo đảm quyên con người trong giai đoan điêu tra góp phân han chê vì phạm pháp luật trơng hoạt động của các cơ quan tiên hành tô tụng giúp pháp luật được thực liện nghiêm Đắc biệt đôi với tội pham ma tủy một tội phạm nguy hiểm với rhiững khung hình phạt nghị êm khắc việc xét xử đời hỏi cơ quan tiên hành tô tụng thực liện đúng các quy định rung vẫn phải đấm bảo những quyên cơn người của bị can trong giai tat cả các giai đoạn tô tụng trong đó có giai đoan điêu tra Đây là một trong những giai đoan đâu tiên của quá trình tô tụng tại giai đoạn nay, tính công khai còn thâp, thường phải áp dụng các biện pháp cưỡng chê

nên có nguy cơ xâm hai quyên con người Do đó, nêu quyên con người được bảo

dam sẽ tạo ra một môi trường an toàn về mặt pháp lý, sự bình đẳng dân chủ trong giai đoan điêu tra Bảo đâm dân chủ bình đẳng trong giai đoan điêu tra là tiêu chỉ không thể thiêu của một hệ thông TTHS dân chủ, văn minh

1.3.2 Mục đích bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra các

vụ án hình sự về tộip hạm ma túy

Mục đích của bảo đảm quyên con người của bị can trong giai đoan điều tra

vu án hình sư về tôi pham ma tuy trước tiên la lam cho quyên con người của bị can

Trang 28

được thực thủ trong thực tê Quyên con người nêu chỉ được gÌu nhận trong các quy định của pháp luật sẽ không cỏ tác dụng các cơ quan tiên hành tô tụng phải thực luận các quy đính đó và biên pháp đề quyên con người được thực luận trong thực tien

Mục đích bảo đảm quyên con người trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự về tội pham ma tủy không chỉ đừng lại ở việc đảm bảo quyên con người được thực hién ma con voi muc dich yéu cau tat cả các chủ thể tiên hành tô tụng phải bảo đảm quyên con người Không cá nhân, tổ chức nào được xâm phạm quyên cơn người cho dù đưới bât cứ hình thức nào Đôi với vụ án hình sự về tội pham ma tủy mặc dù

là loại tội phạm có tính chât nguy liểm cao, tuy nhiên quyên con người trong giai đoạn điêu tra vụ án văn được bảo đảm thực luận đây đủ bởi các công cu thiệt chế đủ

mạnh để ngắn chắn các hành vì vì pham quyên con người có thể xảy ra và xử lý

ngiuém cac hanh vi nay

1.4 Nội dung của pháp luật tô tụng hình sự về bão đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự về tại phạm ma túy theo pháp luật to

tung hinh su Viet Nam

141 Nguyêu tắc tô trug bảo đâm quyền con người trong giai đoạn điều tra cac vu du hink sw vé toi pham ma iy

Nguyên tắc tô tung bảo đảm quyên con người trong giai đoan điêu tra vụ án

hình sự về tôi pham ma túy cũng là những nguyên tắc tô tung bảo đảm quyên cơn

người trong giai đoạn điêu tra vu an hình sự nói riêng và nguyên tắc tô tụng hình sự chung được quy đính trong Hiên pháp năm 2013, Bộ luật Tô tụng hình sự năm

2015 Các nguyên tắc này là cơ sở đề quyên con người được bảo đảm trong toàn bộ

quá trình điều tra bao gôm:

1411 Nguyên tắc tôn trong và bảo về quyền cơn người, quyền và lơi ích hợp pháp của cá nhân (Điều 8 Bộ luật Tổ hứng hình sự năm 2015):

Tôn trọng và bảo vệ quyên con người, quyên và lợi ích hợp pháp của cả nhân

là một trong những nguyên tắc cơ bản của tô tụng hình sự được quy định tại Điêu §

Bô luật Tô tung hình sự năm 2015 Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì

Trang 29

Trong toàn bộ các giai đoạn của quá trình tô tung riïững người có thâm quyên tiên hành tô tung có quyên tiên hành và ra những quyệt định tô tung có tính bắt buộc đối với cơ quan tô chức và mọi cá nhân có liên quan Trong các hoạt đông và quyết định đó, có những hoạt động và quyêt định động chạm đền quyên con người, quyền

và lợi ích hợp pháp của cá nhân la nhóm người bị tình nga pham tôi thư người bị

tô giác, người bị kiên nghị khởi tô, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người

bi bat, bi tam giix bi can, bị cáo Do là quyên năng của những người có thâm quyên tiên hành tố tụng để các chủ thể nay thre hién nhiém vụ của mình Điều đó đời hỏi phải xác định trách niệm của những người có thâm quyên tiên hành tổ tụng trong

việc tôn trọng quyên cơn người, quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân Theo đỏ, khi tiên hành tô tụng trong phạm vĩ nhiệm vụ, quyên han của mính cơ quan người

có thâm quyên tiên hành tô tụng phải tôn trong và bảo vệ quyên cơn người, quyên

và lợi ích hợp pháp của cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cân thiệt của những biện pháp đã áp dụng kip thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó, nêu xét thây có vi pham pháp luật hoặc không còn cân thiệt

Theo quy định tại Điêu § BLTTHS năm 2015, nội dưng của nguyên tắc này

là xác định trách nhiệm của những người có thâm quyên tiên hành tô tung trong

việc tôn trong và bảo vệ các quyên cơn người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, thê luận ở những nội dung sau: Phải tôn trong và bảo vệ các quyên con người, quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân tham gia tô tụng chỉ áp đụng các biện pháp cưỡng chê tô tưng trong những trường họp cân thiệt và theo đúng quy đính của pháp luật, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cân thiết của những biện pháp đã

áp dụng Nêu xét thây có vì pham pháp luật hoặc không còn cân thiệt nữa, cân kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biên pháp đó

1412 Nguyễn tac bdo dam quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 9 BLTTHS nam 2015)

Trang 30

L2 bo

Tổ tụng hình sự tiên hành theo nguyên tắc mới người đều bình đẳng trước

pháp luật, không phân biệt nam nữ, dân tộc, giới tính tín ngưỡng tôn giáo, thành phân xã hội, địa vị xã hội Bật cứ người nào pham tội đều bị xử lí theo pháp luật Mọi pháp nhân đêu bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phân kính tê Sự bình đẳng trước pháp luật thể tiên ở những điểm sau:

- Bât cứ người nào phạm tội, dù họ là ai cũng phải bị xử lí theo quy định của pháp luật hình sự Pháp luật không có quy định riêng cho từng cá nhân cụ thể, tài

sản va địa vị xã hội không mang lai dac quyên trước toa an va pháp luật

- Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ như nhau khi tham ga tô tung hình

- Các cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng phải tiên hành tô tụng theo một trinh tự, thủ tục thông nhật đổi với các vụ án

- Mọi pháp nhân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phân kinh tê Nguyên tắc bảo đảm quyên bình đẳng trước pháp luật là nguyên tắc xuyên suốt trong các giai đoạn của TTHS Nguyên tắc này khẳng định vị thê bình đẳng của các chủ thê tham gia pháp luật TTHS, là một trong những tư tưởng nên tảng của quyên cơn người

1413 Nguyễn tắc bảo đâm quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 10 BLTTHS năm 2015)

Điều 10 BLTTH5 năm 2015 quy đính nguyên tắc bảo đảm quyên bât khả xâm phạm về thận thể với nội dưng sau:

- Mơi người có quyên bất khả xâm phạm về thân thể Không ai bị bất nêu không có quyêt định của toà án, quyêt đính hoặc phê chuẩn của viên kiểm sát, trừ trường hợp phạm tôi quả tang,

- Việc giữ người trong trường họp khẩn câp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam người phải theo quy định của BLTTHS,

- Nghiêm câm tra tân bức cung dùng nhục hình hay bất ki hình thức đối xử nào khác xâm pham thân thể, tính mang, sức khỏe của con người.

