Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
669,17 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI TÍN DỤNG TẠI NHNN VÀ PTNT HUYỆN PHÚ TÂN Người thực hiện: Trần Quốc Khánh MSSV: DKT069255 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vạn Hạnh An Giang, năm 2009 Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân CHƢƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài : - Sau 10 thực sách đổi kinh tế, nước ta nói riêng An giang nói chung đạt thành tựu to lớn kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát kiểm soát đời sống nhân dân ngày cải thiện cách rỏ rệt Tuy nhiên năm gần tình hình tài xảy biến động làm ảnh hường không nhỏ đến kinh tế nước ta Là ngiệp vụ quan trọng Ngân hàng, phủ nhận vai trị to lớn hoạt động tín dụng việc phục hồi thúc đẩy kinh tế, sau ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế định hướng phát triển theo hướng CNH – HĐH Hoạt động tín dụng có hiệu hay khơng có ý nghĩa Ngân hàng mà vấn đề quan trọng kinh tế - Hiện An giang tỉnh có kinh tế nông nghiệp tương đối phát triển, đứng đầu nước sản lượng lương thực Trong năm qua diện tích trồng lúa tỉnh liên tục tăng, huyện Phú tân diện tích gieo trồng bình qn năm qua có biến động chuyển dổi cấu vật nuôi với trồng, nhìn chung diện tích sản lượng thu hoạch vẩn số cao - Chủ trương phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt gian đoạn nhằm bước cải thiện mặt nông thơn Việt Nam tiến trình thực CNH-HĐH đất nước Do thời gian qua Chính phủ ban hành số sách tín dụng Ngân hàng Ngân hàng tổ chức tín dụng khác hoạt động ngày tốt - Xuất phát từ tình hình thực tế An giang nói chung huyện Phú tân nói riêng với sách ưu đãi Đảng Nhà nước định thực đề tài: “Phân tích tình hình tín dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi Nhành Huyện Phú Tân” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu : - Một là: Hệ thống hố vấn đề tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng - Hai là: Hiểu rỏ hoạt động NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phú Tân hoạt động tín dụng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân - Ba là: Phân tích xem xét hiệu hoạt động tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Phú Tân, để tìm phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn yếu hoạt động cho vay Ngân hàng sau đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu là: - Thu thập số liệu thực tế từ phịng tín dụng phịng kế tốn NHNo&PTNT huyện Phú Tân qua năm 2006, 2007 năm 2008 - Sử dụng phương pháp phân tích diễn dịch, quy nạp thay liên hồn số liệu thu thập từ phịng tín dụng phịng kế tốn NHNo&PTNT huyện Phú Tân qua năm 2006, 2007 năm 2008 1.4 Giới hạn đề tài: -Không gian : + Đề tài nghiên cứu NHNN0 & PTNT huyện Phú Tân + NHNo & PTNT chi nhà Huyện Phú Tân hoạt động đa dạng với nhiều hình thức sản phẩm khác nhau, chuyên đề tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tín dụng -Thời gian : Đề tài nghiên cứu hoạt động NHNNo & PTNT PT qua năm: 20062008 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tín dụng : 2.1.1 Khái niệm tín dụng : Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán Căn theo khoản 01 điều 03 quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước) “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo Tổ chức Tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi” Căn Điều 20 Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 1998 “Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng” Căn theo điều 49 Luật “Cấp tín dụng” tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước 2.1.2 Phân loại tín dụng : - Dựa vào mục đích cho vay, hoạt động tín dụng phân chia thành loại sau: + Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công, thương nghiệp + Cho vay tiêu dùng cá nhân + Cho vay sản xuất nông nghiệp + Cho vay kinh doanh xuất, nhập … - Dựa vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng phân chia thành loại sau: GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân + Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn đến năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động + Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn đến năm Mục đích loại cho vay nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định + Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ đầu tư vào dự án đầu tư - Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng, hoạt động tín dụng phân chia thành loại sau: + Cho vay khơng có bảo đảm (Tín chấp): loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn đến định cho vay + Cho vay có đảm bảo: loại cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba khác - Dựa vào phương thức cho vay, hoạt động tín dụng phân chia thành loại sau: + Cho vay theo vay: loại cho vay mà lần vay vốn, khách hàng tổ chức tín dụng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng + Cho vay theo hạn mức tín dụng: loại cho vay mà tổ chức tín dụng khác hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định + Cho vay theo hạn mức thấu chi: việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản tốn khách hàng - Dựa vào xuất xứ tín dụng, hoạt động tín dụng phân chia thành loại sau + Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng + Cho vay gián tiếp: khoản cho vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh cịn thời hạn tốn là: Chiết khấu thương mại; bao toán GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân 2.2 Rủi ro tín dụng : 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng : - Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng - Căn vào khoản 01 Điều 02 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ( Ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ) “ Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” - Như vậy, nói rủi ro tín dụng xuất mối quan hệ mà ngân hàng chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực không đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn Nó diễn q trình cho vay, chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá, cho th tài chính, bảo lãnh, bao toán ngân hàng - Đây gọi rủi ro khả chi trả rủi ro sai hẹn, loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: Nếu vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau: - Rủi ro giao dịch ( Transaction rish ): hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba phận rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay + Rủi ro bảo đảm phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục ( Portfolio rish ): hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân ngân hàng, phân chia thành hai loại rủi ro nội (Intrinsic rish) rủi ro tập trung (Concentration rish) + Rủi ro nội tại: xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao 2.2.3 Phân loại nhóm nợ : Tiếp theo định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành loạt định thị nhằm cao mục đích chất lượng tín dụng kiểm sốt rủi ro, có định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Quyết định 493 phân loại nợ thành 05 nhóm bao gồm: + Nhóm 01: nợ đủ tiêu chuẩn khoản nợ hạn đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn + Nhóm 02: Nợ cần ý khoản nợ hạn 90 ngày + Nhóm 03: nợ tiêu chuẩn bao gồm : * Các khoản nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày * Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ bị hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại + Nhóm 04: nợ nghi ngờ bao gồm: * Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày * Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ bị hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại + Nhóm 05: nợ có khả vốn bao gồm: * Các khoản nợ hạn 360 ngày * Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ bị hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân * Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau : + Nhóm 01: 0% + Nhóm 02: 5% + Nhóm 03: 20% + Nhóm 04: 50% + Nhóm 05: 100 % Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài 2.3 Một số phƣơng pháp quản lý rủi ro tín dụng: Tín dụng hoạt động yếu ngân hàng Nếu quản lý tốt, tín dụng góp phần đáng kể việc tạo lợi nhuận làm tăng giá trị ngân hàng Ngược lại quản lý kém, tín dụng gây tổn thất lớn làm giảm giá trị ngân hàng Một mục tiêu quan trọng quản lý tín dụng làm giảm tối đa rủi ro tín dụng Muốn vậy, ngân hàng cần phải lượng hoá đánh giá rủi ro tín dụng để từ có biện pháp quản lý hiệu *Lượng hố rủi ro tín dụng Lượng hố rủi ro tín dụng việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hố mức độ rủi ro khách hàng, từ xác định phần bù rủi ro giới hạn tín dụng an tồn tối đa khách hàng để trích lập dự phịng rủi ro Sau mơ hình áp dụng tương đối phổ biến *Mơ hình chất lượng 6C 1.Tư cách người vay (Character) Cán tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay khách hàng, mục đích xin vay khách hàng có phù hợp với sách tín dụng hành ngân hàng phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khách hàng hay không đồng thời xem xét lịch sử vay trả nợ khách hàng cũ; cịn khách hàng cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như: trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ ngân hàng bạn, từ quan thông tin đại chúng, … 2.Năng lực người vay (Capacity) Tuỳ thuộc vào quy định pháp luật quốc gia Địi hỏi người vay phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân 3.Thu nhập người vay (Cash) GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Trước hết, phải xác định nguồn trả nợ người vay luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền từ bán lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán, … 4.Bảo đảm tiền vay (Collateral) Đây điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng nguồn tài sản thứ hai dùng để trả nợ vay cho ngân hàng 5.Các điều kiện (Conditions) Ngân hàng quy định điều kiện tuỳ theo sách tín dụng thời kỳ cho vay xuất với điều kiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi sách tiền tệ ngân hàng Trung ương theo thời kỳ 6.Kiểm soát (Control) Tập trung vào vấn đề thay đổi pháp luật có liên quan quy chế hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người vay hay khơng? u cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng hay khơng ? *Mơ hình xếp hạng Moody Standard & Poor Rủi ro tín dụng cho vay đầu tư thường thể việc xếp hạng trái phiếu khoản cho vay Việc xếp hạng thực bợi số dịch vụ xếp hạng tư nhân có Moody Standard & Poor dịch vụ tốt Đối với Moody xếp hạng cao từ Aaa với Standard & Poor cao AAA Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody) AA (Standard & Poor) sau thấp dần để phản ánh rủi ro khơng hồn vốn cao Trong đó, chứng khốn (khoản cho vay) 04 loại đầu xem loại chứng khoán (cho vay) mà ngân hàng nên đầu tư, cịn loại chứng khốn (khoản cho vay) bên xếp hạng thấp ngân hàng khơng đầu tư (khơng cho vay) Nhưng thực tế phải xem xét mối quan hệ tỷ lệ thuận rủi ro lợi nhuận nên chứng khoán (khoản cho vay) xếp hạng thấp (rủi ro khơng hồn vốn cao) lại có lợi nhuận cao nên đơi lúc ngân hàng chấp nhận đầu tư vào loại chứng khốn (cho vay) *Mơ hình điểm số Z (Z – Credit scoring model) Đây mơ hình E.I Alman dùng điểm tín dụng doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp phân loại rủi ro tín dụng người vay phụ thuộc vào: - Trị số số tài người vay - Tầm quan trọng số việc xác định xác xuất vỡ nợ người vay khứ GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Từ Alman xây dựng mơ hình điểm sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 Trong : X1 = Hệ số vốn lưu động/tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối/tổng tài sản X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế lãi/tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường tổng vốn sở hữu/giá tri hạch toán nợ X5 = Hệ số doanh thu/tổng tài sản Trị số Z cao, xác suất vỡ nợ người vay thấp Ngược lại, trị số Z thấp số âm xếp khách hàng vào nhóm có nguy vỡ nợ cao Theo mơ hình cho điểm Z Alman, cơng ty có điểm số thấp 1,81 phải xếp vào nhóm có nguy rủi ro tín dụng cao *Mơ hình điểm tín dụng tiêu dùng : Các yếm tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mơ hình cho điểm tín dụng bao gồm : Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian cơng tác Khách hàng có điểm số cao theo mơ hình với mục tiêu 43 điểm, thấp điểm Giả sử ngân hàng biết mức 28 điểm ranh giới khách hàng có tín dụng tốt khách hàng có tín dụng xấu, từ ngân hàng hình thành khung sách tín dụng theo mơ hình điểm số sau: BẢNG 01 : ĐIỂM THEO MƠ HÌNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG Tổng số điểm khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD 31- 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD 34- 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD 37- 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD 39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD 41- 43 điểm Cho vay đến 5.000 USD GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Dài hạn, 0% Trung hạn, 16.25% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Ngắn hạn, 83.8 Biểu đồ 05: Tỷ trọng doanh số thu nợ năm 2006 Do tác động lớn việc gia tăng DSCV, nhìn chung tình hình thu nợ Chi nhánh có xu hướng tăng mạnh Tổng số thu