Phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến bất bình đẳng thu nhập ở các hộ gia đình Việt Nam

MỤC LỤC

Các yếu tổ tác động đến bất bình đẳng thu nhập

Các nhân tổ tác động đến thu nhập của một cá nhân (hộ gia đình) đều được xém xét như là nguyên nhân dẫn tới sự bất bình đăng trong phân phối thu nhập. Nguyên nhân gây bất bình đăng trong phân phối thu nhập bao gồm: từ các yếu tố khách quan và từ các yêu tố chủ quan. Các nguồn thu nhập này được hình thành từ thừa kế tài sản, tài trợ từ người thân, các khoản lợi tức được nhận từ tích lũy tai sản trong quá khứ (tiết kiệm), trợ cấp an sinh xã hội, hay như tiếp cận tín dụng.

Mincer (1974) giải thích thu nhập của hộ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: trình độ học van và kinh nghiệm nghề nghiệp. Theo Park (1992), năng suất lao động là điều kiện để thay đổi thu nhập, như vậy, các nhân tố tác động đến năng suất lao động cũng chính là tác động đến thu nhập. Theo Scoones (1998), những yếu tổ tác động đến thu nhập của hộ gia đình bao gồm: Các khoản tiết kiệm và tín dụng cho đầu tư trong bất kì các hoạt động tạo thu nhập; Vốn con người (yếu tố giáo dục, lực lượng lao động).

Nguồn vốn này được khai thác và sử dụng trong quá trình người lao động tham gia vào sản xuất và được phản ánh qua năng suất lao động và hiệu quả công việc của họ. - Nang lực sản xuất: Trình độ giáo dục, kinh nghiệm sản xuất; đa dạng hóa sinh kế; diện tích đất sở hữu; tiết kiệm.

THỰC TRANG BAT BÌNH DANG THU NHẬP

Thực trạng bắt bình đẳng thu nhập thể hiện qua hệ số Gini

Mức độ bất bình đăng thu nhập của cả nước được xem xét qua hệ số Gini. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy bất bình đăng có xu hướng giảm dân ở Việt Nam. Ngoài ra, khi so với một số nước, thì hệ số Gini ở mức thấp hơn 0,4 điều này cho thay ở Việt Nam bat bình dang vẫn có thé chấp nhận được.

Nguồn: Tổng cục Thong kê và báo cáo hàng năm về bat bình dang qua hệ số Gini. Theo thống kê, bất bình đăng của Việt Nam đang trong khoảng an toàn, hiệu quả, phù hợp với các mục tiêu tăng trưởng cao.

Thực trạng bat bình đẳng giữa các nhóm thu nhập

Ghi chú: (a) Phần chênh lệch thu nhập giữa Nhóm giàu nhất và Nhóm nghéo nhất;. Trung bình mức thu nhập của những người nghèo tại nông thôn sẽ có mức thu nhập dưới 700.000 đồng trên 1 tháng và khu vực thành thị là khoảng 900.000 đồng trở xuống. Bên cạnh đó, số lần chênh lệch thu nhập giữa Nhóm giàu nhất và Nhóm nghèo nhất giai đoạn 2016-2020 luụn ở mức khỏ cao nhưng cú sự thay đổi rừ rệt trong năm 2020.

Năm 2018, có sự gia tăng trong thu nhập của cả hai nhóm nhưng thu nhập của nhóm giàu vẫn cao hơn gấp 9,85 lần so với nhóm nghèo. Năm 2020, khoảng cách này có sự thu hẹp, thu nhập của nhóm giàu gấp 8 lần nhóm nghèo. Khoảng cách giữa nhóm giàu và nhóm nghèo cho thấy Việt Nam đang có sự gia tang mức độ bat bình dang thu nhập.

Những người lao đông có thu nhập thấp chủ yếu có nghề nghiệp là lao động nông nghiệp tự túc chiếm 42%, lao động làm công ăn lương phi nông nghiệp là 144%. Các lao động này là những người ít được tiếp cận với ngành nghề phát triển, là lao động có ít kiến thức kĩ năng. Trong khi đó,nhóm người có thu nhập cao 6n định là người lao động làm công ăn lương, tham gia các ngành nghề phát trién như công nghiệp chiếm 55,9%, số lao động nông nghiệp tự làm chỉ chiếm số nhỏ là 16%.

Những người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có công việc không 6n định dễ rơi vào tinh trang thất nghiệp không có thu nhập dẫn tới gia tăng khoảng cách bat bình dang. Năm 2020, ảnh hưởng của đại dịch kéo dài đã làm giảm thu nhập của mọi người dân. Các chính sách trong năm 2020 chủ yếu là chính sách trợ cấp, chính sách an sinh xã hội hỗ trợ nhóm người nghèo, gia đình chính sách nên nhóm thu nhập thấp có tốc độ tăng thu nhập 7,6%, nhanh hơn mức tăng 3,3% của nhóm thu nhập cao nhất.

Điều đó đã kéo theo sự chênh lệch thu nhập giữa 2 nhóm này chỉ còn 7,99 lần có nghĩa là chênh lệch giàu nghèo năm 2020 đã cải thiện đáng kể. Bên cạnh sự khác biệt về thu bình giữa hai nhóm giàu nhất và nhóm ghéo nhất còn có sự khác biệt về chi tiêu, sự chênh lệch này lên tới 3,5 lần năm 2020, với chi bình quân đầu người một tháng ở các hộ nhóm giàu hơn 4,6 triệu đồng/người/tháng so với gần 1,4 triệu đồng/người/tháng ở các hộ thuộc nhóm. Sau khi dịch bệnh giảm và được kiểm soát, bất bình đăng có thé quay trở lại khi nền kinh tế hoạt động bình thường không có chính sách trợ cấp cho người có thu nhập thấp.

Bảng 2. Thu nhập bình quân đầu người trên 1 tháng phân theo 5 nhóm thu
Bảng 2. Thu nhập bình quân đầu người trên 1 tháng phân theo 5 nhóm thu

NGHIÊN CỨU THUC NGHIEM VE TÌNH TRANG BAT BÌNH DANG THU NHAP

Định nghĩa các biến

Giá trị của hệ số Gini bằng 0 thể hiện sự bình đăng tuyệt đối và ngược lại nếu hệ số Gini bằng 1 thé hiện sự bat bình đăng tuyệt đối. Phản ánh từ chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh cho đến nỗ lực cải cách hành chính của của chính quyên các tỉnh, thành phố tại Việt Nam. Nguồn số liệu về chỉ số này được tổng hợp trên trang web: https//: pcivietnam.vn Tỷ suất sinh thô (CBR) theo địa phương.

Tỷ suất sinh thô của các tỉnh là chỉ tiêu đo lường mức sinh dân số của các tỉnh và là một trong hai thành phần của tăng dân số tự nhiên. Năm 2016, Lai Châu là tỉnh có tỷ suất sinh thô cao nhất cả nước và Hậu Giang là tỉnh có tỷ suất sinh thô thấp nhất. Năm 2018, Điện Biên là tỉnh có tỷ suất sinh thô cao nhất cả nước và Đồng Tháp là tỉnh có tỷ số sinh thô thấp nhất.

Năm 2020, Bắc Ninh là tỉnh có tỷ suất sinh thô cao nhất cả nước và Vĩnh Long là tỉnh có tỷ suất sinh thô thấp nhất. Các vùng miền có điều kiện kinh tế, môi trường khác nhau, trình độ kiến thức, cơ hội tiếp cận khác nhau nên các vùng có sự khác nhau lớn về thu nhập của người lao động. Có vùng phát triển thu nhập người lao động cao có vùng kém phát triển thu nhập người lao động thấp hơn.

Khu vực nào có tỷ lệ dân thành thị cao cho thấy người dân được sống với mức sống cao, có nhiều cơ hội phát triển thu nhập thường cao hơn khu vực có tỷ lệ dân thành thị thấp. Bài nghiên cứu sử dụng số liệu nguồn vốn FDI thực tế đã triển khai làm căn cứ nghiên cứu ảnh hưởng, tác động tới kinh tế địa phương như loại hình việc làm, thu nhập. Số lượng doanh nghiệp theo địa phương là số doanh nghiệp đã đăng ký và đang trong tình trạng hoạt động trên địa bàn của tỉnh và được thống kê hàng năm.

Khoảnh cách đến ba khu trung tâm kinh tế lớn của cả nước là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng tới việc trao đổi, buôn bán hàng hóa của các. Tại Việt Nam, ngành nông nghiệp vẫn là một trong những ngành sản xuất thu nhập chính của nhiều hộ nông dân, nông thôn nên nhóm tác giả kỳ vọng diện tích của các. Nó phan ánh địa phương đó có nhiều việc làm hay không, trình độ phát triển của địa phương cũng như cơ hội tiếp cận việc làm của người lao động.