Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Châu MSSV: Giảng viên hướng dẫn: Trần Công Dũ An Giang, năm 2009 LỜI CẢM ƠN Người nghĩ đến tôn trọng suốt đời Cha mẹ, họ người sinh tơi nuôi dưỡng tạo điều kiện cho yôi đến vời trường lớp học tập, gặp thầy cô bạn bè Qua năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học, kết hợp với thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Phú Tôi học tích luỹ nhiều kiến thức qúi báo cho Chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành kết hợp lý thuyết học thực tế thời gian thực tập Và để có kiến thức hồn thành chuyên đề tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình q thầy Trường đại học An Giang, hướng dẫn tận tâm thầy Trần Công Dũ giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán viên chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Phú Xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang - Thầy Trần Công Dũ - Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Phú Cùng tất anh chị cán tín dụng cán nhân viên phòng ban Ngân hàng tạo điều kiện cho tiếp nhận mội trường thực tiễn cung cấp đầy đủ số liệu cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Sau xin kính chúc q thầy Trường Đại Học An Giang anh chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Phú dồi sức khoẻ thành công công tác Chân thành cảm ơn!!! Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Châu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Long Xuyên, ngày….tháng… năm 2010 Ký tên NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Châu Phú, ngày….tháng… năm 2010 Giám đốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 2006-2008…………………………………………………………… 16 Bảng 2: Tình hình huy động vốn NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 20062008……………………………………………………………………………….…25 Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời gian……………………………………………32 Bảng 4: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế…………………………………… 35 Bảng 5: Doanh số dư nợ theo thời gian……………………… ……………………40 Bảng 6: Dư nợ theo ngành kinh tế………………………………………………… 43 Bảng 7: Nợ hạn theo thời gian……………………………………………… …46 Bảng 8: Nợ hạn theo ngành kinh tế……………………………… 51 Bảng 9: Tình hình nợ xấu Agribank Châu Phú………………………….……….55 Bảng 10: Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng………………………………………55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Trang Hình 1: Sơ đồ tổ chức NHN0&PTNT huyện Châu Phú……………………… … 14 Hình 2: Sơ đồ quy trình cho vay NHN0&PTNT huyện Châu Phú…………… 14 Hình 3: Biểu đồ kết HĐKD NHN0&PTNT huyện Châu Phú 20062008……………………………………………………………………………… 22 Hình 4: Biểu đồ tình hình huy động vốn NHN0&PTNT huyện Châu Phú 20062008…………………………………………………………………………… 31 Hình 5: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời gian NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 2006-2008…………………………………………………………….… 33 Hình 6: Biểu đồ doanh số cho vay qua năm 2006-2008 theo ngành kinh tế NHN0&PTNT huyện Châu Phú………………………………… ………………39 Hình 7: Biểu đồ doanh số dư nợ theo thời gian NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 2006-2008………………………………………………………………….42 Hình 8: Biều đồ tình hình dư nợ theo ngành kinh tế NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 2006-2008…………………………………………………………… 47 Hình 9: Biểu đồ nợ hạn theo thời gian NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 2006-2008………………………………………………………………… 50 Hình 10: Biểu đồ tính hình nợ q hạn theo ngành kinh tế NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 2006-2008……………………………… .