Rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh an giang phòng giao dịch châu phú

55 9 0
Rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh an giang phòng giao dịch châu phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - NGUYỄN THỊ MỸ HỒNG CHUN NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG – PHÒNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ Châu Phú, Tháng 01 Năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG – PHÒNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực tập: MSSV: Lớp: Trần Công Dũ Nguyễn Thị Mỹ Hồng DKT 069127 Kế Tốn Châu Phú Châu Phú, Tháng 01 Năm 2010 Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ LỜI CẢM ƠN  Qua q trình học tập nghiên cứu Trường Đại học An Giang – Cơ Sở 2, với thời gian thực tập Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – PGD Châu Phú, tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt kiến thức, định hướng học tập suốt thời gian học trường Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy Trần Công Dũ, giáo viên hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp khó khăn, vướng mắc, giúp tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – PGD Châu Phú tạo điều kiện thuận lợi để thực tập Ngân hàng Xin cảm ơn Anh, Chị Phòng Nghiệp vụ kinh doanh, Phịng Kế Tốn – Ngân Quỹ, Phịng Hành Chánh, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian tơi thực tập Kính chúc q Thầy, Cơ trường Đại Học An Giang; Ban Giám Đốc toàn thể Anh, Chị Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – PGD Châu Phú lời chúc sức khỏe đạt thành cơng đường nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Hoàng SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hồng Trang i Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Công Dũ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Châu Phú, ngày ……tháng……năm…… GIÁM ĐỐC SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng Trang ii Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Châu Phú, ngày ……tháng……năm…… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng Trang iii Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ MỤC LỤC  CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1.Lý chọn đề tài……………………………………………………………… 01 1.2.Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… ….…… 01 1.3.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 01 1.4.Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… … …… 02 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Khái niệm tín dụng…………………………………………………… …… 03 2.1.1.Khái niệm……………………….…………………….…………….…… 03 2.1.2.Chức tín dụng………………………… …………………… … 03 2.1.3.Vai trị tín dụng……………………………………………… ……… 04 2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng………………………………………… ……… 04 2.2.1.Khái niệm………………………………….……………………………… 04 2.2.2.Nguyên nhân rủi ro tín dụng……………….………………….……… 05 2.2.3.Những thiệt hại rủi ro tín dụng………………… …………………… 06 2.3.Các biện pháp phịng chống rủi ro tín dụng………… …………………… 07 2.4 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng…………………………………… 08 2.4.1.Vốn huy động tổng vốn……….………………… ………………… 08 2.4.2.Dư nợ tổng nguồn vốn…………………………… ………………… 08 2.4.3.Hệ số thu nợ……………………………….……………………………… 08 2.4.4.Nợ hạn dư nợ………………….………………………………… 09 2.4.5.Vịng quay vốn tín dụng……………… ……….………………………… 09 2.4.6.Lợi nhuận Ngân Hàng……………… ….…………………………… 09 SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hồng Trang iv Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ CHƢƠNG 3: KHÁI QT TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MHB CHÂU PHÚ 3.1 Lịch sử hình thành phát triển…………………….……………………… 10 3.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý………………… ………… ……….… 10 3.2.1.Phạm vi hoạt động………………………….………… ………… … … 10 3.2.2.Cơ cấu tổ chức……………………….……….…………….………….… 11 3.2.3.Chức nhiệm vụ……………………….………… ………….…… 11 3.3 Quy trình tín dụng …………………………………………….…… …… 13 3.3.1.Mục đích…………………………………….……………………………… 13 3.3.2.Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn…….