1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận văn hóa kinh doanh trung quốc

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhà hát quả trứng Tòa nhà đồng vàng quảng ĐôngBên cạnh đó còn có những công trình kiến trúc cổ đại vô cùng nổi tiếng như: Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Quảng trường Thiên An Môn, Di

Trang 2

III Văn hóa kinh doanh ở Trung Quốc: 9

1 Khoảng cách quyền lực cao 9

III So sánh văn hóa kinh doanh của Trung Quốc với Việt Nam 12

IV Những lời khuyên trong kinh doanh khi người Việt Nam kinh doanh ở thị trường Trung Quốc 15

1 Chiến lược thâm nhập thị trường 15

2.Marketing 15

3 Quản trị nguồn nhân lực 16

4 Phúc lợi và khen thưởng 16

5 Hoạch định 17

V Kết luận 18

NGUỒN THAM KHẢO: 19

Trang 3

Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ 3 thế giới sau Nga và Canada

Bản dồ địa lý Trung Quốc2 Dân số:

Theo số liệu mới nhất từ liên hợp quốc, tính đến ngày 27/10/2022 dân số của Trung Quốc là 1.449.656.947 người và chiếm đến 18,17% dân số thế giới và là nước đứng đầu về dân số trên thế giới

Bản đồ Dân số thế giới3 Thủ đô:

Bắc Kinh - thủ đô của Cộng hòa dân chủ Nhân dân Trung Hoa, chính là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị của Trung Quốc Bắc Kinh là một hành phố tráng lệ, rộng lớn, dân cư tấp nập chỉ xếp sau hượng Hải về số dân Tđô thị Không chỉ Có thế, nơi đây còn nổi tiếng với những địa điểm du lịch và danh lam thắng

cảnh nổi tiếng

Trang 4

NHÓM 7 11/21/2022

4 4 Chính trị:

Nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia Xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản Người đứng đầu là tổng bí thư - chủ tịch nước Tập Cận Bình Ở đây có nhiều quy định nghiêm ngặt về nhiều lĩnh vực và đáng chú ý nhất ở đây là về vấn đề tự do truy cập internet, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo ở nước này internet được thiết kế theo ý muốn của chính phủ, nơi này google và facebook không thể xâm nhập với hơn 10.000 điều khoản về luật kiểm duyệt internet

5 Tôn giáo:

Trung Quốc là một cái nôi và là một ngôi nhà của một loạt các tôn giáo lâu đời nhất Đây là nơi được mệnh danh là quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo Đa số người Trung Quốc đều theo các đạo như đạo Phật, đạo Lão, đạo Hồi, đạo Công giáo, đạo Tin lành và đạo Khổng ở đây quyền tự do tôn giáo được bảo đảm bởi Hiến pháp và có hẳn một cơ quan đặc biệt tại Quốc vụ viện chịu trách nhiệm hỗ trợ tất cả các nhóm tôn giáo ở Trung Quốc

Nho giáo Phật Giảo

your phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

5

6 Thế mạnh kinh tế:

Trung Quốc là một nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới theo GDP danh nghĩa ($ 16.640 tỷ) và là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo PPP ($ 26.660 tỷ) tính đến năm 2021 sản ượng kinh tế của lTrung Quốc tăng trưởng vượt bậc trong suốt một thập kỷ qua GDP của Trung Quốc tăng từ 54 nghìn tỷ nhân dân tệ (7,47 nghìn tỷ USD) vào năm 2012 lên 114 nghìn tỉ nhân dân tệ (15,74 nghìn tỷ USD) vào năm 2021 Cho thấy mức độ tăng trưởng vượt trội của Trung Quốc so với các nước trên thế giới

Biểu đồ thể hiện sức mạnh kinh tế của Trung Quốc năm 2020 và 2022

II Văn hóa của quốc gia

1 Công trình kiến trúc:

Các công trình kiến trúc mang đậm bản sắc văn hóa trung hoa được hiện diện lâu đời ở tất cả các tỉnh thành ở đất nước rộng lớn Trung Quốc Khi đến du lịch đất nước này, mỗi du khách

Trang 6

6 sẽ phải ngây ngất khi chứng kiến các tòa nhà hoành tráng và sắc sảo hiện diện ở các thành phố và trung tâm thương mại lớn như nhà hát “quả trứng”, galaxy soho, nhà hát opera Quảng Châu, Tòa nhà Đồng Vàng Quảng Châu,

