1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại

40 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hành Quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngân
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Hưng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chuyên ngành Thương Mại
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,92 MB

Cấu trúc

  • I. Giới thiệu doanh nghiệp (4)
    • 1.1. Tổng quan (9)
    • 1.2. Tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam năm 2021-2022 (9)
    • 2.1. Phân tích các báo cáo tài chính theo chiều ngang (0)
    • 2.2. Tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán (18)
    • 2.3. Tổng hợp khả năng luân chuyển vốn (20)
    • 2.4. Tổng hợp các thông số nợ (21)
    • 3.1. Tổng hợp tình hình doanh thu trong năm (22)
    • 3.2. Tình hình sắm các vật tư (22)
    • 3.3. Chi phí tiền lương, dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác phải trả tiền (22)
    • 3.4. Nhật ký quản trị tiền mặt (22)
    • 4.1. Phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng (26)
    • 4.2. Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng (28)
    • 4.3. Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng tín dụng (29)
    • 4.4. Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp đối với TH các khoản nợ khó đòi (30)
    • 5.1. Tổng hợp các thông số khả năng sinh lời của Doanh nghiệp (31)
    • 5.2. Phân tích các thông số thị trường của Doanh nghiệp (32)
    • 6.1. Phân tích tác động đòn bẩy hoạt động (34)
    • 6.2. Phân tích tác động đòn bẩy tài chính (35)
    • 6.3. Phân tích tác động đòn bẩy tổng hợp (35)
    • 7.1 Bảng chi phí lãi vay (36)
    • 7.2. Bảng vốn cổ phần (38)
    • 7.3. Bảng thay đổi vốn cổ phần (39)
    • 7.4. Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu (39)

Nội dung

Giới thiệu doanh nghiệp...3Giới thiệu sơ lược công ty Vinamilk:...3Các sản phẩm:...4Mô hình chuỗi cung ứng của vinamilk...4NHÀ PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VINAMILK...6KÊNH PHÂN PHỐI:.

Giới thiệu doanh nghiệp

Tổng quan

Dư nợ trong kỳ = Dư nợ cuối kỳ – Dư nợ đầu kỳ

Dự nợ bình quân: ¿Dư nợ cuối k ỳ+Dư nợ đầuk ỳ

Lãi = % lãi vay * Dư nợ đầu kỳ

Tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam năm 2021-2022

bảng 1.1.1 Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp (2021) Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2021 Thuyết minh mục V.15(a)

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2021 ta thấy Vinamilk chủ yếu vay ngắn hạn trong kỳ và trả nợ khoản vay dài hạn. bảng 1.1.2 Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp (2022) Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 Thuyết minh mục V.15(a)

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp ta thấy doanh nghiệp đã có khả năng chi trả vay tài chính từ cuối năm 2021 đến cuối 2022 với một khoản tiền lên đến hàng trăm tỉ đồng Như vậy, khả năng thanh toán vay nợ tài chính của Vinamilk rất có tiềm năng bảng 1.2 bảng tổng hợp công nợ phải trả 2021 STT Nội dung

1 Phải trả người bán ngắn hạn bảng 1.2.1 bảng tổng hợp công nợ phải trả 2021

Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2021 Thuyết minh mục V14,V16,V17,V18,V15a,V19,V20,V15b,V12b

1 Phải trả người bán ngắn hạn

-Công ty Cổ phần APIS bảng 1.2.2 bảng tổng hợp công nợ phải trả 2022 Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 Thuyết minh mục V14,V16,V17,V18,V15a,V19,V20,V15b,V12b

Phải trả tăng= cuối kì - đầu kì

Bảng 1.3.1 Bảng tổng hợp theo dõi lãi vay tiền trả góp(202 kỳ hạn số tiền đầu kì (1)

Bảng 1.3.1 Bảng tổng hợp theo dõi lãi vay tiền trả góp(2022)

Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 Thuyết minh mục V15a Ngân hàng vietcombank lãi suất 4%

Bảng 1.3.1 Bảng tổng hợp theo dõi lãi vay tiền trả góp(2021)

Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2021 Thuyết minh mục V15a Ngân hàng vietcombank lãi suất 4%

Chi phí trả trước dài hạn

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Bảng 2.1.2 Bảng phân tích biến động nguồn vốn

Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 phần nguồn vốn

Tỷ trọng = giá trị/ tổng nguồn vốn

Giá trị tuyệt đối = năm 2022 -năm 2021

Tỉ lệ tăng = giá trị tuyệt đối / giá trị năm 2021

So năm 2022 với năm 2021, tổng nguồn vốn của Công ty giảm (4,849,739) (triệu đồng) tương ứng giảm 9.093% Đi sâu vào từng bộ phận ta thấy có sự biến động trong từng bộ phận:

- Nợ phải trả giảm(1,816,143) (triệu đồng) tương ứng tốc độ giảm 10.388%

+ Nợ ngắn hạn giảm (1,759,994) tương ứng tốc độ giảm -10.311%

+ Nợ dài hạn giảm (56,149) tương ứng tốc độ giảm 13.567%

- Vốn chủ sở hữu giảm (3,033,596) tương ứng tốc độ giảm 8.462%

=> Tổng tài sản và nguồn vốn đều giảm phản ánh có sự điều chỉnh trong cấu trúc tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thường là do những quyết định chiến lược được thực hiện để tối ưu hóa hoạt động và tăng cường lợi nhuận.

Phân tích biến động báo cáo kết quả kinh doanh năm 2021-2022:

Năm 2022 Chênh Giá trị (triệu đồngTỷ trọng(%) Số tuyệt đối

Bảng 2.1.3 Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất

Nguồn bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 31/12/2022

Giá trị tuyệt đối = năm 2022 -năm 2021

Tỉ lệ tăng = giá trị tuyệt đối / giá trị năm 2021

Xét về doanh thu: Tình hình chung của doanh thu theo hoạt động của công ty như sau: + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 giảm so với năm 2021 là

1.54%tương ứng giảm (937,344) triệu đồng

+ Các khoản giảm trừ năm 2022 tăng 27.53% so với năm 2021 tương ứng tăng

+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm trong năm

2022 so với 2021 là 1.58% tương ứng giảm (962,917) triệu đồng

=> Việc doanh thu thuần giảm đều liên tục có thể giải thích được là hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty có xu hướng giảm.

+ Lợi nhuận gốp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 giảm 9.06% với năm

2021 tương ứng giảm (2,381,070) triệu đồng.

