1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Dự báo Cầu (Demand) sản phẩm thủ công mỹ nghệ đồ gia dụng gỗ tự nhiên nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu Tư Sản Xuất Thương Mại Và Dịch Vụ Bình Minh

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA KINH TE HOC

y\NH TE Cy

Đề tai: Dự báo Cau (Demand) sản phẩm thủ công

mỹ nghệ đồ gia dụng gỗ tự nhiên nhằm thúc day

hoạt động tiêu thụ ở Công ty Trách Nhiệm Hữu

Hạn Đầu Tư Sản Xuất Thương Mại Và Dịch Vụ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Minh, người đãhướng dẫn, định hướng, giúp đỡ tận tình đưa ra những góp ý và luôn tạo diéu kiệndé giúp em có thể hoàn thành tốt chuyên dé tốt nghiệp Em xin cảm ơn toàn thể thaycô trong khoa Kinh tế học đã nhiệt tình giảng dạy và chỉ bảo em trong suốt quátrình học tập tại Trường Đại học Kinh té quốc dân.

Em cũng xin cảm ơn các anh, chị ở bộ phận Tài chinh-ké toán và bộ phậnSản xuất của công ty TNHH ĐTSX TM&DV Bình Minh, đặc biệt là cô Đàm Thị

Thanh Sơn đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực tập tại công tydé em có thé hoàn thành bài chuyên đê một cách tốt nhất.

Bài chuyên đề tốt nghiệp của em tuy đã cô gắng hoàn thành một cách tốt nhấtnhưng van không thể tránh khỏi những sai sót và nhằm lẫn, mong thay cô thôngcảm, em xin tiếp nhận mọi ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện bài hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng I1 năm 2020Sinh viên

Hoàng Minh Dũng

Trang 3

DANH MỤC BẢNG -c- -SsStSEkEEEEx S111 1111111511111 1111111111111 T11 rrệc 3DANH MỤC HÌNH - - G6 SE kEEESkEEEEkEEEEE3EEx T111 T1E11 1111111111111 111 111gr 3

DANH MỤC TU VIET TẮTT -c- ckSk‡StSkEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrkrrkerkrree 301019)/6810)i952,vàà 41 Lý do chọn đề tài nghiên cứu - + 5£ 5£ x£2E£+E£2E££EE+EE£EEeExerxerxerxersered 4

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - <1 HH HH kt 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu s52 2+£++++x+E+Evrxerxerxerxersees 5

4 Phương pháp nghiên CỨU «+ 5< + 3 1E 1n HT ng HH trệt 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET: CÂU VE HANG HÓA VÀ PHƯƠNG PHAPDỰ BAO CAU THỊ TRƯỜNG - 6-56 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrkkrkerkerkrree 8

1 Nhu cầu thị trường ¿2 s+SE++k+EeEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkerkerkerkerrrree 8

1.1 Khái niỆm eccScSccecttSEeEtrerertrererkrerrrrrrerrrrrerkrrrvee 8

1.2 Luật CQU cesessessessessesssessessessessessessecssssussecsssssessesseesessecsessessecsssessssssesseeseeseesess 91.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới CÂÌU -cc- 555cc SteStcSt+Ec£ECEErEererserkerrerrees 91.4 Hàm CQU cecccccsecescccssescscsvscsssssscscecssssescsvenessstsvsusueasststscsusucatavsussasatscsesesasaraees 121.5 Cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp . s:25-55c©5s55e2cxecxescxerxesrxeses 132 Phương pháp dự báo cầu thị trường -s+-+-++++x++zxerxzrxerxezrxree 14

2.1 Khái niệm và sự cần thiết của dự báo câu thị [YƯỜN «cv 14

2.2 Các bước dự báo cau thị 771/87 777n7ẼẼnẼẺA8e.a 15

2.3 Các phương pháp dự báo cầu thị tFƯỜNg -sc©5cccccccccccccecsceee 16

CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH CAU VE SAN PHAM DO GO CUA CÔNG TY TNHH

ĐTSX TM&DV BINH MINH -222222222E222222222111222222 1 112111 e 27

1 Tổng quan chung về Công ty TNHH DTSX TM&DV_ Binh Minh 27

1.1 Lịch sử ra đời và phát triỀn -s- 5c se x2x+x+xevreereerxerxerserxee 271.2 Ngành, nghề kinh doanh - + s x+x+£xe£x+Ee+xezrereereerxerxee 271.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty -:-c©5e©5e+x++evrsrxersersee 271.4 CoO nh ố 6 “((.V(.dậAjHAH 291.5 Linh vực cung cấp đồ gỗ mỹ nghệ - 5 5© s+xzxczxezxsrxee 29

1.6 Doanh thu, chi phí và lợi nhuậnn - <6 +5 + ***kEsseEseeeeekeesee 29

1⁄7 Môi trường kinh doanh và đối thủ cạnh tranh -. . ¿22 s55: 30

Trang 4

1.8 Kinh nghiệm trong sản xuất và cung cấp sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ 31

2 Tình hình hoạt động, tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực đồ gỗ mỹ nghệ của Công ty

TNHH ĐTSX TM&DV Bình Minh s c1 2v 2v 2v HH, 31

2.1 Đặc điểm sản phẩm s¿ 22 +t2S++ExtEEEeEEtEEerkrrkerxrrrrerrrrrrervee 31

2.2 Tình hình hoạt động và tiêu thu << S1 Hư 31

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về sản phâm đồ gỗ mỹ nghệ của Công ty

TNHH ĐTSX TM&DV Bình Minh - - s + 12x + sEsiErerrrrrrrrsere 32

2.4 Thực trạng cầu về mặt hang đồ gỗ mỹ nghệ của Công ty TNHH DTSX

TM&DV Bình Minh giai đoạn 2016 — 2] 9 25 tk sseiereerrrree 35

2.5 Dự báo cầu về sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của Công ty TNHH Đầu TuSản Xuất TM&DV Bình Minh đến năm 2025 ccc:cccvcsccrveerrrt 392.6 Đánh giá chung về ước lượng và dự báo cầu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của

công ty TNHH DTSX TM&DV Bình Minh - -5- 5 6+ skksexsersesek 41

CHƯƠNG 4: MỘT SO GIẢI PHAP VÀ KIEN NGHỊ NHẰM THUC DAYHOẠT ĐỘNG TIÊU THU MAT HANG ĐỎ GO CUA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯSAN XUẤT TM&DV BÌNH MINH DEN NĂM 2024 -sc sec

1 Định hướng phát triển kinh doanh của công ty đến năm 2024

2 Phân tích môi trường bên ngOÀI - - 6E +2 + 1313k re 452.1 Môi IrƯỜng VĨ HHÔ Ăn HH hy 452.2 Phân tích ngành cạnh trdnh s + + + + + k++seesxseexsxsexessesxs 47

E NHA 21200 5a 48

3.1 Nâng cao hiệu quả công tác ước lượng và dự báo CAU 493.2 Giải pháp đối với sản phẩm 25c ©5e2cxecce2cxeceeerxerreerxesreerxee 503.3 Phát triển và mở rộng kênh phân phối -sc©cc©cecc+eccesxsceee 513.4 Tăng cường quảng cáo, quảng bá cho sản phẩm của công ty - 513.5 Một số kiến nghị, đề xuất