…54 Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Chƣơng 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1/ Lý chọn đề tài : Hiện nay, nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thời kỳ quan trọng mà thành công đưa đất nước ta khỏi đói nghèo lạc hậu để trở thành nước công nghiệp phát triển Để thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Hơn đại hóa cơng nghiệp hóa khiến đất nước phải hội nhập, gia nhập sân chơi bình đẳng chịu cạnh tranh vơ khốc liệt chất kinh tế thị trường Ngân hàng trung gian tài có vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế, giai đoạn phát triển đất nước Hệ thống Ngân hàng có hoạt động tốt điều hịa nguồn vốn cho kinh tế, nguồn vốn đầu tư vào nơi chỗ Do có vai trị quan trọng nên từ thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng đánh giá phát triển lành mạnh kinh tế Khi kinh tế phát triển, kinh tế thị trường dầi tăng trưởng kinh tế huyện năm 2008 đạt 14,6% Do nguồn kinh phí ngân sách huyện hạn hẹp, nhiều dự án chưa đầu tư xây dựng nên hoạt động chưa hiệu Là chi nhánh Ngân hàng lớn hệ thống Ngân hàng nước ta Chi nhánh NHNN & PTNT huyện Châu Phú trọng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nhiều năm nay, nhiên hiệu chưa mong muốn tình hình chung huyện mà thời gian gần đây, hoạt động quản lý rủi ro Ngân hàng thương mại nước ta bắt đầu trọng, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, sau thời gian tìm hiểu Chi nhánh NHNN&PTNT huyện châu Phú, em định chọn đề tài : “Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú” làm chuyên đề thực tập 1.2/ Mục tiêu nghiên cứu: -Phân tích tình hình nguồn vốn NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua năm 2006-2008 -Phân tích thực trạng tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng -Qua đề biện pháp nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Châu Phú 1.3/Phƣơng pháp nghiên cứu: -Phương pháp thu thập thông tin- số liệu: +Thu thập số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ phịng tín dụng NHN0&PTNT huyện Châu Phú như: *Tình hình nguồn vốn Ngân hàng qua năm *Hoạt động tín dụng giai đoạn 2006-2008 *Tham khảo giáo trình Thầy, cơ, trao đổi với cán tín dụng ngân hàng -Phương pháp phân tích – xử lý: +Số liệu sau thu thập xử lý phương pháp sau: *Phương pháp so sánh số tuyệt đối *Phương pháp so sánh số tương đối *Phương pháp phân tích số 1.4/Phạm vi nghiên cứu: -Đề tài thực Ngân hàng Nông nghiệp phát triền nông thôn huyện Châu Phú, địa chỉ: Quốc lộ 91 – thị trấn Cái Dầu – Châu Phú – An Giang -Thời gian thực nghiên cứu đề tài từ 30/09/2009 đến 25/12/2009 -Do đề tài nghiên cứu rủi ro tín dụng NHN0&PTNT Châu Phú nên phạm vi đề tài sâu vào phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng đưa số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng năm 2006-2008 GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội Ngày tín dụng hiểu quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật, người vay phải trả cho người cho vay vốn gốc lãi sau thời gian định Trong thực tế tín dụng hoạt động phong phú đa dạng, dạng tín dụng thể ba mặt bản: - Có chuyển giao quyền sở hữu từ người sang người khác - Sự chuyển giao mang tính tạm thời - Đến thời hạn hai bên thoả thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu giá trị lớn Phần tăng thêm gọi phần lời hay nói theo ngôn ngữ kinh tế lãi suất 2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng: A.Saunder H.Lange định nghĩa “ Rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa khả nguồn thu nhập dự tín mang lại tài khoản cho vay Ngân hàng thực đầy đủ số lượng thời gian” Timothy Ư.Koch cho “ rủi ro tín dụng thay đổi tiềm ẩn thu nhập thị giá vốn xuất phát từ việc vốn vay khơng tốn trễ hạn” Rủi ro tín dụng kết việc Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Ngân hàng nhận giấy nợ nợ phát hành với cam kết toán gốc lãi đầy đủ hạn cho Ngân hàng Do đó, thời điểm cấp tín dụng chấp nhận giấy nhận nợ nghĩa Ngân hàng thừa nhận khả toán đầy đủ hạn khách hàng với xác suất cao, xác suất khả toán khách hàng thấp nhiều GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Biểu rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp Ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay, việc tốn nợ gốc lãi khơng kỳ hạn Ngân hàng không chịu rủi ro Trong trường hợp người vay tiền bị phá sản, việc thu hồi gốc lãi đầy đủ không chắn, Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.3.1 Rủi ro xuất phát từ nguồn vốn Ngân hàng: Một Ngân hàng muốn đứng vững thương trường điều kiện trước tiên nguồn vốn Ngân hàng phải đủ lớn đảm bảo cho hoạt động tín dụng thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho thành phần kinh tế Vì thế, trình hoạt động Ngân hàng vấn đề nguồn vốn ẩn chứa nhiều rủi ro, vốn yếu tố tất yếu quan trọng hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế, nên tổ chức muốn hoạt động tốt đem lại hiệu kinh tế cao điều trước tiên phải có nguồn vốn dồi dào,vì vốn Ngân hàng xuất phát từ việc mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa hình thức huy động để thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư, hay doanh nghiệp để phân phối lại nơi cần vốn để sản xuất nguồn vốn mang tính ổn định, vững giúp Ngân hàng hoạt động hiệu hơn, nguồn vốn xuất phát từ vay Ngân hàng thương mại khác rủi ro tạo lớn, hoạt động tín dụng Ngân hàng khơng hiệu quả, vịng quay vốn tín dụng chậm, khả thu hồi vốn yếu,dẫn đến tình trạng giải thể phá sản Ngân hàng, địa bàn huyện có số ngân hàng cổ phần tuyên bố giải thể đến phá sản xuất phát từ nguồn vốn Ngân hàng 2.3.2 Rủi ro môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong năm gần đây, thiên tai dịch bệnh tán phá mùa màng gây tổn thất lớn diện rộng Sự khắc phục mang tính lâu dài nơng dân gây bất lợi hoạt động tín dụng ngân hàng Nợ q hạn khó địi phát sinh lũy kế tăng dần, nợ xử lý rủi ro thu hồi thấp cần đôn đốc thu hồi nợ người quản lý ngân hàng, khắc phục tạo thuận lợi GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú môi trường kinh doanh ngân hàng điều kiện cho nhân dân giảm bớt khó khăn, bước tạo lực để đẩy lùi rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc mở rơng mạng lưới phịng giao dịch liên xã vùng sâu, nhằm đáp ứng nhu cầu huy động cho vay dễ dàng, công tác thầm định – giám sát cho vay, bà nông dân đến giao dịch ngân hàng thuận lợi, giảm bớt chi phí lại nhằm làm cho ý thức người dân ngày cao việc quam hệ tín dụng 2.3.3 Rủi ro đánh giá thiếu thông tin, chủ quan khâu thẩm định cán tín dụng: Trong q trình thẩm định cho vay, cán tín dụng cán thẩm định người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng phải thực qui trình thẩm định, kiểm tra trước cho vay để có đánh giá xác, trung thực khách quan phương diện để làm sở định cho vay hay khơng cho vay Đây yếu tố chủ quan cán thẩm định Nếu trình thẩm định, thu thập thấy đủ thông tin kể từ người vay, người khác thông qua công tác thẩm định trực tiếp gián tiếp Song song với công tác xác định giá trị tài sản đảm bảo, khả tài chính, lực trình độ để thực dự án… cách xác cho vay đảm bảo độ an tồn cao, ngược lại bị vốn Chính cán tín dụng cán thẩm định phải người có đầy đủ trình độ nghiệp vụ chun mơn có tinh thần trách nhiệm cao có đạo đức nghề nghiệp để thực thi nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi chế thị trường 2.3.4 Rủi ro xuất phát từ rủi ro sản xuất kinh doanh khách hàng: - Rủi ro thiếu thông tin thị trường, giá kể đầu dẫn đến sản phẩm hàng hóa sản suất sản phẩm không tiêu thụ tiêu thụ chậm Đây rủi ro nguyên nhân chủ quan khách hàng GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Năm 2008 39% 61% Ngắn hạn Trung, dài hạn HÌNH 9: BIỂU ĐỒ NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN TẠI NHN0&PTNT HUYỆN CHÂU PHÚ QUA NĂM 2006-2008 4.2.3.2 Nợ hạn theo ngành kinh tế: Nợ hạn tồn song song với nhu cầu sử dụng vốn không đạt hiệu quả, cụ thể: BẢNG 8: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Tƣơng Tƣơng Tuyệt đối đối đối (%) (%) Nông nghiệp 1.196 1.021 1.753 -175 -14,6 732 71,7 Ngành thủy sản 8.905 1.192 4.274 -7.713 86,7 3.082 258,6 Ngành TTCN 709 120 90 -589 -83,1 -30 -25 Ngành TN-DV 334 198 240 -136 -40,7 42 21,2 Ngành khác 24 57 33 137,5 -57 -100 Tổng cộng 11.168 2.588 6.357 -8.580 -76,8 3.769 145,6 (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Châu Phú) Tuyệt đối GVHD: Trần Công Dũ 49 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Ngành nơng nghiệp: Nợ q hạn qua năm có tăng giảm không ổn định Cụ thể, năm 2007 nợ hạn ngành 1.021 triệu đồng giảm 175 triệu đồng với tốc độ giảm 14,6% so kỳ năm 2006 Đến năm 2008 dư nợ xấu ngành nông nghiệp 1.753 triệu đồng