Đặc biệt, với Hà Nội - trung tâmkinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước, nơi tập trung đông dân cư và thu hút nhiềulao động từ các nơi khác đến thì sự mở rộng quy mô dân số tất yếu diễn
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
-ra E]
œ -Đề tài:
PHAN TÍCH VE DAN SO, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LAM TREN DIA BAN
THANH PHO HA NOI
Sinh vién thuc hién : Lai Thu Trang
Ma sinh vién : 11165360
Lớp : Kinh tế và quản lý đô thị 58
Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Hoàng Lan
Hà Nội - Tháng 05 — 2020
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực, có sự giúp đỡcủa Giảng viên hướng dân TS Bùi Thị Hoàng Lan - Bộ môn Kinh tế và quản lý đôthị, khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, trường Đại học Kinh té quéc dan.Nhiing số liệu và tài liệu được trích dẫn trong bài là hoàn toàn trung thực và có tríchnguồn rõ ràng Những kết quả nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ tài liệunào khác.
Hà Nội, tháng 5, năm 2020
Sinh viên
Lại Thu Trang
Trang 3Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệuTrường đại học Kinh tế Quốc dân, các thầy cô giáo trong Khoa cùng toàn thé cácthầy cô giáo bộ môn khác đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trongsuốt quá trình học tập.
Tôi cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới giảng viên - Tiến Sĩ Bùi Thị HoàngLan, Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị - người đã dành nhiều thời gian
và tâm huyết hướng dẫn, góp ý nhiệt tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành chuyên dé
Tôi cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người thân trong gia đình đã dànhnhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BANH BIEU, HÌNH
LOT MỞ ĐẦU 2- 2-22 222E1E2EE2121127171211211211 1121111111111 111 ke 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAN SO, LAO ĐỘNG VA VIỆC LAM Ở
DO TTHỊ, 2 - 2 9S E2 E92E12211271127121171127112112111111121111 1.1111 .1eye 3
1.1 Khái quát chung về dân số và phân bổ dân số đô thị 2-2 s2 52+: 3
LLL Khái HIỆNH << 0 SĐT ng ket 31.1.2 Đặc điểm dân số đô thị: ccccceccessessessessessesssessessessesssessessessessssssessessesseesseeses 3
1.1.3 Quy mô dân số đô Ni cescecseccsesssesssesssesssssesssessssssusssesssessssssusssesssessesssesssecssees 4
1.1.4 Phân bổ dân số đô thị 5: ©5¿©5++St‡ExeEESEEEEEEEEEEEEEExerterkrrrrrreervee 4
1.2 soi án 4
1.2.1 Khai niệm lao động AO thị - cà Sky 41.2.2 Đặc điểm của lao động đô thị - + + 55t E+E‡EEEEEEeEkerkerkerrrrrees 51.3 Việc làm và thất nghiỆp -¿- ¿2+ ©2+2Ex+2EEt2EE2EEEE212221 21127122121 ve 51.3 Vai trò của lao động, việc làm đến phát triển đô thị : :z-: 61.4 Kinh nghiệm va bài học rút ra cho Hà Nội nhằm quan lý van dé dân sé, lao
Ong VA VISC LAM T077 354 6
CHUONG 2: PHAN TÍCH VE DAN SO, LAO DONG VA VIỆC LAM TREN
DIA BAN THÀNH PHO HA NOU 0 cscccsscesscsssesssesssesssessesssesssesssessecssecssessessseesses 9
2.1 Phân tích về các van dé dân số trong thành phố Hà Nội - 9
2.1.1 Quy mô dân số Hà Nội ©2+©52+c<+SESEESEEEEEEEEEEEEE2E1EE1EEEEEEerkrree 9
2.1.2 MGt AG AGI 565 ng grn 12.1.3 Phân bổ AON SỐ - ©2525 SE SESEEEEEEEEEEEEE21E21 2112112111111 1xx 132.2 Phân tích một số van đề về lao động và việc làm - -¿- ¿+52 17
2.2.1 Quy mô lao AGONY nh HH TH HT re 17
2.2.2 Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tại Hà Nội -5e+ 23
Trang 5CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP CHO CÁC VAN DE DAN SO, LAO ĐỘNG, VIỆCLAM TREN DIA BAN HÀ NỘI 2-52 2E2EE221127122112112211 211.11 cre.28
3.1 Quan điểm và định hướng phát triển về dân sé, lao động và việc làm 28
3.1.1 Quan điểm và định hướng vé dân số -. -:- 2©s+ce+ce+ee+kertersrssree 283.1.2 Quan điểm và định hướng về lao động và việc làm -. - + 283.2 Dự báo về sự phát triển dân số và nhu cầu làm thêm - + 293.3 Giải pháp cho van đề dân sé, lao động và việc làm trên địa bàn Hà Nội 30
3.3.1 Giải pháp cho van đề dân số ở Hà Nội -2- 2-cs©c+cc+csrxcrsez 30
3.3.1.1 Kết hợp chính sách quản lý dân số đô thị với chính sách quản lý dân
số trên địa bàn lãnh ANG veccecccecsessessesssessesssssssssessessessssssessessesssssessessessesssesseesecs 303.3.1.2 Chính sách nhập cư di dân vào thành phố Hà Nội 313.3.1.3 On định tốc độ tăng dân số đô thị hiện có, kế hoạch hóa gia đình, xácđịnh tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hợp Ìý - s+ce+ce+x+E+kerterkerkerkereeree 333.3.1.4 Phát triển giao thông đô thị và giao thông kết nối ngoại thành- trung
/19/1-81/10/8/781/120/1/817TPPEEEEESER 343.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực -z©-z+s+cs+cse+s+c+rxerse+ 34
3.3.2.1 Thực hiện kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực 343.3.2.2 Nâng cao hiệu quả tổ chức, quan lý, sử dụng nhân lực 35
3.3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động và giải quyết việc lam 363.3.2.4 Nhóm giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm 37KET LUẬN - 22-52 5S SE E211221271711211271211112112111111211 1111.1111 erre 39
TÀI LIEU THAM KHAO - 22 22 ©2+2EE££EEEtEEECEEEEEEEEEEEECEEEEerkrrrrkrre 40
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội 14
Biều đồ 2.1: Phân bố phan trăm lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế,
Bảng 2.3: Dân số trung bình mỗi năm của Hà Nội và các thành phố tiêu biểu 10
của cả nước gia1 đoạn 2011-2018 c 1211111311191 119 11 91111 9v kg ky 10Bảng 2.4 : Mật độ dân số của hà Nội và các thành phố tiêu biểu của cả nước giai
oan 91000201.12017 12
Bảng 2.5: Quy mô dan só, diện tích và mật độ dân số của 30 quận/huyện ở Hà nộiTAM 2018 100 15Bảng 2.6: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tai Hà Nội và các thành phố lớn cả
"0 19Bang 2.8: Tỷ trọng lao động có việc làm và tỷ số việc làm trên dân số 20TAIN 2018 21177 20Bảng 2.9: Phân bố phần trăm lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế và khuvực kinh tế, năm 2018 :-++22+++2EEYY22EE122EEtEEEttttrrrttrrrrtrrrrrrrirriio 21Bảng 2.10: Lao động thất nghiệp từ 15 tuôi trở lên chia theo giới tính, 24thành thị/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội, năm 2018 -¿ -¿ 2-5224Bang 2.11: Lao động thiếu việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính , 26thành th/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội, năm 2018 -¿-c-cscs+x+xersrsseee 26
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dân số, lao động, việc làm là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểnkhinh tế của đất nước Nghị quyết VIII, Đảnh đã xác định rõ: “ Lấy việc phát huynguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” và “đảm bảo công ăn việc làm cho người dân là mục tiêu xã hội hàng đầu Phát triểnnguồn lao động trở thành điều kiện đảm bảo cho sự thành công của quá trình côngnghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta hiện nay”
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, quá trình đô thị hóadiễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam Đô thị hóa kéo theo sự mở rộng về diện tích hànhchính cũng như tăng trưởng về dân số ở các đô thị Đặc biệt, với Hà Nội - trung tâmkinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước, nơi tập trung đông dân cư và thu hút nhiềulao động từ các nơi khác đến thì sự mở rộng quy mô dân số tất yếu diễn ra mạnh
mẽ, thậm chí gây quá tải dân số đô thị Điều này gây ra những hậu quả nghiêmtrọng về môi trường, y tế, giáo dục, tạo nên sức ép lớn về việc làm cũng như gây
khó khăn cho công tác quản lý của các cấp chính quyền Nhận thấy đây là vấn đềcấp bách được xã hội rất quan tâm, tôi đã chọn đề tải nghiên cứu “ Phân tích về dân
số, lao động, việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội” với mục tiêu phân tích thựctrang dé tìm ra hướng giải quyết cho van đề này
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghien cứu của đề tài là phân tích rõ cơ sở lí luận về dân số, lao động
và việc làm từ các luận cứ khoa học Trên cơ sở đó, đánh giá phân tích quy mô, mật
độ và phân bổ dân số, nguồn lao động và việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ
đó đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm cải thiện các van dé về dân sé, lao động và
việc làm tại thành phó
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Xuất phát từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- _ Xây dựng khunh lý thuyết dân số, lao động và việc làm ở đô thị
- Phan tích, nhận xét, đánh giá các về đề vé dân số, lao động và việc làm hiện
nay
tại Hà Nội.