Hoạt động tài chính năm 2022 ghi nhận doanh thu tăng 13,60% so với năm trước, tương ứng là 165,221 triệu đồng Tăng trưởng này được thúc đẩy bởi nguồn thu nhập từ tiền lãi gửi ngân hàng và lãi cho vay.

=> Như vậy ở 2 năm, doanh nghiệp được hưởng khoản tiền lãi vay từ một số khoản vay trong năm dành cho khách hàng nhỏ lẻ.

Xét về chi phí: Tình hình chi phí của công ty có nhiều biến động Xét cụ thể cho từng chỉ tiêu như sau:

+ Giá vốn hàng bán năm 2022 tăng so với 2021 là 4.09% tương ứng với 1,418,152 triệu đồng

Trong giai đoạn từ 2021 đến 2022, mặc dù dịch bệnh Covid-19 đã thuyên giảm, nhưng giá vốn hàng bán vẫn không giảm đáng kể Nguyên nhân được cho là do dịch bệnh trong năm 2021 đã đẩy mạnh chi phí vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào trong nước và ngoài nước, dẫn đến giá vốn hàng bán tăng.

+ Chi phí tài chính 2022 tăng so với năm 2021 là 205.20% tương ứng với tang

415,199 triệu đồng Chi phí tài chính bán hàng năm 2022 giảm so với năm 2021 là - 3.11% tương ứng giam (402,458) triệu đồng

+ Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với năm 2021 là 1.82% tương ứng tăng 28,533 triệu đồng Ngoài ra chi phí khác của công ty năm 2022 tăng so với năm 2021 là 24.69% tương ứng với số tiền là 56,344 triệu đồng.

=> Năm 2022 doanh nghiệp đã gặt hái được nhiều lợi nhuận hơn 2021 và giảm được các chi phí trong kinh doanh

Phân tích biến động báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2021 - 2022

Bảng 2.1.4 Bảng phân tích biến động báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Nguồn báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất 31/12/2022

Giá trị tuyệt đối = năm 2022 -năm 2021

Tỉ lệ tăng = giá trị tuyệt đối / giá trị năm 2021

- Tiền liên quan đến các hoạt động chính của doanh nghiệp, sử dụng để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiền hàng các hoạt động đầu tư.

- Lợi nhuận trước thuế: Điều chỉnh cho các khoản không phát sinh tiền mặt trong kỳ báo cáo.

- Sự thay đổi trong lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước mà không có sự thay đổi đáng kể trong vốn lưu động phản ánh cải thiện hoặc áp lực đối với hiệu quả quản lý tài chính và hoạt động kinh doanh của Habeco Công ty đã thực hiện các biện pháp để tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tăng hiệu suất để đạt được lợi nhuận cao hơn mà không cần tăng vốn lưu động.

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: Mang dấu (+) doanh nghiệp đã tạo ra được tiền chi trả cho HĐKD và các khoản nợ Do đó doanh nghiệp cần giữ vững hoạt động tài chính (vay, tăng vốn chủ sở hữu, ) hoặc hoạt hoạt động tài chính (bán tài sản, thu từ các khoản cho vay/ đầu tư )

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác Ta thấy dòng tiền đầu tư (+) do Công ty tăng cường hoặc cải thiện trong hoạt động đầu tư, bao gồm cả việc mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập từ đầu tư hiện có, và cải thiện hiệu quả đầu tư.

- Cũng như thu hồi các khoản tiền, lãi cổ tức, thanh lý tài sản Công ty cần rà soát chặt chẽ lại các khoản thu để không lãng phí nguồn vốn và để đầu tư cho HĐKD.

Dòng tiền từ hoạt động tài chính thường mang dấu âm, chỉ ra rằng doanh nghiệp có thể đã huy động thêm vốn chủ sở hữu hoặc vốn vay, hoặc sử dụng tiền mặt để trả các khoản nợ Trong khi đó, dòng tiền từ hoạt động đầu tư gia tăng đáng kể cho thấy doanh nghiệp đã đầu tư thêm hoặc gặp lỗ từ các khoản đầu tư hiện hữu.

- Lưu chuyển tiền thuần trong năm: Có sự chênh lệch của tỷ giá, hối đoái, quy đổi tiền tệ của tiền và tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ Lưu chuyển tiền thuần trong năm 2022 cũng biến động.

2.2 Tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán:

Tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần SữaVinamilk năm 2021-2022: bảng 2.5 Bảng tổng hợp tình hình quản

1.Tài sản ngắn hạn hàng tồn kho bảng 2.2.1 Bảng tổng hợp tình hình quản lý khản năng thanh toán doanh nghiệp Nguồn:

Bảng cân đối kế toán Năm 2021 và Năm 2022

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2021 và Năm 2022

Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

Tổng nợ phải trả = Nợ phải trả ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn

EBIT = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay

Khả năng thanh toán tổng quát (H1) = Tổngnợ phải trảTổngtàisản

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H2) = Tài sản ngắnhạn

Khả năng thanh toán nhanh (H3) = Tài sản ngắnhạn−Hàng tồnkho

Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT

H1 = 3.09 > 1, vậy nên doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát.

H2 = 2.06 > 1 cho thấy doanh nghiệp có năng lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại.

H3 = 1.7 > 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận.

Khả năng thanh toán lãi vay = 63.21 > 2 cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.

H1 = 3.05 > 1, vậy nên doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát.

H2 = 2.12 > 1 cho thấy doanh nghiệp có năng lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại

H3 = 1.72 > 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận.

Khả năng thanh toán lãi vay = 145.52 > 2 cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.

2.3 Tổng hợp khả năng luân chuyển vốn:

Tổng hợp khả năng luân chuyển vốn của Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk năm 2021-2022: bảng 2.5 Bảng tổng hợp tình hình quản

1.Tài sản ngắn hạn hàng tồn kho

Bảng 2.3.1 Bảng tổng hợp khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp Nguồn:

Bảng cân đối kế toán Năm 2021 và Năm 2022

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2023 và Năm 2022 Cách tính:

Hàng tồn kho bình quân = Hàng tồnkhođầukỳ Hàng tồn khocuối kỳ+

Phải thu bình quân = Phải thu đầukỳ +Phải thucuốikỳ

Phải trả bình quân = Phải trảđầukỳ +Phải trảcuốikỳ

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốnhàngbán

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Vòngquay hàngtồn kho360

Vòng quay khoản phải thu = Doanhthuthuần

Kỳ thu tiền bình quân khoản phải thu = 360

Vòng quay khoản phải trả

= Giávốnhàng bán+Hàng tồnkho đầukỳ − Hàngtồn khocuốikỳ

Kỳ thu tiền bình quân khoản phải trả = Vòngquaykhoản phải trả360

Hàng tồn kho của công ty luân chuyển 10.35 vòng Trung bình, cứ 34.79 ngày thì công ty hoàn thành 1 chu kỳ mua nguyên vật liệu và bán hàng.

Tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán

Tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần SữaVinamilk năm 2021-2022: bảng 2.5 Bảng tổng hợp tình hình quản

1.Tài sản ngắn hạn hàng tồn kho bảng 2.2.1 Bảng tổng hợp tình hình quản lý khản năng thanh toán doanh nghiệp Nguồn:

Bảng cân đối kế toán Năm 2021 và Năm 2022

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2021 và Năm 2022

Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

Tổng nợ phải trả = Nợ phải trả ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn

EBIT = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay

Khả năng thanh toán tổng quát (H1) = Tổngnợ phải trảTổngtàisản

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H2) = Tài sản ngắnhạn

Khả năng thanh toán nhanh (H3) = Tài sản ngắnhạn−Hàng tồnkho

Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT

H1 = 3.09 > 1, vậy nên doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát.

H2 = 2.06 > 1 cho thấy doanh nghiệp có năng lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại.

H3 = 1.7 > 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận.

Khả năng thanh toán lãi vay = 63.21 > 2 cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.

H1 = 3.05 > 1, vậy nên doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát.

H2 = 2.12 > 1 cho thấy doanh nghiệp có năng lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại

H3 = 1.72 > 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận.

Khả năng thanh toán lãi vay = 145.52 > 2 cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.

Tổng hợp khả năng luân chuyển vốn

Tổng hợp khả năng luân chuyển vốn của Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk năm 2021-2022: bảng 2.5 Bảng tổng hợp tình hình quản

1.Tài sản ngắn hạn hàng tồn kho

Bảng 2.3.1 Bảng tổng hợp khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp Nguồn:

Bảng cân đối kế toán Năm 2021 và Năm 2022

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2023 và Năm 2022 Cách tính:

Hàng tồn kho bình quân = Hàng tồnkhođầukỳ Hàng tồn khocuối kỳ+

Phải thu bình quân = Phải thu đầukỳ +Phải thucuốikỳ

Phải trả bình quân = Phải trảđầukỳ +Phải trảcuốikỳ

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốnhàngbán

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Vòngquay hàngtồn kho360

Vòng quay khoản phải thu = Doanhthuthuần

Kỳ thu tiền bình quân khoản phải thu = 360

Vòng quay khoản phải trả

= Giávốnhàng bán+Hàng tồnkho đầukỳ − Hàngtồn khocuốikỳ

Kỳ thu tiền bình quân khoản phải trả = Vòngquaykhoản phải trả360

Hàng tồn kho của công ty luân chuyển 10.35 vòng Trung bình, cứ 34.79 ngày thì công ty hoàn thành 1 chu kỳ mua nguyên vật liệu và bán hàng.

Kỳ thu tiền bình quân của công ty là khoảng 32.64 ngày, điều này cho thấy công ty thường thu tiền không lâu, có lợi cho việc quản trị dòng tiền.Có thể sẽ khiến khách hàng không muốn hợp tác với công ty nữa.

Trong năm tài chính, công ty có vòng quay các khoản phải trả trong khoảng 3,78 lần Điều này cho thấy sức mạnh tài chính của công ty trong khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn.

Hàng tồn kho của công ty luân chuyển 9.69 vòng Trung bình, cứ 37.17 ngày thì công ty hoàn thành 1 chu kỳ mua nguyên vật liệu và bán hàng.So với số liệu năm 2021 thì ta thấy được rằng tốc độ quay vòng của hàng tồn kho năm 2022 đã giảm => doanh nghiệp bán hàng không nhanh bằng năm trước và hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều hơn năm trước.

Kỳ thu tiền bình quân của công ty là khoảng 35.96 ngày, điều này cho thấy công ty đã cải thiện việc thu tiền chậm hơn so với năm 2021 Nhưng mà điều này cũng cho thấy các điều khoản của công ty không quá nghiêm ngặt với người mua, vẫn sẽ giữ chân được khách hàng.

Trong năm tài chính, các khoản phải trả của công ty đã quay vòng khoảng 3.7 lần trong 1 năm So với năm trước hệ số này đã giảm 0.08, tuy giảm không nhiều nhưng cho thấy doanh nghiệp đã mất nhiều thời gian hơn để thanh toán cho các nhà cung cấp Cho thấy công ty có tiềm lực tài chính để chi trả nợ ngắn hạn.

Tổng hợp các thông số nợ

Bảng tổng hợp các thông số nợ của Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk năm 2021-2022: lý khản năng thanh toán doanh ng cách tính

Bảng cân đối kế toán Năm 2023 và Năm 2022

Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

Hệ số nợ = Tổngtài sảnTổngnợ ¿ ¿

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổngnợ

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn

Hệ số nợ = 0.328 > 1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp chủ yếu bởi nguồn vốn CSH

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = 0.488 > 1 cho thấy công ty có nhiều tài sản hơn các khoản nợ.

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = 0.012 là nhỏ cho thấy giá trị của vốn chủ sở hữu rất lớn.

Hệ số nợ = 0.323 > 1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các nguồn vốn So với năm 2021 hệ số nợ giảm chứng tỏ nguồn lực công ty đã trở nên mạnh mẽ hơn

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = 0.477 > 1 cho thấy công ty có nhiều tài sản hơn các khoản nợ Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm so vơi năm 2021 là 0.11

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = 0.011 là rất nhỏ, còn nhỏ hơn năm 2021 cho thấy giá trị của vốn chủ sở hữu ngày càng lớn.

NỘI DUNG 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ TIỀN MẶT TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Nhật ký quản trị tiền mặt

Bảng nhật ký quản trị tiền mặt năm 2021

Dòng tiền thuần trong kì = Dòng tiền vào -Dòng tiền ra Mức dư tiền cần thiết = TIền tồn đầu kỳ - Tiền tồn cuối kỳ

Số tiền thừa hay thiếu = Dòng tiền thuần + Mức dư tiền cần thiết -Năm 2021

Dòng tiền thuần trong kỳ của Dn trong 4 quý lần lượt là -904945, -442565, -42459 và 241327 theo chiều hướng tăng dần cho thấy doanh dòng tiền thu vào nhiều hơn chi ra Đây là dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và có khả năng sinh lời

- Tiền tồn đầu kỳ lớn hơn tiền tồn cuối kỳ trong 3 quý đầu năm cho thấy doanh nghiệp có khả nang thanh toán các khoản chi phí trong kỳ Trong quý 4 của DN tiền tồn cuối kì nhiều hơn tiền tồn đầu kì cho thấy doanh nghiệp thiếu khả năng thanh toán các khoản chi phí trong kỳ

-Mức dư tiền cần thiết: đây là số tiền tối thiểu mà doanh nghiệp cần để duy trì hoạt động kinh doanh Ta thấy mức dư tiền cần thiết của doanh nghiệp nhìn chung giảm dần : quý 1 là 913286 triệu đồng xuống -237309 triệu đồng ở quý 4

Doanh nghiệp có dòng tiền dương ổn định qua các quý, cho thấy lượng tiền mặt dư thừa đáng kể so với nhu cầu cần thiết (Q1: 8341; Q2: 5641; Q3: 16926; Q4: 4018) Số tiền dư này tạo ra nguồn lực linh hoạt cho doanh nghiệp, có thể dùng để đầu tư, thanh toán nợ hoặc hỗ trợ các hoạt động khác.

Bảng nhật ký quản trị tiền mặt năm 2022

Dòng tiền thuần trong kỳ của Dn trong 4 quý lần lượt là -667583,2153291,505041,-

60244 (triệu đồng) có xu hướng biến động mạnh cho thấy ở quý 1 và quý 4 doanh dòng tiền chi ra nhiều dòng tiền vào Đây là dấu hiệu không mấy tốt đẹp cho thấy doanh nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả và khả năng sinh lời kém Còn ở quý 2 và quý 3 doanh nghiệp có dòng tiền vào nhiều hơn dòng tiền ra Đây là dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và có khả năng sinh lời

- Tiền tồn đầu kỳ lớn hơn tiền tồn cuối kỳ trong quý 1 và quý 4 cho thấy doanh nghiệp có khả nang thanh toán các khoản chi phí trong kỳ Trong quý 2,quý 3 của DN tiền tồn cuối kì nhiều hơn tiền tồn đầu kì cho thấy doanh nghiệp thiếu khả năng thanh toán các khoản chi phí trong kỳ

-Mức dư tiền cần thiết: đây là số tiền tối thiểu mà doanh nghiệp cần để duy trì hoạt động kinh doanh Ta thấy mức dư tiền cần thiết của doanh nghiệp nhìn chung biến động lớn: quý 1 là 667693 triệu đồng xuống -2158946 triệu đồng ở quý 2, -519306 ở quý 3 và 48608 ở quý cuối năm

- Ta thấy doanh nghiệp đang có số tiền thừa biến động qua các quý và tất cả đều dương ( Q1: 110; Q2: -5655,Q3: -14265;Q4: -11636 ) Cho thấy DN thiếu tiền so với mức dư cần thiết

NỘI DUNG 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng

Giả sử số ngày làm việc cho mỗi năm là 360 ngày.

Công ty mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho A (làm cho doanh thu công ty tăng 10%) cho B (làm cho doanh thu tăng 14%) cho C (làm doanh thu tăng 9%) Tỷ lệ tăng doanh thu này không làm cho chi phí cố định tăng chỉ làm cho chi phí biến đổi tăng Tỷ lệ lợi nhuận gộp, vốn đầu tư và chi phí cơ hội của vốn đầu tư giữ nguyên như lúc công ty chưa mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho các nhóm A, B, C.

Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng phía dưới ta thấy:

Trong 3 nhóm khác hàng A, B, C ở bảng dưới, quyết định mở rộng tính dụng an toàn nhất là nhóm khách hàng A Vì việc mở rộng tín dụng nhưng cũng cần phải đi đôi với an toàn Nhóm tín dụng B, C phần trăm cao và tiền lợi nhuận đều cao nhưng cần phải đảm bảo được việc thu hồi vốn

Giả sử số ngày làm việc cho mỗi năm là 360 ngày.

- Công ty mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho A (làm cho doanh thu công ty tăng 10%) cho B (làm cho doanh thu tăng 14%) cho C (làm doanh thu tăng 9%).

Tỷ lệ tăng doanh thu này không làm cho chi phí cố định tăng chỉ làm cho chi phí biến đổi tăng Tỷ lệ lợi nhuận gộp, vốn đầu tư và chi phí cơ hội của vốn đầu tư giữ nguyên như lúc công ty chưa mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho các nhóm

Bảng phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng:

Bảng 4.1 Phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho khách

STT Chỉ tiêu Công thức

Kỳ thu tiền bình quân (360*KPT)/DTT

(1) Tính doanh số tăng thêm cho các nhóm căn cứ tỷ lệ tăng doanh thu đầu bài cho

(2) Tính lợi nhuận tăng thêm = Doanh số tăng thêm x tỷ lệ % lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ lệ % lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận gộp/ doanh thu

(3) Tính khoản phải thu tăng thêm = (Kỳ thu tiền bình quân * doanh số tăng thêm) /360

Kỳ TT BQ =(360 * KPThu bq)/Doanh số trong đó: Kpthu bq lấy ở mục phải thu của khách hàng

4) Tính vốn đầu tư tăng thêm = khoản phải thu tăng thêm x tỷ lệ vốn đầu tư trong khoản phải thu

Tỷ lệ vốn đầu tư =Vốn đầu tư/ khoản phải thu (90%)

(5) Tính chi phí cơ hội vốn = vốn đầu tư tăng thêm x tỷ lệ % chi phí cơ hội vốn (30%)

(6) Tính lợi nhuận ròng tăng thêm = Lợi nhuận tăng thêm – Chi phí cơ hội vốn Đánh giá theo bảng 4.1 ta thấy nhóm TC A, TC B có lợi nhuận ròng tăng thêm lần lượt là

2058733 triệu đồng và794599 triệu đồng lớn hơn 0, công ty nên quyết định mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho 2 nhóm khách hàng này

Còn đối với nhóm khách hàng TC C, LNR tăng thêm -1038810 triệu đồng nhỏ hơn

0 chứng tỏ công ty không nên quyết định mở tiêu chuẩn tín dụng đối với nhóm khách hàng này

Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng

Công ty kéo dài thời gian thanh toán thêm 5 ngày điều đó sẽ làm cho doanh thu tăng thêm 7%, các khoản phải thu tăng thêm 5%

Bảng phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng: (thêm 5 ngày thanh toán)

(KTTbq tăng thêm*doanh số cũ)/360

(1) Tính doanh số tăng thêm cho các nhóm căn cứ tỷ lệ tăng doanh thu đầu bài cho

(2) Tính lợi nhuận tăng thêm = Doanh số tăng thêm * tỷ lệ % lợi nhuận trên doanh thu (đã có ở bảng 10.1)

(3) Tính khoản phải thu tăng thêm= Khoản phải thu mới tăng thêm liên quan đến doanh số tăng thêm + Khoản phải thu cũ tăng thêm do khách hàng cũ chậm thanh toán hơn so với trước.

4) Khoản phải thu mới tăng thêm = KTTbq (mới) × Dsố mới tăng thêm

KTTbq (mới)= Khoản phải thu mới × 360

5) Khoản phải thu cũ tăng thêm = KTTbq tăng thêm× Dsố cũ

360 (6) Tính vốn đầu tư vào khoản phải thu tăng thêm= vốn đầu tư vào khoản phải thu mới tăng thêm+ khoản phải thu cũ tăng thêm

Tính vốn đầu tư vào khoản phải thu mới tăng = khoản phải thu mới tăng

➔ thêm * tỷ lệ vốn đầu tư trong khoản phải thu (có ở bảng 10.1)

(7) Tính chi phí cơ hội vốn = vốn đầu tư vào khoản phải thu tăng thêm * tỷ lệ

% chi phí cơ hội vốn (đã có ở bảng 10.1)

(8) Tính lợi nhuận ròng tăng thêm = Lợi nhuận tăng thêm – Chi phí cơ hội vốn Đánh giá

Theo bảng 4.2 LNR tăng thêm mang giá trị dương là 222664, vì vậy công ty nên ra quyết định tăng thời hạn tín dụng

Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng tín dụng

Công ty sẽ tăng tỷ lệ chiết khấu lên 2% (tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu là 100%) điều này sẽ làm cho các khoản phải thu trong doanh nghiệp giảm 5%.

Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy tính tỷ lệ chiết khấu phù hợp với doanh nghiệp:

Theo bảng 4.3 LNR là 1 giá trị âm nên DN ko nên quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng

Chiết khấu tiền mặt là mức chiết khấu được áp dụng nếu khách hàng thanh toán sớm hơn trong một thời kỳ nhất định Chiết khấu tiền mặt thường được biểu diễn theo hình thức tỷ lệ chiết khấu phần trăm trên doanh số

Thời hạn chiết khấu được quy định cụ thể trong độ dài của kỳ hạn chiết khấu Ví dụ, thời hạn thanh toán "2/10 Net 30" cho biết khách hàng sẽ được giảm 2% giá trị đơn hàng nếu thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn Nếu không thanh toán trong thời hạn này, khách hàng phải thanh toán toàn bộ giá trị đơn hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn.

Chiết khấu tiền mặt được áp dụng để tăng tốc độ thu hồi khoản phải thu và bằng cách mở rộng chiết khấu, công ty giảm mức đầu tư vào khoản phải thu và các chi phí liên quan Bù cho các khoản tiết kiệm hay lợi ích này, công ty phải mất đi chi phí chiết khấu trên phần doanh thu của các hóa đơn

Như trường hợp trên, giả sử công ty bán tín dụng với thời hạn Net 30 và không cho hưởng chiết khấu Giả sử công ty muốn cấp chiết khấu cho khách hàng với thời hạn từ 2/10 Net 30 Kỳ thu tiền bình quân trong chính sách 2/10 Net 30 giảm xuống còn 25 ngày Với chính sách này có 100% khách hàng nhận chiết khấu Chúng ta bắt đầu phân tích để lựa chọn chính sách chiết khấu:

Dựa vào kết quả đạt được là công ty không nên cấp tín dụng với thời hạn 2/10 Net 30 vì với thời hạn này lợi nhuận ròng thu được âm Công ty cần đánh giá lại hiệu quả của chính sách chiết khấu xem chính sách này có đóng góp vào việc tăng doanh số bán hàng, tăng khách hàng trung thành, hoặc tạo ra giá trị cho doanh nghiệp không? Nếu chính sách chiết khấu vẫn được sử dụng, cần xem xét lại và tối ưu hóa để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận ròng Có thể cần điều chỉnh mức chiết khấu, đối tượng áp dụng, hoặc cách thức triển khai để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp đối với TH các khoản nợ khó đòi

THỜI HẠN HÀNH ĐỘNG CẦN THIẾT:

Giai đoạn 1: Đàm phán, thương lượng để thu hồi nợ.

Yêu cầu thanh toán nợ thông qua hình thức gửi thư yêu cầu cho Bên nợ

Yêu cầu thanh toán nợ bằng đàm phán

Giai đoạn 2: Tiến hành khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền hoặc Trọng tài.

- Sau khi đã thực hiện các biện pháp đàm phán và xem xét tính khả thi của vụ việc, Công ty có thể cân nhắc quyết định tiến hành biện pháp quyết liệt hơn là khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền hoặc trung tâm trọng tài.

- Thủ tục đòi nợ vừa mềm dẻo vừa cương quyết Tất nhiên, thu nợ bằng con đường luật pháp là cuối cùng và bắt buộc Đòi nợ bằng luật pháp ít có giá trị thực tế và chỉ nên áp dụng đối với trường hợp phá sản, khi mà họ không thể thu hồi được khoản nợ Hợp lý hơn cả vẫn là giải quyết bằng thỏa hiệp.

NỘI DUNG 05: QUẢN TRỊ CÁC THÔNG SỐ SINH LỜI, THÔNG SỐ THỊ TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.

Tổng hợp các thông số khả năng sinh lời của Doanh nghiệp

Bảng tổng hợp các thông số khả năng sinh lời của Doanh nghiệp.

Bảng 5.1 Bảng tổng hợp các thông số khả năng sinh lời củ STT Các chỉ tiêu

▪ Lấy dữ liệu chỉ tiêu 1, 2, 3 Trong báo cáo kết quả kinh doanh năm 2022

▪ Lấy dữ liệu chỉ tiêu 4, 5, 6 Trong bảng cân đối kế toán năm 2022

▪ Tính các chỉ tiêu 7, 8, 9, 10, 11, 12, dựa vào hướng dẫn mục 5.3.1 trong tài liệu học tập

(7) ROA = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân) * 100% đánh giá theo bảng 5.1 ta có

- ROA của DN năm 2021 là 20.95% thấp hơn năm 2022 25,71%, ta thấy mức độ hiệu quả của việc quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận năm 2022 có sự cải thiện hơn so với năm 2021 doanh nghiệp quản lý và sử dụng nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả và có năng suất cao hơn.

- Tỷ suất LNTT trên DT năm 2021 là 17,23% cho biết lợi nhuận chiếm 17,23 phần trăm trong doanh thu Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi Năm 2022 tăng lên 21,55% chứng tỏ công ty làm ăn có lãi hơn năm 2021

- Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE): Là tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ của một doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu bình quân là trung bình cộng của VCSH đầu kỳ và cuối kỳ của một doanh nghiệp, nếu không có đủ số liệu, VCSH tại một thời điểm như thời điểm cuối kỳ có thể được sử dụng thay vì VCSH bình quân.

ROE năm 2022 của doanh nghiệp thấp hơn ROE của năm 2021, điều này cho thấy doanh nghiệp đầu tư vào các dự án không sinh lời hoặc không tối ưu hóa cơ cấu vốn ROE giảm phản ánh nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm vấn đề trong hoạt động kinh doanh, cấu trúc tài chính, và yếu tố bên ngoài như thị trường và ngành công nghiệp Để cải thiện ROE, doanh nghiệp cần phải đánh giá và điều chỉnh các yếu tố này một cách hiệu quả.

- Hầu hết các chỉ tiêu phân tích của DN năm 2022 đều tăng so với năm 2021, điều này cho thấy doanh nghiệp đang cải thiện trong việc tạo ra lợi nhuận Để duy trì tình trạng này, doanh nghiệp cần phải xác định nguyên nhân gây ra nhũng bất lợi trong lợi nhuận và đưa ra các giải pháp cụ thể để khắc phục.

Phân tích các thông số thị trường của Doanh nghiệp

Bảng phân tích các thông số thị trường của Công ty cổ phần Sữa Vinamilk năm

7 Tỷ suất lợi nhuận của tài sản(ROA)

8 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu

9 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ROF

10 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn KD

Bảng 5.2.1 Bảng phân tích các thông số thị trường

▪ Lấy dữ liệu chỉ tiêu 1, 2, 3, 4, 6 Trong bảng cân đối kế toán năm 2022 , báo cáo kết quả HĐKD 2022, thuyết minh BCTC 2022 và các trang tin chứng khoán

▪ Tính các chỉ tiêu 5, 7, 8, 9, 10 dựa vào hướng dẫn mục 5.3.2 trong tài liệu học

Lợi nhuận giữ lại tăng phản ánh sự phát triển vững mạnh của doanh nghiệp, khả năng tăng trưởng và sinh lời trong tương lai Đặc biệt, khi lợi nhuận giữ lại tăng liên tục qua các năm, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, năng động, có tiềm lực mạnh mẽ về tài chính, tạo cơ sở để tái đầu tư, mở rộng kinh doanh và gia tăng lợi nhuận dài hạn.

- Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành BQ năm 2022 giữ nguyên so với năm

2021, dẫn đến thu thập của mỗi cổ phiếu thường năm 2022 không chênh lệch quá nhiều.

- Cổ tức mỗi cổ phiếu thường năm 2022 tăng so với năm 2021, kết hợp cùng các số liệu đầu tư ở các bảng trước, có thể doanh nghiệp đã tăng cường chủ sở hữu vốn bằng cách duy trì số lượng cổ phiếu trên thị trường nên tỷ lệ cổ tức mỗi cổ phiếu sẽ ổn định do lợi nhuận được chia cho số lượng cổ phiếu như nhau Tuy nhiên, doanh nghiệp cần xem xét lại chiến lược tài chính của mình để tăng cường hiệu suất tài chính và tăng cơ hội sinh lời.

- Tỷ suất trả cổ tức mỗi cổ phiếu thường năm 2022 tăng so với năm 2021 cho thấy Vinamilk đang có khả năng chi trả tài chính từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm chi phí vay cao, nợ nần hoặc áp lực từ việc tăng cường đầu tư để mở rộng hoạt động kinh doanh

- Tỷ suất sinh lãi mỗi cổ phiếu năm 2022 tăng so với năm 2021, điều này dẫn đến một loạt các biến động trong giá cổ phiếu và hiệu suất đầu tư của các nhà đầu tư Doanh nghiệp nên xem xét và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh, có thể cân nhắc đầu tư vào các cổ phiếu khác nhau hoặc các lĩnh vực khác nhau, giúp giảm rủi ro và làm giảm ảnh hưởng của việc tỷ suất sinh lãi giảm của một cổ phiếu cụ thể.

Kết luận: Mục tiêu cốt lõi nhất vẫn là chia lời cho những chủ sở hữu doanh nghiệp.

Việc trả cổ tức giúp thể hiện doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, nhà đầu tư yên tâm hơn vào cổ phiếu đang nắm giữ, đồng thời có được nguồn thu nhập thụ động lâu dài Doanh nghiệp cần phải đánh giá kỹ năng cân để xác định nguyên nhân cụ thể và đưa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp.

NỘI DUNG 6: PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

Phân tích tác động đòn bẩy hoạt động

F: Tổng chi phí cố định không có lãi vay:

Bảng tính tác động đòn bẩy hoạt động của Công ty cổ phần Sữ Vinamilk năm

Bảng 6.1.1 Bảng tính tác động đòn bẩy hoạt động

- EBIT của Vinamilk năm 2022 giảm từ 13011034 triệu Vnđ (năm 2021) còn

Giảm EBIT có thể ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, bao gồm lợi nhuận, đòn bẩy tài chính, khả năng thanh toán cổ tức và khả năng tái đầu tư Vì vậy, doanh nghiệp cần theo dõi sát sao các biến động của EBIT để đưa ra các quyết định chiến lược phù hợp, nhằm ứng phó hiệu quả với những thay đổi này.

- DOL của doanh nghiệp năm 2021 là 4.26 , nghĩa là nếu doanh thu tăng thêm được 1% thì EBIT sẽ tăng thêm 4.26% và ngược lại DOL của doanh nghiệp năm

2022 là 2.38 , nghĩa là nếu doanh thu tăng thêm được 1% thì EBIT sẽ tăng thêm 2.38 % và ngược lại.

- Đòn bẩy kinh doanh cao đối với năm 2021 có định phí cao hơn so với năm

2022 Cụ thể DOL năm 2021 bằng 4,26 (tỷ lệ định phí chiếm khoảng 89,96% trong tổng chi phí) giảm so với năm 2022 DOL còn 2,38 (tỷ lệ định phí chiếm khoảng 75,93% trong tổng chi phí).

Với chi phí cố định lớn, sự gia tăng doanh thu sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) cao hơn Điều này là do công ty có chi phí cố định lớn hơn được hưởng lợi từ đòn bẩy hoạt động, giúp khuếch đại tỷ lệ gia tăng EBIT Trong khi chi phí cố định có thể là một gánh nặng cho công ty, việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh hợp lý có thể đảo ngược tình thế, biến chi phí cố định thành lợi thế giúp tăng lợi nhuận đáng kể.

36 hơn Tuy nhiên, khi gặp khó khăn, việc thu hẹp quy mô sản xuất sẽ không là vấn đề đáng chú trọng của công ty.

Phân tích tác động đòn bẩy tài chính

Bảng tính tác động đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần Sữa Vinamilk năm

Bảng 6.2.1 Bảng tính tác động đòn bẩy tài chính

Nhận xét: Đòn bẩy tài chính (DFL) của doanh nghiệp năm 2022 tăng lên 1.02 thể hiện mức độ ảnh hưởng lớn hơn của sự thay đổi trong lợi nhuận hoạt động (EBIT) đối với lợi nhuận ròng của một doanh nghiệp Cụ thể:

- Tăng khả năng tăng lợi nhuận: Khi DFL tăng, cho thấy doanh nghiệp có khả năng tăng lợi nhuận ròng mạnh mẽ hơn khi EBIT tăng Điều này có thể dẫn đến việc tạo ra lợi nhuận cao hơn cho cổ đông khi doanh nghiệp hoạt động tốt hơn.

- Đòn bẩy tài chính mạnh hơn: Khi DFL tăng, doanh nghiệp có thể đang sử dụng đòn bẩy tài chính mạnh mẽ hơn trong cơ cấu tài chính của họ Điều này thường đồng nghĩa với việc sử dụng nợ vay mạnh hơn để tạo EBIT và doanh thu.

- Tăng khả năng tạo lợi nhuận cao hơn cho cổ đông: Khi DFL tăng, lợi nhuận ròng tăng đáng kể hơn so với tăng EBIT Điều này có thể tạo ra lợi nhuận cho cổ đông và gia tăng giá trị doanh nghiệp.

- Tăng rủi ro tài chính: Tuy DFL cao có thể mang lại lợi nhuận cao, nhưng nó cũng đi kèm với mức độ nhạy cảm lớn đối với sự thay đổi trong EBIT Khi EBIT giảm, lợi nhuận ròng cũng giảm mạnh, đặc biệt nếu doanh nghiệp đã sử dụng nhiều nợ vay trong cơ cấu tài chính.

Tóm lại, tăng DFL có thể tạo ra cơ hội tăng lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp,nhưng cũng đi kèm với tăng rủi ro tài chính Quản lý DFL là một phần quan trọng của quản lý tài chính doanh nghiệp và đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận về cơ cấu tài chính và khả năng ứng phó với biến đổi tài chính.

Phân tích tác động đòn bẩy tổng hợp

Bảng tính tác động đòn bẩy tổng hợp của Công ty cổ phần Sữa Vinamilk năm

Bảng 6.3.1 Bảng tính tác động đòn bẩy tổng hợp

- Từ kết quả trên cho thấy: Khi doanh thu tăng/giảm 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ tăng/giảm 2.418%, giảm 1,86% so với năm

Tương quan giữa DTL và ROE cho thấy khi DTL giảm, kỳ vọng về ROE cũng giảm theo do doanh số bán hàng sụt giảm Do đó, doanh nghiệp cần xác định chính xác doanh số cần bán để đạt được mục tiêu lợi nhuận như mong đợi.

Giải pháp phát huy tác dụng của đòn bẩy:

- Để có thể tận dụng đòn bẩy trong kinh doanh để cải thiện tăng trưởng cho doanh nghiệp, yếu tố đầu tiên mà các nhà quản trị cần quan tâm đến là dòng tiền. Bởi nguyên lý hoạt động của đòn bẩy là cách thức doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các loại chi phí và vốn vay Để đòn bẩy phát huy hiệu quả, cần tập trung sử dụng những đòn bẩy tạo ra lợi nhuận ròng lớn nhất cho doanh nghiệp.

- Việc sử dụng các loại đòn bẩy ảnh hưởng rất lớn đến cách thức doanh nghiệp hoạt động, bởi vậy phải tính toán kỹ càng và dự đoán trước các phương án có thể xảy ra để có thể ứng phó kịp thời với những rủi ro.

Tóm lại, nếu sử dụng một cách khôn ngoan thì đòn bẩy trong kinh doanh sẽ trở thành công cụ tuyệt vời để tạo đà phát triển cho doanh nghiệp Nhưng nếu không ý thức được những rủi ro tiềm ẩn và không có phương án xử lý khủng hoảng mà đòn bẩy kinh doanh mang lại thì doanh nghiệp sẽ phải chịu những ảnh hưởng nặng nề

Bảng chi phí lãi vay

- Số vốn vay ngắn hạn của doanh nghiệp giảm vào năm 2022 thể hiện rằng doanh nghiệp đã cải thiện hiệu suất tài chính, tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tối ưu hóa cấu trúc vốn để giảm nhu cầu vốn vay ngắn hạn Điều này cho thấy doanh nghiệp dần trở nên ổn định hơn về mặt tài chính và có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn một cách hiệu quả hơn trong tương lai.

- Đến năm 2022 số vốn vay dài hạn giảm cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và khả năng thanh toán nợ đang được quản lý tốt Doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định sử dụng các nguồn vốn khác nhau để tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh và giảm thiểu rủi ro tài chính.

- Qua bảng số liệu trên cho thấy chi phí lãi vay của doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ khoản vay ngắn hạn Cụ thể, chi phí lãi vay của doanh nghiệp tăng dần trong

3 năm chứng tỏ doanh nghiệp đang gánh những khoản nợ khác nhau.

Hiện tại, chi phí lãi vay có thể kiểm soát được và ở mức hợp lý Tuy nhiên, doanh nghiệp cần thận trọng vì chi phí này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Doanh nghiệp cần lưu ý đến các tỷ lệ khả năng thanh toán như nợ trên vốn chủ sở hữu và khả năng chi trả lãi vay để ứng phó với những biến động kinh tế bất lợi, tránh tình trạng không đủ nguồn lực trả nợ.

Bảng vốn cổ phần

- Cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu quỹ và cổ phiếu đang lưu hành của doanh nghiệp giữ nguyên từ năm 2021 đến năm 2023 phản ánh một loạt các yếu tố tích cực trong hoạt động của doanh nghiệp và thị trường chứng khoán, tạo ra lợi ích cho cả doanh nghiệp và các cổ đông

- Doanh nghiệp có thể đã đạt được kết quả kinh doanh tích cực, dẫn đến tăng lợi nhuận và tăng giá trị của cổ phiếu, phản ánh kỳ vọng từ thị trường về tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai.

Việc duy trì số lượng cổ phiếu hiện hành có vai trò quan trọng trong quá trình doanh nghiệp huy động vốn từ các cổ đông cũ để tái đầu tư vào các dự án phát triển, mở rộng quy mô hoặc gia tăng năng lực sản xuất Bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, doanh nghiệp có thể thu hút thêm nguồn vốn từ các nhà đầu tư hiện hữu, giúp tăng cường tiềm lực tài chính và củng cố nền tảng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp có thể quyết định tăng số lượng cổ phiếu để cung cấp cơ hội đầu tư cho nhiều nhà đầu tư hơn, từ đó tạo ra sự gia tăng tín nhiệm và niềm tin từ phía thị trường.

- Việc tăng số lượng cổ phiếu có thể đi kèm với việc chia cổ tức, khiến cho mỗi cổ đông có thêm cổ phiếu trong tài khoản của họ mà không cần phải mua thêm.

- Doanh nghiệp có thể tăng số lượng cổ phiếu để đáp ứng nhu cầu từ các nhà đầu tư muốn tham gia vào công ty để hưởng lợi từ tiềm năng tăng trưởng của nó.

Bảng thay đổi vốn cổ phần

Số lượng cổ phiếu và giá trị vốn cổ phần của công ty không thay đổi trong năm 2023 so với năm 2022 và 2021, thể hiện những yếu tố tích cực trong hoạt động kinh doanh hoặc thị trường chứng khoán Một số nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng cả về số lượng cổ phiếu và giá trị vốn cổ phần bao gồm:

- Mở rộng kinh doanh: Sự duy trì cả số lượng cổ phiếu và giá trị vốn cổ phần phản ánh một chiến lược mở rộng kinh doanh, bao gồm mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường hoặc mua lại các công ty khác.

- Doanh nghiệp có thể đã huy động vốn thông qua việc duy trì số lượng cổ phiếu để đầu tư vào các dự án mới, mua sắm tài sản hoặc trả nợ.

- Nếu thị trường chứng khoán tăng trưởng, doanh nghiệp có thể quyết định tăng cấp cổ phiếu để tận dụng các cơ hội tài chính tốt hơn.

Duy trì cả số lượng cổ phiếu và giá trị vốn cổ phần thể hiện sự phát triển của doanh nghiệp, bao gồm tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và thị phần.

Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu

Giữ nguyên số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành trung bình trong năm đồng thời tăng thu nhập cơ bản trên mỗi cổ phiếu có thể biểu thị một số tình huống hoặc yếu tố khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp Dưới đây là một số khả năng về mối quan hệ giữa hai yếu tố này:

Doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu có thể khiến giá trị cổ phiếu giảm đi và làm loãng lợi nhuận của cổ đông hiện hữu Việc mở rộng kinh doanh cũng có thể đi kèm với các chi phí hoặc khó khăn ban đầu, dẫn đến giảm lợi nhuận cơ bản Do đó, nhà đầu tư cần cẩn thận đánh giá tác động tài chính của những hành động này để đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt.

- Doanh nghiệp không đạt được kỳ vọng tăng trưởng, điều này có thể làm giảm lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu Mặc dù số lượng cổ phiếu tăng, nhưng doanh nghiệp không thể tạo ra lợi nhuận hoặc tăng trưởng theo mong đợi, dẫn đến sự giảm lợi nhuận trên cổ phiếu.

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.1 Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp (2021) Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2021 - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 1.1.1 Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp (2021) Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2021 (Trang 10)
Bảng 1.1.2 Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp (2022) Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 1.1.2 Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp (2022) Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 (Trang 10)
Bảng 1.2. bảng tổng hợp công nợ phải trả 2021 STT Nội dung - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 1.2. bảng tổng hợp công nợ phải trả 2021 STT Nội dung (Trang 11)
Bảng 1.2.2 bảng tổng hợp công nợ phải trả 2022 Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 1.2.2 bảng tổng hợp công nợ phải trả 2022 Nguồn : Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 31/12/2022 (Trang 12)
Bảng 2.1.2 Bảng phân tích biến động nguồn vốn - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.1.2 Bảng phân tích biến động nguồn vốn (Trang 14)
Bảng 2.1.3 Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.1.3 Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất (Trang 15)
Bảng 2.1.4 Bảng phân tích biến động báo cáo lưu chuyển tiền tệ - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 2.1.4 Bảng phân tích biến động báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Trang 17)
Bảng cân đối kế toán Năm 2023 và Năm 2022 - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng c ân đối kế toán Năm 2023 và Năm 2022 (Trang 22)
Bảng tính tác động đòn bẩy hoạt động của Công ty cổ phần Sữ Vinamilk năm - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng t ính tác động đòn bẩy hoạt động của Công ty cổ phần Sữ Vinamilk năm (Trang 34)
Bảng tính tác động đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần Sữa Vinamilk năm - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng t ính tác động đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần Sữa Vinamilk năm (Trang 35)
Bảng 6.3.1 Bảng tính tác động đòn bẩy tổng hợp - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
Bảng 6.3.1 Bảng tính tác động đòn bẩy tổng hợp (Trang 36)
7.2. Bảng vốn cổ phần: - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
7.2. Bảng vốn cổ phần: (Trang 38)
7.3. Bảng thay đổi vốn cổ phần - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
7.3. Bảng thay đổi vốn cổ phần (Trang 39)
7.4. Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu: - thực hành quản trị tài chính trong doanh nghiệp thương mại
7.4. Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu: (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w