nợ đạt 396.075 triệu đồng vào năm 2006, năm 2007 558.360 triệu đồng tăng 40,96% so với năm 2006, thu nợ năm 2008 đạt 796.010 triệu đồng, tăng năm 2007 42,56% Về chi tiết loại thời hạn tín dụng, thu nợ ngắn hạn ln có tốc độ tăng nhanh đạt tỷ trọng lớn so với thu nợ trung hạn dài hạn Mặc dù tính đến thời điểm năm 2007, Chi nhánh có phát vay dài hạn chưa thu lại vốn gốc từ khoản vay Thu nợ ngắn hạn đạt 331.750 triệu đồng vào năm 2006, tổng DSTN, thu nợ ngắn hạn tăng nhanh từ 331.750 triệu đồng vào năm 2006 lên 476.465 triệu đồng vào năm 2007 đến năm 2008 đạt 617.683 triệu đồng, mức tăng thu nợ đạt gần 1,5 lần năm sau so với năm trước Sự gia tăng DSTN ngắn hạn Chi nhánh đẩy mạnh việc phát vay ngắn hạn từ năm 2006, thời hạn tín dụng năm nên việc thu hồi nợ thực nhanh chóng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 26 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Trung hạn, 14.67% Dài hạn, 0% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Ngắn hạn, 85.33% Biểu đồ 06: Tỷ trọng doanh số thu nợ năm 2007 Xét tình hình thu nợ trung hạn, Chi nhánh đạt 64.325 triệu đồng vào năm 2006 Đến năm 2007, thu nợ đạt 81.895 triệu đồng, tỷ lệ tăng 27,31% so với năm 2006, đến năm 2008 DSTN khoản vay tín dụng trung hạn đạt cao 178.107 triệu đồng, tăng gấp đôi so với năm 2007 Nguyên nhân khoản nợ trung hạn phát vay năm 2006 năm 2007 vào năm 2008 đến hạn trả nợ, phần khác khoản vay hạn chế vào năm 2007 đầu năm 2008 thay vào biện pháp thu hồi nợ đến hạn nhanh chóng, thực theo sách tiền tệ mà Chính phủ Ngân hàng nhà nước đề Trung hạn, 22.37% Dài hạn, 0.04 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Ngắn hạn, 77.59% Biểu đồ 07: tỷ trọng doanh số thu nợ năm 2008 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 27 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Doanh số thu nợ theo ngành nghề Trong hoạt động tín dụng Chi nhánh từ năm 2006 đến hết năm 2008, DSCV ln chiếm tỷ trọng cao loại hình cho vay SXKD cho vay nông nghiệp Tương tự DSCV, DSTN theo loại hình cho vay có xu hướng gia tăng có tỷ trọng cao cho vay SXKD cho vay nông nghiệp Bảng 10 thể DSTN theo ngành nghề Chi nhánh: Bảng 07: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 So Sánh So sánh 2007/2006 2008 Số tiền 2008/2007 % Số tiền % SXKD 267.450 364.676 570.247 97.226 36,35 205.571 56,37 Nông nghiệp 44.380 96.981 95.206 52.601 118,52 (1.775) (1,83) 24.558 26.464 39.988 1.906 7,76 13.524 51,01 Tiểu thủ công nghiệp 15.226 17.216 19.126 1.990 13,06 1.910 11,09 Khác 44.461 53.023 71.443 8.562 19,25 18.420 34,73 Tổng 396.075 558.360 796.010 Cơng nghiệp 196.711 49.66 218.336 39.1 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân) Doanh số thu nợ: Đối với loại hình cho vay SXKD, DSTN Chi nhánh có gia tăng đột biến, vào thời điểm 2007, DSTN đạt 364.676 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 65,31% tổng DSTN Nhưng đến thời điểm cuối năm 2008, DSTN có gia tăng mạnh, đạt mức 570.247 triệu đồng, tức tăng so với thời điểm 2007 1,5 lần, chiếm đến 71,63% tổng DSTN Có gia tăng đột biến năm 2008, đa số doanh nghiệp làm ăn thuận lợi, hỗ trợ nguồn vốn từ gói kích cầu Chính phủ, tạo điều kiện kinh doanh thơng thống thuận lợi cho doanh nghiệp, khoản nợ đến hạn trả gốc đầy đủ, ngồi cịn số khoản vay khách hàng tất toán trước hạn, sau yêu cầu vay lại với số vốn gốc lớn nhằm mở rộng quy mô kinh doanh GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 28 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Xét khoản vay phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp, tình hình thu nợ diễn thuận lợi, DSTN gia tăng theo thời gian Thu nợ cho vay nông nghiệp đạt 44.380 triệu đồng vào 2006, đến 2007 số 96.981 triệu đồng, đến thời điểm 2008 đạt 95.206 triệu đồng có giảm so với năm 2007 có biến động giá nơng sản, tình hình thiên tai Trong tăng nhanh từ 2006 đến 2007, tăng 118.52% tức đạt 96.981 triệu đồng, tỷ trọng tổng DSTN tăng từ 12,20% lên 17,36% Tuy có gia tăng liên tục DSTN số lượng khơng lớn, điều tình hình cho vay năm 2007 đạt chưa cao, bên cạnh khoản vay đa phần có kỳ hạn 12 tháng, trả gốc cuối kỳ nên khoản vay năm 2007 chưa đến thời điểm trả nợ gốc, làm DSTN đạt khơng cao Trong DSTN sản xuất kinh doanh đạt doanh số cao nhất, tăng qua năm (2006 267.450 triệu, 2007 364.676 triệu, 2008 570.247 triệu) Do khoản vay chi nhánh thường vay sản xuất kinh doanh thời hạn ngắn, thông thường duới năm nên, trình thu nợ gốc diễn nhanh so với khoản vay khác DSTN Chi nhánh có gia tăng theo thời gian, điều rõ ràng ảnh hưởng tăng mạnh DSCV Một điều rõ sau giải ngân khoản thời gian định Chi nhánh bắt đầu thu hồi vốn gốc, gia tăng DSTN nói ln đến muộn so với gia tăng DSCV Để thực tốt việc thu nợ trình bày, có nhiều yếu tố tác động kể đến như: phối hợp nội Ngân hàng, phịng quản lý tín dụng theo dõi liệt kê nhằm giúp cán tín dụng kịp thời nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn, ổn định thị trường giúp khách hàng hoạt động có hiệu quả, thuận lợi việc trả nợ, cuối quan trọng ý thức trả nợ khách hàng 4.1.4 Dƣ nợ Dư nợ thời điểm để thể tổng số tiền mà Ngân hàng phải thu về, toàn số vốn gốc mà Ngân hàng chưa thu lại, bao gồm khoản vay trước khoản vay phát sinh Dư nợ có mối tương quan đồng biến với DSCV nghịch biến với DSTN, tiêu thể thực tế tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng, góp phần đánh giá hiệu việc cho vay, khả tạo lợi nhuận Ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 29 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Dư nợ theo ngành nghề Bảng 08: TÌNH HÌNH DƢ NỢ THEO THỜI HẠN ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 So sánh 2007/2006 2008 Số tiền So sánh 2008/2007 Số tiền % % Ngắn hạn 196.882 282.226 361.565 85.344 43,34 79.339 Trung hạn 83.402 82.999 71.207 (403) (0.48) (11.792) (14,20) - 1.700 1.480 1700 - (220) (12,94) 280.284 366.925 434.252 86.641 30,91 67.327 Dài hạn Tổng 28,11 18,34 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân) Trung hạn, 29.76% Dài hạn, 0% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Ngắn hạn, 70.24% Biểu đồ 08: Tỷ dƣ nợ năm 2006 Tổng dư nợ Chi nhánh có gia tăng liên tục theo thời gian, nhiên tốc độ tăng có chậm lại Dư nợ thời điểm năm 2006 280.280 triệu đồng, đến thời điểm năm 2007 366.925 triệu đồng, năm 2008 434.252 triệu đồng tăng nhanh từ năm 2006 đến năm 2007 (tăng 30,91% so với tỷ lệ 2008/2007 18,34%) Xét theo loại thời hạn cho vay, dư nợ tăng vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Riêng cho vay dài hạn, Trong năm GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 30 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân 2007 dư nợ phát sinh 1.700 triệu đồng, lúc DSCV dài hạn phát sinh 1.700 triệu đồng Dài hạn, 0.47% Trung hạn, 22.62% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Ngắn hạn, 76.91% Biểu đồ 09:Tỷ dƣ nợ năm 2007 Trong năm 2006, dư nợ ngắn hạn 196.882 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70,24% dư nợ, dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng 29.76% tương đương 83.402 triệu đồng Đến năm 2007 tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trung hạn có thay đổi 76,91% cho vay ngắn hạn 22,62,% cho vay trung hạn, lúc dư nợ ngắn hạn tăng 85.344 triệu đồng tức tăng khoản 43,34% so với năm 2006 đạt 282.226 triệu đồng, dư nợ trung hạn đạt 82.999 triệu đồng, giảm 403 triệu đồng tức giảm khoản 0,48% so với năm 2006 Nguyên nhân tăng nhanh dư nợ ngắn hạn DSCV tăng cao (48,64%) DSTN tăng với tỷ lệ thấp (43,62%) GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 31 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Dài hạn 0.35% Trung hạn 16.39% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Ngắn hạn, 83.26% Biểu đồ 10: Tỷ dƣ nợ năm 2008 Còn 2008, dư nợ loại thời hạn ngắn hạn tăng lại giảm loại hình cho vay tín dụng trung dài hạn Lúc dư nợ ngắn hạn 361.565 triệu đồng, dư nợ trung hạn 71.207 triệu đồng, dư nợ ngắn hạn tăng 79.339 triệu đồng tức tăng khoản 28,11% so với năm 2007 Trong dư nợ trung hạn giảm xuống 71.207 triệu đồng tức giảm 14,20% Nguyên nhân suy giảm nhanh tỷ lệ tăng dư nợ ngắn hạn đến năm 2008, nhiều khoản vay ngắn hạn đến trả vốn gốc, làm DSTN tăng cao khoản vay trung dài hạn củng đến hạn thu hồi nợ GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 32 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Dư nợ theo ngành nghề Bảng 09: DƢ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh So sánh 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % SXKD 143.069 226.208 187.356 83.139 58,11 (38.852) (17,17) Nông nghiệp 55.001 56.935 65.720 1.934 3,51 8.785 14,42 Công nghiệp 19.369 22.712 119.123 3.343 17,25 96.411 424,49 4.145 4.307 4.398 162 3,90 91 2,11 Khác 58.700 56.700 57.655 (2.000) (3,40) 955 1,68 Tổng 280.284 366.925 434.252 86.641 30,91 67.327 18,34 Tiểu thủ cơng nghiệp (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân) Tình hình dư nợ loại hình cho vay gia tăng theo thời gian, có mức tăng tương đối cao đạt dư nợ cao loại hình cho vay SXKD giai đoạn 2006 – 2007 (từ 143.069 lên 226.208), nguyên nhân doanh số cho vay tăng cao loại hình Cịn loại hình cho vay nơng nghiệp, dư nợ đạt tương đối khơng cao có tăng trưởng Vào 2006, dư nợ đạt 55.001 triệu đồng, đến 2007 dư nợ đạt 56.935 triệu đồng Đến 2008 dư nợ loại hình đạt 65.720 triệu đồng Dư nợ tín dụng Chi nhánh gia tăng chủ yếu gia tăng mạnh DSCV, cịn DSTN có tăng lên khơng thể theo kịp tốc độ cho vay, bên cạnh có số khoản vay chưa thu được, khoản nợ hạn góp phần vào tổng dư nợ GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 33 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân 4.2 Phân tích rủi ro tín dụng : 4.2.1 Tình hình nợ q hạn : Nợ hạn vấn đề ngân hàng quan tâm mơi trường kinh doanh biến động có nhiều rủi ro tiềm ẩn lúc, nơi xuất phát từ nguyên nhân khách quan như: bảo, lũ lụt, thiên tai,… ngân hàng ln tìm biện pháp để phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ hạn đến mức thấp Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân năm qua khả quan, số kinh doanh hầu hết tăng có giám sát chặt chẽ lãnh đạo đơn vị kết hợp đội ngũ cán viên chức tận tâm, tận tình thực hồn thành tiêu kinh tế mà đơn vị địa phương giao phó Từ đó, dần thể rõ vai trị tổ chức tín dụng đầu việc xóa bỏ nạn cho vay nặng lãi nơng thơn góp phần vào phát triển chung đất nước Dù đạt kết đáng khích lệ hoạt động tín dụng, thực tế, vấn đề nợ hạn vấn đề mà NHNo&PTNT huyện Phú Tân cần phải quan tâm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Bảng 10: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN PHÚ TÂN Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh So sánh 2007/2006 2008/2007 Số tiền Nợ hạn Số tiền % % 1.480 2.058 2.128 578 39,05 70 3,4 NQH đến 180 ngày 320 2.027 1.752 1.707 533,43 (275) (15,69) NQH đến 360 ngày 29 - 17 (29) - 17 - 1.131 31 359 (1.09 9) (97,17) 328 91,36 NQH 360 ngày (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân) GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 34 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Trong năm qua tình hình nợ hạn có nhiếu biến động, năm 2006 NQH 1.480 triệu đồng đến 2007 NQH tăng đến 2.058 triệu đồng, đạt tỷ lệ 39,05 %, NQH năm 2008 2.128 triệu đồng đạt tỷ lệ 3,4% Nhìn cung tỉ lệ Nơ hạn qua năm vẩn tăng với tỷ lệ khac cao 4.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng thơng qua số tiêu tài Đánh giá hiệu hoạt động công việc quan trọng cần thiết cho cá nhân doanh nghiệp, ngân hàng vậy, từ kết đánh giá để đề biện pháp khắc phục hạn chế, nhược điểm phương hướng hoạt động có hiệu Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, việc đánh giá hiệu thực thực thông qua tiêu sau đây: Bảng 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN PHÚ TÂN Chỉ tiêu STT Đơn vị tính Năm 2006 2007 2008 Vốn huy động Triệu đồng 78.040 110.137 146.378 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 288.284 376.925 460.583 Doanh số cho vay Triệu đồng 450.290 645.001 863.337 Doanh số thu nợ Triệu đồng 396.075 558.360 796.010 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 253.177 323.625 400.589 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 280.284 366.925 434.252 Nợ hạn Triệu đồng 1.480 2.058 2.128 27,07 29,21 31,78 Vốn huy động/tổng nguồn vốn GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 8=1/2 % 35 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân Tổng dƣ nợ/ vốn huy động 9=6/1 Tổng dƣ nợ/ tổng nguồn vốn 10=6/2 Hệ số thu nợ 11=4/3 Vòng quay vốn tín dụng 12=6/4 Nợ hạn/Tổng dƣ nợ 13=7/6 % % % vòng % 359 333 296 97,22 97,34 94,28 87,95 86,56 92,20 1,56 1,72 1,98 0,52 0,56 0,49 4.2.2.1 Dƣ nợ tổng nguồn vốn : Chỉ tiêu phản ánh sách tín dụng ngân hàng, cho thấy hoạt động ngân hàng có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng hay khơng Trong năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Tân tiêu ln đạt mức cao có xu hướng tăng lên, năm 2006 97,22%, năm 2007 97,34%, đến năm 2008 tiêu đạt 94,28% Qua cho thấy nguồn vốn hoạt động năm chi nhánh tập trung hầu hết vào lĩnh vực cấp tín dụng, lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng năm trở lại Tuy nhiên, để đa dạng hóa đầu tư giảm thiểu rủi ro năm tới, bên cạnh tín dụng, NH cần đầu tư vào lĩnh vực khác dịch vụ, chứng khoán,… 4.2.2.2 Dƣ nợ tổng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động ngân hàng, tỷ số lớn 100% nguồn vốn huy động sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng, nhỏ 100% vốn huy động thừa Qua bảng kết tiêu đánh giá hoạt động, năm trở lại tình hình cho vay vốn ngân hàng phần đạt hiệu cao hơn, chi nhánh sử dụng toàn nguồn vốn huy động vay, từ phát huy hiệu nguồn vốn huy động Tuy nhiên vốn lưu huy động chưa đáp ứng nhu cầu cho vay Tín dụng phải dựa vào hổ trợ nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng 4.2.2.3 Tỷ lệ thu nợ : Chỉ tiêu giúp đánh giá khả thu hồi nợ ngân hàng hay khả trả nợ khách hàng Ta thấy hệ số thu nợ ngân hàng tăng qua năm từ năm 2006 đến năm 2008 Cụ thể, năm 2006 87,95%, năm 2007 86,56% GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 36 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân năm 2008 92,20% Đây kết tốt, năm 2006 mang đồng cho vay ngân hàng thu lại 0,87 đồng đến năm 2007 mang đồng cho vay ngân hàng thu lại 0,86 đồng năm 2008 đồng cho vay ngân hàng thi lại gần đồng (thu 0,92 đồng) Ngân hàng cần tiếp tục trì phát huy biện pháp thu hồi nợ thực để giúp cho đồng vốn ngân hàng ln đảm bảo an tồn 4.2.2.4 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ : Nợ hạn (NHQ) tổng dư nợ tiêu phản ánh trực tiếp hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng đưa dư nợ hạn số khơng NQH nhiều ngun nhân khác gây mà hạn chế tối đa cho tỷ lệ NQH tổng dư nợ nằm khung quy dịnh Ngân Hàng Nhà Nước 5% riêng hệ thống NHNo&PTNT 1,5% Tại Chi nhánh, tỷ lệ NQH có bước sụt giảm liên tục đáng khích lệ, điều đồng nghĩa với chất lượng tín dụng nâng cao rõ rệt Năm 2006 tỷ lệ NQH có 0,52%, giảm nhanh từ năm 2007 đến năm 2008, từ 0,56% xuống 0,49% 4.2.2.5 Vòng quay vốn tín dụng : Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm Chỉ tiêu lớn chứng tỏ khả luân chuyển vốn ngân hàng tốt Năm 2006, tiêu 1,56 vòng, năm 2007 1,72 vòng đến năm 2008 đạt 1,98 vòng Ta thấy tiêu tăng qua năm từ 2006 đến năm 2008, chứng tỏ công tác luân chuyển vốn ngân hàng tốt đạt tiêu đề ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 37 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Cùng với lớn mạnh NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT huyện Phú Tân ngày phát triển tự khẳng định kinh tế địa phương Là ngân hàng thương mại Nhà nước mục đích kinh doanh khơng lợi nhuận mà NHNo&PTNT trọng quan tâm đến mục tiêu sách xã hội Ở NHNo&PTNT huyện Phú Tân hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng Tuy nhiên, ngân hàng cho vay đồng vốn mà phần lớn cho vay vốn huy động Vì đảm bảo an tồn vốn tín dụng mục tiêu quan trọng, có ý nghĩa sống ngân hàng thương mại Trong giai đoạn 2006 – 2008 DSCV tăng từ 378.200 tr đồng đến 863.337 trđồng, dư nợ tăng từ 280.284 tr đồng 2006 đến 434.252 trđ 2008 Trong NQH có tăng giá trị nhìn chung tỉ lệ NQH tổng dư nợ tỷ lệ thấp nhỏ 0,49% năm 2008 Qua cho thấy hoạt động TD CN ngày có hiệu Tuy nhiên, rủi ro kinh doanh ngân hàng đa dạng phức tạp, NHNo&PTNT huyện Phú Tân phải có quan tâm thích đáng đến rủi ro, rủi ro tín dụng Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng vấn đề lớn lâu dài Qua để tìm biện pháp cụ thể giảm thiểu rủi ro tín dụng Quan tâm đến rủi ro, nhạy cảm với dấu hiệu để có xử lý tốt, xác, tự bảo vệ quyền lợi ngân hàng cho Xã Hội Trong thực tế việc quan tâm nghiên cứu, phân tích sử dụng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro quan tâm nhiều tồn Do việc nghiên cứu rủi ro nhằm đề biện pháp khắc phục vấn đề thường xuyên, liên tục phải cấp lãnh Đạo quan tâm mức 5.2 Kiến nghị : 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phú Tân - Ngân hàng nên nghiên cứu tìm nguồn vốn để nâng dần tỷ trọng vốn đầu tư cho vay trung – dài hạn phục vụ tốt cho nhu cầu đầu tư chiều sâu, tăng lực sản xuất, mua thiết bị, máy móc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh, trồng trọt, chăn nuôi, mở rộng sản xuất kinh doanh khách hàng Do đó, cần có khâu tư vấn tốt để có khách hàng vay trung – dài hạn trang bị máy móc sản xuất GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 38 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân - Ngân hàng nên nghiên cứu tìm cách giảm bớt hồ sơ, thủ tục vay vốn phù hợp với trình độ dân trí người dân, nhiên