1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 12,94 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SỰ PHAT TRIEN CAY CÔNG NGHIỆP LAU NĂM................................-- 2< se ©s£©ssEEseE+seEssEEsEEsersstreetrsersserssrrsee 9 1.1. Một số khái niệm ...........................--s-s- 5° se ss©SsSs£Ess se Essexsexsersersstssesserserssre 9 1.2. Đặc điểm vavai trò của cây công nghiệp lâu năm (0)
    • 1.3. Phân loại cây công nghiệp lâu NAM ...................................... << 55s ssss sssssss+ 10 1.4. Các tiêu chí đánh giá đối với cây công nghiệp lâu năm (11)
    • 1.5. Kinh nghiệm và bài học rút ra cho Hà Giang trong việc phát triển cây công nghiệp lầu MAM ...................................... d2 2 9 94 994 89 99 999 999 9049058998065 15 1. Kinh nghiệm phát triển cây công nghiệp lâu năm ở một số địa phương ¡00 (16)
  • CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH SỰ PHÁT TRIEN CUA CÂY CÔNG NGHIỆP (0)
    • 2.1.1. Khát quát chung về tình hình phát triển kinh tế tinh Hà Giang (18)
    • 2.1.2. Khát quát về tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Giang (19)
    • 2.2. Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tinh Hà Gian .............................. 0 G5 5 9... 9... 0. Họ... 0.0 000.000 000.000 000 009650 22 1. Hiện trạng các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang (23)
      • 2.2.2. Phân tích sự phát triển của cây cao su tại tỉnh Hà Giang (27)
      • 2.2.3. Phân tích sự phát triển của cây chè tại tinh Hà Giang (0)
    • 2.3. Nhận xét tổng quan về sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm (42)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SỰ PHAT TRIEN CAY CÔNG NGHIỆP LAU NĂM 2< se ©s£©ssEEseE+seEssEEsEEsersstreetrsersserssrrsee 9 1.1 Một số khái niệm s-s- 5° se ss©SsSs£Ess se Essexsexsersersstssesserserssre 9 1.2 Đặc điểm vavai trò của cây công nghiệp lâu năm

Phân loại cây công nghiệp lâu NAM << 55s ssss sssssss+ 10 1.4 Các tiêu chí đánh giá đối với cây công nghiệp lâu năm

Trên thê giới hiện nay có rât nhiêu cách phân loại cây công nghiệp lâu năm:

- Dựa vào sản phẩm, cây công nghiệp được phân loại thành các nhóm như: cây lấy dầu (dừa, lạc, đậu tương, ô liu); cây lấy sợi (bông, đay, gai, mía ); cây lây đường (mía, củ cải đường, thốt nét, ); cay lây nhựa (cao su, thông, son, ); cây cho chất kích thích (cà phê, chè, )

- Dựa vào đặc điểm sinh thái của cây công nghiệp lâu năm người ta chia thành các nhóm như: cây công nghiệp nhiệt đới ( như cao su, mía , cà phê, hồ tiêu, điều, ); cây công nghiệp ôn đới ( như của cải đường ); cây công nghiệp cận nhiệt ( như chè)

Ngoài ra trên thế giới cũng như Việt Nam hiện nay đang phổ biến cách phân loại dựa trên thời gian, chu kì kinh doanh của cây trồng, cây công nghiệp

10 được phân thành hai nhóm chính là: cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm.

Nhóm cây công nghiệp lâu năm hay còn gọi là cây dài ngày, cây có chu kì kinh doanh dài, trồng một lần, thu hoạch ( nhựa, lá, quả) nhiều năm ( như cao su, chè, cà phê, ca cao, hồi, qué, ) Từ đây lại chia làm hai phân kì: Phân kì kiến thiết cơ bản ( từ lúc trồng cho tới lúc cho sản phâm) và phân kì kinh doanh ( từ khi cho sản phẩm trở đi) Cây ăn quả cũng thường được xếp vào nhóm này

Nhóm cây công nghiệp hàng năm hay là cây ngắn ngày, có chu kì từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch dưới một năm Nước ta bao gồm nhiều loại cây như day, coi, bông, lạc, mía, thuốc lá, đậu tuong,

1.4 Các tiêu chí đánh giá đối với cây công nghiệp lâu năm

Việt Nam đã đưa ra nhiều tiêu chuan đánh giá về các loại cây công nghiệp lâu năm, trong đó có thê đên:

-Bộ TCVN 10684 Cây công nghiệp lâu năm - tiêu chuẩn cây giống, hạt giống gồm các phần do Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên va Cục trồng trọt biên soạn, đã được công bố: TCVN 10684:2015 Cây công nghiệp lâu năm — Ca cao; TCVN 10684-3:2018 Cây công nghiệp lâu năm — Điều, TCVN 10684-4:2018 Cây công nghiệp lâu năm - Hồ Tiêu; TCNVN

10684-5:2018 Cây công nghiệp lâu năm — Cây dừa.

Ngoài ra, các tiêu chuân khác cũng thường xuyên được cập nhật, dưới đây là các tiêu chí đánh giá của chè và cao su — hai cây công nghiệp lâu năm được trồng tại Hà Giang.