……………… 13 3.3.3.Thẩm định hồ sơ pháp lý, tài chính, hồ sơ vay, hồ sơ đảm bảo, khả trả nợ phương án (phân tích tín dụng)………………………………… … …….… 13 3.3.4.Xét duyệt định cho vay, ký Hợp đồng tín dụng…… … 14 3.3.5.Giải ngân, theo dõi, giám sát sử dụng vốn vay…….……………….….…… 14 3.3.6.Thu nợ, lãi, phí xử lý phát sinh…………… ………………………… 14 3.3.7.Kết thúc hợp đồng tín dụng …………………………….………………… 15 3.4.Quy trình cho vay ……………………….……………………………………… 15 3.5.Tình hình hoạt động kinh doanh từ 2006 – 2008 MHB Châu Phú… 17 3.6.Phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh năm 2009……………………… … 19 3.6.1.Mục tiêu…………………………………………………….… …………… 19 3.6.2.Phương hướng hoạt động…………………………………………….……… 19 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHÂU PHÚ 4.1.Phân tích tình hình nguồn vốn …………… ………………………………… 21 4.2.Phân tích doanh số cho vay……………………….…………………….……… 23 4.2.1.Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn…………… …………………… 23 4.2.2.Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế………………………………… 25 4.3.Phân tích tình hình thu nợ…………………………… ……………………… 27 4.3.1.Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn……………… ………………… 27 4.3.2.Phân tích tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế………… ………… 29 SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hồng Trang v Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ 4.4.Phân tích tình hình dƣ nợ……………………………….……… …… …… 30 4.4.1.Phân tích tình dư nợ theo thời hạn………………………… ………… … 30 4.4.2.Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế…………… ……… 32 4.5.Phân tích tình hình nợ hạn………………………………… ……….… 33 4.5.1.Tình hình nợ hạn theo thời hạn…………………… ……… ……… 33 4.5.2.Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế……………… …………… 35 4.6.Phân tích rủi ro nợ xấu…………….…… …………… ……… ……… 36 4.7.Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh mức độ rủi ro MHB Châu Phú………………………………………………………………… 37 4.7.1.Vốn huy động tổng vốn………………….……………………………… 38 4.7.2.Dư nợ tổng vốn huy động………………….………….……………… 38 4.7.3.Hệ số thu nợ……………………………………… …………………… … 39 4.7.4.Nợ hạn tổng dư nợ……………………… …………… ………… 39 4.7.5.Vòng quay vốn tín dụng…………………………………………………… 39 4.7.6.Lợi nhuận NH………………………….…………………………… 39 4.8 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng……………….……………… … 39 4.8.1.Công tác tổ chức cán bộ………………………….…… ………… ……… 40 4.8.2.Thông tin khách hàng……………………………………… …… …… 40 4.8.3.Chú trọng công tác đánh giá khách hàng……………………… 40 4.8.4.Đặc biệt bước sang năm gần đây……………………………………… 40 4.8.5.Ngăn ngừa khoản vay khó địi tổn thất tín dụng………….… ……… 40 4.8.6.Cơng tác thu hồi nợ q hạn, xử lý khoản nợ khó địi………… ……… 41 4.8.7.Khả đo lường loại rủi ro HĐKD tín dụng Ngân hàng 41 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận……………………………………………………………………… 42 5.2.Kiến nghị…………………………………………………………………………… 42 SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng Trang vi Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ DANH MỤC BẢNG BI U  Trang Bảng 1: Bảng báo cáo kết HĐKD MHB Châu Phú………………… 17 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn MHB Châu Phú…………………………… 21 Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn MHB Châu Phú……………… 23 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú…… 25 Bảng 5: Tình hình thu nợ theo thời hạn MHB Châu Phú………………… 27 Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú……… 29 Bảng 7: Tình hình dư nợ theo thời hạn MHB Châu Phú………………… 31 Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú……… 32 Bảng 9: Tình hình nợ hạn theo thời hạn MHB Châu Phú…………… 34 Bảng 10: Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú… 35 Bảng 11 : Phân tích rủi ro nợ xấu MHB Châu Phú……………………… 36 Bảng 12: Các ch tiêu đánh giá HĐKD MHB Châu Phú…………………… 38 SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hồng Trang vii Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Công Dũ DANH MỤC BI U Đ  Trang Đồ thị 1: Báo cáo kết HĐKD MHB Châu Phú…………………….… Đồ thị 2: Tình hình nguồn vốn MHB Châu Phú…………………………… 22 Đồ thị 3: Doanh số cho vay theo thời hạn MHB Châu Phú……… ……… 24 Đồ thị 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú……… 26 Đồ thị 5: Tình hình thu nợ theo thời hạn MHB Châu Phú………………… 28 Đồ thị 6: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú……… 29 Đồ thị 7: Tình hình dư nợ theo thời hạn MHB Châu Phú…………………… 31 Đồ thị : Dư nợ theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú…………………… 32 Đồ thị 9: Tình hình nợ hạn theo thời hạn MHB Châu Phú……………… 34 Đồ thị 10: Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú…… 35 Đồ thị 11 : Phân tích rủi ro nợ xấu MHB Châu Phú……………………… 37 SVTT: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 18 Trang viii Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Tổng cộng 95.497 127.337 183.910 GVHD : Trần Công Dũ 31.840 33,34 56.573 44,43 Nguồn: Phịng tín dụng Năm 2006 Năm 2007 1% 1% 17% 23% Cty TNHH DNTN 82% Cty TNHH DNTN Kinh tế cá thể 76% Kinh tế cá thể Năm 2008 0% 19% Cty TNHH DNTN 81% Kinh tế cá thể Đồ thị 6: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú (2006 – 2008) - Cty TNHH: năm 2006 doanh số thu nợ chiếm 1.000trđ tổng doanh số thu nợ, năm 2007 chiếm 1.379trđ so với năm 2006 tăng 379trđ tương ứng với tốc độ tăng 37,9% Đến năm 2008 thu nợ Ngân hàng không thu nợ Cty TNHH Nguyên nhân Cty thu lỗ, sai sót đưa phương hướng kinh doanh nên khơng có khả trả nợ cho Ngân hàng theo HĐTD cam kết SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 29 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ - DNTN: năm 2006 doanh số thu nợ DNTN chiếm 16.005trđ tổng doanh số thu nợ, năm 2007 28.677trđ, so với năm 2006 tăng 12.672trđ tương ứng với tốc độ tăng 79,18% Đến năm 2008 doanh số thu nợ DNTN đạt 34.840trđ so với năm 2007 tăng 6.163trđ tương ứng với tốc độ tăng 21,49% Nguyên nhân việc kinh doanh thuận lợi, thu nhập DN ổn định nên họ trả nợ hạn, phần đôn đốc trả nợ CBTD - Kinh tế cá thể: năm 2006 doanh số thu nợ kinh tế cá thể chiếm 78.492trđ tổng doanh số thu nợ, năm 2007 97.281trđ so với năm 2006 tăng 18.789trđ tương ứng với tốc độ tăng 23,94% Đến năm 2008 doanh số thu nợ kinh tế cá thể 149.070trđ so với năm 2007 tăng 51.789trđ tương ứng với tốc độ tăng 53,24% Nguyên nhân doanh số cho vay kinh tế cá thể tăng qua năm nên doanh số thu nợ tăng theo 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ TẠI MHB CHÂU PHÚ: Chính sách tín dụng Ngân Hàng thể số dư nợ Ngân hàng Do đó, sách cho vay tăng dẫn đến dư nợ tăng lên Ngân hàng MHB Châu Phú tập trung nguồn lực để đầu tư vào cơng trình tín dụng Kết dư nợ MHB Châu Phú qua năm thể sau: 4.4.1 Phân tích tình dƣ nợ theo thời hạn: Bảng 7: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn MHB Châu Phú (2006 – 2008) ĐVT: triệu đồng So sánh Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 Số tiền Ngắn hạn 70.206 106.208 132.998 Trung dài hạn 77.593 69.603 93.423 147.799 175.811 226.421 Tổng cộng % 36.002 2008/2007 Số tiền % 51,28 26.790 25,22 (7.990) (10,3) 23.820 34,22 28.012 50.610 28,79 18,95 Nguồn: phịng tín dụng Năm 2006 Năm 2008 24% Ngắn29% hạn SVTH: Mỹ Hoàng Trung - Dài hạn 50% Nguyễn Thị50% 30 26% Tổng dư nợ 21% Năm 2007 Ngắn hạn 30% TrungTrang - Dài hạn Trung -50% Dài hạn Tổng dư nợ Ngắn hạn 20% Tổng dư nợ Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ Đồ thị 7: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn MHB Châu Phú (2006 – 2008) Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tình hình dư nợ chi nhánh tăng qua năm.Cụ thể như: năm 2006 tổng dư nợ 147.799 trđ, năm 2007 tổng dư nợ đạt 175.811 trđ so với năm 2006 tăng 28.012 trđ, tương ứng với tốc độ tăng 18,95%.Đến năm 2008 tổng duu nợ đạt 226.421 trđ so với năm 2007 tăng 51.610 trđ, ứng với tốc độ tăng 28,79%.Trong đó: -Tình hình dƣ nợ ngắn hạn: Năm 2006 dư nợ ngắn hạn chiếm 70.206 trđ tổng dư nợ, năm 2007 106.208 trđ so với năm 2006, tăng 36.022 trđ,tương ứng với tốc độ tăng 51,28%.Đến năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 132.998 trđ so với năm 2007 tăng 26.790 trđ,tương ứng tốc độ tăng 25.2% -Tình hình trung – dài hạn: năm 2006 dưu nợ trung- dài hạnchiếm 77.593 trđ tổng dư nợ, năm 2007 69.603 trđ so vơpí năm 2006, giảm 7.990 trđ, tương ứng với tốc độ giảm 10.3%.