Valuinco đã thực hiện TDG tai sản là Bat động sản dat và tai sản gắn liền với dat; Động sản tàu thuyền, dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bi đơn lẻ, vật tư hàng hoá cũ và mới; Tài sản v
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
MOT SO KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN PHUONG PHAP TAI SAN
TRONG THAM DINH GIA DOANH NGHIEP: TINH HUONG NGHIEN
CUU TAI CONG TY CO PHAN DINH GIA VA TU VAN DAU TU
QUOC TE (VALUINCO)
Sinh viên thực hiện : Tran Thi Ngọc Mai
Mã sinh viên : 11193329 Lớp : Marketing 61D
Giảng viên hướng dan : ThS Nguyễn Thi Minh Phuong
Hà Nội - 2023 ——————————————————————————————
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn khoá luận tốtnghiệp — ThS Nguyễn Thị Minh Phương, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tậntình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận này
Tôi cũng xin cam ơn các giảng viên đang giảng day tại khoa Marketing trường Đại
học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình chia sẻ, hướng dẫn những kiến thức bồ ích cho
các sinh viên trong quá trình học tập tại nhà trường, tạo điều kiện giúp tôi tiếp cậnđược với kiến thức chuyên môn, kiến thức thực tế, đem lại cho tôi những trải
nghiệm quý gia cho hành trang sau nay.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và người hướng dẫntại Công ty Cổ phần Định giá và Tư vấn Đầu tư Quốc tế trong quá trình tôi thựctập tại đây Do thời gian cũng như trìnhh độ của bản thân còn hạn chế nên tôi khôngthé tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy cô đưa ra những ý kiến đónggóp dé bài khoá luận của tôi được hoàn thiện hon
Tôi xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Ngọc Mai
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng khoá luận tốt nghiệp này hoàn toàn là công trình nghiêncứu của riêng tôi, có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn là ThS Nguyễn Thị MinhPhương Tất cả số liệu được nêu trong bài nhằm phục vụ cho việc phân tích đượctôi thu thập từ các nguồn thông tin đáng tin cậy, các nguồn tài liệu đều được liệt
kê trong danh mục tài liệu tham khảo Nếu phát hiện bài nghiên cứu có bất kỳ sự
gian lận nao, tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm về phía ban thân mình.
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Ngọc Mai
Trang 4—— MỤC LUC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BANG BIEU
LOT NÓI ĐẦU s2 5Ÿ s<+e©EE+eEEE+4ESEA4EE931 994197934 99perrksrie 1
1 Lý do lựa chon đề tai ceccccceccccccccsccscssessessessescsessessessessesessessssnessesessesseeseass 1
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - SG 12.1121 1121115115 1191119111811 111111 E11 vn ry 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + 52+ ++x+tx+£E+EzEzrxerxerxees 2
Co b2 2u n na 2
5 Cate hi nghién CU 2
6 Kết cấu đề tab eee eeccccccccsssessessesssssessessessessesssessessessessessusssessessessessussiessessen 2
CHUONG 1: GIỚI THIEU TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN ĐỊNH
GIA VÀ TƯ VAN DAU TƯ QUOC TE (VALUINCO) -< <«- 4
1.1 Giới thiệu về Công ty essesseensenennnnnsnsnsnnnssnsessteseeesseseneeeneneees 4
LLL TOmg Quan 4
1.1.2 Co cầu bộ máy tô chức của Công ty Valuineo -: -:-sz5-s¿ 5
1.1.3 Hoạt động kinh doanh chính của Công ty Valuinco - 6
1.1.4 Đối tượng khách hàng chủ yếu của Công ty Valuineo - 71.1.5 Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây tại
00:0 04-10002117 ốằ 7
1.2 Tham định giá doanh nghiệp - 2-2 2S +EeEeE2EzEcrEerxerxrrree 9
1.2.1 Doanh nghiép 0.0 dd l4::A 9
1.2.2 Tham định giá doanh nghiép c cceccecceccesessessessesessessessessessessesseeees 91.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp - 12
1.3 Phương pháp tài sản Gà nhnưy 17
1.3.2 Nguyên tắc thực hiện - 5-2 SE E1 EEE12112111 11211211111 171.3.3 Các bước tiễn hành -c:222+t22+xt2EExtttEEktirttrrrrrttrrrrtrrrrrries 181.3.4 Ước tính tổng giá trị các tài sản hữu hình và tài sản tài chính của doanhnghiệp cần thẩm định giá ¿+ 2S2S2+E£+EEE£EEEEE2EE2E1217121212222Ee xe 181.3.5 Ước tính tổng giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp cần thâm
1.3.6 Ước tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cần thâm định giá 251.3.7 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp tài sản trong thâm định giá
doanh nghiép TH 25
Trang 51.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp tài sản trong
thắm định giá doanh nghiỆp ccccctithehhhrrererrrdee 26
1.4.1 Sự đông bộ, hợp ly và minh bạch của môi trường pháp lý 26
1.4.2 Sự ôn định và phát triển của môi trường kinh tế -. - 261.4.3 Tính chất của tài sản 25: 22c 2221222112211 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÂM ĐỊNH GIÁ DOANH
NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÀI SAN TẠI CÔNG TY CO PHAN
ĐỊNH GIÁ VA TƯ VAN DAU TƯ QUOC TE -2- 5° s2 ©s<©ssess 28
2.1 Quy trình thẩm định giá của Valuineo 2-5 scsscsscczscccee 28
2.2 Nghiên cứu tình huống thẩm định giá Công ty Cổ phần Ô tô Sao Tây
Nam (2022) - LG 2.11112111112111 1101111110111 1 0 11 1n 1E KH kg 11111 X16 31
2.3 Nghiên cứu tình huống thẩm định giá công ty Cé phần Dau tư Vĩnh
k/8/27/20 15 44
2.4 Đánh giá hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp bằng phương pháp
tài san tại Công ty Valuinco -ccccieeherierererrrree 53
2.4.1 Những kết quả dat QUOC cccecceeseeeseeeeeeseeeeeeseeeseeeseeseeeeeeeenaes 53
2.42 Những tồn tại và hạn chế - +: +s+x+EvEtSE2E551512E155121255555 5x22 cxeE 54
CHUONG 3: MOT SO KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN PHUONG
PHAP TAI SAN TRONG THAM ĐỊNH GIA DOANH NGHIỆP 57
3.1 Dinh hướng phát triển hoạt động tham định giá doanh nghiệp tại
Công ty Valuinco trong tương ÌaÌ cà Sàn nh như 57
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng phương pháp tài sản trong
thâm định giá doanh nghiệp tại Công ty Valuinco eens 58
3.2.1 Hoàn thiện việc xác định giá tri tài sản vô hình 58
3.2.2 Hoàn thiện việc dự báo khả năng phát triển của doanh nghiệp trong
THONG Lad ee cccccsccesseeecesscesscesecesecesecseeeseceseeeseceseceesseessecsseceseeeseesseceeeseeeaes 59
3.3 Một số kiến nghị với Bộ Tài Chính nhằm hoàn thiện phương pháp tai
sản trong hoạt động thâm định giá doanh nghiệp 61
3.3.1 Dua ra kiên nghị nhăm hoàn thiện tiêu chuân thâm định giá liên quan
đến phương pháp tài sản - ¿+ 1 SE2S2 E2 2E 2212112112111 1111211 ty 613.3.2 Kiến nghị về hoạt động phân tích va ước tinh mức độ hao mon của tài
sản trong phương pháp tài sản - c3 112112 1 x11 11 ray 62
4108000790101 63
TÀI LIEU THAM KHHẢO 2° 5£ << S2 5£ 5 s£Ss£s£ se s£ssevsesseserserz 64
PHU LUC cesscssssssssssssssssssssssssssssssssssscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssseseses 65
Trang 6DANH MUC CHU VIET TAT
Công ty Cổ phan Dinh giá va tu van Dau tư Quốc tế
Doanh nghiép Gia tri doanh nghiép
Tham dinh gia
Doanh nghiệp nha nước
Tham định viênHội đồng quản trịTài sản có định
Tài sản vô hình
Công ty cô phầnHợp đồng
Báo cáo tài chính
Kết quả
Trách nhiệm hũu han
Tiêu chuẩn Tham định giá Việt NamTiêu chuẩn Tham định giá quốc tế
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Sơ đồ 1.1: Cơ câu tổ chức của Công ty Valuinco
Bảng 1.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của valuinco giai đoạn
2019 — 2020 — 2021
Sơ đồ 2.1: So đồ quy trình thực hiện thẩm định giá tai Valuinco
Bảng 2.2: Danh sách Công ty con của Công ty CP Sao Tây Nam
Bảng 2.3: Cơ cau cổ đông của Công ty (theo vốn thực góp đến ngày 31/12/2021)Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.5: Giá trị Nhà cửa vật kiến trúc
Bảng 2.6: Giá trị Máy móc thiết bị
Bảng 2.7: Giá trị Phương tiện vận tải
Bảng 2.8: Gia trị TSCD
Bảng 2.9: Bang tong hợp giá trị tài sản của CTCP Ô tô Sao Tay Nam
Bảng 2.10: Danh sách Công ty con Công ty CP Đầu tư Vĩnh Sơn
Bảng 2.11: Cơ cầu cô đông của Công ty (theo vốn thực góp đến ngày 30/06/2022)
Bảng 2.12: Bang tổng hợp tình hình quản lý và sử dung dat tại công ty cổ phan
đầu tư Vĩnh Sơn
Bảng 2.13: Giá trị Nhà cửa vật kiến trúc
Bảng 2.14: Giá trị Máy móc thiết bị
Bảng 2.15: Giá trị Phương tiện vận tải
Bảng 2.16: Bảng tổng hợp giá trị tài sản của CTCP Đầu tư Vĩnh Sơn
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Việt Nam đang trên đà phát triển và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh
tế quốc tế cũng như tự do hóa thương mại với sự tham gia của nhiều tổ chức kinh
tế trong và ngoài nước Trong bối cảnh đó, các hoạt động như mua bán, hợp nhất
và chia nhỏ doanh nghiệp (DN) đang diễn ra một cách sôi động Đề thực hiện được
các giao dịch doanh nghiệp đó, các bên liên quan đều muốn nắm bắt được thông
tin về đối tác một cách toàn diện và đòi hỏi phải có sự đánh giá trên phạm vi rộnglớn các yếu tô tác động đến DN thì giá trị doanh nghiệp (GTDN) là yếu tô đáp ứngđược yêu cầu đó Thảm định giá doanh nghiệp cung cấp bức tranh tổng thể và chitiết về tình hình của DN như về cơ cấu vốn, hiệu quả kinh doanh, cơ hội và tiềmnăng kinh doanh trong tương lai của DN Do đó, GTDN còn là cơ sở dé các bênthương thảo với nhau trong quá trình giao dịch mua bán, hợp nhất và chia nhỏ DN
Bên cạnh đó, Nhà nước ta đang đầy mạnh hoạt động cô phần hóa các doanh nghiệpnhà nước (DNNN) nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần hoàn thiện cơchế thị trường Công tác TDG doanh nghiệp là một bước không thé thiếu và cũng
là yếu tố quyết định sự thành công của quy trình thực hiện cổ phần hóa DNNN
Song, hệ thống các văn bản pháp lý cho hoạt động TDG doanh nghiệp ngày nayvẫn chưa được đầy đủ và đồng bộ Đặc biệt, những hướng dẫn về phương pháp tài
sản còn rất ít, chủ yếu các DN thâm định giá đều dựa vào tiêu chuẩn TDG số 12
và một số văn bản liên quan đến cô phần hoá Vì thế cho nên khi áp dụng tiêuchuẩn này trong thực tiễn sẽ gặp một số vướng mắc như không tính được giá trịcủa thương hiệu hay sự phát triển sau này của doanh nghiệp
Nhận thức được sự chưa hoàn thiện của phương pháp tai sản trong TDG doanh
nghiệp, cùng với những kiến thức trên ghế nhà trường, kết hợp với những ứngdụng thực tế trong Công ty Cô phan Dinh giá và Tư van Dau tư Quốc tế, tôi đã lựa
chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình là:
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp tài sản trong thẩm định giádoanh nghiệp: Tình huống nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Định giá và Tư
vấn Đầu Tư Quốc tế:”
Trang 9Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa những lý thuyết cơ bản về phương pháp tài sản trong thâm định
giá doanh nghiệp
Đánh giá thực trạng áp dụng phương pháp tài sản trong thâm định giá doanhnghiệp tại Công ty Cổ phan Định giá và Tư van Dau tư Quốc tế (Valuinco)
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhăm hoàn thiện phương pháp tài sảntrong thâm định giá doanh nghiệp
Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng áp dụng phương pháp tài sản trong thâm
định giá doanh nghiệp.
Pham vi nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp tài sản trong thâm định giádoanh nghiệp tại Công ty Cổ phan Định giá và Tư van Dau tư Quốc tế tronggiai đoạn từ năm 2019 đến nay
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, xử lý thông tin
Phương pháp thống kê, chọn lọc, so sánh
Phương pháp đối chiếu, phân tích, kết luận
Câu hỏi nghiên cứu
Các yêu tô ảnh hưởng đên hoạt động thâm định giá doanh nghiệp băng phương
pháp tài sản là gì?
Thực trạng áp dụng phương pháp tài sản trong thâm định giá doanh nghiệp tại
Công ty Cổ phần Định giá và Tư vấn Đầu tư Quốc tế như thế nào?
Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp tài sản trong thẩm địnhgiá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phan Định giá và Tư vấn Dau tư Quốc tế baogồm những gì?
Ket cầu dé tài
Kết cấu đề tài bao gồm: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục và 3 phần
chính là:
Chương 1: Giới thiệu tong quan về Công ty Cổ phan Dinh giá và Tư vấn Đầu
tư Quốc tế (Valuinco)
Chương 2: Thực trạng hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp bang phươngpháp tài sản tại Công ty Cổ phần Dinh giá và Tư van Dau tư Quốc tế (Valuinco)
Trang 10- _ Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp tài sản trong thâm
định giá doanh nghiệp.
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TONG QUAN VE CÔNG TY CO
PHAN ĐỊNH GIÁ VA TƯ VAN DAU TƯ QUOC TE
dé hoạt động dịch vụ TĐG, đánh giá giá trị doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc.
Ngày 07 tháng 05 năm 2008 Bộ Xây Dựng cấp phép cho Valuinco là cơ sở đào
tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới bắt động san, TDG bat động san, diéu hanh
san giao dich bat động san theo Quyết định số 669/QD — BXD của Bộ Xây Dung.Thực hiện Luật Giá số 11/2012/QH13, Valuinco được Bộ trưởng Bộ Tài chính cấpgiấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh số 093/TDG
e Thông tin doanh nghiệp
Tên giao dich: Valuinco (Website: Valuinco.vn)
Dia chi giao dich: Nha số 6 — số 249A phố Thuy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội
trên địa bàn Nghệ An.
Tầm nhìn của Valuinco: Trở thành tập đoàn dịch vụ - tư vấn - đầu tư đangành đạt tiêu chuẩn quốc tế
Sứ mệnh Valuinco:
Tạo môi trường làm việc luôn học hỏi và phát triển hướng đến toàn bộ nhân viên
Valuinco trở thành những người tự giải quyết van đề
Trang 12Đồng hành cùng với sự thành công của khách hàng, góp phần xây dựng đất nước
phôn vinh
- Gia trị cốt lõi Valuinco:
Xây dựng đội ngũ nhân viên trong sáng về đạo đức nghề nghiệp, giỏi về chuyên
môn nghiệp vụ.
Valuinco luôn đặt chất lượng lên hàng đầu va trở thành đối tác tốt nhất
- Thanh tựu
Về kinh nghiệm thẩm định giá: Trong suốt khoảng thời gian hoạt động thâm định
giá, Valuinco là Công ty TDG không ngừng phát triển và được đánh giá là một
trong những công ty dịch vụ tư vấn thâm định giá có uy tín tại Việt Nam
Valuinco đã thực hiện TDG tai sản là Bat động sản (dat và tai sản gắn liền với dat);
Động sản (tàu thuyền, dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bi đơn lẻ, vật tư hàng
hoá cũ và mới); Tài sản vô hình: giá trị lợi thế thuơng mại quyền sử dụng đất,
quyền khai thác khoáng sản (than, vàng, titan, kẽm, đồng, nhôm, chì, atimol, đá,
cat, ), các tài sản sở hữu trí tuệ (quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu, bản quyền
tac giả, gia tri uy tin chat lượng dich vu ); TDG khoản nợ; xác định GTDN;
Thẩm định giá cổ phiếu theo yêu cầu của Cơ quan Nhà nước, tô chức, cá nhân
trong và ngoai nước.
1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Valuinco
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Valuinco
SƠ ĐỎ CƠ CẤU TỎ CHỨC CUA CÔNG TY CO PHAN ĐỊNH GIÁ VÀ
TƯ VAN ĐẦU TƯ QUOC TE
HỘI DONG QUAN TRI
Ban Ban Ban Ban Ban Chi Chi Trung tam Các VP đại Ban Ban Ban Trung
Tài chính || Đảm bảo || nghiệp aghiép nghiệp nhánh || nhánh || thêm dish điên = | Tuvan || panday || ar yancd tâm
Kệ Toán chất val yu2 xu3 Thi Tiên giá Thái ~ Minh Pons | dau tư thausa phan boa nghiên
lượng và lv ae Nguyên - -Hả Phòng ahd trợ, QIDA Xâti câu cứu
Makstine đổi | 8 -PhúThe | doanh sứedssh || chính
xàcác Giám | nghiệp nghiện sách —
độc thi tường Pháp
(Nguồn: Tài liệu Công ty Valuinco)
Trang 13Đứng dau quản ly là Hội đồng quản trị, phía dưới là Ban Giám đốc và đại diện Vănphòng, sau đó là đến các Phó Giám đốc quản lý các phòng ban nghiệp vụ Ban lãnhđạo công ty đều là người có bằng cấp chuyên môn trong nghề, đã có Thẻ Thamđịnh viên về giá và có thâm niên cao (tối thiểu từ 5 năm trở nên) Dưới quyền quản
lý là các phòng ban bao gồm: Ban Tài chính Kế toán, ban Đảm bảo chất lượng vàMarketing, ban Nghiệp vụ 1, Nghiệp vụ 2, Nghiệp vụ 3, hệ thống các chi nhánh,
Ban tư van đấu thầu và QLDA, Trung tâm nghiên cứu chính sách — pháp luật Cácphòng Nghiệp vu 1, 2 và 3 sẽ trực tiếp thực hiện công tác thâm định theo quy trìnhcủa Công ty, ban Đảm bảo chất lượng và Marketing sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra,
rà soát báo cáo, chứng thư thâm định giá Ban Tài chính Kế toán làm nhiệm vụ kê
khai chi tiêu, báo cáo ngân sách và lập báo cáo tài chính công ty,
Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc đều là những người có kinh nghiệm lâu nămtrong lĩnh vực TĐG Đội ngũ nhân viên bao gồm các thâm định viên cũng như
chuyên gia tư vẫn được đào tạo tại các trường có uy tín ở trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ,
Cử nhân các chuyên ngành kinh tế, tài chính, thương mại, xây dựng, công nghệ,
QTKD, Luật và đào tạo kỹ năng chuyên sâu tại các đơn vi hội nghề nghiệp Việt
Nam và khu vực Trong quá trình hoạt động dịch vụ TĐG, Valuinco đã xây dựng
và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 và cập nhật phiên bản ISO9001:2015 trong quản lý và điều hành nhằm mục đích hướng tới sự chuyên nghiệptrong hoạt động và kiểm soát tốt về chất lượng dịch vụ; cơ sở dữ liệu của Công tyđược khởi động xây dung từ những năm 2011 va nâng cấp chuẩn hóa năm 2016,hiện nay Valuinco đã có hệ thống cơ sở dữ liệu từ văn bản quy phạm pháp luật;kho giá; các dự án; phương án giá được các thầm định viên cập nhật và khai thác
hàng ngày.
