1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bù nho

55 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC CÁC HÌNH xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài: Kết cấu đề tài: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÙ NHO 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Các khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại Rủi ro tín dụng 1.1.3 Sự cần thiết việc hạn chế rủi ro tín dụng 1.1.4 Hệ rủi ro tín dụng 1.1.5 Phân loại nợ tín dụng Ngân hàng 1.1.6 Nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng Ngân hàng 1.1.7 Một số nhận biết rủi ro tín dụng 10 1.1.8 Xử lý giảm thiểu ruỉ ro tín dụng 11 1.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 13 1.2.1 Một số nghiên cứu nước quán trị rủi ro tín dụng NHTM 13 1.2.2 Một số nghiên cứu nước quản trị rủi ro tín dụng NHTM 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO .18 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO 18 i 0 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 18 Hình Logo Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 18 1.1.3 Nhiệm vụ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bù Nho 22 1.1.4 Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bù Nho 23 1.1.5 Tổng quan tình hình nhân Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bù Nho 26 1.1.6 Tổng quan lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bù Nho 26 1.1.7 Một số kết kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bù Nho 27 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO 28 2.2.1 Quy trình cấp tín dụng 28 2.2.2 Hoạt động kiểm sốt tình hình trả nợ khách hàng sau thời gian giải ngân ngân hàng 33 2.2.3 Điều kiện hợp pháp khách hàng xin vay vốn 33 2.2.4 Một số kết hoạt động tín dụng Ngân hàng AGRIBANK - Chi nhánh Bù Nho .34 2.3 PHÂN TÍCH SWOT 35 2.3.1 Điểm mạnh 35 2.3.2 Điểm yếu 36 2.3.3 Cơ hội 36 2.3.4 Thách thức .37 CHƯƠNG NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 39 3.1 NHẬN XÉT 39 3.2 KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 ii 0 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Ngân hàng thương mại Chi Nhánh Chuyên viên Chuyên viên cao cấp Cho vay tiêu dùng Đại Hội Đại Cổ Đông Đơn vị kinh doanh Khách hàng Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Nợ hạn Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần NHTM CN CV CVCC CVTD ĐHĐCĐ ĐVKD KH NH NHNN NQH RRTD TCTD TMCP 0 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số loại rủi ro tín dụng NHTM Bảng Báo cáo kết kinh doanh Agribank CN Bù Nho năm 2018-2020 28 Bảng 3: Tình hình tỷ lệ nợ nợ xấu tín dụng ngân hàng NN PTNT VN Chi nhánh Bù Nho 34 0 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Logo Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 18 Hình 2: Sơ đồ Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bù Nho 24 Hình 3: Sơ đồ quy trình cấp tín dụng Ngân hàng NN PTNT Việt Nam –CN Bù Nho 29 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Những năm gần đây, công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Việt Nam nói chung Agribank Chi nhánh Bù Nho nói riêng dần đổi hồn thiện Việc nhận diện, đánh giá kiểm soát rủi ro tín dụng hoạt động mà chi nhánh luôn quan tâm đạt kết định, góp phần vào kết kinh doanh đơn vị ngày phát triển bền vững Tuy nhiên Agribank Chi nhánh Bù Nho gặp nhiều khó khăn cơng tác tín dụng, đặc biệt việc xử lý nợ xấu, cụ thể năm 2017 tỷ lệ nợ xấu/TDN 1.80%, năm 2018 1.14%, năm 2019 1.22%, năm 2020 1.01%, nợ xấu cao ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh đơn vị, đặc biệt khó khăn tài Điều chứng tỏ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Bù Nho hạn chế định Đây vấn đề mà Agribank Chi nhánh Bù Nho quan tâm tìm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Với mong muốn góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng mà cuối nâng cao lực tài giúp Agribank Chi nhánh Bù Nho ngày phát triển, bền vững Em chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bù Nho” để nghiên cứu làm luận văn cấp thiết, phù hợp với mã ngành, có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Mục tiêu đề tài:  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bù Nho  Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM  Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bù Nho Phương pháp nghiên cứu:  Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh biến động hoạt động tín dụng qua năm, dựa vào số liệu thực tế để phân tích tổng 0 hợp  Thu thập tài liệu liên quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bù Nho trang web, báo cáo thường niên Ngân hàng, sách liên quan tài chính,… vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bù Nho giai đoạn 2018 - 2020 Ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bù Nho năm gần (2018 2020) Ý nghĩa đề tài:  Hệ thống hoá vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, quy trình quản lý rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hệ thống  Tổng hợp, phân tích, đanh giá nguyên nhân gây rủi ro thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng  Cung cấp số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay bối cảnh điều kiện đặc thù Chi nhánh Bù Nho Kết cấu đề tài: Báo cáo gồm chương: - Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO - Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO - Chương 3: NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ 0 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Các khái niệm rủi ro tín dụng Có thể nói, Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản ngân hàng (TCTD) với bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng đến hạn toán Xuất phát từ đặc trưng hoạt động ngân hàng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ nên tài sản giao dịch tín dụng ngân hàng chủ yếu hình thức tiền tệ Tuy nhiên số hình thức tín dụng, cho th tài tài sản giao dịch tín dụng tài sản khác tài sản cố định Tín dụng ngân hàng (TDNH): quan hệ tín dụng Ngân hàng (NH), tổ chức tín dụng với thành phần kinh tế tầng lớp dân cư như: doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình,… NH đóng vai trị tổ chức trung gian đứng huy động vốn đối tượng sử dụng số vốn huy động cho vay nhiều hình thức khác cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính,… Rủi ro tín dụng (RRTD): rủi ro phát sinh khách hàng (KH) vay không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể KH trả nợ chậm, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) Nợ hạn (NQH): tiêu phản ánh RRTD, NQH phát sinh đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay khơng có khả trả nợ phần hay toàn khoản vay cho người cho vay Tùy theo thời gian hạn, khoản nợ xác định nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần ý, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn, … Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: số tiền trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho tổn thất xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nhận diện RRTD: Là q trình xác định liên tục có hệ thống Bất kỳ khoản vay có vấn đề, việc sớm nhận biết vấn đề có 0 biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp vấn đề, tổn thất giảm đến mức thấp Những dấu hiệu cảnh báo giúp ngân hàng nhận biết có giải pháp xử lý sớm vấn đề cách hiệu Các dấu hiệu nhận biết phổ biến thường tập trung vào dấu hiệu tài dấu hiệu phi tài Đo lường RRTD: Đo lường RRTD việc lượng hóa mức độ rủi ro, biết xác suất xảy rủi ro, mức độ tổn thất rủi ro xảy để xem xét khả chấp nhận ngân hàng Đây sở để ngân hàng đưa định cho vay xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp, nhanh chóng với RRTD tình trạng xảy Để đo lường RRTD ngân hàng thường xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa rủi ro Quản lý kiểm soát RRTD: Quản lý kiểm sốt RRTD hệ thống cơng cụ, sách, tiêu chuẩn biện pháp nhằm ngăn ngừa xử lý RRTD ngân hàng gồm: sách tín dụng, quy trình tín dụng, Xử lý RRTD: Xử lý RRTD bước cuối công tác quản trị RRTD Ở bước này, ngân hàng đưa định biện pháp để tài trợ, khắc phục hạn chế thấp chi phí rủi ro tổn thất mà RRTD gây cho ngân hàng 1.1.2 Phân loại Rủi ro tín dụng Bảng 1: Một số loại rủi ro tín dụng NHTM STT Tiêu thức Các loại rủi ro phân loại Theo nguồn gốc hình thành rủi ro Rủi ro giao dịch: rủi ro liên quan đến khoản tín dụng, hạn chế q trình giao dịch, xét duyệt đánh giá khách hàng Rủi ro danh mục: rủi ro liên quan đến danh mục khoản vay, hạn chế quản lý danh mục tín dụng ngân hàng 0 Theo tính Rủi ro khách quan: nguyên nhân khách quan gây ra, gây thất thoát vốn ngân hàng người chất vay thực đầy đủ quy định quản lý sử dụng khoản vay Rủi ro chủ quan: rủi ro thuộc lỗi ngân hàng bên vay vơ tình cố ý gây Nếu có biện pháp hợp lý khắc phục hạn chế loại rủi ro Theo đối tượng sử dụng vốn vay Rủi ro khách hàng cá thể: thông thường số lượng KH nhiều, nhiên mức độ rủi ro khoản vay đơn lẻ thấp, mức độ ảnh hưởng việc khả toán vay nhỏ; loại hình giao dịch, cấu giao dịch dễ quản lý Rủi ro khách hàng công ty, tổ chức kinh tế: tùy theo quy mơ KH lớn hay nhỏ mức độ ảnh hưởng rủi ro từ khoản vay đánh giá cao hay thấp Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý: ngân hàng hoạt động phạm vi tồn cầu có phân chia theo lãnh thổ quốc gia Nếu hoạt động phạm vi quốc gia, ngân hàng phân chia rủi ro tín dụng tập trung theo khu vực địa lý Theo giai Rủi ro thẩm định: rủi ro mà ngân hàng đánh giá sai khách hàng, xảy trình thẩm định đoạn phát sinh khoản vay Nguyên nhân chủ yếu thiếu thông tin khách hàng Rủi ro cho vay: rủi ro xảy giải ngân vốn sai mục đích làm cho khoản vay khơng phát huy hiệu Có thể phát sinh trình đưa định cho vay thiếu thơng tin có luồn lách, hỗ trợ cán tín dụng để cung cấp vốn sai quy định cho khách hàng Rủi ro quản lý, thu hồi nợ: rủi ro phát sinh trình giám sát thu hồi nợ, khơng theo dõi khách hàng thường xuyên để họ sử dụng vốn vay không mục 0 giá lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, tiền đề để đề xuất giải pháp pháp phù hợp nhằm nâng cao lực quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu có hướng tiếp cận quản trị RRTD theo quy định quốc tế, nhiên chưa có đánh giá khó khăn, thuận lợi, điều kiện để áp dụng chuẩn Basel quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp  Luận án tiến sỹ: “Quản trị RRTD theo hiệp ước Basel Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam”, 2016, Trần Thị Ngọc Thạch Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề quản trị RRTD theo Hiệp ước Basel 2; đánh giá thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam để xác định mức độ, điều kiện Ngân hàng đáp ứng thực quản trị RRTD theo Basel 2, sở đề xuất giải pháp triển khai quản trị RRTD theo chuẩn quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp thống kê để thu thập liệu liên quan đến hoạt động quản trị RRTD Agribank; phương pháp vấn chuyên gia, khảo sát thông qua bảng hỏi để đánh giá khả quản trị RRTD chi nhánh ngân hàng Kết nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu lý luận thực tế phát sinh hoạt động quản trị RRTD Agribank, tác giả tác giả đưa 0 kết luận học quan trọng cho ngân hàng nông nghiệp bước sang giai đoạn triển khai Basel , đồng thời đề cập đến khó khăn thực tế 0 0 ngân hàng Nông nghiệp việc chuẩn hóa sở liệu, yếu tố gây cản trở việc áp dụng áp dụng Basel để quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Đánh giá nghiên cứu: Tác giả chỉ điều kiện để NHTM đáp ứng quản trị RRTD theo Basel 2, đồng thời sở để đưa vấn đề Agribank cần phải hoàn thiện để quản trị RRTD theo chuẩn quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Tổng kết chương 1, từ khái niệm, đặc điểm, phân loại, hậu quả, nguyên nhân cho thấy việc phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam việc vô quan trọng cần thiết nhằm đánh giá tình hình hoạt động cá nhân doanh nghiệp để đưa giải pháp chiến lược đắn Việc phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đem lại cách nhìn hiệu khách hàng, ngân hàng Từ việc trình bày sở lý thuyết phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng giải đáp khái niệm, đặc điểm cần thiết để phân tích quản lý rủi ro tín dụng Từ lấy làm tiền đề để tiến hành thực chương đánh giá phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bù Nho 0 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO 0 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển • Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam • Tên viết tắt: Ngân hàng Agribank • Tổng tài sản: 1,45 triệu tỷ đồng • Tổng nguồn vốn: 1,34 triệu tỷ đồng • Chủ tịch HĐTV: Ông Phạm Đức Ấn • Số nhân viên: gần 30.000 người • Địa trụ sở chính: Tịa nhà Agribank, số Láng Hạ, Hà Nội • Website: https://www.agribank.com.vn/ Hình Logo Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam • Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam đời theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), thức vào hoạt động ngày 01/07/1988 phạm vi nước • Ngày 24/5/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố Sắc lệnh số 37-NTC/HĐNN ban hành Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam Sắc lệnh số 38-NCT/HĐNN ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính, nhằm tổ chức lại đưa hệ thống Ngân hàng vào hoạt động phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng 0 hóa, bảo đảm phát triển tiền tệ cách an tồn, điều hịa việc sử dụng tiền tệ có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển động, trật tự • Quyết định số 280/QĐ-NHNN NHNN đổi tên Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), hoạt động theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nước theo quy định Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ • 10/1999 Hệ thống máy ATM Agribank đưa vào hoạt động • Năm 2012 coi năm đầy khó khăn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Tính đến hết ngày 30/6/2012, Agribank có tỷ lệ nợ xấu cao nhóm ngân hàng thương mại Nhà nước Theo số liệu tổ chức tín dụng báo cáo, tỉ lệ nợ xấu Ngân hàng Agribank chiếm 6,14% • Năm 2016, Agribank ngân hàng có doanh số đấu thầu trái phiếu lớn thị trường, Bộ Tài tặng khen có thành tích xuất sắc công tác huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước thơng qua phát hành Trái phiếu Chính phủ 0 • Các giải thưởng: Huân chương Lao động hạng Nhất; Top 50 Doanh nghiệp thành tựu theo bảng xếp hạng VNR500 (dẫn đầu NHTM Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2018, đứng thứ số 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam); Thương hiệu quốc gia 2018; Giải “Sao khuê 2018” với Hệ thống/Phần mềm CNTT xuất sắc lĩnh vực tài ngân hàng; “Chất lượng tốn xuất sắc năm 2018” Ngân hàng J.P.Morgan trao tặng; Top ngân hàng dẫn đầu thị trường thẻ; Được tổ chức xếp hạng quốc tế Fitch Ratings nâng mức đánh giá xếp hạng tự nguyện Nhà phát hành nợ dài hạn từ mức “B+” lên “BB-” với triển vọng “Ổn định”; Tạp chí The Banker bình chọn Agribank đứng thứ 465 Top 1.000 ngân hàng lớn giới xếp thứ quốc gia năm 2018 • Cơng ty TNHH chứng khốn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, thành lập ngày 20/12/2000 theo Quyết định số 269/QĐ/HĐQT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (mã Chứng khốn: Agriseco) • Đến 31/12/2020, tổng tài sản đạt 1,57 triệu tỷ đồng; nguồn vốn đạt 1,45 triệu tỷ đồng; tổng dư nợ cho vay kinh tế đạt 1,21 triệu tỷ đồng, gần 70% dư nợ dành cho đầu tư phát triển nông nghiệp, nơng thơn 0 • Năm 2020, Agribank tiếp tục khẳng định Quán quân NHTM vinh danh vị trí thứ Bảng xếp hạng VNR500; tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s công bố mức xếp hạng Agribank Ba3, tương đương mức tín nhiệm quốc gia mức xếp hạng cao NHTM Việt Nam Agribank đứng thứ 190 – xếp hạng cao ngân hàng Việt Nam bảng xếp hạng Brand Finance Banking 500 Agribank nhận giải thưởng Tỷ lệ điện toán chuẩn xuất sắc năm 2019 ngân hàng The Bank of New York Mellon trao tặng Agribank nhận 03 giải thưởng Asian banking & Finance trao tặng (Ngân hàng thực trách nhiệm xã hội chương trình Xanh năm (giải nhì khu vực Châu Thái bình dương); ngân hàng có giải pháp ứng dụng toán điện thoại hay năm (phạm vi Việt nam); ngân hàng bán lẻ nội địa tốt năm Việt Nam) • Agribank vinh dự đạt giải Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2020; TOP Doanh nghiệp nộp thuế lớn Việt Nam năm 2019; Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2020 Agribank tiếp tục đạt giải thưởng Ngân hàng cộng đồng 2020 đóng góp tích cực hỗ trợ cộng đồng qua chương trình tín dụng sách, hoạt động an sinh xã hội Ngoài ra, ngân hàng tự động Agribank AutoBank CDM 24/7 xuất sắc đạt giải thưởng Sao Khuê cho phần mềm/hệ thống xuất sắc lĩnh vực Ngân hàng – Tài năm 2020 Agribank nhận khen nỗ lực kết nối, cung cấp dịch vụ tốn Cổng dịch vụ cơng Quốc gia năm 2020 Agribank tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý Đại hội Thi đua yêu nước ngành Ngân hàng lần thứ VIII giai đoạn 2020 – 2025… • Sau huyện Phú Riềng tách thành huyện nhỏ Phước Long Bù Gia Mập, hình thành chi nhánh Ngân hàng Agribank Bù Nho huyện Phước 0 Long Ngân hàng Agribank Bù Nho huyện Bù Gia Mập o Tên viết tắt: Agribank Bù Nho – Phước Long o Địa chỉ: DT741, Xã Bù Nho, Huyện Phước Long, Tỉnh Bình Phước o Tel: 02438687437 Hotline: 1900558818 1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, triết lý kinh doanh 1.1.2.1 Tầm nhìn Agribank phát triển theo hướng ngân hàng đại với tầm nhìn “Tăng trưởng - an toàn - hiệu - đại” Với tầm nhìn mình, 0 ngân hàng muốn khẳng định vai trò doanh nghiệp đầu tư tín dụng phát triển 0 nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Cũng có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước, với hoạt động hội nhập quốc tế 1.1.2.2 Sứ mệnh Agribank Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò chủ chốt kinh tế đất nước đặt biệt lĩnh vực đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.1.2.3 Mục tiêu Hướng đến mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, 0 giai đoạn 2016-2020, Agribank xác định tiếp tục tăng cường huy động vốn, cung cấp tín dụng cho kinh tế gắn với phát triển, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, tiếp tục giữ vững vai trò chủ lực đầu tư, hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nông thôn nông dân Agribank xây dựng triển khai Đề án phát triển kinh doanh dịch vụ giai đoạn 2016-2020; phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích, tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm dịch vụ, triển khai sản phẩm liên kết với nhà cung ứng khác… Trên hành trình trở thành Ngân hàng bán lẻ tốt khu vực nông nghiệp, nông thôn, nhằm đưa vốn đến tận tay người nông dân thuận lợi hơn, chi phí thấp hơn, Agribank tăng cường cho vay qua tổ nhóm triển khai mơ hình “Điểm giao dịch” “Ngân hàng lưu động” xe ô tô chuyên dùng Để phủ sóng địa bàn nông thôn, Agribank phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích như: Cho vay lưu vụ hộ nơng dân; cho vay chứng minh tài chính; cho vay theo hạn mức tín dụng hộ gia đình sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ; cho vay sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp; cho vay khách hàng vay vốn theo nghị quyết, nghị định Chính phủ… thể qua việc xây dựng chiến lược đưa vốn dịch vụ ngân hàng đến hộ sản xuất, liên kết hợp tác với hội nông dân, phụ nữ, hội cựu chiến binh đặc biệt phối kết hợp với cấp ủy, quyền địa phương cấp sở để đồng hành doanh nghiệp hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt, quy chế cho vay khách hàng, Agribank mạnh dạn dành hẳn phần quy định “cho vay hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn” trường hợp khách hàng gặp rủi ro sản xuất kinh doanh 0 1.1.2.4 Triết lý kinh doanh 0 0 ... VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÙ NHO - Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG... dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bù Nho 0 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI. .. dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bù Nho 0 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI

Ngày đăng: 17/02/2023, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN