BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA LUẬT KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP Đơn vị thực tập NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIỀN PHONG CHI NHÁNH HOÀN KIẾM Sinh viên[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA LUẬT KINH TẾ …. … BÁO CÁO THỰC TẬP Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIỀN PHONG- CHI NHÁNH HOÀN KIẾM Sinh viên thực : HOÀNG THANH HUYNH MSV : 14108697 Lớp : TSHV 19.01 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH THỦY Hà Nội – 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tổng quan NHTMCP Tiền Phong 1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Tiền Phong 1.2 Bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Tiên phong .4 1.3 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Tiền Phong - chi nhánh Hoàn Kiếm .6 1.4 Bộ máy tổ chức NHTMCP Tiền Phong - chi nhánh Hoàn Kiếm 1.5 Các hoạt động chủ yếu Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Tiền PhongChi Nhánh Hồn Kiếm .10 2.1 Tình hình dư nợ NHTMCP Tiền Phong – Chi nhánh Hoàn Kiếm 10 2.2 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Tiền Phong- Chi Nhánh Hồn Kiếm 13 2.3 Nội dung quản lý rủi ro NHTMCP Tiền Phong- Chi Nhánh Hoàn Kiếm 16 Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Tiền PhongChi Nhánh Hoàn Kiếm .19 3.1 Những kết đạt 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC THAM KHẢO 22 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Tiên phong .4 Sơ đồ 1.2 Bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Tiên phong- Chi nhánh Hoàn Kiếm Sơ đồ 2.1 Mơ hình chuyển đổi tín dụng giai đoạn .14 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 2015 – 2017 11 Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo quy mô khách hàng .12 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tín dụng theo loại tài sản đảm bảo 12 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại Cổ phần HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc BCBS Giám sát Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội GHTD Giới hạn tín dụng DN Doanh nghiệp KH Khách hàng ĐGXH Đánh giá xếp hạng KSGN Kiểm soát giải ngân KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội QHKH Quan hệ khách hàng CNHK Chi nhánh Hoàn kiếm Ủy ban Basel Giám sát là ủy ban giám sát ngân hàng thành Ngân hàng (BCBS) lập thống đốc ngân hàng trung ương của G-10 vào năm 1974 LỜI MỞ ĐẦU Trong chề thi trường hệ thống Ngân hàng chia làm cấp: Ngân hàng Nhà mước (NHNN) đảm bảo chức quản lý ví mơ Ngân hàng Thương mại (NHTMCP) thực kinh doanh lĩnh lực tiền tệ, tín dụng NHTMCP hoạt động kinh doanh độc lập sở hạch toán lỗ lãi. “Lời ăn lỗ chịu”, nguồn vốn kinh doanh NHTMCP nhà nước cấp mà phải tự huy động vốn từ nguồn tiền tạm khác xã hội, tiến hành hoạt độmg kinh doanh mang lại lợi nhuận bù đắp chi phí đầu vào, với nguyên tắc phù hợp chế độ sách kinh tế - xã hội hành pháp luật Nhà nước Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận cao cho NHTMCP Nó thực sở tính tốn khối lượng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động sử dụng cho vay nhu cầu vốn tín dụng xã hội Các khoản tín dụng NHTMCP lập phỉa đảm bảo hiệu kinh tế thu hồi vốn lãi thời hạn Cũng doanh nghiệp khác chế thị trường hoạt động kinh doanh NHTMCP chịu chi phối quy luật khách quan chủ quan, có quy luật cạnh tranh Chúng ta biết khơng loại hình mà lại gắn nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng: Rủi ro tín dụng, lãi suất, hối đối…Trong rủi ro tín dụng rủi ro mà hậu gây tác động nặng nề đến hoạt động kinh doanh, chí đe dọa đến tồn NHTMCP Vì vậy, việc phịng ngừa rửi ro tín dụng vấn đề thiết yếu hoạt động ngân hàng Trong quản lý xã hội cơng cụ hiểu công cụ pháp luật Nghiên cửu rủi ro hoạt động tín dụng quy đinh hành pháp luật hạn