Trang 31

đính hoặc phê chuẩn lệnh bắt Trưởng cơ quan điêu tra, cơ quan khác được giao tửu êm vụ tiên hành một số hoat đông điêu tra ra lệnh thì lễnh này phải được viện

kiểm sát phê chuẩn trước khi tlu hành Đồng thời quy định này góp phân vào việc

ngăn ngừa những trường hợp bắt, giam, giữ trái pháp luật de doa su bat khả xâm

phạm về thân thể của con người

1414 Nguyễn tắc bảo hệ tính mạng sức khỏe danh die nhân phẩm, tài sản của cá nhân, danh đự tụ tín tài sản của pháp nhân (Điều 11 BLTTHS nam

- Céng dan Viét Nam khéng thé bi trục xuất, giao nộp cho nhà trước khác

1415 Nguyễn tắc bảo đảm quyển bat khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống

riéng fir, bi mat cá nhãn, bí mắt gia đỉnh, an toàn và bí mật thư tín, điền thoại, điện

tín của cá nhân (Điều 12 BLTTHŠnăm 2015)

Nguyên tắc bảo đảm này gồm các nội dung sau:

- Không ai được xâm phạm trái pháp luật chỗ ở, đời sông riêng tư, bí mật cá

thân, bí mật ga định, an toan va bi mat thư tì điện thoại, điện tín và các lunh thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân

- Việc khám xét chỗ ở, khám xét, tam giữ và thu giữ thư tín, điện thoai, điện tin, đữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác phải được thực hiện theo quy định của Bồ luật này

Theo quy định trên thì hành vì xâm phạm trái pháp luật chỗ ở, đời sông riêng

tu, bi mat cá nhân, bí mật gia đính, an toan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín va

Trang 32

các lừnh thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân đều là vĩ phạm pháp luật

BLHS năm 2015 cũng có quy định tôi xâm pham chỗ ở của người khác tai Điêu 158

và tội xâm pham bi mat hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc lạnh thức trao

đổi thông tin riêng tư khác của người khác tại Điều 1 50

Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiện pháp năm 2013, quyền

cơn người, quyên công dân chỉ co thé bị hạn chê theo quy định của luật trong trường

hợp cân thiết vì lí do quốc phòng, an mình quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức

xã hội, sức khỏe công đồng Như vậy, những quyên này cũng có thé bi han chê theo quy định của luật để phục vụ việc điêu tra, khám phá tội phạm Cụ thê là, sau khi khởi tô vụ án hình sư, trong quá trình điều tra, người có thâm quyên tiên hành tô tụng có thể áp đụng các biện pháp điều tra té tung dac biét nhur Ghi am, ghi hình bí

mật, nghe điện thoại bi mat; thu thập bí mật đữ liêu điện tử Những thông tin tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra tô tụng đắc biệt chỉ được sử dưng vào viéc khoi tô, điêu tra, truy tô, xét xử vụ án hình sự mà không được sử dụng vào trục đích khác N guyên tắc này góp phân và việc bảo vệ quyên bắt khả xâm pham về chỗ

ở, đời sông riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân, đông thời tạo điêu kiện thuận lợi để cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tung giải quyệt vụ án một cách nhanh chóng kịp thời theo quy

định của pháp luật

141.6 Nguyên tắc stn' đoán vô tôi (Điều 13 BLTTHS năm 2015)

Theo quy đính tại khoản 1 Điêu 31 Hiên pháp nắm 2013 thì: Người bị buộc tôi

được cơi là không co tội cho đền klu được chung minh theo trình tự luật định và có

ban an két tội của toà án đã có liệu lực pháp luật Như vậy, khí chưa được chứng

minh theo trình tự, thủ tục do luật quy định chưa có bản an kết tôi của toà án đã cỏ hiệu lực pháp luật thì người bị buộc tôi phải được coi la người không có tội Do không được cơi là người có tôi nên các cơ quan có thâm quyên tiền hành tô tụng không được đổi xử với người bị buộc tôi như người có tội, kề cả trưởng hợp ho bi

áp dung biện pháp ngắn chặn nghiêm khắc nhật nu tạm gam Vi vậy, BLTTHS

2015 quy định chê độ tam giữ, tạm giam khác với chê độ châp hành án phạt tù.