Đến năm 2008 dư nợ trung- dài hạn tăng lên 93.423 trđ so với năm 2007 tăng 23.820 trđ,với tốc độ tăng 34.2% 4.4.2.Phân tích tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế: Bảng 8:Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú (2006 – 2008) ĐVT: triệu đồng So sánh Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 Số tiền DNTN % Số tiền 10,62 (4.380) (12,04) % 32.881 36.372 31.992 2.515 1.136 1.136 Kinh tế cá thể 112.403 138.303 193.293 25.900 23,04 54.990 39,76 Tổng cộng 147.799 175.811 226.421 28.012 18,95 50.610 28,77 Cty TNHH SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 31 3.491 2008/2007 (1.379) (54,83) - - Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ Nguồn: phịng tín dụng Năm 2006 Năm 2007 2% 0% 22% Cty TNHH 21% DNTN 76% Cty TNHH DNTN Kinh tế cá thể kinh tế cá thể 79% Năm 2008 1% 14% Cty TNHH DNTN 85% Kinh tế cá thể Đồ thị : Dƣ nợ theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú (2006 – 2008) -Cty TNHH : Năm 2006 dư nợ Cty TNHH tư nhân chiếm 2.515 trđ tổng dư nợ, năm 2007 1.136 trđ so với năm 2006, giảm 1.379 trđ, tương ứng với tốc độ giảm 54,8% Đến năm 2008 dư nợ 1.136 trđ với năm 2007 - DNTN: Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ DNTN tăng giảm không qua năm Năm 2006 dư nợ DNTN chiếm 32.881 trđ tổng dư nợ, năm 2007 36.372 trđ so với năm 2006 tăng 3.491 trđ, tương ứng với tốc độ tăng 10,62% Đến 2008 dư nợ DNTN đạt 31.992 trđ so với năm 2007 giảm 4.380 trđ, tương ứng giảm 12,04% - Kinh tế cá thể: Năm 2006 dư nợ kinh tế cá thể chiếm 112.403 trđ tổng dư nợ 2007 138.303 trđ so với năm 2006 tăng 25.900 trđ, tương ứng với tốc độ tăng 23,04% Đến năm 2008 dư nợ kinh tế cá thể đạt 193.293 trđ so với năm 2007 tăng 54.990 trđ, tương ứng với tốc độ tăng 39,76% 4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN TẠI MHB CHÂU PHÚ: SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 32 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ Nợ q hạn vấn đề tất yếu xảy q trình hoạt động tín dụng Ngân hàng, nợ hạn thể việc cho vay không đạt hiệu quả, đồng vốn bỏ cho vay không khai thác tốt Ngồi ra, cịn thể việc sử dụng vốn khơng hiệu khách hàng, việc trì tuệ có nghĩa vụ trả nợ khơng uy tín khách hàng Trong HĐKD NHTM, nợ hạn phát sinh không tránh khỏi khách hàng găp rủi ro kinh doanh, giá số mặt hàng giảm, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng gây sâu bệnh… dẫn đến khả tốn Cho nên NHTM ln tìm cách giảm đến mức thấp tỷ nợ hạn để không làm ảnh hưởng đến hiệu HĐKD Ngân hàng 4.5.1 Tình hình nợ hạn theo thời hạn: Bảng 9: Tình hình nợ hạn theo thời hạn MHB Châu Phú (2006 – 2008) ĐVT: triệu đồng So sánh Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 Số tiền 2008/2007 Số tiền % % Ngắn hạn 1.630 1.902 1.732 272 16,69 (170) Trung dài hạn 1.910 2.632 1.998 722 37,8 (634) (24,09) Tổng cộng 3.540 4.534 3.730 994 28,08 (804) (17,73) (8,94) Nguồn : Phịng tín dụng Năm 2006 Năm 2007 Ngắn hạn 23% 21% Ngắn hạn Trung - Dài hạn 50% 27% Trung - Dài hạn 50% 29% Tổng doanh số Tổng doanh số Năm 2008 Ngắn hạn 23% SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 50% 33 Trung - Dài hạn 27% Tổng doanh số Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ Đồ thị 9: Tình hình nợ hạn theo thời hạn MHB Châu Phú Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ hạn MHB Châu Phú từ năm 2006 đến năm 2008 tăng giảm không ổn định Cụ thể sau: năm 2006 tổng nợ hạn 3.540trđ, năm 2007 4.534trđ tăng so với năm 2006 994trđ tương ứng với tốc độ tăng 28,08% Đến năm 2008 tổng nợ hạn 3.730trđ giảm so với năm 2007 804trđ tương ứng với tốc độ giảm 17,73% Nguyên nhân nợ hạn tăng cao việc xử lý nợ cịn gặp nhiều khó khăn, việc hỗ trợ xử lý quyền địa phương thiếu kiên quyết, thời gian thụ lý hồ sơ tịa án cơng tác thi hành án cịn chậm 4.5.2 Tình hình nợ q hạn theo thành phần kinh tế: Bảng 10: Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú ĐVT: triệu đồng So sánh Chỉ tiêu DNTN 2006 2007 - 2008 900 900 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % - - - - - - Cty