chế rủi ro giúp cho NHTMCP nâng cao lực quản lý rủi ro mình, giúp cho nhà quản lý nhà nước hoàn thành nhiệm vụ lĩnh vực tiền tệ góp phần hồn thiện hạn chế rủi ro đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế thờ đại 4.0 Vì em chọn đề tài: “Pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiền Phong- Chi nhánh Hoàn Kiếm” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đây viết sinh viên nên chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn anh chị NHTMCP Tiền Phong- Chi Nhánh Hoàn Kiếm hướng dẫn giúp đỡ tận tình em hồn thành luận văn 1 Tổng quan NHTMCP Tiền Phong 1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Tiền Phong - Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Địa trụ sở chính: Tịa nhà FPT, phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội - Số điện thoại: 043 768 8998 - Số Fax: 043 768 8979 Website: www.tpb.vn Email: info@tpb.vn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt “TPBank”) thành lập từ ngày 05/05/2008. TPBank được kế thừa mạnh công nghệ đại, kinh nghiệm thị trường tiềm lực tài cổ đơng chiến lược bao gồm: Tập đồn Vàng bạc Đá q DOJI,tập đồn Cơng nghệ FPT, công ty Tài chính quốc tế ( IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) Tập đồn Tài SBI Ven Holding Pte Ltd.,Singapore TPBank nỗ lực mang lại giải pháp, sản phẩm tài ngân hàng hiệu nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ động Dựa tảng cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý chuyên sâu, TPBank ngân hàng tiên phong xu hướng dịch vụ ngân hàng đại, hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng số số Việt Nam.Với nỗ lực TPBank nhận phần thưởng xứng đáng: Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Tạp chí Global Financial Market Review trao tặng giải thưởng “Ngân hàng Số sáng tạo Việt Nam” hai năm liên tiếp 2014, 2015 giải thưởng "Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam” năm 2015, 2016 Đặc biệt, năm 2016 TPBank vinh dự nhận giải thưởng - Best Internet Banking (Ngân hàng điện tử tốt nhất) The Asian Banker trao tặng lọt vào top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2016 theo báo cáo đánh giá Vietnam Report Nhờ nỗ lực không ngừng, tháng 10/2016 TPBank Moody xếp hạng tín nhiệm B2, mức cao Ngân hàng cổ phần Việt Nam Với tun ngơn thương hiệu “Vì hiểu bạn”, TPBank mong muốn lấy tảng “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngân hàng hàng đầu Hiểu để sẻ chia, hiểu để đồng hành với khách hàng, để sáng tạo sản phẩm dịch vụ tốt phù hợp đem lại giá trị gia tăng cao cho khách hàng Đó kim nam cho phát triển bền vững mà TPBank hướng đến năm giá trị cốt lõi tảng để TPBank xây dựng thương hiệu,xứng đáng với tin tưởng khách hàng, cổ đông điều kiện cần để TPBank đạt mục tiêu chiến lược tương lai: LIÊM CHÍNH: Liêm khiết, trực, đạo đức nghề nghiệp phẩm giá hàng đầu với cán ngân hàng SÁNG TẠO: Mỗi cá nhân cần đổi nhận thức, sáng tạo đột phá giải pháp, liệt thực nhằm mang lại giá trị đích thực cho Ngân hàng Khách hàng CẦU TIẾN: Mỗi cá nhân phấn đấu tự hoàn thiện thân, phát huy sở trường, lực nội tại, tiềm cá nhân đơn vị Ngân hàng tạo điều kiện tốt để cá nhân vươn tới hồn hảo HỢP LỰC: Là cộng lực, hợp tác, gắn bó chia sẻ công việc, nhận thức rõ giá trị cá nhân nằm giá trị Ngân hàng BỀN BỈ: Là kiên định, vững chí vượt qua khó khăn, thách thức để đến thành cơng Tiên Phong Bank mong muốn trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, có tảng hoạt động bền vững, tạo hội điều kiện tốt để khách hàng, cổ đông cán nhân viên đạt ước mơ sống tài hiệu giản đơn * Tầm nhìn, Sứ mệnh + Trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam với sản phẩm, dịch vụ tài tảng cơng nghệ đại, tiên tiến góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh + TPBank cung cấp sản phẩm/ dịch vụ tài hoàn hảo