1.1.3 Hoạt động kinh doanh chính của Công ty Valuinco
Với bề dày xây dựng, trưởng thành và phát triển nghề TĐG, lãnh đạo Valuincođược Thủ tướng Chính phủ tặng Băng khen; Bộ Trưởng Bộ Tài chính tặng danhhiệu Chiến sỹ thi đua ngành tài chính; Hội thâm định giá tặng Bang khen và Chi
Bộ Valuinco được Đảng ủy khối doanh nghiệp Quận Ba Dinh tặng giấy khen hoàn
thành xuât sac nhiệm vụ công tac Dang.
Với bề dày và những kinh nghiệm, thành tựu đạt được Valuinco luôn cung cấpdịch vu TDG tốt nhất đến cho khách hàng Valuinco có đủ điều kiện hoạt độngtrong nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực kinh doanh chính là: TDG hàng hóa tai san,TDG bat động sản, TDG doanh nghiệp, TDG máy móc thiết bị, tư vấn tài chính
doanh nghiệp,
Trang 14Dịch vu TDG của Công ty được cung cấp với mục đích: phục vu cho điều tra, truy
tố, thi hành án; góp vốn, giao vốn, chia tách tài sản doanh nghiệp; hạch toán kế
toán đề tính thuế, bảo hiểm; tranh chấp, khiếu nại, mua bán, chuyên nhượng: liên
doanh, liên kết; thanh lý, phát mãi tài sản; đền bù, hỗ trợ giải tỏa khi quy hoạch;
đầu tư, mua săm mới; thế chấp vay vốn ngân hàng, bảo hiểm, bồi thường
1.1.4 Đối tượng khách hang chủ yếu của Công ty Valuinco
Hiện tại, Valuinco dang là đối tác chính của các Ngân hàng lớn, đây cũng là đối
tượng khách hàng chính của Công ty, bao gồm: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank),
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Quân đội (MB bank), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam (Agribank), trong đó có nhiều bên đã trở thành đối tác lâu năm
của Công ty Cho đến nay, Valuinco không ngừng mở rộng phát triển thâm định
giá trong lĩnh vực Ngân hàng đối với các Ngân hàng chưa cộng tác
Bên cạnh đó, Valuinco còn là đối tác chính của các Bộ, Ban, Ngành từ trung ương
tới địa phương, các Tổng công ty, các Tập đoàn, các Công ty, doanh nghiệp
1.1.5 Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây tại
Trang 154 Giá vốn hàng
bán
Lợi nhuận gộp | 7.529 | 7.708 | 12.915 2,37% 5207 67,5%
về bán hàng và
cung cap dich
Doanh thu hoat (0,3) (30%)
động tai chính
Chi phí tài chính
Tham khảo báo cáo tai chính của Công ty, trong giai đoạn 2019 — 2021, doanh thu
( Nguồn: Báo cáo tài chính Valuinco)
có sự tăng trưởng qua các năm, lợi nhuận có khi đạt 1,3% tổng doanh thu Đặc biệt
trong giai đoạn 2020 - 2021, doanh thu của Công ty tăng mạnh với tỷ lệ 67,5%,
điều này chứng tỏ các hoạt động của Công ty trong giai đoạn này rất phất triển và
đạt được nhiều kết quả tốt Mặc dù trong thời gian 2019 — 2021, có giai đoạn nền
kinh tế gặp phải sự khó khăn do ảnh hưởng của địch bệnh Covid — 19, tuy nhiên
nhờ có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thâm định giá mà Valuinco vẫn được
nhiều khách hàng biết đến, tin tưởng và lựa chọn hợp tác nên Công ty cũng không
gặp khó khăn gi nhiều trong giai đoạn nay Hon thế nữa, Công ty luôn cố gắng nỗ
Trang 16lực hoàn thiện doanh nghiệp, đem đến trải nghiệm và kết quả tốt nhất dành cho
khách hàng.
1.2 Tham định giá doanh nghiệp
1.2.1 Doanh nghiệp
Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020: Doanh nghiệp là tổ chức có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhăm mục đích kinh doanh.
Đặc điểm của DN:
Thứ nhất, cũng như những hàng hoá bình thường khác, DN là đối tượng của
các giao dịch: sáp nhập, mua bán, chia nhỏ Quá trình hình thành giá cả và giá
trị đối với những hàng hoá đặc biệt này cũng chịu sự chi phối của các quy luật
giá trị, quy luật giao dịch, quy luật thị trường
Thứ hai, giống như bat động sản: mỗi DN là một tài sản duy nhất Mỗi DN cóquy mô và cơ cấu tài sản khác nhau, có văn phòng và trụ sở kinh doanh riêng
và tách biệt, có cơ cấu quản lý chịu những ảnh hưởng của môi trường khác
nhau Không có hai DN giống nhau hoàn toàn Việc so sánh giá trị của DN nàyvới DN khác có tính chất tham chiếu
Thứ ba, DN không chỉ là tập hợp của những tải sản hữu hình, giá trị sử dụng
của chúng bị giảm dan theo thời gian DN là tổ chức kinh tế, là một thực thé
hoạt động, có thê hoàn chỉnh và phát triển trong tương lai Sự phát triển của
DN tuỳ thuộc vào những mối quan hệ của DN với xã hội Vì vậy, khi đánh giá
về DN nói chung, đánh giá về GTDN nói riêng, đòi hỏi phải xem xét toàn bộcác mối quan hệ bên trong và bên ngoài đánh giá DN về mặt tô chức
Thứ tư, các nhà đầu tư sở hữu DN vì mục tiêu lợi nhuận Các TSCĐ, TSLĐ,
bộ máy kinh doanh là cách thức, là phương tiện dé đạt mục tiêu lợi nhuận Tiêuchuẩn đề nhà đầu tư đánh giá hiệu quả hoạt động, đưa ra quyết định bỏ vốn vàđánh giá GTDN là các khoản thu nhập ma DN có thé mang lại cho nhà đầu tư
trong tương lai.
Giá trị doanh nghiệp:
Theo tài liệu bồi dưỡng kiến thức về Thâm định giá của Bộ Tài chính: Giá trị doanh
nghiệp là tổng hiện giá của tất cả thu nhập có khả năng mang lại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.2 Tham định giá doanh nghiệp
Trang 17a Khái niệm thẩm định giá doanh nghiệp
Theo tài liệu bồi đưỡng kiến thức nghiệp vụ thẩm định giá của Bộ Tài Chính: Tham
định giá doanh nghiệp là việc ước tính giá trị của doanh nghiệp hay lợi ích của nó
theo một mục đích nhất định băng cách sử dụng các phương pháp thấm định giá
phù hợp.
Nói cách khác, TDG doanh nghiệp là quá trình đánh giá hay ước lượng giá tri thi
trường của các quyền và lợi ích mang lại từ sở hữu doanh nghiệp cho chủ doanhnghiệp Quá trình này do thâm định viên chuyên nghiệp tiến hành
Thẩm định viên về giá doanh nghiệp: là một người được đào tạo, huấn luyện, và
có kinh nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn đề thực hiện việc thẩm định giá doanh nghiệp,
lợi ích phát sinh từ việc sở hữu doanh nghiệp, chứng khoán, và các tài sản vô hình.
b Vai trò của thẩm định giá doanh nghiệp
Với sự phát triển của thị trường tài chính, thị trường chứng khoán và các thị trường
tai sản khác thì TDG doanh nghiệp và các lợi ích của nó ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế Nó cung cấp bức tranh tổng quát về giá trị của một
DN, là cơ sở quan trọng phục vụ cho đối tượng sử dụng kết qua TDG đưa ra quyếtđịnh hợp lý trong các vấn đề chủ yếu sau:
+ Giúp các cơ quan quản lý ban ngành của nhà nước nắm được tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh và giá trị của doanh nghiệp để có chính sách quản lý cụ thêđối với từng doanh nghiệp như thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, cácloại thuế khác
+ Giúp doanh nghiệp có những giải pháp cải tiền quản lý cần thiết nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát lợi nhuận của DN
+ Là cơ sở dé giải quyết, xử lý tranh chấp nảy sinh giữa các cổ đông của doanhnghiệp khi phân chia cô tức, góp vốn, vi phạm hợp đồng
+ Là cơ sở cho các tô chức, cá nhân và công chúng đầu tư đưa ra quyết định muabán, chuyển nhượng các loại chứng khoán do doanh nghiệp phát hành trên thị
trường tài chính; cũng như là cơ sở để sáp nhập, chia tách, giải thể, thanh lý, liên
doanh, doanh nghiệp.
c Mục dich của thẩm định giá doanh nghiệp
Thẩm định giá doanh nghiệp thường phục vụ cho các mục đích chủ yếu sau:
- Mua, ban, sáp nhập, liên doanh liên kết, thanh lý doanh nghiệp;
Trang 18- Pau tư, góp vốn, mua — bán chứng khoán của doanh nghiệp;
- Cô phan hoá, niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán;
- Vay vốn đầu tư kinh doanh;
- Thuế;
- Giải quyết, xử lý tranh chấp
d Cơ sở của giá trị trong thẩm định giá doanh nghiệp
- Gid trị công bằng: Là giá chuan của tài sản được luật pháp quy định và áp dụng
trong những trường hợp giao dịch, mua bán nhất định; do đó nói đến giá trị côngbăng là phải nói đến hoàn cảnh áp dụng mức giá đó
- Gid trị công bằng trên thị trường (giá trị thị trường): Là giá trị tài sản giả thiết
sẽ được trao đôi, mua bán giữa một bên là người mua sẵn sàng mua với một bên
là người bán sẵn sàng bán trong một giao dịch mua bán trên thị trường công khai,
trong đó cả người mua và người bán đều có đủ thông tin về tài sản, hành động
khôn ngoan và không chịu bất kỳ sức ép nao
Đây là cơ sở giá trị quan trọng nhất trong TDG doanh nghiệp
Thông thường việc TDG doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá trị thị trường, néu không
có yêu cầu đặc biệt gì khác từ phía khách hàng
- Gid trị đầu tư: Là giá trị của một tài sản đối với một hoặc một nhóm nhà đầu
tư nào đó theo những mục tiêu đầu tư đã xác định
Nói cách khác, giá trị đầu tư là giá trị tài sản đối với một nhà đầu tư cụ thể, căn cứvào những phán đoán, đánh giá và kỳ vọng của nhà đầu tư
+ Giá trị đầu tư là khái niệm mang tính chủ quan liên quan đến những tài sản
cụ thé đối với một nhà dau tư riêng biệt, một nhóm các nhà đầu tư hoặc một tôchức với những mục tiêu hoặc tiêu chí đầu tư xác định
+ Giá trị đầu tư của một tài sản có thé cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thị trườngcủa tài sản đó Tuy nhiên giá trị thị trường có thể phản ánh nhiều đánh giá riêngbiệt về giá trị đầu tư vào một tài sản cụ thể
+ Giá trị hoạt động kinh doanh: là giá trị doanh nghiệp kỳ vọng tiếp tục kinh
doanh trong tương lai.