Trang 8- Dua ra một số giải pháp hợp lý, kiến nghị cụ thé nhằm giúp hoàn thiện các
vẫn đề
về dân số, lao động và việc làm trên địa bàn Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn trình bày những van đê vé dan sô, lao động và việc làm trên địa ban thành phô Hà Nội.
3.2 Pham vi nghiên cứu:
Phạm vi vê nội dung: Luận văn chủ yêu đi sâu nghiên cứu các vân đê vê dân
sô, lao động và việc làm.
Phạm vi vê không gian: Phân tích các yêu tô nội bộ của Hà Nội và các khu
vực khác dé phân tích
Phạm vi thời gian: Các thông tin, số liệu được thu thập chủ yếu trong giai đoạn
2011 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Được tham khảo từ các luận văn, luận
án, các văn bản, nghị định, các công trình nghiên cứu đã công bố như: sách, giáotrình, báo cáo nghiên cứu, nguôn Tông cục thông kê,
Phương pháp xỷ lý thông tin: Thông tin được xử lý thong qua quá trình phân tích, so sánh, đôi chiêu và suy luận một cách hệ thông và khoa học.
Phương pháp phân tích: Phân tích những điểm khác nhau của thông tin, số
liệu, từ đó chọn ra những thong tin cần thiết cho luận văn.
5 Kết cau chuyên đề
Chương 1: Cơ sở lí luận về dân số, lao động và việc làm ở đô thị
Chương 2: Phân tích các vấn đề về dân số, lao động và việc làm trên địa bàn thành
phé Hà Nội
Chương 3: Giải pháp cho các vấn đề dân số, lao động và việc làm trên đại bànthành phố Hà Nội
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAN SO, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LAM Ở ĐÔ THỊ
1.1 Khái quát chung về dân số và phân bỗ dân số đô thị
1.1.1 Khái niệm
Dân số theo quan điểm thống kê là số người sống trên một lãnh thé nhất định
vào thời điểm nhất định và dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thổ đượcquy định là đô thị.
Theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về phân loại đô thị như sau:
“ Dân sô đô thị là dân sô thuộc ranh giới hành chính của đô thị, bao gôm; nội
thành, ngoại thành, nội thị, ngoại thị và thị tran.”
1.1.2 Đặc điểm dân số đô thị:
Dân số đông, mật độ dân số cao và dân số nhiều thành phần: Do đô thị là trung
tâm tông hợp hoặc chuyên ngành của vùng, quốc gia, là đầu mối giao thông của khuvực hoặc quốc gia nên vai trò của đô thị hết sức quan trọng vì vậy đòi hỏi cần cónguồn nhân lực dồi dào Đồng thời còn là thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn nên
đô thị là khu vực tập trung nhiều dân cư và thành phan dân số đa dang dé đáp ứng
nhu cầu phát triển đô thị Ngoài ra do hạn chế về mặt diện tích tự nhiên nên mật độdân số đô thị thường cao
Phân tầng xã hội mạnh mẽ: Do dân số tập trung cao và nhiều thành phần nên
phân tầng xã hội ở đô thị cũng biểu hiện rõ rệt Đặc điểm đô thị là trung tâm tổng
hợp hoặc chuyên ngành, đầu mối giao thông nên dẫn đến việc có nhiều sự giao lưu,
di chuyén của dân cu các khu vực khác ngoai đô thi vào và cùng với su đa dang vềcác hoạt động của đô thị mà mỗi cư dân trong đô thị đều có vai trò riêng của mình
Mỗi một cư dân đô thị đều nằm trong 2 khả năng là đóng vai trò là nguồn cung laođộng, nguồn cầu sản phâm hoặc cả hai dẫn đến việc mỗi cá nhân ứng với khả năngcủa mình là có một địa vị trong xã hội Khả năng của mỗi cá nhân là không giốngnhau vì thế sự phân tầng xã hội ở đô thị càng rõ nét Dân số đô thị biến động do 3
nguyên nhân:
- Do Mức tăng dân số tự nhiên
- Do Mức tăng dan số cơ học
Trang 10- Domo rộng diện tích hành chính đô thị.
1.1.3 Quy mô dân số đô thị
Quy mô dân số: là số người sống trên một vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhấtdinh.Quy mô dân số phản ánh khái quát tổng số dân của mỗi vùng, lãnh thé nhấtđịnh trên thé giới
Quy mô dân số đô thị hợp lý: là quy mô cho phép đảm bảo điều kiện tốt nhất để
tổ chức sản xuất, đời sống, bảo vệ môi trường cảnh quan, với kinh phí xây dựng vàquản lý đô thị thấp nhất Nội dung của việc tổ chức sản xuất đời sống bao gồm các
van đề: t6 chức sản xuất, t6 chức đời sông dân cu,t6 chức giao thông di lại, tô chứcmạng lưới các công trình kĩ thuật, tổ chức bảo vệ môi trường cảnh quan, sử dụngđất đai xây dựng, quản lý kinh tế đô thị
1.1.4 Phân bỗ dân số đô thị
Khái niệm:
Phân bố dân cư là sự sắp xếp số đân một cách tự phát hoặc tự giác trên một
lãnh thổ sao cho phù hợp với các điều kiện sống cũng như các yêu cầu khác của xãhội Đề thê hiện tình hình phân bố dân cư của một khu vực người ta thường sử dụng
tiêu chí mật độ dân số Tức là số dân cư trú sinh sống trên một đơn vị diện tích
- _ Biến động về phân bố dân cư theo thời gian: sự phân bố dân cư có sự khác
nhau qua các thời kì.
1.2 Lao động đô thị
1.2.1 Khái niệm lao động đô thi
Lao động đô thị có thé được hiểu theo 2 phương diện:
Trang 11Nguồn lao động thường trú: là bộ phận dân số đô thị bao gồm những ngườitrong tuổi lao động có khả năng lao động, và những người ngoài tuổi thực tế cótham gia lao động Nguồn lao động này được xác định trên cơ sở dân số thường trú.
Nguồn lao động hiện có: là tat cả những người có khả năng lao động đangtham gia hoặc có khả năng tham gia lao động trên địa bàn đô thị Với cách hiểu nàythì nguồn lao động đô thị bao gồm cả những người từ các địa phương khác nhau đến
đô thị để tìm kiếm việc làm Nguồn lao động này được xác định trên cơ sở dân sốhiện có.
1.2.2 Đặc điểm của lao động đô thị
Lao động đô thị là lao động phi nông nghiệp.
Hoạt động của lao động đô thị và thu nhập của họ có nguồn gốc từ các ngànhsản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ
1.3 Việc làm và thất nghiệp
Các khái niêm:
- _ Việc làm là hoạt động lao động hợp pháp, tương đối ôn định, tạo ra thu nhập
hoặc có khả năng tạo ra thu nhập cho người thực hiện.
- _ Nghề nghiệp là việc mà một người sẽ phải cố gắng dé làm tốt công việc của
mình sao cho phù hợp với khả năng, trình độ, lòng đam mê đối với nghề làmột lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người
có được những tri thức, những kỹ năng dé làm ra các loại sản pham vật chat
hay tỉnh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội
- That nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động có khả năng lao
động, có nhu cầu tìm kiếm việc làm nhưng hiện tại không có việc làm, đang
tích cực tìm kiêm việc làm hoặc chờ đợi công việc.
Các hình thái của thất nghiệp
« That nghiệp tự nhiên: là lượng thất nghiệp trong điều kiện trong điều kiện
thị trường lao động chung của nền kinh tế đô thị đã được cân bằng Trongnền kinh tế quốc dân nói chung và đô thị nói riêng, luôn ton tại một lượngthất nghiệp nhất định Quy mô thất nghiệp lớn hay nhỏ tùy thuộc vào tốc độtăng trưởng kinh tế đô thị và tốc độ tăng của nguồn lao động
Trang 12¢ That nghiệp cơ cấu là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do
không phù hợp về quy mô và cơ cấu cũng như trình độ của cung lao độngtheo vùng đối với cầu lao động (số chỗ làm việc) Sự không phù hợp có thê
là do thay đổi cơ cấu việc làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực
lượng lao động.
« That nghiệp nhu cầu là trình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn
do giảm tông cầu về lao động va làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thoái,
dân đên giảm hoặc không tăng sô việc làm.
1.3 Vai trò của lao động, việc làm đến phát triển đô thị
Quy mô và mật độ dân sô đô thị có ảnh hưởng rât lớn đên phát triên kinh tê và các vân đê văn hóa xã hội đô thị
Quy mô dân sô quá lớn, mật độ cao, trình độ dân trí thâp sẽ gây nhiêu khó khăn cho việc tô chức đời sông dân cư, giao thong, y tê, giáo dục, bảo vệ môi trường cảnh quan và các vân đê xã hội, việc làm.
Quy mô dân số cũng là chỉ tiêu quan trọng phản ánh quy mô đô thị, sự quá tải
về các van dé là do quá tải về dân số
That nghiệp là một trong những van dé nan giải của nền kinh tế nói chung vàcủa đô thị nói riêng Thất nghiệp ở đô thị là nguyên nhân của nhiều vấn đề kinh tế -
xã hội ở đô thị Hiểu được rõ bản chat thất nghiệp và đo lường quy mô thất nghiệp ở
đô thị là cơ sở dé xây dựng các chính sách kinh tế- xã hội, trong đó đặc biệt là giảiquyết các vấn đề việc làm và xóa đói giảm nghèo đô thị Lao động — dân số - việclàm và phát triên kinh tế có mối quan hệ biện chứng Mục tiêu của phát triển đô thị
là nâng cao đời sống dân cư đô thị, trong khi dé phát triển đô thị cần có dân sé, laođộng có chất lượng
1.4 Kinh nghiệm và bài học rút ra cho Hà Nội nhằm quản lý vấn đề dân số, lao
động và việc làm
Thành phố Đà Nang đã xây dựng dé án “Phân bổ dân cư trên địa bàn thànhphố” với mục tiêu cụ thé nhăm định hướng bố trí dân cư phù hợp với yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội thành phố, thu hút người tài đến làm việc và góp phan hạn chế
Trang 13người nhập cư không có công việc ôn định, giảm tải dân số cho các quận trung tâm Tập trung van đề giải quyết mật độ dân số trong chính sách quy hoạch đô thi làhết sức cần thiết, có tam quan trọng đặc biệt trong mối liên quan tổng thể giữa chínhsách dân số và chính sách phát triển kinh tế - xã hội của thành phó.
Mật độ dân số Đà Nẵng đứng ở vị trí 13 trên toàn quốc, trong khi diện tích xếpthứ 59 và có sự chênh lệch khá lớn giữa các quận, huyện Hơn 4/5 dân số tập trung
trên một diện tích bang 1/4 dién tich toan thanh phô Trong đó, quận Thanh Khê và
quận Hải Châu chiếm 41,1% dân số thành phố nhưng diện tích dat chỉ chiếm 3,1%diện tích toàn thành phó Đây là tình trạng phân bổ dân cư không đồng đều, chênh
lệch vê mật độ dân sô và cơ câu dân sô mat cân đôi giữa các địa phương.
Nhằm đáp ứng yêu cầu về dân số cho một thành phố trực thuộc Trung ương,
từ năm 2009 đến nay, Đà Nẵng đã và đang duy trì mức sinh thay thế (số con trungbình của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khoảng 2,06 con năm 2016), tổng số nhânkhẩu cuối năm 2016 là 1.038.430 người Tỷ lệ tăng dân số duy trì ở mức 1,1 - 1,3%trong 10 năm qua Đồng thời, chất lượng dân số từng bước được cải thiện rõ rệt:tuổi thọ bình quân của người dân là 75,6 tuổi Tỷ lệ nhập cư vào Da Nẵng ngày
càng gia tăng Quy mô dân số giữa các quận, huyện còn chênh lệch và mật độ dân
cư một số phường thuộc quận trung tâm thành phố còn cao Tỷ lệ nhập cư ngày
càng gia tăng và một số chỉ tiêu thiên niên kỷ về dân số, y tế và xã hội chưa đạt như
mong muôn.
Trong thời gian tới, thành phố sẽ tiếp tục tập trung triển khai đồng bộ các giảipháp nâng cao chất lượng dân số cả về thể chất, trí tuệ lẫn tinh thần, với nhiều chínhsách và chương trình cụ thể Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, đây
mạnh phong trào rèn luyện thân thể, bảo đảm vệ sinh môi trường và an toàn thực
phẩm, thực hiện tốt chương trình “Thành phố 4 an”; đồng thời, duy trì mức sinh
thay thế và điều tiết mức sinh hợp lý Tập trung chỉ đạo để giảm sinh ở những địaphương có mức sinh còn cao, thực hiện mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ 2 con ở
những nơi có mức sinh thấp và bảo đảm quy mô dân số 1,4 triệu người vào năm
2020, tạo cơ sở vững chắc dé tiễn tới ổn định quy mô dân số ở mức 2 triệu người từ
giữa từ giữa thế kỷ XXI Tăng cường đầu tư nguồn lực của địa phương cho lĩnh vựcdân số và phát triển Day mạnh xã hội hóa, thu hút và sử dụng hiệu qua các nguồnlực đầu tư cho dân số và phát triển Đặc biệt, chuyên trọng tâm chính sách dân SỐ -
kê hoạch hóa gia đình sang dân sô và phát triên đê giải quyêt toàn diện các vân đê
Trang 14dân sô về quy mô, co câu, phân bô, nâng cao chat lượng dân sô, lao động và việclàm, bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững của thành phố.
Bài học rút ra cho thành phố Hà Nội:
- Tap trung van đề giải quyết mật độ dân số trong chính sách quy hoạch đô thi
là hết sức cần thiết
- Bồ trí dan cư phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố
- Thu hút người tài đến làm việc và góp phan hạn chế người nhập cư không có
công việc 6n định, giảm tải dân số cho các quận trung tâm
- Pay mạnh xã hội hóa, thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho
dân sô, lao động và việc làm.
Trang 15CHƯƠNG 2
PHAN TÍCH VE DÂN SO, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LAM TREN DIA BAN
THANH PHO HA NOI
2.1 Phân tích về các van dé dân số trong thành pho Ha Nội
2.1.1 Quy mô dân số Hà Nội
Dân số Hà Nội năm 2011 đạt khoảng 6,7 triệu người, chiếm 7,7% dân số cảnước ( dân số cả nước năm 2011 là khoảng 87 triệu người) Quy mô dân số liên tụcđược mở rộng và tính đến năm 2018, dân số thủ đô là xấp xi 7,5 triệu người, tức làtăng hơn 80 vạn người trong vòng 8 năm qua.
Bang 2.1 : Quy mô dân số và tỷ lệ tăng dân số, giai đoạn 2011 - 2018
Năm Dân số trung bình Tỷ lệ dân số bình quân
Trang 16hình dung, chưa tính đến sự di chuyên của phương tiện giao thông chỉ cần từng ấy
con người đứng cạnh nhau cũng đã là cả vân đê.
Bảng 2.2: Dân số Hà Nội phân theo giới tính và khu vực, năm 2018
GIOI TINH KHU VUC
e Dân số nam là hơn 3,5 triệu người, chiếm 46,67%; dân số nữ là khoảng 4
triệu người, chiếm 53,33 %
e Dân số sống ở khu vực thành thị xấp xi 3,7 triệu người, chiếm 49,33% và ở
khu vực nông thôn xấp xi 3,8 triệu người, chiếm 50,67%
Bảng 2.3: Dân số trung bình mỗi năm của Hà Nội và các thành phố tiêu biểu
của cả nước giai đoạn 2011-2018
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Dân số Dânsố | Dansé | Dânsô | Dansé | Dânsố | Dânsố | Dân số
trung trung trung trung trung trung trung trung
bình bình bình bình bình bình bình bình (nghìn (nghìn | (nghìn | (nghìn | (nghìn | (nghìn | (nghìn | (nghìn
người) người | người) | người) | người) | người) | người) | người)
CẢ NƯỚC 87860,4 | 88809,3 | 89759,5 | 90728,9 | 91713,3 | 92695,1 | 93671,6 | 94666,0
Hà Nội 67613 | 6865/22 | 6977,0 | 7095,9 | 7216,0 | 7328,4 | 7420,1 | 7520,7 Hai Phong 1879,8 1904,1 | 1925,2 | 1946,0 | 1963,3 | 1980,8 | 1997,7 | 2013,8
Trang 17Với quy mô như vậy, Hà Nội hiện đang xếp thứ 2 về dân số chỉ sau thành phố
Hồ Chí Minh ( dân số thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 là hơn 8,5 triệu người) vàđang đứng thứ 30 trong danh sách các thành phố đông dân nhất thế giới Điều nàycho thấy việc quản lý dân cư với quy mô dân số theo Quy hoạch chung xây dựngThủ đô chưa bám sát được mục tiêu, kế hoạch đề ra
Theo “Quy hoạch chung xây đựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tam nhìnđến năm 2050”: Quy mô dân sô Hà Nội đến năm 2030 đạt khoảng dưới 10 triệudân, tầm nhìn đến năm 2050 đạt ngưỡng 13-14 triệu người
2.1.2 Mat độ dân số:
Trang 18Bảng 2.4 : Mật độ dân số của hà Nội và các thành phố tiêu biểu của cả nước giai đoạn 2011-2018
Mật độ đân số Mật độ dân số Mật độ dân số Mật độ dân số Mật độ dân số Mật độ đân số Mật độ dân số Mật độ dân số
(Người/km2) (Ngườikm2) | (Người/km2) | (Ngườikm2) | (Ngườikm2) | (Ngườikm2) | (Ngườikm2) | (Người/km2)
Trang 19Có thể thấy rằng mật độ dân số thủ đô rất lớn, cao thứ hai trong 63 tỉnh ( chỉsau thành phố Hồ Chí Minh) Nếu không tính người dân các địa phương lân cận về
Hà Nội làm ăn theo mùa vụ và người vãng lai, thì mật độ dân SỐ trung bình của Hà
Nội năm 2011 đã ở mức 2031,1 người/km2 và lên tới 2239 người/km2 ở năm 2018.
So với Thủ đô của các nước trong khu vực ASEAN, mật độ trung bình ở mức từ
100-200 người/km2, thì mật độ dân số của Hà Nội là quá cao Mật độ này gấp
khoảng 8 lần mất độ dân số cả nước ( mật độ dân số cả nước năm 2018 là 286
ngườ1/km2).
Theo Liên Hợp Quốc, “dé có cuộc sống thuận lợi, bình quân trên Ikm2 chỉnên có từ 35- 40 người” Tuy nhiên, mật độ dân số Hà Nội năm 2018 đã là 2239người/km2, gấp hơn 55 lần so với mật độ chuẩn Mật độ dân số đông đang đặt ranhững vấn đề cấp bách cần giải quyết như: Sức ép việc làm cho thành phố; sự quátải đối với các công trình kết cấu hạ tang; sức ép về quản lý an ninh, trật tự côngcộng, bảo đảm môi trường sống lành mạnh; va sự “lệch pha” trong văn hóa và lỗisong giữa người dân sống ôn định lâu năm ở Hà Nội và người mới di cư vào HàNội.
2.1.3 Phân bố dân số
Hà nội gồm có 12 Quận, 17 Huyện va 1 Thị Xã Chi tiết:
12 Quận bao gồm: Bắc Từ Liêm, Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng,Hoàn Kiếm, Hà Đông, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh Xuân, Tây Hồ và Nam TừLiêm.
17 Huyện bao gồm: Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Chương Mỹ, Hoài
Đức, Ba Vì, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Mê Linh, Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oal, Thanh
Trì, Thường Tin, Thanh Oai, Phú Xuyên và Ung Hòa va | thị xã (Son Tây)
Trong đó Hoài Đức sẽ lên quận vào cuối năm 2020 & 4 Huyện Đông Anh,Thanh Trì sẽ lên quận từ năm 2021 đến 2025
Trang 20So với thành phố Hồ Chí Minh thì mật độ dân số Hà Nội có thấp hơn nhưng
phân bổ dân số ở Hà Nội không đều; khoảng cách về dân số giữa quận và huyện,
thành thị và nông thôn và ngay cả giữa các huyện ngoài thành còn khá lớn và xu
hướng tiếp tục tăng
Trang 21Bảng 2.5: Quy mô dân số, diện tích và mật độ dân số của 30 quận/huyện ở Hà
nội năm 2018
R ˆ Diện tích Dân sô Mat độ dân sô
511 Quận/ Huyện (km2) ( nghìn người) ( người/km2)
Trang 22Đặc thù trong đô thị trung tâm là xác định khu nội đô lịch sử từ Nam sông
Hồng đến đường Vành đai 2 (hiện gồm các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống
Đa, Ba Đình, Thanh Xuân) Đây là trung tâm văn hóa, chính trị, lịch sử được đầu
tư cũng như quan tâm nhất cả nước Có chất lượng đào tạo về nhân sự cũng như kỹthuật cao, là khu vực bảo tồn di sản, giá trị truyền thống của người Hà Nội với các
khu vực đặc trưng: Khu phố cổ, khu phố cũ, hồ Hoàn Kiếm, Trung tâm Hoàng
thành Thăng Long
Chính vì vậy, các quận như : Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, ThanhXuân là nơi có mật độ dân số cao nhất thành phó, tương ứng 40331,33 người/km2;
31308,23 người/ km2; 29470,70 người/km2; 29295,15 người/km2.
Những quận mới thành lập như; Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, HàĐông do dân số tăng nhanh đã trở thành những địa bàn có mật độ dân cư đông đúc
không thua kém các quận trung tâm.
UBND TP Hà Nội cho biết theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội,thành phố trực thuộc trung ương phải có tỉ lệ số quận trên tổng số đơn vị hành chínhcấp huyện đạt từ 60% trở lên, theo đó, TP Hà Nội phải có từ 18 quận trở lên
Với 30 đơn vi hành chính hiện tại gồm 12 quan, 1 thị xã/30 đơn vi hành chínhcấp huyện trực thuộc, mới chi đạt 43% đơn vi hành chính đô thị
Vì vậy, việc phê duyệt đề án đầu tư xây dựng 4 huyện Gia Lâm, Đông Anh,Thanh Trì, Đan Phượng thành quận đến năm 2025 Chính vì vậy, mật độ dân số 4
huyện nay dù là ngoài thành nhưng van đạt mức khá cao.
Ở khu vực nông thôn, mật độ dân số trung bình chỉ là 1385 người/km2, caohơn so với mật độ dân số bình quan của vùng đồng băng song Hồng (1060ngườikm2) và tương đương với Hải Phòng (1299 ngườikm2), Hưng Yên ( 1347
ngudi/km2).
Phân bổ dân số ở các huyện ngoại thành cũng tương đối chênh lệch: Hai huyện
có mật độ dân số lớn nhất là Thanh Trì ( 3524,55 người/km2) và Hoài Đức (
2571,84 người /km2) cao gấp 4-6 lần so với các huyện thưa dân như Mỹ Đức (811,23 người/km2), Ba Vì ( 630,38 người/km2).Mật độ dân cư Hà Nội phân bố
Trang 23không đồng đều giữa các huyện ngoại thành và các quận nội thành Dân số tập trungchủ yếu ở các quận nội thành Mật độ dân số trung bình là 2.279 người/km?
Hà Nội đang phải đối mặt với bài toán đảm bảo phân bổ quy mô dân số hợp lý
Có đến 32 phường, xã Hà Nội có tỷ lệ người nhập cư chiếm trên 30% dân số của
phường, xã đó Các phường, xã này nằm chủ yếu tại các quận Cầu Giấy, Thanh
Xuân, Hà Đông, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, những khu vực đang đô thị hóa rấtmạnh và biến động cơ học bất thường "Các khu đô thị mới là nơi giải quyết chỗ ởcho các luồng dân di cư, nhưng đây cũng là một nhân tố làm cho giao thông thườngxuyên bị quá tải, các trục đường huyết mạch bị tắc vào giờ đi làm và đi làm về,
cùng các vân đê về môi trường và quản lí đô thị khác".
2.2 Phân tích một sô vân đê về lao động và việc làm
2.2.1 Quy mô lao động
Hà Nội là một trong 5 thành phố có lượng cung ứng lao động lớn nhất cảnước Là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước, nhu cau lao động tại Hà Nội giữ vị
tri cao so với các địa phương khác.