cho Khách hàng Đối tác dựa tảng công nghệ đại, tiên tiến hiệu cao TPBank tổ chức kinh tế hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu bền vững, mang lại lợi ích tốt cho Cổ đơng TPBank tạo điều kiện tối ưu để Cán Nhân viên có sống đầy đủ kinh tế, phát huy lực sáng tạo phát triển nghiệp thân TPBank tổ chức có trách nhiệm xã hội cao, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng với mục tiêu CON NGƯỜI & HƯNG THỊNH QUỐC GIA 1.2 Bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Tiên phong Hiện để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh mình, Ngân hàng TMCP Tiền Phong xếp tổ chức máy hội sở bao gồm: Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Tiên phong (Nguồn: TC-NHTMCP Tiền Phong) Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cổ đơng có quyền biểu trịu trách nhiệm cao NHTMCP Tiên Phong Đại hội đồng cổ đơng có nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển ngân hàng,quyết định loại cổ phần loại cổ phần quyền chào bán, định mức chia cổ tức hàng năm loại cổ phần, bầu, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị , ban kiểm soát, định đầu tư chào bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần nhất, định sửa đổi bổ sung điều lệ ngân hàng, thông qua báo cáo tài hàng năm Đai hội đồng cổ đơng họp thhường niên thời gian tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.đaị hội đồng cổ đơng họp để thơng qua vấn đề :báo cáo tài chính,báo cáo hội đồng quản trị để đánh giá công tác quản lý ngân hàng … Hội đồng quản trị:Hội đồng quản trị ngân hàng bao gồm thành viên: Ông Nguyễn Việt Thắng ủy viên độc lập hàng năm đại hội đồng quản trị xem xét điều chỉnh kế hoạch kinh doanh mang tính chất chiến lược trung dài hạn đảm bảo cho định hướng kinh doanh tienphongbank phù hợp với diễn biến thị truờng Hội đồng quản trị phê duyệt ngân sách hoạt động hàng năm cho ngân hàng, kiểm sốt định kì kết hoạt động ngân hàng Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động kiểm soát nội bộ, hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Hội đồng quản trị họp quý lần xem xét tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng báo cáo ủy ban Bên cạch hội đồng quản trị cịn triệu tập họp bất thường để kịp thời giải cơng việc đột xuất Chương trình họp với báo cáo chi tiết gủi cho thành viên hội đồng quản trị xem xét trước họp diễn Ban kiểm soát: Ban kiểm soát bao gồm thành viên.Các thành viên ban kiểm soát Đại hộng đồng cổ địng bầu với 51% tổng số phiếu biểu Ban kiểm soát thực hoạt động kiểm tra tài chính, giám sốt việc chấp hành chế độ hoạch toán, hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội ngân hàng Ban kiểm soát thực thẩm định báo cáo hàng năm cuả ngân hàng, báo cáo với đại hội đồng cổ đơng tính xác chung thực báo cáo, sổ sách kế toán Ban kiểm soát họp định kì q lần có họp bất thường để giải vấn đề bất thường ngân hàng TMCP Tiền Phong Ban qủan lý tài sản nợ có:Ủy ban gồm có chủ tịch HĐQT TGĐ, PTGĐ phụ trách thị trường vốn, giám đốc đơn vị kinh doanh, kế toán trưởng thành viên liên quan Ủy ban ban qủan lý tài sản nợ có quản lý bảng cân đối kế tốn ngân hàng phù hợp với sách phát triển tienphongbank, quản lý rủi ro khoản, rủi ro thị truờng gắn với hoạt động ngân hàng, tối đa hóa thu nhập bảng cân đối kế tốn Chính sách quản lý rủi ro khoản thường ủy ban ALCO đạo xây dụng phê duyệt, giám sát, thực có tính chất sống cịn với tồn phát triển ngân hàng Ban qủan lý tài sản nợ có họp định kì hàng tháng họp bất thường có biến động.quyết định ủy ban ban qủan lý tài sản nợ có có hiệu lực 2/3 thành viên tán thành phải có ý kiến chủ tịch HĐQT tổng giám đốc Uỷ ban Tín dụng: Ủy ban tín dụng chủ tịch HĐQT & GĐ đồng chủ tịch Ủy ban tín dụng phê duyệt định hướng cấu dư nợ toàn hệ thống theo mặt hàng lĩnh vực…các định sách tín dụng dựa