Trang 33

phạm thuộc về cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tung Klu chúng núnh tôi phạm,

cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng phải xác đính sự thật vụ án một cách

khách quan, toàn điện và đây đủ làm rõ chứng cử xác đính có tôi, chứng cứ xác đính

vô tôi, những tình tiệt tang nang tinh tiệt giảm nhẹ trách niêm của người bì buộc

tội Trong giai đoạn điều tra nêu không chúng minh được bi can đã thực hiện tội

phạm mà thời hạn điều tra đã hệt thì cơ quan điêu tra phải ra quyêt định đính chỉ đều tra vụ án (Đây không phải là căn cứ duy nhất để đính chỉ điều tra hoặc đính chi

vu an) Trong giai đoạn xét xử nêu không đủ căn cứ để xác định bi cáo có tội thì hột

đồng xét xử ra bản án tuyên bô bị cáo không có tôi Thực tiền giải quyêt vụ án hình

sự cũng cho thây khuynh hướng nhìn nhận người bị buộc tới thư là người có tôi, dù lỗi của họ chưa được chứng minh Nguyên nhân dẫn đền tình trang oan, sai thường xuất phát từ khuynh hướng này Suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc điền hình của tô tụng tranh tụng

Từ phân tích trên, Điêu 13 BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc này với

nổi dưng được thể luận cụ thé nhur sau:

Thứ nhất người bị buộc tội được cơi là không có tôi cho đân khi tội cua ho được chúng minh theo trình tự, thủ tục do BLTTHS 2015 quy định và có bản án kết

tội của toa an đã có luệu lực pháp luật

Thứ hai, khí không đủ và không thể làm sáng tö căn cứ đề buộc tôi, kết tội theo trình tự, thủ tục luật định thì cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tưng phai két luân người bị buộc tôi không cỏ tội

Moi nghỉ ngờ trong quá trình tổ tung đều phải được giải thích theo hướng có lợi cho người bị buộc tội (Trong trường hơp này, cợ quan tiên hành tổ tụng đã áp đụng mợi biện pháp theo quy đính của pháp luật để loại trừ nghỉ ngờ đó nhưng vẫn không chứng minh được bị can, Dị cáo phạm tội ).

Trang 34

1417 Nggễn tắc không ai bị kết an hai lẩn vì một tội phạm (Điêu 14 BLTTHS năm 2015)

Không ai bi két an hai lân vì một tôi phạm là một trong những nguyên tắc mới

được quy định trong BLTTHS năm 2015 với nổi dung Không được khởi tô, điêu

tra, truy tô, xét xử đổi với người mà hành vĩ của họ đã có bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực luện hành vĩ nguy hiểm khác cho xã hội

mà BLHS 2015 quy định là tội pham

Theo quy đính trên, cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tung không được khởi

tô, điêu tra, viện kiểm sát không được truy tô, toà án không được xét xử và tuyên bô thột người phạm tội khi hành vì nguy hiểm cho xã hội do họ thực luện đã được giải quyét và xử lí bằng một bản án của toà án đã có hiệu lực pháp luật Nêu đã khởi tô

vụ án khởi tô bị can thì cơ quan có thâm quyên phải kịp thời ra quyệt đính đính chỉ

đêu tra hay đính chỉ vụ án tuỷ theo từng giai đoạn tô tung

1418 Nguyên tắc bảo đảm quyển bào chữa của người bị buộc tôi, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của bị hai, đương sự (Điều Ì 6 BLTTHS nam 2015)

Trên cơ sở quy đính tại khoản 4 Điều 131 Hiến pháp năm 2013, Điêu 16 BLTTHS 2015 da ghi nhan nguyén tac nay voi nội dụng sau:

- Người bi buộc tội có quyên tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa Nêu người bị buộc tội không tư bào chữa thì có thể nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa Người khác có thê là bào chữa viên nhân dân người đại điện hợp

pháp của ngươi bị buộc tội, trợ gúp viên pháp li

Đề đảm bảo quyên và lợi ích chính đáng của người bị buộc tội trong những trường hợp do pháp luật quy đính nêu người bị buốc tội, người đại điện hoặc người thân thích của ho không mời người bào chữa tlủ cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng phải yêu câu đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử người bào chữa cho

ho, trưng tâm trợ giúp pháp lí nhà tước cử trơ giúp viên pháp lí, yêu câu luật sư bảo chữa cho người thuộc điện được trợ giúp pháp lí hoặc đê ng Uỷ ban mặt trân Tổ quốc Việt Nam, tô chức thánh viên của Mặt trân cử người bào chữa cho thành viên

Trang 35

với tư cách là người bao chữa trong trường hợp người bị buộc tội là 11gười có nhuoc điểm ve thé chat ma không thê tư bào chữa, người cö nhược điểm vê tâm thân hoặc

người đưới 18 tuổi Người đai diện của người bị buộc tội có thê là cha, me, người giám hộ của họ Người đại điện theo pháp luật của pháp thân có quyên tự bào chữa hoặc nhờ ngươi khác bào chữa cho pháp nhân

Quyên bào chữa của người bị buộc tội bao gồm quyên tư bảo chữa và quyên nhờ người bào chữa Hai quyên này có thể song song tôn tại mà không loại trừ lẫn nhau Người bị buộc tôi có quyên tự bào chữa đồng thời có quyên nhờ người bào

chữa Trong trường hợp thhờ người bảo chữa thì ho vẫn có quyên tư bào chữa

- Luật tô tụng hình sự không chỉ quy định người bị buộc tôi có quyên bảo chữa

mà còn quy định những bảo đảm cân thiệt để quyên bào chữa được thực luận Cu thé nlyư ho phải được giao nhận quyêt định khởi tô, bản kết luận điều tra sau khi kết

thúc điêu tra, quyêt định truy tô, quyêt đình đưa vu án ra xét xử đề chuẩn bi bao

chữa Trong quá trình bào chữa họ có thể sử dụng mơi biện pháp hợp pháp để chứng

minh sự vô tổi hoặc giảm nhe tôi

1419 Nguyên tắc bảo đâm quyển được bổi thường của người bị thiét hai trong té tung hinh sự (Điều $1 BLTTHS năm 2015)

- Người bị gữ trong trường hợp khẩn câp, người bị bắt, bị tam giữ, tam giam, khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử, thí hành án oan, trái pháp luật có quyên được bồi thường thuệt hại về vat chat, tinh than và phục hồi danh dự

Nhà nước có trách nhiệm bôi thường thiệt hai và phục hồi đanh dự, quyên lợi cho người bị giữ trong trường hợp khẩn câp, người bị bắt, bị tạm giữ, tam giam, khởi tô, điêu tra, truy tổ, xét xử, thí hành án oan, trái pháp luật do cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tưng gây ra

- Người khác bi thiét hai do cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tung gây ra có quyên được Nhà nước bôi thường thiệt hai.

Trang 36

14110 Nguyén tắc bảo đâm quyển kuếu nại, tổ cáo trong TTHS (Điều 32

BLITHS nam 2015)

- Cá nhân, cơ quan, tô chức có quyên khiêu nại, cá nhân tô cáo hành vĩ vì pham pháp luật trong hoạt động tô tụng hình su của các cơ quan và người có thâm

quyên tiên hành tô tụng hoặc bắt cử cá nhân nào thuộc các cơ quan đó

Quyên khuêu nại, tô cáo của cá nhân là quyền con người, quyên cơ bản của

công dân Cơ quan, tô chức cũng có quyền kiuêu nai để bảo về quyên và lợi ích hợp

pháp của mình Với tư cách là những người có quyên lợi ích bị ảnh hưởng bởi

những hành vĩ, quyêt định tô tụng họ có quyền bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Quyên khiêu nại chính là quyên được phản đổi lại những hành vĩ, quyệt đính của cơ quan người có thâm quyên kÌi có căn cứ để cho rắng những hành vị, quyêt đính do là trái pháp luật, làm ảnh hưởng dén quyên và lợi ích hợp pháp của

ho Bảo đảm quyên khiêu nại, tô cáo là nguyên tắc cơ bản của tô tụng hình sư và phải được tuân thủ triệt để ở các giai đoạn của tô tung hình sự Trong quá trình tô tụng nêu cơ quan tô chức, cá nhân phát tiện vị phạm pháp luật của cơ quan, người

có thâm quyền tiên hành tô tụng thì cá nhân, cơ quan tô chức có quyên khiêu nại,

cá thân có quyên tô cáo

- Cơ quan người có thâm quyên phải tiêp nhận, xem xét và giải quyét kịp thời, đúng pháp luật các kluêu nại, tô cáo, gửi văn bản kêt quả giải quyệt cho người tô

cao, khiéu nai, cơ quan tổ chức khiêu nại và có biên pháp khắc phục

BLTTHS 2015 không chỉ quy đính về quyên khiêu nại, tô cáo của cá nhân quyên khiêu nại của cơ quan, tổ chức đổi với hành vị, quyệt đính của các cơ quan và người

có thâm quyền tiên hành tô tụng mà còn quy định trách niệm của các cơ quan có thâm quyên phải xem xét, giải quyết khiêu nại, tô cáo đỏ bằng các biện pháp cụ thể Thủ tục giải quyêt khiêu nai, tô cáo được quy định tại Chương XXXIII BLTTHS

nam 2015

1.41.11 Nguyén tac trach nluém ctia co quan, nguoi cé tham quyén tién hành

té hing (Diéu 17 BLTTHS nam 2015)

Trang 37

+ Người vi phạm pháp luật trong việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, gam, giữ khởi tô, điêu tra, truy tố, xét xử, thí hành án thì tùy theo tính chất,

mức đô vì phạm mà Dị xử lí kỉ luật hoặc truy cửu trách niuậm hình sự

Quy đính trên đã xác định rö cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng

phải ngiiệm chính tuân thủ và thực luện những quy định của pháp luật Trong quá

trình thực hiện nhiệm vụ, cơ quan, người có thấm quyên tiên hành tô tụng phải chiu trách nhiệm về những hành vị và quyêt đính của mình Pháp luật cho phép ho được tiên hành các hoạt động tô tụng và ra các quyêt định cân thiết rửaư bắt người, tam giữ, tạm giam tiên hành các hoạt động khám xét, khám ngiiệm Nêu có các cắn

cứ luật đính thì các chủ thé trên có thé ra quyét dinh tam dinh chi, dinh chi vu an Trường hợp họ không tuân thủ các quy định của pháp luật thì tùy theo mức độ vì phạm ma phải clnu trách nhiệm theo quy định của pháp luật

Đổi với các cơ quan khác được giao rửiệm vụ tiên hành một sô hoạt động điêu tra nltư các cơ quan của bộ đội biên phòng hãi quan, kiểm lâm tuy không phải là

cơ quan tiên hành tô tụng nhưng khi tiên hành các hoat động tô tụng cũng phải tuân theo nguyên tắc trên

14112 Nguyễn tắc liểm tra giảm sát trong tổ ting hinh su

Nội dung của nguyên tắc nay thé hiện ở những điểm sau:

- Cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng phải thường xuyên kiểm tra việc tiên hành các hoạt đông tô tụng thuộc thêm quyên, thực hiện kiểm soát giữa các cơ quan trong việc tiệp nhân, giải quyêt nguồn tin về tội pham, khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử, thí hành án