Khi giả thiết về giá trị hoạt động kinh doanh liên tục trong TĐG, thì các thâm định
viên xem xét DN như một don vi sẽ tiếp tục hoạt động mãi mãi Giả thiết hoạt động
kinh doanh liên tục là sự ngược lại với giả thiết thanh lý Việc đưa ra giả thiết hoạt
động kinh doanh liên tục cho phép doanh nghiệp được TĐG cao hơn giá trị thanh
lý và đưa ra giá trị thực tế của doanh nghiệp
Trang 19cá khoản lỗ giá trị hàng tồn kho) cũng được tính và khẩu trừ vào giá trị doanh
nghiệp ước tính.
e Những tiền đề của giá trị trong thẩm định giá doanh nghiệp
- Giá trị số sách (không phù hợp dé đo lường giá trị doanh nghiệp): Là giá trị
danh nghĩa, đó là tổng giá trị tài sản thể hiện trong bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp theo chế độ kế toán hiện hành
- Giá trị thay thé: Là chi phí hiện hành dé có được một tai sản có tính năng công
dụng, tương đương với tài sản TĐG.
- Giá trị chuyên đổi thành tiền: Là mức giá tai đó tài sản có thể chuyên đổi thànhtiền
- Giá trị vô hình: Giá trị các tai sản vô hình có thé nhận dạng như bằng sáng ché,
thương hiệu, bản quyền, nhãn hiệu, bí quyết sản xuất, cơ sở đữ liệu,
Giá trị vô hình cũng có thể có trong các tài sản không phân định được, thườngđược gọi là loi thé thương mại Chú ý rang giá trị lợi thế thương mai ở đây tương
tự như lợi thế thương mại trong ý nghĩa kế toán.
Trong cả hai trường hợp trên, đó là giá trị du ra sau tất cả các loại tài sản khác đã
được đưa vào tính toán.
Nếu doanh nghiệp có tài sản vô hình, thâm định viên phải chắc chắn rằng giá trịcủa các tài sản vô hình được thể hiện đầy đủ cho dù đó là tài sản vô hình có thểnhận dạng hay không, hay có thể được định giá trị một cách tách biệt hay không
1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng tới giá trị doanh nghiệp
a Các yếu tô thuộc môi trường kinh doanh
© Môi trường kinh doanh tổng quát:
- — Môi trường kinh tế:
DN bao giờ cũng tổn tại trong 1 bối cảnh kinh tế cụ thể, được nhìn nhận thông quahàng loạt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Mặc dù môi trường kinh tế mang tính chất như
Trang 20một yếu tố khách quan nhưng sự tác động của nó đến GTDN lại là sự tác động mộtcách trực tiếp
Môi trường chính trị:
Hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thé 6n định va phát triển trong một môi
trường có sự ôn định về chính tri ở 1 mức độ nhât định Các yêu tô của môi trường
chính tri có sự gắn bó chặt chẽ, tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh bao gồm:
+ Tinh day du, đồng bộ, rõ rang va chi tiết của hệ thống pháp luật
+ Quan điểm tư tưởng của Nhà nước đối với sản xuất kinh doanh thông qua hệ
thống văn bản pháp quy
Năng lực hành pháp của Chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật của các công
dân và các tổ chức kinh tế, xã hội
Xu hướng, quan điểm trong quan hệ ngoại giao và hợp tác kinh tế của Chínhphủ với các quốc gia khác trong tiến trình toàn cầu hoá và quan điểm cá nhân
của những người đứng đầu Chính phủ cũng tác động to lớn đến hoạt độngsảnxuất kinh doanh
Môi trường văn hoá, xã hội:
Trên phương diện xã hội, DN ra đời là để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng caotrong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng nơi DN đang hoạt động Chính
vì thế, đánh giá DN không thể bỏ qua những yếu tố, những đòi hỏi bức xúc của
môi trường văn hoá — xã hội hiện tại mà còn phải dự báo được sự ảnh hưởng của
yếu tố này đến sản xuất kinh doanh của DN trong tương lai
Môi trường khoa học — công nghệ:
Trên phương diện xã hội, khoa học — công nghệ là những bước tiến nhảy vot củavăn minh nhân loại Song trên giác độ DN, trong nên kinh tế thị trường, đó không
chỉ là cơ hội mà còn 1a thách thức đối với sự tồn tại của mỗi DN Sự thiếu nhạybén trong tiếp thu và áp dụng khoa học công nghệ hiện đại có thé là nguyên nhân
đưa DN đến chỗ phá sản Chính vì lẽ đó, đánh giá DN còn cần phải xem xét nó
trong môi trường khoa học công nghệ Việc đánh giá phải chỉ ra mức độ tác động
của môi trường này đến sản xuất kinh doanh và khả năng thích ứng của DN trướcnhững bước phát triển mới của khoa học và công nghệ
Môi trường kinh doanh đặc thù:
Mối quan hệ giữa DN khách hàng:
Trang 21Thông thường khách hang sẽ chi phối các hoạt động của DN nhưng nhiều trườnghợp khách hàng lại bị lệ thuộc vào khả năng cung cấp DN Do đó đề đánh giá đúngkhả năng phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của DN cần phải xác định tinhchất, mức độ bền vững và uy tín của DN trong mối quan hệ khách hàng
- Mi quan hệ giữa DN với các nhà cung cấp:
Ngược lại, đối với nhà cung cấp, DN lại đóng vai trò của một “thượng đế”; songnhiều trường hợp, do khan hiếm vật liệu nên đôi khi “thượng đế” cũng bị sai khiến
Do vậy, dé đánh giá khả năng các yếu tố đầu vào đảm bảo cho sản xuất kinh doanh
có thé ôn định lâu dai phải xem xét đến sự phong phú của các nguồn cung cấp, sốlượng chủng loại các nguyên liệu có thé thay thế được cho nhau, khả năng đáp ứnglâu dài cho DN rồi mới kể đến tính kịp thời, chất lượng cũng như giá cả của sảnphẩm cung cấp
- Mi quan hệ giữa DN với đối thủ cạnh tranh:
Hiện tại có ba hình thức cạnh tranh là: cạnh tranh về chất lượng, cạnh tranh về giá
cả và cạnh tranh về dịch vụ bảo hành sữa chữa (dich vụ sau bán hang)
Được sự ủng hộ của nhà nước, trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, mức độ cạnhtranh của các DN trên thị trường trong và ngoài nước ngày càng quyết liệt hơn.Đây cũng chính là mối nguy cơ đối với các DN Do đó, để đánh giá năng lực cạnhtranh, ngoài 3 tiêu chuẩn trên ta còn phải xét đến số lượng DN tham gia cạnh tranh,năng lực thực sự và thế mạnh của mỗi DN Bên cạnh đó còn phải chỉ ra các mam
méng, yếu tô của sự xuất hiện các đối thủ mới Từ đó mới có được kết luận đúngđắn về vị thế cũng như khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường
- _ Mối quan hệ giữa DN với các cơ quan nhà nước:
Trong cơ chế thị trường, DN nói chung được quyền chủ động hoàn toàn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nhưng mặt khác luôn được đặt dưới sự kiểm tra, giámsát của các cơ quan nhà nước như cơ quan quản lý nhà nước nói chung, thuế, thanhtra, tô chức giám sát của công dân Các tổ chức này có nhiệm vụ kiểm tra, giám
sát, đảm bảo sự hoạt động của DN không vượt qua khỏi những quy ước xã hội
được quy định trong luật thuế, luật môi trường, luật cạnh tranh, luật lao động
DN có mối quan hệ tốt với các tô chức đó thường là các DN thực hiện tốt nhiệm
vụ của mình đối với xã hội, và đó thường là các DN có tiềm lực tài chính vữngchắc, lành mạnh kinh doanh bằng năng lực của mình Do đó, xác định các sự tác
động của yêu tô môi trường đặc thù đên sản xuât kinh doanh còn cân phải xem xét
Trang 22chất lượng và thực trạng mối quan hệ giữa DN với các tổ chức đó trong nhữngkhoảng thời gian nhất định
b Các yếu tô thuộc về nội tại doanh nghiệp
e Hiện trạng tai san trong doanh nghiệp:
Số lượng và cơ cấu các loại tài sản thường có sự khác nhau giữa các DN ngay cảkhi chúng cùng ở trong ngành sản xuất kinh doanh Khi xác định GTDN, bao giờngười ta cũng quan tâm đến hiện trạng tài sản của DN vì 2 lí do:
- Thứ nhât: tài sản của DN là biêu hiện của yêu tô vật chât cân thiệt, tôi thiêu đôi với quá trình sản xuât kinh doanh.
- Thứ hai: giá trị các tai sản của DN được coi là một căn cứ và là một sự đảm bao
rõ rang nhất về GTDN Thay cho dự báo các khoản thu nhập tiềm năng thì người
sở hữu có thé bán chúng bat cứ lúc nào dé nhận về một khoản thu nhập từ những
tai sản đó.
Xuất phát từ 2 lí do trên mà trong thực tế, khi vận dụng các phương pháp người tathường đánh giá cao các phương pháp có liên quan trực tiếp đến việc xác định giá
tri tài sản của DN.
e Vị trí kinh doanh cua doanh nghiệp:
Vị trí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất kinh doanh, nó được đặc
tả bởi các yếu tô như: địa điểm, diện tích, các chi nhánh thuộc DN, yếu tổ địa hình,thời tiết, môi trường, sinh thái, an ninh khu vực, thu nhập dân cư trong vùng, tốc
độ phát triển kinh tế và khả năng cung cấp các dịch vụ cho sản xuất của khu vực
đó
Trong thực tế, do có sự khác nhau về vị trí kinh doanh mà có sự chênh lệch rất lớnkhi đánh giá về GTDN Vì vậy, vị trí kinh doanh cần được coi là một trong các yếu
tố quan trọng hàng đầu khi đưa ra phân tích đánh giá GTDN
e Uy tín kinh doanh của doanh nghiệp:
Uy tín kinh doanh là sự đánh giá của khách hang về sản phẩm của DN nhưng nólại được hình thành bởi nhiều yêu tố khác nhau từ bên trong DN như do chất lượngsản phẩm cao, do trình độ và năng lực quản trị kinh doanh giỏi, do có nghệ thuật
quảng cáo, do thái độ phục vụ tận tình của nhân viên
Như vậy, khi sản phẩm của DN đã được đánh giá cao trong con mắt của khách
hang thì uy tín đã trở thành 1 loại tai sản thực sự, chúng có giá va người ta gọi là
Trang 23giá trị của nhãn mác (hay “thương hiệu”) Trong nền kinh tế thị trường, nghười ta
có thể mua bán thương hiệu sản phẩm, thậm chí thương hiệu nhiều khi được đánh
giá rất cao Chính vì thế, uy tín của DN được các nhà kinh tế thừa nhận là một yếu
tố quan trọng góp phần làm nên GTDN
e Trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động:
Một trong những yếu tố quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh là chất lượng sảnphẩm sản xuất ra phải được thị trường đánh giá cao Chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp đạt được ở mức độ nào một mặt phụ thuộc trình độ kỹ thuật công
nghệ của máy móc thiết bị, mặt khác phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật và tay nghề
của người lao động.
Đánh giá về trình độ kỹ thuật, tay nghề của người lao động không chỉ xem ở bằngcấp, bậc thợ, số lượng lao động đạt được các tiêu chuẩn đó mà quan trọng hơn,
trong điều kiện hiện nay còn phải cần xem xét hàm lượng tri thức có trong mỗi sảnphẩm mà DN sản xuất ra Với ý nghĩa đó, khi đánh giá khả năng tồn tại và pháttriển, khả năng tạo ra lợi nhuận của DN, cần thiết phải xem xét đến trình độ kỹthuật và tay nghề của người lao động, coi chúng như I yếu tố nội tại quyết định
giá trị của DN.
e Năng lực quản trị kinh doanh:
Trong điều kiện hiện nay, DN muốn ton tại và phát triển lâu dài thì phải có một bộmáy quản lý sản xuất kinh doanh đủ mạnh giúp nó có khả năng sử dụng một cáchtốt nhất các nguồn lực cho quá trình sản xuất; biết tận dụng mọi khả năng và cơhội nảy sinh, ứng phó một cách linh hoạt với những biến động của môi trường
Quan tri kinh doanh là 1 khái niệm rộng Năng lực quản tri kinh doanh của DN cần
được đánh gia theo các nội dung co bản của hoạt động quan tri bao gồm sự đánh
giá về: khả năng hoạch định chiến lược, chiến thuật, trình độ tổ chức bộ máy quản
ly, năng lực quan trị các yếu tô đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất, khả năng
quan tri nguôn nhân lực.
Năng lực quản tri kinh doanh là yếu tố định tính nhiều hơn là định lượng Khi đánh
giá chúng cần đặt trong sự tác động của môi trường Ngoài ra năng lực quản trị
kinh doanh tổng hợp còn được thê hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính
DN Do đó, thực hiện phân tích một cách toàn diện tình hình tài chính trong những
năm gắn với thời điểm đánh giá cũng có thé cho phép rút ra những kết luận quantrọng về năng lực quản tri và sự tac động của nó đến GTDN
Trang 24doanh nghiệp như sau: Phương pháp tai sản là phương pháp ước tính giá tri của
doanh nghiệp cần thâm định giá thông qua tính tổng giá trị thị trường của các tàisản thuộc quyền sở hữu và sử dụng của doanh nghiệp cần thâm định giá
Công thức tính:
Giá trị thị trường của doanh nghiệp được tính toán dựa trên bảng cân đối tài sản
của doanh nghiệp và giá tri cua von chủ sở hữu được tính như sau:
VpẸ= VẠ — Vp
Trong đó: Vz: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
Va: Gia tri thị trường của toàn bộ tai san
Vp: Giá tri thị trường của nợ
cả quyền tài sản) kèm theo tài liệu chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản để
phục vụ cho việc thẩm định giá; đồng thời, hỗ trợ thẩm định viên khảo sát hiệntrang tài sản của doanh nghiệp Trường hợp thẩm định viên không được cung cấpđầy đủ thông tin, tài liệu nêu trên, không được hỗ trợ để khảo sát hiện trạng tài sảnthì thâm định viên đánh giá, xem xét việc đưa ra các giả thiết (nếu cần); đồng thời,đưa hạn chế này vào phần loại trừ và hạn chế của chứng thư và báo cáo cáo kếtquả thâm định giá
- Khi TĐG doanh nghiệp theo cơ sở giá trị thị trường thì giá trị các tài sản của
doanh nghiệp là giá trị thị trường của tài sản đó tại thời điểm thâm định giá Tàisản trong số sách kế toán cần được thâm định giá đúng với giá trị thị trường
- Tài sản vô hình không thỏa mãn các điều kiện dé được ghi nhận trên số sách kếtoán (tên thương mại, nhãn hiệu, sáng chế, kiêu dáng công nghiệp ) và các tài sảnkhác không được ghi nhận trên số sách kế toán cần được áp dụng phương phápthấm định giá phù hợp dé xác định
Trang 25- Bước 3: Ước tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cần thẩm định giá.
1.3.4 Ước tính tổng giá trị các tài sản hữu hình và tài sản tài chính của doanhnghiệp cần thẩm định giá
Việc ước tính gia thị trường các tài sản hữu hình và tai san tài chính của doanh
nghiệp được thực hiện theo các tiêu chuẩn thấm định giá Việt Nam về cách tiếpcận từ thị trường, cách tiếp cận từ chi phí, cach tiếp cận từ thu nhập và các tiêuchuẩn thẩm định giá Việt Nam khác có liên quan
Ngoài ra, thâm định viên thực hiện theo hướng dẫn sau:
a) Xác định giá trị tài sản bằng tiễn:
- Tiền mặt được xác định theo biên bản kiểm quỹ của doanh nghiệp cần thâm định
giá.
- Tiền gửi được xác định theo số dư đã đối chiếu xác nhận hoặc số phụ với ngânhàng nơi doanh nghiệp cần thâm định giá mở tài khoản tại thời điểm thẩm định giá
trị doanh nghiệp.
b) Xác định giá trị khoản dau tư:
Các khoản đầu tư của doanh nghiệp cần được xác định giá tri tại thời điểm thâm
định giá như sau:
- Trường hợp doanh nghiệp (mà doanh nghiệp cần thâm định giá đầu tư góp vốn,mua cô phan) có các giao dịch chuyển nhượng vốn hoặc cô phan thành công trênthị trường, giá trị các khoản đầu tư góp vốn, mua cô phần được xác định theo giátrị thị trường vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần thẩm địnhgiá đã đầu tư Trong đó giá trị thị trường vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp màdoanh nghiệp cần TĐG đã đầu tư được xác định theo các phương pháp nêu tại Mục
2 Phần II của Tiêu chuẩn này hoặc được xác định như sau:
Trang 26+ Trường hợp cô phần của các doanh nghiệp chưa niêm yết trên sàn chứng khoán
hoặc chưa đăng ký giao dịch trên UPCoM, đồng thời các giao dịch chuyền nhượngvốn hoặc cô phần thành công trên thị trường thỏa mãn cả 2 điều kiện: (ï) trên 50%
số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được chuyển nhượng trong tông các giaodich; (ii) thời điểm các giao dịch không quá 01 năm tính đến thời điểm thâm địnhgiá; thì giá trị các khoản đầu tư của doanh nghiệp cần thâm định giá được xác định
theo giá chuyển nhượng bình quân theo khối lượng của các giao dịch gần nhất
trước thời điểm thâm định giá
+ Trường hợp khoản đầu tư là cô phần của các doanh nghiệp đã niêm yết trên sànchứng khoán hoặc đã đăng ký giao dịch trên UPCoM thì giá trị các khoản đầu tưđược xác định theo giá cô phan là giá đóng cửa của cô phần của doanh nghiệp cầnthâm định giá tại thời điểm thâm định giá và phải có giao dịch của cô phan nàytrong vòng 30 ngày trước thời điểm thẩm định giá hoặc tại thời điểm TDG
- Trường hợp DN (mà doanh nghiệp cần TDG dau tu góp vốn, mua cô phan) không
có các giao dịch chuyền nhượng vốn hoặc cô phan thành công trên thị trường, giá
trị các khoản đâu tư góp vôn, mua cô phân được xác định như sau:
+ Trường hợp doanh nghiệp cần thâm định giá năm giữ 100% phần vốn của cácdoanh nghiệp được đầu tư, góp vốn: giá trị khoản đầu tư được xác định theo giá trịcủa doanh nghiệp được đầu tư, góp vốn và được xác định theo các phương pháp
nêu tại mục 2 Phân II của Tiêu chuân này.
+ Trường hợp doanh nghiệp cần thâm định giá nắm giữ từ 50% đến dưới 100%phần vốn của các doanh nghiệp được đầu tư, góp vốn: Giá trị các khoản đầu tư
được xác định theo giá trị vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp mà doanh nghiệpcần thấm định giá đã đầu tư Trong đó giá trị vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp
mà doanh nghiệp cần thâm định giá đã đầu tư được xác định theo các phương phápnêu tại mục 2 Phần II của Tiêu chuẩn này, trường hợp không áp dụng được theomục 2 Phần II của Tiêu chuẩn này thì được xác định theo hướng sau:
(i) Đối với phương pháp chiết khấu dong tiền vốn chủ sở hữu: chi phí sử dụng vốn
chủ sở hữu được ước tính trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình
quân 5 năm gần nhất, dòng tiền vốn chủ sở hữu có thể được dự báo trên cơ sở sốliệu lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu 5 năm gần nhất
Trang 27(ii) Đối với phương pháp tỷ số bình quân: thâm định viên chỉ cần ước tính ty số
Pp , , ,› «PP,, a 2 ak ¬ a gla 2, DĐ.
be và Các các ty so pe Dinh quân có thê được ước tinh trên cơ sở ty sô pe của
ít nhất 03 doanh nghiệp có cùng ngành sản xuất, kinh doanh
(iii) Giá trị khoản đầu tu được xác định trên cơ sở: tỷ lệ vốn đầu tư của doanhnghiệp cần thâm định giá trên tông số vốn thực góp tại các doanh nghiệp khác vàgiá trị vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp khác theo báo cáo tài chính đã đượckiểm toán Trường hợp chưa kiểm toán thì căn cứ vào giá trị vốn chủ sở hữu theobáo cáo tài chính tại thời điểm gần nhất của doanh nghiệp đó dé xác định Trườnghợp thực hiện theo hướng dan tại điểm (iii) phải nêu rõ trong phần hạn chế củaChứng thư thấm định giá và Báo cáo kết quả thâm định giá,
+ Trường hợp doanh nghiệp cần thâm định giá năm giữ dưới 50% phần vốn của
các doanh nghiệp được đầu tư, góp vốn: giá trị các khoản đầu tư được xác định
theo các phương pháp nêu tại Mục 2 Phần II của Tiêu chuẩn này hoặc theo hướngdẫn tại điểm (i), (ii), (iii); trường hợp thực hiện theo hướng dẫn tại điểm (iii) phảinêu rõ trong phần hạn chế của Chứng thư thâm định giá và Báo cáo kết quả thâm
định giá.
c) Xác định giá trị các khoản phải thu, phải tra:
- Thâm định viên đối chiếu các khoản phải thu, phải trả được ghi nhận trên số kếtoán với các tài liệu, băng chứng liên quan được cung cấp và thu thập trong thờigian thực hiện thấm định giá; trường hợp cần thiết yêu cầu doanh nghiệp cần thâm
định giá xác minh, xác nhận lại sô liệu.
- Giá trị các khoản phải thu được xác định theo số dư thực tế trên cơ sở các bằng
chứng liên quan được cung cấp, trường hợp không có đủ bằng chứng thì xác định
theo số liệu trên số kế toán Đối với các khoản phải thu không có khả năng thu hồiđược, các khoản nợ phải thu đã trích lập dự phòng, nợ phải thu khó đòi, thâm địnhviên phải căn cứ vào hồ sơ, thông tin được cung cấp dé ước tính giá trị thu hồi vànêu rõ trong phần hạn chế của Chứng thư thâm định giá và Báo cáo kết quả thâm
định giá.
- Trường hợp không được cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan như Biên bản đối
chiếu, xác nhận các khoản phải thu, phải trả hoặc hồ sơ về các khoản đã thu, đã trảphát sinh sau thời điểm khóa số lập báo cáo tài chính thì phải nêu rõ trong phầnhạn chế của Chứng thư thâm định giá, Báo cáo kết quả TDG dé đối tượng sử dụngkết quả thâm định giá đánh giá, xem xét khi sử dụng kết quả thâm định giá
Trang 28d) Xác định giá trị đối với hàng ton kho:
- Chi phí sản xuất kinh doanh dé dang được xác định theo chi phí thực tế phat sinhđang hạch toán trên số kế toán Trường hợp doanh nghiệp cần thâm định giá là chủđầu tư dự án có chi phí sản xuất kinh doanh dé dang trong xây dựng cơ bản gắn
liền với việc tạo ra các bất động sản hình thành trong tương lai thì cần xác định lại
giá trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp cần thâm định giá (nếu có bao gồmtrong tai sản hình thành trong tương lai) theo các tiêu chuẩn thẩm định giá ViệtNam về cách tiếp cận từ thị trường và/ hoặc cách tiếp cận từ chi phí và/ hoặc cáchtiếp cận từ thu nhập và/ hoặc theo tiêu chuẩn thâm định giá bất động sản; đối vớicác hạng mục xây dựng được xác định theo chi phí thực tế phát sinh đang hạch
toán trên sô kê toán.
- Trường hợp hàng tồn kho là hàng hóa, thành phẩm bat động san thì giá trị các bat
động sản này được xác định theo các tiêu chuẩn thâm định giá Việt Nam về cách
tiếp cận từ thị trường, cách tiếp cận từ chi phí, cách tiếp cận từ thu nhập, thâm địnhgiá bất động sản
- Trường hợp hàng tồn kho, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho lâu ngảy do
lỗi sản xuất, sản phâm do dang không tiếp tục hoàn thiện do không tiêu thụ được,
do thay đổi sản phẩm sản xuất dan đến kém phẩm chat cần yêu cầu doanh nghiệp
lập bang thống kê, phân loại và đề nghị dé thâm định giá theo giá trị thu hồi với
nguyên tắc sử dụng tốt nhất hiệu quả nhất
e) Xác định giá trị tài sản co định hữu hình:
- Đối với tai sản có định hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc, bất động sản dau tư là
các công trình cá biệt (không xác định được quy mô công trình hoặc đơn giá xây
dựng, suất vốn đầu tư), thâm định viên có thé tinh theo nguyên giá số sách kế toán
có tính đến yếu tố trượt giá trừ di giá tri hao mòn tại thời điểm thâm định giá
- Đối với tài sản cố định là máy móc, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết
bị, dụng cụ quản lý: Trường hợp không có tài sản tương đương giao dịch trên thị
trường, không có đủ hé sơ đầu tư, hồ sơ kỹ thuật, thẩm định viên thu thập, lập luận
và phân tích thông tin và lưu trữ các bằng chứng không có tài sản tương đươnggiao dịch trên thị trường, giá tri các tài sản nay được xác định theo nguyên giá sốsách kế toán (có tính đến chênh lệch tỷ giá nếu là tài sản nhập khẩu) và trừ đi giátrị hao mòn tại thời điểm thâm định giá
Trang 29Trường hợp xác định theo nguyên giá số sách theo hướng dẫn trên, thâm định viên
phải nêu rõ trong phần hạn chế của Chứng thư thâm định giá và Báo cáo kết quảthâm định giá
J) Xác định giả trị công cu, dụng cụ đã xuất dùng:
Gia tri công cụ, dụng cụ được xác định theo gia giao dịch trên thi trường của tai
sản so sánh tương đương Trường hợp không thu thập được giá giao dịch trên thị trường cua tải sản so sánh, thì gia trị công cụ, dụng cụ được xác định theo giá giao
dịch của công cụ dụng cụ mới cùng loại hoặc có tính năng tương đương hoặc theo
giá mua ban đầu theo dõi trên số kế toán trừ đi giá trị hao mòn tại thời điểm thâm
định giá.
Truong hợp gia trị công cụ, dụng cụ được xác định theo giá tri tai số sách kế toán,thâm định viên phải nêu rõ hạn chế này trong phan hạn chế của Chứng thư thâmđịnh giá và Báo cáo kết quả thâm định giá
g) Xác định các khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn theo số sách kế toán
h) Giá trị tài sản tài chính dưới dạng hop dong được wu tiên áp dụng phương phápdòng tiền chiết khấu
1.3.5 Ước tính tổng giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp cần tham
định giá
Giá trị tai sản vô hình của doanh nghiệp cần thẩm định giá được tinh bang tông giátrị của các tài sản vô hình có thể xác định được và giá tri tai sản vô hình không xácđịnh được Tài sản vô hình của doanh nghiệp cần thẩm định giá bao gồm nhữngtài sản cố định vô hình đã được ghi nhận trong số sách kế toán, các tài sản vô hìnhkhác thỏa mãn điều kiện quy định tại điểm 3.1 mục 3 của Tiêu chuân Thâm định
giá tài sản vô hình, và tài sản vô hình không xác định được.
Tổng giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp cần thấm định giá được xác định
thông qua một trong các phương pháp sau:
a) Phương pháp 1: Ước tinh tông giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp cầnthâm định giá thông qua việc ước tính giá trị của từng tai sản vô hình có thé xác
định và giá trị của tài sản vô hình không xác định được (các tài sản vô hình còn
lại).
Thâm định viên thực hiện xác định gia tri của từng tai san vô hình có thé xác địnhđược theo quy định tại Tiêu chuẩn thâm định giá Việt Nam số 13 Riêng giá trịquyền sử dụng đất, quyền thuê đất được xác định theo quy định tại Tiêu chuẩn
Trang 30thâm định giá Việt Nam về cách tiếp cận từ thị trường, cách tiếp cận từ thu nhập
và thầm định giá bat động sản
Tham định viên xác định giá trị của tài sản vô hình không xác định được (bao gồm
thương hiệu và tài sản vô hình không xác định được khác) thông qua các bước sau:
+ Bước 1: Ước tinh giá trị thị trường của các tài sản hữu hình, tài sản tài chính va
tài sản vô hình xác định được tham gia vào quá trình tạo ra thu nhập cho doanh
nghiệp cần thâm định giá Gia tri thị trường của các tài sản này được xác định theoquy định tại điểm 5.4 Tiêu chuẩn này và các hướng dẫn tại Hệ thống Tiêu chuẩnthâm định giá Việt Nam
+ Bước 2: Ước tính mức thu nhập mà doanh nghiệp cần thâm định giá có thể đạt
được hàng năm Mức thu nhập này là mức thu nhập trong điều kiện hoạt động bìnhthường của doanh nghiệp cần thâm định giá, được ước tính trên cơ sở kết quả đạtđược của doanh nghiệp cần thầm định giá trong các năm gan nhất, có tính đến triểnvọng phát triển của doanh nghiệp sau khi đã loại trừ các yêu tố bất thường ảnhhưởng đến thu nhập như: các khoản thu nhập tăng giảm từ thanh lý tài sản cô định,
đánh giá lại tài sản tài chính, rủi ro tỷ giá
+ Bước 3: Ước tính các tỷ suất lợi nhuận phù hợp cho các tài sản hữu hình, tài sảntài chính và tài sản vô hình xác định được của doanh nghiệp cần thâm định giá Tỷsuất lợi nhuận của tài sản hữu hình phải không quá chi phi sử dung vốn bình quângia quyền của doanh nghiệp cần thâm định giá Tỷ suất lợi nhuận của các tài sản
vô hình này phải không thấp hơn chi phí sử dung vốn bình quân gia quyền củadoanh nghiệp cần thâm định giá.
+ Bước 4: Ước tính thu nhập do tài sản hữu hình, tài sản tài chính, tài sản vô hình
xác định được đem lại cho doanh nghiệp cần thâm định giá hàng năm bang cachlay giá tri các tai san hữu hình, tai san tài chính và tài san vô hình xác định được(của doanh nghiệp cần thẩm định giá) đã được tính tại bước 1 nhân với (x) các mức
tỷ suất lợi nhuận tương ứng xác định tại bước 3
+ Bước 5: Ước tính thu nhập do tài sản vô hình không xác định được đem lại cho
doanh nghiệp cần thâm định giá bang cách lay thu nhập mà doanh nghiệp cần thầm
định giá có thể đạt được tính tại bước 2 trừ đi (-) thu nhập do các tài sản hữu hình,
tai san tai chính va tai sản vô hình xác định được đem lại cho doanh nghiệp cầnthâm định giá tính tại bước 4
+ Bước 6: Ước tính tỷ suất vốn hóa phù hợp cho thu nhập do tài sản vô hình khôngxác định được đem lại cho doanh nghiệp cần thâm định giá Tỷ suất vốn hóa này
Trang 31ít nhất phải bằng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cần thâm địnhgiá Việc xác định chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cần thấm địnhgiá theo quy định tại tiết d điểm 6.4 Tiêu chuẩn này
+ Bước 7: Ước tính giá trị tài sản vô hình không xác định được của doanh nghiệp
cần thâm định giá bằng cách vốn hóa phan thu nhập do các tài san vô hình này dem
lại cho doanh nghiệp cần thẩm định giá
b) Phương pháp 2: Ước tính tông giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp cầnthâm định giá thông qua vốn hóa dòng lợi nhuận do tất cả các tài sản vô hình đemlại cho doanh nghiệp cần thâm định giá
+ Bước 1: Ước tính giá trị thị trường của các tài sản hữu hình, tai sản tài chính
tham gia vào quá trình tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp cần thâm định giá
+ Bước 2: Ước tính mức thu nhập mà doanh nghiệp cần thâm định giá có thé đạt
được hàng năm Mức thu nhập này là mức thu nhập trong điều kiện hoạt động bìnhthường của doanh nghiệp cần thâm định giá, được ước tính trên cơ sở kết quả đạtđược của doanh nghiệp cần tham định giá trong các năm gần nhất, có tính đến triển
vọng phát triển của doanh nghiệp sau khi đã loại trừ các yếu tố bất thường ảnhhưởng đến thu nhập như: các khoản thu nhập tăng giảm từ thanh lý tai sản cé định,
đánh giá lại tài sản tài chính, rủi ro tỷ giá
+ Bước 3: Ước tính các tỷ suất lợi nhuận pha hợp cho tài sản hữu hình, tài sản tài
chính của doanh nghiệp cần thấm định giá Các ty suất lợi nhuận này phải khôngquá chỉ phí sử dụng vốn bình quân gia quyền của doanh nghiệp cần thâm định giá
+ Bước 4: Ước tính thu nhập do tài sản hữu hình, tài sản tài chính đem lại cho
doanh nghiệp cần thẩm định giá hang năm bằng cách lấy giá trị các tài sản hữuhình, tài sản tài chính của doanh nghiệp cần thâm định giá được tính tại bước 1nhân với (x) các tỷ suất lợi nhuận tương ứng được tính tại bước 3
+ Bước 5: Ước tính thu nhập do tất cả các tài sản vô hình đem lại cho doanh nghiệpcần thâm định giá bang cách lay thu nhập mà doanh nghiệp cần thâm định giá cóthể đạt được tính tại bước 2 trừ (-) thu nhập do các tài sản hữu hình, tải sản tàichính đem lại cho doanh nghiệp cần thâm định giá tính tại bước 4
+ Bước 6: Ước tinh tỷ suất vốn hóa phù hợp cho thu nhập do tat cả các tài sản vô
hình dem lại cho doanh nghiệp cần thẩm định giá Tỷ suất vốn hóa này ít nhất phải
bang chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cần thâm định giá
+ Bước 7: Ước tính tổng giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp cần thâm định
Trang 32giá bằng cách vốn hóa phần thu nhập do các tài sản vô hình đem lại cho doanhnghiệp cần thẩm định giá
1.3.6 Ước tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cần thắm định giá
¬ ge gg Tông giá tri các tai Tông giá trị các tài sản Giá tri tông tai san cua ea, và, ¬ „
ST CA Ạ sản hữu hình và tải vô hình của doanh doanh nghiệp cân thâm = l „ l + SN CA SẠC cài
| " sản chính của doanh nghiệp cân thâm định
định gla oA À H Ũ “7 vơ
nghiệp cân thâm định giá giá
Giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cần thâm định giá được xác định theo
công thức sau:
Giá trị vôn chủ sở ¬ gg
Giá trị tông tài sản của hữu của doanh ST SA va Giá trị các khoản nợ
ok ý ge, = doanh nghiệp can thâm - vu.
nghiệp cân thâm định | " phải trả
toán giá trị doanh nghiệp dựa trên các gia tri này.
- Độ tin cậy cao: phương pháp tài sản cho phép thâm định viên tính toán giá trịchính xác của tài sản có định của doanh nghiệp, bao gồm tai sản vô hình và tai sảnvật chất Nó cung cấp một phương tiện đánh giá đánh giá đáng tin cậy cho giá trị
doanh nghiệp.
b Hạn chế
- Không đánh giá được các yếu tố phi tài sản: phương pháp tài san chỉ đánh giá
được giá tri của các tài sản mà doanh nghiệp sở hữu Nó không đánh giá được các
Trang 33- Không phản ánh giá trị tương lai của doanh nghiệp: phương pháp tài sản dựa trên giá tri của các tài sản hiện có của doanh nghiệp, nó không phản ánh được giá tri
tương lai của doanh nghiệp Do đó, phương pháp này không phù hợp đề xác địnhgiá trị của các doanh nghiệp dang phát triển nhanh chóng hoặc có tiềm năng tăng
trưởng lớn trong tương lai.
- Ôn định giá trị không cao: giá trị doanh nghiệp được định giá bằng cách cộng
tông giá tri của các tai san của doanh nghiệp
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp tài sản trong
thấm định giá doanh nghiệp1.4.1 Sự đồng bộ, hợp lý và minh bạch của môi trường pháp lý
Hệ thống văn bản pháp lý mà các cơ quan nhà nước ban hành đảm bảo tính khoahọc như: đầy đủ, rõ ràng, cụ thé, chi tiết, dé thực hiện sẽ tạo thuận lợi cho côngviệc TDG doanh nghiệp tiễn hành một cách thống nhất, nhanh chóng và ngược lại
Có thê nói, môi trường pháp lý là nhân tố quyết định đến tốc độ của quá trình thâm
định cũng như độ chính xác của kết quả cuối cùng khi vận dụng các phương pháp
TDG doanh nghiệp.
1.4.2 Sự ôn định và phát triển của môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một tập hợp nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng và theonhững chiều hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của mỗi DN Đây là nhân
tố vĩ mô, mang tính khách quan nằm ngoài tam kiểm soát của TDV.
Do vậy, nếu DN hoạt động trong môi trường kinh tế 6n định và phát triển bền vững
sẽ khiến cho việc dự báo về tình hình kinh doanh của các DN trong tương lai trởnên tin cậy Một nền kinh tế phát triển sẽ giúp cho thị trường bat động sản, thị
trường công nghệ, thị trường lao động, thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán
phát triển, hình thành nên một hệ thống thông tin hoàn hảo hơn, đáng tin cậy hơn.Đây là cơ sở cho TDV thu thập thông tin về khách hàng cũng như các DN khác déphân tích, so sánh nhằm đưa ra kết quả chính xác nhất
Trang 34Thi trường cũng có ảnh hưởng rat lớn đên giá tri của tài sản Thị trường cung — câu
có thê tác động đên giá tri của tài sản theo các cách sau:
- Tang cầu: khi có nhiều người cùng quan tâm đến tài sản, giá trị của nó có thé
tăng lên do sự cạnh tranh giữa các bên mua Việc tăng cầu có thể được thúcđây bởi sự phát triển của một ngành công nghiệp hoặc một khu vực địa lý, tạo
ra nhu cầu tăng về tài sản
-_ Giảm cau: khi sự quan tâm của thị trường đối với tài sản giảm, cầu giảm và giá
trị tài sản có thê giảm xuống Nguyên nhân của việc giảm cầu có thê là do sựthay đổi trong xu hướng kinh tế hoặc xã hội
- Tăng cung: khi có nhiều người muốn bán tài sản, tài sản đó sẽ có xu hướng
giảm giá dé thu hút người mua Việc tăng cung có thé xảy ra khi các doanh
nghiệp trong cùng ngành sản xuất ra sản phẩm tương tự với số lượng lớn, gây
ra sự cạnh tranh va làm giảm giá tri tai sản.
- _ Giảm cung: khi số lượng tai sản giảm do các yếu tô như tự nhiên hoặc bị hu
hỏng, giá trị của tài san đó có thé tăng lên do hiếm có hoặc không có sự thay
hàng tồn kho hoặc tiền mặt có thé thay đôi giá trị một cách nhanh chóng Do đó,
việc đánh giá giá tri của các tài sản này sẽ khác nhau và sẽ phụ thuộc vao mức độ
quan trọng của chúng đối với hoạt động của doanh nghiệp
Tinh trạng cua tài sản cũng ảnh hưởng đên giá tri của chúng Nêu tài sản còn mới
và được bảo trì tôt, giá
Trang 352.1 Quy trình thẩm định giá của Valuinco
a Sơ đồ quy trình thực hiện
Sơ đồ 2 1: Sơ đồ quy trình thực hiện thẩm định giá tại Valuinco
Trách Mô tả biêu mâu
os Sơ đô
nhiệm
Lãnh đạo phân công nhiệm vụ vào công văn đê nghị TĐG, HĐTĐG
Lãnh đạo (phân công vào phiếu)
‘ Phân công thực hiện QD.CNNV; TL BDNV
Xác định tổng quát về tài sản thâm
rõ phạm vi, nội dung công việc, tiến
Lập kế hoạch thâm định gid | độ thực hiện từng nội dung công
việc và tiên độ thực hiện toàn bộ cuộc TDG
Khảo sát thực tế tài sản (nêu cân)Lựa chọn và khai thác nguồn cung
Cán bộ
thực hiện
Can bộ - Áp thông ti
thưc hiên Khảo sát thực tê, thu thập cap thong tn ˆ ; `
ï thông tin Tham gia DLG, thông tin TT, thông
tin khảo sát Phân tích toàn bộ các thông tin thu
thập được liên quan đên tài sản
thực hiện | | Phan tích thu thập thông tin | giá tác động của các yếu tố đến KQ
TDG cuối cùng
IH
Trang 36H6 so khach hang cung cap
Tham Viết báo cáo TDG
định viên |_ Dự thảo báo cao TDG va dụ || Dự thảo văn bản trả lời (Chứng thu
Chuyên ẳ TDG)
viên/trợ cáo, chứng thư TĐG VB NN, TL BDNV
ly TDV Hồ so, tàiliệu liên quan
Lãnh đạo Xem xét, phê duyệt
Cán bộ In báo cáo TDG, chứng TDV in báo cáo TDG, chứng thư
thực hiện thư TĐG TDG j Ky báo cáo, chứng thu TDG
Lanh dao Đại diện pháp luật doanh nghiệp
(Đại diện Ký duyêt báo cáo TĐG, hoặc người được uỷ quyền ký phê
pháp lý chứng thư duyệt
doanh
nghiệp)
Văn thư vào số, đóng dấu phát hành
Vào số, đóng dấu, phát số lượng bản theo yêu cầu và phát
Văn thư hành và TDV lưu trữ báo hành, lưu trữ
cáo TĐG, chứng thư
(Nguồn: Tài liệu Valuinco)
b Cách xác định đặc điểm cơ bản về pháp lý, kinh tế - kỹ thuật đối với tài sản
doanh nghiệp
e Pháp lý
- Bang cân đối kế toán ba năm liền kề (đối với doanh nghiệp sản xuất) và năm
năm (đối với doanh nghiệp dịch vụ) trước khi xác định giá trị doanh nghiệp vàtại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (đã quyết toán thuế nếu có);
Trang 37- Bang kết quả hoạt động kinh doanh ba năm (đối với doanh nghiệp sản xuất) và
năm năm (đối với doanh nghiệp dich vụ) liền kề trước khi xác định giá trị doanhnghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (đã quyết toán thuế nếu có);
- Bang lưu chuyên tiền tệ; bảng cân đối tài khoản tại thời điểm xác định giá trị
doanh nghiệp;
- Cac bảng chỉ tiết tài khoản: Tiền mặt (kiểm kê quỹ tiền mặt); tiền gửi ngân
hàng (Bảng kê tiền gửi ngân hàng + Bảng đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng);các khoản đầu tư ngắn hạn và dai hạn; các khoản ký cược, ký quỹ dai hạn; chiphí trả trước dài hạn; các khoản phải thu, phải trả; hàng tồn kho; công cụ dụngcụ; các khoản vay ngăn hạn và dai hạn (bảng đối số dư tiền vay tại ngân hàng);các khoản nợ dài hạn đến hạn phải trả (bảng đối chiếu công ng); chênh lệch tygiá trong thanh toán (nếu có); tài sản cố định
- Bang kiểm kê tài sản doanh nghiệp Trong đó phân rõ tài sản thuê mượn, nhận
góp von liên doanh, liên kết; tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý va
tai sản đang dùng;
- Bảng kê chỉ tiết nguồn vốn đầu tư dai hạn vào doanh nghiệp khác (nêu có) như
góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phan, góp vốn thành lập công ty TNHH
- Bao cáo tài chính 5 năm đã được kiểm toán;
- Hop đồng góp vốn liên doanh;
- Bảng thống kê lãi liên doanh được chia từ ngày thành lập;
- Chi tiết chi phi xây dựng dé dang;
- Quyết định thành lập doanh nghiệp;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- _ Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế;
- Cac quyết định, công văn liên quan đến từng mô hình doanh nghiệp; các văn
bản liên quan đến cô phần hoá doanh nghiệp;
- Cac giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng, sở hữu bất động sản, động sản của
doanh nghiệp;
+ Đối với các công trình xây dựng: Bản vẽ thiết kế, bản vẽ hoàn công, dựtoán, quyết toán;
+ Đối với máy móc thiết bị: hoá đơn, hợp đồng kinh tế
- Noi dung xem xét
Khảo sát và thu thập số liệu về ngành nghề kinh doanh, vị trí kinh doanh trongngành (nếu có), thanh viên góp vốn, năng lực quản trị, quan hệ giữa doanh nghiệpvới khách hang và nhà cung cấp; các khoản doanh thu và chi phí của doanh nghiệp;
Trang 38hiện trạng về tài sản, tổng giá trị tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tạithoi diém thâm định giá; môi trường kinh tế, môi trường chính trị, môi trường khoahọc — công nghệ, các đơn vi cạnh tranh, cơ chế quản lý của Nhà nước đối với doanh
nghiệp; các thông tin khác ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp.
2.2 Nghiên cứu tình huống thấm định giá Công ty Cé phần Ô tô Sao Tây
Nam (2022)
Tài sản thẩm định giá: Giá trị von chủ sở hữu/Giá tri tài sản của Công ty Cổ phan
Ô tô Sao Tây Nam tại thời điểm 31/12/2021 theo quy định hiện hành
Thời điểm tiễn hành thẩm định giá: 19/05/2022
Mục đích thẩm định giá: Đề Công ty Cô phần Dịch vụ Tổng hợp Sài Gòn làm cơ
sở tham khảo trong việc xem xét, quyết định thực hiện giao dịch mua bán chuyển
nhượng cô phần theo quy định pháp luật hiện hành
e Thông tin về DN cần thẩm định giá
- Tên tổ chức phát hành cô phần : Công ty Cổ phan Ô tô Sao Tây Nam
- Tổng số cô phan phát hành : 4.000.000 cô phần
- Loại cô phần : Cô phần phô thông
- Mệnh giá : 10.000 déng/cé phần
(Nguôn: Theo giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, BCTCHN được kiểm toán
2021)
Trang 39e Pac điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp cần thắm định giá (bao gồm
quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề kinh doanh và cơ cấu cỗ
đông, tình hình kinh doanh):
Ngành nghề kinh doanh:
- _ Rèn, dập, ép và cán kim loại;
- _ Gia công cơ khí, xử lí và trang phủ kim loại;
- Stra chữa thiết bị điện tử và quang học;
- Stra chữa thiết bị điện;
- Suwa chữa và bảo dưỡng phương tiên vận tải;
- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp;
- Ban buôn ô tô và xe có động cơ khác;
- Ban lẻ ô tô con;
- Đại lí ô tô và xe có động cơ khác;
- Bao dưỡng sửa chữa 6 tô và xe có động cơ khác.
Lĩnh vực hoạt động của Công ty: Công ty tiến hành hoạt động trong lĩnh vựcchính là kinh doanhô tô và phụ tùng thay thé mang nhãn hiệu huyndai và cung cấp
dịch vụ sửa chữa và bảo trì xe ô tô.
Đâu tư tài chính:
+Đầu tư tài chính dai hạn vào các doanh nghiệp khác phù hợp với chiến lược Công
ty nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh của Công ty;
Câu trúc của Tập đoàn:
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2021, Tập đoàn có 171 nhân viên (ngày | thang | năm 2020: 162 nhân viên).
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2021, Công ty có 1 Công ty con như sau:
Trang 40Công ty TNHH ran doanh nhân Văn Kiệt, Áp
MTV Dịch vụ hiế Thang dai và Thạnh Bình, Xã
1 Thuong mại phụ tùng thay Thạnh Lộc, 100%
Kiên Giang
(Nguồn: Công ty CP Sao Tây Nam cung cấp)
Bảng 2.3: Cơ cấu cỗ đông của công ty (theo vốn thực góp đến ngày
hop Sai Gon
Công ty Cổ phan Tap đoàn Thanh
1.200.000 12.000.000.000 30%
Cong
Ong Tran Trong Binh 600.000 6.000.000.000 | 15%
Ong Nguyễn Tăng Vĩnh 400.000 4.000.000.000 10%
Ông Trần Bình 48.000 480.000.000 | 1,2%
Tổng cộng 4.000.000 40.000.000.000 100%(Nguồn: Theo BCTCHN đã được kiểm toán năm 2021 của Sao Tây Nam)