Nhà hát quả trứng Tòa nhà đồng vàng quảng ĐôngBên cạnh đó còn có những công trình kiến trúc cổ đại

vô cùng nổi tiếng như: Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Quảng trường Thiên An Môn, Di Hoa Viên, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, … tất cả những công trình kiến trúc này đã tạo nên những nét đặc trưng mà mỗi khi nhắc đến một trong những địa danh trên là người ta nghĩ ngay đến Trung Quốc

2 Âm nhạc:

Trung Quốc được mệnh danh là “đất nước của nhạc lễ”, âm nhạc cổ đại đóng một vai trò và vị thế quan trọng trong việc hình thành nhân cách, đời sống văn hóa và nghi thức dân tộc các thể loại nhạc ở đây như nhạc Trung Quốc, Cantopop, Mandopop, Nhạc Trung Quốc, nhạc Hồng Kông, chúng ta thường gọi chung là nhạc C- pop

3. Lễ hội:

Là một đất nước mang bản sắc văn hóa đậm chất truyền thống, Trung Quốc cũng có những ngày lễ hội đặc trưng Đầu tiên, không thể không kể đến đó là lễ hội mùa xuân (hay còn gọi là tết nguyên đán) đây được coi là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người dân Trung Quốc bên cạnh đó còn có các lễ hội trăng rằm, tiết thanh minh, lễ hội đèn lồng, lễ vu lan, lễ hội thuyền rồng, lễ hội cháo cầu may, tất cả những lễ hội này tạo nên đặc trưng

văn hóa Trung Quốc Lễ hội mùa xuân – Tết nguyên đán

Trang 7

7

4 Ẩm thực:

Ẩm thực Trung Quốc như một bức tranh đa màu sắc từ hương vị cho đến cách trang trí Mỗi món ăn là sự kết hợp hài hoà giữa các nguyên liệu tươi ngon và những loại thảo mộc tốt cho sức khỏe Các món ăn ở đây có mùi vị nồng đậm từ tỏi và hành rất đặc trưng Đa phần được chế biến qua các hình thức chiên, nướng và hấp Chính vì vậy, màu sắc của món ăn rất hấp dẫn và bắt mắt Gạo vẫn là thực phẩm chính của Trung Quốc Tuy nhiên, các món ăn làm từ bột mì cũng rất yêu thích Đặc trưng là bánh bao, sủi cảo và mì sợi Đây là ba món không thể thiếu được của người dân ở đây Và ở từng vùng miền khác nhau thì đặc trưng ẩm thực cũng được thể hiện khác nhau qua những món ăn như: ẩm thực Quảng Đông thì có há cảo tôm, cá thunhồi, gà hầm phi lê kiểu Thuận Đức,

Ẩm thực Quảng Đông

Ẩm thực Tô Giang thì có cơm chiên Dương Châu, đậu phụ Bình Kiều,

Ẩm thực Tô Giang

Trang 8

8

5. Trang phục:

Trung Quốc là đất nước có hàng ngàn năm lịch sử nên trang phục ở đây cũng rất là đa dạng Đầu tiên không thể thiếu đó là trang phục truyền thống của người phụ nữ Trung Quốc là “Sườn Xám” được coi là mẫu mực trong thiết kế trang phục Trung Hoa hể hiện sự giao thoa giữa Tvăn hóa Phương đông và Phương tây Còn nam giới thì được đặc trưng bởi “trường bào, mãi bào” và qua từng thời kỳ thì trang phục cũng được biến hóa khác nhau

Trang phục truyền thống của Trung Quốc

6 Phong tục tập quán:

Trung Quốc là một đất nước rộng lớn và phong tục tập quán của nó cũng rộng lớn và đa dạng như nó vậy

Giày sen

Trang 9

9

Ở đây có những phong tục mà không bất cứ nơi nào có được như “Đám cưới ma”, “Tục bó chân gót sen”, “màu trắng trong tang lễ”, “không tặng ô”, “không đội mũ xanh lá cây”,

Hũ tục minh hôn ở Trung quốc

III Văn hóa kinh doanh ở Trung Quốc:

Mô hình Hofstede đối với Trung Quốc

1 Khoảng cách quyền lực cao

Trung Quốc đạt số điểm 80 cho khía cạnh văn hóa này theo mô hình nghiên cứu của Hofstede Xã hội Trung Quốc tin rằng sự bất bình đẳng giữa mọi người là có thể chấp nhận Con người dễ dàng chấp nhận sự bất bình đẳng trong xã hội và họ sẵn sàng nhận mệnh lệnh từ cấp trên với sự phân chia đẳng cấp rõ ràng Thêm vào đó, việc ra quyết định là nhiệm vụ của cấp trên, của nhà quản trị, nhân viên thường không đóng góp trong việc ra quyết định, bởi vì cả nhân viên lẫn nhà quản trị đều tin rằng quyết định đưa ra từ cấp trên mới là sáng suốt nhất và đem lại lợi ích nhất cho tổ chức của mình

Trang 10

10 Trong công việc, nhân viên luôn tuân theo mệnh lệnh của cấp trên và ít khi nêu ra ý kiến cá nhân của mình Điều này có nghĩa là các nhân viên chỉ tiếp nhận nhiệm vụ từ sếp và hiếm khi có những nguyện vọng hoặc đề xuất vượt quá thứ hạng của mình

Thêm vào đó, ở Trung Quốc, hiếm khi có thể chống lại hoặc xóa đi sự lạm quyền của cấp trên cho nên người ta thường có tâm lý tạo dựng mối quan hệ mật thiết với lãnh đạo của mình với mong muốn được chiếu cố và cất nhắc Hơn nữa, các nhà lãnh đạo hay tỏ ra chuyên quyền và cũng thường hay lôi kéo nhân viên vào những nhiệm vụ nằm ngoài công việc của họ Ở đây, chúng ta lại một lần nữa bắt gặp triết lý Guanxi và tương tưởng Nho giáo trong khía cạnh văn hóa này Như đã phân tích ở trên, tư tưởng Nho giáo coi trọng hệ thống phân tầng trong xã hội và nghĩa vụ tương hỗ, có lẽ đây là nguyên nhân khiến người Trung Quốc luôn mong muốn tạo dựng mối quan hệ và tuân theo mệnh lệnh của cấp trên Bởi vì theo triết lý Guanxi, người ta quan niệm rằng: Nếu các nghĩa vụ không được thực hiện, nếu ân huệ được trao đi nhưng không được báo đáp, uy tín của người vi phạm sẽ bị hoen ố và người đó sẽ ít có khả năng tìm kiếm được sự trợ giúp từ các mối quan hệ xung quanh trong tương lai

2 Tránh sự không chắc chắn

Trung Quốc đạt mức trung bình về mức độ né tránh rủi ro là 30 điểm theo mô hình nghiên cứu của Hofstede tại Trung Quốc Điều này có nghĩa nền văn hoá có thể chấp nhận những điều chưa biết mà không băn khoăn về những gì có thể xảy ra sau đó Trong cuộc sống hằng ngày, những tình huống không chắc chắn là điều bình thường và nó có thể xảy ra mỗi ngày, thoải mái với tình huống không rõ ràng và rủi ro

Tuy nhiên, trên thực tế, người Trung Quốc cũng cố gắng tránh các tình huống không rõ ràng bằng việc tuân thủ pháp luật, kiếm công việc ổn định, tránh những hành vi đột biến, … Theo các nhà tuyển dụng Phương Tây họ dễ dàng tìm thấy đội ngũ lao động trẻ Trung Quốc(20 - 30 tuổi) được giáo dục theo phong cách Tây phương và nhanh chóng hòa hợp văn hóa doanh nghiệp và đem đến những phát minh sáng tạo đáng nể Người Trung Quốc thoải mái với sự mơ hồ; ngôn ngữ Trung Quốc chứa đầy những ý nghĩa mơ hồ.

3 Chủ nghĩa tập thể

Trung Quốc là một quốc gia có nền văn hóa mang tính tập thể cao, bằng chứng là theo nghiên cứu của Hofstede, nước này có chỉ số chủ nghĩa cá nhân cực kỳ thấp (20 điểm) Chính vì vậy, mọi người sống và làm việc hướng tới lợi ích của nhóm, của cộng đồng chứ không vì lợi ích của cá nhân Nhân viên thường hợp tác để đem lại lợi ích chung cho nhóm Người Trung có tâm lý nhận dạng danh tính một người dựa trên nhóm xã hội của người đó Các quyết định chủ yếu được đưa ra dựa trên những gì tốt nhất cho nhóm và cần có sự đồng thuận giữa các cá nhân

Trong kinh doanh, vấn đề giao tiếp trong các cuộc đàm phán hoặc cuộc họp là rất quan trọng, đối với khía cạnh này, người Trung Quốc cũng hướng tới lợi ích chung của cả đôi bên Trước khi bắt đầu cuộc họp, họ thường chào hỏi và trò chuyện để xây dựng mối quan hệ, thậm chí ở một số nơi, người ta trò chuyện trước một vài lần để tạo sự gần gũi và hiểu nhau hơn Khi đã có mối quan hệ rồi, các cá nhân sẽ cảm thấy dễ dàng hơn trong việc bàn bạc, thương lượng và hợp tác Khía cạnh văn hóa này có thể bắt nguồn từ một triết lý kinh doanh được gọi là “Guanxi” Tư tưởng Guanxi cho rằng mối quan hệ tương hỗ giữa các cá nhân là yếu tố căn bản để việc kinh doanh, làm ăn được suôn sẻ Các nghiên cứu cho rằng Guanxi bắt nguồn từ triết lý của

Trang 11

11 Khổng Tử - triết lý đã có bề dày lịch sử 2000 năm tại Trung Quốc Đạo Khổng nhấn mạnh tầm quan trọng của các mối quan hệ, cả trong gia đình lẫn giữa chủ nhân và nô bộc Nghĩa vụ tương hỗ qua lại giữa 2 bên là chính là chất keo dính mối liên hệ giữa các cá nhân với nhau

4 Nam tính / nữ tính

Số điểm của tính nam cao: 66 điểm theo mô hình nghiên cứu của Hofstede tại Trung Quốc Điều này có nghĩa xã hội Trung Quốc bị thúc đẩy cạnh tranh, hướng tới những mục tiêu về tiền tài và danh vọng, chấp nhận thách thức, không chấp nhận thất bại

Tổng thống Kennedy nhận xét: “Cũng như nhiều nơi khắp thế giới, người Trung Quốc muốn “thêm nữa” Thêm thành công, thêm đẹp, thêm khỏe, thêm nhiều bạn Mọi người đều muốn “thêm nữa”, nhưng chính xác thêm cái gì là tùy thuộc vào việc họ là ai và đang sống ở vùng nào”

Ở Trung Quốc, học sinh đi học cạnh tranh nhau, mỗi lần kiểm tra xong, cả lớp đều sẽ sắp xếp thứ hạng theo điểm, ai điểm kém có khi sẽ bị phạt Còn khi lên cấp hai, cấp ba, thậm chí còn có trường chia lớp theo điểm số

Trung Quốc là một xã hội phân biệt giới tính, có thể thấy vai trò của người đàn ông áp đảo trong cấu trúc quyền lực ở gia đình và xã hội Luôn tồn tại sự bất bình đẳng trong mọi mặt của đời sống và xã hội Nhu cầu đảm bảo thành công có thể được minh họa bằng thực tế là nhiều người Trung Quốc sẽ hy sinh các ưu tiên gia đình và giải trí để làm việc và đạt được mục tiêu công việc của họ

5 Định hướng dài hạn

Trung Quốc là 1 trong những nước có chỉ số định hướng dài hạn cao (87 điểm), chứng tỏ người dân Trung Quốc có văn hóa định hướng dài hạn Điều đó thể hiện rằng người Trung Quốc khá kiên trì và có hoạt động đầu tư, tiết kiệm rõ ràng Họ luôn lo lắng cho tương lai, có xu hướng tiết kiệm đầu tư mạnh mẽ, kiên trì và luôn làm việc có mục tiêu lâu dài để đạt được kết quả tốt nhất

Ngoài ra, họ còn khá linh hoạt, biết thích nghi với hoàn cảnh, và chú trọng các mối quan hệ, sắp xếp các mối quan hệ theo địa vị Để lí giải cho điều này, chúng ta lại dựa vào hệ tư tưởng Nho giáo và triết lý Guanxi Tương tự như đã phân tích ở khía cạnh chủ nghĩa tập thể và khoảng cách quyền lực, cả hệ thống Nho giáo và triết lý Guanxi đều coi trọng mối quan hệ, người Trung Quốc cho rằng mối quan hệ là đều cốt yếu giúp chúng ta thành công trong công việc, cho nên họ luôn kết giao và tạo mối quan hệ càng nhiều càng tốt vì họ cho rằng chính những mối quan hệ đó sẽ giúp đỡ họ trong tương lai Như vậy, rõ ràng có một điều dễ thấy là người Trung Quốc biết lo xa và chú trọng các kết quả dài hạn.

6 Hoan Hỉ

Trung Quốc là một xã hội có văn hóa kiềm chế như có thể thấy ở số điểm thấp là 24 ở khía cạnh này Các xã hội có điểm số thấp trong khía cạnh văn hóa này có xu hướng hoài nghi và bi quan Trái ngược với các xã hội hoan hỉ, các xã hội kiềm chế không chú trọng nhiều vào thời gian giải trí và kiểm soát việc thỏa mãn mong muốn của họ Những người có định hướng này có nhận thức rằng hành động của họ bị hạn chế bởi các chuẩn mực xã hội và cảm thấy rằng việc nuông chiều bản thân có phần sai lầm

Trang 12

12 Bắt nguồn từ hệ tư tưởng Nho giáo, xã hội Trung Quốc đã hình thành nét văn hóa này Cụ thể, Khổng Tử dạy rằng, trong mọi hoàn cảnh, con người cần kiềm chế cảm xúc, làm chủ bản thân Sách Trung Dung viết “Khi tình cảm như: vui mừng, hờn giận, đau thương, khoái lạc chưa biểu hiện ra thì gọi là trung; biểu hiện ra rồi nhưng phù hợp, đúng mức thì gọi là hòa Trung là điều cơ bản lớn nhất trong thiên hạ Hòa là chuẩn tắc phổ biến nhất trong thiên hạ Trung hòa mà đạt đến tột cùng thì mọi cái trong trời đất đều ở vị trí thỏa đáng, vạn vật sẽ sinh sôi nảy nở”

Biểu đồ thể hiện sự khác biệt về văn hóa của Trung Quốc và Việt Nam qua mô hình hofstede

Cả Trung Quốc và Việt Nam khá gần nhau về điểm số trung bình của khoảng cách quyền lực thể hiện ở mức cao (với Trung Quốc là 80, Việt Nam là 70)

- Cả hai quốc gia đều chấp nhận 1 trật tự thứ bậc

- Những người có địa vị thấp hơn sẽ có ít quyền lực và quyền lợi hơn so với những người ở vị trí cao hơn

- Những người dưới quyền có sự tôn trọng lớn dành cho những người cấp cao hơn

- Cấp dưới mong được được chỉ dẫn bởi người cấp trên về những gì mình cần làm

- Việc nhân viên thách thức cấp trên hay việc nói chuyện ngang hàng với cấp trên sẽ không được ủng hộ và có thể bị khiển trách - Quyền quyết định thường thuộc về cấp trên

Trang 13

13 - Khi thảo luận về công việc, nhân viên có sự dè chừng khi trình bày ý kiến với cấp trên

2

Chủ nghĩa cá nhân

Điểm số 20 cho cả Trung Quốc và Việt Nam

- Cả Trung Quốc và Việt Nam đều theo chủ nghĩa tập thể - Sống và làm việc vì lợi ích của nhóm

- Coi trọng, xây dựng và nuôi dưỡng các mối quan hệ

- Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên được nhận thức dựa trên đạo đức, giống như 1 gia đình

- Mối quan hệ chiếm ưu thế hơn nhiệm vụ - Quyết định tuyển dụng và thăng tiến dựa vào nhóm

không chắc chắn

Điểm số 30 cho cả 2 quốc gia

- Cả Trung Quốc và Việt Nam đều là 2 quốc gia tránh sự không chắc chắn thấp

- Thích trải nghiệm những sản phẩm mới, độc, lạ, sáng tạo - Thời gian biểu rất linh hoạt, họ làm việc chăm chỉ khi cần thiết - Không có quá nhiều quy tắc và nếu chúng không rõ ràng thì nên bỏ hoặc thay đổi

- Nhân viên không ngại thay đổi công việc

ngắn hạn/ dài hạn

Trung Quốc và Việt Nam đều có điểm số định hướng dài hạn cao, tuy nhiên Trung Quốc đạt mức độ cao hơn Việt Nam rất nhiều, cụ thể là 87, trong khi VN là 57

- Lo cho tương lai và chú trọng các kết quả dài hạn - Tiết kiệm và đầu tư mạnh mẽ

- Siêng năng, kiên trì để thành công

- Khả năng thích nghi dễ dàng với các điều kiện thay đổi

Ngày đăng: 12/06/2024, 16:24