Hoạt động kiểm tra trong tổ tụng hình sự lá việc xem xét, nhận xét, đánh giá thực trạng tiên hành tô tụng Kiểm soát là xem xét để phát liện, ngắn chắn những gì trái với quy đính Hoạt đông kiểm tra, kiểm soát là những hoạt đông mang tính hành chính và phải được cơ quan người có tham quyên tiên hành tô tụng thực hiện

Trang 38

30

thường xuyên liên tục dé đánh gia két quả các hoạt động tô tụng thuộc thâm quyên của mình Để bảo đảm kiểm tra kiểm soát có hiệu quả, việc kiểm tra, kiểm soát phải thực luận theo một tiêntrình qua các bước khác nhau: Cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng xuât phát từ thực tiễn tô tụng xây dựng kê hoạch kiểm tra,

kiểm soát thường xuyên hoặc đính kì, xác định thực trạng hoạt đông tô tụng so

sanh với các quy định pháp luật đề xác định mức độ sai phạm trong hoạt động tô

tụng tim nguyên nhân và thực hiện các biên pháp cân thiệt để sửa chữa sai phạm, bảo đảm hoat động tô tụng được tiên hành đúng pháp luật Để thực hiện tốt việc kiểm tra kiểm soát trong tô tụng hình sự đời hỏi cơ quan người có thâm quyên phải chủ đông ngiiêm túc tiên hành kiểm tra kiểm soát thường xuyén, khi phat

hiện sai pham trong hoạt động tô tung phải thực hiên các biện pháp khắc phục, xử lí ngluêm ca nhân vì phạm pháp luật, tranh tình bao che sai phạm

- Cơ quan nhà nước, ủy ban Mặt trân Tổ quốc Việt Nam và các tỏ chức thành

viên của Mặt trận, đại biểu dân cử có quyên giám sát hoạt động của cơ quan, người

có thâm quyên tiên hành tô tung giám sát việc giải quyết khiêu nại, tô cáo của cơ quan, người có thâm quyền tiên hành tô tung,

Chủ thể có quyên giám sát theo quy định này là cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thánh viên của Mặt trận, đại biểu dân cử có quyên giám sát hoạt động của các cơ quan người tiên hành tô tụng giám sát việc

giải quyét khiéu nai, t6 cáo của các cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng

Đổi tượng của việc giám sát là các cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tung Pham vĩ giám sát là các hoat đông của các cơ quan người có thâm quyên tiên hành

tô tụng và việc giải quyét khiéu nại, tô cáo của các cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng

Biên pháp giám sát theo quy đính của nguyên tắc này Nêu phát hiện những hành vĩ trái pháp luật của cơ quan, người có thâm quyền tiễn hành tô tung thi co quan nha nước, đai biêu dân cử có quyên yêu câu, Uỷ ban Mắt trận Tổ quốc Việt Nam, các tô chức thành viên của Mặt trận có quyên kiên ngÌn với cơ quan có thâm quyên xem

xét, giải quyêt theo quy định của BLTTHS 2015.

Trang 39

- Nguyên tắc này cũng xác định [tách nluậm của cơ quan có thầm quyên phải

xem xét, giải quyệt và trả lời kiên ngỉị, yêu câu đó theo quy định của pháp luật Diéu 33 BLTTHS nam 2015 quy đnh: Nêu phát hiện hành vị trái pháp luật của cơ

quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng thủ cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử

có quyên yêu câu, ủy ban Mắt trận Tô quốc V iệt Nam và các tô chức thành viên của

Mặt trận có quyên kiên nghị với cơ quan có thâm quyên hiên hành tô tụng xem xét,

giải quyêt theo quy đứnh của Bộ luật này C ơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng phải xem xét, giải quyét va trả lời kiên ngủ, yêu câu đó theo quy đính của pháp luật

Việc giám sát áp dụng pháp luật trong hoat đông của cơ quan người có thâm quyên tiên hành tổ tung bảo đảm tính công khai, rõ ràng mìính bạch trong hoạt

đông của cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng, tăng cường trách nhiệm và tính

chủ động của cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tung, phát luy tỉnh thân làm chủ của nhân dân thông qua cơ quan nhà nước, tô chức, đại biểu dân cử đôi với hoạt động tư pháp Qua đỏ góp phân bảo đảm cho hoat đông của các cơ quan, người

có thâm quyên tiên hành tô tung đứng pháp luật, tránh bỏ lọt tội pham và làm oan

người vô tôi

1.4.2 Quy định về quyều của bị can trong giai đoạn điều tra vụ ám hình sịt

về toi pham ma tity

Quyên cơn người của người bị buộc tội được hiên định tại Diéu 20, Diéu 31 Hiến pháp năm 2013 Theo đó, người bị buộc tội nóởi chung và bị can nói riêng có quyên bắt khả xâm pham vệ thân thể, suy đoán vô tôi, được xử lý kịp thời, công bảng công khai không bị kêt án hai lân về một tội phạm, bào chữa, được bồi

thường thuật hai về vật chât, tinh than va phuc hồi danh dự Dé thực luận quyên con

người của bị can BLTTHS năm 2015 quy định các quyên tô tụng cho bị can Các quyên tô tụng này là phương thức đề thực hiện quyên con người của bị can tạo điều

Trang 40

kiện pháp lý thuận lơi đề thực tÌn va bảo về quyền con người của Dị can” Các quyên

tô tụng của bị can bao gôm:

142.1 Quyền được biết lý do mình bị khởi tô

Quyên được biết lý do mình bị khởi tô là quyên quan trọng đâu tiên theo đó bị can cân phải được biết tội danh họ bị khởi tô Chỉ khi họ biết tội danh mà mình dang bi co quan co tham quyên buộc tội thì họ mới có thể đưa ra những chứng cứ lí

lš phủ nhận việc buộc tội đó BỊ can phải được giao nhận quyêt định khởi tô bị can, trong trường hợp có sự thay đôi, bỏ sung quyết định khởi tô bi can, quyét dinh nay cũng phải giao cho bi can

1422 Quyên được thông báo, giải tích về quyền và nghãa vu

Cùng với quyên được biết mình bị khởi tô về tội gị, bì can có quyền được

thông bảo, giải thích quyên và ngiĩa vụ Khi giao quyêt định khởi tô cho bị can, cơ

quan điều tra phải thông báo, giải thích cho bi can biết quyền và ngiĩa vụ của họ Không chỉ đơn thuân thông báo các quyên và nghĩa vụ mà còn phải giải thích để bị can có thê liễu rõ về các quyên và nghia vu cua minh, tao điều kiện dé ho thực hiện tốt các quyén va nghia vu do

142.3 Quyển được nhận các quyết đình tô hing

Nhận quyêt đính khởi tổ bị can; quyết định thay đổi, bố sung quyêt đứnh khởi

tô bị can, quyết định phê chuẩn quyêt đính khởi tô bị can quyết định phê chuân

quyết định thay đổi, bỏ sung quyết định khởi tô bị can, quyết định áp dụng thay đổi, hủy bỏ biên pháp ngắn chăn, biện pháp cưỡng chê; bản kệt luận điều tra, quyét

đính dinh chi, tam dinh chi điều tra, quyêt định đính chỉ, tam dinh chi vu an; ban cáo trang quyêt định truy tô và các quyệt đính tô tụng khác theo quy đính của bộ luật tô tụng hình sự năm 2015: Bi can co quyền được thận các quyêt định tô tung có liên quan đền quyên lợi và nghĩa vụ cua minh Quy định này nhắm tạo điều kiện cho

bi can có thể thực luận tốt quyền bảo chữa cũng như các quyên và nglña vụ tô tụng khác của minh Đồng thời quyêt định này cũng đời hỏi các cơ quan có thâm quyên

" Tân Tu Tm Hitn, (2020), “Bao dam quyển cơn người của bị can trong gia đoqn diéu tra vu dn hinh sc” ,

Luận am titn si Luat hoc , Daihoc Luat Ha Noi.

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w