TNHH 2.515 1.136 1.136 (1.379) (54,83) Kinh tế cá thể 1.025 2.498 1.694 1.473 143,71 (804) (32,19) Tổng cộng 3.540 4.534 3.730 994 28,1 (804) (17,73) Nguồn: phịng tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hồng 34 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Công Dũ Năm 2007 Năm 2006 29% 25% Cty TNHH Cty TNHH DNTN DNTN 0% 71% 55% Kinh tế cá thể Kinh tế cá thể 20% Năm 2008 31% 45% Cty TNHH DNTN Kinh tế cá thể 24% Đồ thị 10: Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế MHB Châu Phú Nhìn chung nợ hạn tập trung chủ yếu Cty TNHH Long Giang, DNTN Hòa Thạnh, phần lại tập trung cụm dân cư xã Thạnh Mỹ Tây Nguyên nhân khách hàng thuộc cụm tuyến dân cư có thu nhập thấp, lao động thuê… Tuy nhiên, nợ hạn có xu hướng giảm dần người dân cải thiện sống, thu nhập ổn định, với nổ lực Ngân hàng cơng tác xử lý nợ 4.6 PHÂN TÍCH RỦI RO DO NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG MHB CHÂU PHÚ: Bảng 11 : Phân tích rủi ro nợ xấu MHB Châu Phú (2006 – 2008) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Nợ tiêu chuẩn SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 35 2006 2007 2008 - 954 1.053 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ Nợ nghi ngờ - 672 597 Nợ có khả vốn - 157 429 Tổng cộng - 1.783 2.079 Nguồn: Phòng tín dụng Năm 2007 9% Nợ tiêu chuẩn Năm 2008 Nợ tiêu chuẩn 20% Nợ nghi ngờ 38% 53% Nợ có khả vốn Nợ nghi ngờ 29% 51% Nợ có khả vốn Đồ thị 11 : Phân tích rủi ro nợ xấu MHB Châu Phú (2006 – 2008) Tình hình nợ xấu Ngân hàng tăng qua năm, năm 2006 tình hình nợ xấu Ngân hàng chưa phát sinh, đến năm 2007 1.783trđ, đến năm 2008 2.079trđ Nguyên nhân tăng phần nợ chưa trả nhóm 1,2 chuyển xuống nhóm 3,4,5 làm cho nợ xấu Ngân hàng tăng lên Mặt khác biến động thị trường nên tình hình kinh doanh Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn Ngun nhân: - Do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích - Ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh - Do giá thị trường không ổn định làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 36 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ - Những vay hạn lâu mà việc xử lý tài sản chưa triệt để nên nợ tồn đọng kéo dài Hàng năm MHB Châu Phú phải gánh chịu khoản thiệt hại nợ hạn, nợ xấu gây ra, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng 4.7 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG MHB CHÂU PHÚ: Trước hết cần phải khẳng định rằng, để có đánh giá đắn hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng, khơng thể dùng vài tiêu mà phải sử dụng hệ thống tiêu để đánh giá Đó cơng việc phức tạp địi hỏi nhiều thơng tin xác Bảng 12: Các tiêu đánh giá HĐKD MHB Châu Phú (2006 – 2008) ĐVT: Triệu đồng Năm STT Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 153.223 181.138 229.941 16.249 13.343 13.433 108.714 156.604 233.717 95.497 127.337 183.910 147.799 175.811 226.421 134.582 146.544 176.614 3.540 4.534 3.730 0,71 0,87 1,04 Tổng nguồn vốn Triệu đồng Vốn huy động Triệu đồng Doanh số cho vay Triệu đồng Doanh số thu nợ Triệu đồng Tổng dư nợ Triệu đồng Dư nợ bình quân Triệu đồng Nợ hạn Triệu đồng Vòng quay vốn tín dụng Vịng Vốn huy động/nguồn vốn % 10,60 7,37 5,84 10 Dư nợ/ vốn huy động % 9,09 13,18 16,86 11 DS thu nợ/DS cho vay % 87,8 81,3 78,7 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 37 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ 12 Nợ hạn/dư nợ % 2,4 2,58 1,65 13 Lợi nhuận/tồng tài sản % 3,15 3,65 3,73 Nguồn: Thống kê từ báo cáo kết HĐKD MHB Châu Phú 4.7.1 Vốn huy động tổng vốn: Qua bảng cho ta thấy tình hình huy động vốn MHB Châu Phú giảm qua năm Cụ thể sau: năm 2006 vốn huy động tổng nguồn vốn chiếm 10,60%, năm 2007 7,37% đến năm 2008 5,84% Sự giảm xuống khách hàng nông dân, DN vừa nhỏ nên họ cần vốn để sản xuất kinh doanh có tiền nhàn rỗi để gửi tiết kiệm, bên cạnh số tiêu dùng gia tăng ảnh hưởng đến việc huy động vốn MHB Châu Phú 4.7.2 Dƣ nợ tổng vốn: Qua bảng giúp ta đánh giá hiệu suất sử dụng vốn MHB Châu Phú, hiệu suất cao việc huy động vốn