1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận văn hóa kinh doanh ở nhật bản

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định hướng hành động của Kluckhohn và Strodtbeck; Văn hóa nam tính của Hofstede vì người Nhật họ đề cao thành tích của công ty, để hình ảnh thương hiệu ngày càng được định vị cao hơn thì

Trang 1

Văn hóa kinh doanh ở Nhật

Bản

GVHD: Bùi Thanh Huân Nhóm 10

Trang 2

II VĂN HÓA KINH DOANH 15

1 Triết lý kinh doanh 15

2 Đạo đức kinh doanh 16

3 Văn hóa doanh nghiệp 17

4 Văn hóa cạnh tranh 21

5 Văn hóa doanh nhân 22

6 Văn hóa trong đàm phán 23

7 Văn hóa trong quản trị nhân s 26

8 Văn hóa trong ứng xử nội bộ 27

III SO SÁNH VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ 31

Danh m c tham kh o ả 38 NỘI DUNG

Trang 3

Nhật Bản – Đất nước m t tr i m c không ch n i ti ng vặ ờ ọ ỉ ổ ế ới hoa Anh Đào, núi Phú Sĩ mà còn là cái nôi c a m t nủ ộ ền văn hóa đặc sắc, đa dạng v i nhớ ững con người thân thi n, ệhiếu khách và n n khoa h c tiên tiề ọ ến.

Nhật Bản còn được thế giới g i b ng nhi u ọ ằ ề cái tên như: X s m t tr i m c ứ ở ặ ờ ọ

Trong ti ng Nh t, các tên gế ậ ọi để ch ỉ đất nước Nhật Bản là Nippon (にっぽん) và Nihon (にほん), chúng đều được viết bằng kanji là 日本, có ý nghĩa là “nguồn gốc của mặt trời” Xét về địa lý, Nh t B n nậ ả ằm ở ực Đông củ c a châu Á, nên Nh t B n là m t trong nh ng ậ ả ộ ữnước đầu tiên nhìn thấy mặt trời mọc vào mỗi sớm Ngoài ra, tổ tiên của người Nhật được cho là Thái Dương thần nữ (nữ thần m t trặ ời Amaterasu) Người dân tin r ng Nhằ ật Bản là nơi khởi nguồn của mặt trời và những người phương Tây thường dịch tên của quốc gia này thành “xứ sở mặt trời mọc”

X sứ ở hoa anh đào

Ở Nhật Bản, Hoa Anh Đào (さくら sakura) tượng trưng cho sắc đẹp và s mong manh, ựtrong tr ng V n là lo i hoa "s m nắ ố ạ ớ ở chóng tàn", hoa anh đào tượng trưng cho "con đường chết" c a những võ sĩ đạo ở Nh t Bủ ậ ản - samurai sống và chết như hoa anh đào, phản ánh tính nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và ch t đềế u quy t liệt của dân t c h ế ộ ọ

Dù không được chính thức công nhận là quốc hoa, hoa anh đào vẫn giữ một vị trí đặc bi t với người Nh t B n Hình ệ ậ ả ảnh hoa anh đào xuất hiện trong nh ng b trang phữ ộ ục truyền th ng, ố ẩm th c, các h a tiự ọ ết trang trí, hay đồng xu 100 yen và tờ tiền gi y 1.000 ấyen Cũng vì những lý do này, Nhật Bản còn có tên gọi là xứ sở hoa anh đào.

X s Phù Tang ứ ở

Phù Tang (扶桑) là tên m t lo i cây dâu Theo truy n thuyộ ạ ề ết phương Đông cây dâu rỗng lòng được gọi là Phù Tang hay là Khổng Tang, là nơi thần Mặt trời nghỉ dưỡng trước khi cưỡi xe lửa du hành đi qua bầu trời từ Đông sang Tây Vì vậy, Phù Tang hàm nghĩa chỉ nơi mặt trời mọc

Những k t qu nghiên cế ả ứu đã cho thấy, s sách Trung Qu c ghi chép không th ng ử ố ốnhất v ề cây Phù Tang cũng như xứ sở mang tên lo i th c v t này Phù Tang có th ạ ự ậ ể được dùng như một mỹ từ, một khái niệm mang tính ước lệ và tưởng tượng, nhưng

có khi lại để ch mỉ ột quốc gia, vùng đấ ồt t n t i th c X Phù Tang có th là cái tên ạ ự ứ ểđược nhiều người Việt Nam chấp nh n với ý nghĩa chỉ Nhật Bản ậ

Đất nước Hoa Cúc

Theo l ch sị ử, ở thế k ỉXII, dưới th i Kama-kura, Thiên hoàng Go-Toba tr vì Nh t B n, ờ ị ậ ảhình ảnh hoa cúc luôn được ông lựa chọn làm hoa văn trang trí các vật dụng, hình ảnh hoa cúc 16 cánh được sử dụng làm con dấu của Thiên hoàng Cho đến nay, hoa cúc chính là biểu tượng c a Hoàng gia và là qu c huy Nh t B n ngày nay Nủ ố ậ ả ếu để ý, ta s ẽbắt gặp hình hoa Cúc trang trí ở khắp mọi nơi, ngay cả trên t m hấ ộ chi u c a qu c gia ế ủ ốnày

I GII THIỆU V NHẬT B N Ề Ả

Trang 4

1 Vị trí địa lý và dân s

Là m t quộ ốc đảo, đặc điểm v ịtrí địa lý Nhật Bản khá đặc biệt là xung quanh giáp biển chứ không giáp m t qu c gia ho c lãnh thộ ố ặ ổ đất liền nào Các qu c gia lân cố ận ở vùng biển giáp Nh t Bậ ản là Nga, B c Tri u Tiên, Hàn Quắ ề ốc Phía Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan, phía Nam là Philippines và quần đảo B c Mariana ắ

Với di n tích 377.972,28 km2 (x p h ng 62 thệ ế ạ ế giới), tr i dài t bả ừ ờ biển Okhotsk ởphía Bắc đến phía Nam biển Đông H i c a Trung Quả ủ ốc Phía Đông giáp với Hàn Quốc và Nga đã tạo cho Nhật Bản một địa thế giao thương thuậ ợi Đặn l c biệt, Nhật bản còn là đất nước có nhiều đảo nh t th ấ ếgiớ ớ ần 7.000 hòn đảo, trong đó có 4 đảo l n nhi v i g ớ ất và có nhiều người sinh s ng nh t là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku ố ấ

Nhật Bản có 4 đảo chính là Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu, mỗi đảo có nh ng ữđặc điểm về địa hình và mật độ dân số khác nhau:

- Honshu là hòn đảo có di n tích r ng nh t Nh t Bệ ộ ấ ậ ản (227.942km2) Trong đó, những khu vực như Kyoto – Osaka Tokyo chính là c– ủa hòn đảo này hòn đảo này có r t nhiấ ều địa hình với nhiều dãy núi khác nhau Trong đó có mộ ốt s ng n núi là núi lửa và chiều ọdài lên đến 810 dặm Mức cao nhất của những ngọn núi lửa là núi lửa Phú Sĩ với chiều cao lên đến 3.776m Honshu là đảo có dân số nhiều thứ hai trên thế giới, sau đảo Java của Indonesia Hi n nay dân sệ ố đã là 118,3 triệu, chi m 80% tể ổng dân số Nhật Bản, nơi có 25% dân s s ng t i Tokyo, Yokohama và các cùng lân cố ố ạ ận.

- Hokkaido là hòn đảo lớn th 2 c a Nh t B n v i t ng di n tích c a Hokkaido là ứ ủ ậ ả ớ ổ ệ ủ83.454km2 Hokkaido có địa hình là m t cao nguyên núi l a V i núi lộ ử ớ ửa ở trung tâm nằm ở vị trí trung tâm được bao quanh bởi đồng bằng và ven biển Trong đó, ngọn núi lửa hoạt động tại đây là Asahidake với độ cao là 2.290m Hiện nay tại hòn đảo này đang có đến 5.377.435 người dân đang sinh sống với Sapporo Đây là thành phố chính và cũng là thủ phủ ủa hòn đả c o này

- Kyushu là hòn đảo l n th 3 t i Nh t Bớ ứ ạ ậ ản (36.753km2) Đây là hòn đảo nằm ở phía nam của hoàn đảo Honshu với 12.970.479 người dân đang sinh sống được th ng kê ốnăm 2016.Thành phố l n nh t tớ ấ ại đây là Fukuoka và được chia ra thành 7 t nh khác nhau ỉĐây cũng là khu vực có nhiều núi và núi lửa trong đó có số lượng núi lửa còn đang hoạt động nhiều nh t tại Nhật Bản ấ

- Shikoku là hòn đảo có di n tích nhệ ỏ nhấ ớt v i kho ng 18.800km2 và có sả ố lượng dân số lên đến 3.845.534 người đang sinh sống được ước tính năm 2015 Khu vực này được hình thành t ừnhiều hòn đảo chính xung quanh Hòn đảo này nằm ở phía đông của hòn đảo Kyushu, phía nam của hòn đảo Honshu Shikoku có nhiều dạng địa hình khác nhau bao g m t i m t nam miồ ớ ộ ền núi; trong khi đó cũng có những vùng với địa hình thấp nằm trên bờ biển Thái Bình Dương gần Kochi Ngoài ra, hòn đảo này cũng có một ngọn núi khá l n vớ ới độ cao 1.982m tên là Ishizuchi

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Nhật B n là quả ốc gia đông thứ 11 th ếgiới, đồng th i là m t trong nh ng qu c gia có ờ ộ ữ ốmật độ dân số và đô thị hóa cao nhất Khoảng 3/4 địa hình của Nhật Bản là đồi núi, tập trung dân s 125,44 triố ệu người trên các đồng b ng nh h p ven bi n Qu c gia này ằ ỏ ẹ ể ốđược chia thành 47 t nh thuỉ ộc 8 vùng địa lý Khu v c th ự ủ đô Tokyo là đại đô thị đông dân nhất thế giớ ới v i 37,4 tri u dân ệ

Vùng bi n Nh t B n: Vùng biể ậ ả ển phía tây đảo Honshu, gió Tây B c vào thắ ời điểm mùa đông mang theo tuyết nặng Vào mùa hè, vùng này mát mẻ hơn vùng Thái Bình Dương dù đôi khi cũng trải qua những đợt th i ti t rờ ế ất nóng b c do hiứ ện tượng gió Phơn về mùa hè

Vùng cao nguyên trung tâm Nh t B n: Vùng trung tâm có ki u khí hậ ả ể ậu đấ ền điển t lihình, với sự khác biệt l n v khí h u giớ ề ậ ữa mùa hè và mùa đông, giữa ngày và đêm.

Vùng bi n nể ội địa Seto: Vùng bi n nể ội địa các ng n núi cọ ủa vùng Chūgoku và Shikoku chắn cho vùng khỏi các cơn bão gió mùa, mang đến khí hậu ấm áp ẩm ướt mùa hè và tuyết rơi vào mùa đông

Vùng biển Thái Bình Dương: Bờ biển phía đông có mùa đông lạnh tuyết rơi nhẹ, mùa hè thì nóng và ẩm ướt do gió mùa Tây Nam

Vùng quần đảo Tây Nam: Quần đảo Ryukyu có khí h u c n nhiậ ậ ệt đới, với mùa đông mát khô hanh và mùa hè nóng m, vùng này hi m khi có tuyẩ ế ết xảy ra

3 Dân t c

Trên toàn lãnh th ổNhật B n có 3 dân t c: dân t c Yamato, dân t c Ainu Hokkaido ả ộ ộ ộ ởvà Okinawa có dân t c L u C u (hay còn g i l Rở ộ ư ầ ọ à yukyu) Trong đó, người Ainu và người Ryukyu có th coi là dân tộc thiểu số do họ ch sống tập trung ở ững vùng đất ể ỉ nhnhất định và dân số ít Đại đa số ường i Nh t Bản là dân tộc Yamato ậ

● Dân tộc Yamato (Đại Hòa-大和): Dân t c Yamato t ng sinh sộ ừ ống vùng Hondo ở(nay l vùng Honshu, Shikoku, Kyushu) v à à còn được g i l Wajin (ọ à 和人 – Hòa Nhân).Hầu hết ng i Nhườ ật B n ả hiện đại đều là hậu duệ của dân tộc Yamato này

Trang 6

● Dâ ộn t c Ainu (アイヌ): Dân t c Ainu l mộ à ột d n t c s ng ch yâ ộ ố ủ ếu hòn đảo Hokkaido ngày nay, v cà ác hòn đảo tr i d i tả à ừ Hokkaido đến Nga D n t c Ainu t ng sinh s ng â ộ ừ ốbằng cách săn bắn, có ngôn ng , phong t c tữ ụ ập quán,

● Dâ ộn t c Ryukyu (Lưu Cầu-琉球): D n t c Ryukyu s ng t nh Okinawa, quâ ộ ố ở ỉ ần đảo Amami thu c t nh Kagoshima ng y nay C ng gi ng nh d n t c Ainu, dộ ỉ à ũ ố ư â ộ ân tộc Ryukyu có ng n ng , phong t c t p qu n vô ữ ụ ậ á à những n t văn hóa khác so với dân t c Yamato ộDân tộc Ryukyu đã ừng g y d ng m t â ự ột đất nước riêng c a mình v i tên g i lủ ớ ọ à Vương quốc Ryukyu thu c t nh Okinawa ng y nay v c ng có c vua c a mình ộ ỉ à à ũ đứ ủ

4 Ngôn ng

Nhật B n có ngôn ng chính là ti ng Nh t Ti ng Nh t có 3 b ng ch cái là Hiragana, ả ữ ế ậ ế ậ ả ữKatakana v Kà anji Trong đó bảng ch cái Kanji chính là ki u ch Hán t (ch Trung ữ ể ữ ự ữQuốc) Tuy nhiên, còn nhi u ề phương ngữ địa phương được s d ng tử ụ ại Nhật B n nh : ả ưtiếng Ainu, ti ng Ryukyu, ti ng Nh t miế ế ậ ền Đông, ti ng Nh t mi n Tây và nhi u ế ậ ề ề phương ngữ tiếng Nh t khác ậ

Tiếng Nh t là ngôn ng khó v i c ch phậ ữ ớ á át âm đặc bi t, chệ ính điều này khi n cho ếngười Nhật g p nhiặ ều khó khăn khi học các ngôn ngữ s d ng chữ Latin, tiêu biểu có ử ụthể kể đến ti ng Anh Ti ng Anh không ph i là m t ngo i ngế ế ả ộ ạ ữ phổ ế bi n tại Nh t B n Do ậ ảđó người Nhật nói tiếng Anh rất kém Hầu như khi đến quốc gia này nếu giao tiếp bằng tiếng Anh th ng ngườ ười Nhật s khó có th ẽ ểhiểu và tr lả ời được M c dù s l ng ngặ ố ượ ười nước ngoài tại Nh t Bậ ản là r t l n ấ ớ nhưng h cọ ũng ch s dỉ ử ụng chung ngôn ngữ tiếng Nhật trong giao ti p, làm vi c v tế ệ à rong đờ ối s ng th ng ngày nên h u nh t th y ngườ ầ ư í ấ ười Nhật giao tiếp ti ng Anh trong b t kế ấ ỳ ngành ngh nào hay trong cu c sề ộ ống Đặc biệt những tài li u, các s n phệ ả ẩm được nh p kh u t n c ngoậ ẩ ừ ướ ài đều được d ch sang ti ng ị ếNhậ ểt đ người dân s d ng ử ụ

5 L ch s và truy n thị ử ề ống

Các m c L ch s ( tố ị ử ừ thời Duy Tân Minh Tr ) ị

Giữa th k 19, v i cu c Minh Tr Duy Tân do Thiên hoàng Minh Trế ỷ ớ ộ ị ị đề xướng, Nhật mở c a triử ệt để ới phương Tây Chế độ Mạc ph v ủ và các phiên do đại danh đứng đầu b ịbãi b , quy n lỏ ề ực đượ ậc t p trung t i cao trong tay Thiên hoànố g Năm 1868, Thiên hoàng Minh Tr dị ời đô từ Kyoto v Tokyo Công nghiề ệp hóa diễn ra m nh mạ ẽ, đất nước phát triển, xâm chiếm Đài Loan, Lưu Cầu, đánh bại nhà Thanh, đế quốc Nga trong Chi n tranh ếThanh-Nhật và Chi n tranh Nga-ế Nhật, xâm lược Tri u Tiên Theo Hiề ến pháp Đế quốc Nhật Bản được ban hành năm 1889, Nhật là nước theo chính th quân ch l p hi n vể ủ ậ ế ới quyền uy tuyệt đố ủi c a Thiên hoàng, nắm toàn b quy n lộ ề ập pháp, hành pháp, tư pháp nhưng Hiến pháp cũng đã hạn chế ảnh hưởng quyền lực của Thiên hoàng

Trong Chi n tranh thế ế giới thứ nhất, Nhật đứng v phe Hiề ệp ước Trong giai đoạn 1914 – 1918 n n công nghi p Nh t Bề ệ ậ ản đã tăng gấp 5 l n so vầ ới trước Các lo i hàng ạhóa bắt đầu đẩy mạnh xuất khẩu ra các thị trường khác trên kh p thắ ế giới Tuy nhiên,

Trang 7

nền nông nghiệp nước này lại không có dấu hiệu gì khởi sắc Khi những tàn dư chế độ phong ki n v n còn t n tế ẫ ồ ại ở vùng nông thôn Từ đó, tạo nên rào c n v s phát triả ề ự ển của Nhật Bản

Sang Chi n tranh th ế ếgiới th hai, Nh t Bứ ậ ản là nước b i tr n, b ạ ậ ị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa và nền kinh tế bị tàn phá nặng nề Nhiều khó khăn bao trùm quốc gia này như thất nghi p, thi u thệ ế ốn lương thực, th c ph m, hàng tiêu dùng, ự ẩlạm phát nặng n Hoa Kề ỳ phụ trách vi c chiệ ếm đóng Nhật Bản, và cho t i nay Hớ ạm đội 7 Hoa K vỳ ẫn đang đóng ở đảo Okinawa c a Nh ủ ật.

Sau chi n tranh, Tế ừ năm 1945-1950, nước Nhật bước vào th i kờ ỳ phục h i kinh tồ ế, nền kinh tế phát tri n ch m ch p và ph thuể ậ ạ ụ ộc vào kinh tế M Tuy nhiên, ch tỹ ỉ ừ những năm 70 trở đi, kinh tế nước này phát triển m nh mẽ Nhật Bản trở thành một trong ba ạtrung tâm kinh t - tài chính l n c a thế ớ ủ ế giới.

Bước vào thế k 21, Nhỷ ật Bản ưu tiên hơn đến nh ng chính sách quữ ốc gia để gia tăng vị thế về chính tr và quân s ị ự trên trường quốc t Nâng c p C c phòng vế ấ ụ ệ qu c gia ốthành Bộ quốc phòng vào tháng 1 năm 2007.

6 Tôn giáo

Nhật Bản là m t quộ ốc gia đa tôn giáo Trong đó, hai tôn giáo chính ở đấ ước này t nlà Ph t giáo và Thậ ần đạo - Shinto (tôn giáo dân gian c a ng i Nh t) Tuy nhiên, ng i ủ ườ ậ ườNhật có th theo nhi u tôn giáo khác nhau Vì th , ể ề ế trong gia đình người Nh t b n có th ậ ạ ểthấy ng i Nhườ ật đi chùa đầu năm (Phật gi o) nh ng khi t ch c hôn l h l i làm theo á ư ổ ứ ễ ọ ạnghi th c c a Thứ ủ ần đạo.

● Thần đạo – tôn giáo bản địa

Thần đạo được coi là tôn giáo c a ng i bủ ườ ản xứ Nh t Bản Đây c ng l t n giáo ậ ũ à ôchính t i Nhạ ật bên cạnh Phật gi o C c vá á ị thần mà người Nh t thậ ờ chính l c c và á ị thần siêu nhiên, vô hình, được gọi chung với tên g i l Kami t c th n th nh Có th k t i mọ à ứ ầ á ể ể ớ ột vài vị thần như thần mặt trăng, mặt tr i, c y c , sờ â ỏ ông núi mỞ ỗi địa phương tại Nh t lậ ại có đền thờ thần nhật định Các đền thờ này được trang hoàng đơn giản, rất khác so với các ng i chùa lô ớn đạo Phật Chính vì thờ thần nên kh ng ai lô à người s ng l p, c ng á ậ ũkhông có b i kinh k riêng Vi c truy n bà ệ ệ ề á đạo v thuy t già ế ảng đạo c ng vì th mũ ế à khác nhau Thần đạo có m i quan h rố ệ ất mật thi t vế ới địa lý và l ch s c a Nhị ử ủ ật Bản, chính vì vậy nó có nhiều điểm tương đồng v i tính cách c a ngớ ủ ười Nhật Đây l tà ôn giáo đã định hình văn hóa Nhật Bản cũng như được chính nền văn hóa Nhật Bản định hình Người theo Thần đạo không bao gi quan tờ âm đến khái ni m ki p sau H c u nguy n v ệ ế ọ ầ ệ ềnhững thứ rõ r ng nh c u nguyà ư ầ ện cho được mùa, thực ph m, h nh phúc, l i ích c a qu c gia ẩ ạ ợ ủ ốvà bày t l i cỏ ờ ảm ơn Thần đạo đề cao sự sạch s và thanh t y Nhẽ ẩ ững nơi đặ át c c ngôi đền thờ Thần đạo th ng12 có dòng n c chảy qua, nh s ng hay suối Ng i Nh t ườ ướ ư ô ườ ậtheo Thần đạo c ng không l i gũ ạ ần nơi thờ cúng ở nhà hay nơi công c ng mà l i không ộ ạtẩy uế trước Chính vì thế trước m i ngỗ ôi đền c a Thủ ần đạo, m i ng i s b t g p các ọ ườ ẽ ắ ặ

Trang 8

máng nước để người đi lễ có thể dùng để ử r a tay và súc mi ng Ch sau khi làm cho ệ ỉchính mình trong s ch, ng i ta mạ ườ ới nghĩ mình đáng được hành l tễ ại đền.

● Phật giáo

Phật giáo du nh p vào Nhậ ật Bả ừ Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên n tMột nhánh chính c a Ph t giủ ậ áo được g i là Ph t gi o ọ ậ á Đại thừa Dòng Phật giáo này có nguồn g c t Trung Qu c cố ừ ố ổ đại Phật giáo ngay từ đầu đã được gi i quý t c t i Nhớ ộ ạ ật tôn sùng vàĐức Phật d n dầ ần được dân chúng yêu thích Ph t giá phát tri n m nh m ậ o ể ạ ẽvào th i Nara, nhi u tu vi n Ph t gi o ờ ề ệ ậ á đã được mở ở thủ đô

Phật giáo th i b y gi có nh h ng lờ ấ ờ ả ưở ớn đến chính tr Theo th ng kê, hi n nay ị ố ệở Nh t B n có kho ng 90 tri u ngậ ả ả ệ ười tin theo đạo Ph t Trong nhậ ững gia đình theo Phật đều có bàn th nhỏ thờ cúng t tiên ờ để ổ

7 Tình hình kinh t ế

Kinh tế Nhật B n là m t n n kinh tả ộ ề ế thị trường t do phát tri n Nhự ể ật Bản là n n kinh ềtế l n th ba thớ ứ ế giới theo GDP danh nghĩa (từng là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới v ềGDP danh nghĩa nhưng lại để Trung Quốc vượt qua vào năm 2010) và lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP), ngoài ra Nhật Bản là nền kinh tế l n th hai trong s các ớ ứ ốnước phát triển

Năm ngoái, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới trồi sụt giữa tăng trưởng âm và dương trong các quý, ph n ánh ả ảnh hưởng c a các làn sóng bùng d ch Covid-19, khiủ ị ến nước này ph i duy trì tình tr ng kh n c p trong ph n l n th i gian t tháng 1 t i tháng 9 Các ả ạ ẩ ấ ầ ớ ờ ừ ớlệnh h n ch khi n nhi u doanh nghi p không thạ ế ế ề ệ ể hoạt động bình thường, trong khi các hãng s n xu t ô tô chả ấ ịu ảnh hưởng nghiêm tr ng b i tình tr ng thi u linh kiọ ở ạ ế ện, đặc biệt là con chip, và bu c ph i gi m sộ ả ả ản lượng Các nhà hàng, quán ăn phải đóng cửa sớm.

8 Chính tr - xã h i ị ộ

Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hi n và Cế ộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu Chính ph ủ và chính Đảng đa số Quyền hành pháp thu c v chính phộ ề ủ Lập pháp độc lập với chính phủ và có quy n b ề ỏphiếu b t tín nhi m vấ ệ ới chính ph , trong ủtrường hợp xấu nhất có th tự ng ra lập chính phủ mể đứ ới Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng với chính phủ và hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện) Hệ thống chính trị Nhật được thành l p d a trên hình m u cậ ự ẫ ộng hoà đại ngh cị ủa Anh qu c và chố ịu ảnh hưởng mạnh m tẽ ừ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể là hình mẫu c a ngh ủ ịviện Đức Bundestag Vào 1896 chính quy n Nh t thành lề ậ ập b ộluật dân sự Minpo d a trên mô hình c a bự ủ ộ luật dân s Pháp Mự ặc dù có thay đổi sau Th chi n II ế ếnhưng bộ ật cơ bả lu n còn hiệu lực đến nay

9 Những nt đc tr ng trong giao ti p ư ế Cúi chào

Trang 9

Nếu như trong văn hóa phương T y, ngâ ười ta thường b t tay khi chào h i thì Nhắ ỏ ật Bản l i r t kiêng kạ ấ ỵ ch m vạ ào cơ thể đối phương, thay vào đó họ cúi g p ng i th ậ ườ ểhiện sự tôn tr ng và thay cho câu chào h i Tùy v o ọ ỏ à địa vị xã h i và quan h giao ti p mà ộ ệ ếngười Nhật có các kiểu cúi đầu khác nhau, nhưng m t nguyên tắc bất di b t d ch là ộ ấ ị“ng i d i” luôườ ướ n phải ch o ng i trên” tr c à “ ườ ướ

Khi cúi chào ph i gi cho l ng th t th ng, lu n trong t ả ữ ư ậ ẳ ô ưthế ngẩng cao đầu, n a thân ửtrên nhẹ nhàng h ng v ph a tr c nh ng n a th n d i v n ph i theo mướ ề í ướ ư ử â ướ ẫ ả ột đường thẳng, không được cong v phía sau M t lu n h ng xu ng khi ta th c hiề ắ ô ướ ố ự ện động tác cúi đầu, và càng cúi lâu thì càng thể ệ hi n sự tôn trọng của chúng ta với người đối diện Một điều thú vị đó là, hành động cúi đầu này không nh ng dùng khi chào h i m còn ữ ỏ àđược dùng để tỏ lòng biết ơn hay xin lỗi, người Nhật gọi đó là hành động Ojigi Ojigi có nghĩa là đổ người từ phần eo v ph a tr c Tùy theo s c thái trang tr ng khác nhau mà ề í ướ ắ ọchia thành 3 ki u Ojigi nh sau: ể ư

● Kiểu Eshaku (会釈) hay là kiểu khẽ cúi chào

Đây là kiểu Ojigi dùng để chào hỏi những người cùng độ tuổi, cùng tầng lớp và địa vị xã h i, thộ ể hiện s thân m t, nh nhàng ki u này, thân và mình chự ậ ẹ Ở ể ỉ hơi cúi khoảng 15 độ trong vòng từ một đến hai giây, hai tay có thể để bên hông Eshaku cũng là điệu chào đơn giản nhất và được dùng nhiều nhất trong ngày của người Nhật vì họ chỉ chào một cách cung kính trong l n gầ ặp đầu tiên trong ngày, từ những l n g p sau h th ng ầ ặ ọ ườchỉ kh cúi chào ẽ

● Kiểu chào Keirei (敬礼) là kiểu cúi chào bình thường

So v i Eshaku thì Keirei thớ ể hiện sự trang tr ng mọ ở ức độ cao hơn Keirei là Ojigi dùng trong chào h i v i c p trên, nh ng ng i l n tuỏ ớ ấ ữ ườ ớ ổi hơn hoặc khách hàng, đố ác i tlàm ăn Khi thực hiện kiểu chào này, người Nhật sẽ cúi thấp từ 30 đến 35 độ trong khoảng 2 đến 3 gi y Trong tr ng hâ ườ ợp đang ngồi trên sàn t mà mu n th c hiđấ ố ự ện động tác chào này thì hai tai ph i úp xu ng mả ố ặt đất và cách nhau từ 10 đến 20cm, khoảng cách t u t i sàn khi cúi nên mừ đầ ớ ở ức 10 đến 15cm

● Kiểu Saikeirei (最敬礼) là kiểu thay cho những lời chào trang trọng nhất Kiểu chào này thể hiện s tôn tr ng cao nhự ọ ất tới đối phương Người Nh t th ng ậ ườdùng Saikeirei để thể ệ hi n lòng biết ơn, niềm kính trọng tới các đấng tối cao và thiêng liêng nh ưThần, Ph t, Chúa Tr i, qu c kậ ờ ố ỳ… hoặc đối v i các b c sinh th nh nh ớ ậ à ư ông bà, cha mẹ…Kiểu ch o n y c ng thay cho l i xin l i, thà à ũ ờ ỗ ể hiện thành ý c a ng i Nh t B n ủ ườ ậ ảMức độ trang tr ng c a l i chào thì t l thu n vọ ủ ờ ỷ ệ ậ ới độ cúi ng i, trong Saikeirei thì ngườ ười dân n c m t trướ ặ ời m c s cúi r t th p, khoọ ẽ ấ ấ ảng 45 đến 60 độ và gi nguyên trong kho ng ữ ả3 giây, th m ch lậ í âu hơn Thường thì ng i Nh t s nói l i ch o tr c r i mườ ậ ẽ ờ à ướ ồ ới cúi đầu hoặc th c hi n song song c hai hự ệ ả ành động, v a nói l i chào vừ ờ ừa cúi đầu.

Giao ti p b ng m t ế ằ ắ

Khi nói chuy n mà nhìn th ng v o ngệ ẳ à ười đối tho i thì b xem là thi u l ch s , khiạ ị ế ị ự ếm nhã v khà ông đúng mực Đương nhiên, khi nói chuyện thì ng i Nh t c ng có nhìn vườ ậ ũ ào mặt nhau, nh ng thư ường để ánh mắt vào “khoảng gi a mữ ặt” hoặc vào “nút th t cà vắ ạt”.

Họ thường tránh nhìn tr c di n v o ự ệ à người đối tho i, mà hạ ọ thường nhìn vào m t vộ ật trung gian nh c v t, m t cu n sư à ạ ộ ố ách, đồ ữ n trang, l ọhoa…, hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên Ng i Nh t coi giao ti p b ng m t lâu là m t thách th c ch không ườ ậ ế ằ ắ ộ ứ ứ

Trang 10

phải th ể ện sự tự tin như ở phương Tây hi V y tay ẫ

Khi mu n gố ọi ai đó tại Nhật bằng cách v y tay thì ph i ẫ ả giữ cho bàn tay th t th ng và ậ ẳcác ngón tay khép l i vạ ới nhau để chào h i, n u kh ng lỏ ế ô àm đúng theo nguyên tắc này thì s b coi là m t l ch s và không tôn trẽ ị ấ ị ự ọng đối phương Ngoài ra, khi mu n giố ới thiệu một ai đó thì nên sử ụ d ng c bàn tay v i lòng bàn tay hả ớ ướng lên trên để chỉ v ềhướng ng i mình muườ ốn gi i thi u Vi c ch ngón tay tr c tiớ ệ ệ ỉ ự ếp vào họ được coi nh l ư àmột hành động r t thô l ấ ỗ

H n ch ti p xạ ế ế úc cơ thể

Như đã đề cập ở trên nh ng hữ ành động nh b t tay, v vai,ư ắ ỗ … là ành độ h ng c m kấ ỵ tại đất nước m t trặ ời mọc này Cho nên, khi giao p v i tiế ớngười Nh t, ch nên d ng lậ ỉ ừ ại ở hành động cúi chào và m m c i thân thi n l ỉ ườ ệ à đủ ghi điểm c ng nh ũ ưthể hiện s tôn tr ng ự ọcho đối phương

Kiềm ch c m xúc c a b n thân ế ả ủ ả

Người Nhật coi việc thể hiện c m xúc nh m t gánh nả ư ộ ặng đối v i ng i kia H ớ ườ ọthường duy trì m t bi u hi n th ộ ể ệ ụ động trong khi nói Ng i Nh t luôn c gườ ậ ố ắng mang đến cảm giác dễ chịu nh t cho ngấ ười đối di n khi giao tiệ ếp Cho nên, h luôn thọ ể hiện sự thoải mái, vui v ra ngoài cho dù b n ẻ ả thâ đang gặn p chuy n không vui Luôn luôn mệ ỉm cười là cách tối ư mang đếu n s tho i mái và tôn tr ng ngự ả ọ ười đối di n Chính vì th , khi ệ ếgiao tiếp, hai bên đều nên ki m soát tể ốt cảm xúc của mình Đừng khiến đối phương cảm thấy khó xử bởi những tâm tr ng tiêu c c c a b n thân C m xúc tiêu c c có th ch bạ ự ủ ả ả ự ể ỉ ộc lộ khi nghiêng đầu hoặc hít vào nhanh

S im lự ặng

Người Nhật th ng gườ ật đầu khi nghe, cho th y h chú n nhấ ọ ý đế ững điều đang được nói Ở Nhật Bản, người Nh t không n l c lậ ỗ ự ấp đầy s im l ng b ng vi c nói chuy n, mà ự ặ ằ ệ ệhọ s dử ụng quãng thời gian im lặng đó để xem xét nhữ g gì đang được nói Đồng thời, nngười Nhật có khuynh h ng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều n hướ đế ành động, họ s ửdụng s im l ng nh mự ặ ư ột cách để giao ti p và h tin r ng nói ít thì tế ọ ằ ốt hơn nói quá nhiều Trong bu i thổ ương thảo, ng i có v trí cao nh t th ng ki m l i nh t và nh ng gì anh ườ ị ấ ườ ệ ờ ấ ữta nói ra s là quyẽ ết định cu i cùng Im l ng c ng l c ch kh ng ố ặ ũ à á ô

muốn làm mất lòng ng i khác ườ

10 Nghi th c

Nhật B n n i ti ng là m t qu c gia chú tr ng lả ổ ế ộ ố ọ ễ nghi Trong cu c s ng h ng ngày, ộ ố ằngười Nhật đối nhân xử thế đều r t có tr t t quy t c vấ ậ ự ắ à đặc bi t chú ý lệ ễ tiết Vì v y, có ậmột s nghi th c ố ứ ở Nhật Bản c n chú ầ ý như au: s

● Không được cắm đũa trên bá cơm: Cũt ng như người Việt, người Nhật chịu ảnh hưởng của nho giáo, phật giáo H cọ ũng kh ng bao giô ờ cắm đũa lên thức ăn và đặt biệt là c m lên bắ át cơm bởi chỉ trong đám tang c a ng i ch t thì ng i ta m i l m nh vủ ườ ế ườ ớ à ư ậy.

Trang 11

● Không nên k n ăn: Người Nhật Bản rất ghét việc thức ăn bị ỏ dư Việc lựa m t b ộmón thức ăn ra khỏi dĩa ăn thì được coi nh l m t hư à ộ ành động thi u tôn tr ng H n ch ế ọ ạ ếvừa đi vừa ăn: Ở Nhật, người ta không ăn uống trong khi đang di chuyển Việc ăn uống khi đang di chuyển, tham gia giao thông được coi là b t l ch sấ ị ự Đồ ăn nhanh ở Nhật đều được bán tại quầy và khách hàng cơ thể ăn ngay tại chỗ Đồ uống ở cây bán hàng t ựđộng sẽ được sử dụng ngay và hộp hoặc vỏ lon sẽ được bỏ vào thùng tái chế ngay bên cạnh

● Không nhận danh thiếp bằng một tay: Danh thiếp đối với người Nhật đó chính là biểu t ng c a s t hào v i công vi c hượ ủ ự ự ớ ệ ọ đang làm Nên khi nh n danh thi p b n nên ậ ế ạnhận chúng b ng c hai tay và c t ngay vào trong ví ho c ch kằ ả ấ ặ ỗ ín để biểu th s tôn tr ng ị ự ọđối với họ Đặc biệt không được bỏ ngay danh thi p vào túi quế ần.

● Không nh ng ch cho ng i già: Ngườ ỗ ườ ười Nh t luôn n i ti ng v i s t ậ ổ ế ớ ự ựtrọng và t ựgiác cao Th nên, vi c nh ng gh cho ng i già s b coi lế ệ ườ ế ườ ẽ ị à hành động thi u tôn tr ng ế ọhoặc c ng có th gây ra c m giác t n thũ ể ả ổ ương cho họ khi nghĩ về ấn đề tuổ ác Hơn v i tnữa, ng i Nhườ ật đặc biệt không thích làm phiền đến cộng đồng và nh ng ng i xung ữ ườquanh nên nếu có ai đó chủ động nhường ghế cho h trên tọ àu điện ng m, h s càng ầ ọ ẽcảm th y b t ấ ấ tiện hơn.

● Sự đúng hẹn, đúng giờ: Ng i Nhật làm việc rất coi trọng ch tín Mườ ữ ột khi đã ẹn hlà không đến muộn hay h y h n m kh ng b o tr c N u có vi c kh n c p ng i Nhủ ẹ à ô á ướ ế ệ ẩ ấ ườ ật sẽ báo cho bạn trước Tuy nhiên, theo cách hi u th ng thể ô ường ở Nhật, đúng gi trong ờcông vi c khệ ông có nghĩa là tới điểm hẹn đúng giờ mà cần được hi u l ể à đến ch ng trừ ước 10 phút

● Tặng quà: Người Nhật quan niệm rằng khi tặng khăn mùi xoa cho người khác là hành động muốn chấm dứt mối quan hệ đối với h Vì th không nên tọ ế ặng mùi xoa nếu không mu n quan h b n bè xố ệ ạ ấu đi Khi muốn t ng qu cho ng i Nh t b n nên tránh ặ à ườ ậ ạra m t sộ ố đồ như giày d p, b t tí ất,… Bởi đâ à đồy l dùng ng i ta th ng d m lên, nên ườ ườ ẫnếu mang tặng nh ng th này, hữ ứ ọ s không thích thú, c m thẽ ả ấy khó ch u hoị ặc th m chí ậlà ghét N u t ng cho c p trên, hay lế ặ ấ ãnh đạo thì có th b coi là thi u tôn tr ng và b t l ch ể ị ế ọ ấ ịsự

11 Văn hóa ẩm thc

Nhật Bản được bao quanh b i bi n, trong khi vùng núi chi m 75% di n tở ể ế ệ ích đất n c, ướđược thiên nhiên ưu đã ới khí hậu ôn hòa, ẩm t và c biệt l cũng lắm thiên tai i v ướ đặ àThiên nhiên phong phú v i khi kh c nghi t c a Nh t Bà đô ắ ệ ủ ậ ản đã mang l i cho h lòng biạ ọ ết ơn đối với làng mạc, biển cả, đồi núi qua cả bốn mùa Điều này đã trở thành nền tảng của văn hóa ăn uống độc đáo mang tên Washoku c a Nh t Bủ ậ ản.

Washoku (和食 ) là tên g i chung c a nọ ủ ền văn hóa ẩm th c x sự ứ ở hoa anh đào ch ứkhông ph i mả ột món ăn riêng lẻ, được tuân th theo nguyên t c s d ng tài nguyên mủ ắ ử ụ ột cách b n v ng và tôn trề ữ ọng thiên nhiên Washoku mang 4 đặc điểm chính được xem là triết lý m th c c a ng i Nhẩ ự ủ ườ ật: Trân tr ng họ ương vị thuần túy c a nguủ ồn nguyên liệu đa dạng và tươi ngon, có sự cân bằng dinh d ng hưỡ ỗ trợ lối ăn uống lành mạnh, thể hiện

Trang 12

vẻ đẹp của tự nhiên và s luân chuy n b n mùa và g n k t m t thiự ể ố ắ ế ậ ết với các s ki n lự ệ ớn trong năm Đây l l do các bà í ữa ăn Washoku rất đa dạng và linh ho t v ạ ề món ăn Washoku đã được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật th i di n cể đạ ệ ủa nhân loại (năm 2013)

Những dịp/sự ện đặ ki c biệt trong năm của Nh t, nh : b a ậ ư ữ ăn mừng năm mới Osechi - ryori, sinh nh t, k hôn, l Kanreki (m ng thậ ết ễ ừ ọ tuổi 60)… có th mang nh ng nể ữ t độc đáo khác nhau giữa các vùng, miền, nhưng đều có một điểm chung là mọi ng i sẽ ăn ườcác món ăn đặc biệt để xua đuổi tà ma, cầu sự may mắn và tuổi thọ Những mong ước về s c kh e và sứ ỏ ự trường t n, có thồ ể nói, chính là giá trị nhân văn nhất của Washoku Cách ăn uống cũng là yếu tố th hi n nể ệ t đặc trưng riêng biệt của đất nước Nhật Bản Ng i Nh t không ch c u k trong ch ườ ậ ỉ ầ ỳ ếbiến và thưởng thức món ăn mà còn rất quy cách trong thường thức Nếu được mời đến dùng bữa, trước khi ăn, nên ngồi theo sự sắp x p c a chế ủ ủ nhà và đợi đông đủ mọi người mới ngồi vào bàn ăn Trước khi ăn, mọi người th ng nâng c c và nói cạn ch n” hay “xin cảườ ố “ m ơn tất c m i ngả ọ ười” Đặc biệt, người Nhật th ng nói itadakimasu” trướườ “ c bữa ăn để cảm ơn thực vật, động vật đãđánh đổi m ng s ng cạ ố ủa mình để cho h bọ ữa ăn ngon Trong b a ữ ăn thì nên ăn cả miếng và không nên đặt phần c n d lên a c a mình N u ắ ở đĩ ủ ế ăn miếng quá to, hãy dùng tay che miệng Đặc biệt ng i Nh t rườ ậ ất k ịvi c chuy n và ti p nh n thệ ể ế ậ ức ăn bằng đũa vì điều này liên quan t i nghi l ớ ễ trong đám tang

Không nên để ại đồ ăn thừa, đó là l lí do phần ăn phục vụ luôn ở mức vừa phải, đủđể mọi người ăn hết mà không có đồ th a Sau khi b a ừ ữ ăn kết thúc thì cần s p xếp l i ắ ạbát đũa theo trật tự ban đầu và nói “gochisosamadeshita” nghĩa là“cảm ơn vì bữa ăn” Việc này thể hiện s trân tr ng v i ngự ọ ớ ười nấu và c nguyên liả ệu được dùng để chế biến món ăn

12 Văn hóa l hội

Từ thời cổ đại xa x a, ng i dân thư ườ ể hiện lòng biết ơn và ưở t ng nh các v Thớ ị ần thông qua vi c t ch c các l h i truy n th ng Nh t Bệ ổ ứ ễ ộ ề ố ậ ản, còn được g i lọ à “matsuri” Những l h i luôn ng p tràn trong nhễ ộ ậ ững điệu nh y, âm nh c vui nh n, trang phả ạ ộ ục độc đáo và ẩ m thực thơm ngon từ a đị phương cùng rất nhi u điều thú v khác Mỗi lễ hội ề ịmatsuri đều thể hiện niềm tự hào về lịch sử riêng và có nh ng nữ t độc đáo kh c nhau á

● Lễ hội mừng năm mới Oshogatsu

Khác h n v i c c n c láng gi ng nh Hàn Qu c, Trung Qu c hay Vi t Nam, Nhẳ ớ á ướ ề ư ố ố ệ ật Bản ch n ng y 1 th ng 1 dọ à á ương lịch hằng năm để chào mừng năm mới, g i là l ọ ễOshougatsu Đây được xem là ngày lễ lớn nhất Nhật Bản, diễn ra trong nhiều ngày với nhiều hình thức ăn mừng đạ ễi l khác nhau T t Oshougatsu di n ra tế ễ ừ ày ng 1 đến ngày 3 Ng i dân Nh t B n chu n b cho l h i t nườ ậ ả ẩ ị ễ ộ ừ gày 8/12 đến 12/12 Vào nh ng ngày này, ữmọi gia đình đều dọn dẹp sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng và trang trí nhà cửa đón năm mới như đặt cây thông Kadomatsu ho c treo d y Shimekazari tr c c a nhặ â ướ ử à Cũng nh Tư ết cổ truyền ở Việt Nam, ng i Nh t s ườ ậ ẽ đi chùa vào những ngày đầu năm mới, ăn bữa cơm tất niên cùng những món ăn truyền th ng, lì xì ố đầu năm và trẻ em Nh t thì tham gia ậnhững trò chơi dân gian như Takoage và cầu lông Hanetsuki

Trang 13

● Lễ hội hoa anh đào Hanami

Hanami trong ti ng Nhế ật có nghĩa là ng m hoa L hắ ễ ội Hanami được xem là một trong nh ng l h i hoa l n ữ ễ ộ ớ nhấ à âu đờt v l i nh t Nh t B n Hấ ậ ả ằng năm, cứ ào độ v cuối tháng 3, đầu tháng 4, hoa anh đào trên khắp đất nước Nhật Bản bắt đầu nở rộ, người Nhật l i háo hạ ức đón chờ Hanami như đón chờ ộ m t món quà tuyệt đẹp c a mùa xuân ủHanami di n ra và kéo dài trong kho ng 10 ngày, trong d p l n y, ng i Nh t sễ ả ị ễ à ườ ậ ẽ ngồi dưới những tán hoa anh đào tuyệt đẹp, tổ chức ti c tùng, cùng nhau hát hò, nhệ ảy múa và bình ph m v v ẩ ề ẻ đẹp c a hoa Ng i Nh t s m c áo kimono truy n th ng, cùng nhau ủ ườ ậ ẽ ặ ề ốchia sẻ những bữa cơm ấm áp v i nhớ ững món ăn truyền th ng nhố ư cơm hộp bento, sushi v r u sake à ượ

● Lễ hội đ n lồng Obon

Obon là l hễ ội đ n lồng truyền th ng c a ngố ủ ười Nhật, đây cũng được xem nh l ư à Đại lễ Vu Lan báo hiếu vì đây chính l dà ịp để con cái bày t lòng hi u ỏ ế thảo và biết ơn với ông bà, cha m Obon th ng di n ra vào tháng 7, m i vùng mi n c a Nh t l i có nh ng ẹ ườ ễ ở ỗ ề ủ ậ ạ ữngày t ch c cổ ứ ụ thể khác nhau Vào nh ng ngữ ày đầu tiên c a l , ng i ta th ng treo ủ ễ ườ ườđ n lồng trước cửa nhà để tổ tiên có thể về viếng thăm, đi thăm viếng, tu sửa lăng mộ Vào ngày cu i cùng c a l h i Obon, ng i ta thố ủ ễ ộ ườ ường đốt ph o hoa vá à đem lồng đ n đến th ở các sông, hồ, các bờ ểả bi n, xem như là tiễn đưa linh hồn c a ng i quá c để ủ ườ ốvề v i thớ ế giớ ủi c a h ọ

● Lễ hội cá chép Koinobori Matsuri

Koinobori trong ti ng Nhế ật có nghĩa là ờ c cá chép Có một điều trùng h p là L hợ ễ ội cá chép di n ra vễ ào đúng ngày 5 th ng 5 m l ch, t c trùng v i Tá â ị ứ ớ ết Đoan Ngọ ủ c a Việt Nam, tuy nhiên, c c chờ á p đã được treo kh p cắ ác cung đường c a Nh t tủ ậ ừ trướ 2 c tháng Vào dịp lễ này, ngoài vi c tr c các c a nh ệ ướ ử à được trang trí b ng nh ng d i cằ ữ ả ờ cá ch p đủ màu sắc, người ta thường hay làm món Obento truyền thống và những món ăn mô phỏng hình cá chép v i mong mu n c u cho con cớ ố ầ ái được kh e m nh và phát triỏ ạ ển tốt

● Lễ hội Gion

Lễ hội Gion Matsuri do đền Yasaka, ngôi đền n m gi a quằ ữ ận Gion và quận Higashiyama có l ch s lị ử âu đờ ủi c a Kyoto t ch c L ch s c a lổ ứ ị ử ủ ễ h i này bộ ắt đầu t ừ năm 869 khi Thiên ho ng tuyên b t ch c m t l hà ố ổ ứ ộ ễ ội để tôn vinh và th ờphụng các v ịthần và cầu mong dịch bệnh s thuyên gi m Tẽ ả ừ năm 970 đến nay, l hễ ộ này vẫn được t chi ổ ức liên t c hụ àng năm Với ý nghĩa cầu s c kh e và xua tan b nh d ch, ứ ỏ ệ ị người dân đã tổ chức những bu i l tổ ễ ế để giữ cho tinh th n v t qua s u mu n, s s h i vầ ượ ầ ộ ự ợ ã à luôn được thoải mái, thanh tịnh.

Lễ hội Gion Matsuri n i tiổ ếng nh t vấ ới lễ r c kiướ ệu phao ngoạn mục vào ngày 17 và ngày 24 cùng nh ng l h i "yoiyama" quy mô nhữ ễ ộ ỏ hơn đượ ổ chức t c vào những đêm trước đó Ngoài lễ diễu hành, Gion cũng có nhiều hoạt động chuẩn bị, vui chơi, hội họp rất phong phú nh nghi th c thanh t y Mikoshi, l d ng ki u Hoko và Kama L h i Gion ư ứ ẩ ễ ự ệ ễ ộkéo dài xuyên su t trong tháng 7 ố

Trang 14

13 Trang ph c

Trang ph c truy n th ng c a Nhụ ề ố ủ ật Bản, hay còn g i l Wafuku, th ng bao g m áo ọ à ườ ồchoàng ph c t p g i là kimono m c vứ ạ ọ ặ ới thắt lưng được gọi là obi và dép, ho c z ri hoặ ặc geta Các bi n thế ể quần áo phục v các nhu c u kh c nhau, nh ng h u h t qu n áo ụ ầ á ư ầ ế ầtruyền thống đều d a trên Kimono ự

● Kimono

Kimono là m t chi c váy có nộ ế hiề ớu l p x p nế ếp ở phía tr c cướ ủa cơ thể giống nh ưnhững chi c áo choàng Kimono là trang ph c truy n th ng n i ti ng và phế ụ ề ố ổ ế ổ ến nhất ở biNhật B n Nó tr nên n i ti ng vào th i Heian (794 1193 sau C ng Nguyên) vả ở ổ ế ờ – ô à đã ồn ttại nh m t trang ph c chính cho c nam và n k tư ộ ụ ả ữ ể ừ đó — ộ m t con s kh ng l 1.000 ố ổ ồnăm Kimono đã được chấp nhận là hình thức thời trang chính đến mức cái tên Kimono có nghĩa đen là “thứ để mặc Ngày nay, kimono v” ẫn được biết đến là quốc phục của Nhật B n Chúng có thả ể phản ánh tính bi u t ng ch ra t ng l p xã h i, l ch s và dể ượ ỉ ầ ớ ộ ị ử i sản

● Yukata

“Yukata” được ghép t 2 từ Yu” – T m” và Katabira” – ừ “ “ ắ “ “Đồ Mặc Lót Trong ” Thông th ng, Yukata dùng lo i trang phườ ạ ục dùng để m c sau khi t m Kho ng 15 ặ ắ ảnăm trở ại đâ l y, mọi người mới hay mặc Yukata để đi ra ngoài Hiện tại, Yukata được may t v i âu ph c và có ki u dáng gi ng v i ừ ả ụ ể ố ớ Kimono Yukata được làm b ng cotton ằhoặc polyester nh - ẹ loạ ả à thười v i n y ng nhẹ hơn và đặc bi t phù h p v i mùa hè vì s ệ ợ ớ ựthoải m i vá à thấm hút m h i cồ ô ủa nó và Yukata được thiết kế ít lớp hơn Yukata được cho là ít trang trọng hơn và theo truy n ề thống Nh t B n thì lo i trang ph c n y có thậ ả ạ ụ à ể mặc trong b t kì dấ ịp nào trong năm.

Theo th i gian, phong cách truy n th ng c a Nh t B n tr nên kém ờ ề ố ủ ậ ả ở thự ế ơn, mất c t hđi sức h p d n so v i các ki u th i trang phấ ẫ ớ ể ờ ương Tây tho i mái và d ả ễtiếp cận hơn Ngày nay, ng i Nh t th ng không m c trang ph c truy n thườ ậ ườ ặ ụ ề ống trong cu c s ng h ng ng y ộ ố à àThay vào đó, Kimono thường được dành cho các buổ ễ hoặi l c s kiự ện đặc bi ệt.

● Quầ án o phương Tây Nh t Bản —ở ậ Y fuku

Phong c ch ph ng Tá ươ ây, được gọi là y fuku, bắt đầu xâm nh p vào th i trang Nhậ ờ ật Bản vào những năm 1850 Dưới th i kờ ỳ Đại Chính (1912- 1926), m c quặ ần áo phương Tây ti p t c tr thành bi u t ng c a s tinh t và hiế ụ ở ể ượ ủ ự ế ện đại C ng tũ ại giai đoạn này, nh ng ữphụ ữ n lao động như bán v xe buýt, đánh máy, y tá bắt đầu mặc quần áo ương Tây phtrong đời sống hàng ngày Đến những năm Chiêu Hòa (1926-1989), phần lớn quần áo của nam gi i lớ à đồ Tây Các bộ com-lê công sở được may m c cho nhân viên công ty ặTrang ph c phụ ương Tây m t kho ng m t th kấ ả ộ ế ỷ để hoàn toàn xâm nh p ậ vào văn hóa Nhật để mọi người làm quen cũng như vận dụng nó Sau Thế chiến 2, do ảnh hưởng mạnh m t M mà trang ph c c a ng i Nh t tr i qua m t cu c chẽ ừ ỹ ụ ủ ườ ậ ả ộ ộ uyển bi n l n Ph ế ớ ụnữ Nhật bắt đầu thay thế những chiếc qu n monpe rầ ộng thùng thình ằng những chiếc bváy ng n phong c ch phắ á ương Tây Lúc n y, Kimono chà ỉ được s d ng cho nh ng s ử ụ ữ ựkiện đặc biệt

Trang 15

Kể t ừ đó, Nhật Bản đã phát tri n m t phong cách riêng cể ộ ủa mình, đặc bi t là bệ ắt đầu từ những năm 80 và 90, khi một phong cách được gọi là “phong cách đường phố Nhật Bản” xuất hi n Phong cệ ách đường phố Nhật Bản được biết đến v i s táo b o và phá ớ ự ạcách

Trang 16

1 Tri t lý kinh doanh ế Đề cao sự uy tín của doanh nghiệp

Chữ tín là đặc điểm nổi bật trong kinh doanh và lối sống hằng ngày của doanh nghiệp và người dân Nhật Bản, thể hiện qua việc giữ lời hứa Các doanh nghiệp Nhật Bản đều chú ý xây dựng uy tín, thương hiệu và chịu trách nhiệm với những công việc mình làm để giữ uy tín cho thương hiệu của mình Trong hoạt động kinh doanh, họ hết sức chú trọng tới việc tạo dựng lòng tin với khách hàng, đảm bảo uy tín, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình

Điều này có thể được thể hiện qua định hướng dài hạn của Hofstede Người Nhật họ chú trọng những kết quả, giá trị lâu dài thay vì lợi nhuận ngay trước mắt, để nâng cao uy tín của công ty, Họ sẽ không vì những lợi ích ngắn hạn mà tạo ra những sản phẩm k m chất lượng so với những gì họ cam kết, điều đó có thể gây ảnh hưởng đến cảm nhận khách hàng và gây tổn hại đến danh tiếng của công ty

Định hướng hành động của Kluckhohn và Strodtbeck; Văn hóa nam tính của Hofstede vì người Nhật họ đề cao thành tích của công ty, để hình ảnh thương hiệu ngày càng được định vị cao hơn thì điều mà họ mong muốn nâng cao nhất đó chính là uy tín của công ty, nhân tố mà họ cho rằng có thể gây ấn tượng đối với khách hàng

Định hướng bên ngoài của Trompenaars vì người Nhật Bản cho rằng sự thành công của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài là khách hàng Chính vì vậy họ xem trọng cách nhìn của khách hàng về danh tiếng của doanh nghiệp mình đó là động lực để họ xây dựng uy tín với khách hàng, đó cũng là con đường duy nhất để doanhdoanh nghiệp sống sót và cạnh tranh với doanh nghiệp khác

Đề cao mối quan hệ với khách hàng

Doanh nghi p Nh t B n lúc n o c ng quan tệ ậ ả à ũ âm đến nh ng giá tr mữ ị à mình đem lại cho khách hàng với mục tiêu cuối cùng là phục vụ khách hàng một cách t t nhố ất, gia tăng lợi ích sản phẩm để tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng Không chỉ cung cấp cho khách hàng sản phẩm với mức chất lượng vượt trội, các doanh nghiệp Nhật Bản còn thường được biết đến thông qua việc cung ứng dịch vụ đem đến những trải nghiệm hoàn hảo cho khách hàng Doanh nghiệp Nhật Bản cẩn trọng, ân cần trong việc kinh doanh và đối đãi với khách hàng, để có thể dẫn đến mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài giữa khách hàng và người bán

Điều này có thể được thể hiện qua định hướng bên ngoài của Trompenaars Bởi vì doanh nghiệp Nhật Bản đề cao sức ảnh hưởng của khách hàng đối với doanh nghiệp và chỉ khi duy trì được tốt mối quan hệ với khách hàng, doanh nghiệp mới có thể duy trì hoạt động và phát triển

Định hướng dài hạn của Hofstede, các doanh nghiệp chú trọng mối quan hệ vì họ hướng tới sự ổn định lâu dài và các kết quả dài hạn thay

Kinh doanh vì sự phát triển của đất nước

Triết lý kinh doanh hướng đến mục tiêu vì sự phát triển của đất nước, giúp ích xã hội và vì hạnh phúc của nhân dân đã và đang được nhiều doanh nghiệp Nhật Bản xem là sứ mệnh của doanh nghiệp mình Họ sẽ luôn nỗ lực để tạo ra những sản phẩm mang đến sự hoàn thiện và có chất lượng cao nhất để đem lại những trải nghiệm tuyệt

II VĂN HÓA KINH DOANH

Trang 17

vời đến với cộng đồng và xã hội Họ nỗ lực trong sản xuất, hoàn thiện từ các nghiên cứu chuyên sâu, khám phá những nền tảng công nghệ tiên tiến cũng là để hướng đến một tiêu chuẩn chất lượng cao cấp và sự hài lòng của cộng đồng Có thể thấy, các doanh nghiệp Nhật không chỉ đề cao việc thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, mà còn kết hợp đề cao các lợi ích của xã hội, công ty chú trọng vào giá trị mang lại cho cuộc sống và dân tộc của họ

Điều này có thể được thể hiện thông qua chủ nghĩa tập thể của Hofstede Người Nhật có khuynh hướng gắn với các hoặc tập thể đề cao các giá trị cộng đồng, luôn không ngừng nỗ lực đem lại giá trị tốt nhất cho xã hội Họ đặt lợi ích của xã hội lên trên lợi ích cá nhân, không vì những giá trị cá nhân mà bỏ quên tập thể, xã hội Khác với các quốc gia phương tây, chủ yếu mang chủ nghĩa cá nhân, họ sẽ kinh doanh để làm giàu cho bản thân trước rồi mới nghĩ tới sự phát triển của quốc gia

2 Đạo đức kinh doanh

Nỗ lực quan tâm đến môi trường thiên nhiên

Là m t ộ quốc gia hứng chịu r t ấ nhiều thiên tai như động đất, núi lửa và sóng thần, từ lâu ng i Nhườ ật đã luôn ý thức được những vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường Sau hàng loạt biến cố về môi trường, chính phủ Nhật Bản cũng cũng nhận ra tầm quan trọng của môi trường và đưa ra rất nhiều luật lệ liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp Chính vì vậy, các công ty tại Nhật B n c ng d nh m t s quan tâm r t lả ũ à ộ ự ấ ớn với nh ng vữ ấn đề v m i trề ô ường bên cạnh việc kinh doanh Nhật B n b t bu c c c doanhả ắ ộ ánghiệp ph i gi m 12 lo i s n ph m bả ả ạ ả ẩ ằng nh a dùng mự ột lầ ừ án t th ng 4/2022 nh m thúcằđẩy các sản phẩm tái chế và giải quyết vấn đề ônhiễm biển

Điều này có thể được thể hiện thông qua định hướng dài hạn theo Hofstede hay định h ng t ng lai theo d án Globe Các doanh nghi p Nhướ ươ ự ệ ật B n không vì nhả ững lợi ích, lợi nhuậ tức thời mà bàng quang với môin trường, bất chấp mọi hậu quả Các công ty luôn h ng v vi c ướ ề ệ đầu tư kinh doanh l u dài, b n v ng v i m i â ề ữ ớ ôtrường và thiên nhiên

Định hướng hòa hợp con người với tự nhiên của Kluckhohn và Strodtbeck Họ luôn có xu hướng muốn cân bằng các lợi ích kinh doanh với sự an toàn của môi trường

Định hướng bên ngoài của Hofstede vì doanh nghiệp xem trọng các yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Ví dụ cái nhìn của khách hàng, đối tác về danh tiếng của công ty Chính vì sự quan tâm đến các yếu tố bên ngoài như vậy nên doanh nghiệp khi muốn phát triển doanh nghiệp thì không bàn quang, thờ ơ đối với yếu tố môi trường tự nhiên, vấn đề đang được sự quan tâm của cả thế giới hiện nay

Định hướng nhân văn dự án Globe, điều này có thể thu hút mọi người trong xã hội khi thể hiện mình là một công ty không chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà còn quan tâm đến tương lai môi trường thiên nhiên, yếu tố có thể ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của con người

Tinh thần tiết kiệm

Trên thế giới có nhiều dân tộc có đức tính tiết kiệm, nhưng có thể nói, người Nhật có tinh thần tiết kiệm hơn cả Sinh ra trong một đất nước ngh o về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện sinh tồn, phát triển quá khắt khe khiến người Nhật sớm hình thành truyền thống rất tiết kiệm Có thể xem đây là một đặc tính nổi trội của người Nhật Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, người dân Nhật Bản luôn có khuynh hướng gửi

Trang 18

tiết kiệm vào hàng cao nhất thế giới Thường họ bỏ ra một khoảng 17 20% thu nhập của mình để gửi tiết kiệm Nguồn tiết kiệm của người dân trở thành một nguồn vốn quan trọng để nền kinh tế Nhật có điều kiện tái đầu tư phát triển thuận lợi Thay vì di chuyển bằng các phương tiện như ô tô, xe máy, người Nhật thường di chuyển bằng xe đạp hoặc phương tiện công cộng vừa tiết kiệm lại vừa tốt cho sức khỏe

-Đất nước Nhật Bản thường xuyên xảy ra thiên tai, bão lũ nên người dân luôn phải sẵn sàng đối mặt với khó khăn bất kỳ lúc nào Chính vì vậy, người Nhật rất tiết kiệm trong sinh hoạt và đời sống hằng ngày, tránh lãng phí tài nguyên Người Nhật còn có truyền thống “Mottainai” thể hiện thái độ sống có trách nhiệm đối với mọi sản vật tự nhiên và sản phẩm nhân tạo Ở một đất nước phải đối mặt thiên tai thường xuyên và không có nguồn tài nguyên dồi dào, người Nhật vì thế luôn có sự tôn trọng đối với mỗi sản phẩm, có ý thức cao trong việc giảm thiểu sự lãng phí, khuyến khích tái sử dụng, tái chế rác thải Người Nhật cũng có rất nhiều phương pháp tiết kiệm chi phí hàng tháng và luôn cố gắng theo đuổi lối sống tối giản

Ta thấy được người Nhật có biểu hiện của khía cạnh văn hóa tránh sự không chắc chắn cao và định hướng dài hạn theo nghiên cứu của Hofstede vì họ chú trọng đến kết quả dài hạn, nên họ có xu hướng thích tiết kiệm cho tương lai sau này Đất nước này cũng không có được sự ưu ái từ thiên nhiên nên con người Nhật Bản cũng rất linh hoạt, biết thích nghi với hoàn cảnh khó khăn Người Nhật có thể sẵn sàng bỏ qua nhu cầu thỏa mãn của bản thân hiện tại để phục vụ mục đích lớn hơn trong tương lai từ đó đã thể hiện được văn hóa kiềm chế theo nghiên cứu của Hofstede

Văn hóa tập thể của Hofstede vì là một quốc gia có ít tài nguyên thiên nhiên nên nếu doanh nghiệp chỉ nghĩ đến lợi ích, doanh thu riêng mà sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí thì đó là sự kinh doanh trên lợi ích của xã hội Người nhật luôn đề cao tính tập thể vì vậy họ luôn cố gắng trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí trong quá trình kinh doanh của mình nhằm hạn chế gây tác động xấu đến xã hội

3 Văn hóa doanh nghiệp

Tính kỷ luật trong thực hiện công việc

Tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm túc, ý thức kỷ luật cao đặc biệt là những điều làm nên sự khác biệt của người dân Nhật Bản với các quốc gia khác Có thể nói, tính kỷ luật của họ được thể hiện toàn diện mọi lúc mọi nơi trong mọi mặt của cuộc sống Trong phong cách làm vi c ệ của người Nhật, họ luôn chú trọng nguyên tắc và sự nghiêm túc luôn được đặt nặng bởi tính kỷ luậ ược thể hiệt đ n qua vi c nhân viên luôn ph i ệ ả tuân thủ tuyệt đối mọi quy định của công ty Tinh thần kỷ luật, nghiêm túc cao của người Nhật Bản được hình thành từ lúc b cho đến khi đi học, các học sinh đã được r n luyện ý thức học tập nghiêm túc, không sao ch p từ người khác Vì vậy, ngay cả các kết quả nghiên cứu của sinh viên tốt nghiệp đại học cũng có giá trị ứng dụng rất cao Và khi đi làm, họ luôn làm việc với tinh thần hết mình vì công việc nhằm đem lại kết quả tốt nhất

