1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh của ctcp tập đoàn kido bằng công cụ phái sinh trên sàn giao dịch cme

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh của CTCP Tập đoàn KIDO bằng công cụ phái sinh trên sàn giao dịch CME
Tác giả Nhóm 12
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 25,04 MB

Nội dung

Phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh của CTCP Tập đoàn KIDO bằng công cụ phái sinh trên sàn giao dịch CME NHÓM 12 CÔNG CỤ PHÁI SINH... Nhận xét, đánh giá về hợp đồng tương lai phò

Trang 1

Phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh của CTCP Tập đoàn KIDO bằng công

cụ phái sinh trên sàn giao dịch CME

NHÓM 12

CÔNG CỤ PHÁI SINH

Trang 2

NỘI DUNG

CHÍNH

Giới thiệu về CTCP

Tập đoàn KIDO và

hoạt động kinh

doanh của Tập

đoàn

I.

Giả định Hợp đồng gốc và phân tích rủi ro mà Công ty phải đối mặt khi

ký kết Hợp đồng

gốc

II.

Đề xuất 01

phương án sử

dụng hợp đồng

công cụ phái sinh

để phòng ngừa rủi

ro

III.

Nhận xét, đánh giá về hợp đồng tương lai phòng ngừa rủi ro của CTCP Tập đoàn

KIDO

IV.

Trang 3

• Tổng quan về tập đoàn

• Tên giao dịch: CTY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO

• Vốn điều lệ: 2.797.413.560.000

• Mã số doanh nghiệp: 0302705302

• Thông tin niêm yết: Cổ phiếu của Công ty được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 39/UBCK-GPNY do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 18 tháng 11 năm 2005 với mã giao dịch chứng khoán

là “KDC”

• Địa chỉ trụ sở chính: 138-142 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao,

Quận 01, Thành phố Hồ Chí Minh

I Giới thiệu về CTCP tập đoàn KIDO

Trang 4

Ngành nghề kinh

doanh chính

Lịch sử hình thành và phát triển

Mở rộng thương hiệu

2015 - 2018:

Khẳng định vị thế 2010-2014:

Tăng cường thêm lực 2004-2008:

Phát huy sở trường 1999-2003:

Xây dựng nền tảng 1993-1998:

2019 - nay: Tăng cường nội lực

Buôn bán thực phẩm

Sản xuất và kinh doanh: Kem, sữa

và các sản phẩm từ sữa, các loại đồ

uống không cồn, nước khoáng

Sản xuất kinh doanh và xuất khẩu: các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động

thực vật, từ các hạt có dầu

Trang 5

Đối với ngành hàng lạnh Đối với ngành hàng khô

• Chiếm thị phần kem lớn nhất tại thị

trường Việt Nam, nhãn hiệu dẫn đầu

thị trường kem: MERINO & CELANO.

• Nhãn hiệu sữa chua và giải khát Well

Yo,thực phẩm đông lạnh Kido Foods

rất được thị trường ưa chuộng.

• Tập đoàn KIDO kinh doanh các sản phẩm dầu ăn dưới 2 thương hiệu là Tường An và Marvela đều nằm trong top 3 về thị phần dầu ăn tại Việt

Nam.

• Kingdom: Tháng 7/2022 quay trở lại mảng bánh kẹo với thị trường bánh trung thu có tiềm năng lớn.

2 Hoạt động kinh doanh

Trang 6

II Giả định Hợp

đồng gốc

Phân tích những rủi

ro mà doanh nghiệp phải đối mặt khi ký

kết Hợp đồng gốc

Trang 7

2.1 Giả định HĐ gốc

Giả định: CÔNG TY CỔ

PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO

ký một hợp đồng bán

Dầu đậu nành Tường An

với đối tác là CÔNG TY

CP THƯƠNG MẠI DỊCH

VỤ TỔNG HỢP WINCOMMERCE.

Hàng hoá: Dầu đậu nành Tường An Khối lượng giao dịch: 60.000 pound

Thời điểm ký kết: 12/08/2023 Thời hạn hợp đồng: 3 tháng Mức giá: Đơn giá tính theo giá dầu giao

ngay ngày 12/11/2023 Thời gian giao hàng: 12/11/2023 Thời hạn thanh toán: 12/11/2023 Hình thức thanh toán: Thanh toán qua ngân hàng khi giao hàng thành công

Trang 8

2.2 Rủi ro của KIDO

2

1 Rủi ro giá cả

Rủi ro giá dầu đậu tương

Dự kiến trong niên vụ 2022/23, Argentina - quốc gia xuất khẩu đậu tương lớn nhất TG sẽ chỉ xuất khẩu được 3,75 triệu tấn dầu đậu tương, giảm 23% so với năm ngoái.

Nguồn cung khan hiếm có thể khiến giá khô đậu tương trên thị trường

tăng

Rủi ro: Tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nếu trong tương lai giá dầu đậu

tương giảm $5/pound, với giá kỳ

vọng là $53,18 /pound.

Tổng doanh thu kỳ vọng: $53,18 x

60.000 pound = $3.190.800

Tổng doanh thu sau khi giá giảm:

(53,18-5) x 60.000 pound

= $2.890.800

Rủi ro: $2.890.800 - $3.190.800=

- $300.000 (KIDO chịu toàn bộ rủi

ro).

Trang 9

2.2 Rủi ro của KIDO

2 Rủi ro nguồn cung nguyên vật liệu

Theo giả định ở hợp đồng gốc: Tập đoàn KIDO ký hợp đồng bán 60000 pound dầu đậu tương cho WinCommerce do đó doanh nghiệp cần nhập 60000 pound khô đậu tương cho khâu sản xuất

Tuy nhiên nếu nhà cung cấp gặp sự cố và không thể cung cấp đủ hàng trong thời gian đã cam kết thì doanh nghiệp phải tìm nguồn cung thay thế với mức giá có thể cao hơn so với dự tính ban đầu

→ Rủi ro: Doanh nghiệp phải chịu mức giá nguyên liệu cao hơn từ nhà cung cấp khác, làm tăng chi phí sản xuất và ảnh hưởng đến lợi nhuận

Trang 10

2.2 Rủi ro của KIDO

3 Rủi ro tỷ giá

Giả sử:

Giá kỳ vọng: 53,18 $/pound

Tỷ giá hối đoái hiện tại: USD/VND =

24.000

Tổng doanh thu ban đầu: $53,18 x 60.000

pound = $3.190.800

Tương đương với: $3.190.800 x 24.000 =

76.579.200.000 đồng

Giá thị trường bằng giá kỳ vọng 53,18$/pound

Tỷ giá giảm: USD/VND = 23.000

Tổng doanh thu mới sẽ là: $3.190.800 x 23.000 = 73.388.400.000 đồng.

Tỷ giá giảm ảnh hưởng đến giá trị thực tế của đơn hàng và gây ra chi phí

không mong muốn trong quá trình xuất khẩu

Tỷ giá giảm làm doanh thu thực giảm:

73.388.400.000 đồng - 76.579.200.000 đồng = -3.190.800.000 đồng

Trang 11

2.2 Rủi ro của KIDO

4 Rủi ro hợp đồng không thực thi

Doanh nghiệp ký hợp đồng bán dầu đậu tương trong vòng 3 tháng nhưng trong quá trình thực hiện hợp đồng, một bên không tuân thủ các điều khoản và không nhận hàng hoá như cam kết.

→ Rủi ro: Doanh nghiệp phải tìm nguồn cầu thay thế hoặc chịu thất thoát kinh doanh có thể kể đến như chi phí lưu kho tăng do hàng tồn kho tăng với

số lượng lớn.

Trang 12

Công ty ký hợp đồng bán 60000 pound dầu trong tương lai và muốn cố định giá bán từ hôm nay, nên đã quyết định sử dụng chiến lược short hedge

Quy mô 1 hợp đồng là 60000 pound

=> Số hợp đồng tương lai cần bán là : 60000/60000= 1 ( hợp đồng)

III Trình bày 01 phương án sử dụng CCPS để phòng

ngừa rủi ro

Cơ chế phòng ngừa rủi ro của HĐTL:

Giá dầu có biến động như nào thì HĐTL đều giúp công ty ấn

định được mức giá (giá của tài sản trên thị trường tăng/ giảm,

công ty sẽ lỗ/ lãi từ việc giao dịch trên hợp đồng tương lai.)

1.Trình bày phương án

Trang 13

Các chủ

thể

2 Giới thiệu tổng quan về thị trường phái sinh tập trung

Đặc điểm:

• Giao dịch tập trung và có địa điểm cụ thể

• Có nhà thanh toán bù trừ

• Được đảm bảo thanh toán và ký quỹ

• Khối lượng và giá cả rõ ràng

-Chính phủ và chính quyền địa phương

Các công ty

Tổ chức tài chính

Nhà đầu

Các tổ chức

có liên quan

Khái niệm:

Nơi những cá nhân giao dịch những bản

hợp đồng được tiêu chuẩn hóa xác định

bởi sở giao dịch.

Là trung gian thực hiện phép giao dịch

và hưởng phí, đồng thời bắt những nhà

đầu tư có một khoản ký quỹ ban đầu để

đảm bảo thanh toán.

Chủ thể phát

hành

Trang 14

3 Sản phẩm phái sinh doanh nghiệp sử dụng: Hợp đồng tương lai

Đặc điểm:

• Tính chuẩn hóa

• Tính chất cam kết về việc thực hiện nghĩa vụ trong tương lai

• Các bên tham gia giao dịch hợp đồng tương lai phải đáp ứng yêu cầu ký quỹ

Ưu điểm:

• Tính thanh khoản cao

• Lợi thế đòn bẩy

• Công cụ bảo hộ trên thị

trường tài chính

Hợp đồng tương lai là thỏa

thuận giữa bên mua và bên

bán về một giao dịch diễn ra

trong tương lai với mức giá

được xác định trước

Nhược điểm:

• Phù hợp với nhà NĐT lướt sóng

• Mức độ đòn bẩy cao tiềm ẩn rủi ro cao cho NĐT

• Hạn chế khả năng tận dụng biến động có lợi của thị trường

Khái niệm:

Trang 15

?4 GIỚI THIỆU CME

Đặc điểm giao dịch

• Cung cấp các sản phẩm lãi suất, ngoại hối,

• HĐ khối lượng lớn trong thời gian ngắn

• Hệ thống các quy định, tiêu chuẩn chặt chẽ

• Nguồn dữ liệu về thị trường phong phú

Thời gian, hình thức giao

dịch

Mở cửa từ Thứ hai đến Thứ sáu :

• Giờ mở cửa : 16 : 40 (GMT +2)

• Giờ đóng cửa : 22 : 55 (GMT

+2) Giao dịch diễn ra theo hình thức giá

công khai

Lịch sử hình thành và phát

triển

Cơ chế giao dịch

• Ra đời vào năm 1898

• Từ năm 70 TK 20 trở thành sàn GD đa dạng

• Năm 2007 , sáp nhập tạo thành Tập đoàn CME

• Đến nay sở hữu 5 SGD hàng hóa lớn tại Mỹ

• Thanh toán bù trừ

• Quản lý rủi ro

• Cho phép NĐT mua hàng với mức giá định trước

Trang 16

1 2

Điền thông tin

Name, email, password,

country, job

3

Submit

4

Education -> Practice ->Trading Simulator

Chọn Future, mục Agriculture, Soybean Oil ->

Trade

Bắt đầu giao

dịch

Thực hiện giao

dịch

Chọn thời gian đáo hạn HĐ

Chọn loại lệnh

Chọn loại HĐ

Chọn số HĐ Chọn time-in-force, vị thế

Vào trang web

https://www.cmegroup.com/

Log in -> Create account

Tất toán

Ở phần Open Position,

chọn Flatten

6

Trang 17

Khi có phòng ngừa rủi ro Thu nhập trong HĐ gốc

= $51.13 * 60.000 * 1=

$3.067.800

Lãi/lỗ trong HĐTL = ($53.18 -

$51.13) * 60.000 * 0.01 * 1=

$1.230

→ Tổng thu nhập = $3.067.800

+ $1.230 = $3.069.030

Khi không phòng ngừa rủi ro Thu nhập từ việc bán dầu trong

hợp đồng gốc

= $51.13 * 60.000 *1 =

$3.067.800

Lãi/lỗ hàng ngày

Trang 18

2

3

4

• Giảm gia tăng lợi nhuận

• Phải ký quỹ bổ sung

• Rủi ro tỷ giá

IV NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Công ty thực hiện việc tự bảo hiểm, phòng ngừa rủi

ro bằng một hợp đồng tương lai với mức giá là

$53.18/pound dầu Dù giá dầu có biến động như thế

nào trong tương lai, công ty vẫn ấn định được giá

bán và ấn định doanh thu từ đầu, giúp phòng ngừa

rủi ro giá dầu giảm.

CÁCH THỨC SỬ DỤNG

• Được chuẩn hóa

• Được niêm yết

• Bù trừ và ký quỹ

• Dễ dàng đóng vị thế

CÁC ĐẶC TÍNH

• Cố định doanh thu bán dầu

• Giao dịch dễ dàng, thuận tiện

• Có thể tất toán trước khi hết hạn hợp đồng

• Tổng số lượng hợp đồng tương lai lưu hành không bị hạn chế

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

Trang 19

Thank you very much!

Presented by NHÓM 12

Ngày đăng: 05/04/2024, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w