nguyên tắc rủi ro, tăng trưởng, lợi nhuận thơng qua sách lãi vay chí phí, định sách dự phịng rủi ro tín dụng Ủy ban tín dụng hoạt động thơng qua họp triệu tập lấy ý kiến 2/3 số thành viên có từ 51% cách thành viên biểu đồng ý có chủ tịch HĐQT tổng giám đốc Ban điều hành: Ban điều hành bao gốm thành viên Bộ máy hoạt động tiennphongbank sau thời gian vào hoạt động điều chỉnh tổ chức tuơng đối gọn nhẹ chia thành khố : Khối kinh doanh, Thị Trường Vốn, Công nghệ thông tin,Trung tâm toán,các phận hỗ trợ Việc phân chia khối rõ ràng giúp cho hoạt động ngân hàng đựoc chun mơn hóa đạt hiểu cao 1.3 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Tiền Phong - chi nhánh Hoàn Kiếm Theo quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Luật Tổ chức Tín dụng 2011.Thực nghị Hội Đồng Quản Trị.Sở Giao dịch thuộc Ngân hàng TMCP Tiên Phong thức chấp thuận đổi tên theo Quyết định số 1239/HAN-TTGS ngày 28/07/2011 NHNN Việt Nam Chi nhánh Hà Nội Nội dung thay đổi sau: Tên cũ: Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Sở Giao dịch Tên mới: Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm Thời gian thực hiện: ngày 06/09/2011 Địa số 38 - 40 Hàng Da thuộc phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Sau đổi tên, Chi nhánh Hoàn Kiếm tiếp nhận toàn quyền nghĩa vụ mà Sở Giao dịch xác lập với khách hàng trước có thay đổi Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hoàn Kiếm mong muốn cam kết tiếp tục đồng hành mang lại giải pháp tài hiệu quả, an toàn phù hợp đến với Quý khách hàng 1.4 Bộ máy tổ chức NHTMCP Tiền Phong - chi nhánh Hồn Kiếm - Thu thập thơng tin khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động khách hàng, kịp thời phát dấu hiệu tốt không tốt để xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng - Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh… khách hàng; Thẩm định cho ý kiến đề xuất để cấp có sở xem xét giải quyết, thẩm định hồ sơ khách hàng - Chịu trách nhiệm mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng - Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng sau cấp tín dụng - Đơn đốc thu hồi nợ, thường xun đánh giá lại khách hàng vay bảo lãnh để đề giải pháp khó thu hồi nợ khó địi… - Phân tích, tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động cho vay bảo lãnh chi nhánh - Lưu trữ chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng Phòng Giao dịch- Kho quỹ có trưởng phịng, kiểm sốt viên, thủ quỹ nhân viên giao dịch Phịng có nhiệm vụ tiến hành hoạt động: - Chào đón khách hàng, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Giải đáp hướng dẫn khách hàng sử dụng tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Thực hịên nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoàn tiết kiệm - Thực việc giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ…trên tài khoản tiền vay - Hạch toán kế toán giao dịch với khách hàng - Thực nghiệp vụ kho quỹ (thu, chi, kiểm đếm bảo quản tiền) - Quản lý tài khoản tiền gửi chi nhánh NHTMCP TP địa phương tổ chức tín dụng Thực nghiệp vụ toán liên hàng - Thực chế độ báo cáo kế toán, thống kê theo quy định NHNN TPBank - Bảo mật số liệu, lưu trữ an tồn số liệu, thơng tin liên quan đến khách hàng Bảo quản sổ sách chứng từ kế toán mẫu biểu kế toán thống kê theo chế độ quy định 1.5 Các hoạt động chủ yếu Hoạt động chủ yếu NHTMCP Tiền Phong - Chi nhánh Hồn Kiếm bao gồm chủ yếu: Cơng tác huy động vốn, Hoạt động cho vay, hoạt động khác Huy động vốn hoạt động đầu tư cho việc kinh doanh NHTMCP Nó đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực kinh tế thông qua việc cung cấp điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi dân cư tổ chức kinh tế Nguồn vốn huy động nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTMCP Trong giai đoạn năm 2015- 2016, lãi suất thị trường bị Ngân hàng đẩy lên cao, NH Tiền Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm tuân thủ mức lãi suất theo quy định nên việc cạnh tranh huy động vốn khó khăn Sau ngân hàng Nhà nước quản lý chặt lãi suất, việc huy động vốn chi nhánh cải thiện đáng kể Nguồn vốn qua năm liên tục tăng trưởng Tuy nhiên, việc tăng trưởng nguồn vốn từ huy động định chế tài tăng mạnh khơng mang tính ổn định, ngược lại, nguồn vốn dân cư tăng chậm ổn định qua năm Định hướng chi nhánh việc huy động vốn phát triển ổn định hiệu quả, phát triển vào kỳ hạn ngắn để kịp thời ứng biến với diễn biến thị trường Có thể nói cơng tác huy động vốn ln đóng vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại nào, tiền đề cho hoạt động kinh doanh tiếp theo, yếu tố định mở rộng hay thu hẹp đầu tư tín dụng Do từ thành lập, NH Tiền Phong chi nhánh Hồn Kiếm ln trọng tới việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư Nhờ linh hoạt kinh doanh đa dạng hoạt động, NH Tiền Phong Hồn Kiếm chi nhánh nhìn chung đạt kết tốt Hiện tổng vốn chi nhánh bao gồm tiền mặt, trái phiếu tài sản khác ngân hàng Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo ngân hàng cho vay giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Định nghĩa ngân hàng tổ chức tín dụng khác áp dụng để làm tiền đề cho hoạt động cho vay Các văn pháp luật vấn đề có Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Quyết định Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Hoạt động cho vay Chi nhánh thực hình thức chủ yếu như: cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), bảo lãnh ngân hàng hình thức khác Trong năm qua, NH Tiền Phong Hoàn Kiếm quan tâm đến công tác sử dụng vốn Với phương châm: "Liêm chính- Sáng tạo- Cầu Tiến- Hợp Lực- Bền Bỉ" Chi nhánh không chạy theo số lượng mà vào chất lượng tín dụng Bằng việc thẩm định kỹ trước cho vay với việc phân tích, đánh giá để chọn lọc khách hàng, dư nợ tín dụng Chi nhánh lành mạnh hoá Với nguồn vốn huy động có, Chi nhánh phân bổ cách hợp lý cho doanh nghiệp có nhu cầu, góp phần thực nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Các hoạt động khác Chi nhánh: hoạt động tài trợ thương mại kinh doanh ngoại tệ Hoạt động toán quốc tế: với việc chủ động đổi cơng nghệ, việc tốn chuyển tiền nhanh chóng, xác nên ngày thu hút khách hàng mới, khôi phục lại mối quan hệ khách hàng cũ Khối lượng toán quốc tế ngày tăng số lượng giá trị toán Chi nhánh đảm bảo quyền lợi cho bên mua bán toán hàng nhập, hàng xuất chuyển tiền Các giao dịch toán thực kịp thời, xác, khơng để xảy sai sót Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: việc thay đổi không ổn định tỷ giá thời gian gần ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng tăng cường công tác quản lý ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng Doanh số mua bán ngoại tệ ngày tăng cao Ngoài thu đổi mua bán ngoại tệ đại lý, qua thị trường tự thị trường liên ngân hàng, chi nhánh khai thác, thu mua từ đơn vị có nguồn ngoại tệ lớn, doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời theo dõi sát chặt chẽ luồng tiền - đến, tỷ giá, hạn mức, điều chuyển vốn…Do hạn chế nhiều rủi ro, trạng thái ngoại tệ khắc phục, tuân thủ theo qui định ngân hàng Việt Nam Nghiệp vụ bảo lãnh: số giao dịch bảo lãnh chi nhánh phát hành tăng qua năm, đồng thời giá trị số dư bảo lãnh tăng Khơng có khoản bảo lãnh chi nhánh phải toán thay cho bên bảo lãnh, phí dịch vụ từ hoạt động góp phần đáng kể vào khối lượng thu dịch vụ chung chi nhánh Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Tiền PhongChi Nhánh Hồn Kiếm 2.1 Tình hình dư nợ NHTMCP Tiền Phong – Chi nhánh Hoàn Kiếm Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cho biết phân bổ nguồn lực ngân hàng tập trung vào kỳ hạn Các khoản nợ có kỳ hạn dài mức độ rủi ro lớn Do ngân hàng thường phân tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng dư nợ nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng ngày lớn dư nợ chi nhánh, đặc biệt kỳ hạn dài hạn Tỷ lệ cho vay trung dài hạn chi nhánh cao mức kế hoạch giao cao trung bình Khu vực Từ năm 2015 đến 2016, NHTMCP Tiền Phong đạo tăng cường cho vay ngắn hạn, cho vay vốn lưu động để giúp doanh nghiệp phục hồi hoạt động, rủi ro ngắn hạn định lượng tốt rủi ro dài hạn Dư nợ Chi nhánh năm 2016 giảm 104,754 triệu đồng tương đương giảm 10% so với năm 2015 10 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 2015 – 2017 Nguồn: Phịng tín dụng - NH Tiền Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm Năm 2014, nợ ngắn hạn chiếm 62% tổng dư nợ; năm 2015 tỷ lệ 50%, nợ dài hạn tăng từ 22% lên 40% Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn năm 2014 so với năm 2015 khơng có thay đổi Đến năm 2016, tỷ lệ dư nợ ngắn hạn tiếp tục tiếp tục giảm xuống 49%, đưa tỷ lệ dư nợ trung dài hạn lên 11% Dư nợ trung dài hạn tổng dư nợ có xu hướng tăng qua năm Kỳ hạn khoản vay dài mức độ rủi ro tín dụng gia tăng tính tốn, phân tích xa với thời điểm có độ biến động mạnh Hiện chi nhánh có dự án cho vay đến năm thứ 3, thứ phải thực cấu nợ khó khăn nguồn trả Đặc biệt tình hình kinh tế Việt Nam kinh tế giới gặp nhiều khó khăn biến động việc tăng cường cho vay ngắn hạn, vay vốn lưu động để phục vụ sản xuất kinh doanh thời gian năm giảm thiểu rủi ro Ngân hàng Tiên Phong định hướng tỷ lệ cho vay trung dài hạn/tổng dư nợ 40%, nhiên tỷ lệ cho vay trung dài hạn tiếp tục tăng lên Cơ cấu tín dụng theo quy mơ khách hàng Đánh giá theo đối tượng khách hàng NH Tiền Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng lớn Năm 2015 939,423 triệu đồng chiếm 57,9%, năm 2016 tăng thêm 384,423 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61,93% tổng dư nợ cho vay Năm 2016, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn là: 1.300.068 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 64,22% Tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ có xu hướng giảm, đặt biệt tới năm 2015 dư nợ từ phận khách hàng giảm mạnh hầu hết đơn vị bị cắt giảm GHTD giảm dư nợ tài sản đảm bảo định giá lại giảm giá trị, doanh nghiệp cấu lại kinh doanh, sử dụng vốn vay Tuy định hướng Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Tiền Phong phát triển vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa 11 nhỏ nhằm kích thích kinh tế, việc phát triển khách hàng Chi nhánh năm 2016, 2017 lại chủ yếu khách hàng doanh nghiệp lớn Cơ cấu phù hợp với tăng lên tỷ trọng dư nợ không tài sản bảo đảm Việc phát triển dư nợ công ty, tổng công ty lớn nhà nước ngắn hạn phát triển dư nợ an toàn, nhiên, ta thấy Nhà nước cấu mạnh mẽ tập đồn, tổng cơng ty, cơng ty có vốn nhà nước, đặc điểm tổ chức sử dụng lớn nguồn vốn vay nhiều tổ chức tín dụng nên việc tập trung tín dụng vào mảng khách hàng ngày lớn gây rủi ro lớn cho chi nhánh Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo quy mơ khách hàng 2015 2016 2017 Cơ Tỷ Loại khách hàng Cơ cấu Cơ cấu Tỷ trọng Cơ cấu cấu trọng (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) DN lớn 939,423 57.90 1,323,661 61.93 1,300,068 64,22 DN vừa nhỏ 616,172 37.98 719,068 33.64 691,455 34,14 DN vi mô, KH cá 66,777 4.12 94,523 4.42 33,415 1,64 nhân hộ gia đình Tổng dư nợ 1,622,373 100 2,137,252 100 2,024,938 100 Nguồn: Phịng tín dụng - NHTMCP Tiền Phong - Chi nhánh Hồn Kiếm Cơ cấu tín dụng theo loại tài sản bảo đảm Tài sản đảm bảo nguồn thu nợ thứ 2, nguồn thu nợ dự phòng quan trọng việc giảm bớt tổn thất Vì cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo thể mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng 2015 2016 2017 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tín dụng theo loại tài sản đảm bảo 12 Nguồn: Phịng tín dụng - NH Tiền Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo cho thấy tỷ lệ cho vay không tài sản đảm bảo chi nhánh đạt mức cao Năm 2015, tỷ lệ cho vay tài sản đảm bảo 40%, năm 2016 tỷ lệ đạt xấp xỉ 51% đến năm 2017 đạt xấp xỉ 50% Chi nhánh trì mức cho vay khơng có tài sản đảm bảo cao Trong loại tài sản đảm bảo, tài sản chủ yếu bất động sản chiếm khoảng 30% tổng dư nợ cho vay Tiếp bảo lãnh Bộ tài chiếm 12% Tiếp máy móc thiết bị cuối phương tiện vận tải chiếm tỷ lệ nhỏ Đánh giá dư nợ NH Tiền Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm qua nhiều chiều cấu khác sau: Chi nhánh tập trung tín dụng lớn vào đối tượng khách hàng lớn doanh nghiệp có vốn nhà nước, đối tượng khách hàng hầu hết cho vay không tài sản đảm bảo cho vay theo dự án đầu tư tín dụng trung dài hạn có tỷ trọng cao Các khách hàng hầu hết vay vốn nhiều tổ chức tín dụng có danh mục sở hữu, đầu tư đa dạng, chi nhánh khó quản lý hoạt động khách hàng Do danh mục cho vay tập trung vào đối tượng khách hàng lớn kỳ hạn dài nên tiềm ẩn rủi ro không quản lý khách hàng Tất nhiên, khách hàng đơn vị thuộc ngành kinh tế trọng điểm địa phương, chi nhánh đánh giá rủi ro thấp Tuy nhiên, học sụp đổ Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) với khối nợ lên tới 85.000 tỷ đồng khơng có khả chi trả ảnh hưởng đến nhiều tổ chức kinh tế có Ngân hàng TMCP Tiền Phong Chưa phát triển mức đối tượng khách hàng cá nhân, việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân biện pháp để đa dạng hóa rủi ro nâng cao lợi nhuận Đối với khách hàng cá nhân ta cung cấp lúc nhiều sản phẩm dịch vụ với lãi suất phí thu cao 2.2 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Tiền Phong- Chi Nhánh Hoàn Kiếm NH Tiền Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm thành lập hoạt động theo quy chế hoạt động Chi nhánh theo định Ngân hàng TMCP Tiền Phong Hiện nay, Chi nhánh chuyển đổi sang mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung theo định hướng Ngân hàng TMCP Tiền Phong Nội dung mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung thực chuyển đổi khối thẩm định rủi ro tập trung Trụ sở 13 Sơ đồ 2.1 Mơ hình chuyển đổi tín dụng giai đoạn Phịng Giao dịch - Thuộc mức kiểm sốt phịng giao dịch Vượt mức kiểm sốt PGD Phịng khách hàng Phịng Bán lẻ: - Thuộc mức kiểm soát Chi nhánh Vượt mức kiểm sốt CN Phịng ĐGXH/ Phịng KSGN Trụ sở Tổ KTKSNV CN (thuộc TSC) - Kiểm tra, rà sốt đối chiếu tồn giao dịch tín dụng giám sát nhập xuất kho tài sản (Nguồn: Phòng Tín dụng NHTMCP- CNHK) NHCPTM Tiền Phong giao cho Giám đốc chi nhánh mức cấp tín dụng mức giải ngân phán theo hạng khách hàng Sau đó, Giám đốc chi nhánh giao hai mức cho phòng giao dịch Phòng giao dịch cấp mức theo quy định Giám đốc giao Trường hợp vượt mức trình phịng bán lẻ Những khoản thuộc chi nhánh, phòng bán lẻ trình Giám đốc vay khách hàng Còn khoản vượt mức thẩm quyền cấp tín dụng mức kiểm sốt giải ngân chi nhánh trình phịng ĐGXH/ phịng KSGN Trụ sở Sau giải ngân cho khách hàng, tồn hồ sơ trình cho tổ KTKSNB Chi nhánh (thuộc Trụ sở chính) để kiểm tra, rà sốt đối chiếu tồn giao dịch tín dụng giám sát nhập xuất kho tài sản Cụ thể hơn, mơ hình chuyển đổi tín dụng được xác định rõ rang thơng qua hai trường hợp trường hợp thuộc mức trường hợp vượt mức Trường hợp 1: Thuộc mức thẩm quyền Chi nhánh B1: Cán QHKH tìm kiếm, tiếp thị hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn Hướng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ chuyển cho cán thẩm định B2: Cán Thẩm định thẩm định trình cấp có thẩm quyền định cấp tín dụng từ chối cấp tín dụng chuyển tồn hồ sơ cho cán tác nghiệp 14 B3: Cán tác nghiệp thực soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo, đăng ký giao dịch bảo đảm… tạo hồ sơ máy khớp hồ sơ giấy tờ Cán tác nghiệp thực lữu trữ hồ sơ theo quy định Trường hợp 2: Vượt mức thẩm quyền chi nhánh Sau bước trên, tới bước cán thẩm định thực thẩm định, chuyển cấp có thẩm quyền phê duyệt chuyển hồ sơ lên Trụ sở qua phịng Đánh giá xếp hạng tín dụng phịng Kiểm sốt giải ngân B3: Phịng ban trụ sở thẩm định đưa định cấp hay khơng cấp tín dụng B4: Khi có định chấp nhận cấp tín dụng, hồ sơ lại chuyển qua cho phận tác nghiệp thực Toàn hồ sơ cấp GHTD, cho vay, bảo lãnh, LC… chuyển qua cho tổ kiểm tra kiểm soát nội Chi nhánh kiểm sốt lại Ưu điểm mơ hình: + Việc Quản lý rủi ro tín dụng thực tập trung, phân tách khâu thẩm định, định tín dụng khỏi chi nhánh, phân tách phịng cấp GHTD, khoản vay với phịng xét duyệt vay, từ tạo minh bạch nâng cao chất lượng thẩm định khoản tín dụng, hạn chế rủi ro đạo đức + Ngay chi nhánh có phân tách nhiệm vụ, chun mơn hóa bước công việc, tránh rủi ro cán quản lý khách hàng Đẩy mạnh công tác bán hàng vốn công tác chưa quan tâm chi nhánh + Có phận Kiểm sốt nội thuộc Trụ sở đặt chi nhánh kiểm sốt sau hồ sơ, thực kiểm sốt vịng hoạt động tín dụng chi nhánh + Ngân hàng TMCP Tiền Phong can thiệp trực tiếp vào danh mục cho vay chi nhánh, thực hạn chế khuyến khích phát triển lĩnh vực tùy theo định hướng chiến lược tổng thể Nhược điểm mơ hình: + Do phân tách nhiều khâu nên việc thẩm định tín dụng chậm, kéo dài thời gian xử lý cho khách hàng Cấp khoản tín dụng ngắn hạn trước khoảng 23 ngày, kéo dài khoảng - ngày + Chưa có chế rõ ràng trách nhiệm, quản lý rủi ro thắt chặt dẫn đến không tăng trưởng tín dụng 15 2.3 Nội dung quản lý rủi ro NHTMCP Tiền Phong- Chi Nhánh Hoàn Kiếm Hoạt động quản lý rủi ro nhằm mục đích xác định, đo lường kiểm soát rủi ro mức chấp nhận Hoạt động quản lý rủi ro hiệu cho phép ngân hàng đạt tương quan hợp lý rủi ro mà ngân hàng mong muốn (ở mức chi phí tương xứng) với rủi ro mà Ngân hàng muốn giảm thiểu Khi rủi ro kiểm sốt hợp lý ngân hàng có điều kiện tối đa hố lợi ích thu từ rủi ro thơng qua nhiều cách chấp nhận, giảm nhẹ, loại bỏ, hay chuyển đổi rủi ro Khi xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng, nhà quản trị có mục tiêu lớn giảm thiểu rủi ro tín dụng, để hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao với chi phí thấp Từ đó, ta hiểu chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tiêu tổng hợp phản ánh thông qua hệ thống phương pháp, công cụ, nội dung quản lý rủi ro chủ thể quản lý đưa có khoa học phù hợp với thực tiễn với chi phí quản lý rủi ro thấp nhằm giảm thiểu rủi ro góp phần nâng cao hiệu tín dụng hệ thống Nhận diện rủi ro Như nói phần trước, rủi ro xuất phát từ nhiều khía cạnh: rủi to từ bên ngoài, rủi to từ khách hàng, rủi ro từ nội ngân hàng Hiện nay, Việt Nam nói chung hay hệ thống Ngân hàng TMCP Tiền Phong nói riêng việc nhận diện rủi ro hầu hết thực Trụ sở phịng Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phịng Chế độ tín dụng, dạng rủi ro nhận diện, đo lường tự Trụ sở phát công văn cảnh báo, hướng dẫn, quy định cụ thể hướng dẫn tác nghiệp thời kỳ Hàng tháng đột xuất có cảnh báo rủi ro ngành hàng có biểu rủi ro lớn hệ thống tập trung cho vay cụ thể thành văn đạo hoạt động tín dụng thời kỳ Rủi ro từ nguyên nhân bên ngoài: chủ yếu dựa vào đạo Trụ sở chính, chi nhánh khơng có phận riêng để đánh giá tác động yếu tố bên gây nên rủi ro cho hoạt động Cũng không nhận biết nguyên nhân kịp thời nhánh để phát sinh khối lượng tương đối lớn nợ có vấn đề tập trung khối lượng lớn tín dụng vào ngành hàng bị đóng băng Rủi ro từ nguyên nhân khách hàng: chưa thường xuyên thẩm định yếu tố rủi ro từ khách hàng Có nhiều khách hàng có dấu hiệu rõ rệt yếu hoạt động sản xuất kinh doanh chi nhánh khơng lượng hóa có biện pháp kịp thời xử lý Rủi ro từ nguyên nhân nội bộ: chưa thực đánh giá rủi ro nội Chi nhánh, chưa đánh giá lực cán độ phù hợp sản phẩm, quy 16