KET LUẬN

PHỤ LỤC 1,2,3

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT

TNHH: Trách nhiệm hữu han

OLS: Phương pháp bình phương nhỏ nhất

ĐTSX: Đầu tư sản xuất

TM&DV: Thương Mại Và Dịch Vụ

Trang 6

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành chế biến gỗ đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn cả về số lượng, chất lượng doanh nghiệp chế biến, về kimngạch xuất khẩu và về thị trường tiêu thụ sản pham, Các sản pham gỗ chế biếnngày càng trở nên đa dang hơn, có mau mã và chất lượng sản phâm ngày càng phùhợp hơn với cả thị trường trong nước và xuất khẩu Từ chỗ chi tập trung dé tái xuất

khẩu sang một nước thứ ba, đến nay các sản phẩm gỗ chế biến của Việt Nam đã có

mặt 6n định ở trên 120 nước và vùng lãnh thé trên toàn thế giới với nhiều doanhnghiệp trực tiếp xuất khẩu sang các thị trường dành cho người tiêu dùng.

Cùng với sự phát triển của đất nước thì đối với mỗi gia đình, vấn đề xây dựng

một căn nhà không chỉ đơn giản là nơi cư trú của các thành viên trong gia đình, mà

còn là nơi đề thư giãn, nghỉ ngơi, và thê hiện được cái hồn của chủ nhân căn nhà đó Ngành gỗ nội thất là một thị trường rất tiềm năng và có rất nhiều phân khúc cho

từng nhóm khách hàng có địa vị và thu nhập khác nhau trong xã hội Nhưng dường

như các nhà hoạt động trong lĩnh vực nội thất ở Việt Nam chưa có sự nghiên cứu kỹlưỡng và đầu tư đúng mức cho thị trường đầy tiềm năng này.

Gỗ là một dạng vật liệu mang nhiều tính năng tốt và thê hiện được nhiều giá tritỉnh thần hơn so với các loại vật liệu khác Sử dụng gỗ trong trang trí nội thất đã cótừ rất lâu đời và hiện nay là một xu hướng chung của tất cả các nước trên thé giới.Vật liệu có nguồn gốc từ gỗ cũng da dang hơn, độ bên và tính thâm mỹ cũng đượcnâng cao hơn do kỹ thuật xử lý gỗ và kỹ thuật sản xuất các tắm vật liệu có nguồngốc từ gỗ cũng ngày càng hiện đại hơn.

Sử dụng gỗ và vật liệu có nguồn gốc từ gỗ dé trang trí nội thất là một xu hướngkhá phô biến hiện nay Tuy nhiên sử dụng loại nào, mẫu mã ra sao là một van déthay đồi tùy theo nhận thức của từng cá nhân và theo khuynh hướng trào lưu chungcủa một xã hội, trong một giai đoạn nhất định nào đó Nghiên cứu xu hướng sử dụngđồ gỗ trong trang trí nội thất sẽ giúp cho các nhà thiết kế đồ gỗ đưa ra được sảnphẩm nội thất đúng với thị hiếu của người sử dụng trong một giai đoạn nhất định.Đồng thời, nhà sản xuất đồ gỗ cũng tìm ra được cách tiếp cận khách hàng phù hợp

Trang 7

hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng đồ gỗ ngày phong phú và đa đạng hơn của

công cụ đề dự báo, phương pháp phân tích cầu và dự báo cầu thị trường.

> Mục tiêu thực tiễn:

Đề tài đánh giá được thực trạng tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của công tytrong giai đoạn 2016 — 2019 và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu về sản phamđồ gỗ mỹ nghệ; tìm hiểu và đánh giá công tác ước lượng và dự báo cầu của sảnpham đồ gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2016 - 2019; đồng thời sử dụng mô hình kinh tếlượng dé ước lượng và dự báo cầu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của Công ty TNHHĐTSX TM&DV Bình Minh đến năm 2024.

Đề tài sẽ đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tácdự báo cầu, các biện pháp nhằm đấy mạnh tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứua Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu cầu, công tác ước lượng và dự báo cầu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của

Công ty TNHH DTSX TM&DV Bình Minh.b Phạm vi nghiên cứu

> Phạm vi không gian:

Đề tài tập trung nghiên cứu ước lượng và dự báo cầu sản phâm đồ gỗ ở địa

bàn trong nước.

> ~~ Pham vi thời gian:

Các số liệu sử dung trong bai được thu thập trong khoảng thời gian từ năm2016 đến năm 2019 và dự báo đến năm 2024.

> Pham vi nội dung:

Dé tai nghién cuu cu thể vào việc ước lượng cầu và các nhân tố ảnh hưởngđến cầu, đi sâu dự báo cầu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của Công ty TNHH

ĐTSX TM&DV Bình Minh.

Trang 8

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, sử dụng tách biệthoặc đồng thời các phương pháp một cách hợp lý và chính xác nhất dé đạt được mụctiêu nghiên cứu của đề tài Dé hoàn thành dé tài này em đã sử dụng hai phương pháp

chính: phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu.a Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu

Phương pháp này bao gồm phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu,từ thực nghiệm và phi thực nghiệm Mục đích của thu thập dữ liệu dé làm cơ sở lýluận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thiết hay tìm ra vấn đề nghiên cứu.

> Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu thu thập trựctiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu và được thu thập qua các cuộc điều tra khảosát bao gồm: điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên; điều tra toàn bộvà điều tra không toàn bộ Số liệu sơ cấp của đề tài được lấy từ 200 phiếu điều trakhách hàng Sau đó, dữ liệu được xử lý thành dữ liệu phục vụ cho đề tài.

> Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu thu thập từnguồn có săn, đó chính là số liệu đã qua tổng hợp, xử lý Số liệu thứ cấp được lấy từ

báo cáo của các đơn vị, các số liệu do cơ quan trực thuộc chính phủ cấp, số liệu từ

báo chí, các công ty nghiên cứu và cung cấp thông tin Số liệu thứ cấp của đề tàiđược lay từ báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo doanh thu, chi phí, lợinhuận từ phòng kế toán, phòng kinh doanh Ngoài ra dé tài còn thu thập từ Internet,các nguồn dữ liệu trên báo, tạp chí về công ty Các nguồn số liệu đều minh bạch

và có độ uy tín cao.

b Phương pháp phan tích và xử ly dữ liệu

> Phuong pháp phân tích kinh tế lượng:

Em đã sử dụng phần mềm Eviews dé dự báo, ước lượng cầu sản phẩm đồ gỗ Binh

Minh với các biến: giá cả, thu nhập, giá cả hàng hóa có liện quan.

Mô hình có dạng: Q = a + bP + cl + dP,

Trong đó: Q: Lượng cầu về hàng hóa, sản phẩmP: Giá bán của hàng hóa, sản phẩm

I: Thu nhập bình quân của người dân

Pr: Giá cả của hàng hóa có liên quan

a: Hệ số chặn

b, c, d: Hệ số góc

Trang 9

Số liệu sơ cấp của dé tài được lay từ 200 phiếu điều tra khách hàng là người tiêudùng trên địa ban trong nước Sau đó sử dụng phần mềm SPSS dé thấy rõ ảnh hưởngcủa các nhân tố ảnh hưởng đến cầu của sản pham đồ gỗ mỹ nghệ của Công ty

TNHH ĐTSX TM&DV Bình Minh.

> Phương pháp dự báo câu theo day số thời gian:

Phương pháp này dựa vào hàm hồi quy, ước lượng các giá trị tương lai của cácbiến số trong mô hình từ đó tính toán các giá trị tương lai của cầu ở giai đoạn tiếp

theo Biến cần dự báo sẽ được cho tăng hay giảm một cách tuyến tính theo thời gian.

Sử dụng phân tích hồi quy dé ước lượng các giá trị a và b.

Trang 10

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYET: CÂU VE HANG HOA VÀ PHƯƠNG PHÁP DỰ BAO

CAU THỊ TRƯỜNG1 Nhu cầu thị trường

1.1 Khai niệm

Nhu cầu thị trường là những nhu cầu, mong muốn của khách hàng về một hay

một số loại sản phẩm, dịch vụ nào đó Nhu cầu thị trường được chia làm ba cấp độ:

need, want và demand.

Need (can): Nhu cau nay gọi là những nhu cầu tự nhiên, là những nhu cầu đã

có sẵn trong mỗi con người, không được ai tạo ra Nhu cầu này là cảm giác thiếuthốn, cần phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu Nhu cầu tựnhiên có thé được chia làm 5 cấp độ dựa theo tháp nhu cầu Maslow.

bản than,h đạt

(Esteem) Quí Trọng

Được tôn trọng, quý mến, tin tưởng

:ove/Belonging) Giao Lưu Tình Ca

Gia đình êm ấm, ban be tin cậy

(Safety) An Toàn

An toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản

(Physiological) Thể Lý

Thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, nghỉ ngơi

và cá nhân Ví dụ, một đứa trẻ cân (need) đô ăn nhưng nó lại muôn (want) ăn đô ăn

Trang 11

nhanh và uống coca cola trong khi 1 người mẹ cũng cần đồ ăn nhưng bà lại muốn ăn

thịt, rau và canh cho bữa trưa.

Vậy mong muốn là được định hình bởi tinh cá nhân và được mô tả dưới dạng nhữngthứ sẽ thỏa mãn nhu cầu đó.

Và khi mong muốn được hỗ trợ bởi sức mua, mong muốn giờ đây trở thành cầu(demands) Từ những mong muốn và nguồn lực, con người luôn đòi hỏi sản phẩmvới những giá trị gia tăng cùng với sự hài lòng nhất.

Demands (cau): Cầu thị trường là những nhu cau, thị trường mà người tiêudùng có khả năng chi trả và sẵn sàng chi tra dé có được nó Cầu được chi phối bởi

các lực lượng kinh tế như thu nhập, chi phí,

thay đôi lượng cầu đối với sự thay đôi giá được gọi là sự vận động (movements) dọc

theo đường cầu.

1.3 Các nhân tô ảnh hướng tới cau

1.3.1 Nhóm nhân tổ chủ quan: Nhóm nhân tô kiểm soát được ma ảnh hưởng tới cầugồm có: giá cả của bản thân hàng hóa, chất lượng hàng hóa, các chương trình xúctiến, địa điểm

a Giá của bản thân hàng hóa: Theo luật cầu thì khi bản thân giá hàng hóa đó giảmthì lượng cầu tăng và ngược lại khi giả định tat cả các yếu tố không đổi.

b Sản phẩm: Chất lượng, mẫu mã, thiết kế, có ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cầu về

hàng hóa đó Mỗi người tiêu dùng đòi hỏi một sản phẩm với nhiều tính năng và phùhợp với mọi tầng lớp khách hàng Điều này quan trọng cho các nhà hoạch định cũngnhư nhà quản lý trong việc thiết kế, tìm kiếm và đưa ra thị trường những dòng sảnphẩm mới.

c Các chương trình xúc tiễn: Các chương trình xúc tiễn thường là những hoạt độngcộng đồng của công ty với người tiêu ding nhằm khuyến khích mua sản pham của

mình Hay nói cách khác là một trong hoạt động quảng bá giới thiệu sản phâm của

doanh nghiệp Nội dung của các chương trình xúc tiễn thường là sự kết hợp các hoạt

Trang 12

động như quảng cáo, các chương trình xúc tiễn bán hàng cộng đôồng Các chương

trình này ảnh hưởng tới việc tiêu dùng và cũng tạo ảnh hưởng tới lượng cầu về sản

pham của doanh nghiệp.

d Địa điểm: Một địa điểm bán hàng thuận lợi sẽ thu hút nhiều khách hang và qua đógia tăng lượng cầu đối với sản phẩm Lựa chọn điểm bán hàng thuận lợi có ý nghĩaquan trọng trong chiến lược marketing của doanh nghiệp.

Đối với hàng hóa thông thường khi thu nhập tăng lên thì cầu đối với chúng

cũng tăng lên và ngược lại Trong đó hàng hóa thông thường được phân chia thành

hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ Hàng hóa thiết yếu như lương thực thực phẩm.Các hàng hóa này được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng, nhưng sự tăng cầu là tươngđối nhỏ đối với sự tăng thu nhập Hàng hóa xa xỉ như du lịch, bảo hiểm, giáo dục tưnhân, các hàng hóa này được cầu tương đối nhiều khi thu nhập tăng lên.

Đối với hàng hóa cấp thấp như TV đen trắng, ngô, khoai, mì (thời bao cấp)

thì khi thu nhập tăng lên người tiêu dùng mua it di và ngược lại.

b.Thị hiếu: Thị hiếu xác định chủng loại hang hoa mà người tiêu ding muốn mua vàthường sẵn sàng bỏ nhiều tiền dé mua hàng hóa theo thị hiếu và sở thích Rất khó déxác định và tính toán thị hiếu của người tiêu dùng vì thị hiếu liên quan với tính cách

đặc điểm từng người Có thể chia thị hiếu theo hai cấp độ, sở thích mang tính chất

tạm thoi, sở thích mang tính cố định.

Sở thích mang tính chất tạm thời thường thé hiện rõ ở những sản phâm chịuảnh hưởng của xu thế thời trang như: quần áo, dày đép, mũ nón và đôi khi có cả

các chương trình giải trí nữa.

Đối với loại thị hiểu thứ hai, người tiêu ding ở khắp các quốc gia đều có thị

hiểu với nhóm sản phẩm này như Coke, tivi, tủ lạnh

Tất nhiên, thị hiếu là một nhân tố không kiểm soát được song các công tyluôn nỗ lực tìm hiểu ảnh hưởng của thị hiểu tới lượng cầu thông qua các chươngtrình chiến dịch quảng cáo.

Trang 13

Một cú sốc thị hiếu tích cực làm đường cầu dịch chuyển (Shift) sang phải va

ngược lại.

c Giá cả của hàng hóa liên quan: Cầu không chỉ chịu tác động từ giá cả của chínhnó mà còn chịu tác động từ giá của hàng hóa liên quan Hàng hóa liên quan đề cậpđến 2 loại: hàng hóa thay thé và hang hóa bồ sung.

e Hàng hóa bồ sung là hàng hóa được sử dụng đồng thời với hàng hóa khác, 2

hàng hóa này dùng chung cùng nhau thì mới phát huy tác dụng Ví dụ

xăng-xe máy, điện - các đồ dùng bằng điện, gas và bếp gas Đối với hàng hóa bố

sung khi giá của một hàng hóa nay tăng lên thì cầu đối với hàng hóa bổ sung

kia sẽ giảm đi.

e Hàng hóa thay thé là những hang hóa tương đồng, có thé sử dụng thay thé

cho các hàng hóa đang xem xét Vi du coca va Pepsi, trứng gà với trứng vit,

dầu ăn và mỡ động vật Khi giá của một loại hàng thay thế giảm xuống thì

người tiêu dùng sẽ mua ít hàng hóa đang dùng hơn.

d Số lượng người tiêu dùng:Là một trong nhưng yếu tố quan trọng xác định lượng

tiêu dùng tiềm năng Thông thường thì thị trường càng lớn thì cầu sẽ càng lớn.

Ngoài ra cầu còn bị ảnh hưởng bởi nhân khẩu học không chỉ bao gồm quy mô dânsố Dân số trong từng độ tuôi ảnh hưởng tới lượng cầu về hàng hóa theo nhiều cách

khác nhau.

e Các loại kì vọng:Cầu đối với hàng hóa, dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kìvọng hay sự mong đợi của người tiêu dùng Có nhiều loại kỳ vọng ảnh hưởng đếnquyết định mua hàng như: kỳ vọng về thu nhập, giá cả, chính sách

e Kỳ vọng về thu nhập:

+ Kỳ vọng về thu nhập tương lai tăng => cầu hiện tại tăng.

+ Kỳ vọng về thu nhập tương lai giảm => Cầu hiện tại giảm.

e Ky vọng về giá cả:

+ Kỳ vọng về giá cả tương lai tang =>cau hiện tại tăng+ Kỳ vọng về giá cả tương lai giảm =>cau hiện tại giảm

e Ky vọng về chính sách: các dự định về chính sách giảm thuế nhập khẩu trong

tương lại làm cho người tiêu dùng kỳ vọng sẽ mua được hàng hóa với giá rẻ

hơn nên cầu hiện tại sẽ giảm.

£ Chính sách của chính phủ: Chính sách của chính phủ gây ra ảnh hưởng ở cả tamvi mô và vi mô Chính phủ đôi khi khuyến khích hay hạn chế, nghiêm cắm chúng ta

Trang 14

mua những sản phẩm này sản phẩm kia Đối với nhóm sản phẩm như thuốc lá, rượu

thuốc (tuy nhiên trong thực tế rất khó hạn chế), vũ khí, những sản phẩm mà việc tiêu

dùng có thê tồn hại tớ môi trường vĩ mô sẽ bị hạn chế hoặc cắm tiêu thụ Các biệnpháp hạn chế mà chính phủ sử dụng là các hàng rào thuế quan, hạn ngạch và hàngrào phi thuế qua như tiêu chuẩn kiểm định, đo lường chất lượng Những biện phápđó đều ảnh hưởng tới lượng cầu.

g Đối thủ cạnh tranh: Giá cả không phải là nhân tổ duy nhất mà các công ty cạnh

tranh mà còn bằng nhiều cách thức: cạnh tranh bằng chất lượng, thương mại, khuyếnmãi, chăm sóc khách hàng Công ty nào có lợi thế cạnh tranh sẽ có thé lam lượng

cầu tăng lên và ngược lại.h Các yếu to khác:

e Yếu tố thời tiết: Thời tiết hạn hán mưa lũ hay nhiệt độ tăng lên cao đều cóảnh hưởng tối các lượng cầu các sản phẩm mà chịu sự chi phối của thời tiết.

e Yếu tố mùa vụ: Rất nhiều sản phẩm có cầu theo mùa vụ như: du lịch, kháchsạn, trang sức, nhà hàng Lượng cầu về nhóm sản phẩm nay tăng lên vào dip

tiêu thụ hoặc ngược lại.

e Nhân tố vĩ mô: bao gồm thu nhập, lạm phát, lãi suất, thất nghiệp Sự tănggiảm hay biến động các nhân tố này ảnh hưởng tới cả các doanh nghiệp do đómà tác động tới lượng cầu.

e Nhân tố thuộc về thé chế: Nhóm nhân tố này bao gồm cơ sở hạ tang, viễnthông, giao thông, hệ thống pháp luật, hệ thống chính trị.

e Nhân tố công nghệ: có ảnh hưởng gián tiếp tới lượng cầu Những sản phẩm

có công nghệ thiết kế cao thì thường có giá cao hơn so với sản phẩm khác

điều này cũng chi phối tới lượng cầu của sản phẩm đó.

Trang 15

Hệ số a: Nếu hàng hóa được cho không thì người tiêu dùng có nhu cầu

hàng hóa là bao nhiêu.

Tuy nhiên số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua, cũng như sự biến đồi của cầu

không chỉ phụ thuộc và giá ban thân hàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào các yếu tốkhác như: giá cả hàng hóa liên quan, kì vọng về sự thay đổi của giá cả, thu nhậpngười tiêu dùng, thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng

“Hàm cau là ham thé hiện các nhân tố ảnh hưởng tới cầu cũng như cách

thức mà các nhân tố này ảnh hưởng tới lượng cầu”

Hàm cầu của một hàng hóa cụ thể có thé diễn tả như sau

Qax= f(Px, Py, Y, Ax, T, N, O)

Trong do:

Qax lượng cầu đối với hàng hóa, dich vu X,

Px giá của hàng hóa X,Py giá của hàng hóa Y,

Y thu nhập của người tiêu dùng,Ax chi phí dùng cho quảng cáo,

NÑ_ là số lượng người tiêu dùng,T Thị hiếu của người tiêu dùng,O Các nhân tố khác.

Một sự thay đổi nhỏ của các nhân tố trên đều tạo áp lực thay đôi lượng cầu ở

mọi mức giá hay gây ra sự dịch chuyên toàn bộ đường cầu hàng hóa

1.5 Cầu sản phẩm dỗi với doanh nghiệp.

Cầu về sản phẩm có thể là cầu cá nhân (của một người tiêu dùng) hoặc cầuthị trường (của cả thị trường và bằng tông các cầu cá nhân theo chiều ngang).

Đối với doanh nghiệp, bên cạnh đường cầu của ngành, việc hiểu được cầu đốivới sản phẩm của minh là đặc biệt quan trọng Trong ngành độc quyền, đường cầusản phẩm của doanh nghiệp chính là đường cầu thị trường Trong cạnh tranh hoàn

hảo, đường cầu đối với sản phâm của doanh nghiệp là một đường nằm ngang, thể

hiện doanh nghiệp không có sức mạnh thị trường và là người chấp nhận giá.

Trong các cấu trúc thị trường còn lại (cạnh tranh không hoàn hảo), cầu đốiVỚI sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Độ co giãn của cầu thị trường Nếu cầu thị trường là co giãn hoàn toàn thì các

doanh nghiệp sẽ không thể bán sản phâm của mình ở giá khác với giá ban đầu.

Trang 16

Mức độ khác biệt hóa của sản phẩm hoặc sự trung thành của khách hàng vớisản phẩm Sản phâm càng có tính khác biệt và người mua càng trung thành vớidoanh nghiệp thì đường cầu sẽ càng dốc xuống Mỗi doanh nghiệp sẽ là một "nhàđộc quyền” trên sự khác biệt sản phâm của mình Ngược lại nếu các sản phẩm cànggiống nhau và người tiêu dùng không có sự trung thành với sản phẩm thì đường cầuđối với sản phâm của hãng sẽ càng thoải.

Thị phần của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có thị phần càng lớn thì khidoanh nghiệp giảm giá, dé lượng cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp có thé tănglên một chút ít thì cần phải thu hút một phần đáng kể khách hàng của các doanhnghiệp đối thủ Ngược lại nếu doanh nghiệp có thị phần nhỏ thì khi giảm giá doanh

nghiệp chỉ cần thu hút một lượng nhỏ các khách hàng của các doanh nghiệp đối thủ

thì lượng bán của doanh nghiệp đã tăng lên đáng kê.

Cách phản ứng của các doanh nghiệp đối thủ đối với những thay đổi giá củadoanh nghiệp Nếu các doanh nghiệp đối thủ phản ứng lại sự giảm giá bằng cáchtăng sản lượng của mình (và giảm giá) thì cầu của doanh nghiệp sẽ kém nhạy cảmhơn so với trường hợp các đối thủ giữ nguyên hoặc giảm sản lượng của họ.

2 Phương pháp dự báo cầu/nhu cầu thị trường

2.1 Khái niệm và sự can thiết của dự báo cau thị trường

a Khái niệm

Trước khi dự báo cầu cần tiễn hành phân tích nhu cầu, phân việc nghiên cứu

mối quan hệ phụ thuộc của cầu theo một hay nhiều biến khác dựa trên những lý luận

cơ bản về cầu và các nhân tổ ảnh hưởng tới cầu Nó là quá trình nghiên cứu các yếutố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới cầu Quá trình này được tiếp hành từ việckhảo sát thực tế, thu thập số liệu, thông tin.

Dự báo cầu được hiểu là sự lượng hóa các mỗi quan hệ của cầu với các yếu tố

ảnh hưởng tới nó dựa trên những số liệu thu thập được và từ kết quả của phân tíchcầu, rút ra kết quả dự báo về cầu.

Những số liệu thu thập được là rất quan trọng và cần cho việc dự báo cầu,còn những kết luận của phân tích cầu là nhân tố quan trọng đề kiểm định tính đúngđắn của hàm cầu ước lượng, từ đó đảm bảo dự báo chính xác hơn.

b Sự cân thiết của dự báo cầu thị trường

Dự báo cầu là việc không thê thiếu đối với các doanh nghiệp vì nó đóng vaitrò quan trong Dự báo cầu là cơ sở không thé thiếu, là cơ sở để doanh nghiệp dé ra

Trang 17

các kế hoạch, chiến lược phù hợp Hơn nữa với dự báo cầu, doanh nghiệp có thé xác

định được nhân tô ảnh hưởng với mức độ như thế nào đến cầu Những kết quả đó

giúp doanh nghiệp đề ra những giải pháp phát huy tác động tích cực cũng như hạnchế tác động tích cực của các yếu tổ đó Thông qua xem xét đánh giá các tiêu chí

doanh nghiệp có chính sách, biện pháp hợp lý.

2.2 Các bước dự báo cau thị trường

Dự báo nhu cầu thị trường là giai đoạn quan trọng để một công ty xác định chiến

lược của mình đối với đó Dưới đây là 4 bước dự báo nhu cầu thị trường theo

Harvard Business Review.

Bước đầu tiên, ta cần phải xác định được thị trường của mình, nó phải đủ

rộng đề có thê bao quát tất cả các người tiêu dùng Một ví dụ như nhu cầu về các sản

phẩm văn phòng thì phụ thuộc vào số lượng người làm văn phòng.

Trong việc xác định thị trường, thì luôn cần dé tâm đến các sản phẩm thay

thế Khách hàng có thé thay đổi nhu cầu về sản phẩm bởi sự thay đổi của các sản

phẩm thay thế về giá, hay từ các tác động xã hội Ví dụ như nhu cầu ống hút nhựa

Trang 18

ngày càng giảm đi và ống hút giấy hay ống hút làm từ tự nhiên tăng lên khi mà cácchiến dịch bảo vệ môi trường dang lan tỏa khắp thé giới.

2.2.2 Chia tổng cầu thị trường vào các thành phan chính của nó

Ta cần phải chia cầu thị trường vào các thành phan chính dé có thể đánh giávà phân tích riêng Cần phải đưa ra các phán đoán về điều này đề có thể tìm ra cácphân khúc thay thé Sau đó, xác định những yếu tố nào anh hưởng đến cầu và quyết

định mức độ chỉ tiết để nắm bắt tình hình thực sự.

2.2.3 Dự báo các yếu tổ tác động đến cau

Tại đây, ta có thể sử dụng dữ liệu dé đưa ra các phán đoán Có thể sử dụnghoi quy và các kỹ thuật thống kê khác dé tìm ra nguyên nhân cho những sự thay đổicầu trong quá khứ.

Trong hau hết các trường hợp, các nhà quản lý có thé giả định một cách antoàn răng cầu bị ảnh hưởng cả bởi các biến số kinh tế vĩ mô và bởi sự phát triển đặc

thù của ngành.

2.2.4 Tiến hành phân tích về độ co dan

Một số biến số đăng sau mô hình kinh tế có thé cho ra kết quả không chínhxác hay gây hiểu lầm Phân tích độ co dan như vậy có thé được thực hiện bang cáchđơn giản là thay đôi các giả định và định lượng tác động của chúng đối với cầu Việctiếp cận này đem lại cái nhìn sâu sắc và chính xác hơn.

Dù mọi việc có diễn ra hoàn hảo, rủi ro trong dự báo nhu cầu thị trường vẫnluôn luôn tồn tại Nhu cầu thị trường vẫn thực sự khó đoán và dễ thay đổi, đặc biệtnếu chúng bắt nguồn từ những thay đổi vĩ mô như về chính trị hay các sự kiện, côngnghệ nhất thời.

2.3 Các phương pháp dự báo cau thị trường.

2.3.1 Các phương pháp dự báo định tính.

Các phương pháp dự báo định tính là các phương pháp dự báo bang cách

phân tích định tính dựa vào suy đoán, cảm nhận Các phương pháp này phụ thuộc

nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản tri trong quá trình dựbáo, chỉ mang tính phỏng đoán, không định lượng Tuy nhiên chúng có ưu điểm làđơn giản, dễ thực hiện thời gian nghiên cứu dự báo nhanh, chi phí dự báo thấp và

kết quả dự báo trong nhiều trường hợp cũng rất tốt Sau đây là một số phương phápdự báo định tính chủ yếu:

a Lấy ý kiến cua ban quản lý điều hành.

Trang 19

Đây là phương pháp dự báo được sử dụng khá rộng rãi Trong phương pháp này, cầnlay ý kiến của các nhà quản trị cao cấp , những người phụ trách các công việc quantrọng thường hay sử dụng các số liệu thống kê, chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp.Ngoài ra cần lẫy thêm ý kiến đánh giá của các cán bộ điều hành marketing, kỹ thuật,tài chính và sản xuất.

Phương pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ trực tiếpliên quan đến hoạt động thực tiễn Tuy nhiên nó có nhược điểm là mang yếu tố chủ

quan và ý kiến của những người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của

những người khác.

b Lay ý kiến cua lực lượng bán hàng.

Những người bán hàng là người hiểu rõ nhu cầu và thị hiểu của người tiêu dùng của

người tiêu dùng Họ có thé dự báo được lượng hàng hoá, dịch vụ có thể bán được

trong tương lai tại khu vực mình bán hàng.

Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, có thể dựbáo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.

Phương pháp này có nhược điểm là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bánhàng Một số người bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp lượng hàng hoá,dịch vụ bán được dé dễ đạt định mức, ngược lại một số khác lại chủ quan dự báo ởmức quá cao đề nâng danh tiếng của mình.

c Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng.

Đây là phương pháp lấy ý kiến khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của

doanh nghiệp Việc nghiên cứu thường do bộ phận nghiên cứu thị trường thực hiện

bang nhiều hình thức như tổ chức các cuộc điều tra lấy ý kiến của khách hàng,phỏng van trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc

cơ sở tiêu dùng.

Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng giúp doanh nghiệp không chỉ

chuẩn bị dự báo nhu cầu của khách hàng mà còn có thể hiểu được những đánh giácủa khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp dé có biện pháp cải tiến,hoàn thiện cho phù hợp Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi tốn kém về tài chính,thời gian và phải có sự chuẩn bị công phu trong việc xây dựng câu hỏi Đôi khiphương pháp này cũng vấp phải khó khăn là ý kiến của khách hàng không xác thực

hoặc quá lý tưởng.

d Phương pháp chuyên gia.

Trang 20

Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo

bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của

khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất.

Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tong kết kinh nghiệm, kha năng

phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các

câu trả lời một cách khoa học Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo

khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc

xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia.

Phương pháp chuyên gia được áp dụng đặc biệt có hiệu quả trong các trường hợpsau đây:

- Khi đối tượng dự báo có tầm bao quát lớn phụ thuộc nhiều yếu tố mà hiện tại cònchưa có hoặc thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định.

- Trong điều kiện còn thiếu thông tin và những thống kê đầy đủ, đáng tin cậy về đặctính của đối tượng dự báo.

- Trong điều kiện có độ bất định lớn của đối tượng dự báo, độ tin cậy thấp về hìnhthức thể hiện, về chiều hướng biến thiên về phạm vi cũng như quy mô và cơ cấu.

- Khi dự báo trung hạn và dài hạn đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân

tố, phần lớn là các nhân tổ rất khó lượng hoá đặc biệt là các nhân tổ thuộc về tâm lýxã hội (thị hiếu, thói quen, lối sống, đặc điểm dân cư ) hoặc tiến bộ khoa học kỹthuật Vì vậy trong quá trình phát triển của mình đối tượng dự báo có nhiều đột biến

về quy mô và cơ cấu mà nếu không nhờ đến tài nghệ của chuyên gia thi mọi sự trở

nên vô nghĩa.

- Trong điều kiện thiếu thời gian, hoàn cảnh cấp bách phương pháp chuyên gia cũng

được áp dụng để đưa ra các dự báo kip thoi.

Quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia có thé chia làm ba giai đoạn lớn:

- Lựa chọn chuyên gia

- Trưng cầu ý kiến chuyên gia;

- Thu thập và xử lý các đánh giá dự báo.

Chuyên gia giỏi là người thấy rõ nhất những mâu thuẫn và những vấn đề tồn tạitrong lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời về mặt tâm lý họ luôn luôn hướng về

tương lai để giải quyết những vấn đề đó dựa trên những hiểu biết sâu sắc, kinh

nghiệm sản xuất phong phú và linh cảm nghề nghiệp nhạy bén.

2.3.2 Các phương pháp dự báo định lượng.

Trang 21

Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào các số liệu thống kê và thôngqua các công thức toán học được thiết lập dé dự báo nhu cầu cho tương lai Khi dựbáo nhu cầu tương lai, nếu không xét đến các nhân tố ảnh hưởng khác có thé dùngcác phương pháp dự báo theo day số thời gian Nếu cần ảnh hưởng của các nhân tốkhác đến nhu cầu có thé dùng các mô hình hồi quy tương quan

Để tiến hành dự báo nhu cầu sản phẩm theo phương pháp định lượng cần

thực hiện 8 bước sau:

a) Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy)

Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian được xây dựng trên một giả thiết vềsự tồn tại và lưu lại các nhân tố quyết định đại lượng dự báo từ quá khứ đến tươnglai Trong phương pháp này đại lượng cần dự báo được xác định trên cơ sở phân tíchchuỗi các số liệu về nhu cầu sản phẩm (dòng nhu cầu) thống kê được trong quá khứ.

Như vậy thực chất của phương pháp dự báo theo dãy số thời gian là kéo dài quyluật phát triển của đối tượng dự báo đã có trong quá khứ và hiện tại sang tương laivới giả thiết quy luật đó vẫn còn phát huy tác dụng.

Các yếu tố đặc trưng của dãy số theo thời gian gồm:

- Tính xu hướng: Tính xu hướng của dòng nhu cầu thê hiện sự thay đổi của các dữ

liệu theo thời gian (tăng, giảm )

- Tính mùa vụ: Thể hiện sự dao động hay biến đổi dữ liệu theo thời gian được lặp đilặp lại theo những chu kỳ đều đặn do sự tác động của một hay nhiều nhân tố môitrường xung quanh như tập quán sinh hoạt, hoạt động kinh tế xã hội Ví dụ: Nhucầu dịch vụ bưu chính viễn thông không đồng đều theo các tháng trong năm.

- Biến đổi có chu kỳ: Chu kỳ là yếu tố lặp đi lặp lại sau một giai đoạn thời gian Ví

dụ: Chu ky sinh học, chu kỳ phục hồi kinh tế

Trang 22

- Biến đổi ngẫu nhiên: Biến đổi ngẫu nhiên là sự dao động của dòng nhu cau do các

yếu tô ngẫu nhiên gây ra, không có quy luật.

Sau đây là các phương pháp dự báo theo dãy số thời gian.

i Phương pháp trung bình giản don (Simple Average)

Phương pháp trung bình giản đơn là phương pháp dự báo trên cơ sở lấy trung

bình của các đữ liệu đã qua, trong đó các nhu cầu của các giai đoạn trước đều cótrọng số như nhau, nó được thé hiện bằng công thức:

n- số quan sát (Số kì có nhu cầu thực)

Phương pháp này san bằng được tất cả mọi sự biến động ngẫu nhiên của dòng yêucầu, vì vậy nó là mô hình dự báo rất kém nhạy bén với sự biến động của dòng nhucầu Phương pháp này phù hợp với dòng nhu cầu đều, 6n định, sai số sẽ rất lớn nếuta gặp dòng nhu cau có tinh chat thời vụ hoặc dòng nhu cầu có tính xu hướng.

li Phuong pháp trung bình động.

Trong trường hợp khi nhu cầu có sự biến động, trong đó thời gian gần nhất cóảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả dự báo, thời gian càng xa thì ảnh hưởng càng nhỏ

ta dùng phương pháp trung bình động sẽ thích hợp hơn.

Phương pháp trung bình động dùng kết quả trên cơ sở thay đổi liên tụckhoảng thời gian trước đây cho dự báo giai đoạn tiếp theo:

Khi sử dụng phương pháp trung bình động đòi hỏi phải xác định n sao cho sai

sô dự báo là nhỏ nhật, đó chính là công việc của người dự báo, n phải điêu chỉnh

Trang 23

thường xuyên tuỳ theo sự thay đổi tính chất của dòng nhu cầu Để chọn n hợp lýcũng như để đánh giá mức độ chính xác của dự báo người ta căn cứ vào độ lệchtuyệt đối bình quân (MAD).

3i=i|Di — Bị

MAD =

Trong đó:

Di - Mức nhu cầu thực của kì 1

E¡ - Mức nhu cầu dự báo của kì in- Số kì quan sát

iii | Phương pháp trung bình động có trọng số.

Đây là phương pháp bình quân nhưng có tính đến ảnh hưởng của từng giai

đoạn khác nhau đến nhu cau, thông qua việc sử dụng các trọng số.

ai - Trọng sô của ki t-i

di được lựa chọn bởi người dự báo dựa trên cơ sở phân tích tinh chất của dòng nhu

câu, thoả mãn điêu kiện:

bình động.

Các phương pháp trung bình giản đơn, trung bình động, trung bình động có

trọng số đều có các đặc điểm sau:

- Khi số quan sát n tăng lên, khả năng san bằng các giao động tốt hơn, nhưng kết quả

dự báo ít nhạy cảm hơn với những biên đôi thực tê của nhu câu.

Trang 24

- Dự báo thường không bắt kịp nhu cau, không bắt kịp xu hướng thay đổi nhu cau.- Doi hỏi phải ghi chép số liệu đã qua rất chính xác và phải đủ lớn.

- Dé dự báo nhu cầu ở kỳ t chỉ sử dụng n mức nhu cầu thực gần nhất từ kỳ t-1 trở vềtrước còn các số liệu từ kỳ n+1 trở đi trong quá khứ bị cắt bỏ, nhưng thực tế và lý

luận không ai chứng minh được rang các số liệu từ kỳ n +1 trở về trước hoàn toàn

không ảnh hưởng gì đến đại lượng cần dự báo.

iv Phương pháp san bằng hàm mũ giản don

Dé khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên, người ta dé xuất sử

dụng phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn để dự báo Đây là phương pháp dễ sử

dụng nhất, nó cần ít số liệu trong quá khứ Theo phương pháp này:

Fy = Fir + a(Dt-1 — Ft-1) với 0< <1

Trong do:

F, - Mức nhu cau dự báo kỳ t

F.¡ - Mức nhu cau dự báo kỳ t-1D.: - Mức nhu cau thực kỳ t-i

Hệ số a chọn càng nhỏ mô hình dự báo càng kém nhạy bén hơn với sự biếnđổi của dòng nhu cầu Nếu chon a = 0,2 thì giá trị hiện tại chỉ tham gia 20% vào kết

quả dự báo, tiếp đó là 16% và 5 số liệu mới nhất chiếm khoảng 67%, dãy số còn

lại từ kỳ thứ 6 trong quá khứ về vô cùng chiếm 33% kết quả dự báo.

Việc chọn ơ phải dựa trên cơ sở phân tích tính chất của dòng nhu cầu Đốivới dòng nhu cầu có tính chất thời vụ, để áp dụng phương pháp san bang hàm mũ

giản đơn, ta có thuật toán sau:

- Tính chỉ số thời vụ từ các số liệu thống kê về nhu cầu thực trong quá khứ:

i |

i=] =

Trang 25

Trong đó:

D, — Nhu cầu thực bình quân của thang i qua các năm (Nhu cầu thực bình

quân của các tháng cùng tên qua các năm)

Dy — Mức cơ sở của dòng nhu cau thực (Giá trị trung bình của các tháng qua

v Phương pháp san bằng hàm mii có điều chỉnh xu hướng

Phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn không thể hiện rõ xu hướng biếnđộng của dòng nhu cầu, do đó cần phải sử dụng thêm kỹ thuật điều chỉnh xu hướng.Trong phương pháp này nhu cầu dự báo được xác định theo công thức:

T: - Lượng điều chỉnh theo xu hướng trong kỳ t

T‹¡ - Lượng điều chỉnh theo xu hướng trong kỳ t-1B - Hệ số san bằng xu hướng

Như vậy, để dự báo nhu cầu theo phương pháp san băng hàm mũ có điềuchỉnh xu hướng, cần tiến hành các bước sau:

- Dự báo nhu cầu theo phương pháp san băng ham mũ giản đơn Ft ở thời kỳ t.

- Tính lượng điều chỉnh theo xu hướng: Dé tính lượng điều chỉnh theo xu hướng, giátrị điều chỉnh xu hướng ban đầu phải được xác định va đưa vào công thức Giá tri

Trang 26

này có thể được đề xuất bằng phán đoán hoặc băng những số liệu đã quan sát được

trong thời gian qua.

- Tính nhu cầu dự báo theo phương pháp san bằng hàm mũ có điều chỉnh xu hướng.

vi Dự báo theo đường xu hướng

Phương pháp dự báo theo đường xu hướng giúp ta dự báo nhu cầu trongtương lai dựa vào dãy số theo thời gian.

Day số theo thời gian cho phép xác định đường xu hướng lý thuyết trên cơ sở

kỹ thuật bình phương bé nhất, tức là tổng khoảng cách từ các điểm thể hiện nhu cầuthực tế trong quá khứ đến đường xu hướng lấy theo trục tung là nhỏ nhất Sau đó

dựa vào đường xu hướng lý thuyết đề dự báo nhu cầu cho tương lai.

Dé xác định đường xu hướng lý thuyết trước hết cần biểu diễn các nhu cầutrong quá khứ lên biéu đồ và phân tích xu hướng phát triển của các số liệu đó Quaphân tích nếu thấy rang các số liệu tăng hoặc giảm tương đối đều đặn theo một chiềuhướng nhất định thì ta có thé vạch ra một đường thang biểu hiện chiều hướng đó.Nếu các số liệu biến động theo một chiều hướng đặc biệt hơn, như tăng giảm ngàycàng tăng nhanh hoặc ngày càng chậm thì ta có thể sử dụng các đường cong thíchhợp dé mô ta sự biến động đó, như đường parabol, hyperbol, logarit

Một số đường cong xu hướng nhu cầu sản phẩm thường gặp như: tuyến tính,Logistic và hàm mũ Dưới đây sẽ xem xét phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm

theo đường xu hướng tuyến tính.

Dang của mô hình tuyến tính được biéu diễn theo công thức sau :

Yị=a+bịTrong đó:

Y,- Nhu cầu sản phẩm tính cho kỳ t

a, b - Các tham 86

t - Biến thời gian

Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất, a và b được xác định như sau:na Y¡t¡ —N Y t ` = -_

in1 G —n.t

_ " V, _ nt:Y= i=1 *i va t= i=1 *i

n n

Trong do:

Y,— Nhu cau dự báo cho kit

Trang 27

Yi — Nhu cầu thực của kì i

n - Số kì quan sát

Nếu khi phân tích các số liệu trên đồ thị không thấy rõ đường xu hướng làtuyến tính hay phi tuyến thuộc dang nào thi ta có thé sử dụng một vài phương phápdự báo khác nhau Lúc này để chọn phương pháp nào, ta cần đánh giá các kết quả dựbáo bằng cách tính sai số chuẩn của từng phương án Phương pháp nào có sai sốchuẩn nhỏ nhất là tốt nhất và sẽ được chọn đề thực hiện Sai số chuẩn được tính theo

công thức:

(Yt — Yị)2

2.3.3 Phương pháp hồi quy tương quan.

Các phương pháp dự báo trình bày trên đây đều xem xét sự biến động của đạilượng cần dự báo theo thời gian thông qua dãy số thời gian thống kê được trong quákhứ Nhưng trong thực tế đại lượng cần dự báo còn có thê bị tác động bởi các nhântố khác Ví dụ: Mật độ điện thoại phụ thuộc vào thu nhập quốc dân bình quân đầungười, tốc độ tăng trưởng kinh tế

Mối liên hệ nhân quả giữa mật độ điện thoại và thu nhập quốc dân bình quân

đầu người có thể biểu diễn gần đúng với dạng một tương quan, thể hiện bằng mộtđường hồi quy tương quan Trong đó, đại lượng cần dự báo là biến phụ thuộc còn

nhân tố tác động lên nó là biến độc lập Biến độc lập có thể có một hoặc một số Môhình hồi quy tương quan được sử dụng phô biến nhất trong dự báo là mô hình hồiquy tương quan tuyến tính.

Đại lượng dự báo được xác định theo công thức sau:

Y; = a+bx

Trong do:

Y; - mức nhu cầu dự báo cho kỳ t

X - Biến độc lập (nhân tố ảnh hưởng đến đại lượng dự báo)

a, b - Các hệ số (a - đoạn cắt trục tung của đồ thị, b - độ dốc của đườnghồi quy)

Các hệ số a, b được tính như sau:

=1 X¡Y; nXY — =

Trong đó:

Trang 28

x a UX g_ diz Yin ` n

n - Sô quan sát

Đề đánh giá độ chính xác của dự báo băng phương pháp hồi quy tương quan,

[n a X — li X;)*][n an Y? — Osa y;)?]

Đề đánh giá mối liên hệ giữa hai biến số trong mô hình hồi quy tương quan

cần tính "Hệ số tương quan" được ký hiệu r Hệ số này biểu hiện mức độ hoặc

cường độ của mối quan hệ tuyến tính, r nhận giá trị giữa -1 và 1.Tuy theo các giá trị r, mối quan hệ giữa hai biến x và y như sau:

- Khir = +1, giữa x và y có quan hệ chặt chẽ- Khir =0, giữa x và y không có liên hệ gi

- Khi r càng gần +1, mối liên hệ tương quan giữa x và y càng chặt chẽ

- Khi r mang dấu đương ta có tương quan thuận, khi r mang dấu âm ta có tương

quan nghịch.

Trang 29

Công ty TNHH ĐTSX TM&DV Bình Minh được tách ra từ công ty TNHH Phuong

Lan (tiền thân là xí nghiệp tư doanh Phương Lan được thành lập năm 1988 dén nămLịch sử ra đời và phát triển

1992 được chuyển đổi sang hình thức công ty TNHH Phuong Lan, đây cũng là 1trong 5 doanh nghiệp TNHH đầu tiên của thành phó Hà Nội) Với mục tiêu chính làtập trung vào mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ, đây là một trong các lĩnh vực kinh doanh

của công ty TNHH Phương Lan Công ty TNHH DTSX TM&DV Bình Minh mang

sứ mệnh khang định, tao dựng thương hiệu về đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp ở Việt Namvà trên thị trường Quốc tế.

Sản xuất đồ mỹ nghệ, tiêu thủ công nghiệp.

1.3.1 Danh sách thành viên ban hội đồng công ty:

Tên công ty: Công ty TNHH DTSX TM&DV Bình Minh.

Trụ sở chính: Cụm công nghiệp Liên Phương, xã Liên Phương, huyện

Thường Tín, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Công ty TNHH DTSX TM&DV Bình Minh được thành lập trên co sở tách ratừ công ty TNHH Phương Lan vào ngày 23/07/2019.

VPGD: 23 Nguyễn Công Trứ, Phường Đồng Nhân, Quận Hai Bà Trưng, TP

Hà Nội

Điện thoại: 0913.572.214

Ngành, nghề kinh doanh

Cơ câu tô chức, bộ máy của công ty

TT Họ tên Giới | Quéctich |Dântộc | Chức vụ

Vũ Ngọc Bình Nam | Việt Nam Kinh Tổng giám đốc

Trang 30

Vũ Ngọc Minh Nam | Việt Nam Kinh Giám đốc

Đàm Thị Thanh Sơn Nữ Việt Nam Kinh Giám đốc tài

Khiếu Khánh Ly Nữ | Việt Nam Kê toán trưởng

Kinh nghiệm của Ban lãnh dao công ty:

+ Tổng giám đốc Vũ Ngọc Bình: Tốt nghiệp trường Kinh tế tài chính (nay là

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), là người có tư tưởng đổi mới quá trìnhcông tác như đã giới thiệu trong lịch sử hình thành và phát triển công ty.

+ Giám đốc Vũ Ngọc Minh: tốt nghiệp xuất sắc Đại học Bách Khoa Hà Nộikhoa điều khiển tự động hóa, ngoài việc điều hành doanh nghiệp còn điềuhành Nhà máy sản xuất chế biến đồ gỗ xuất khâu tại khu làng nghề Đồng Ky,Từ Sơn, Bắc Ninh.

+ Giám đốc tài chính Đàm Thị Thanh Sơn: tốt nghiệp và nhận bằng khen thạcsĩ ưu tú của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 20 năm làm kế tooán, 14 nămlàm kế toán trưởng và giám đốc tài chính, giám đốc điều hành và các vị trítương đương, như: công ty Công trình Ngam Việt Nam, Công ty Thép PhúcTiến, Công ty CP Tinh Tươm (nhãn hàng Jysk), Tập Đoàn giáo dục Quốc tế

Edufit (thương hiệu Gateway và Sakura).

+ Kế toán trưởng Khiếu Khánh Ly: Tốt nghiệp thạc sĩ xuất sắc trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân từng làm kế toán trưởng trong các tập đoàn kinh tế lớnnhư Thép Phúc Tiến, IDT, Romeco.

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w