1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh của tổ bộ môn ở trường thcs cầu kiệu

45 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức HĐDH và giáo dục theohướng phát triển PC& NL của HS bao gồm rất nhiều nội dung từ nội dung chương trình, yêucầu cần đạt, khung thời gian hoạt động của B

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ

LỚP BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNMODULE 4

Trang 2

1.2 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn 5

1.3 Yêu cầu khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn 6

1.4 Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn 6

1.5 Cấu trúc kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn 6

1.6 Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

PHỤ LỤC 37

Trang 4

MỞ ĐẦU

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng theo mô hình phát triển nănglực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóahoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và nănglực mà nhà trường và xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức được dạy học khôngnhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà

Trang 5

nhằm giúp học sinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đờisống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học Quan điểm này được thểhiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.

Nhằm thực hiện yêu cầu của Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội: "tạo chuyểnbiến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạyngười và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiếnthức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà trí, đức,thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh", đổi mới phương pháp dạy học làmột giải pháp được xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình này

Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch và tổ chức HĐDH và giáo dục theo hướng phát triểnPC, NL cho HS ở THCS phù hợp với đặc thù của đơn vị là điều vô cùng cần thiết và cấpbách trong giai đoạn hiện nay Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức HĐDH và giáo dục theohướng phát triển PC& NL của HS bao gồm rất nhiều nội dung từ nội dung chương trình, yêucầu cần đạt, khung thời gian hoạt động của Bộ, Sở Giáo dục và đào tạo ở địa phương, sáchgiáo khoa mới; vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá PC &NLcủa HS đối với từng bộ môn ở trường THCS,

Tuy nhiên, làm thế nào để xây dựng một kế hoạch dạy học theo hướng phát triển PC,NL cho HS đáp ứng yêu cầu của chương trình sao cho phù hợp với đơn vị và mang lại hiệuquả cao trong giáo dục là điều rất quan trọng trong công việc đầu năm học mới Để trả lờicâu hỏi này, bài tiểu luận sau đây sẽ trình bày cụ thể nội dung của việc lập kế hoạch dạy họctheo hướng phát triển PC, NL cho HS của tổ bộ môn Khoa học tự nhiên – Công nghệ ởtrường THCS Cầu Kiệu.

Trang 6

Kế hoạch dạy học (KHDH) là một tài liệu quan trọng cung cấp hướng dẫn chi tiétchoviệc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, bao gồm việc xác định mục tiêu giảng dạy, dự kiến cácnguồn lực học tập, thiết kế các hoạt động giảng dạy và học tập, cũng như tổ chức kiểm tra vàđánh giá kết quả hoạt động dạy – học.

Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục là một bản thiết kế và hướng dẫn cụ thể choviệc thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong một khoảng thời gian nhất định Kế hoạch này gồmviệc xác định mục tiêu giáo dục, dự kiến các hoạt động giáo dục cần thực hiện, thiết kế cácphương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, lựa chọn các nguồn lực cần thiếtđể thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết để đạt được mục tiêu giáo dục.

1.2 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn

Việc xây dựng KHGD của tổ bộ môn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục của Nhà trường vì:

 Đảm bảo tính thống nhất giữa các tổ bộ môn trong việc thực hiện KHGD của Nhà trường trong từng năm học.

 Là cơ sở để tổ trưởng chuyên môn, Hiệu trưởng nhà trường theo dõi, đôn đốc thực hiện cũng như đánh giá việc thực hiện hiệu quả các công việc đã đề ra.

 Đây là căn cứ để phân công nhiệm vụ cho từng GV trong tổ bộ môn, phù hợp với hoạt động giảng dạy và giáo dục.

Trang 7

 Là cơ sở để GV xây dựng KHGD của cá nhân trong cả năm học, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

1.3 Yêu cầu khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn

KHGD của tổ bộ môn được xây dựng từ đầu năm học và phải đảm bảo các yêu cầusau:

 Đảm bảo tính pháp lý Đảm bảo tính khả thi Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính linh hoạt.

1.4 Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ bộmôn

Trong việc xây dựng KHGD của tổ bộ môn: Tổ trưởng bộ môn là người chịu trách

nhiệm chính trong việc tổ chức xây dựng và triển khai kế hoạch của tổ Các GV trong tổ sẽtham gia đề xuất ý kiến hoặc thực hiện nhiệm vụ theo phân công, dưới sự điều hành của tổtrưởng Việc GV trực tiếp tham gia xây dựng, nêu ý kiến đóng góp sẽ giúp tổ bộ môn cóđược một kế hoạch hợp lý, thống nhất nhằm đạt được MTGD trong năm học Khi tham giaxây dựng kế hoạch của tổ bộ môn, bản thân GV cũng sẽ định hình được KHGD cho cá nhânmình.

Trong việc thực hiện KHGD của tổ bộ môn: Sau khi kế hoạch tổ bộ môn được Hiệu

trưởng phê duyệt, GV sẽ dựa vào đó để xây dựng KHDH, hoạt động giáo dục cho cá nhân.Trên cơ sở đó, GV sẽ lần lượt thực hiện nhiệm vụ theo đúng kế hoạch đã đề ra Việc thựchiện KHGD sẽ diễn ra dưới sự theo dõi, giám sát của tổ trưởng Khi cá nhân GV có nhữngphát sinh khác liên quan đến kế hoạch của tổ, cần kịp thời báo cáo với tổ trưởng để có sựđiều chỉnh phù hợp Trong trường hợp tổ có điều chỉnh hoạt động, tổ trưởng sẽ báo cáo lênnhà trường giải quyết và thống nhất.

1.5 Cấu trúc kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn

1.5.1 Khung kế hoạch dạy học của tổ bộ môn

Xây dựng dựa theo Phụ lục 1 – Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH

1.5.2 Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ bộ môn

Xây dựng dựa theo Phụ lục 2 – Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH

Trang 8

1.6 Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn

Việc xây dựng KHGD của tổ bộ môn được thực hiện theo quy trình như sau:

Bước 1: Phân tích đặc điểm tình hình

Bước 2: Xây dựng KHDH, kế hoạch HĐGD

Bước 3: Rà soát hoàn thiện dự thảo kế hoạch và thông qua tổ chuyên

Bước 4: Trình cấp trên phê duyệt và tổ chức thực hiện KHGD của tổ

chuyên môn

Xây dựng KHDHXây dựng kế hoạch tổ chức

các HĐGD

Phân phối chương trình

Chuyên đề lựa chọn.KH các bài kiểm tra, đánh giá định kìKH các nội dung khác: bồi dưỡng HSG, tiết tự chọn/buổi 2

Sơ đồ 1 1 Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ bộ môn.

Trang 9

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNPHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CỦA TỔ BỘ MÔN Ở

TRƯỜNG THCS CẦU KIỆU

Hiện tại tổ Lịch sử- Địa lí-Nghệ thuật-GDTC ở trường THCS Cầu Kiệu là một tổ ghép gồm nhiều môn học sau:

- Môn Lịch sử- Địa lí lớp 6, lớp 7, lớp 8 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.- Môn Nghệ thuật lớp 6, lớp 7, lớp 8 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.- Môn GDTC lớp 6, lớp 7, lớp 8 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

- Môn Lịch sử; Địa lí;Âm nhạc;Mĩ thuật;GDTC lớp 9, theo chương trình giáo dục phổthông 2006.

2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học của tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ ở trường THCSCầu Kiệu

Ghi chú: Đây là KHDH môn GDTC của tổ Lịch sử- Địa lí-Nghệ thuật-GDTC tạitrường THCS Cầu Kiệu

2.2 Thiết kế một hoạt động dạy học đáp ứng một (hoặc một số) yêu cầu cần đạt trong một bài học cụ thể

Trang 10

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS CẦU KIỆUTỔ: SỬ-ĐỊA-NGHỆ THUẬT&GDTC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT - KHỐI LỚP 6

(Năm học 2023 - 2024)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 11 lớp; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có)

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 3 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 03; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 03; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

3 Đồng hồ bấm giờ 03 cái Tất cả các tiết dạy học

4 Ván phát lệnh 01 cái Chạy cự li trung bình, chạy cự li ngắn, trò chơivận động

8 Bảng lật tỉ số 01 Các môn thể thao thi đấu tính điểm

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ

môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

Trang 11

1 Dưới sân trường Sử dụng cho các tiết học thể dục.

II Kế hoạch dạy học 1 Phân phối chương trình

Thời điểmTuần/

Bài học(2)

Thiết bị dạy học(4)

Địa điểm dạy học(5)

1 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)

Bài 1: Động tác bổ trợ kĩ thuật, kĩthuật chạy giữa quãng.

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

2 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)

Bài 1: Động tác bổ trợ kĩ thuật, kĩthuật chạy giữa quãng.

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

3 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)

Bài 2: Kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

4 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)Bài 2: Kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

5 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)

Bài 3: Kĩ thuật về đích

Kiểm tra TX: Kĩ thuật xuất phát

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

6 Chủ đề 2: Bài thể dục liên hoàn

Bài 1: Bài thể dục liên hoàn từnhịp 1 - 12

Trang 12

7 Chủ đề 3: Bài thể dục liên hoàn

Bài 1: Bài thể dục liên hoàn từnhịp 1 - 12

8 Kiểm tra giữa HKI: Bài TD liên

Chủ đề 2: Bài thể dục liên hoànBài 2: Bài thể dục liên hoàn từnhịp 13 - 20

9 Chủ đề 2: Bài thể dục liên hoàn

Bài 2: Bài thể dục liên hoàn từnhịp 13 – 20

10 Chủ đề 3: TTTC Bóng rổ

Bài 1: Bài tập bổ trợ trong bóngrổ

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

13 Chủ đề 3: TTTC Bóng rổ

Bài 2: Kĩ thuật chuyền và bắtbóng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

14 Chủ đề 3: TTTC Bóng rổ 2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn, Sân Trường

Trang 13

Bài 2: Kĩ thuật chuyền và bắtbóng

marker (nấm thể thao).15 Chủ đề 2: TTTC Bóng rổ

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

21 Chủ đề 3: TTTC Bóng rổ

Bài 4: Kĩ thuật ném rổ một taytrên vai

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

Trang 14

Bài 4: Kĩ thuật ném rổ một taytrên vai

Kiểm tra TX: kĩ thuật ném rồ 1

tay trên vai

marker (nấm thể thao).

24 Chủ đề 4: Ném bóng

Bài 1: Động tác bổ trợ kĩ thuậtném bóng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng nhựa, phấn, marker

25 Chủ đề 4: Ném bóng

Bài 1: Động tác bổ trợ kĩ thuậtném bóng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng nhựa, phấn, marker

26 Chủ đề 4: Ném bóng

Bài 1: Động tác bổ trợ kĩ thuậtném bóng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng nhựa, phấn, marker (nấm thể thao), thước dây

Trang 15

Bài 3: Kĩ thuật chạy đà (nấm thể thao), thước dây31 Chủ đề 5: chạy cự li trung bình

Bài 1: Động tác bổ trợ kĩ thuậtchạy giữa quãng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể thao), đồng hồ bấm thời gian.

32 Chủ đề 5: chạy cự li trung bình

Bài 1: Động tác bổ trợ kĩ thuậtchạy giữa quãng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể thao), đồng hồ bấm thời gian.

Sân Trường

33 Chủ đề 5: chạy cự li trung bình

Bài 2: Kĩ thuật xuất phát và vềđích.

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

34 Ôn tập - Kiểm tra đánh giá cuốikì 2

2 Thiết bị dụng cụ phù hợp với nội dung ôn tập và kiểm tra Sân Trường

36 Kiểm tra rèn luyện thân thể 2 Còi, phấn, marker (nấm thể thao), đồng hồ bấm giờ Sân Trường

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

2 (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thựctế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

Trang 16

3 (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

4 (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mứcđộ) cần đạt.

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

trường.Cuối Học kỳ 1 45 phút Tuần 17 -Phần trắc nghiệm:

+ Câu 1: Em hãy cho biết cự li nào được áp dụng

Trắc nghiệm trên giấyvà thực hành tại sântrường.

Giữa Học kỳ 2 45 phút Tuần 28 - Ném bóng: kỹ thuật RSCC Thực hành tại sântrường.

Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuần 34 -Phần trắc nghiệm:

+ Câu 1: Em hãy cho biết có bao nhiêu cách dẫn

bóng trong chủ đề Bóng rổ mà em đã học?

+Câu 2: Kĩ thuật ném bóng gồm bao nhiêu giaiđoạn ?

-Phần thực hành:

- Kiểm tra nôi dung Ném bóng: kĩ thuật chạy đà

Trắc nghiệm trên giấyvà thực hành tại sântrường.

5 (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

6 (2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

Trang 17

7 (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

8 (4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục )

- Bồi dưỡng học sinh năng khiếu tham gia thi đấu các giải thể thao cấp Quận

- Tổ chức giải thể thao cấp cơ sở các môn: Cờ vua, Bóng đá, Điền kinh

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT - KHỐI LỚP 7

(Năm học 2023 - 2024)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 07 lớp; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có)

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 3 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 03; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 03; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

3 Đồng hồ bấm giờ 03 cái Tất cả các tiết dạy học

4 Ván phát lệnh 01 cái Chạy cự li trung bình, chạy cự li ngắn, trò chơivận động

8 Bảng lật tỉ số 01 Các môn thể thao thi đấu tính điểm

Trang 18

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ

môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

II Kế hoạch dạy học 1 Phân phối chương trình

Thời điểmTuần/

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

2 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)Baì 2: Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

3 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)Baì 2: Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

4 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)Baì 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn 60m

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thểthao), đồng hồ bấm giờ.

Sân Trường

5 Chủ đề 1: chạy cự li ngắn (60M)Baì 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn 60m

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

Trang 19

Kiểm tra TX

6 Chủ đề 2: nhảy xa kiểu ngồiBài 1: ký thuật giậm nhảy và bước bộ

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

7 Chủ đề 2: nhảy xa kiểu ngồiBài 1: ký thuật giậm nhảy và bước bộ

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

8 Kiểm tra giữa kì 1

Chủ đề 2: nhảy xa kiểu ngồiBài 2: kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thểthao), thước dây

Sân Trường

9 Chủ đề 2: nhảy xa kiểu ngồiBài 2: kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

10 Chủ đề 2: nhảy xa kiểu ngồiBài 3: phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

11 Chủ đề 2: nhảy xa kiểu ngồiBài 3: phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

12 Chủ đề 2: nhảy xa kiểu ngồiBài 3: phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, phấn, marker (nấm thể

Trang 20

17 Ôn tập – Kiểm tra đánh giá cuối

HKI 2 Thiết bị dụng cụ phù hợp với nội dung ôn tập và kiểm tra.18 Thi tập trung HKI Kiểm tra tập trung theo qui định

18b Kiểm tra rèn luyện thân thể 2 Còi, phấn, marker (chóp nón), đồng hồ bấm giờ Sân Trường19 Chủ đề 4: chạy cự li trung bình.

Bài 1: phối hợp trong giai đoạn xuất phát và chạy giữa quãng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tá, phấn, marker (nấm thể thao), đồng hồ bấm giờ.

20 Chủ đề 4: chạy cự li trung bình.Bài 2: phối hợp các giai đoạn trong cự li trung bình.

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tá, phấn, marker (nấm thể

21 Chủ đề 4: chạy cự li trung bình.Bài 2: phối hợp các giai đoạn trong cự li trung bình rổ)

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tá, phấn, marker (nấm thể thao), đồng hồ bấm giờ.

22 Chủ đề 5: thể thao tự chọn ( bóng 2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn, Sân Trường

Trang 21

Bài 1: Kĩ thuật dẫn bóng theo đường thẳng

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

24 Chủ đề 5: thể thao tự chọn ( bóngrổ)

Bài 2: kỹ thuật chuyền bóng tại chổ và di chuyển

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn, marker (nấm thể thao).

Sân Trường

25 Chủ đề 5: thể thao tự chọn ( bóngrổ)

Bài 2: kỹ thuật chuyền bóng tại chổ và di chuyển

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

26 Chủ đề 5: thể thao tự chọn ( bóngrổ)

Bài 2: kỹ thuật chuyền bóng tại chổ và di chuyển

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

27 -Kiểm tra giữa kì 2 2 - Thiết bị dụng cụ phù hợp với nội dung kiểm tra Sân Trường28 Chủ đề 5: thể thao tự chọn ( bóng

-Kỹ thuật hai bước ném rổ một tay trên vai

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

Trang 22

30 Chủ đề 5: thể thao tự chọn ( bóngrổ)

-Kỹ thuật hai bước ném rổ một tay trên vai

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn, marker (nấm thể thao).

Sân Trường

31 Chủ đề 5: thể thao tự chọn ( bóngrổ)

-Kỹ thuật hai bước ném rổ một tay trên vai

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn,

32 Chủ đề 5: thể thao tự chọn-Kỹ thuật hai bước ném rổ một tay trên vai

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn, marker (nấm thể thao).

Sân Trường33 Chủ đề 5: thể thao tự chọn

-Kỹ thuật hai bước ném rổ một tay trên vai

2 Còi, tranh ảnh kĩ thuật động tác, bóng, trụ rổ, phấn, marker (nấm thể thao).

Sân Trường34 Ôn tập - Kiểm tra đánh giá cuối

kì 2

2 Thiết bị dụng cụ phù hợp với nội dung ôn tập và kiểm tra Sân Trường

36 Kiểm tra rèn luyện thân thể 2 Còi, phấn, marker (chóp nón), đồng hồ bấm giờ Sân Trường

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thựctế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

Ngày đăng: 12/06/2024, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w