khơng hiệu ngược lại Cụ thể sau: năm 2006 dư nợ tổng vốn đạt 9,09%, năm 2007 đạt 13,18% so với năm 2006 tăng 4,09% Đến năm 2008 16,86% so với năm 2007 tăng 3,68% Sự gia tăng làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vì phần vốn vay thiếu phải vay Ngân hàng cấp với lãi suất cao lãi suất huy động vốn 4.7.3 Hệ số thu nợ: Qua bảng tiêu hệ số thu nợ MHB Châu Phú qua năm không đạt hiệu quả, cụ thể sau: năm 2006 tỷ lệ thu nợ 87,8%, năm 2007 81,3%, so với năm 2006 giảm 6,5% Đến năm 2008 tỷ lệ thu nợ 78,7% giảm so với năm 2007 2,6% Chỉ số dùng để phản ánh tình hình thu nợ Ngân hàng theo dõi khả toán nợ khách hàng Trước tình hình Ngân hàng cần phải có sách biện pháp để việc thu nợ hiệu 4.7.4 Nợ hạn tổng dƣ nợ: Nhìn vào bảng cho ta thấy tỷ lệ nợ hạn qua năm MHB Châu Phú không ổn định, không đạt với tiêu đề 1,5% Chỉ tiêu phản ánh kết HĐKD Ngân hàng cách rõ nét, cụ thể sau: năm 2006 tỷ lệ nợ hạn 2,4%, năm 2007 2,58% tăng so với năm 2006 0,18% Đến năm 2008 tỷ lệ nợ hạn 1,65% giảm so với năm 2007 0,93% Vì để giảm bớt rủi ro tín dụng phải hạ thấp tỷ lệ nợ hạn mức chấp nhận được, đòi hỏi CBTD phải thận trọng việc thẩm định cho vay, phải trọng đến việc thu hồi nợ nhằm gia tăng hiệu HĐKD Ngân hàng 4.7.5 Vịng quay vốn tín dụng: (Doanh số thu nợ / Dƣ nợ bình quân) Ta thấy vịng quay vốn tín dụng MHB Châu Phú qua năm tăng, cụ thể sau: năm 2006 0,71 vòng, năm 2007 0,87 vòng năm 2008 1,04 vòng Chỉ tiêu thể tốc ðộ luân chuyển vốn trình HĐKD Ngân hàng, tiêu SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 38 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ cao tốt Do đó, Ngân hàng phải trọng đến cơng tác tín dụng để thu hồi nợ hạn, làm gia tăng vòng quay vốn tăng doanh thu Ngân hàng 4.7.6 Lợi nhuận Ngân Hàng: (ROA) Đây tiêu đặc biệt quan trọng, giúp cho Ngân hàng đánh giá, phân tích hiệu HĐKD Ngân hàng Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản cho đồng lợi nhuận ROA lớn lợi nhuận Ngân hàng cao Qua bảng tiêu cho ta thấy năm 2006 lợi nhuận tổng tài sản 2,91%, năm 2007 2,67% giảm so với năm 2006 0,24% Đến năm 2008 ROA 2,88% tăng so với năm 2007 0,21% Chứng tỏ tình hình kinh doanh MHB Châu Phú tốt 4.8 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG: Muốn khắc phục tồn tại, đưa Ngân hàng thoát khỏi tình trạng nay, đường mở rộng hoạt động, tăng cường nguồn thu, trọng công tác huy động vốn cho vay đồng đều, tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn để tăng thị phần dư nợ cho doanh nghiệp quốc doanh, với đường lối chung Ngân hàng MHB đề “ổn định, phát triển vững chắc, an toàn hiệu quả”, sau số biện pháp cụ thể mà Ngân hàng áp dụng thu thành công đáng kể 4.8.1 Công tác tổ chức cán bộ: Đây công tác quan trọng hàng đầu yếu tố người định thành bại MHB Châu Phú Ban lãnh đạo tiếp tục kiện toàn máy lãnh đạo đảm bảo điều hành thống có hiệu Tăng cường cán cho khâu thiếu phòng kinh doanh tổ xử lý rủi ro Kiên sử lý nghiêm minh cán thối hóa, đảm bảo kỷ cương cơng tác điều hành, tránh tình trạng vô trách nhiệm công việc 4.8.2 Thông tin khách hàng: Ở Ngân hàng MHB Châu Phú, giám đốc trưởng phó phịng kinh doanh tín dụng thường xun tìm hiểu khách hàng vay vốn thuộc đối tượng nào? Uy tín họ Ngân hàng sao? có sẵn lịng để trả nợ Ngân hàng hay khơng? Phương án xin vay vốn có mang lại hiệu kinh tế để khách hàng trả nợ Ngân hàng? Việc thẩm định uy tín khách hàng phải xem yếu tố quan trọng quan hệ tín dụng Xét theo lý thuyết việc đánh giá cán tín dụng có xác hay khơng có vai trị định đến hiệu tín dụng cho vay, việc đánh giá sai đối tượng khách hàng xin vay vốn làm giảm khách hàng có mối quan hệ tốt với Ngân hàng Ngân hàng khơng có khả thu hồi nợ cho vay, phát sinh rủi ro khoản cho vay Công việc dễ dàng nhiều người vay khách hàng thường xuyên lâu năm khách hàng vay vốn trước Trường hợp khách hàng quan hệ với ngân hàng Ngân hàng có trách nhiệm quản lý kinh doanh Những khía cạnh Ngân hàng MHB Châu Phú xem xét cách kỹ lưỡng trình định cho vay 4.8.3 Chú trọng công tác đánh giá khách hàng: Trong chế nay, ngân hàng phải tự chịu trách nhiệm mặt lao động để ln đảm bảo mục đích cuối an toàn kinh doanh, hạn chế rủi ro thu nhiều lợi nhuận Làm điều đó, không rễ chút Trong thời gian vừa qua, Ngân hàng MHB Châu Phú trọng tới đối tượng cho SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 39 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Cơng Dũ vay, kiêm không cho vay khách hàng khơng có đủ điều kiện, nghiên cứu kỹ khách hàng như: - Xem xét, phân tích trình độ, quản lý kinh doanh trình độ quản trị điều hành khách hàng - Phân tích tình hinìh tài khách hàng - Xem xét khả trả nợ khách hàng - Nghiên cứu, kiểm tra tính pháp lý tài sản chấp kỹ Chính nhờ biện pháp mà Ngân hàng MHB Châu Phú giảm đáng kể tỷ lệ rủi ro 4.8.4 Đặc biệt bƣớc sang năm gần đây: Ngân hàng MHB Châu Phú có bước thay đổi rõ rệt công tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng Phịng kinh doanh thường xun cử người học lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý tín dụng, phòng ngừa rủi ro, thường xuyên tổ chức buổi giảng dạy, học chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị kinh tế nhằm nâng cao trình độ hiểu biết cho cán tín dụng tránh xảy sai lầm khơng đáng có q trình cho vay 4.8.5 Ngăn ngừa khoản vay khó địi tổn thất tín dụng: Việc ngăn ngừa khoản vay khó địi tổn thất tín dụng bao gồm: Tăng cường giám sát vay thơng qua việc tăng chi phí thu lợi, đưa lời khuyên cho khách hàng việc tìm kiếm biện pháp hồn trả nợ vay cho Ngân hàng có dấu hiệu khách hàng gặp khó khăn tài Nhân viên ngân hàng đưa lời khuyên cho khách hàng như: - Tăng thêm vốn: Nếu Cơng ty cổ phần khuyến khích họ bán thêm cổ phiếu, cịn loại hình doanh nghiệp khác sử dụng biện pháp kêu gọi công tác, liên doanh liên kết - Giảm bớt kế hoạch mở rộng: Nếu kế hoạch mở rộng trù tính, người vay nên loại bỏ chúng tình hình tài cải thiện - Gia hạn nợ, giảm mức thu kỳ hạn nợ cho khách hàng - Tăng thêm khoản vay nhằm cứu vãn tình hình tài suy sụp người vay Hình thức áp dụng trường hợp người vay tốt gia tăng vốn 4.8.6 Công tác thu hồi nợ hạn, xử lý khoản nợ khó địi: Ngân hàng đơn đốc, thu hồi nợ q hạn, xem xét phân tích nợ có khả thu hồi trước, bám sát nợ, tìm biện pháp thu hồi nợ có hiệu Đối với khoản nợ khó địi, Ngân hàng phải lựa chọn hai hình thức khai thác, phát mại tài sản chấp Tùy theo hình thức thái độ khách hàng mà Ngân hàng lựa chọn biện pháp vừa giúp cho Ngân hàng giảm bớt thiệt hại vừa không nhẫn tâm với người vay 4.8.7 Khả đo lƣờng loại rủi ro HĐKD tín dụng Ngân hàng: Ở Việt Nam, hệ thống Ngân hàng phải chấp nhận nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh, điều địi hỏi Ngân hàng phải có khả đo lường rủi ro để lợi nhuận sinh tương lai Do giải pháp tìm mức thích hợp có tính dung hịa rủi ro lợi nhuận vấn đề cần quan tâm nhà quản lý Ngân hàng, mối quan hệ biện chứng phát sinh vừa phải gia tăng lợi nhuận, vừa phải chấp nhận rủi SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hồng 40 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Công Dũ ro mức độ cho phép Giải pháp đồng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thể đánh đổi lẫn tạo nên mối quan hệ tách rời hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chính người ta khái quát nên mục tiêu lợi nhuận rủi ro Câu hỏi đặt liệu mức độ toàn rủi ro mà Ngân hàng nên gánh chịu để gia tăng lợi nhuận lại rủi ro mà Ngân hàng chấp nhận? Bởi Ngân hàng thiết phải xem xét mơi trường kinh doanh tương lai, dự đốn ảnh hưởng cán cân lợi nhuận rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh tế - xã hội, lạm phát, suy thối kinh tế, sách Nhà nước môi trường, pháp lý không ổn định, chiến tranh thiên tai Dù rủi ro tín dụng có xuất từ nguyên nhân mang lại thiệt hại khơng nhỏ kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói riêng Điều khẳng định lại rủi ro tín dụng vấn đề cấp thiết cần giải hoạt động kinh doanh Ngân hàng CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  5.1 KẾT LUẬN: Cùng với lớn mạnh hệ thống NHTM, MHB Châu Phú ngày phát triển khẳng định vai trị phát triển kinh tế địa phương Mục đích kinh doanh MHB Châu Phú không