phải đảm bảo đầy đủ tính pháp lý Đổi tư cho vay, không nên trọng vào tài sản đảm bảo, nên xem trọng vai trò lưu chuyển tiền tệ thẩm định để thực cho vay tín chấp, tạo điều kiện vay vốn tín chấp khách hàng mức cho vay nhỏ 10 triệu đồng để tháo gở vấn đề cấp quyền sử dụng đất khơng kịp thời khách hàng có uy tín có kế hoạch sản xuất tốt - Ngân hàng kết hợp với cửa hàng bán máy móc thiết bị, vật tư nơng nghiệp, cơng cụ dụng cụ phục vụ sản xuất kinh doanh vấn đề cho vay mua sắm nông cụ, vật tự hình thức tốn qua hố đơn bán hàng để tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích - Không nên trọng vào chứng chỉ, cấp đánh giá lực quản trị, điều hành khách hàng mà nên vào lịch sử kinh doanh khách hàng hay người điều hành dự án - Nên yêu cầu khách hàng kiểm tốn báo cáo tài họ, phối hợp trao đổi thông tin với quan thuế nhằm đánh giá tính chân thực việc lập báo cáo tài khách hàng - Thẩm định phương diện thị trường cho sản phẩm dự án, ngân hàng phải thu thập thông tin nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhằm đảm bảo độ tin cậy cho kết thẩm định - Hồn thiện quy trình hoạt động tín dụng theo hướng đơn giản khoa học - Nâng cao lực cán quản trị tác nghiệp lĩnh vực tín dụng Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn để cập nhật kiến thức ngân hàng đại - Có sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý cán làm cơng tác tín dụng, đảm bảo thu nhập phải tương xứng với trách nhiệm công việc - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát rủi ro tiềm ẩn, bất ổn thiếu xót hoạt động tín dụng ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời - Nâng cao hiệu công tác Marketing ngân hàng nhằm mở rộng tảng khách hàng đa dạng hoá sản phẩm, từ phân tán rủi ro tín dụng - Tổ chức hội nghị khách hàng định kỳ quy tụ khách hàng lớn quan trọng, khách hàng tiềm tương lai Qua hội nghị tập hợp ý kiến khách hàng để đưa sản phẩm ngân hàng đến gần khách hàng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 39 SVTT:Trần Quốc Khánh Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân - Thực tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng cần tập trung đầu tư vào cơng nghệ xây dựng cho sở liệu thông tin khách hàng làm sở cho công tác thẩm định cho vay hiệu quả, phịng ngừa rủi ro 5.2.2 Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn An Giang: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang nên cân đối nguồn vốn kinh doanh kịp thời giao cho ngân hàng huyện có cấu vốn hợp lý để đáp ứng nhu cầu địa phương, để NHNo&PTNT huyện Phú Tân có kế hoạch đầu tư cho hộ nơng dân trang trải chi phí phục vụ trình sản xuất, hộ kinh doanh nhỏ có đồng vốn luân chuyển kịp thời, doanh nghiệp địa bàn có điều kiện mở rộng sở sản xuất ngành nghề,… nhằm thu hút nhiều lao động địa phương 5.2.3 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam nên nghiên cứu nhiều sách tín dụng để tạo điều kiện thơng thống hơn, dễ dàng cho hộ sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn, cải tiến thủ tục vay vốn đặc biệt lĩnh lực nơng nghiệp Thực sách kinh doanh hấp dẫn chủ yếu cho vay mang tính chất động thu hút ý khách hàng, giải cho vay nhanh chóng, khoa học cho vay khơng cần chấp,… 5.2.4 Đối với quyền địa phƣơng - Miễn giảm số lệ phí, khơng nên buộc người dân phải đóng khoản đóng góp cho địa phương trước xác nhận hồ sơ vay vốn NHNo&PTNT huyện Phú Tân - Để vay vốn, hộ sản xuất nói chung phải có tài sản chấp mà cụ thể quyền sử dụng đất để chấp vay nợ, song việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số địa phương cịn chậm Do đó, đề nghị cấp Chính quyền địa phương nhanh chóng hồn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nông dân yên tâm sản xuất dễ dàng việc thực quan hệ vay vốn ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh 40 SVTT:Trần Quốc Khánh ... ? ?Phân tích tình hình tín dụng NHNNo & PTNT Huyện Phú Tân CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ TÂN 4.1 Phân tích tín dụng NHNo&PTNT huyện. .. ? ?Phân tích tình hình tín dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi Nhành Huyện Phú Tân? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu : - Một là: Hệ thống hố vấn đề tín. .. dụng ngân hàng 2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: Nếu vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau: - Rủi ro giao dịch ( Transaction rish ): hình thức rủi ro tín dụng