Văn hóa nam tính của Hofstede vì người Nhật có mức độ nam tính cao, họ đề cao công việc, thành tích nên luôn kỷ luật trong công việc để công việc của họ được hoàn thành một cách chỉn chu, hiệu quả nhất

Văn hóa tập thể của Hofstede vì tính tập thể ở người Nhật cao, họ luôn chú ý, quan tâm đến mọi người xung quanh nên họ sẽ đặt ra những nguyên tắc, sự kỉ luật trong công việc nhằm tránh gây ảnh hưởng, tác động xấu đến tập thể

Trang 19

Tránh sự không chắc chắn cao của Hofstede vì người Nhật luôn muốn có sự an toàn, đảm bảo, kĩ lưỡng về các khâu để công việc được hoàn thành một cách hoàn hảo nhất Bên cạnh đó tính kỷ luật cao giúp người nhật hoàn thành công việc đúng thời gian, luôn tuân theo đúng chu trình

Định hướng dài hạn của Hofstede vì người Nhật luôn nghĩ cho tương lai, họ không muốn những gì xảy ở hiện tại ảnh hưởng không tốt đến tương lai Ví dụ nếu ở hiện tại họ đang đi chơi vui vẻ, nhưng nếu họ tiếp tục đi chơi thì sẽ ảnh hưởng đến công việc của ngày mai và những ngày sau đó nữa nên họ sẽ kỷ luật bản thân bằng cách trở về nhà

Định hướng suy nghĩ kiềm chế của Hluckhohn và Strodtbeck hoặc văn hóa trung lập của Trompenaars, với tính chất của văn hóa kiềm chế, mặc dù muốn thỏa mãn và hưởng thụ cuộc sống nhưng người Nhật lựa chọn kỷ luật bản thân để kiểm soát những ham muốn đó

Văn hóa thời gian tuần tự của Hofstede, người Nhật họ đề cao thời gian, cho rằng thời gian trôi qua sẽ không trở lại vì vậy họ tôn trọng các kế hoạch đã đề ra nên cần phải kỷ luật để mọi thứ diễn ra theo đúng trật tự

Định hướng hành động của Kluckhohn và Strodbeck, con người cần phấn đấu cho mục tiêu và thành tích nên họ cần có sự kỷ luật để đảm bảo hoàn thành những dự định đó

Tạo động l c qua các câu kh u hiự ẩ ệu

Một số công ty Nhật thường r n luyện thói quen hô khẩu hiệu trước buổi làm việc cho nhân viên Mới nghe, nhiều người sẽ cảm thấy hoạt động này mang tính hình thức và khá lố bịch, thế nhưng, thực chất, đây là phương pháp tạo động lực, nâng cao tinh thần rất hiệu quả Việc hô khẩu hiệu mỗi sáng giúp nhân viên luôn luôn ghi nhớ mục tiêu của công ty, từ đó công việc sẽ tiến hành trôi chảy và hiệu quả hơn

Ví dụ như ở công ty Matsushita, hàng ngày các nhân viên đề cùng nhau đọc lời u huấn thị của công ty: “Chúng t i th th c hi n ô ề ự ệ chức trách của người công nhân viên chức Nỗ lực cải thiện sinh hoạt xã hội Cống hiến hết sức mình cho sự hát triển văn hóa thế pgiới”

Điều này có thể được thể hiện qua định hướng hành động của Kluckhohn và Strodtbeck hoặc văn hóa nam tính của nghiên cứu Hofstede Các doanh nghiệp Nhật Bản luôn quan tâm đến hiệu suất công việc nên họ luôn muốn tìm được cách thức để có thể thúc đẩy động lực của nhân viên Đây là một trong những cách để tạo nguồn năng lượng tích cực cho nhân viên để thúc đẩy năng suất cho công ty

Chủ nghĩa tập thể của Hofstede, vì doanh nghiệp muốn tạo sự gắn kết giữa các cá nhân trong cùng một tập thể để nhấn mạnh với nhân viên về sự đề cao lợi ích tập thể so với cá nhân điều này thúc đẩy nhân viên trung thành hơn và đồng thời cũng giúp họ có tinh thần tập thể hơn

Sự quyết đoán theo Dự án Globe, qua các câu khẩu hiệu thể hiện quyết tâm mạnh mẽ, bản lĩnh đối đầu với khó khăn để đạt được mục tiêu đề ra

Bất bình đẳng giới ong m i trtr ô ường công sở

Nhật Bản bị coi là quốc gia có tình trạng bất bình đẳng giới trong công sở tồi tệ nhất trong c c n c công nghi p lá ướ ệ ớn Phụ nữ ở đây khó được cân nhắc thăng tiến trong công việc trong khi đó nam giới lại được ưu tiên cân nhắc cho các vị trí lãnh đạo Lý do là do người ta tin rằng lao động nam sở hữu phong cách làm việc "linh hoạt" phù hợp với lợi

Trang 20

ích của công ty, nh lư à dành thời gian dài làm việc, làm thêm giờ đột xu t, làm vi c trong ấ ệngày nghỉ, đi công t c vá à điều chuyển Trong khi đó, nữ giới ngoài giờ làm họ còn phải dành thời gian chăm lo cho gia đình dẫn đến việc hiệu suất trong công việc không bằng nam gi ới.

Điều này được thể hiện thông qua văn hóa nam tính của Hofstede, định hướng hành động của Kluckhohn và strodtbeck Các doanh nghiệp Nhật Bản sẽ đề cao sự hiệu quả công việc để có thể đảm bảo doanh nghiệp được vận hành một cách ổn định Và để làm được điều đó, họ muốn đảm bảo vấn đề nhân sự được hiệu quả bằng cách hạn chế tuyển dụng và tạo điều kiện thăng tiến cho nhân sự là nữ

Chỉ số bình đẳng giớ của dựi án Globe thấp, cho thấy Nhật Bản có sự thiên v về ịgiới tính trong công vi c ệ

Tránh sự không chắc chắn cao của Hofstede, trong xã hội Nhật bản, niềm tin về việc nữ giới phải chăm lo cho gia đình sau khi có chồng con đã gắn chặt trong tâm trí, chính vì vậy, khi các doanh nghiệp lo rằng trong tương lai sự ổn định trong công việc của nữ giới là không có nên ngay từ đầu các công ty thường hạn chế nữ giới nắm giữ các vị trí lãnh đạo nhằm tránh khả năng các nhà lãnh đạo nữ có thể nghỉ việc trong khi điều hành công ty, ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

Định hướng dài hạn của Hofstede, người Nhật luôn nghĩ về tương lai hơn là đề cao hiện tại, họ cho rằng trong tương lai khả năng cao nữ giới có thể nghỉ việc hoặc không thể dành quá nhiều thời gian trong công việc khi họ có chồng, con trong tương lai nên hiện tại cho dù người người phụ nữ có làm việc tốt đến đâu thì họ cũng không được đánh giá cao và được thăng chức, nắm giữ chức vụ cao trong tay

Chủ nghĩa đặc trưng của Trompenaars, mặc dù có một quy định chung cho việc thăng chức của nhân viên, tuy nhiên, với đặc điểm của người phụ nữ trong xã hội Nhật bản, các doanh nghiệp cho rằng việc thăng chức cho nhân viên nữ sẽ linh hoạt và không tuân theo quy định của công ty

Định hướng quy gán của Trompenaars, nhân viên đạt được được địa vị phụ thuộc vào giới tính của họ thay vì thành tích họ đạt được, hiệu quả và lợi ích họ tạo ra cho doanh nghiệp; nhân viên nữ cho dù đóng góp nhiều cho công ty đi chăng nữa họ cũng khó có thể nhận được công nhận chỉ vì giới tính của họ là nữ

Làm việc nghiêm túc, chăm chỉ

Đến văn phòng từ lúc sáng sớm và chỉ về nhà lúc trời tối muộn, người Nhật nổi tiếng về sự tận tâm trong công việc, thể hiện sự chăm chỉ và không ngừng cố gắng là văn hóa tiêu biểu của các nhân viên mà một công ty Nhật Bản sẽ hướng đến Bên cạnh đó, làm thêm giờ, làm ngoài giờ cũng là điều người Nhật sẵn sàng làm vì hiệu quả công việc, mức độ hoàn thiện là điều được đặt ra trên hết Các thang đo đánh giá nhân viên của một doanh nghiệp cũng từ đó mà được xây dựng nên, vì vậy cũng dễ hiểu khi các nhân viên phấn đấu theo tiêu chuẩn này Với người Nhật thì “đạo đức làm việ là sống để làm c việc chứ không phải làm việc để sống”

Biểu hiện này có thể dễ dàng được suy ra từ việc Nhật Bản là nước có văn hóa nam tính theo nghiên cứu của Hofstede và định hướng hành động của Kluckhohn và Strodtbeck Họ luôn xem hiệu quả công việc là trên hết và không để đời sống cá nhân ảnh hưởng đến công việc

Định hướng tập thể của Hofstede, bản sắc của cá nhân tùy thuộc vào tập thể mà cá nhân đó thuộc về, hay nói cách khác nhân viên sẽ tự hào khi mình làm việc cho một

Ngày đăng: 12/06/2024, 16:24