đơn lợi nhuận mà cịn trọng quan tâm đến hiệu kinh tế xã hội địa phương Trong năm qua, MHB Châu Phú đáp ứng phần nhu cầu cấp thiết vốn nhân dân địa bàn việc ổn định nhà ở, phát triển sản xuất kinh doanh kinh tế gia đình, đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng, tạo mặt cho vùng nơng thơn Ngồi việc đáp ứng nhu cầu vay vốn công ty, doanh nghiệp tư nhân phần giúp thành phần kinh tế phát triển, hòa chung vào phát triển tổng thể kinh tế xã hội mà tỉnh An Giang đề Mặc dù nhiều điểm yếu khó khăn cần giải với việc biết tận dụng điểm mạnh thuận lợi có, kết HĐKD MHB Châu Phú tăng qua ba năm Kết hoạt động tín dụng đạt nhiều kết tốt: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tăng qua ba năm; nợ hạn chiếm tỷ trọng thấp có xu hướng giảm dần Tuy vậy, kết huy động vốn chưa khả quan (mặc dù có xu hướng tăng) tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn thấp, đòi hỏi MHB Châu Phú cần tập trung lĩnh vực Tóm lại, hoạt động tín dụng MHB Châu Phú thời gian qua đạt hiệu an toàn Với xu hướng phát triển đầy khả quan tại, chắn thời gian tới tính hiệu an tồn hoạt động tín dụng, vị trí ưu khả SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hồng 41 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Công Dũ cạnh tranh MHB Châu Phú nâng cao, hòa chung vào phát triển lâu dài bền vững ngân hàng với kinh tế xã hội địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ: 5.2.1 Kiến nghị NHNN: - Cần sớm nghiên cứu ban hành qui chế cho vay, chế đảm bảo tiền vay TCTD cho phù hợp với quy định pháp luật - Việc xử lý nợ tồn đọng theo nghị định 149/QDTTg Thủ tướng phủ hiệu chưa cao Đề nghị NHNN xem xét để xóa nợ khoản nợ khơng có tài sản đảm bảo khơng cịn đối tượng để thu hồi nợ - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng - Cần hỗ trợ vốn đầy đủ kịp thời nguồn vốn tín dụng cho NHTM phù hợp với mức tăng nhu cầu vốn vay khách hàng 5.2.2 Kiến nghị MHB Châu Phú: - Nhanh chóng nghiên cứu, áp dụng giải pháp nên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng MHB Châu Phú - Bám sát chủ trương, đường lối, sách quyền địa phương để có kế hoạch tăng trưởng tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương - Báo cáo lên ngân hàng cấp khó khăn, vướn mắc (giải pháp huy động vốn, nhân sự, trang bị phục vụ công tác, …) để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, ngăn ngừa xử lý kịp thời tồn tại, sai phạm, thiếu xót hoạt động kinh doanh - Đề xuất với quyền, quan, ban ngành địa phương giải pháp nhằm đơn giản hóa loại thủ tục để rút ngắn thời gian thu hồi xử lý nợ xấu - Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi tiêu, mua sắm nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có lợi nhuận cao - Xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển tín dụng mang tính dài hạn nhằm phát triển, tăng trưởng cách bền vững - HẾT - SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hồng 42 Trang Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng GVHD : Trần Công Dũ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình tiền tệ - ngân hàng PTS Nguyễn Đăng Dờn, PTS Hoàng Đức, THS Tần Xuân Hương, PTS Trần Huy Hồng Giáo trình tín dụng ngân hàng TS Hồ Diệu Giáo trình tài Doanh Nghiệp TS Bùi Hữu Phước, TS Phan thị Nhi hiếu Các báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân Hàng PTN – ĐBSCL Chi Nhánh An Giang – PGD Châu phú Tạp chí ngân hàng Các tin Ngân hàng PTN – ĐBSCL năm 2008 Các tài liệu tham khảo khác SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hoàng 43 Trang ... có biện pháp nghiệp vụ cần thiết nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy Đề tài “ Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng PTN ĐBSCL Chi Nhánh An Giang – PGD Châu Phú? ??... AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH... cung cấp tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Trên sở đó, phân tích thực trạng hoạt độngcung cấp tín dụng Ngân hàng, biện pháp mà Ngân hàng áp dụng việc phòng ngừa rủi ro tín dụng. Từ đó,

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan