Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá tác động của các yêu tô đên mức độ bất bình đăng thu nhập ở các địa phương của Việt Nam từ đó đưa ra các khuyến nghị,giải
Trang 1Khoa Kinh tế học
CHUYEN DE THỰC TẬP
Dé tài: Phân tích các yêu tô tác động đên mức độ
bat bình đăng thu nhập ở các địa phương của Việt Nam
Họ và tên: Trần Thị Duyên
Mã sinh viên: 11191367
Lớp: Kinh tế học 61 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thúy Nga
Hà Nội,Tháng 9 năm 2022
r
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
i
Trang 20 0)0:8/10/90790)c007 4
DANH MỤC HÌNH 2-2-2 ©s£©EsEESeEESSEESSEEAEEASEEA2E239235125228036E 4
¡".y 8Š 5
CHƯƠNG 1: MO ĐẦU 5< 2° s< s£©s££+s£ESsEEseESeEEEESeEEAeEkserserksrrserrserse 6
1.1 Lý do lựa chọn đề tài -¿- 2 <5<+SE+EE£EEEEEEEEEEE211211211211211211 2111 11tr cre 6
1.2 Muc ¡(00 j0 dd 7 1.3, Cau hi nghién 0ui in 7
1.4, Đối tượng và phạm vi nghiên COU c.ccecceessesssessesssessesssesseessessesssesssessessseesesssee 7
1.5 Phương pháp nghién CỨU - 5G 5 2211311353113 1< 11 E11 E1 1 kg rệt 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU 8
2.1 Co na nha 82.1.1 Khái niệm về Bình dang oo ecsessessessessessessessesssseesessessesesessesseesees 82.1.2 Phân loại bat bình đăng - ¿2 2 <©E+EE£EE£EEEEEEEEEE211211221 212121 xe 82.1.3 Cac thước đo bat bình đăng thu nhập ccccccccccseecsesssessesssessesssesseessesseesseens 102.1.4 Các yếu tô tác động đến bat bình đăng thu nhập . 2 2 5 s2 122.2 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm - 2-2 52 s2E£s+££+£+£z+c+2 13
2.2.1 Các nghiên cứu NUGC NOAL - - 5 + 333211891131 E91 11111 111 xen 13
2.2.2 Các nghiên cứu trONg HƯỚC - - - + 1 1v 91 9v ng ng rưy 15
CHUONG 3: THỰC TRANG BAT BÌNH DANG THU NHẬP 18
3.1 Thực trạng bat bình đăng thu nhập thê hiện qua hệ số Gini - 193.2 Thực trạng bat bình dang giữa các nhóm thu nhập - 19
CHUONG 4: NGHIÊN CỨU THUC NGHIỆM VE TINH TRANG BAT BÌNH
4.1 Mô hình nghiÊn CỨU - 5 <1 9119101 911910 119g ng nh nưy 24
4.2 Định nghĩa các biến ¿5© S22 2 1EE122122117171717121 21.2111 1 crxe, 25
4.2.1 Biến phụ thuộc trong mô hình 2 22+ E££+£+£x+£E++£xtzxevrxrrxee 254.2.2 Biến độc lập trong mô hình - 2 2£ +££+£+£x++x++£x+zxerxezrxrrxee 264.3 Kết quả ước lượng và thảo luận kết quả 2-2 5£ s+x>E+zzzxezzzrxee 30
4.3.1 Thống kê mô tả các biễn 2-2 25s Ex+EE‡EESEEEEEEEEEEEEEEE2EEE1ExEEerxee 30
Trang 34.3.2 Kết quả mô hình ước lượng không sử dụng biến giả vùng 32
4.3.3 Kết quả ước lượng mô hình có sử dụng biến giả vùng 35
CHƯƠNG 5: KET LUẬN VA HAM Ý CHÍNH SÁCH ° 38
5.1 Kết luận và hạn chế của TISNISN CUU 0115 38
5.2 Ham y chinh 195 1 Ha 38
Tài liệu tham khiảO 5-5 << 5< << %9 994 49.5994.9984 99.984.996 5848984894884.084 9ø 40
PHU LỤCC 2 << 5 S3 9 9 cọ TT 0 00 000 00 42
Trang 4DANH MỤC BANG
STT| Bảng Tên bảng Trang
1 Bang 1 | Hệ số GINI tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 19
2 Bảng 2 | Thu nhập bình quân đầu người trên 1 tháng phân theo 5 20
nhóm thu nhập của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
3 Bảng 3 | Mô tả các biến số trong mô hình 30
4 | Bang4 | Thông kê mô tả các số liệu năm 2016 30
5 | Bảng5 | Thống kê mô tả các số liệu năm 2018 31
6 | Bang6 | Thông kê mô tả các sô liệu năm 2020 31
7 Bảng 7 | Kết quả phân tích hồi quy không sử dụng biến giả vùng 32
8 Bang 8 | Kết qua phân tích hồi quy không sử dung biến giả vùng 35
DANH MỤC HÌNH
STT | Bảng Tén bang Trang
1 Hình 1 | Duong cong Lorenz và hệ sô gini 11
2 Hình 2 | Ty trọng thu nhập cua các nhóm 23
3 Hình 3 | Mô hình đề xuất nghiên cứu Các yếu tô tác động đến 25
mức độ bat bình đăng thu nhập của các địa phương ở
Việt Nam
Trang 5Tóm tắt
Bat bình dang thu nhập luôn là vấn dé được quan tâm hang đầu không chỉ với cácnước phát triển mà nó cũng là vấn đề quan trọng với các nước đang phát triển nhưViệt Nam Vậy đâu là yếu tố tác động đến bất bình đăng ở các địa phương của ViệtNam? Dé trả lời cho câu hỏi này, bài nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệmvới số liệu của 63 tỉnh thành của Việt Nam Hệ số bat bình dang thu nhập Gini của
63 tỉnh được tính toán dựa trên bộ số liệu điều tra mức sông dân cư của 3 năm 2016,
2018 và năm 2020 Các biến độc lập được thu thập và biến đổi phù hợp với bài nghiêncứu Kết quả nghiên cứu chỉ ra tỉ lệ sinh thô theo địa phương và tỉ lệ có việc làm củangười lao động trên 15 tuổi ảnh hưởng tới bất bình đăng thu nhập gần như ở cả banăm Các biến quy mô dân sé, diện tích, tỉ lệ dân thành thị, khoảng cách đến trungtâm, đầu tu FDI theo địa phương có ảnh hưởng tới bất bình dang thu nhập ở các nămkhác nhau Cuối cùng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh không có ảnh hưởng tớibất bình dang thu nhập ở các năm và chỉ ảnh hưởng trong mô hình số liệu mảng
Trang 6CHƯƠNG 1: MỞ DAU
1.1 Lý do lựa chọn đề tài
Ở các nước dang phát triển, hai van dé trọng tâm luôn gắn với sự phát triển là đảmbảo tăng trưởng bền vững và công bằng xã hội Việt Nam là một nước đang phát trién,năm trong nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, bên cạnh các chínhsách về tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Việt Nam cũng luôn dé cao các van đề côngbang và bình dang giữa mọi người dân Việc đảm bảo cho cuộc sống của mọi ngườiđược bình dang luôn đặt ra nhiều thách thức đặc biệt là bình dang về thu nhập ViệtNam có những vùng miền có nhiều dân tộc khác nhau, mỗi vùng miền có điều kiện
