1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tín dụng của một số sản phẩm cho vay chủ yếu tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh an giang

61 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 705,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐỖ THỊ TÚ HÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CHO VAY CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CHO VAY CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp SVTH : LỚP : MSSV : GVHD : ĐỖ THỊ TÚ HÂN DH6TC1 DTC052284 NGƠ VĂN Q Long Xun, tháng 05 năm 2009  -Qua thời gian thực tập Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh An Giang, nhờ có giúp đỡ thầy Ban Giám Đốc Ngân hàng tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp đồng thời hiểu cách cụ thể kiến thức học trường Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè trường Đại học An Giang, giảng viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt hỗ trợ kiến thức quý giá cho suốt năm học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Ngơ Văn Q tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Ngân hàng, anh chị lãnh đạo phòng, ban chị Bảo Thi – cán phòng Kinh doanh giúp đỡ, giải thích cặn kẽ thắc mắc tơi, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chun đề thời gian quy định Tôi xin ghi nhận ý kiến đánh giá, nhận xét thầy, từ phía Ngân hàng để chun đề hoàn thiện Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 Nhận xét giáo viên hướng dẫn  - Long Xuyên, ngày… Tháng 05 năm 2009 Giáo viên hướng dẫn TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang” có cấu trúc gồm chương với nội dung sau: Chƣơng 1: Trình bày lý hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu Chƣơng 2: Trình bày sở lý luận Chƣơng 3: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – chi nhánh An Giang, sản phẩm chủ yếu ngân hàng, quy trình tín dụng, kết hoạt động kinh doanh năm 2006-2008 Chƣơng 4: Phân tích doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ hạn, số đánh giá hiệu tín dụng Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Chƣơng 5: Từ phân tích đưa kết luận số kiến nghị nhằm tăng cường khả tín dụng MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những vấn đề chung ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại 2.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Các số cho vay 2.3 Các vấn đề chung vay vốn 2.3.1 Mục đích vay vốn 2.3.2 Đối tƣợng vay vốn 2.3.3 Nguyên tắc vay vốn 2.3.4 Điều kiện cho vay 2.2.5 Thẩm định định cho vay 2.2.6 Hợp đồng tín dụng 2.3 Một số tiêu đánh giá tình hình cho vay CHƢƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH AN GIANG 11 3.1 Giới thiệu sơ lƣợc Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh An Giang 11 3.1.1 Lịch sử hình thành 11 3.1.2 Định hƣớng phát triển năm 2009 11 3.2 Cơ cấu tổi chức quản lý Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh An Giang 12 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 12 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng, ban 13 3.3 Mơ tả quy trình tín dụng MHB An Giang 16 3.4 Mô tả số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB 17 3.4.1.Những quy định chung Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long việc cho vay khách hàng 18 3.4.2 Cho vay mua nhà và/hoặc đất ở; xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà 22 3.4.3 Cho vay phục vụ đầu tƣ, sản xuất kinh doanh 23 3.4.4 Cho vay tiêu dùng sinh hoạt gia đình 24 3.5 Tình hình hoạt động năm từ 2006 – 2008, thuận lợi khó khăn MHB An Giang 25 3.5.1 Kết hoạt động năm 2006 – 2008 MHB An Giang 25 3.5.2 Những thuận lợi khó khăn 26 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CHO VAY CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH AN GIANG 28 4.1 Phân tích số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang 28 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay MHB An Giang năm 2006 – 2008 28 4.1.3 Phân tích tình hình thu nợ MHB An Giang qua năm 2006 – 2008 31 4.1.4 Phân tích tình hình dƣ nợ MHB An Giang qua năm 2006 - 2008 34 4.1.5 Phân tích tình hình nợ q hạn MHB An Giang qua năm 2006 – 2008 37 4.1.6 Đánh giá tổng hợp tình hình cho vay MHB An Giang qua năm 2006 – 2008 39 4.1.7 Đánh giá tình hình cho vay xây dựng, sửa chữa nhà qua năm 2006 – 2008 42 4.1.8 Đánh giá tình hình cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình qua năm 2006 – 2008 44 4.1.9 Đánh giá tình hình cho vay đầu tƣ, SXKD qua năm 2006 – 200846 4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu tín dụng MHB An Giang 47 4.2.1 Biện pháp tăng trƣởng vốn huy động 47 4.2.2 Biện pháp mở rộng hoạt động cho vay loại sản phẩm48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2008……… 25 Bảng 4.1 Tình hình cho vay trung, dài hạn năm 2006 – 2008…………… 28 Bảng 4.2 Tình hình thu nợ trung, dài hạn năm 2006 – 2008……………… 30 Bảng 4.3 Tình hình dƣ nợ trung, dài hạn năm 2006 – 2008……………… 35 Bảng 4.4 Tình hình nợ hạn năm 2006 – 2008………………………… 38 Bảng 4.5 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay MHB An Giang qua năm 2006 – 2008…………………………………………………………………………… 39 Bảng 4.6 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở…… 42 Bảng 4.7 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình… 44 Bảng 4.8 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay đầu tƣ, SXKD………………… 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức MHB An Giang……………………………………… 12 Sơ đồ 3.2 Quy trình tín dụng MHB An Giang………………………………… 16 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1 Tỷ trọng sản phẩm cho vay tổng dƣ nợ trung, dài hạn…… 17 Đồ thị 3.2 Kết hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2008…………… 26 Đồ thị 4.1 Tỷ trọng khoản cho vay cho vay trung, dài hạn qua năm 2006 – 2008…………………………………………………………………………… 29 Đồ thị 4.2 Tình hình cho vay trung, dài hạn qua năm 2006 – 2008…………… 30 Đồ thị 4.3 Tỷ trọng khoản thu nợ thu nợ trung, dài hạn qua năm 2006 – 2008…………………………………………………………………………… 32 Đồ thị 4.4 Tình hình thu nợ trung, dài hạn qua năm 2006 – 2008…………… 33 Đồ thị 4.5 Tỷ trọng khoản dƣ nợ dƣ nợ trung, dài hạn qua năm 2006 – 2008…………………………………………………………………………… 35 Đồ thị 4.6 Tình hình dƣ nợ trung, dài hạn qua năm 2006 – 2008……………… 36 DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN NH PTN ĐBSCL Cty TNHH UBND GĐ PGĐ CBKD SXKD HĐ NQH MHB XD Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ủy Ban Nhân Dân Giám Đốc Phó Giám Đốc Cán kinh doanh Sản xuất kinh doanh Hoạt động Nợ hạn Mekong Housing Bank Xây dựng Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CHO VAY CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH AN GIANG CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong xu hội nhập đất nước, Ngân hàng đóng vai trị ngày quan trọng Vì thế, hệ thống Ngân hàng thương mại đầu tư phát triển mức quy mô, số lượng chất lượng nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng Như biết việc cạnh tranh Ngân hàng thương mại diễn ngày gay gắt liệt có xuất Ngân hàng nước Với ưu nguồn vốn nên Ngân hàng nước dần chiếm lĩnh nhiều thị phần Do đó, muốn thu hút giữ chân khách hàng khơng nhờ vào uy tín, thương hiệu, thái độ phục vụ nhân viên mà bên cạnh Ngân hàng thương mại nước phải có chiến lược phát triển trọng tâm vào sản phẩm chủ yếu Ngân hàng Việc đưa sản phẩm cho vay nói riêng sản phẩm dịch vụ khác nói chung Ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện, tình hình phát triển kinh tế thời kỳ đất nước, địa phương Ngân hàng kinh doanh, tùy thuộc vào khả Ngân hàng, vào nhu cầu xã hội người tiêu dùng Hiểu rõ đặc điểm, vận dụng thực tế cách phù hợp linh hoạt góp phần gia tăng khả cạnh tranh Ngân hàng nhiều phương diện Về khía cạnh cho vay, Ngân hàng có mục tiêu phát triển riêng Có Ngân hàng trọng tâm vào cho vay sản xuất kinh doanh, Ngân hàng khác lại cho vay xuất nhập Riêng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long trọng tâm cho vay xây dựng, sửa chữa nhà, đầu tư, sản xuất kinh doanh phục vụ số nhu cầu thiết yếu khác người dân Đồng sông Cửu Long Với lý tơi chọn đề tài: “Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long – chi nhánh An Giang.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Xác định sản phẩm cho vay chủ yếu NH PTN ĐBSCL - chi nhánh An Giang  Mơ tả, phân tích sản phẩm cho vay qua số liệu doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ nợ hạn với số tỷ số tài liên quan ba năm 2006 – 2008  Đề giải pháp giúp Ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tương lai SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Cũng doanh số thu nợ, NQH phản ánh chất lượng tín dụng hoạt động Ngân hàng, ln vấn đề đáng quan tâm Ngân hàng nói chung MHB An Giang nói riêng Bản thân NQH tượng tất yếu gắn liền với hoạt động cấp tín dụng mà Ngân hàng ln tìm cách hạn chế nó, giảm thiểu thấp, tốt Song, vấn đề trở nên nghiêm trọng mức độ NQH vượt qua ngưỡng cho phép Vì vậy, việc tìm nguyên nhân phát sinh NQH giải pháp hạn chế cơng việc quan trọng, khơng thể thiếu hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng ln đơi với nâng cao chất lượng tín dụng Do số liệu thu thập NQH số tổng qt nên khơng thể phân tích cụ thể NQH cho loại sản phẩm để đánh giá khách quan hạn chế đề tài Vì thế, số liệu đưa phân tích bảng phản ánh chung cho tồn Ngân hàng Tình hình NQH MHB An Giang thể bảng sau: Bảng 4.4 Tình hình nợ hạn qua năm 2006 – 2008 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng nợ hạn Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền Số tiền Số tiền 11.288 15.614 18.207 Chênh lệch Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Số tiền 4.326 % 38,32 Số tiền 2.593 % 16,61 (Nguồn: Phòng Kinh doanh – MHB An Giang) Tổng NQH năm 2007 15.614 triệu đồng, tăng 4.326 triệu đồng so với năm 2006, mức tăng 38,32% Năm 2008 số NQH 18.207 triệu đồng, tăng 2.593 triệu đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng 16,61% Sở dĩ NQH biến động tăng cao số nguyên nhân chủ yếu sau: nguồn thu để trả nợ người vay từ sản xuất nông nghiệp nên không tránh khỏi rủi ro thiên tai, chi phí đầu vào tăng mạnh đầu lại không ổn định, giá nông sản sụt giảm … làm ảnh hưởng khơng đến tình hình thu nợ Hơn nữa, NQH cịn tập trung vào vay điều kiện khách quan tác động từ phía khách hàng kinh doanh hiệu quả, thua lỗ; nợ dây dưa bên kéo dài phải đưa pháp luật xử lý … Khó khăn lớn công tác xử lý NQH chi nhánh từ làm thủ tục khởi kiện khách hàng đến lúc lý tài sản chấp khoảng thời gian dài Trên thực tế, người vay không trả nợ hạn gây ảnh hưởng Ngân hàng, giả sử Ngân hàng tình trạng thiếu vốn chậm trễ trả nợ vay gây thêm áp lực cho khả chi trả Điều dẫn đến tình trạng Ngân hàng phải thực loạt biện pháp nhằm tăng nguồn vốn để đảm bảo chi trả cho khách hàng Ngược lại, Ngân hàng ứ đọng vốn việc chậm trả nợ khách hàng tạm thời không ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh Ngân hàng, nhiên làm cho khách hàng có thói quen trả nợ chậm, ảnh hưởng lâu dài sau Bất Ngân hàng dù thừa vốn hay thiếu vốn tiến hành cấp tín dụng mong muốn thu nợ, lãi hạn nghiệp vụ cấp tín dụng xem SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 38 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q hoàn tất Ngân hàng đạt mục đích tạo đươc lợi nhuận từ cấp tín dụng Đẻ giảm bớt khả phát sinh NQH ngồi việc Ngân hàng tiến hành thẩm định đầy đủ thủ tục cấp tín dụng cịn phải kiểm sốt chặt chẽ khách hàng q trình sử dụng vốn, quản lý tốt cơng tác thu nợ Tất công việc cần thực chặt chẽ suốt thời gian vay vốn khách hàng 4.1.6 Đánh giá tổng hợp tình hình cho vay MHB An Giang qua năm 2006 – 2008 Đánh giá hiệu hoạt động công việc quan trọng cần thiết cho cá nhân doanh nghiệp, Ngân hàng vậy, từ kết đánh giá để đề biện pháp khắc phục hạn chế, nhược điểm phương hướng hoạt động có hiệu Thơng thường, để đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ta thường vào tiêu: lợi nhuận, doanh số bán hàng, chi phí sản xuất, hiệu sử dụng yếu tố đầu vào Riêng lĩnh vực Ngân hàng, loại hình kinh doanh đặc biệt kinh doanh “tiền tệ” với loại hình ta đánh giá vào tiêu: dư nợ vốn huy động, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ q hạn, vịng quay vốn tín dụng, lợi nhuận tổng doanh thu Trong lĩnh vực cho vay, thường dựa vào số tiêu thể bảng đây: Bảng 4.5 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay MHB An Giang qua năm 2006 – 2008 ĐVT: triệu đồng Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 291.643 378.846 102.025 87.203 19.261 30.181 18.830 10.920 -11.351 Triệu đồng 113.768 137.218 192.721 23.450 55.503 Dƣ nợ Triệu đồng 852.633 1.033.033 1.192.612 180.400 159.579 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 839.116,5 942.833 1.112.822,5 103.716,5 169.989,5 Năm 2006 Năm 2007 Triệu đồng 189.618 Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Nguồn vốn huy động Lợi nhuận Doanh thu (Tổng thu nhập) SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 39 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Doanh số thu nợ Triệu đồng 778.925 913.946 1.551.574 135.021 637.628 Doanh số cho vay Triệu đồng 805.958 1.094.346 1.711.153 288.388 616.807 Nợ hạn Triệu đồng 11.288 15.614 18.207 4.326 2.593 Dƣ nợ nguồn vốn huy động % 449,66 354,21 314,80 -95.45 -39,41 Hệ số thu nợ % 96,65 83,52 90,67 -13,13 7,15 Tỷ lệ nợ hạn % 1,32 1,51 1,53 0,19 0,02 Vịng quay vốn tín dụng Vịng 0,93 0,97 1,39 0,04 0,42 Lợi nhuận doanh thu % 16,89 21,99 9,77 5,10 -12,22 (Nguồn: Phòng Kinh doanh – MHB An Giang)  Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động: Chỉ tiêu phản ánh Ngân hàng cho vay so với nguồn vốn huy động, cịn nói lên khả huy động vốn địa phương Ngân hàng Chỉ tiêu lớn thể vốn huy động tham gia vào dư nợ ít, khả huy động vốn Ngân hàng chưa tốt o Năm 2006, tiêu đạt 449,66%, cho thấy tương đương 4,5 triệu đồng dư nợ có triệu đồng vốn huy động tham gia vào o Năm 2007 đạt 354,21%, cho thấy bình quân 3,54 triệu đồng dư nợ có triệu đồng vốn huy động tham gia vào, tiêu giảm 95,45% so với năm 2006 o Năm 2008 tiêu 314,80%, cho thấy bình quân 3,14 triệu đồng dư nợ có triệu đồng vốn huy động tham gia vào, tiêu giảm so với năm 2007 39,41% Chỉ tiêu sau năm giảm, chứng tỏ tỷ lệ vốn huy động tham gia vào dư nợ ngày tăng đồng nghĩa với việc công tác huy động vốn Ngân hàng ngày có hiệu quả, uy tín Ngân hàng ngày khẳng định  Chỉ tiêu hệ số thu nợ: Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng việc thu nợ Ngân hàng Nó phản ánh thời kỳ đó, với doanh số cho vay định Ngân hàng thu đồng vốn Tỷ lệ cao tốt SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 40 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q o Năm 2006 đạt 96,65%, cho thấy 100 đồng cho vay Ngân hàng thu 96,65 đồng o Năm 2007 tiêu giảm 83,52%, thể 100 đồng cho vay Ngân hàng thu 83,52 đồng, so với năm 2006 tiêu giảm 13,13% o Năm 2008 tiêu tăng lên 90,67%, cho thấy 100 đồng cho vay đi, Ngân hàng thu hồi 90,67 đồng Chỉ tiêu tăng so với năm 2007 7,15% Ta thấy năm 2007 công tác thu hồi nợ chi nhánh có giảm, nguyên nhân khách hàng làm ăn thua lỗ, kinh doanh không đạt, nên xin gia hạn nợ Đến năm 2008, dù tiêu có tăng so với năm 2006 số chênh lệch không bằng, cho thấy dù công tác thu nợ có tiến triển tình trạng khó khăn khách hàng chưa khắc phục  Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn: Chỉ tiêu cho thấy khả thu hồi vốn Ngân hàng khoản vay Đây tiêu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng tín dụng Ngân hàng ngược lại o Năm 2006 tỷ lệ nợ hạn 1,32%, năm 2007 tỷ lệ 1,51% tăng 0,19% so với năm 2006 Năm 2008 tỷ lệ tăng 0,02% so với năm 2007, đạt 1,53% o Qua kết năm cho thấy tỷ lệ cao, nguyên nhân Ngân hàng cho vay nhiều việc thẩm định dự án cho vay chưa thật đạt hiệu cao dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, cần có biện pháp khắc phục hạn chế  Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng Ngân hàng, thời gian thu hồi nợ Ngân hàng nhanh hay chậm Vịng quay vốn nhanh coi tốt việc đầu tư an toàn o Năm 2006 tiêu đạt 0,93 vòng, đến năm 2007 số 0,97 vòng, tăng 0,04 vòng so với năm 2006, đến năm 2008 tiêu lại tăng lên 0,42 vòng đạt 1,39 vòng so với năm 2007 o Sau năm tiêu tăng cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng thu hồi nợ chi nhánh diễn nhanh, điều chứng tỏ việc đầu tư vào tín dụng năm trở lại có dấu hiệu tốt số tương lai tăng cao Ngân hàng tăng cường biện pháp thẩm định cho vay thu hồi nợ  Chỉ tiêu lợi nhuận tổng doanh thu: Chỉ tiêu thể hiệu hoạt động Ngân hàng Nó cho biết Ngân hàng thu lợi nhuận so với tổng doanh thu đạt qua năm Tỷ lệ cao thể việc kinh doanh Ngân hàng có hiệu ngược lại o Tỷ lệ năm 2006 16,89%, năm 2007 21,99% tăng 5,10% so với năm 2006 Đến năm 2008 giảm 12,22% 9,77% o Ta thấy năm 2007 tỷ lệ tăng lên chứng tỏ Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, đến năm 2008 tỷ lệ giảm xuống đáng kể cho thấy mức lợi nhuận Ngân hàng đạt năm thấp nhiều so với năm 2007 Qua số liệu phân tích cho thấy tình hình cho vay MHB An Giang có hiệu quả, sau năm trì doanh số cho vay dư nợ Dù vậy, Ngân SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 41 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngô Văn Quí hàng cần phát huy mạnh năm để đạt kết cao để bù đắp lại khó khăn hạn chế năm 2008 vừa qua Sau đánh giá chung tình hình cho vay chi nhánh, ta đánh giá tình hình cho vay sản phẩm: cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở, cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình cho vay hỗ trợ đầu tư, SXKD Do hạn chế đề tài khơng có số liệu cụ thể nợ hạn lợi nhuận doanh thu sản phẩm nên đánh giá dựa tiêu: dư nợ vốn huy động, hệ số thu nợ vịng quay vốn tín dụng 4.1.7 Đánh giá tình hình cho vay xây dựng, sửa chữa nhà qua năm 2006 – 2008 Bảng 4.6 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 378.846 102.025 87.203 318.228 419.415 14.300 101.187 302.054,5 311.078 368.821,5 9.023,5 57.743,5 Triệu đồng 189.576 203.315 210.046 13.739 6.731 Doanh số cho vay xd nhà Triệu đồng 193.323 220.448 327.638 27.125 107.190 Dƣ nợ nguồn vốn huy động % 160,28 109,16 110,71 -5,11 1,55 Hệ số thu nợ % 98,06 92,23 64,11 -5,83 -28,12 Vịng quay vốn tín dụng vịng 0,63 0,65 0,57 0,02 -0,08 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Triệu đồng 189.618 291.643 Dƣ nợ cho vay xd nhà Triệu đồng 303.928 Dƣ nợ bình quân cho vay xd nhà Triệu đồng Doanh số thu nợ cho vay xd nhà Chỉ tiêu Đơn vị Nguồn vốn huy động (Nguồn: Phòng Kinh doanh – MHB An Giang) Qua bảng 4.6 ta thấy:  Tỷ số dư nợ cho vay xây dựng, sửa chữa nhà vốn huy động phản ánh hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Chỉ tiêu lớn khả tự huy động vốn SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 42 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ Ngân hàng sử dụng vốn huy động khơng có hiệu Qua bảng ta có giá trị sau:  Năm 2006 tỷ số 160,28% tức dư nợ cho vay xây dựng sửa chữa nhà gấp 1,6 lần vốn huy động Điều cho thấy 160,28 đồng có 100 đồng vốn huy động, 60,28 đồng lại điều chuyển từ Hội sở  Năm 2007 tỷ lệ giảm cịn 109,16%, có nghĩa 109,16 đồng có 100 đồng từ vốn huy động, số chênh lệch lại từ nguồn vốn Hội sở Tỷ lệ giảm so với năm 2006 5,11% Đến năm 2008 mức tỷ lệ 110,71%, cho thấy bình qn 110,71 đồng có 100 đồng vốn huy động, 10,71 đồng lại điều chuyển từ Hội sở Tỷ lệ tăng so với năm 2007 1,55% Từ kết cho thấy việc huy động vốn năm 2007 2008 có tăng, sử dụng đồng vốn đạt hiệu cao vốn huy động sử dụng hết cho đầu tư tín dụng Nhưng bên cạnh chưa đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách hàng Chi nhánh cho khách hàng vay từ vốn điều hòa Hội sở phải chịu mức lãi suất cao lãi suất huy động vốn làm ảnh hưởng đến lợi nhuận chi nhánh Mặc dù vốn huy động có tăng qua năm, chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn vốn, nguyên nhân tỷ giá hối đoái USD VND có chênh lệch ngày cao nên người dân có xu hướng vay vốn VDN gởi USD gặp rủi ro, chi nhánh chưa hoạt động kinh doanh ngoại tệ Hơn nữa, vốn nhàn rỗi dân cư cịn ít, người dân chưa có tâm lý tích lũy dần cách gửi tiền vào ngân hàng để cần lĩnh tổ chức sản xuất, mua sắm, xây dựng sửa chữa nhà tiêu dùng  Chỉ tiêu hệ số thu nợ: thể 100 đồng cho vay Ngân hàng thu đồng Nếu tỷ lệ cao công tác thu hồi nợ Ngân hàng đánh giá tốt, bị rủi ro ngược lại tỷ lệ thấp cơng tác thu hồi nợ đánh giá thấp  Năm 2006 đạt 98,06%, có nghĩa 100 đồng cho vay xây dựng, sủa chữa nhà chi nhánh thu 98,06 đồng  Năm 2007 số 92,23%, tức 100 đồng cho vay phục vụ xây dựng, sửa chữa nhà chi nhánh thu 92,23 đồng Chỉ tiêu so với năm 2006 giảm 5,83%  Năm 2008 tỷ lệ đạt 64,11%, có nghĩa 100 đồng cho vay xây dựng, sửa chữa nhà chi nhánh thu hồi 64,11 đồng, tiêu so với năm 2007 giảm 28,12% Tuy hệ số thu nợ năm có giảm, năm 2007 mức giảm thấp (5,83%) doanh số thu nợ có tăng (tăng 13.739 triệu đồng) số chênh lệch tăng chậm so với doanh số cho vay (tăng 27.125 triệu đồng) Đến năm 2008, bị ảnh hưởng sốt giá, giá đồng loạt tăng mạnh tác động mạnh mẽ đến khả tích lũy vốn trả nợ từ làm cho doanh số thu nợ thấp nhiều so với doanh số cho vay, kết hệ số thu nợ giảm đến 28,12%  Vịng quay vốn tín dụng: tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng chi nhánh cho vay xây dựng, sửa chữa nhà thời gian thu hồi nợ cho vay nhanh hay chậm  Vịng quay vốn tín dụng cho vay xây dựng, sửa chữa nhà chi nhánh năm 2006 tương đối cao, tiêu đạt 0,63 vòng, đến năm 2007 tiêu tăng lên 0,65 vịng, tăng 0,02 vịng, dù mức tăng khơng đáng kể dấu hiệu khả quan SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 43 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q chứng tỏ kết tốt đầu tư vào cho vay xây dựng, sửa chữa nhà mà chi nhánh đạt năm  Đến năm 2008 tiêu giảm 0,08 vòng nên mức đạt số 0,57 vòng Chỉ tiêu giảm tốc độ cho vay xây dựng, sửa chữa nhà chi nhánh có tăng (107.190 triệu đồng) việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, tốc độ thu nợ dù có tăng khơng đáng kể (6.731 triệu đồng) Năm 2006 năm 2007 tốc độ luân chuyển vốn tín dụng việc thu hồi nợ Ngân hàng cho vay xây dựng, sửa chữa nhà tương đối nhanh, sang năm 2008 tốc độ có chậm lại giảm với tỷ lệ nhỏ (0,09%), hiệu đầu tư tín dụng cho loại hình đánh giá tốt hứa hẹn tỷ lệ đạt cao năm 4.1.8 Đánh giá tình hình cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình qua năm 2006 – 2008 Bảng 4.7 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 378.846 102.025 87.203 37.380 50.875 3.707 13.495 Triệu đồng 33.966 35.526,5 44.127,5 1.560,5 8.601 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng Triệu đồng 22.303 26.519 24.005 4.216 -2.514 Doanh số cho vay tiêu dùng Triệu đồng 21.717 25.544 35.717 3.827 10.173 Dƣ nợ nguồn vốn huy động % 17,76 12,82 13,43 -4,94 0,61 Hệ số thu nợ % 102,70 103, 82 67,21 1,12 -36,61 Vịng quay vốn tín dụng vòng 0,66 0,75 0,54 0,09 -0,21 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu Đơn vị Nguồn vốn huy động Triệu đồng 189.618 291.643 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng Triệu đồng 33.673 Dƣ nợ bình quân cho vay tiêu dùng Năm 2008 (Nguồn: Phòng Kinh doanh – MHB An Giang) SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 44 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Qua bảng 4.7 ta thấy:  Chỉ tiêu dư nợ cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình vốn huy động: o Năm 2006 tỷ lệ đạt 17,76% Năm 2007 12,82%, giảm 4,94% so với năm 2006 Đến năm 2008 tiêu tăng thêm 0,61% so với năm 2007 đạt 13,43% o Tỷ lệ dư nợ vốn huy động sản phẩm cho vay tiêu dùng qua năm 2006 – 2008 mức thấp 1, điều cho thấy số dư nợ khơng có tham gia vốn huy điều hịa hồn tồn sử dụng vốn huy động Từ kết cho thấy việc sử dụng vốn huy động chi nhánh không đạt hiệu cao nguồn vốn huy động khơng đem cho vay hết, bên cạnh đó, việc khơng sử dụng vốn điều hịa giảm lãi suất cho khách hàng tác động đến lợi nhuận chi nhánh  Chỉ tiêu hệ số thu nợ: o Năm 2006 hệ số 102,70%, cho thấy 100 đồng cho vay Ngân hàng thu hồi 102,7 đồng Có chênh lệch khách hàng làm ăn có hiệu nên trả trước nợ cho Ngân hàng Năm 2007 đạt 103,82% tăng so với năm 2006 1,12%, cho thấy công tác thu nợ Cán kinh doanh khoản cho vay có kinh nghiệm o Đến năm 2008 tiêu giảm 67,21%, tỷ lệ giảm 36,61% so với năm 2007, tỷ lệ giảm khẳng định công tác thu hồi nợ hiệu quả, năm 2008 năm có nhiều biến động lĩnh vực kinh tế doanh số cho vay tăng nhanh doanh số thu nợ, từ tác động đến tiêu hệ số thu nợ làm cho tỷ lệ giảm so với năm trước  Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng: o Năm 2006 tiêu 0,66 vòng, cho thấy tốc độ luân chuyển vốn thời gian thu hồi nợ Ngân hàng tương đối nhanh Năm 2007 tiêu tăng lên 0,75 vòng, tăng 0,09 vòng so với năm 2006, dấu hiệu khả quan đảm bảo đồng vốn thu hồi nhanh, đáp ứng vốn vay kịp thời cho nhu cầu khác o Năm 2008 giảm 0,21 vòng so với năm 2007 nên tiêu 0,54 vịng Tuy tiêu có giảm số 0,54 đảm bảo khả luân chuyển vốn mức độ trung bình, khơng q chậm, thời gian thu hồi vốn tương đối Bên cạnh đó, tỷ trọng sản phẩm cho vay chiếm khoảng 8% tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn nên tốc độ không gây hưởng lớn đến sản phẩm cho vay khác Nhìn chung, dù sản phẩm cho vay có tỷ trọng khơng cao với tốc độ tăng trưởng kết từ sản phẩm mang lại năm qua cho thấy, tương lai không xa, sản phẩm tăng dần tỷ trọng để đáp ứng nhu cầu thiết yếu phát sinh hộ gia đình nhân dân vùng Đồng Sơng Cửu Long nói chung nhân dân tỉnh An Giang nói riêng SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 45 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q 4.1.9 Đánh giá tình hình cho vay đầu tƣ, SXKD qua năm 2006 – 2008 Bảng 4.8 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay đầu tƣ, SXKD ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 378.846 102.025 87.203 131.305 48 43.707 89.186 87.574 109.451,5 -1.612 21.877,5 Triệu đồng 58.546 58.933 60.013 387 1.080 Doanh số cho vay đầu tƣ SXKD Triệu đồng 55.274 62.824 91.988 7.550 35.164 Dƣ nợ nguồn vốn huy động % 46,17 29,83 34,66 -43,34 4,83 Hệ số thu nợ % 105,92 93,81 65,24 -12,11 -28,57 Vịng quay vốn tín dụng vịng 0,66 0,67 0,55 0,02 -0,12 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Nguồn vốn huy động Triệu đồng 189.618 291.643 Dƣ nợ cho vay đầu tƣ SXKD Triệu đồng 87.550 87.598 Dƣ nợ bình quân cho vay đầu tƣ SXKD Triệu đồng Doanh số thu nợ cho vay đầu tƣ SXKD Năm 2008 (Nguồn: Phòng Kinh doanh – MHB An Giang) Qua bảng 4.8 ta thấy:  Chỉ tiêu dư nợ cho vay đầu tư, SXKD vốn huy động: o Năm 2006 tiêu đạt 17,76% Năm 2007 12,82%, giảm 4,94% so với năm 2006 Đến năm 2008 tỷ lệ tăng lên 4,83% so với năm 2007 đạt mức 34,66% o Cũng cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình, tỷ lệ dư nợ vốn huy động sản phẩm qua năm tỷ lệ 100%, cho thấy đồng vốn cho vay phục vụ nhu cầu hoàn toàn từ nguồn vốn huy động Điều đồng nghĩa với việc sử dụng vốn huy động chưa thật hiệu vốn huy động có khơng phân bổ hết để đầu tư tín dụng SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 46 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang  GVHD: Ngơ Văn Q Chỉ tiêu hệ số thu nợ: o Hệ số năm 2006 105,92%, cho thấy 100 đồng vốn cho vay Ngân hàng thu hồi lại 105,92 đồng Điều thể khách hàng kinh doanh thu hoạch đạt kết cao nên trả nợ trước hạn cho Ngân hàng Năm 2007 hệ số giảm 93,81 đồng, đồng nghĩa với việc thu hồi 93,81 đồng số 100 đồng cho vay đi, tiêu giảm so với năm 2006 12,11% số đạt năm mức cao o Đến năm 2008 tỷ lệ giảm 65,24%, giảm 28,57% so với năm 2007 Chỉ tiêu giảm năm tại, doanh số cho vay loại tăng nhanh (tăng 35.164 triệu đồng) doanh số thu nợ (1.080 triệu đồng) điều làm cho hệ số thu nợ giảm hẳn Bên cạnh đó, cơng tác thu nợ năm 2008 gặp nhiều khó khăn giá cá da trơn giảm mạnh chí khơng tìm nơi tiêu thụ, khách hàng khơng có thu nhập khoản thời gian định nên xin gia hạn nợ  Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: o Năm 2006 tiêu 0,66 vịng, số đạt khơng cao đảm bảo thời gian thu hồi vốn định Đến năm 2007 0,67 vòng, tăng 0,01 vòng so với năm 2006 mức tăng không đáng kể o Năm 2008 tiêu giảm 0,12 vòng so với năm 2007 nên số đạt 0,55 vịng Dù tỷ lệ có giảm với tốc độ thời gian đồng vốn thu hồi mức trung bình khơng q chậm điều cho thấy việc đầu tư tín dụng vào loại sản phẩm có dấu hiệu tốt Qua số liệu cho thấy việc đầu tư vào loại hình cho vay khả quan, đồng vốn thu hồi tương đối nhanh đảm bảo cho tốc độ luân chuyển vốn phục vụ cho nhu cầu khác khách hàng Đây loại sản phẩm hứa hẹn tăng trưởng mạnh vào năm sau tình hình kinh tế đất nước khôi phục phát triển làm cho nhu cầu kinh doanh tăng cao, góp phần cải thiện thu nhập cho người dân nơi 4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu tín dụng MHB An Giang Những năm qua, MHB An Giang góp phần khơng nhỏ việc giúp hộ dân vay vốn để mua, xây dựng sửa chữa nhà ở, phục vụ nhu cầu thiết yếu sinh hoạt gia đình để yên tâm lao động, sản xuất, xây dựng sống ngày văn minh, đại Thế nhưng, để tiếp tục phát triển bền vững điều kiện kinh tế thị trường ngày đa dạng, phong phú, phức tạp, cạnh tranh ngày gay gắt, liệt, “buộc” chi nhánh phải áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao nghiệp vụ cho vay vơ cần thiết Vì thế, xin nêu lên số biện pháp chủ yếu sau với hy vọng góp phần nâng cao hoạt động hạn chế rủi ro 4.2.1 Biện pháp tăng trƣởng vốn huy động Để hoạt động cho vay tốt địi hỏi Ngân hàng phải có nguồn vốn đủ mạnh, vấn đề nguồn vốn Ngân hàng lấy từ đâu? Vốn tự có, vốn huy động hay vay từ tổ chức tín dụng khác? Nếu vốn tự có chắn khơng đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay ngày tăng thành phần kinh tế, vốn vay từ tổ chức tín dụng khác lãi suất cao không mong muốn, có vốn huy động SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 47 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q yếu tố cần thiết Ngân hàng Nếu Ngân hàng tổ chức thực tốt công tác huy động vốn mở rộng công tác cho vay, tăng thêm vốn đầu tư cho kinh tế mà mang đến cho Ngân hàng ngày nhiều lợi nhuận Riêng MHB An Giang điều khơng phải ngoại lệ, lẽ đẩy mạnh công tác huy động vốn chi nhánh An Giang mở rộng hoạt động cho vay tiết kiệm chi phí vốn điều hịa từ Hội sở Để tăng trưởng nguồn vốn huy động cần thực số biện pháp: - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn để thu hút khách hàng đến gởi tiền Phát triển dịch vụ như: phát hành thẻ toán, trang bị máy rút tiền tự động ATM (Automatic Teller Machine) … - Áp dụng chế độ lãi suất linh hoạt phù hợp cho thời kỳ Muốn cần phải nghiên cứu nắm bắt kịp thời tính hiệu thị trường - Khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiện ích ngày cao khách hàng; cung cấp cho họ phương tiện toán thuận lợi, nhanh, an tồn xác; hồn thiện hệ thống mạng vi tính để phục vụ nhu cầu rút gởi tiền chi nhánh phụ thuộc - Tuyên truyền, quảng cáo, hấp dẫn khách hàng gửi tiền nhiều hình thức như: tặng quà, xổ số trúng thưởng … Quảng cáo thiên chất lượng hình thức - Nâng cao uy tín thể qua năm hoạt động có hiệu Chi nhánh hoạt động có hiệu khách hàng chấp nhận mức lãi suất thấp với độ an toàn cao - Trụ sở làm việc phải vị trí thuận lợi, sở vật chất cần khang trang, đại nhằm tạo cho khách hàng niềm tin, thoải mái đến ngân hàng giao dịch 4.2.2 Biện pháp mở rộng hoạt động cho vay loại sản phẩm - Ngân hàng cần phải nắm vững chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh trình phát triển kinh tế nói chung, chủ trương có liên quan đến việc cho vay xây dựng nhà - Thủ tục giấy tờ cần đơn giản, gọn nhẹ đảm bảo tính an tồn cho Ngân hàng khách hàng - Thái độ giao tiếp nhân viên với khách hàng vay phải vui vẻ, ân cần, lịch nhằm tạo cho khách hàng thấy tôn trọng họ - Tư vấn, hướng dẫn khách hàng cách cụ thể, rõ ràng phương thức điều kiện vay vốn làm nhà, tiêu dùng hay kinh doanh Nếu đồng ý cho vay thời gian xử lý nghiệp vụ cần nhanh chóng, xác tạo cho khách hàng thoải mái, thuận tiện đến vay - Cần ý đến công tác quảng cáo, tiếp thị để khách hàng thấy mặt tích cực việc vay vốn, bê cạnh đó, ngồi cho vay làm nhà MHB An Giang cịn cho vay đối tượng khác như: cho vay tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế phụ gia đình, … - Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng nhằm nắm bắt nhu cầu vốn, định hướng tương lai để chi nhánh có kế hoạch kịp thời có sản phẩm, dịch vụ đón đầu đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng kinh tế SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 48 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q - Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương cơng tác tín dụng - Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với trung tâm thơng tin tín dụng nhằm mục đích giúp cho Ngân hàng có thêm thông tin cần thiết để làm sở cho việc đầu tư tín dụng có hiệu quả, tránh thất vốn, ngăn ngừa phát sinh nợ hạn - Ngân hàng cần trọng tăng cường công tác kiểm tra nội đơn vị sở trực thuộc để phát kịp thời tồn tại, thiếu sót, hạn chế đến mức thấp vi phạm chế, nguyên tắc tín dụng - Không tập trung vốn vào ngành kinh tế hay vào số khách hàng mà phải phân tán cho nhiều người - Đối với cán trực tiếp tham gia giao dịch với khách hàng, thẩm định dự án phải có kỹ nghề nghiệp như: thẩm định dự án, thủ pháp nghệ thuật cần thiết tiếp xúc với khách hàng lần đầu đến giao dịch với ngân hàng … - Giao trách nhiệm cụ thể cho cán việc thẩm định, định cho vay, kiểm sốt vay Trong yếu tố đạo đức CBKD, cán thẩm định phải đặc biệt trọng để tránh rủi ro tín dụng - Đôn đốc CBKD phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng Nếu phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích cung cấp sai lệch thơng tin tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh họ đe dọa nghiêm trọng đến khả trả nợ Ngân hàng; giá trị tài sản chấp, cầm cố nợ vay bị giảm khơng cịn đủ để đảm bảo nợ vay mà bên vay khơng có biện pháp đảm bảo tiền vay khác để thay phải đình giải ngân thu hồi nợ vay trước hạn - Chỉ đạo tổ xử lý thu hồi nợ hạn tiến hành đánh giá, phân loại tình trạng nợ hạn bình thường (có khả thu hồi), nợ q hạn có vấn đề hay khó thu hồi tiến hành họp tổ xử lý thu hồi nợ để kiểm điểm trách nhiệm để xảy nợ hạn có vấn đề, nợ hạn khó thu hồi Khi cần thiết cần tạm ngưng nghiệp vụ CBKD trực tiếp gây nợ hạn lớn để tập trung thu hồi nợ vay SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 49 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích đánh giá sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang cho thấy hoạt động tín dụng góp phần vào việc cung cấp, bổ sung, hỗ trợ vốn kịp thời cho hộ dân việc xây dựng, sửa chữa nhà ở, SXKD nhiều hình thức, nhu cầu gia đình thúc đẩy kinh tế phát triển theo xu hướng chung đất nước Mặc dù kinh tế tỉnh có gặp khó khăn năm vừa qua (như vụ kiện bán phá giá cá Basa) ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008, nhìn chung dư nợ chi nhánh qua năm tăng, kết nói lên cố gắng Ban Giám đốc toàn thể cán - nhân viên chi nhánh trình thực chức năng, nhiệm vụ Tình hình nợ q hạn có tăng, tỷ lệ nợ hạn khắc phục năm tiếp theo, chi nhánh thường xuyên theo dõi áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn kịp thời nợ hạn, không để vượt qua ngưỡng cho phép Tốc độ vịng quay vốn tín dụng sau năm tăng, cho thấy tốc độ ln chuyển vốn tín dụng cơng tác thu hồi nợ ngày hoàn thiện tốt Năm 2008 năm có nhiều thay đổi xấu kinh tế chi nhánh đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho khách hàng, song song với việc thực biện pháp giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ để giúp khách hàng bớt khó khăn yên tâm lao động, sản xuất, điều đáng biểu dương Từ thành đạt làm cho lợi nhuận chi nhánh tăng qua năm, điều cho thấy hiệu hoạt động chi nhánh, đặc biệt hoạt động cấp tín dụng ngày tiến triển tốt đẹp gặp khơng khó khăn Tuy hoạt động chi nhánh so sánh với Ngân hàng lớn, lâu đời Tỉnh đóng góp lớn vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chi nhánh góp phần đáng kể việc giúp người dân có chổ ổn định, an tâm sản xuất, cải thiện đời sống, sinh hoạt ngày tốt Bên cạnh mặt tích cực nghiệp vụ tín dụng mang lại, chi nhánh nên quan tâm đến công tác huy động vốn nhằm tạo cân đối “đầu vào” “đầu ra” để chủ động nguồn vốn việc cấp tín dụng chi nhánh; đồng thời đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, giảm thiểu nợ hạn thấp, tốt 5.2 Kiến nghị - Nhìn chung, hoạt động cho vay mang lại nhiều lợi nhuận cho chi nhánh, hoạt động có nhiều rủi ro, bên cạnh việc nâng cao hiệu cấp tín dụng nay, chi nhánh cần quan tâm mở rộng quy mô dịch vụ chuyển tiền, chiết khấu chứng từ có giá; đồng thời đa dạng hóa hình thức huy động vốn thu nhận ngoại tệ, vàng nhằm tăng trưởng nhanh nguồn vốn huy động, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng Những hoạt động vừa góp phần nâng cao hiệu quả, vừa hạn chế chi phí vốn điều chuyển từ Hội sở SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 50 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q - Ln xây dựng phát triển nguồn nhân lực, song song với việc trọng sử dụng lực lượng sẵn có cho phù hợp với khả nhu cầu công việc Không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm cán - nhân viên; có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh; khuyến khích vật chất; thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên - Chi nhánh cần có kiến nghị với quan Nhà nước như: + Ngăn chặn tình trạng tổ chức tín dụng địa bàn Tỉnh chạy theo số lượng tín dụng mà khơng quan tâm đến chất lượng, tạo mức lãi suất hấp dẫn để lôi kéo khách hàng, từ góp phần làm cho tình trạng nợ hạn tăng cao tăng nhanh Phải có biện pháp hạn chế chênh lệch mức lãi suất cho tổ chức tín dụng tương lai gần để đảm bảo cho việc kinh doanh tổ chức công + Cho thành lập trung tâm bán đấu giá tài sản nhiều nơi, có uy tín theo Pháp luật để hỗ trợ chi nhánh nhanh nhận tài sản để thu hồi nợ + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơng trình khuyến nơng, đưa nhiều mơ hình canh tác mang lại hiệu cao, đáp ứng nhu cầu to lớn bà nông dân Tỉnh nhằm giảm chi phí đầu vào nâng cao mức cạnh tranh thị trường; đồng thời có sách giá thích hợp việc thu mua nơng sản, tránh tình trạng nơng dân mùa rớt giá điều làm ảnh hưởng đến cơng tác thu nợ chi nhánh tổ chức tín dụng khác - Chi nhánh cần kiến nghị với Hội sở vấn đề giảm lãi suất vốn điều chuyển cho chi nhánh nhằm tạo thuận lợi cho chi nhánh có điều kiện cạnh tranh lãi suất với tổ chức tín dụng khác hoạt động địa bàn Trên ý kiến riêng tơi, tơi mong kiến nghị có tính khả thi cao chi nhánh áp dụng thời gian tới để nghiệp vụ hữu Ngân hàng đặc biệt nghiệp vụ huy động vốn tín dụng ngày hồn thiện hơn, bên cạnh trở thành cơng cụ phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng thời gian tới -    - SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 51 Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Tài liệu tham khảo    -1 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, PGS-TS Nguyễn Thị Mùi, Học viện tài Giáo trình lý thuyết tiền tệ, GS-TS Vũ Văn Hóa, PGS-TS Đinh Xuân Hạng Tiền tệ ngân hàng, TS Nguyễn Minh Kiều, Nhà xuất Thống Kê, năm 2006 Tiền tệ ngân hàng, PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn, Nhà xuất Thống Kê, tháng năm 2005 Lý thuyết tài tiền tệ, GS-TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành, Nhà xuất Thống Kê Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008 MHB An Giang Trang web: http://www.mhb.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.tinhoctaichinh.vn http://www.vnba.org.vn SVTH: Đỗ Thị Tú Hân Trang 52 ... TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CHO VAY CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Phân tích số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang Do điều... TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH AN GIANG 28 4.1 Phân tích số sản phẩm cho vay chủ yếu MHB An Giang 28 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay MHB An Giang. .. tài: ? ?Phân tích tình hình tín dụng số sản phẩm cho vay chủ yếu Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long – chi nhánh An Giang. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Xác định sản phẩm cho vay chủ yếu NH

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Trang web: http://www.mhb.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.tinhoctaichinh.vn http://www.vnba.org.vn Link
1. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, PGS-TS Nguyễn Thị Mùi, Học viện tài chính Khác
2. Giáo trình lý thuyết tiền tệ, GS-TS Vũ Văn Hóa, PGS-TS Đinh Xuân Hạng Khác
3. Tiền tệ ngân hàng, TS Nguyễn Minh Kiều, Nhà xuất bản Thống Kê, năm 2006 Khác
4. Tiền tệ ngân hàng, PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn, Nhà xuất bản Thống Kê, tháng 9 năm 2005 Khác
5. Lý thuyết tài chính tiền tệ, GS-TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành, Nhà xuất bản Thống Kê Khác
6. Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008 của MHB An Giang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w