-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9740:2013 (ISO 11287:2011) về chè xanh:

Chất chiết trong nước, % khối lượng, tối thiểu 2 CVN 5610 (ISO 9768) ro tống số, % khối lượng ổi đa : CVN 5611 (ISO 1575) éi thiểu ro tan trong nước, % khối lượng tro tống số, tổiH CVN 5084 (ISO 1576) hiểu Độ kiểm của tro tan trong nước (tính theo KOH}, % khối lượng

CWVN 5085 (ISO 1578) éi thiểu hoặc TOVN 5714 (IS

Catechin tổng sé, % khối lượng, tối thiếu VN il

Polyphenol tổng số, % khối lượng, tối thiểu (VN 37451 {ll lệ của catechin tổng số và polyphenol tổng sổ, % khối lượng, tối thiểu

Bảng 1.1: Yêu cầu hóa học với chè xanh ˆ

-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1454:2013 (ISO 3720:2011) về chè đen:

Chất chiết trang nước, 5š khối lượng khẳng nhủ hon ro téng số, % khổi lượng tinh thea chất khỗ TCVN 5811 (150 1575) không lớn hơn không nhỏ hơn rũ tan trong nước, % khối long của tro tổng số TCVM 5084 (150 1576) không nhỏ hơn fea fe fee fe [FE fi

Bộ kiềm của tro tan trong nước (tỉnh theo KOH

TCVN 5085 (150 1578) không lớn hơn khẳng nhủ hon ra khỗng tan trang axit, 1ọ khối lượng TCVN 5812 (15D 1577) không lớn hơn

Chất xơ, % khổi lượng TCVH 5103 (ISO 5498) hoặc TCVM khỗng lớn hơn 5714 (ISO 15588°]

Bảng 1.2: Yêu cầu hóa học với chè xanh

-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769:2016 về cao su thiên nhiên SVR:

Tân chỉ tiết mm Phương pháp thử

1 Ham lượng tap chất còn lại crén

- ee 0,02 | 0,02 l ) 0,16] TCVN 6089 (ISO 245) ray, % khỏi lượng không lớn hon

Ham lượng tro, %4 khối lượng, i 0,40 | 0,40 ; , 0.20] TCVN 6087 (ISO 247) khong lon hon

Hàm lượng nite, % khối lượng, h , ; A J 0.60 | TCVN 6091 (ISO 1656) khong lon hon

4 Ham lượng chất bay hoi, % khổi nae 3 0,80 | 0,80 | 0,80 0,80 | 0,80 | 0,80 | 0.80) TCVN 6088 (ISO 248)

1) cá mat cấp hang phụ của SVR 5 bao gŠm SVR E5 (chế biển tir mủ nước ngậi vườn cây, cĩ Pp từ 30 đến 41]. Ì Các mức đồ nhất khắc có thể theo thỏa thuận giữa các bên liên quan. Ì Các mức hầm lượng gel khắc cd thé theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.

Bảng 1.3: Yêu cầu kỹ thuật của SVR

Kinh nghiệm và bài học rút ra cho Hà Giang trong việc phát triển cây công nghiệp lầu MAM d2 2 9 94 994 89 99 999 999 9049058998065 15 1 Kinh nghiệm phát triển cây công nghiệp lâu năm ở một số địa phương ¡00

1.5.1 Kinh nghiệm phát triển cây công nghiệp lâu năm ở một số địa phương

Chè Shan tuyết được trồng ở Lào Cai chiến 37,5% diện tích chè toàn tinh với 1.370ha đây là giống chè bản địa, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vùng cao Lào Cai Ngoài diện tích chè Shan tuyết trồng tập trung dé chế biến công nghiệp, cây chè tự nhiên có mặt ở hầu khắp các địa phương có độ cao từ

800 — 1800m, thuộc 31 xã của các huyện Si Ma Cai, Mường Khương, Sa Pa va

Bát Xát Nơi phân bố của chè núi cao tự nhiên đều là các thôn bản vùng sâu, vùng xa, vùng đông bào các dân tộc thiêu sô sinh sông, nơi có địa hình phức tap.

Theo số liệu của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, hiện nay diện tích chè có ở các địa phương là: Huyện Si Ma Cai có 129.260 cây, tập trung trong 25 thôn bản; Huyện Mường Khương có 159.690 cây tương đương 79,58ha, tập trung trong 14 thôn, có trong 5 xã; Huyện Bát Xát có 99.050 cây tương đương 49,53ha, có trong 16 thôn, thuộc 6 xã; Huyện Sa Pa có 49.650 cây, tập trung ở các xã vùng đệm và phụ cận của Vườn quốc gia Hoàng Liên tương đương 24,83ha có trong 23 thôn thuộc 8 xã Những cây chè Shan tuyết phần lớn là những cây chè tự nhiên, có đường kính trung bình từ 10 — 20cm, nhiều cây có đường kính 40-50cm, được bà con bảo vệ, khai thác và chế biến theo phương pháp truyền thống nên có chất lượng cao.

Những năm trước đây, Lào Cai tô chức trồng giống chè Shan tuyết phân tán vào các khu rừng phòng hộ theo chương trình 327, nhiều khu rừng chè Shan tuyết đến nay phát triển tốt: Tả Thàng, Cao Sơn, La Pá Tân, cây mọc khá tập trung đã mang lại nguồn thu đáng kể cho người dân Như vậy, chè là cây đa dụng, ngoài việc phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cây chè còn là cây có giá trị kinh tế, để người dân bảo vệ và phát triển vốn rừng.

Yên Bái là tỉnh có địa hình dốc và điều kiện thuận lợi cho phát triển cây che, đặc biệt là chè Shan tuyết Tỉnh Yên Bái đã xác định chè là một trong những cây kinh tế quan trọng và lâu dai trên vùng đất đôi.

Thựctế việc sản xuất kinh doanh cây chè vào địa bàn tỉnh Yên Bái đã có từ những năm 1960 Đến nay, tông diện tích gần 13 nghìn ha, với gần 20 nghìn hộ nông dân có thu nhập vê chè; nhiêu vùng sản xuât tập trung quy mô lớn được

15 hình thành, sản phâm ché Yên Bái được xuât khâu vào nhiêu nước trên thê giới.

Nói đến chè Shan tuyết ở Yên Bái thì cây chè cổ thụ Suối Giảng (Văn Chan) hay chè Shan tuyết Phình Hồ (Tram Tau) đã trở thành thương hiệu và được vinh danh Thương hiệu chè Việt Những chè Suối Giảng hay chè Phình Hồ chỉ là một phần nhỏ trong tổng số trên 4.000ha Chè Shan tuyết được trồng ở khắp các xã vùng cao từ Bản Công, Bản Mù, Pá Hu, Pá Lau của huyện Trạm Tấu đến Pang Luông, Nam Khắt của huyện Mù Cang Chai và huyện Văn Chan cũng có trên 1.000ha Sản lượng chè thu hái mỗi năm đạt trên 15.000 tan búp tươi với giá bán cao gấp đôi giá chè vùng thấp, góp phần không nhỏ trong xóa đói nghèo ở các xã vùng cao còn đây khó khăn.

1.5.2 Bài học rút ra cho Hà Giang trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm

- Một là: Ra soát chi tiết diện tích chè hiện có, đánh giá cụ thé chất lượng, tinh hình sinh trưởng, sâu bệnh hại, năng suất, sản lượng dé làm cơ sở xác định đầu tư, quy hoạch, cải tạo, trồng mới và trồng dặm, hình thành các vùng chuyên canh cây chè

- Hai là: Xác định được tầm quan trọng của cây chè trong đời sống của người dân, trong những năm tới tiếp tục đây mạnh tuyên truyền về Sản xuất, chế biên và tiêu thụ chè trên địa bàn.

- Ba là: Giải pháp về vốn đầu tư thâm canh cải tạo và chế biến: vay vốn theo các nguồn vay của ngân hàng chính sách huyện cho hộ nghèo Vay phân bón trả chậm, tranh thủ nguồn khuyến công đầu tư tại chỗ khuyến khích các hộ vay ưu đãi để xây dựng các xưởng chè chế biến mini tại các thôn bản xa nơi trung tâmđề nâng cao chất lượng sản phẩm chè.

- Bốn là: Tranh thủ sự hỗ trợ của nhà nước và nội lực trong dân đê đâu tư có hiệu quả vào việc phát triên chẻ tại địa phương.

- Năm là: Tạo điều kiện liên kết tốt vững chắc giữa 4 nhà; Phân vùng Sản xuất chè, Quan tâm doanh nghiệp, HTX hiện có tại địa phương Yêu cầu doanh nghiệp phải quy hoạch, xây dựng vùng nguyên liệu, hợp đồng, đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm trực tiếp cho người dân.

- Sáu là: Tăng cường công tác quản lý và chỉ đạo thực hiện theo dự kiến quy hoạch phát triển cây chè, không để tình trạng phát triển tự phát làm giảm chất lượng ảnh hưởng đến thương hiệu chè Shan tuyết

PHAN TÍCH SỰ PHÁT TRIEN CUA CÂY CÔNG NGHIỆP

Khát quát chung về tình hình phát triển kinh tế tinh Hà Giang

Cơ cấu ngành kinh tế của Hà Giang trong những năm qua đã chuyền dịch theo xu hướng chuyên dịch chung của cơ cấu ngành kinh tế của cả nước và các tỉnh khác.

Nền kinh tế Hà Giang đã thực sự chuyên mình, cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự thay đôi rõ rệt (thê hiện trong bang 2.1):

Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Ha Giang giai đoạn 2015-

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ha Giang 2019 Qua số liệu của bảng 2.1 cho thấy:

- Sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷ sản vẫn còn đang là ngành chủ lực của tỉnh Hà Giang Các vùng tập trung cây ăn quả, cây công nghiệp, cây đặc sản có thế mạnh tiếp tục được phát triển Các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao bắt đầu được đưa vào sản xuất Tỷ trọng nông - lâm nghiệp trong GDP tăng giảm không đáng ké qua các năm Không có sự khác biệt quá lớn giữa các năm Năm

2015 — 2016 có xu hướng tăng 2,06%, nhưng lại có xu hướng giảm trong năm

2017 -2019 Nguyên nhân chủ yếu là do chủ trương chuyên dich cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hoá, bên cạnh đó yếu tố thời tiết khí hậu cũng tác động một phần không nhỏ đến chất lượng thu hoạch.

- Công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp của tỉnh nhìn chung chưa có dau hiệu khởi sắc Dù tỉnh đã chú trọng đầu tư hình thành những cụm công nghiệp và những xí nghiệp đã đưa vào sản xuất như: như gach, xi măng, điện, chè, một số

17 cơ sở chế biến hoa quả nhưng số lượng van còn quá ít Giai đoạn 2015 — 2019 GDP có xu hướng giảm mạnh từ 14,45 % (năm 2015) xuống còn 12,38% (năm

- Thương mại - dịch vụ, đã có những bước phát triển khởi sắc, dịch vụ, du lịch đã thu hút được khách du lịch trong nước và quốc tế đến thăm quan Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, Cột cờ Lũng Cú và một số danh lam thắng cảnh của Hà Giang ngày càng đông Cửa khâu quốc tế Thanh Thủy là nơi trao đôi thương mại quan trọng, tỉnh đã nhiều lần tổ chức hội chợ thương mại giữa Hà Giang với các tỉnh trong cả nước và với Châu Vân Sơn, Trung Quốc.

Tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ trong GDP của tỉnh tăng qua các năm. Năm 2019 tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ đạt 30,24% so với năm 2015 đạt

Từ bảng 2.1, có thể nhận xét khái quát về tình hình chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hà Giang như sau:

Một là, trong giai đoạn 2015 - 2019, cơ cau ngành kinh tế ở Ha Giang đã có sự chuyển dịch theo hướng giữ nguyên ty trọng ngành nông nghiệp (có giảm nhưng tỉ lệ giảm chưa đáng kể, chưa rõ rệt), giảm mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng ( do tỉnh chưa chú trọng day mạnh đầu tư) và tăng mạnh tỷ trọng ngành dịch vụ ( thu hút được nhiều khách du lịch)

Hai là, so với sự chuyền dịch chung của cả nước thì sự chuyển dịch của HàGiang còn rất chậm và lạc hậu Nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế (57,38%, trong khi mức này của cả nước là 18%).

Khát quát về tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Giang

Những năm trở lại đây nền kinh tế của tỉnh được duy trì tốc độ tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước và phát triển tương đối toàn diện, bình quân đạt 10,78%, GDP nông, lâm nghiệp tăng 7,7% Kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo quan điểm hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến, khai thác tiềm năng lợi thế của tỉnh; tăng cường thâm canh, tăng vụ, ứng dụng các giống mới và các tiễn bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Nhiều cơ chế chính sách mới được ban hành; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực dé đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Bộ mặt nông nghiệp, nông thôn có nhiều khởi sắc, đời song tinh than và vật chất từng bước được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 còn 15,2% (theo tiêu chí cũ), đến năm 2019 là 26,95% (theo tiêu chí mới) Giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác năm 2015 đạt 11,8 triệu đồng, đến năm 2019 đạt 25,3 triệu đông.

Bảng 2.2: Cơ cấu GDP ngành nông nghiệp ở tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2015 - 2019

Nông nghiệp % 80,00 | 79,19 | 78,07 76,46 74,57 Lam nghiép % 18,4 | 19,01 19,2 21,64 33,63 Thuy san % 1,6 1,8 1,9 1,9 1,8

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ha Giang năm 2019 Theo số liệu bảng 2.2, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất so với ngành lâm nghiệp và dịch vụ Tỷ trọng của nông nghiệp giảm từ 80% năm 2015 xuống còn 74,57% năm 2019; Lâm nghiệp tăng từ 18,4% năm 2015 lên 33,63% năm

2019; Thuy sản không có sự biến chuyền nhiều.

Những năm gan đây, nông nghiệp của Hà Giang đã có sự thay đôi đáng kẻ. Nhận thức rõ vai trò của ngành nông nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh,

Hà Giang đã tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp với nhiều hạng mục và công trình lớn Đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọt, tỉnh luôn đưa ra những chính sách mới, thay đổi theo từng năm Đưa vào trồng thí điểm nhiều loại cây trồng mới, đa dang hoá cây trồng trên địa bàn tỉnh Tìm ra hướng đi mới dé ngành nông nghiệp Hà Giang trên đà khởi sắc.

Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp ở tỉnh Hà

Co cau gid tri san xuat | % 100 100 100 100 100

Trông trọt % 77,30 72,52| 68,20} 71,28 74,46 Chan nuôi % 22,12 26,75 31,19) 28,04 24,75 Dịch vụ nông nghiệp | % 0,58 0,73 | 0,61 0,68 0,79

Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Hà Giang năm 2019 Trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu tuy có giảm ở các năm từ năm

2015 trở lại đây nhưng giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn tăng từ 324,031 triệu đồng năm 2015 lên 431,534 triệu đồng năm 2019.

Sản lượng lương thực tăng trưởng khá cao và ôn định, từng bước đảm bảo lương thực theo quan điểm sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, giai đoạn năm 2015 —

2017, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có xu hướng giảm Vấn đề này do

19 nhiều nguyên nhân khách quan tác động như khí hậu, thô nhưỡng đất Bên cạnh đó, nguyên nhân không thé không kể đến đó là giống cây trồng mới đưa vào thí điểm không phù hợp với Hà Giang.

+ Về ưu điểm: Đã có sự chuyển đổi bước đầu về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phù hợp với xu thế chung và đặc điểm sản xuất của từng vùng.

Trong ngành trồng trọt, đã hình thành vùng chuyên canh sản xuất tập trung, tạo điều kiện gia tăng sản xuất hàng hoá Đã có sự giảm tương đối về cây lương thực trên đất dốc chuyên sang trồng cây công nghiệp; Đối với ngành chăn nuôi: Đã có sự chuyền dịch bước đầu theo hướng sản xuất hàng hoá với sự tham gia của các dự án cải tạo đàn bò, nạc hoá đàn lợn và du nhập giống gia cầm có năng suất cao.

+Hạn chế: Tuy đã có những cơ chế, chính sách để phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nhưng cho đến nay, CƠ cấu nội bộ nông nghiệp chuyền dich vẫn còn chậm Ngành trồng trọt vẫn chiếm ty trọng chủ yêu trong nông nghiệp Tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng giảm sút Hoạt động dịch vụ nông nghiệp hầu như chưa phát triển.

Còn mat cân đối giữa trồng trot và chăn nuôi Trong ngành trồng trọt, sự phát triển của sản xuất lương thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn Chưa gắn chặt chẽ sản xuất với tiêu thụ, chế biến.

Nguyên nhâncơ bản của những hạn chế là, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp còn hạn hẹp.

Công tác khuyến nông, lâm, thông tin tuyên truyền, nghiên cứu, ứng dụng và phô biến tiến bộ khoa học và công nghệ chưa được quan tâm đúng mức.

Trình độ sản xuất, trình độ dân trí giữa các vùng kinh tế không đồng đều. Đội ngũ cán bộ chuyên sâu chưa đáp ứng được nhu cầu trong điều kiện mới.

Cơ sở hạ tầng nhiều huyện còn nhiều khó khăn.

Chưa có được sự đồng bộ trong công tác quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi, trồng trọt gắn kết với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

Trong chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp hiện dai, dich vụ va du lịch đòi hỏi cần phải có nguồn vốn đầu tư thích hợp và sử dung có hiệu quả các nguồn vốn đó Tuy nhiên,với khả năng về kinh tế, tài chính của

Hà Giang hiện nay cho thấy, Hà Giang vẫn là một trong những tỉnh nghèo so với cả nước Do vậy, dé thuc hién chuyén đôi cơ cấu ngành kinh tế thành công Hà

Giang phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm cả của địa phương, trung ương, các doanh nghiệp trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả đồng thời quản lý sử dụng nguồn vốn hữu hiệu trong thực tiễn Nguồn vốn đầu tư cho riêng ngành nông nghiệp còn hạn hẹp và được thé hiện cụ thé trong bảng 2.11 dưới đây:

Bảng 2.4: Nguồn vốn đầu tư ngành nông nghiệp

Vốn đầu tư từ ngân sách nhà | 146.521 | 698.614 | 438.927 | 450.294 | 472.022 nước

Vốn của doanh nghiệp nhà | 20.427 | 60.102 | 43.647 | 45.10 47.284 nước

Vốn khu vực doanh nghiệp | 40.561 | 122.624 | 104.379 | 120.450 | 110.5 ngoai nha nước

Nguồn: Sở kế hoạch và dau tư năm 2015-2019

=> Nhận xét: Hà Giang là một tỉnh biên giới còn nghèo nàn, lạc hậu Vốn đầu tư chủ yếu lẫy từ ngân sách nhà nước Tuy đã có sự chuyên dịch đầu tư mạnh sang các ngành công nghiệp và dịch vụ nhưng với đặc điểm dân cư thì nông nghiệp luôn đóng vai trò là ngành kinh tế chủ chốt của tỉnh Vì vậy vốn đầu tư cho nông nghiệp trong giai đoạn 2015 — 2019 liên tục được tăng Điều này thé hiện răng, tỉnh đang từng ngày đổi mới ngành nông nghiệp Tổng vốn đầu tư năm

Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tinh Hà Gian 0 G5 5 9 9 0 Họ 0.0 000.000 000.000 000 009650 22 1 Hiện trạng các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang

2.2.1 Hiện trạng các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Tỉnh Hà Giang do đặc điểm là một tỉnh miền núi có địa hình chia cắt mạnh đã tạo cho nơi đây nhiều tiểu vùng thời tiết khí hậu, đặc điểm về nông hóa thổ nhưỡng khác nhau Điều đó đã tạo cho Hà Giang hình thành nên các sản phâm nông nghiệp chủ lực mang tính đặc sản của địa phương.Thời gian qua, tỉnh Hà Giang đã tích cực chuyên đổi cơ cau cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân.

Tính đến thời điểm tháng 9/2017, toàn tỉnh Hà Giang đã có 1.543/7.900 ha cam Sanh, 1.580/5.500 ha chè và hàng nghìn ha rau các loại được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP; 1.720 ha chè được cấp chứng nhận chè hữu cơ; trồng mới gần 900 ha cây dược liệu và phát triển trên 28.400 đàn ong Nhiều mô hình phát triển trong nông nghiệp đã có sự liên kết giữa các doanh nghiệp với người nông dan; điển hình như mô hình dồn điền, đi thửa tại huyện Bắc Quang, Quang Bình; mô hình liên kết trồng mía tại huyện Vị Xuyên; sản xuất mạ khay kết hợp với máy cấy tại huyện Quang Bình; mô hình liên kết trồng đứa tại huyện Vị Xuyên, Bắc Quang

Dưới đây là bảng số liệu chỉ tiết về tỷ lệ cây trồng hiện có trên địa bàn tỉnh Hà

Bảng 2.6: Tỷ lệ cây trồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019

Nam | Tổng | Luong thực có | Rau, đậu, hoa, cây | Cay an|Cay CN lâu hạt cảnh quả năm 2015| 100 | 43,77 10,12 15,02 31,09

Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Ha Giang năm 2019

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hà Giang đang có 4 nhóm cây trồng chính. Trong đó, nhóm chiến tỷ lệ cao nhất là lương thực có hat (lúc, ngô, khoai, sẵn), đây là nguồn lương thực chính do người dân bản địa tự cung tự cấp Hà Giang là vùng núi cao phía Đông Bắc, khí hậu lạnh, mưa quanh năm chủ yếu tập trung vào tháng 5,6,7,8,9 Gây nhiều khó khăn trong việc trồng các loại cây lương thực đặc biệt là cây lúa nước Vì vậy, một năm Hà Giang chỉ có một vụ lúa duy nhất, sản lượng và chất lượng không cao Dẫn đến giá trị thấp, không được thị trường ngoài tỉnh ưa chuộng nên người dân tự trồng tự tiêu thụ Do đó, dù chiếm tỷ lệ lớn nhất trong 4 nhóm cây trồng nhưng cây lương thực có hạt lại không mang lại giá trị kinh tế lớn cho tỉnh.

Hà Giang được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nên các loại trái cây phát triển rất tốt như: đào rừng, mơ chua, lê đường, lê mắc cọp, mận hậu, mận tam hoa, cam sành, quýt, hồng không hạt Đã từ lâu, cam sành Hà Giang đã trở thành thứ đặc sản nức tiếng, là thứ quà quý mà mỗi người đi xa muốn nhớ về quê hương Có được hương vị đặc trưng, thơm ngon này cũng là nhờ điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng không giống với bất cứ vùng đất nào Cam sành ở huyện Bắc Quang là một giống cam cực quý, được người dân nơi đây ví với vàng, là thứ đặc sản nhiều người yêu thích Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá nhưng trái cam sành Bắc Quang lại ngọt, thơm mát Tuy nhiên, cam sành Hà Giang lại đang mất đi vị thế do nhiều nguyên nhân: khâu truyền thông chưa được tỉnh chú trọng nên loại quả này không được nhiều thị trường tiêu thị biết đến, người dân chưa tập trung vào chăm sóc cây cam nên chất lượng và sản lượng không ổn định dẫn đến tình trạng có thời điểm cam mat mùa, có thời điểm cam bội thu nhưng rớt giá.

Vì vậy, cây công nghiệp lâu năm được coi là loại cây mang lại giá tri kinh tế ôn định nhất cho toàn tỉnh Cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang tính đến nay bao gồm2 loại là: Cây chè và cây Cao su.

Bảng 2.7: Tỷ lệ trồng loại cây công nghiệp lâu năm Đơn vị: %

Năm Tổng Chè Cao su

Nguồn: Niên giám thống kê tinh Hà Giang năm 2019

=> Nhận xét: số liệu từ bảng 2.6 cho thấy, cây công nghiệp lâu năm giữ vị trí số 2 trong bảng số liệu Nhóm cây này đang hứa hẹn là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao cho tỉnh Giúp Hà Giang khăng định vị trí trong nước cũng như trên thế giới Loại cây công nghiệp lâu năm đang trồng tại tỉnh là: Chè và cao su Dù không đa dạng về loại cây trồng nhưng đã mang lại giá trị kinh tế

24 đáng kể cho tỉnh Qua bảng 2.6, tỷ lệ cây chè chiếm tỉ lệ cây trồng cao hơn cây cao su rất nhiều Do chè là loại cây trồng truyền thống trên địa bàn tỉnh, phù hợp với điều kiện tự nhiên, dé chăm sóc nên tốc độ tăng trưởng nhanh Người dân có nhiều năm kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc cây chè Cao su là loại cây trồng mới xuất hiện tại tỉnh Hà Giang Tuy có nhiều giống cây được đưa vào thử nghiệm nhưng do còn quá khó trồng và thích nghi nên cao su vẫn còn chưa được người dân đón nhận, chưa trở thành loại cây công nghiệp phổ biến.

Giải thích cho lý do tại sao vốn đầu tư cho trồng trọt năm 2016 tăng vọt: là sự xuất hiện của giống cây công nghiệp mới — Cao su Hà Giang với chính sách giảmsản lượng cây lương thực có hạt, tăng sản lượng cây công nghiệp,tạo bước đệm cho sự phát triển ngành công nghiệp chế biến Từ đó thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá dễ dàng hơn Tuy nhiên, cây cao su lại là loại cây trồng khó tính, diện tích trồng luôn được mở rộng, trồng thử nhiều loại cao su khác nhau trên nhiều loại đất khác nhau Kết quả lại đi ngược lại với sự mong đợi của tỉnh, cây cao su hoàn toàn thất bại trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Số liệu minh chứng cu thé theo bảng 2.14 dưới đây, so sánh giữa hai loại cây công nghiệp lâu năm để nhận thay sự chênh lệch rõ rệt.

Bảng 2.8:Diện tích và sản lượng trồng một số cây công nghiệp lâu năm

Năm Diện tích trồng | Sản lượng (tấn) | Diện tích trồng | Sản lượng (tan)

Nguồn: Niên giám thong kê tinh Ha Giang năm 2019

=> Nhận xét: Trong giai đoạn 5 năm 2015 — 2019, với 1.514,4 Ha trồng cây cao su nhưng không thu được bat kỳ lượng sản lượng nào Nhận thấy sự không hiệu quả của loại cây trồng này, năm 2018 và 2019 diện tích trồng cây cao su giữ

25 nguyên không tăng tiếp Dù đã rất có gắng nỗ lực đầu tư đưa vào thử nghiệm nhưng cao su thật sự không phù hợp với Hà Giang.

Nhìn vào số liệu chè đang trên đà khởi sắc của Hà Giang, ta thấy rõ được sự phù hợp của loại cây trồng này Trung bình cứ 1Ha đất trồng chè sẽ thu được san lượng là hơn 3 tấn chè.

2.2.2.Phân tích sự phát triển của cây cao su tại tỉnh Hà Giang

TinhHà Giang có 552.000 ha đất lâm nghiệp, trong đó 282.622 ha đất rừng sản xuất, nhưng thế mạnh này chưa được phát huy, nên giá trị từ kinh tế lâm nghiệp thấp Những năm trước đây, nhiều loại cây đã được đưa vào trồng, nhưng do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc tổ chức thực hiện chưa tốt nên đã thất bại Chính vì lẽ đó khi triển khai thực hiện đề án phát triển cây cao-su đã có không ít ý kiến băn khoăn về hiệu quả.

Từ thực tế đó, tinh đã tô chức các đoàn công tác đi khảo sát và học tập kinh nghiệm ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu và cả Vân Nam (Trung Quốc) nơi tiếp giáp với tỉnh và đã trồng cây cao-su nhiều năm để rút ra cách làm phù hợp với địa phương mình Tiến hành rà soát đất đai trên địa bàn, qua khảo sát có gần 17.000 ha ở các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình có khí hậu tương đồng và độ dốc cho phép dé trồng cao-su Được sự giúp đỡ về giống và kỹ thuật của Tập đoàn công nghiệp cao-su, tháng 7/2010, Hà Giang đã tiến hành trồng thử nghiệm

10 ha tại huyện Bắc Quang và Vị Xuyên.

Cao-su làloại cây mới trồng ở Hà Giang, việc nghiên cứu, theo dõi và chỉ đạo thực tiễn còn rất hạn chế nên phải tiến hành những bước đi chắc chăn, không nóng vội, chủ quan Bởi lẽ, Hà Giang là tỉnh có lượng mưa lớn (ở Vi Xuyên là

2.400-2.657 mm; Bắc Quang và Quang Bình khoảng 4.000 mm); cùng đó, vào mùa đông thường có sương muối gây rụng lá, đây là yếu tố hạn chế đối với sự phát triển của cây cao-su Việc trồng cây cao su cũng phải theo hướng đại điền, tập trung Mỗi điểm phải có quy mô tối thiểu 200 ha, mỗi vùng phải từ 500 đến 1.000 ha, như vậy mới giảm chi phí cho sản xuất, bảo vệ và chế biến, giảm giá thành sản phẩm Đây là vấn đề cốt lõi của bài toán kinh tế Trong khi đó, ở tỉnh diện tích đất chưa sử dụng có thể trồng cây cao-su tuy còn nhiều nhưng không liền vùng liền khoảnh; cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông còn rất khó khăn; trình độ của người dân không đồng đều, tập quán canh tác cũ Tuy đã có nhiều loại giống cao su khác nhau được tỉnh đầu tư nhưng vẫn không thu lại đc bất kỳ sản lượng nào.

Tinh Hà Giang chon 3 huyện phát triển nhất tinh dé thí điểm trồng cây cao su là: huyện Bắc Quang, huyện Quang Binh và huyện Vị Xuyên Đây là 3 huyện có tiềm năng của tỉnh cả về điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội Qua nghiên cứu kĩ lưỡng 3 khu vực nhìn chung có những đặc điểm thích hợp trồng cây sao su nhất trong toàn tỉnh Bên cạnh yếu tố khí hậu ôn hoà, diện tích đất trồng trọt tập trung thì yếu tố trình độ của người dân cũng là yếu tố quyết định Ba huyện gần tiếp giáp với trung tâm thành phố Hà Giang, trình độ văn hoá cao, tiếp thu được trình độ thâm canh nhanh và hiệu quả.

Bảng 2.9: Diện tích trồng cao su phân theo huyện/ thành phố thuộc tình Hà Giang Đơn vị: Ha

Nguồn: Niên giám thống kê tinh Hà Giang năm 2019

Nhận xét tổng quan về sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm

Hà Giang là tỉnh có diện tích chè lớn thứ 3 cả nước (sau Lâm Đồng và Thái Nguyên) Tổng diện tích chè của Hà Giang đạt 20.626 ha và được trồng tập trung tại 5 huyện Xin Man, Hoàng Su Phi, Bắc Quang, Quang Binh và Vị Xuyên; trong đó có 7.153 ha chè được cấp chứng nhận an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP

(chiếm 39,2% diện tích cho thu hoạch) Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của các địa phương và nâng cao giá trị của sản phẩm chè, mở rộng thị trường tiêu thụ và phát triển sản phẩm bên vững, tỉnh Hà Giang đã triển khai Đề án Phát triển chè theo hướng an toàn VietGAP và chè hữu cơ tại 5 huyện trồng chè đến năm

Hiện tại cây chè là một trong những cây hàng hoá chiến lược trong phát

41 triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sản phẩm từ cây chè đã góp phan làm đời sống của nhân dân không chỉ ổn định, mà còn có thể làm giàu thông qua việc phát triên Sản xuất - chê biên và xuât khâu chè.

-Do giá nguyên liệu chè khá thấp và không 6n định, giá bình quân 7.000 - 10.000đ/kg, có những tháng thu hái chè rộ giá chè búp tươi xuống đến 5.000đ/kg đã ảnh hưởng đến tâm lý người trồng chè, người dân hạn chế thậm chí không đầu tư vào chăm sóc, không muốn thu hái chè dẫn đến các cơ sở chế biến bị thiếu nguyên liệu.

Bảng 2.15: Diễn biến giá chè nguyên liệu và giá chè thành phẩm trong giai đoạn năm 2015-2019

Gia mua chè búp tươi Giá mua chè thành phẩm

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu diéu tra năm 2019 -Liên kết giữa các cơ sở, công ty chế biến với các hột rồng và thu mua nguyên liệu cũng không được chặt chẽ Hầu như các đơn vị chế biến chưa có hợp đồng thu mua chè búp tươi hoặc bán cô phần nhà máy chế biến cho các hộ trồng chè Vì tâm lý Doanh nghiệp chưa tin tưởng sợ đầu tư vào vùng nguyên liệu nhưng người dân không thực hiện cam kết theo hợp đồng, khi có nguyên liệu thì bán chui cho các cơ sở chê biên mi ni đang hình thành ngày một nhiều.

- Cây cao su là một bài học lớn đối với ngành cây công nghiệp lâu năm của tỉnh Hà Giang có điều kiện thuận lợi và tiềm năng lớn để phát triển cây công nghiệp, tuy nhiên dé thực hiện các dự án trồng cây công nghiệp đạt thành công, ta cần phải xây dựng kế hoạch, nghiên cứu cây trồng can thận để giảm thiểu rủi ro, đạt hiệu quả kinh tẾ cao.

Thứ nhât, cân nghiên cứu cây trông phù hợp với điêu kiện tự nhiên của tỉnh Hà Giang để phát triển thành công một giống cây công nghiệp cần đáp ứng

42 đầy đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa Tỉnh Hà Giang có khí hậu lạnh, lượng mưa tập trung chủ yếu một mùa, mùa đông lạnh có sương gia, vì vậy ta cần phải chọn các cây công nghiệp thích ứng phù hợp với điều kiện khí hậu Địa hình, đất đai tinh Hà Giang cũng là yếu tố quan trọng cần phải xem xét đến khi chọn cây trồng Tính chất của đất Hà Giang là loại đất xám, thích hợp với trồng cây công nghiệp lâu năm nhưng địa hình đất da phan là đôi núi, độ dốc lớn.

Thứ hai, cần tiếp tục phát triển các vùng chuyên canh sản xuất theo định hướng hiện đại với chất lượng VietGAP, Global GAP dé nang cao luong san phẩm, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Các vùng chuyên canh cần dựa trên quy hoạch đất đai một cách khoa học, phù hợp và phải được quản lý nghiêm ngặt Khi công tác phát triển các vùng chuyên canh hoàn thiện cũng sẽ là tiền đề xây dựng thương hiệu cho nông sản địa phương.

Thứ ba, phát triển cây công nghiệp lâu năm cần phải đi kèm với phát triển kinh tế bền vững, ôn định Trong đó, lợi ích của môi trường và xã hội phải được dam bao hài hòa với lợi ích kinh tế Quá trình phát triển cây công nghiệp lâu năm cần phải xác định vì những mục tiêu én định trong dài hạn, phát triển bền vững, không vì lợi ích trước mắt mà chặt phá tài nguyên rừng bừa bãi dé làm đồi trồng trọt, dé lại hậu quả nặng nề Các dự án trồng cây nông nghiệp lâu năm phải được nghiên cứu cần thận, trồng thử nghiệm trước khi di vào dai trồng trọt đại trà.

Thứ tư, tỉnh Hà Giang đang trong công cuộc chuyên đổi cơ cấu ngành nông nghiệp, trong đó cây công nghiệp lâu năm có vai trò chủ đạo, vì vậy cần phải phát triển đồng đều các ngành công nghiệp, dich vụ phụ trợ như chăm sóc, chế biến nông sản, vận tai, logistic dé tăng năng suất, hiệu qua của ngành Từ đó xây dựng một chuỗi sản xuất cung ứng ôn định.

Thứ năm, định hướng phát triển cây công nghiệp lâu năm theo hướng hiện đại cần đưa ra các kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa khu vực nông thôn Đồng thời nâng cao tay nghề của người lao động.

CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHAP PHÁT TRIEN CÂY CONG

3.1 Quan điểm định hướng phat triển cây công nghiệp lâu năm tai tinh Ha

Tỉnh Hà Giang xác định cây chè là cây kinh tế mũi nhọn giúp người dân xoá đói, giảm nghéo, giúp các huyện phát triển kinh tế bền vững Tỉnh luôn quan tâm, có định hướng cũng như triển khai các giải pháp đề phát triển cây chè Nhờ đó, chè Hà Giang đã phát triển đáng mừng cả về chất lượng cũng như số lượng, bước đầu hình thành được vùng sản xuất tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, ngành chè ở Hà Giang van còn nhiều tôn tại, hạn chế cần có định hướng, giải pháp phát triển cụ thé theo hướng tăng năng suất, sản lượng và nâng cao giá trị sản phâm.

Tỉnh dần hình thành được các vùng sản xuất chè tập trung như ở Bắc Quang, VỊ Xuyên, Hoàng Su Phì Từ đó thu hút được nhiều doanh nghiệp, cá nhân dau tư công nghệ chế biến tiên tiến, thiết bị máy móc hiện đại dé tạo ra sản phẩm chè Hà Giang có chất lượng, giá trị, bước đầu có sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước Hiện trên địa ban tỉnh có 8 doanh nghiệp, 23 hợp tác xã và trên 700 cơ sở chế biến chè Các cơ sở chế biến chè bước đầu chú trọng việc đăng ký nhãn mác, thương hiệu nhằm quảng bá sản phâm chè Hà Giang ra thị trường trong và ngoài nước Di đầu trong việc dau tư thiết bị tiên tiễn trong chế biến, tích cực quảng bá sản phẩm phải kể đến Công ty TNHH Hùng Cường: Công ty Cổ phần chè Hùng An; Công ty TNHH Thành Sơn; HTX Chế biến chè Phin Hà

Nhìn nhận được thực trạng phát triển cây chè còn nhiều hạn chế, đi kèm với tiền năng và lợi thế,tỉnh xác định hướng phát triển cho cây chè trong thời gian tới đó là:“ổn định diện tích chè ở mức trên 25.500 ha, đẩy mạnh thâm canh để nâng cao năng suất, sản lượng, cải tạo các điện tích chè già, áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến công nghệ chế biến dé nâng cao chất lượng, da dang hoá sản phẩm chè ” Mục tiêu cụ thé phát triển chè giai đoạn 2020-2025 đó là: Trong năm 2020 thực hiện xong việc quy hoạch vùng chè của các huyện, các xã trên cơ sở đó tập trung vào đầu tư phát triển; phan dau trồng mới 800 ha trong năm 2020; đưa tong diện tích chè toàn tinh đạt trên 25.500 ha, trong đó có trên 20.300 ha chè kinh doanh; thiết lập vùng chè tập trung gắn với đầu tư các cơ sở chế biến sản phẩm xuất khẩu tại các huyện Bắc Quang, VỊ Xuyên, Hoàng Su Phì,

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Yêu cầu hóa học với chè xanh ˆ - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 1.1 Yêu cầu hóa học với chè xanh ˆ (Trang 13)
Bảng 1.2: Yêu cầu hóa học với chè xanh - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 1.2 Yêu cầu hóa học với chè xanh (Trang 14)
Bảng 1.3: Yêu cầu kỹ thuật của SVR - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 1.3 Yêu cầu kỹ thuật của SVR (Trang 15)
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Ha Giang giai đoạn 2015- - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Ha Giang giai đoạn 2015- (Trang 18)
Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp ở tỉnh Hà - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp ở tỉnh Hà (Trang 20)
Bảng 2.4: Nguồn vốn đầu tư ngành nông nghiệp - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.4 Nguồn vốn đầu tư ngành nông nghiệp (Trang 22)
Bảng 2.6: Tỷ lệ cây trồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.6 Tỷ lệ cây trồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 (Trang 24)
Bảng 2.7: Tỷ lệ trồng loại cây công nghiệp lâu năm - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.7 Tỷ lệ trồng loại cây công nghiệp lâu năm (Trang 25)
Bảng 2.8:Diện tích và sản lượng trồng một số cây công nghiệp lâu năm - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.8 Diện tích và sản lượng trồng một số cây công nghiệp lâu năm (Trang 26)
Bảng 2.9: Diện tích trồng cao su phân theo huyện/ thành phố thuộc - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.9 Diện tích trồng cao su phân theo huyện/ thành phố thuộc (Trang 28)
Bảng 2.10: Diện tích trồng chè phân theo huyện thành phố thuộc tỉnh HG - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.10 Diện tích trồng chè phân theo huyện thành phố thuộc tỉnh HG (Trang 33)
Bảng 2.12: Tỷ lệ thu hoạch chè tính theo diện tích các huyện/thành phố - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.12 Tỷ lệ thu hoạch chè tính theo diện tích các huyện/thành phố (Trang 37)
Bảng 2.14: Sản lượng chè búp tươi trung bình tính trên diện tích trồng theo - Chuyên đề thực tập: Phân tích sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 2.14 Sản lượng chè búp tươi trung bình tính trên diện tích trồng theo (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN