1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt
Tác giả Nhóm 5
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Khái niệm Phong cách sinh hoạt hàng ngày là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp phát ngôn trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày.. Phong cách SHHN

Trang 1

Phong cách

ngôn ngữ sinh

hoạt

-Nhóm

Trang 2

5-1 Khái niệm

Phong cách sinh hoạt hàng ngày là khuôn mẫu

thích hợp để xây dựng lớp phát ngôn trong đó

thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong

sinh hoạt hàng ngày

Phong cách SHHN mang tính chất tự nhiên, thoải

mái, sinh động, thân mật, gần gũi.

Trang 3

1 Khái niệm

-Phong cách sinh hoạt hàng ngày được chia ra làm

hai biến thể: SHHN tự nhiên và SHHN văn hóa

Phong cách SHHN tự nhiên có thể dùng cả

những từ ngữ thô lỗ, tục tằn

Phong cách SHHN văn hóa được hình thành do

yêu cầu của một xã hội có trình độ văn hóa cao

Trang 4

2 Dạng thức

tồn tại

Tồn tại dưới 2 dạng: nói và viết

Trang 5

Tồn tại dưới dạng nói là những lời

tâm sự, trò chuyện, thăm hỏi,

trao đổi,

VD:

- Hương ơi, đi học đi.

- Đây rồi, ra đây rồi.

- Hôm nào cũng chậm Chậm như rùa

ấy. 

Trang 6

• Tồn tại dưới dạng viết những dòng

thư ngắn báo tin, chào hỏi, nhật kí,

VD:

Bố kính yêu.

Thế là sáu năm đã trôi qua, con gái

Thắm của bố sắp thành bác sĩ rồi Con

định xin về tỉnh Lào Cai, nơi bố đã công

tác, nơi quê hương thứ hai của con, nơi

có đồng bào của con.

Trang 7

3 Đặc trưng thể loại

Ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng cơ bản

và tiêu biểu:

Tính cụ thể

Tính cảm xúc

Tính cá thể.

Trang 8

*Tính cụ thể

Những biểu hiện của tính cụ thể:

– Về hoàn cảnh: có thời gian, địa

điểm cụ thể

– Về con người: có người nói và

người nghe cụ thể

– Về mục đích: đích hướng tới của

người nói

– Về cách diễn đạt: gồm từ ngữ,

cách nói năng

Trang 9

Những biểu hiện của tính cảm xúc:

– Qua giọng điệu: giọng thân mật nhẹ nhàng,

giọng quát nạt bực bội, giọng khuyên bảo, giọng đay

nghiến, giọng giục giã…

– Qua từ ngữ: lớp từ khẩu ngữ biểu cảm.

– Qua kiểu câu: những kiểu câu như cầu khiến, cảm

thán, gọi đáp, hô ứng

=> Không có lời nói nào nói ra lại không mang

tính cảm xúc.

Trang 10

*Tính cá thể

Những biểu hiện của tính cá thể:

– Giọng nói: mang màu sắc âm thanh của

từng người

– Từ ngữ: là vốn từ ngữ ưa dùng quen thuộc.

– Câu văn: là cách nói năng riêng của từng

người

=> Qua đó ta có thể phân biệt được tuổi

tác, giới tính, cá tính, địa phương,… của

họ

Trang 11

Để thích ứng với nhiều

tình huống khác nhau

trong cuộc sống hàng

ngày.

Có cấu trúc ngữ pháp linh hoạt, không chặt chẽ nhưng vẫn đảm bảo sự hiểu cho các bên tham

gia.

Sử dụng các biểu hiện ngôn ngữ thông dụng gần gũi với người sử dụng.

Cho phép người sử dụng thể hiện ý kiến, cảm xúc một cách tự nhiên và phóng

khoáng

Có khả năng thay đổi

để thích ứng với hoàn cảnh và đối tượng

giao tiếp.

Phong phú

Diễn đạt ý kiến và cảm xúc linh hoạt

Linh hoạt

Phi cấu trúc

Trang 12

CẢM ƠN CÔ

VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG

NGHE!!

Ngày đăng: 11/06/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w