kinh tế khác biệt nên vấn đề về bình đẳng thu nhập càng trở nên khó khăn Sau khi
chuyền đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, mở cửagiao lưu với các nước, Việt Nam đã đạt được các thành tựu về cả kinh tế và văn hóanồi bật với tốc độ tăng trưởng cao ôn định Việt Nam ngày cảng khẳng định được vithé là một đang phát triển nước năng động trên thế giới Di kèm với sự phát triểnnhanh là vấn đề xã hội nảy sinh và cản trở phát triển kinh tế một cách bền vững Thu
nhập giữa các nhóm ngày càng có khoảng cách lớn, cơ hội phát triển tiếp của cácnhóm khác nhau đang tạo ra nhiều thách thức Có nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ
ra rằng quá trình nhận lợi ích từ sự phát triển không đồng đều giữa các nhóm Những
người giàu được hưởng nhiều lợi ích hơn trong khi nhóm nghèo hưởng ít lợi ích hơn
Điều này một phần phản ánh còn nhiều hạn chế trong chính sách điều tiết tăng trưởng
nhưng vẫn đảm bảo công bằng bình đăng xã hội
Vậy những nhân tố nào tác động đến mức độ bat bình đăng thu nhập trong thời gianqua? Chính sách nào phủ hợp cho sự phát triển của Việt Nam đồng thời làm giảm mức
độ bat bình đăng?
Chính vì vậy, để trả lời cho câu các câu hỏi đó, bài nghiên cứu được thực hiện nhằmphân tích thực trạng, các nhân tô ảnh hưởng tới bất bình đắng với mục tiêu phục vu
trong công tác hoach định các chính sách cho các tỉnh thành.
Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh hưởngđến van dé bat bình đăng thu nhập tại Việt Nam Kết quả phân tích những yếu tố đó
trong mối quan hệ với van dé bat bình dang thu nhập là căn cứ dé bài viết đề xuất một
số chính sách nhằm giảm thiểu bat bình đăng thu nhập tại Việt Nam trong thời gian
tỚI.
Trang 71.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá tác động của các yêu tô đên mức độ
bất bình đăng thu nhập ở các địa phương của Việt Nam từ đó đưa ra các khuyến nghị,giải pháp làm giảm tình trạng bat bình dang thu nhập ở Việt Nam
1.3, Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng bat bình đăng thu nhập ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020
Những nhân tố nào tác động đến mức độ bat bình đăng thu nhập của Việt Nam?Nhân tổ nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến bat bình đăng thu nhập của Việt
Nam?
Việt Nam cần thực hiện những chính sách giải pháp nao dé làm cho bat bìnhđăng thu nhập giảm xuống?
1.4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yêu tố tác động đến mức độ bat bình dang thu nhập
ở toàn bộ các địa phương của Việt Nam và hàm ý chính sách giảm bất bìnhđăng thu nhập cho Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: nghiên cứu bao gồm 63 tỉnh, thành phố ở Việt NamPhạm vi thời gian: 3 năm gồm năm 2016, 2018 và 2020
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dé mô tả ảnh hưởng của các
biến độc lập đến biến bat bình đẳng thu nhập Bài nghiên cứu sử dụng 2 phương pháp:
Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu trong bài nghiên cứu là số liệu thứ cấp
Nguồn đữ liệu thu của các biến được lấy từ các trang thông tin của nhà nước
và là số liệu theo các tỉnh thành Việt Nam trong năm 2016, 2018 va 2020Phương pháp phân tích: Số liệu được xử lý bang phần mềm stata Sử dụng môhình OLS dé ước lượng
Trang 8CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
Bắt bình đăng là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những
xã nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội Bất bình đăng làkhái niệm rộng, diễn ra bằng các hình thức khác nhau trong đời sống xã hội Bat bìnhdang thu nhập là một khía cạnh quan trọng trong bat bình dang xã hội, bất bình đăngkhông phải là một hiện tượng xuất hiện một cách ngẫu nhiên mà là hiện tượng xã hộiphô biến mang tính tất yếu
2.1.2 Phân loại bất bình dang
Bat bình dang giới
Bắt bình đăng giới là tình trạng (điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc ) mà trong đónam giới và nữ giới không được hưởng vị trí như nhau, các cơ hội tiếp cận sử dụngcác nguồn lợi ích không được phân chia bình đăng Trong các môi trường làm việc có
sự phân biệt giữa hai giới từ đó hạn chế khả năng phát triển của giới bị đối xử koongbình đăng, làm cho khoảng cách bình đăng ngày càng rộng ra
Bat bình đăng kinh tế
Theo Marx: “bình dang kinh tế là sự ngang bằng nhau giữa người với người về mộtphương diện hoàn toàn xác định, đó là phương diện quan hệ giữa nghĩa vụ với quyềnlợi, giữa công hiến với hưởng thụ theo nguyên tắc cống hiến lao động ngang nhau thìđược hưởng ngang nhau” Bình dang về kinh tế bao gồm cả bình đăng thu nhập vàbình đăng trong cơ hội phát triển
Trang 9Bình đăng thu nhập chính là việc phân phối ngang nhau đối với các chủ thể có các cơhội phát triển như nhau Trên thế giới cũng như trong từng quốc gia, hiện nay van
đang tồn tại sự bất bình dang thu nhập và phân hóa xã hội theo thu nhập ngày càngphô biến
Có nhiều nghiên cứu về khái niệm bat bình đăng thu nhập được đưa ra:
Kuznets (1955) đưa ra quan điểm về bat bình đăng thu nhập: “bat bình đăng thu nhậpđược xem là phố biến trong khi có một số ít đân số có thu nhập tương đối cao, còn lại
hâu hêt mọi người có mức sông trung bình trong một quôc gia.”
Theo Fletcher, Michael A (2013): “Bất bình đăng thu nhập xuất hiện khi quá trìnhphân phối tài sản, thu nhập giữa các nhóm người trong xã hội có sự khác nhau Nhómgiàu có thu nhập cao trong khi nhóm nghèo có thu nhập thấp”
Đánh giá bất bình đăng thu nhập luôn quan tâm tới cả hai vấn đề là thu nhập và chỉtiêu Sự bất bình dang giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất được phan ánh qua
chất lượng cuộc sống, khả năng tiếp cận việc làm, cơ cấu chỉ tiêu và tỉ lệ tiết kiệm
giữa các nhóm với nhau.
Đề đánh giá bất bình đăng thu nhập cần nghiên cứu việc phân phối thu nhập dé biết
thu nhập của một cá nhân là bao nhiêu và thu nhập đó từ dau mà có Mark chia phân
phối thu nhập làm hai hình thức:
(1) “Phân phối thu nhập lần đầu là phân phối thu nhập theo chức năng liên quan đến
phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất khác nhau như lao động, máy móc thiết
bị, đất đai Theo cách phân phối này, người lao động cung cấp sức lao động va đượchưởng tiền lương hoặc tiền công; chủ doanh nghiệp được hưởng lợi nhuận với tư cách
là lợi tức từ sở hữu vốn thể hiện tai năng kinh doanh và nó như phần công sức họ nhậnduoc Bên cạnh đó việc sở hữu vốn, tài sản khi tham gia va quá trình san xuat duochưởng phan loi tức hay tiền cho thuê tài san tương ứng
(2) Phân phối lại thu nhập chủ yếu liên quan đến sự can thiệp của Nhà nước tới phânphối thu nhập lần đầu Phương thức phân phối lại thu nhập thường được thực hiện quađánh thuế thu nhập, các chương trình trợ cấp và chi tiêu công của Chính phủ nhằm
giảm bớt mức thu nhập của người giảu và nâng cao thu nhập của người nghèo.”
Các định nghĩa trên đều nói đến sự khác nhau trong phân phối thu nhập giữa các nhómtrong xã hội Bài nghiên cứu sử dụng định nghĩa của Mark về bất bình đăng thu nhập
9
Trang 10Bất bình đăng thu nhập là sự chênh lệch thu nhập giữa các cá nhân hoặc hộ gia đìnhtrong nền kinh tế
2.1.3 Các thước đo bat bình dang thu nhập
Đường cong Lorenz: Phản ánh tỷ lệ % của tong thu nhập quốc dân cộng dồn đượcphân b6 tương ứng với tỷ lệ % cộng dồn của các nhóm dân cư Một cách phô biếnkhác dé phân tích số liệu thống kê về thu nhập cá nhân là xây dựng đường Lorenz
mang tên nhà kinh tế học người Mỹ Coral Lorenz (1905) Nhà kinh tế học đã đưa ra
mô tả về đường cong này: “Đường Lorenz được vẽ trong một hình vuông mà trục
hoành biểu thị phan trăm dân số có thu nhập, còn trục tung biểu thị ty trong thu nhậpcủa các nhóm tương ứng Đường chéo được vẽ từ gốc toa độ biéu thị tỷ lệ phần trămthu nhập nhận được đúng bằng tỷ lệ phần trăm của số người có thu nhập Nói cáchkhác, đường chéo đại diện cho sự “công băng hoàn hảo” của phân phối thu nhập theoquy mô: mọi người có cùng mức thu nhập Còn đường Lorenz biểu thị mối quan hệđịnh lượng thực tế giữa tỷ lệ phần trăm của số người có thu nhập và tỷ lệ phần trăm
thu nhập mà họ nhận được” Như vậy, đường cong Lorenz đã mô tả mối quan hệ giữa
hai nhóm thu nhập là nhóm nghèo nhất và nhóm giàu nhất.Thu nhập được phân phốicho mọi người càng bình dang có nghĩa là đường Lorenz năm càng xa đường chéo.Mức độ bat bình đăng thu nhậpcó thé được xem xét thông qua hình dang của đường
cong Lorenz Đường cong Lorenz là một công cụ hữu ích nhưng còn đơn giản, nó
chưa lượng hóa được mức độ bất bình đăng thu nhập và cũng hạn chế trong nghiên cứu phức tạp cần đưa ra kết luận chính xác.
Hệ số Gini: Xác định bang ty sé giữa diện tích tạo nên bởi đường Lorenz 45° với diện
tích tam giác năm dưới đường 45° Hệ số Gini, được đặt tên giống với nhà thống kê
học người Italia (C Gini), được tính trên cơ sở đường Lorenz Hệ số Gini là một thước
đo tổng hợp về sự bat bình dang và được tính bang ty số của phan diện tích nam giữa đường chéo và đường Lorenz so với tổng diện tích của nửa hình vuông chứa đường
cong đó Trong Hình 1 đó là tỷ lệ giữa phần diện tích A so với tông diện tích A + B
10
Trang 11Gini Coefficient = TẾA
+B
Cumulative share of income earned
100%
Cumulative share of people from lowest to highest incomes
Hình 1: Đường cong Lorenz và hệ số gini
Hệ số Gini có thé nằm trong khoảng từ 0 đến 1
Hệ số Gini = 0 khi diện tích A = 0, có nghĩa đường Lorenz và đường chéo trùngnhau, mọi người có mức thu nhập giống nhau và bình đăng trong trường hợp
này là tuyệt đối
Hệ số Gini = 1 khi diện tích B = 0, có nghĩa đường Lorenz năm xa đường chéo
nhất, một số ít người nhận được tất cả, còn những người khác không nhận được
gì và trong trường hợp này bắt bình đăng là tuyết đối
Dựa vào hệ số GINI, người ta chia các quốc gia thành 3 nhóm bất bình đăng
thu nhập.
Gini nhỏ hơn 0,4: Bat bình dang thu nhập ở mức thấpGini 0,4 < Gini < 0,5: Bất bình đăng thu nhập ở mức trung bình
Gini cao hơn 0,5: Bat bình dang thu nhập ở mức cao
Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra răng: “Hệ sô Gini khắc phục được nhược điêm của
đường Lorenz là lượng hóa được mức độ bat bình đăng thu nhập và do đó dé dang sosánh mức độ bất bình đăng thu nhập theo thời gian cũng như giữa các khu vực, vùng
11
Trang 12và quốc gia”.Tuy nhiên, thước đo này cũng có hạn chế bởi vi Gini có thé giống nhau
khi diện tích A như nhau nhưng sự phân bố các nhóm dân cư có thu nhập khác nhau
(đường Lorenz có hình dáng khác nhau).
Tỷ số Kuznets: Tỷ lệ giữa tỷ trọng thu nhập của dân số có mức thu nhập cao nhất và
tỷ trọng thu nhập của dân số có mức thu nhập thấp nhất
Tỷ trọng thu nhập của x% dân số nghèo nhất: Theo tiêu chuẩn của WB là tỷ trọng thunhập của 40% dân số nghèo nhất
2.1.4 Các yếu tổ tác động đến bất bình đẳng thu nhập
Các nhân tổ tác động đến thu nhập của một cá nhân (hộ gia đình) đều được xém xétnhư là nguyên nhân dẫn tới sự bất bình đăng trong phân phối thu nhập Nguyên nhângây bất bình đăng trong phân phối thu nhập bao gồm: từ các yếu tố khách quan và từcác yêu tố chủ quan
Bắt bình đăng trong phân phối thu nhập từ yếu tô khách quan Đây là nhóm các nhân
tố định sẵn, nằm ngoài khả năng kiểm soát và chi phối của các cá nhân Trong nềnkinh tế thị trường, một phần thu nhập của các cá nhân nhận được từ sở hữu các nguồnlực Các nguồn thu nhập này được hình thành từ thừa kế tài sản, tài trợ từ người thân,các khoản lợi tức được nhận từ tích lũy tai sản trong quá khứ (tiết kiệm), trợ cấp ansinh xã hội, hay như tiếp cận tín dụng
Bat bình đăng trong phân phối thu nhập từ yếu tố chủ quan Mỗi người lao động có
những đặc điểm khác nhau như: tuổi tác, sức khỏe, năng lực, trình độ giáo dục, kỹnăng, kinh nghiệm làm việc và sở thích Những khác biệt này có ảnh hưởng trực tiếpđến cung - cầu lao động trên thị trường lao động và đo đó tác động đến thu nhập của
các cá nhân.
Mincer (1974) giải thích thu nhập của hộ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: trình độ họcvan và kinh nghiệm nghề nghiệp Theo Park (1992), năng suất lao động là điều kiện
để thay đổi thu nhập, như vậy, các nhân tố tác động đến năng suất lao động cũng
chính là tác động đến thu nhập Theo Scoones (1998), những yếu tổ tác động đến thu
nhập của hộ gia đình bao gồm: Các khoản tiết kiệm và tín dụng cho đầu tư trong bất
kì các hoạt động tạo thu nhập; Vốn con người (yếu tố giáo dục, lực lượng lao động).
Nguồn vốn này được khai thác và sử dụng trong quá trình người lao động tham giavào sản xuất và được phản ánh qua năng suất lao động và hiệu quả công việc của họ.Karttunen (2009) cho rằng nguồn lực vốn con người của hộ gia đình và các yếu tô
12
Trang 13nhân khẩu xã hội như giới tính, trình độ, kinh nghiệm của chủ hộ, quy mô hộ cũngảnh hưởng đến thu nhập của hộ.
Khái quát lại, có ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình:
- Dac trưng hộ gia đình: Quy mô hộ; tỷ lệ phụ thuộc; giới tinh, tuổi, dân tộc của
chủ hộ.
- Nang lực sản xuất: Trình độ giáo dục, kinh nghiệm sản xuất; đa dạng hóa sinh
kế; diện tích đất sở hữu; tiết kiệm
- Thuan lợi thị trường: Tiếp cận tín dụng; cơ sở hạ tầng; tài trợ từ người thân;
các cú sôc tự nhiên, kinh tê, cá nhân.
2.2 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm
2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu của Hae-Young Lee, Jongsung Kim and Beom Cheol Cin3 năm 2012 với
dé tài phân tích thực nghiệm về các nhân tố quyết định bat bình đăng thu nhập ở HanQuốc Bài nghiên cứu đã xem xét các xu hướng và đưa ra các nhân tô quyết định batbình đăng thu nhập ở Hàn Quốc từ năm 1980 đến năm 2012 Trong bài viết khôngđồng tình với giả thuyết cua Kuznets về “mối quan hệ hình chữ U ngược giữa bat bìnhđăng thu nhập và tăng trưởng kinh tế” cũng như giả thuyết của Barro về mô hình chữ
U Chỉ số kinh tế vĩ mô như chỉ tiêu chính phủ tính theo tỷ trọng GNI được cho làkhông có ý nghĩa thống kê, không tác động tới bất bình đăng thu nhập Tỉ trọng đầu
tư trong GDP lại cho thay tăng dau tư sẽ làm giảm bat bình dang thu nhập Yếu tố tácđộng đến quan trọng nhất tác động đến bat bình đăng thu nhập của Hàn Quốc đượcbài nghiên cứu chỉ ra là tỉ lệ người cao tuổi trong dân số lao động, điều này phù hợpvới thực tế là dan số già ở Hàn Quốc dang gia tăng trong hai thập ki qua
Nghiên cứu của Sasiwimon Warunsiri Paweenawat a, Robert McNown về các nhân
tố quyết định đến bất bình đăng của Thái Lan với nguồn số liệu từ năm 1992 —2011.Nghiên cứu tập trung vào 4 yếu tố chính quyết định đến bất bình đăng thu nhập:mức thu nhập bình quân đầu người, số năm đi học, số trẻ em và số người có thu nhậptrong hộ gia đình Tất cả những yếu tố này là nguồn gốc của bất bình đẳng thu nhậpcủa Thái Lan tuy nhiên các tác động tương đối khác nhau giữa nhóm nhân khẩu học
và cấu trúc của hộ gia đình Nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ chữ U ngược giữa mứcthu nhập bình quân đầu người và bat bình đăng, cho thấy sự khác biệt về giới tinh củachủ hộ, sự khác biệt về thành phần hộ gia đình, và sự khác biệt trong khả năng tiếp
13
Trang 14cận tài chính Mặc dù mô hình vốn con người nhấn mạnh đến trình độ học vấn nhưng
nghiên cứu cho thay các đặc điểm khác của hộ gia đình như số trẻ em và số người cóthu nhập có thể là yếu tố quan trọng hơn của bất bình đăng thu nhập
Nghiên cứu của Kashif MUNIR, Maryam SULTAN về các nhân tố vĩ mô ảnh hưởngđến bat bình đăng thu nhập của An Độ va Pakista Mục tiêu của nghiên cứu này là xácđịnh các yếu tô kinh tế vĩ mô tác động đến bat bình đăng thu nhập ở An Độ và Pakistan.Nghiên cứu sử dung đữ liệu bang từ năm 1973 đến năm 2015 va sử dụng mô hìnhFEM đề ước tính tham số Nghiên cứu đã tìm ra các nhân tố có ảnh hưởng đến bat
bình đăng thu nhập bao gồm: GDP bình quân đầu người, chỉ tiêu cho tiêu dùng của
chính phủ, tỷ lệ sinh, giá trị gia tăng theo khu vực nông nghiệp, đất canh tác bình quânđầu người, tỉ lệ dân số thành thị và toàn cầu hóa Bài nghiên cứu đặc biệt chú ý đếnyếu tô tỷ lệ sinh cao, đặc biệt là ở tang lớp thấp của xã hội
Namini và Hudson (2018) đã nghiên cứu “ Tác động của tăng trưởng kinh tế trongcác ngành và chính sách tiền tệ về bất bình dang thu nhập ở các nước đang phát triển”.Nghiên cứu đã đưa ra kết quả rằng khu vực nông nghiệp và công nghiệp có một mốiquan hệ với bất bình đăng thu nhập, ngược lại tăng trưởng của khu vực dịch vụ có tácđộng tích cực Hơn nữa, họ xác nhận sự tồn tại của chữ “U” đảo ngược của Kuznet
trong lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực dịch vụ
Nghiên cứu của Philipp Heimberger năm 2020 về tác động của toàn cầu hóa tới bấtbình đăng thu nhập Nghiên cứu sử dụng tập dit liệu mới bao gồm 1.254 quan sát từ
123 nghiên cứu sơ cấp Bằng cách áp dụng các phương pháp phân tích meta và hỗồi quy meta, nghiên cứu đã thu được một 36 phát hiện chính Thứ nhất, toàn cầu hóa có tác động gia tăng bất bình đẳng (nhỏ đến trung bình) Thứ hai, trong khi tác động của
toàn cầu hóa thương mại là nhỏ, toàn cầu hóa cho thay tác động gia tăng bat bình đăng
mạnh mẽ hon và đáng ké hơn Thứ ba, nghiên cứu nhận thấy tác động gia tăng bấtbình dang trung bình của toàn cầu hóa ở cả các nước tiên tiến và đang phát triển Thứ
tư, giáo dục và công nghệ giảm thiểu tac động của toàn cầu hóa đối với bat bình đẳng
thu nhập.
Li và Zou (1998), Barro (2000), Fawaz và cộng sự (2014), Rubin va Segal (2015) tìm
thấy mối quan hệ cùng chiều giữa bat bình đăng thu nhập và tăng trưởng kinh tế haygia tăng bất bình đăng thu nhập kéo theo tăng trưởng kinh tế Rubin và Segal (2015)
14
Trang 15tìm thay bất bình đăng thu nhập dẫn tới tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1953—
2008 tại Mỹ, giai đoạn gan liền với sự phát triển của hệ thống tài chính
Các nghiên cứu nước ngoài này đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến bat bình dangthu nhập bao gồm: tỷ trọng dau tư trong GDP, Ty lệ người cao tuổi, GDP bình quânđầu người, chỉ tiêu cho tiêu dùng của chính phủ, tỷ lệ sinh, giá trị gia tăng theo khuvực nông nghiệp, đất canh tác bình quân đầu người, tỉ lệ dân số thành thị và toàn cầuhóa, trình độ học vấn của người lao động, diện tích của khu vực, quy mô dân sỐ, SỐ
lượng doanh nghiệp.
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước
Hoàng Thu Hang (2017) nghiên cứu về bat bình đăng giới về thu nhập ở Việt Nam
Mô hình ước lượng phân tích sự khác biệt giữa thu nhập của nam và nữa đã chỉ ra
rằng sự phân khúc về thị trường lao động là nhân tố chủ yếu tạo ra khoảng cách thunhập Nhóm yếu tố bao gồm kinh nghiệm, thành thị, nông thôn, trình độ học vấnngành nghề kinh tế đã làm giảm khoảng cách thu nhập, tạo ra sự công bằng Khoảngcách về thu nhập giữa nam giới và nữ giới ngày càng gia tăng, mặc dù cả nam và nữđều không có sự khác biệt về đặc điểm nguồn lực Nguyên nhân của vấn đề này là dotrong xã hội vẫn còn tồn tại sự định kiến về giới và sự hạn chế trong nhận thức vai trògiới Kết quả ước lượng cũng chỉ ra đối với những người có trình độ càng cao thì đượctrả lương càng cao va thu nhập giữa nam và nữ ngày càng bình dang Nếu chỉ xét trênkhía cạnh nguồn lực, nam giới có ít lợi thế hơn nữ giới về thu nhập Khi xã hội pháttiền nhận thức được nâng cao và không còn định kiến về giới đồng thời nam giới và
nữ giới có điểm giống nhau về nguồn nhân lực, thì nữ giới sẽ có được mức thu nhập
cao hơn Lao động nữ du có đặc điểm về nguồn lực tốt hơn nam giới thì nam giới vẫn
có thu nhập cao hơn Nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tố làm giảm khoảng cách thu
nhập theo giới bao gồm: số năm kinh nghiệm, khu vực thành thị-nông thôn, trình độ
học vấn, ngành kinh tế, nghề kinh tế Các yếu tố làm gia tăng khoảng cách thu nhập
theo giới là dân tộc, di cư và các yếu tố không quan sát được như định kiến giới,
hạn chế về nhận thức về giới, giới tính của xã hội
Tran Huy Phương và cộng sự (2021) nghiên cứu các yếu té ảnh hưởng tới bat bìnhđăng thu nhập giữa nam và nữ tại các tỉnh, thành ở Việt Nam Nghiên cứu kiểm địnhảnh hưởng của các nhân tô như FDI theo địa phương, chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh, chỉ số cải cách hảnh chính cấp tỉnh, số sinh viên trên 1000 dân theo địa phương,
15
Trang 16tỷ suất sinh thô theo tỉnh thành, tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đã được đảo tao, tỷ lệtham gia lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của nữ ở các tỉnh đến tinh trạng bat
bình đăng thu nhập giữa nam và nữ tại các tỉnh thành ở Việt Nam Băng phương pháp
hồi quy với số liệu mảng, nghiên cứu đã đưa ra các kết quả khác nhau giữa 3 mô hình
khu vực thành thị, khu vực nông thôn và khu vực chung của các tỉnh về ảnh hưởng
của các nhân tố được chọn đến tình trạng bất bình đăng thu nhập giữa nam và nữ tạicác tỉnh thành ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tinh, tỷ lệ qua dao tạo có ảnh hưởng cùng chiều đến bat bình đăng thu nhập giữa nam và nữ ở cả 3 khu vực của tỉnh Trong khi đó kết quả chỉ số cải cách hành chính
cấp tỉnh lại có ảnh hưởng ngược chiều đến tình trạng bất bình đăng thu nhập giữa nam
và nữ ở tại cả ba khu vực Với biến số sinh viên có ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạngbat bình dang thu nhập theo giới ở tại ba khu vực, việc tăng số học sinh tham gia vàogiáo dục đại học sẽ làm tăng tình trạng bat bình đăng thu nhập do chi phi học đại họccao và thiếu đi sự hỗ trợ kinh tế từ chính phủ Có sự khác nhau trong kết quả của CBR,
ở nông thôn và khu vực chung, CBR không có ảnh hưởng đến tình trạng bất bình đắngthu nhập theo giới, nhưng lại có những dấu hiệu ảnh hưởng tích cực ở khu vực thànhthị, việc tang CBR có thé giúp ích cho quá trình phát triển kinh tế quốc gia Day làdấu hiệu tích cực cho thấy ở Việt Nam những ảnh hưởng tiêu cực do CBR mang đến,đang có những thay đôi tích cực Kết quả hồi quy của FDI có ảnh hưởng dương đếntinh trang bất bình dang thu nhập theo giới ở 3 khu vực Tuy nhiên, ở nông thôn, số
lượng doanh nghiệp lại không có ảnh hưởng, theo Bel & Fageda (201 1), sự hoạt động
của các doanh nghiệp ở nông thôn chưa thực sự có nhiều hiệu quả và ảnh hưởng trongviệc tạo công ăn việc làm cho người lao động và giảm bớt các vấn đề xã hội như tìnhtrang bất bình dang thu nhập theo giới Ty lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động cóảnh hưởng đến tình dương trạng bất bình dang thu nhập theo giới ở cả ba khu vực.Kết quả này giống với O’Neill & cộng sự (1998), khi cho thấy việc nữ giới tham giathị trường lao động sẽ giúp họ tiếp cận nhiều chính sách phúc lợi đảm bảo hơn, thay
vì họ làm những công việc không lương Điều này còn đóng vai trò quan trọng trongviệc tạo nên một quá trình phân phối thu nhập công bằng và hợp lý
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012) nghiên cứu tác động của hội nhập quốc tế tới bấtbình dang thu nhập nông thôn - thành thị tại Việt Nghiên cứu đã xem xét, so sánh batbình đăng ở hai khu vực của Việt Nam là khu vực thành thị và khu vực nông thôntrong những năm qua Các yếu tổ đại diện cho hội nhập qua các kênh hàng hóa, vốn,
16
Trang 17công nghệ thông tin đều có tác động đến bất bình đăng thu nhập ở cả hai khu vực
thành thị và nông thôn Nghiên cứu đã phân tích mức độ, xu hướng và nguyên nhân
gây ra bất bình đăng thu nhập nông thôn — thành thị tại Việt Nam trong những nămqua, đặc biệt trong quá trình hội nhập quốc tế Cụ thể, bằng việc sử dụng bộ số liệuđiều tra mức sống dân cư từ năm 2002 đến năm 2010 và một số dit liệu vĩ mô, nghiêncứu đã tìm thấy mức khác biệt về thu nhập ở hai khu vự nông thôn và thành thị tồn
tại ở mọi tiêu thức như vùng, học vấn, nghề nghiệp, dân tộc tuy nhiên, với các mức
độ khác nhau và dường như đang có xu hướng giảm dan ké từ khi nước ta chính thức trở thành thành viên của tô chức thương mại thế gidi, cu thé mức chênh lệch thu nhập
nông thôn — thành thi năm 2010 giảm hơn so với năm 2008 ở mọi tiêu thức Mặt khác,
sau khi lượng hóa sự tác động của hội nhập quốc tế tới bất bình đăng nông thôn —thành thị tại Việt Nam, phát hiện xuất khâu/GDP càng tăng càng làm giảm bớt chênh
lệch thu nhập giữa hai khu vực này Trong khi đó tỷ lệ FDI trong GDP càng tăng thi càng làm tăng chênh lệch thu nhập ở hai khu vực nông thôn và thành thị tại Việt Nam.
Điều này xuất phát từ lý do là thu hút FDI chủ yếu đầu tư vào khu vực thành thị nơi
có cơ sở hạ tầng tốt hơn khu vực nông thôn Ngoài ra, một số nhân tố khác cũng tácđộng đến mức chênh lệch này như tỉ lệ số hộ sử dụng Internet, hay trình độ học vấncủa chủ hộ đều có những tác động nhất định
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Đặng Lê (2019) đã
khám pha tác động của đô thị hóa đến bat bình đăng thu nhập ở Việt Nam Dữ liệunghiên cứu bao gồm 63 tỉnh thành ở Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 Kết quả
cho thấy về lâu dài, đô thị hóa có tác động làm giảm bất bình đăng thu nhập Trong
ngắn hạn, đô thị hóa có tác động không đáng kề đến bat bình đăng thu nhập Giả thuyết
về mối quan hệ hình chữ U ngược giữa đô thi hóa va bat bình đăng thu nhập được
khăng định Tỷ lệ nhập học trung học phô thông và tỷ trọng nông nghiệp có tác động
làm giảm bat bình dang thu nhập
Nghiên cứu của Đỗ Quỳnh Anh, Phạm Hồng Chương, Nguyễn Thanh Dương năm
2021 về “tác động của FDI đến bat bình dang thu nhập ở Việt Nam” Nghiên cứu nay
là nỗ lực đầu tiên nhằm xem xét tác động của FDI đối với bất bình dang thu nhập dưới
những ràng buộc của thể chế và trình độ học vấn Đề giải quyết vấn đề nội sinh tiềm
an, nghiên cứu này sử dụng mô hình Genernalized Method of Moment (GMM) détiễn hành ước tính Mô hình GMM hai bước với sai số chuẩn mạnh được sử dụngtrong nghiên cứu Kết quả thực nghiệm cho thấy FDI có xu hướng làm gia tăng bất
17
Trang 18bình đăng thu nhập ở Việt Nam và sự tồn tại của mối quan hệ phi tuyến tính giữa FDI
và bất bình đăng thu nhập cũng được chứng thực Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy tácđộng của FDI đối với bất bình đăng thu nhập là khác nhau tùy thuộc vào trình độ họcvấn và cơ sở của các tỉnh tiếp nhận tại Việt Nam Kết quả của nghiên cứu này ngụ ýrang, dé đảm bảo phát triển bền vững, các chính sách của Việt Nam cần tập trung vàonâng cao chất lượng điều hành kinh tế và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyềncác tinh và thành phó Bên cạnh đó, các chính sách cần tập trung vào việc tăng cường
đầu tư vào giáo dục công và cải thiện nguồn vốn con người, không chỉ có thể giảm bất bình đăng thu nhập mà còn có thê thu hút nhiều dòng vốn FDI hơn.
Các nghiên cứu của Việt Nam trước đây đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến bấtbình đăng thu nhập bao gồm: số năm kinh nghiệm,vùng miền, khu vực thành thị-nông thôn, trình độ học van, ngành kinh tế, nghề kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài FDI, tỷ lệ nhập học trung học phổ thông và ty trọng nông nghiệp, mức độ đô thịhóa, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tinh, tỷ lệ lao động trên 15 tuổi có việc làm, trình
độ giáo dục của người lao động, quy mô dân số, khoảng cách giữa các vùng tới trung
tâm cả nước.
CHƯƠNG 3: THỰC TRANG BAT BÌNH DANG THU NHẬP
Việt Nam là nước đang phát triển có tăng trưởng nhanh Thu nhập của các nhóm dân
cư ngày càng tăng lên nhưng tốc độ tăng thu nhập của nhóm giàu luôn cao hơn nhóm
người nghèo, do vậy, khoảng cách giữa nhóm người nghèo và nhóm người giàu đang
ngày một tăng lên Ảnh hưởng đầu tiên của bất bình đăng thu nhập với người lao động
đó là chất lượng cuộc sống bị giảm, bên cạnh đó bat bình đăng còn tiềm an nhiều nguy
cơ và ảnh hưởng tới sự phát triển 6n định của đất nước Việt Nam có da dạng về địa
hình, mỗi khu vực lại có điều kiện tự nhiên khác nhau dẫn đến sự không đồng nhất vềkinh tế giữa các vùng và sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng kinh tế,
giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng Mức độ bất bình đăng về thu nhập và làm cho khoảng cách mức sống giữa các hộ giàu và nghèo cũng như giữa các vùng
miền rộng ra Một trong những lí do dẫn tới điều này là do tăng trưởng cao tác động
trực tiếp tới bình đăng trong cơ hội tiếp cận việc làm, trong giáo dục và đào tạo, và
kéo dài khoảng cách giữa các vùng Đại dịch Covid vào năm 2020 cũng đã làm cho
bất bình đăng gia tăng khi mọi doanh nghiệp phải đóng cửa, công việc bị đình trệ,
phần lớn người lao động bị giảm thu nhập
18
Trang 193.1 Thực trạng bắt bình đẳng thu nhập thể hiện qua hệ số Gini
Mức độ bất bình đăng thu nhập của cả nước được xem xét qua hệ số Gini Trong giaiđoạn 2016 — 2020, Hệ số Gini có xu hướng giảm Cụ thé năm 2016, Gini của cả nước
là 0,431 đến năm 2018 giảm xuống còn 0,42 Hệ số Gini năm 2020 giảm mạnh nhấtcòn 0,373 Đây là dấu hiệu tốt cho thấy bất bình đăng có xu hướng giảm dân ở ViệtNam Ngoài ra, khi so với một số nước, thì hệ số Gini ở mức thấp hơn 0,4 điều nàycho thay ở Việt Nam bat bình dang vẫn có thé chấp nhận được
Bảng 1: Hệ số GINI tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020
hội tiếp cận việc làm, mọi người bình đăng, nên những khu vực này bat bình đăng
luôn thấp hơn so với khu vực nông thôn Năm 2016, hệ số GINI của nông thôn là0,408 trong khi thành thị là 0,391 Năm 2018, không có sự thay đổi quá lớn về hệ sốGINI của nông thôn, còn khu vực thành thị giảm nhẹ xuống còn 0,373 Năm 2020,
GINI của nông thôn giảm mạnh còn 0,373 nhưng van cao hơn so với khu vực thanh
thị.
3.2 Thực trạng bat bình đẳng giữa các nhóm thu nhập
Mức độ bất bình đăng thu nhập còn được xem xét qua thu nhập của các nhóm và
chênh lệch giữa thu nhập của Nhóm giàu nhất và Nhóm nghèo nhất
19
Trang 20Bảng 2 Thu nhập bình quân đầu người trên 1 tháng phân theo 5 nhóm thu
nhập của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
Đơn vị: Nghìn đồng
Bình Năm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 (a) (b)
quân
2016 3098 771 1516 2301 3356 7547 6776 9,79
2018 3760 931 1808 2774 4110 9175 8244 9,86
2020 4230 1139 2508 3509 4887 9108 7969 7,99
Ghi chú: (a) Phần chênh lệch thu nhập giữa Nhóm giàu nhất và Nhóm nghéo nhất;
(b) Số lần chênh lệch thu nhập giữa Nhóm giàu nhất và Nhóm nghèo nhấtNguồn: Tổng cục Thống kê và Báo cáo hàng quý của Bộ Lao động, Thương binh và
XG hội giai đoạn 2016 -2020
Theo quyết định 59/2015/QD-TTG về việc phân chia các tang lớp theo các nhóm vàđược xếp theo mức độ thu nhập:
e Nhóm 5 - Nhóm giàu: Đây chính là nhóm có thu nhập cao nhất ở Việt Nam
hiện nay Đối với nhóm giàu, cả ở thành thị và nông thôn có mức thu nhập từ
5000000 đồng trở lên sẽ được xếp vào nhóm này.
e Nhóm 4- Nhóm khá: Ở nhóm Kha sẽ xếp hạng thu nhập theo khu vực thành
thị và nông thôn Đối với nông thôn, người có thu nhập từ 2.000.000 đồng cho
đến 3.500.000 đồng sẽ được xếp vào nhóm khá Còn thành thị, người có mứcthu nhập từ 2.200.000 đồng cho đến 4.000.000 đồng sẽ được xếp vào nhóm
này.
e Nhóm 3 Nhóm trung bình: Đây là nhóm có mức thu nhập trung bình Đối với
những người lao động tại nông thôn, mức thu nhập trung bình của họ sẽ vao
khoảng 1.000.000 đồng cho đến 1.500.000 đồng trên 1 tháng Còn đối với
20
Trang 21những người làm việc tại thành thị mức thu nhập ở nhóm trung bình 1.300.000
đồng cho đến 1.950.000 đồng trên 1 tháng
e_ Nhóm 2: Nhóm cận nghèo: Day là nhóm có mức thu nhập tương đối thấp Với
những người nằm trong nhóm cận nghéo thì họ sẽ có mức thu nhập từ 700.000
đồng cho đến 1.000.000 đồng với khu vực nông thôn Tại những khu vực thành
thị sẽ cao hơn, mức thu nhập dao động từ 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng
e Nhóm 1: Nhóm nghèo: Đây là nhóm có mức thu nhập rất thấp, được xem là
thấp nhất Trung bình mức thu nhập của những người nghèo tại nông thôn sẽ
có mức thu nhập dưới 700.000 đồng trên 1 tháng và khu vực thành thị là khoảng900.000 đồng trở xuống
Bảng 2 cho thấy thu nhập hàng tháng của cả 5 nhóm đều tăng qua các năm, trong đóthu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2020 gấp 1,36 lần so với năm 2016
Bên cạnh đó, số lần chênh lệch thu nhập giữa Nhóm giàu nhất và Nhóm nghèo nhất
giai đoạn 2016-2020 luôn ở mức khá cao nhưng có sự thay đổi rõ rệt trong năm 2020
So với các năm trước Giai đoạn 2016 -2020, chênh lệch gitra thu nhập của người giau
và người nghèo liên tục gia tăng Điều này cho thấy một phần tác động của đại dịch
Covid ảnh hưởng tới thu nhập Năm 2016, thu nhập nhóm giàu nhất gấp 9,78 lần sovới nhóm nghèo nhất Năm 2018, có sự gia tăng trong thu nhập của cả hai nhóm nhưngthu nhập của nhóm giàu vẫn cao hơn gấp 9,85 lần so với nhóm nghèo Năm 2020,khoảng cách này có sự thu hẹp, thu nhập của nhóm giàu gấp 8 lần nhóm nghèo.Khoảng cách giữa nhóm giàu và nhóm nghèo cho thấy Việt Nam đang có sự gia tang
mức độ bat bình dang thu nhập
Những người lao đông có thu nhập thấp chủ yếu có nghề nghiệp là lao động nông
nghiệp tự túc chiếm 42%, lao động làm công ăn lương phi nông nghiệp là 144% Cáclao động này là những người ít được tiếp cận với ngành nghề phát triển, là lao động
có ít kiến thức kĩ năng
Trong khi đó,nhóm người có thu nhập cao 6n định là người lao động làm công ănlương, tham gia các ngành nghề phát trién như công nghiệp chiếm 55,9%, số lao độngnông nghiệp tự làm chỉ chiếm số nhỏ là 16% Những người lao động trong lĩnh vựcnông nghiệp có công việc không 6n định dễ rơi vào tinh trang thất nghiệp không cóthu nhập dẫn tới gia tăng khoảng cách bat bình dang
21
Trang 22Năm 2020, ảnh hưởng của đại dịch kéo dài đã làm giảm thu nhập của mọi người dân
và nhóm chịu ảnh hưởng nhiều nhất lại là nhóm nghèo nhất Các chính sách trong
năm 2020 chủ yếu là chính sách trợ cấp, chính sách an sinh xã hội hỗ trợ nhóm ngườinghèo, gia đình chính sách nên nhóm thu nhập thấp có tốc độ tăng thu nhập 7,6%,
nhanh hơn mức tăng 3,3% của nhóm thu nhập cao nhất Điều đó đã kéo theo sự chênh
lệch thu nhập giữa 2 nhóm này chỉ còn 7,99 lần có nghĩa là chênh lệch giàu nghèonăm 2020 đã cải thiện đáng kể Bên cạnh sự khác biệt về thu bình giữa hai nhóm giàunhất và nhóm ghéo nhất còn có sự khác biệt về chi tiêu, sự chênh lệch này lên tới 3,5lần năm 2020, với chi bình quân đầu người một tháng ở các hộ nhóm giàu hơn 4,6triệu đồng/người/tháng so với gần 1,4 triệu đồng/người/tháng ở các hộ thuộc nhóm
nghèo.
Sau khi dịch bệnh giảm và được kiểm soát, bất bình đăng có thé quay trở lại khi nềnkinh tế hoạt động bình thường không có chính sách trợ cấp cho người có thu nhậpthấp Sự chênh lệch về khoảng cách giữa người giàu và người nghèo luôn là khó khăn
trong việc tiên tới công băng xã hội.
Trong năm 2016-2020, nên kinh tế Việt Nam đã có sự thay đôi rõ rệt về tỷ trọng thunhập của các nhóm Tuy nhiên, cơ cấu phân phối thu nhập không biến động nhiều(Hình 2) Cụ thé:
(1) Năm 2020, tỷ trọng thu nhập của nhóm giàu nhất đạt mức thấp nhất so với cácnăm 2016 và 2018 Tỷ trọng thu nhập năm 2016 và 2018 giữ én định là 4,9% Tỉ trọng
thu nhập của nhóm nảy it nhất trong năm nhóm.
(2) Tỷ trọng thu nhập của Nhóm 4 có xu hướng tăng Năm 2016 tỷ trọng thu nhập
của nhóm này đạt 21,7% sang năm 2018 tăng lên 22,1% Tỷ trọng thu nhập của nhóm
này đạt cao nhất vào năm 2020 là 23,1% Tỷ trọng thu nhập của nhóm này nhiều thứ
2 sau nhóm nghèo nhất
(3) Ty trong thu nhập của Nhóm 3 có xu hướng tăng Năm 2016, tỷ trọng thu nhập
của nhóm này là 14,9% thấp nhất trong giai đoạn 2016 -2020 Đến năm 2018, tỷ trọngthu nhập tiếp tục tăng lên 15,1% và năm 2020 có tỷ trọng cao nhất trong giai đoạn là16,6% Nhóm này xếp thứ 3
22