tăng số tuyệt đối 732 triệu đồng hay tăng số tương đối 71,7% so năm 2007 Tỷ lệ dư nợ hạn năm 2008 tăng cao do: Năm 2008 địa bàn huyện xuất bệnh vàng lùn, xoắn lá, rầy nâu lúa gây thiệt hại nặng nề đến mùa vụ bà Vụ lúa năm 2008 bà nông dân huyện nhà bị mùa nghiêm trọng Hơn vào thời điểm lúa bị rớt giá nên số hộ chờ giá tăng nên tạm thời để nợ hạn Ngân hàng Quá trình sản xuất kinh doanh bà tự phát, đầu sản phẩm bấp bênh, giá khơng ổn định Vì vậy, bà nơng dân trúng mùa lại rơi vào tình trạng bị ép giá Hộ nơng dân khơng có điều kiện để tồn trữ chờ giá tăng tự tìm cho đầu tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý nên đành bán sản phẩm vơi giá rẻ Điều ảnh hưởng lớn đến nợ hạn Ngân hàng qua năm 2006 – 2008 có xu hướng tăng lên Hiện phịng tín dụng cịn thiếu nhân Cơng việc cán tín dụng trở nên q tải, có trường hợp cán phụ trách hai địa bàn Lượng khách hàng chủ yếu hộ nông dân giao dịch đông nên việc quản lý nợ địa bàn chưa chặt chẽ Ngành thủy sản: Nhìn chung nợ hạn ngành biến động qua năm Cụ thể, năm 2007 dư nợ hạn ngành thủy sản 1.192 triệu đồng giảm 7.713 triệu đồng với tốc độ giảm 86,7% so kỳ năm 2006 Nguyên nhân nợ xấu năm 2006 tăng cao năm chịu ảnh hưởng vụ kiện “ phá giá cá da trơn”, tiếp vụ kiện “phá giá tơm” Việt Nam có tác động lớn việc xuất thủy sản nước ngoài, đặc biệt thị trường Mỹ gặp nhiều trở ngại Châu Phú chịu ảnh hưởng không nhỏ kéo theo phá sản hàng loạt chủ hộ nuôi trồng thủy sản, từ dẫn đến người dân khơng có đủ tiền để trả nợ cho Ngân hàng nợ xấu ngành cao Nhưng đến năm 2007 có lạc quan nợ hạn giảm thấp năm 2006 GVHD: Trần Công Dũ 50 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú công tác thu hồi nợ tích cực cán tín dụng Ngân hàng, bà khắc phục hậu quả, kinh doanh có lợi nhuận ngành thủy sản huyện khôi phục phát triển Đến năm 2008 dư nợ xấu ngành thủy sản 4.274 triệu đồng tăng số tuyệt đối 3.082 triệu đồng hay tăng số tương đối 258,6% so 2007 Nguyên nhân làm cho dư nợ hạn ngành tăng cao năm 2008 tình hình kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, lạm phát, tăng giá đến chóng mặt nên ảnh hưởng đến kinh tế huyện đặc biệt ngành thủy sản ni cá để xuất khẩu, xuất khơng kéo theo giá giảm mạnh làm cho chủ ni thủy sản bị lổ q nhiều, lý nợ xấu ngành tăng cao năm vừa qua Ngành tiểu thủ công nghiệp: Đạt kết khả quan nợ hạn giảm dần qua năm Cụ thể, năm 2007 nợ hạn 120 triệu đồng giảm 589 triệu đồng (giảm 83,1%) so năm 2006 Năm 2008 nợ xấu 90 triệu đồng giảm 30 triệu đồng (giảm 25%) so năm 2007 Đạt kết Ngân hàng cho vay đối tượng có chọn lọc, thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn khách hàng, bên cạnh khách hàng sử dụng đồng vốn vay Ngân hàng với mục đích vay vốn nên làm cho nợ xấu ngắn hạn ngành TTCN giảm dần qua năm Ngành thương nghiệp – dịch vụ: Nhìn chung nợ hạn ngành TN – DV qua năm có tăng giảm khơng ổn định chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nợ hạn Ngân hàng ( năm 2006 7,9%, năm 2007 18,4%, năm 2008 6,2% ) Mặc dù năm qua, hầu hết khách hàng có uy tín việc trả nợ, nhiên nợ hạn ngành thương nghiệp – dịch vụ phát sinh Nguyên nhân hộ kinh doanh cá thể địa bàn thiếu kinh nghiệm ngành dẫn đến làm ăn khơng có hiệu phải tạm thời để nợ hạn Ngân hàng Ngoài ra, số doanh nghiệp vay vốn dự trữ hàng hóa thời gian qua giá biến động nên hàng hóa tồn kho nhiều khơng tiêu thụ kịp điều tạm thời làm phát sinh nợ hạn Ngân hàng Ngành khác: Nợ hạn ngành khác năm 2007 57 triệu đồng tăng 33 triệu đồng (137,5% ) so 2006 đến năm 2008 ngành khác khơng có nợ q GVHD: Trần Cơng Dũ 51 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú hạn năm gần Ngân hàng trọng cho vay ngành nông nghiệp, thương nghiệp – dịch vụ nên doanh số cho vay ngành khác giảm dần, với công tác tích cực thu hồi nợ ngành khác cán tín dụng nên năm vừa qua thu hết nợ tất yếu Năm 2006 2% 0% 1% 31% 66% Nông nghiệp Ngành thủy sản Ngành TTCN Ngành TN-DV Ngành khác Năm 2007 0% 15% 0% 32% 53% Nông nghiệp GVHD: Trần Công Dũ Ngành thủy sản Ngành TTCN 52 Ngành TN-DV Ngành khác SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Năm 2008 0% 1% 1% 27% 71% Nông nghiệp Ngành thủy sản Ngành TTCN Ngành TN-DV Ngành khác HÌNH 10 : BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHN0&PTNT HUYỆN CHÂU PHÚ QUA NĂM 2006-2008 4.3 Tình hình nợ xấu Agribank Châu Phú: BẢNG : TÌNH HÌNH NỢ XẤU ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ tiêu chuẩn 5.989 1.866 2.623 Nợ nghi ngờ+có khả vốn 5.179 722 3.734 Tổng cộng 11.168 2.588 6.357 (Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Châu Phú) Tình hình nợ xấu Ngân hàng tăng không ổn định qua năm, năm 2006 11.168 triệu đồng năm 2007 giảm xuống lên 2.588 triệu đồng, đến năm 2008 6.357 triệu đồng Nguyên nhân tăng theo thời gian phần nợ chưa trả nhóm khác dần chuyển xuống nhóm làm cho tổng nợ xấu Ngân hàng tăng lên, biến động thị trường ngồi nước nên tình hình kinh doanh mặt hàng nơng sản gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ, buộc Ngân hàng phải tiến hành xem xét phân loại nợ theo kinh GVHD: Trần Công Dũ 53 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Châu Phú nghiệm để cóp thể trích dự phòng cho phù hợp nhằm giảm thiểu phần tổn thất cho Ngân hàng rủi ro x ảy 4.4 Phân tích tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Agribank Châu Phú: BẢNG 10: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vốn huy động Triệu đồng 56.948 62.357 106.707 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 277.897 371.079 415.745 T dư nợ Triệu đồng 271.198 361.114 401.487 Doanh số thu nợ Triệu đồng 294.171 420.870 517.764 Doanh số cho vay Triệu đồng 330.809 510.797 558.136 Nợ hạn Triệu đồng 11.168 2.588 6.357 Dư nợ bình qn Triệu đồng 252.612 316.152 381.300 Vịng quay vốn tín dụng V ịng 1,16 1,33 1,35 Vốn huy động/ Tổng NV % 20,49 16,8 25,67 Tổng dư nợ/ Tổng NV % 97,6 97,3 96,6 DS thu nợ/ DS cho vay % 88,9 82,4 92,8 Nợ hạn/ Tổng dư nợ % 4,1 0,72 1,6 4.4.1 Tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn: Tình hình huy động vốn Ngân hàng tăng qua năm lại chiếm tỷ lệ khơng cao cịn thấp so với tổng nguồn vốn có qua năm, cụ thể năm 2006 vốn huy động đạt 56.948 triệu đồng chiếm 20,49% tổng nguồn vốn, năm 2007 số tiền huy động có tăng lên đạt 62.357 triệu đồng chiếm 16,8%.Nguyên nhân giá vàng tăng, lãi suất huy động Ngân hàng cổ phần địa bàn hấp dẫn NHN0&PTNT huyện Châu Phú điều ảnh hưởng nhiều đến công tác huy động vốn Ngân hàng.Trong thu hút vốn nhàn rỗi từ dân chúng nhu cầu vay vốn lại nhiều nên Ngân hàng buộc phải sử dụng vốn điều hòa từ Ngân hàng cấp trên, cụ thể NHN0&PTNT An Giang Sang năm 2008 số có vẽ khả quan giá vàng tạm thời ổn định, lãi suất Ngân hàng tăng so với năm trước, cụ thể đạt 106.707 triệu đồng Qua cho thấy khả GVHD: Trần Công Dũ 54 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú huy động vốn Ngân hàng cải thiện đáng kể, khơng cịn phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển 4.4.2 Tỷ lệ tổng dƣ nợ tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu cao (trên 95%), điều chứng tỏ tín dụng hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên tiêu giảm dần qua năm Cụ thể năm 2006 97,6%, năm 2007 97,3%, đến năm 2008 xuống 96,6% Nguyên nhân với nguồn vốn hoạt động ngày lớn mạnh, để đồng vốn không bị ứ đọng ngày có hiệu Ngân hàng phải nỗ lực khơng ngừng tìm kiếm khách hàng để mở rộng dư nợ, tức mở rộng quy mô đầu tư Bên cạnh đó, NHN0PTNT huyện Châu Phú có bước đột phá hoạt động cung cấp dịch vụ nhờ vào việc thành lập phịng tốn quốc tế, tổ phát hành thẻ ATM… nên góp phần thực sách đa dạng hố lĩnh vực đầu tư, hướng dần hoạt động Ngân hàng lành mạnh theo tiêu chuẩn quốc tế để đủ sức cạnh tranh với Ngân hàng khác khu vực 4.4.3 Tỷ lệ doanh số thu nợ doanh số cho vay: Chúng ta biết cho vay dễ thu nợ khó Chỉ tiêu phản ánh khả thu nợ Ngân hàng khả trả nợ khách hàng Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ/ doanh số cho vay cao có biến động qua năm Cụ thể, năm 2006 tỷ lệ 88,9%, năm 2007 tỷ lệ giảm cịn 82,4%, năm có hệ số thu nợ thấp doanh số thu nợ tăng chậm doanh số cho vay, đến năm 2008 tỷ lệ tăng lên đến 92,8% Nguyên nhân năm vừa qua Ngân hàng gặp nhiều khó khăn doanh số cho vay dư nợ tăng, thêm vào Ngân hàng có xử lý nợ tồn đọng năm trước ngành nông nghiệp Như công tác thu hồi nợ vay NHN0&PTNT huyện Châu Phú năm qua tốt Vì vậy, thời gian tới Ngân hàng cần phát huy công tác thu hồi nợ, bước đưa tiêu tăng cao nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng GVHD: Trần Công Dũ 55 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú 4.4.4 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ có biến động khơng ổn định qua năm Cụ thể, năm 2006 tỷ lệ 4,1%, sang năm 2007 tỷ lệ giảm xuống đáng kể 0,72% đến năm 2008 tỷ lệ lại tănglên 1,6% Mặc dù tỷ lệ nợ hạn/ tổng dư nợ có biến động đặc biệt năm 2006 chiếm cao 2%, dù năm 2007 có giảm xuống nhiều 2008 lại có xu hướng tăng lên, thời gian tới Ngân hàng không ý quản lý tốt nợ hạn để tiếp tục gia tăng nguy tỷ lệ vượt lên mức 2% điều hồn tồn xảy 4.4.5 Vịng quay vốn tín dụng: Vịng quay vốn tín dụng: Phản ánh hiệu đồng vốn đầu tư thơng qua tính ln chuyển nó, số lớn tốt Nhìn chung tiêu cao tín dụng có thời gian thu hồi vốn nhanh có xu hướng tăng dần qua năm Cụ thể năm 2006 1,16 vòng, năm 2007 lên 1,33 vòng, đến năm 2008 lên đến 1,35 vịng Giải thích bên cạnh việc tích cực tìm kiếm khách hàng mới, tăng hạn mức dư nợ cho số khách hàng truyền thống, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn thành phần kinh tế… Ngân hàng đạt kết tốt công tác thu hồi nợ, xử lý khoản nợ tồn đọng… Chính điều cải thiện tình hình luân chuyển nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng 4.5 Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Châu Phú: 4.5.1 Ngân hàng nên cho vay theo định hướng phát triển kinh tế địa phương, định kỳ hàng tháng cán tín dụng phải tiến hành xếp loại khách hàng 4.5.2 Tăng cường lực lượng nâng cao chất lượng cán bộ: + Bố trí cán đủ số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng trình độ chuyên môn, chủ động nhạy bén, lịch sự,… đáp ứng nhu cầu khách hàng +Thực phân loại địa bàn, bố trí cán tín dụng phù hợp với địa bàn phân cơng Những cán tín dụng có trình độ, lực kinh nghiệm GVHD: Trần Công Dũ 56 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Châu Phú bố trí địa bàn có kinh tế hàng hố phát triển khách hàng vay vốn đa dạng, kỹ thuật nghiệp vụ khó 4.5.3 Thực tốt công tác kiểm tra trước, sau cho vay: +Trước cho vay: Cần thẩm định khả trả nợ khách hàng như: doanh nghiệp thơng qua việc tính tốn, phân tích tiêu tài chính; cán cơng nhân viên vào mức lương số năm cơng tác; hộ nơng dân vào mùa vụ, thu nhập hàng năm,… Và cần xem xét tài sản đảm bảo nợ vay mặt giá trị, quyền sở hữu, khả tiêu thụ,… Cán tín dụng cần loại từ đầu khách hàng không đủ điều kiện vay vốn để tránh rủi ro, tuyệt đối không chạy theo tiêu mà dễ dãi cho vay + Cán tín dụng phải hiểu cơng tác hạch tốn kế tốn khách hàng để đánh giá, phân tích tư cách người vay, mục đích thực người vay, nguồn trả nợ chính, phụ… xác + Ngồi ra, để hạn chế rủi ro thẩm định cán tín dụng cần phải hỏi phịng thẩm định khách hàng số thông tin như: Khách hàng có quan hệ với Ngân hàng chưa, số tiền vay, tài sản đảm bảo, tình hình trả nợ… để tránh tình trạng cho vay chồng chéo + Nếu khách hàng có quan hệ với Ngân hàng, cho vay cán tín dụng cần dựa vào hợp đồng tín dụng cũ để xem xét khả trả nợ trước khách hàng + Trong sau cho vay: Định kỳ cán tín dụng phải kiểm tra hiệu sử dụng vốn vay Ngân hàng, đơn đốc khách hàng trả nợ hạn, sử dụng biện pháp thu hồi vốn vay trước hạn thấy khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thoả thuận hợp đồng hay khách hàng có dấu hiệu gian lận 4.5.4 Thực tốt cơng tác quản lý xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng: GVHD: Trần Công Dũ 57 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú + Khi dư nợ chuyển sang nợ hạn, nợ tồn đọng rủi ro, Ngân hàng cần tiến hành phân tích nguyên nhân, đánh giá khả thu hồi để có biện pháp xử lý kịp thời, có hiệu + Thực giao tiêu, kế hoạch xử lý nợ hạn đến cán tín dụng đồng thời kiểm tra kết thực theo định kỳ + Đối với hộ khả sản xuất, có thiện chí trả nợ dần Ngân hàng nên tạo điều kiện cho hộ vay trả dần nợ + Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, quan ban ngành để gây áp lực nhằm thu hồi khách hàng cố tình không chịu trả nợ cho Ngân hàng + Cuối cùng, kiện khách hàng nhằm xiết nợ, phát tài sản chấp để thu hồi vốn vay dùng hết biện pháp khác Tuy nhiên, cơng tác tín dụng cần hạn chế việc kiện tồ tồ án giải hồ sơ chậm, thi hành án tốn nhiều chi phí thời gian GVHD: Trần Công Dũ 58 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm qua, tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, sản xuất nước gặp nhiều khó khăn đường mà Ngân hàng thời gian qua trước mắt nhiều thách thức với nổ lực phấn đấu bền bỉ, trí tuệ sáng tạo NHNo & PTNT huyện Châu Phú có nhiều đóng góp vào q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn huyện nhà Ngân hàng cung cấp lượng vốn lớn cho nhân dân huyện góp phần đưa kinh tế nông thôn chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, giải việc làm, nâng cao mức sống người dân, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi nơng thơn, góp phần ổn định an ninh, trị- xã hội Hoạt động đào tạo, chiến lược phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng triển khai hướng, đáp ứng yêu cầu trước mắt tạo sở phát triển tương lai Do đạo tập trung, kiên nên từ năm 2006 đến năm 2008 mặt hoạt động Ngân hàng có bước tiến vượt bậc Qua tiếp cận thị trường đầu tư, đội ngũ lãnh đạo hệ thống cán tín dụng trưởng thành lên nhiều Đây vừa hội, vừa điều kiện để bước góp phần để đất nước hội nhập khu vực hội nhập quốc tế Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, năm qua Ngân hàng thực tốt chức vay vay, tức huy động vốn vay Nhìn chung vốn huy động Ngân hàng qua năm tăng Năm 2006 56.948 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,49%, năm 2007 vốn huy động đạt 62.357 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16,8 % tổng nguồn vốn, so với năm 2006 tăng 5.409 triệu đồng, vốn huy động năm 2008 đạt 106.707 triệu đồng chiếm tỷ trọng GVHD: Trần Công Dũ 59 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú 25,67 % , tăng 44.350 triệu đồng so với năm 2007 Nhưng tỷ trọng vốn huy động / tổng nguồn vốn thấp nên việc điều chuyển vốn từ cấp khơng thể tránh khỏi Do đó, thời gian tới Ngân hàng cần tích cực công tác huy động vốn nhàn rỗi dân cư nhiều hình thức với nhiều mức lãi suất hấp dẫn, khuyến mãi, bốc thăm trúng thưởng,… Nhìn chung doanh số cho vay qua năm 2006 – 2008 Ngân hàng tăng Điều tín hiệu đáng phấn khởi hoạt động tín dụng NHNo & PTNT huyện Châu Phú, An Giang Song song với vấn đề đầu tư tín dụng vấn đề thu nợ Doanh số thu nợ Ngân hàng qua năm tăng cao Cụ thể năm 2007 420.870 triệu đồng tăng 126.699 triệu đồng (43%) so 2006 Năm 2008 doanh số thu nợ 517.764 triệu đồng tăng 96.894 triệu đồng (23%) so 2007 Điều thể rõ nổ lực công tác thu nợ cán tín dụng Doanh số cho vay, doanh số thu nợ tác động đến tình hình dư nợ Ngân hàng Qua việc phân tích ta thấy dư nợ qua năm tăng, điều cho thấy dư nợ cho vay Ngân hàng tăng trưởng tốt, bước đưa vốn đến với nhiều đối tượng khách hàng, với nhiều hình thức cho vay ngày đa dạng phong phú Với nhiệt tình Ngân hàng, khách hàng đến giao dịch ln hài lòng với câu “ Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” Các mặt nghiệp vụ kế tốn, ngân quỹ,…khơng ngừng tăng, kinh doanh ngày hiệu Lãi năm sau cao năm trước, đời sống cán công nhân viên ngày cải thiện Hoạt động Đảng đoàn thể phát triển mạnh mẽ, vững góp phần quan trọng đảm bảo thực nhiệm vụ trị Ngân hàng, phục vụ ngày tốt việc phát triển kinh tế địa phương Mặc dù NHNo & PTNT huyện Châu Phú thận trọng công tác tín dụng tỷ lệ nợ xấu mức đáng quan tâm Nợ xấu có xu hướng tăng song song với việc tăng doanh số cho vay Trong thời gian tới NHNo & PTNT huyện Châu Phú cần tích cực công tác quản lý nợ vay, thu hồi nợ GVHD: Trần Công Dũ 60 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú đến hạn, hạn chế nợ xấu đến mức thấp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Trong hồn cảnh khó khăn: cạnh tranh gay gắt Ngân hàng địa bàn huy động, đầu tư tín dụng, cung ứng dịch vụ tiện ích ngân hàng, chi nhánh NHNo & PTNT Châu Phú đứng vững lên, giữ vai trị tích cực nhiệm vụ hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân làm kinh tế; giữ họ mà thêm khách hàng, phát triển đối tượng đầu tư khách hàng mới, hoạt động kinh doanh Ngân hàng đạt hiệu tốt Xét mặt lợi ích thu nhập Ngân hàng tốt đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng vừa đảm bảo cho cán công nhân viên có sống tốt để góp sức vào Ngân hàng Ngân hàng vượt qua trở ngại, đem lại kết tốt cho Ngân hàng 5.2 KIẾN NGHỊ Để khắc phục tồn tại, khó khăn, vướng mắc Ngân hàng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ, góp phần phát triển kinh tế thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Em xin có vài kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với NHNo & PTNT huyện Châu Phú Mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng, phát triển thêm chi nhánh trực thuộc ngân hàng huyện nơi tập trung dân cư có điều kiện sản xuất kinh doanh, trung tâm chợ xã Ngân hàng nên kết hợp với quan chức hỗ trợ tìm đầu tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân Ngân hàng kết hợp với quan chức tạo điều kiện cho doanh nghiệp hộ nơng dân có thỏa thuận hợp đồng bao tiêu sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi sản xuất cho người nông dân giảm rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Gửi tiền toán qua hệ thống thẻ ATM quầy dịch vụ tự động điểm nóng ngành ngân hàng nước ta Đó cách huy động vốn có hiệu mà lại vừa văn minh tiện lợi Nếu phát tốt GVHD: Trần Công Dũ 61 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú cơng cụ việc sử dụng tiền mặt kinh tế địa phương nói riêng, kinh tế nước nói chung giảm từ qua hệ thống ngân hàng đồng tiền ta tăng sức mua so với đồng tiền giới Vì vậy, Ngân hàng nên lắp đặt, trang bị thêm máy ATM; thực nối mạng với ngân hàng thương mại khác việc rút tiền qua thẻ 5.2.2 Đối với quyền địa phƣơng Từng bước tập trung phát triển vùng sản xuất tiểu thủ công nghiệp thành làng nghề truyền thống Điều chỉnh khung giá đất phù hợp với khung giá thị trường tạo điều kiện tăng nguồn vốn vay cho khách hàng cách hợp lý Tòa án nhân dân tiếp tục hỗ trợ cho Ngân hàng việc khởi kiện khách hàng, quan có thẩm quyền tiến hành đấu giá, phát cách nhanh chóng tài sản chấp nhằm giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng Đề nghị Ủy ban nhân dân huyện tăng cường đạo có chủ trương cụ thể ngành chức năng, có biện pháp xử lý nhanh chóng để đảm bảo thu hồi vốn cho Ngân hàng Kiên xử lý dứt điểm nợ cố tình dây dưa khơng chịu trả nợ, nhằm ngăn chặn tình trạng chay lỳ lây lan, tạo điều kiện cho NHNo & PTNT Châu Phú mở rộng tín dụng hồn thành tốt nhiệm vụ địa phương Cần có quy định quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng quan nhà nước việc cung cấp thông tin xác minh tài sản, hộ thường trú vấn đề có liên quan tới việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay GVHD: Trần Công Dũ 62 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO NHNo & PTNT Việt Nam Cẩm nang tín dụng Hà Nội, 2004 NHNo & PTNT Việt Nam Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán tín dụng Hà Nội, 2004 Báo cáo tài chính, báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 NHNo & PTNT Châu Phú Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 “Về số sách tín dụng nơng nghiệp,nơng thơn” Luận văn tốt nghiệp rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười Nguyễn Thị Kim Cương năm 2009 GVHD: Ts Nguyễn Tri Khiêm Trường ĐH An Giang GVHD: Trần Công Dũ 63 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu ... SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú? ?? làm chuyên đề... sâu vào phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng đưa số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng năm 2006-2008 GVHD: Trần Công Dũ SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng. .. Nguyễn Thị Minh Châu Rủi ro tín dụng số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú Biểu rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp Ngân hàng không thu