1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

1.1.3 Ly luận về sự chênh lệch giữa các quốc gia

Chương 2 - Nhân tổ tác động và thực trạng của EWEC

———†a Những nhân Bike động én EWEC

Trang 3

Danh mục các chữ việt tắt

“ADB Asian Development Bank| 'Ngân hàng Phát triển châuA

ANZUS 7 Australia, New Zealand,

| United States Security Treaty| New Zealand - Mỹ (Thai

West - East Corridor

5 nh lang Đông Tay”

-East - West Economic Corridor

“GDP Gross Domestic Producis

- Tông san phâm quôc nội |

: The Greater Mekong

The Japan-ASEAN Integration

ˆ Quỹ Hội nhập Nhật Bản - ¬

Trang 4

Mou Memorandum of

TEU Twenty feet Equivalent Unit

~ WGHRD | The Working Group on Human

| The Japanese Bank of

| International Cooperation

gân hàng Hop tác quốc t

- Nhật BảnThe Japan External Trade

Tô chức xúc tiên thương mai

Nhật BảnThe Japanese International

| The Organization of the

| Petroleum Exporting Countries

Tô chức các nước xuất khâu dầu lửa

Pacific Asia Travel Association

Thai Binh Duong

| Don vị tường đương 20Be”

của tàu chở containerị Thailand International

| Development Cooperation

| Agency

] Trans-Pacific Partnership

| Duong| Resource Development

| Nhóm hoạt độ ng Pa

triển nguồn nhân lực

Trang 5

Danh mục các bảng biêu

trên EWEC |

| SingaporeEWEC

Í Bảng 3.1 |: Đánh giá cơ sở hạ ting thông tin viễn thông các nuée| 59

oF Xếp hạng "môi trường canh anh e ấp finn ở Việ Nam} 62

: Đánh giá vê cơ so hạ tang cua các doanh nghiệp :

Trang 6

1 Lý do chọn đề tài

Hành lang Kinh tế Đông - Tây (East-West Economic Corridor - EWEC)

là sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng

sông Mekong Mở rộng lần thứ tám được t6 chức tai Manila (Philippines).

Mục đích của việc xây dựng EWEC là nhằm thúc đây phát triển và hội nhập

kinh tế giữa bốn nước Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam EWEC chínhthức thông tuyến vào ngày 20/12/2006 EWEC là chương trình hợp tác pháttrién tổng thé của các nước từ miền Trung Việt Nam, qua Trung Lào, Đông

Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan và đến Myanmar nhằm: Thứ nhất, đây

mạnh hợp tác kinh tế giữa các địa phương của bốn nước dọc theo EWEC; Thứ

hai, tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư và phát triển kinh tế; Thi? ba, giảm

chi phi van tai tại các địa phương dọc theo EWEC; 7# tw, giúp cho việc vận

chuyền hàng hóa và hành khách đạt hiệu quả cao hon; Thi năm, góp phần xóa

đói, giảm nghèo Bên cạnh đó, EWEC còn giúp giảm bớt sự chênh lệch vềphát triển giữa các vùng trong khu vực ASEAN, đưa liên vùng trở thành cửangõ phát triển của tiêu vùng sông Mekong mở rộng, thúc đây liên kết kinh tế

giữa các nước ASEAN với nhau va giữa ASEAN với các nước khác ngoaikhu vực.

Rõ ràng, EWEC đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội to lớncho các nước trong khu vực, đặc biệt đối với bốn quốc gia có EWEC đi qua.Tuy nhiên, việc phân tích đánh giá thực trạng và triển vọng của EWEC chưanhiều.

Với mục đích cố gắng tìm hiểu thực trạng và diễn biến của quá trìnhhình thành EWEC, những thuận lợi, khó khăn và triển vọng hợp tác trong khu

vực, tôi chọn đề tài “Hành lang kinh tế Đông Tây: Thực trạng và triển vọng”

Trang 7

làm dé tài nghiên cứu của mình Đây là ly do chọn dé tài và cũng là sự cầnthiết nghiên cứu nham làm sáng tỏ thêm chương trình hợp tác EWEC, dưới

những góc độ, khía cạnh khác nhau, sau 10 năm đưa ra ý tưởng và thực hiện.

2 Tình hình nghiên cứu* Ở trong nước:

Trong những năm gần đây, EWEC đã thu hút được sự chú ý của rất

nhiều các chuyên gia, nhà kinh tế Việt Nam Một số những bài viết, bài báocáo và các công trình của các tác giả đã được công bố như: PGS TS NguyễnHoàng Giá - Ths Mai Hoàng Anh với bài “Quan điểm và đối sách của ViệtNam về Hành lang kinh tế Đông - Tây”, TS Phạm Quang Minh trong “Hànhlang kinh té Đông - Tây va quan điểm của Thái Lan” đăng trong Tạp chí

Nghiên cứu Đông Nam A số 11/2008 Trong trong những tac pham của mình,

các tác giả đã phân tích quá trình hình thành EWEC Những quan điểm củamỗi quốc gia đối với việc xây dựng EWEC.

Trong công trình nghiên cứu của TS Trương Duy Hòa “Hành lang kinh

tế Đông - Tây và tác động của nó đến Lào và quan hệ Việt - Lào” xuất bannăm 2008, tác giả đã phân tích một cách khái quát tác động của EWEC đến sựphát triển kinh tế - xã hội Lào và tới mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Lào VớiEWEC, quan hệ thương mại Việt Nam - Lào sẽ ngày càng phát triển PGS.

TS Phạm Đức Thành với bài viết “Campuchia với Hành lang kinh tế Đông

Tây”, GS Đỗ Hoài Nam trong bài nghiên cứu “Trung Quốc với Hanh langkinh té Đông - Tây” cũng đều xuất bản năm 2008 Trong các tác phẩm củamình, các tác giả đã phân tích lợi ích kinh tế của EWEC và quan điểm củatừng quốc gia đối với việc xây dựng EWEC.

Những phân tích này của các nhà kinh tế rất sâu sắc, rõ ràng Song, cácnhà kinh tế chỉ nhìn vấn đề ở từng khía cạnh, từng quốc gia chứ chưa bao quát

toàn diện van dé theo suôt trình tự, thời gian của dự án.

Trang 8

* Ở ngoài nước:

Một vài chuyên gia kinh tế nước ngoài với những công trình đề cập đến

dự án EWEC như Aksornsri Phanishsarn với bai nghiên cứu “EconomicImplication of China s “Go-West” Policy - A View from Thailand” (Hệ qua

kinh tế của Chính sách Tây tiến Trung Quốc - Quan điểm từ Thai Lan) đăng

trong Tạp chí ASEAN Economic Bulletin, Vol 23, No 2 (August 2006) vabáo cáo “Evaluating the Effectiveness of GMS Economic Corridors” (Đánh

giá hiệu qua của hành lang kinh tế GMS) của chuyên gia kinh tế MasamiIshida (Indonesia) thuộc Viện Kinh tế phát triển (Institute of DevelopingEconomies) được trình bày vào tháng 10/2007 Trong các bai viết, bài nghiêncứu của mình, các nhà kinh tế phân tích rõ mục tiêu của chính sách hướngTây của Trung Quốc, quan điểm điểm của Thái Lan đối với vẫn đề này và

đánh giá tính hiệu quả kinh tế của EWEC đối với từng quốc gia.

Đánh giá chiến lược phát triển kinh tế giữa Thái Lan và Trung Quốc

trong GMS của tác giả Siriluk Maviriyakul (Thái Lan) trong công trình “Sino- Thai Strategic Economic Development in the Greater Mekong Subregion

(1992-2003)” (Trung - Thai chién luoc phat trién kinh té khu vuc tiéu vung

Mekong (1992-2003), được xuất bản trong Tap chí Đông Nam A ngày nay(Contemporary Southeast Asia), No 2, August 2004 Và gần đây nhất, năm2008 là công trình “The GMS Economic Corridor” (Hành lang kinh tế GMS)của chuyên gia kinh tế Carol S.Guina công bố trong Triển vọng khu vực

(Regional Outlook) Trong công trình này, chuyên gia kinh tế Carol đã phântích tổng quan nội dung dự án EWEC nhưng chưa đi sâu phân tích lợi íchkinh tế của EWEC đối với Việt Nam.

Trang 9

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu* Mục đích:

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề chính như sau: quá trình

hình thành EWEC cùng với những thuận lợi và khó khăn hiện tại cũng như

trong thời gian tới Đồng thời, nghiên cứu những giải pháp và kiến nghị nhằmthúc day phát trién EWEC thực sự trở thành một hành lang kinh tế chứ không

đơn thuần là hành lang giao thông Đặc biệt, luận văn còn tập trung vào việc

đánh giá triển vọng của EWEC.

* Nhiệm vụ:

Đề thực hiện mục đích đề ra của luận văn, những nhiệm vụ sau sẽ đượctập trung: Thi? nhất, làm rõ khái niệm thé nào là hành lang kinh tế? tại sao lạilà EWEC?; Thier hai, lộ trình xây dựng EWEC được thực hiện như thế nào?

Thứ ba, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển EWEC.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu EWEC va lý do hình thành

EWEC Lợi ích kinh tế, xã hội và những giải pháp thúc day trong EWEC.

* Pham vi: Nghiên cứu EWEC trong phạm vi bốn quốc gia mà EWEC đi

qua Thái Lan, Việt Nam, Lào và Myanmar từ khi ý tưởng xây dựng EWEC

được hình thành đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Trước hết sưu tập, chọn lọc tất cả những bai nghiên cứu, bài báo,công trình liên quan đến dự án EWEC.

- Sự dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích

tong hợp và phương pháp so sánh.

- Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để

đánh giá, phân tích tính hiệu quả của dự án.

Trang 10

6 Dự kiến đóng góp của luận văn

Luận văn có độ dài khoảng 100 trang sẽ đưa ra những giải phap va

những kiến nghị có ý nghĩa như tài liệu tham khảo đối với học sinh, sinh viên

và các nhà kinh tế trong và ngoài nước, những người quan tâm đến EWEC.

Đóng góp từ 3 - 4 bài báo xung quan chủ đề EWEC trên các phương tiện

thông tin đại chúng trong nước.

7 Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của sự hình thành EWEC

Chương 2: Thực trạng và những vấn đề đặt ra của EWEC

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị phát trién EWEC

Trang 11

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA CƠ SỞ THUC TIEN

CUA SỰ HÌNH THÀNH EWEC

1.1 Cơ sở lý luận

Hanh lang Kinh tế Đông Tây (East West Economic Corridor

-EWEC) là sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểuvùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tô chức tại Manila (Philippines).Hành lang dựa trên một tuyến giao thông đường bộ dài 1.450 km, có cực Tây

là thành phố cảng Mawlamyine (Myanmar), đi qua bang Kayin (Myanma),

các tỉnh: tỉnh Tak, tỉnh Sukhothai, tỉnh Kalasin, tỉnh Phitsanulok, tỉnh KhonKaen, tỉnh Yasothon, tỉnh Mukdahan (Thái Lan), Savannakhet (Lao), Quảng

Trị, Thừa Thiên - Huế và cực Đông là thành phố Đà Nẵng (Việt Nam) Hànhlang sẽ giúp vùng Đông Bắc của Thái Lan và Lào tiếp cận với An Độ Dươngvà Thái Bình Dương Hành lang này còn kết nối với các tuyến giao thông Bắc

- Nam như Yangon - Dawei của Myanmar, Chiang Mai - Bangkok của Thai

Lan, quéc lộ 13 của Lao, va quốc lộ 1A của Việt Nam.

EWEC ra đời nhằm tăng cường hơn nữa hợp tác kinh tế và xúc tiễnthương mại, đầu tư và phát triển giữa 4 quốc gia trên hành lang: tạo điều kiện

thuận lợi cho việc vận chuyền, lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu và đi lại

của con người; hỗ trợ cho các khu vực nông thôn và biên giới, nâng cao thu

nhập, tạo thêm cơ hội việc làm cho nhóm người có thu nhập thấp; phát triển

du lịch, công nghiệp và nông nghiệp Ngoài ra, EWEC còn là môi trường thử

nghiệm cho chính sách kinh tế mới, đặc biệt là ở Myanmar, Lào và Việt Nam.

Đồng thời là sợi dây liên kết dé thay đổi đời sống đói nghèo, hạn chế về sựphát triển công nghiệp của các địa phương đọc hành lang.

10

Trang 12

Chiến lược phát triển của EWEC đã tạo ra cơ hội lớn cho các quốc giatiếp cận tốt hơn nguồn tài nguyên khoáng sản, hải sản và năng lượng phục vụcho các ngảnh sản xuất và chế biến; phát triển cơ sở hạ tầng, đây nhanh tốc độ

đô thị hóa cho các thành phó, thị tran nhỏ dọc hành lang, phát triển thương

mại xuyên biên giới, thu hút đầu tư tại chỗ, khu vực và thế giới, phát triển các

hoạt động kinh tế mới, tiễn đến việc hình thành các khu vực kinh tế xuyênquốc gia; tạo điều kiện cho luồng hàng hóa các nước GMS thâm nhập vào cácthị trường day tiềm năng của các nước thuộc khu vực Nam A và Tay A.

Ba lý do chính EWEC ra đời:

Thứ nhất, day mạnh hợp tác kinh tế giữa các địa phương của bốn nướcdọc theo EWEC Tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư và phát triển kinh tế.

Thứ hai, giảm chi phi vận tải tại các địa phương dọc theo EWEC, giúp

cho việc vận chuyên hàng hóa và hành khách đạt hiệu quả cao hơn.

Thứ ba, góp phần xóa đói, giảm nghèo tại các địa phương dọc theo

Dự kiến, EWEC sẽ có những tác động về thương mại chủ yếu tập trung ởsáu địa phương gồm Mawlamyine, Phitsanulok, Khon Kaen, Savannakhet,Huế, và Đà Nang nhưng nhiều thị tran thuộc các dia phương EWEC chạy quacũng sẽ nhận được những tác động kinh tế tích cực Các khu vực mà EWECđi qua nói chung còn kém phát triển; kinh tế lay nông nghiệp làm chủ đạo.EWEC qua kết nối với các trục giao thông Nam - Bắc sẽ giúp các khu vực

trên tiếp cận dé dang hơn với các trung tâm kinh tế ở phía Bắc và phía Nam

như Bangkok, Thành phố Hồ Chi Minh va Hà Nội Bên cạnh đó EWEC còn

mở đường ra biển cho các khu vực trên, cung cấp hải sản cho họ và giúp họđem các sản pham nông-lâm nghiệp của mình đi tiêu thụ Nhờ phát triển giaothông vận tai, thông tin liên lạc va năng lượng, các khu vực sẽ có thêm nhiềucơ hội phát triển, trong đó đầu tư tư nhân là quan trọng nhất.

11

Trang 13

Mặc dù ra đời từ năm 1998, nhưng phải đến năm 2006, khi cầu HữuNghị 2 bắc qua sông Mekong nối tỉnh Mucdahan (Thái Lan) với Savanakhet(Lào) được khánh thành, EWEC mới chính thức thông tuyến nối liền 7 tỉnhvùng Đông Bắc Thai Lan, qua Savannakhet - Lào với 3 tỉnh miền Trung của

Việt Nam (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng) Từ đó đến nay, hàng loạt

chính sách cấp Chính phủ đã được trién khai ở 3 nước Việt Nam - Lào - Thái

Lan về hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh qua tuyến EWEC; chính

sách vận tải hàng quá cảnh; thủ tục kiểm tra hải quan cửa khẩu; giao thông tay

lái nghịch; chính sách cư dân vùng biên giới Thậm chí nhiều khu kinh tế

cửa khâu hình thành trên tuyến hành lang kinh tế này như Khu kinh tế thươngmại đặc biệt Lao Bảo (Việt Nam), Densavan (Lào), các tỉnh vùng Đông BắcThái Lan còn được hưởng nhiều chính sách hết sức cởi mở Đây, được xem là

mô hình kinh tế thông thoáng nhất để giúp EWEC trở thành mô hình kinh tế

kiều mẫu của GMS.

Có hai cơ chế hợp tác kinh tế khu vực chủ yếu: chính thức và không

chính thức Cơ chế chính thức bao gồm các hình thức như Khu vực mậu dịchtự do (FTA), thị trường chung (kiểu liên minh châu Âu), liên minh thuế quan(kiểu liên minh Nga - Belarus) Cơ chế không chính thức bao gồm các hìnhthức như Tam giác phát triển, Khu vực tự do xuyên quốc gia Trong đó cơchế không chính thức có một số đặc thù như chỉ bao gồm các vùng (địaphương) thuộc các nước khác nhau chứ không bao gồm thực thé quốc gia.Các thành viên duy trì quan hệ thương mại và đầu tư với thị trường bên ngoài

khu vực; không có những chính sách chung đồng nhất và đầu tư với thị

trường bên ngoài khu vực; không có những chính sách chung đồng nhất

nhưng gián tiếp cắt giảm các biện pháp thuế quan và phi thuế quan tạo điều

kiện thuận lợi cho sự tự do hóa thương mại đầu tư giao thông, nhập cư; thúcđây sự phát triển tại khu vực biên giới của các nước thành viên Hành langkinh tế còn có 3 điểm khác biệt: Thi nhát, hành lang là một khu vực địa lý

12

Trang 14

xác định; Thi hai, hành lang kinh tế nhấn mạnh các sáng kiến song phương

hon là các sang kiến đa phương; Th ba, hành lang kinh tế đòi hỏi phải có sựquy hoạch cụ thé dé tập trung phát triển ha tầng va đạt được những hiệu quảthiết thực nhất.

Vậy, EWEC được hình thành dựa trên cơ sở lý luận gì?

1.1.1 Lý luận về hợp tác khu vực

Có ý kiến cho rằng, hợp tác khu vực bắt nguồn từ sự chia sẻ về tầm nhìnvà cao hơn là ý thức hệ, giá trị giữa các quốc gia thành viên, ví dụ như Tổchức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước đây Ý kiến khác cho rằng,

lợi ích kinh tế mới quyết định, keo dính là tài nguyên thiên nhiên như Tổ chức

các nước xuất khâu dầu lửa (OPEC) hay thương mại như Hiệp định đối tác

xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cũng có tập hợp dựa trên cấu trúc quyền lực.

Điều này không hoàn toàn trừu tượng, trước hết do sự chi phối của nguyên tắc"cân bằng quyên lực" Một số nước tìm tới 6 an ninh của nước lớn Liên minhHiệp ước an ninh Thái Bình Dương (ANZUS) trước đây hay Tổ chức hợp tác

Thượng Hải (SCO) chống khủng bố ngày nay đều có lý do an ninh, dựa trên

một mối đe dọa chung, thực tế hay theo nhận thức.

Nhưng cũng có nhiều tổ chức khu vực đều xuất phát từ sự gần gũi về địalý như Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

(ASEAN), Liên minh châu Phi (AU) đều là những thê chế như vậy và ngay

cả tên gọi cũng đã nói lên điều đó Sự gần gũi về địa lý đã đem đến nhiều điềukiện quan trọng dé các quốc gia thành viên tăng cường hợp tác Dong thời, sựtương đồng về văn hóa thường dễ xảy ra hơn giữa các quốc gia cùng châu lục,

khu vực, tiểu khu vực Bên cạnh đó, giao thông, kết nối cơ sở hạ tang cũngthuận tiện Như vậy, sự tương đồng lợi ích, ý chí chính tri, hay các yêu tố kỹthuật khác cũng đóng vai trò quan trọng không kém yếu tố địa lý trong quátrình thành lập và mở rộng các tô chức khu vực.

13

Trang 15

1.1.2 Lý luận vai trò của giao thông trong hợp tác khu vực

Giao thông ngày càng đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế

không chỉ ở một đơn vị lãnh thô mà còn của cả một khu vực Nếu một khu

vực có hệ thong giao thông hiện đại sẽ giúp góp phan giải quyết tốt một phan

nhất định van đề lưu thông dưới góc độ vận chuyên, chuyên chở con người,

hàng hóa, thông tin hay các vật thể có liên quan phục vụ cho phát triển kinhtế Nếu khu vực có một hệ thống giao thông hiệu quả thì khu vực đó sẽ cónhiều cơ hội phát triển như mở rộng thị trường, thu hút nhiều đầu tư từ bênngoài Nhìn chung, tác động của giao thông đến phát triển kinh tế theo hai

Một hệ thống giao thông hiệu quả sẽ giúp phân công lao động và thực

hiện chuyên môn hóa sản xuất giữa các khu vực địa lý tốt hơn nhằm khai tháchiệu quả được lợi thế cạnh tranh của từng khu vực Do đó, việc phân b6nguồn lực của nền kinh tế sẽ đạt hiệu qua hơn Dé xem xét một hệ thống giaothông có đạt hiệu quả hay không có thê dựa vào một số tiêu chí sau:

* Mang lưới: Thiết lập mới các lộ trình giao thông hoặc nâng cấp lộ trìnhđang có dé kết nối các chủ thé hay khu vực kinh tế lại với nhau.

* Hiệu quả: Cải thiện chi phí và thời gian vận chuyên khách hàng hay

hàng hóa.

* Độ tin cậy: Cải thiện hiệu qua thời gian thực hiện, đặc biệt là tinh đúng

giờ cũng như làm giảm lỗ lãi hoặc thiệt hại.

14

Trang 16

* Thị phan: Thâm nhập thị trường rộng rãi hơn dựa trên việc cải thiệntính kinh tế theo quy mô trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng.

+ Năng suất: Gia tăng năng suất thông qua khả năng tiếp cận và sử dụngđược các nguồn đầu vào đa dạng và phổ biến hơn (nguyên liệu thô, nănglượng và lao động) và thâm nhập thị trường sản phẩm một cách rộng rãi và đadạng hơn (hàng hóa trung gian hay hàng hóa cuối cùng).

Đặc biệt, giao thông thuận lợi góp phần không nhỏ đối với việc thúc day

phát triển du lịch cũng như hợp tác, chính trị, xã hội, giao lưu văn hóa trong

khu vực.

1.1.3 Lý luận về sự chênh lệch giữa các quốc gia

Chênh lệch khoảng cách phát triển là nguyên nhân gây ra sự bất bình

đăng, hạn chế về cơ hội đề thu nhận lợi ích từ hội nhập một cách hiệu quả Về

lâu dài, sự khác biệt về thu nhập, trình độ phát triển cũng ảnh hưởng đến

những ưu tiên chính sách của mỗi thành viên Chênh lệch khoảng cách thể

hiện trên nhiều phương diện, tập trung ở một số khía cạnh như: về thu nhậpbình quân đầu người; quy mô thị trường và cấu trúc của các ngành kinh; về

thương mại

Cụ thé, về thu nhập bình quân thu nhập đầu người của các nước ASEANcó sự tương phản rất sâu sắc Mức thu nhập bình quân đầu người (tính theo

ngang giá) năm 2009 của Brunei, Singapore đạt xấp xỉ 50.000 USD Đây là

nhóm nước có mức thu nhập bình quân đầu người không chỉ cao nhất trong

khu vực, mà còn có thé so sánh với một số quốc gia phát triển hàng đầu trênthế giới Mức thu nhập này cao gấp 50 lần so với Myanmar và Malaysia, TháiLan có mức thu nhập cũng tương đối nhưng cũng chỉ bằng một phần ba của

Singapore hay Brunei.

Quy mô thi trường va cau trúc của các ngành kinh tế trong các nướcASEAN cũng có sự khác biệt và chênh lệch rất lớn Trong khi Tổng GDP của

15

Trang 17

Indonesia đạt 546 tỷ USD, Thái Lan, Malaysia, Singapore cũng đạt trên dưới

200 ty USD thì những nền kinh tế như Lào, Myanmar chi đạt từ 5 đến 18 tỷUSD, thấp hơn 80 - 90 lần so với các thành viên khác.

Về thương mai, Singapore là nước có tổng kim ngạch xuất nhập khâulớn nhất trong số 10 nước thành viên ASEAN với trị giá 516 tỷ USD - chiếm33,5% tổng trị giá xuất nhập khâu hàng hóa của ASEAN Tiếp đến là Thái

Lan chiếm 18,6%, Malaysia chiếm 18,3% Trong khi đó, tông kim ngạch xuất

nhập khẩu của ba nước Lào, Myanmar, Campuchia chỉ đạt 2,2%.

Bên cạnh đó, kết cau hạ tang giao thông vận tải và năng lượng cũng théhiện rõ sự chênh lệch về trình độ phát triển Từ năm 2007, Singapore và TháiLan đã có hệ thống đường trải nhựa với tỷ lệ gần như 100%, Malaysia 78%.Còn ở các nước Campuchia, Lào thì đến năm 2009 tỷ lệ vẫn chỉ trên 20%.Ngoài ra, còn thiếu kết cau hạ tầng “mềm” (công nghệ thông tin, viễn thông)là điều kiện tối cần thiết cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Do vậy, hợp tác khu vực có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với pháttriển của các nước trong khu vực mà còn để góp phần khắc phục tình trạng

phát triển không đều trong khu vực trước xu thế hội nhập và toàn cầu hoá

kinh tế hiện nay Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các thành viên làtrở lực lớn nhất trong tiễn trình hội nhập quốc tế Ví dụ như, liên kết khu vựccủa ASEAN chỉ phối nguyên tắc đồng thuận và không can thiệp của Hiệp hội.

Lộ trình thực hiện AFTA với nhiều cung bậc là một minh chứng về những

thách thức trong hợp tác khu vực của Hiệp hội do sự phát triển không đều

giữa các thành viên.

Theo đó, thúc đây hợp tác khu vực các nước trong EWEC sẽ có thêmđiều kiện phát huy nội lực và lợi thế so sánh của từng thành viên, hạn chế tínhkhép kín đo vị trí biệt lập của từng quốc gia; nâng cao quốc lực và khả năngliên kết trong ASEAN; góp phần nỗ lực thu hẹp khoảng cách không đều vềphát triển ở Tiêu vùng và Hiệp hội

16

Trang 18

1.2 Cơ sở thực tiễn

EWEC kết nối 13 tỉnh với 25 triệu dân của các tỉnh, thành phố thuộc 4nước Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar Phát triển EWEC nhằm khai tháctiềm năng hợp tác và sự b6 sung lợi thé giữa các nước về tài nguyên, điều

kiện tự nhiên, con người, các di sản văn hoá và mở rộng thị trường, mở rộng

kinh tế đối ngoại, hợp tác đầu tư và hợp tác phát triển du lịch vào các địabàn có điều kiện thuận lợi để đây nhanh quá trình hình thành các trung tâmkinh tế trên EWEC.

Trong chiến lược phát triên EWEC thuộc GMS, đã có ý tưởng liên kết

giữa các quốc gia và lãnh thổ trong GMS theo hành lang giao thông Đông

-Tây nhằm sử dụng các cảng miền Trung Việt Nam làm cửa ngõ “ra vào” cho

hàng xuất và nhập khẩu từ Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan qua các cảng biểnmiền Trung Việt Nam Các nước trong khu vực đang tập trung thực hiện ýtưởng này và cùng nhau thúc day sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông,các con đường lớn đang được nâng cấp, xây dựng, nối các vùng nội địa củaThái Lan, Lao và miền Trung Việt Nam tới các cảng biển, trong đó cảng của

khu vực Quảng Trị, khu vực Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng sẽ là những cảng

quan trọng, đầu ra cho tuyến hành lang.

Tuyến hành lang có chiều đài khoảng 1.450 km, trong đó khoảng 900km là thuộc Thái Lan Trên tuyến đường này, các trạm kiểm soát ở biên giới

phía Đông của Thái Lan năm ở tỉnh Mukdahan kết nối với nước CHDCND

Lào và tiếp đến là CHXHCN Việt Nam [43, p.64] Hiện nay, cay cầu Hữu

nghị Thái Lan - Lào thứ 2 đang hoạt động đã thúc đây thương mại và đầu tư

tối đa trên EWEC Theo thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực như kinh tẾ,giao thông, xã hội và du lịch giữa các tỉnh trên tuyến EWEC của Thái Lan,Lào và Việt Nam, cho đến nay, tuyến đường này đóng vai trò rất quan trọngtrong việc phát triển kinh tế của tỉnh Mukdahan Đặc biệt là đối với xuấtnhập khẩu và du lịch, những lĩnh vực đang tăng trưởng mạnh trong khu

17

Trang 19

vực Đây sẽ là một kênh tiềm năng dé xây dựng một sự hiểu biết sâu sắc

giữa bốn nước trong EWEC hướng đến sự phát triển hợp tác với sự đảm bảo

về an ninh, thịnh vượng và lâu dài.

Tỉnh Savannakhet (Lào) là tam điểm của EWEC, nối liền đường Quốc lộ9 (Việt Nam) và cầu Hữu nghị II Savannakhet (Lào) - Mukdahan (Thái Lan)thành mắt xích quan trọng của EWEC Tỉnh Savanakhet có diện tích khoảng

21.774 km”, dân số: 872.159 người (năm 2009) [45, p.66] Có chung đường

biên giới với 2 tỉnh của nước CHXHCN Việt Nam là: tỉnh Quảng Tri vaQuảng Bình và với 4 tỉnh của Thái Lan là: Mukdahan, Nakhon Phanom,

Amnat Charoen và tinh Ubon Ratchathani Tỉnh Savannakhet có nguồn tai

nguyên thiên nhiên phong phú, có diện tích rộng lớn, thuận lợi cho phát triển

trồng trọt chăn nuôi, có nhiều sông ngòi, có rừng nguyên sinh và nhiều loại

sinh vật vùng rừng nhiệt đới, có nhiều mỏ quặng như: vàng, đồng đỏ, thạch

cao, khí đốt Dựa vào các thé mạnh trên và khi hậu ưu đãi nên tỉnh có nhiềulợi thế cho việc đầu tư phát triển, tỉnh đã chỉ đạo sử dụng một cách thận trọngdé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phối hợp các dự án quốc tế đầu tư khai

thác hợp lý Trong 5 năm qua, nền kinh tế của tỉnh Savannakhet có những

bước phát triển toàn diện với tốc độ tăng bình quân 10%/năm trong đó lĩnh

vực nông lâm nghiệp tăng 7%, công nghiệp tăng 18% và dịch vụ tăng 16%,

GDP bình quân đầu người 897 USD/người/năm, tăng từ 25-30%/năm, việcsản xuất hàng hóa xuất khẩu cũng tăng lên như: gạo, đường, thuốc lá, gia súc,gỗ quý, vàng, đồng đỏ, thạch cao, đá xây dựng Hệ thống các cơ quan quảnlý nhà nước cũng được cũng cố va tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi déthương mại, đầu tư và du lịch Góp phần làm cho nền kinh tế của tỉnh

Savannakhet phát triển vững mạnh hơn trước [45, p.67].

Myanmar, quốc gia giàu tài nguyên, đất đai phì nhiêu với tổng diện tíchtrồng trọt khoảng 23 triệu ha, với thế mạnh là các sản phâm nông nghiệp, détmay, sản pham gỗ, vật liệu xây dựng, thủy điện, kim cương, kim loại, dầu mỏ

18

Trang 20

và khí ga Đất nước Myanmar có tiềm năng du lịch mạnh mẽ với các chùachiền, kiến trúc cổ xưa nhiều cùng nền văn hóa bản xứ chịu ảnh hưởng lớnbởi các nền văn hóa Thái, Mon, Trung Quốc, Ấn Độ và Anh Đặc biệt làMawlamyine, thủ phủ của bang Mon - thành phố nằm bên bờ biển Taninthayivới đồng băng ven biển, trường đại học và điểm nhấn cảng biểnMawlamyaing là điểm cuối trong EWEC cùng với điểm cuối đến Việt Nam là

Đà Nẵng là cơ sở thực tiễn tạo nên sự hình thành và phát triển của EWEC,

cũng như sự thịnh vượng của Myanmar.

Việt Nam có các tỉnh nằm trong khu vực EWEC có vị trí địa lý rất quantrọng, nằm ở phía Đông của EWEC, đầu mối thông thương ra biển Đông

không chỉ của EWEC mà còn của cả GMS Tính thực tiễn của sự hình thành

EWEC ở Việt Nam thẻ hiện rõ:

Thứ nhất, Việt Nam là cửa ngõ ra biển thuận lợi cho các nước thuộcEWEC, là đầu mối cung cấp hàng hóa và nguyên vật liệu Kinh tế biển là lợithế quan trọng của các tỉnh miền Trung Việt Nam mà các địa phương khác

của Lào và Thái Lan không có được.

Thứ hai, Việt Nam đóng vai trò động lực thúc đây kinh tế vùng thôngqua mở rộng đầu tư, thương mại, du lịch, thúc đây giao lưu vận chuyên hàng

hóa và người qua lại giữa các địa phương thuộc EWEC.

Bảng 1.1: Chỉ số kinh tế của các địa phương thuộc quốc gia trên EWEC

Độ dài EWEC đi | Tông diện tích Dân số (nghìn

qua (km) ® khu vực (km?) người)

Việt Nam 27I 11.055,69 2.572.633Lao 238 21.774 872.159

Trang 21

Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng EWEC thể hiện ở tiềm năng, thếmạnh của 4 nước tham gia Đó là các cảng bién của Việt Nam, nơi có thé đón

nhận các tàu chở hàng trọng lượng ngàn tấn, địa phương đã và đang tích cực

xây dựng cơ sở hạ tầng theo xu hướng hiện đại - với năng lực vận chuyểnmạnh mẽ Đó là vùng Nam Lào có tính năng lớn về lâm nghiệp, thủy điện,khoáng sản (than chiếm 80% trữ lượng cả nước, vàng ở Xê công, đồng va đáquý ở Champasak), nông nghiệp với 468.000 ha đất chưa được khai thác cóhiệu quả Còn vùng Đông Bắc Thái Lan là một vùng có nhiều khoáng sảnquan trọng như apatit, đồng đỏ, măng-gan, vàng, chí, khí đốt Không ké đây

còn là một vùng du lịch sẽ thu hút đông đảo du khách Với Myanmar, một

quốc gia “có tai nguyên thiên nhiên đất trồng trot rộng lớn, nơi có nhiều đôinúi, đốc thoai thoải rất thích hợp cho canh tác với những sản phâm chính như:

lúa, đỗ, chè, ngô, cam, hành, khoai tây, bông vải Tháng 4 năm 2010, trong

chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam sang Myanmar, hai nước đã ký kếtnhiều hiệp định đầu tư trên 15 lĩnh vực kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp,điện tử viễn thông trong đó có sự án trồng hàng ngàn ha cao su.

Đặc biệt, chương trình EWEC có được tính thực tiễn cao vì: Thir nhất,

Chính phủ và nhân dân địa phương các nước có chương trình, hành lang đi

qua đều mong muốn được sự giúp đỡ, hợp tác dé hòa nhập; 7# hai, tinh chat,khuôn khổ hợp tác có nhiều điểm mới, không trái ngược với các chương trình

khác mà còn góp phan phát triển chung; 7# ba, các nhà dau tu và tài trợ

quốc tế rất quan tâm vì phù hợp với mục tiêu kinh tế, giúp đỡ của các nước.Đối với Liên hợp quốc, EWEC còn được cơ quan này ủng hộ vì đây là một

chương trình “xóa nghèo” phù hợp với mục tiêu hoạt động của Liên hợp

quốc; Thứ tư, day là cơ sở, điều kiện ban đầu để dự án EWEC có được sự

đồng thuận Trong thực tế điều hành và thực hiện sẽ phát sinh ra những khókhăn - đây cũng là điều dé hiểu về huy động vốn, tham gia chương trình của

các đôi tác, nguôn tài chính, nhân sự, nhân viên thực thi, tình hình biên động

20

Trang 22

của khu vực, thê giới Đó là vân đê của các nước tham gia cân hợp tác trên

tinh thần hữu nghị để cùng nhau khắc phục, vượt qua, bảo đảm thành công

cho dự án.

Bảng 1.2: Chỉ số kinh tế của bốn quốc gia trong EWEC

Diện tích Dân số (triệu GDP 2009 GDP 2010 GDP 2011

Nguồn: CIA factbook, Dang Cộng sản Việt Nam, Wikipedia.org, Báo cáo Triên vọng

phát triển châu Á (ADO) của ADB, ngày 28/9/2010.

(x0) Du doan

Trung Quốc rat quan tâm và tham gia ngày càng tích cực hơn vào hoptác GMS Điều đó sẽ tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức cho các nước liên quan.

Sở di Trung Quốc rat quan tâm đến EWEC bởi những nguyên do sau:

Thứ nhất, sau 30 năm cải cách, mở cửa, thực lực kinh tế tăng trưởngnhanh, đời sống nhân dân được cải thiện, địa vị quốc tế được nâng cao, tuynhiên, Trung Quốc cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, trongđó có van dé chênh lệch Đông - Tây ngày càng mở rộng Phát triển miền Tâykhông chỉ là van đề kinh tế mà còn là van đề chính trị và an ninh quốc gia Mà

lối thoát căn bản cho sự phát triển của miền Tây là đi xuống Đông Nam A,

thông qua các hành lang kinh tế thuộc GMS.

Thứ hai, Trung Quốc đã và đang thực hiện phương châm coi quan hệ với

các nước láng giéng là quan trọng, làm chỗ dựa về chính trị, thị trường vềkinh tế và bình phong về an ninh Với phương châm: “thân thiện với láng

21

Trang 23

giéng, làm bạn với láng giéng, giàu có với láng giềng”.

Thứ ba, mặc dù mục đích chính của sự hình thành EWEC là về mặt kinhtế, xã hội, góp phần xoá đói giảm nghèo Nhưng về mặt địa - chính trị liệu cóphải “liên hoành” này là một “ngầm ý” của Nhật Bản muốn tạo ra “con đê”

ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc xuống phía Nam Do vậy, Trung Quốc

buộc phải quan tâm đề có giải pháp ứng phó.

Thứ tư, EWEC là một “cầu nối” gần nhất, thuận tiện nhất nói liên hai đạidương là Thái Bình Dương và An Độ Dương Trong đó, chiến lược biển củaTrung Quốc đã xác định là “một trục hai cánh”, theo đó, “lây biển Nam TrungHoa (tức Biển Đông) làm trục, Đông tiến ra Thái Bình Dương, Tây tiến về Ấn

Độ Dương, lẫy Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương làm cánh” Như vậy, EWEC

sẽ là một bộ phận hợp thành quan trọng trong chiến lược biển của Trung Quốc

trong tương lai, hình thành cục diện “một hành lang, hai đại dương” Như vậy,

chiến lược “một trục hai cánh” khi được hình thành sẽ bao trùm lên các hành

lang kinh tế trong khuôn khổ GMS, bao gồm EWEC [27, tr.47-48].

Trung Quốc đã thể hiện việc quan tâm băng những hành động rất rõ ràng

ở các khía cạnh như:

Một là, về mặt quan phương, tại Hội nghị các nhà lãnh đạo GMS lần thứba tô chức tại Viên Chăn (Lào) vào cuối thang 3/2008, trong bai phát biéu củamình, Thủ tướng On Gia Bảo đã nêu 8 kiến nghị và sáng kiến trong đó cónhững nội dung: Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông sẽ hợp tác với Thái Lanvà ADB xây dựng cầu trên sông Mekong; Phát triển nguồn nhân lực, từ 2008đến 2011 sẽ tăng gấp đôi số người của các nước trong GMS đến Trung Quốcđào tạo; Vận tải thương mại; Hợp tác y tế; Khuyến khích sự tham gia của các

tổ chức phi chính phủ; Mở rộng quỹ đạo huy động vốn đầu tư

Hai là, cùng với việc đây mạnh hợp tác GMS theo cơ chế hợp tác đaphương, Trung Quốc còn tăng cường hợp tác song phương với các nước

thuộc GMS, trong đó có 4 nước thuộc EWEC.

22

Trang 24

Ba là, Việt Nam với vị trí quan trọng trong các hành lang kinh tế cả trênđất liền lẫn trên biển của Trung Quốc thông sang Đông Nam A nên trong vanđề xử lý quan hệ với Việt Nam được Trung Quốc rất coi trọng Năm 2006, HồCam Dao đã đổi hai chữ từ “lợi ích tương quan” do Giang Trach Dân nêu lên

năm 2002 thành “vận mệnh tương quan” Đà Nẵng với vị thế độc nhất vô nhị

của mình đã trở thành “giao điểm” của các hành lang lang kinh tế và có lẽ nhưvậy hai đời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc là Giang Trạch Dân vàHồ Cam Đào đều đã đến thành phố Đà Nẵng Sau Hà Nội là trung tâm chính

trị và thành phố H6 Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, Đà Nẵng

là thành phố lớn thứ ba thu hút sự quan tâm của Trung Quốc.

Sự quan tâm và tham gia của Trung Quốc trong EWEC rõ ràng sẽ manglại những cơ hội trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, đào tạonguồn nhân lực, các hoạt động kinh té sẽ sôi động hơn góp phần nhất định

vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và chênh lệch phát triển giữa các vùng

miền Tuy nhiên, đi đôi với cơ hội cũng là những thách thức như: Thi nhát,

sức cạnh tranh giữa hàng hóa Trung Quốc với các nước EWEC cũng sự tạonên sức ép lớn cho doanh nghiệp của các quốc gia trong EWEC; Thứ hai,giao lưu hàng hoá và giao lưu người cũng tăng theo, tạo nên sức ép về môitrường sinh thái, các dịch vụ y tế chưa kế các tệ nan xã hội khác cũng gia

tăng; 7 ba, sức ép bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc cũng tang do có sự

“xung đột” giữa phát triển kinh tế với văn hoá Đặc biệt là “xung đột” giữa

khách du lich gia tăng với bảo vệ di san văn hoá dân tộc thiểu số” [27,

Việc hình thành một hành lang kinh tế, thương mại Đông - Tây nối miềnTrung Việt Nam với các nước láng giềng như vùng Nam Lào, Đông Bắc TháiLan và phía Bắc Campuchia là một hướng ưu tiên đầu tư của chính phủ cácnước có hành lang đi qua Trong hành lang kinh tế, việc hình thành các cảng

biển và phát huy vai trò đầu mối phía Đông sẽ là động lực mới và có sức lan

23

Trang 25

tỏa tới Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng và nhiều tỉnh trong nước vàngoài nước theo tuyến hành lang Đây cũng là điều kiện dé thúc đây phát triểnkinh tế đa dạng của các địa phương trong tuyến hành lang về phát triển nônglâm ngư nghiệp hàng hóa và xuất khẩu tại chỗ, phục vụ khách vận tải vàkhách du lịch; công nghiệp phát triển gắn với quá trình hình thành cảng;ngành cơ khí sửa chữa các phương tiện vận tải thủy, bộ có cơ hội phát triển.

Đồng thời, cùng với quá trình mở rộng cảng và sự gia tăng của các hoạt động

trung chuyên hàng hoá, ngành du lịch sẽ có điều kiện thu hút du khách khôngnhững trong nước mà còn cả của các nước láng giéng nội địa không có biển.

Hành lang kinh tế sẽ là động lực thúc đây, kích thích sản xuất và xuất

khẩu sản phẩm nông lâm nghiệp từ nhiều địa điểm trong nội địa, cả từ miền

Trung Việt Nam lẫn từ các nước láng giềng Quá trình này sẽ kéo theo một sựphát triển nhất định của các ngành công nghiệp chế biến Hoạt động chế biến

được thực hiện ở những nơi có nguyên liệu không những ở ven biển Miền

Trung mà ở cả những nơi chịu tác động ảnh hưởng như Tây Nguyên và cả ở

các nước GMS; kích thích đa dạng hoá hoạt động san xuất tại Đông Bắc Thái

Lan (Thái Lan là quốc gia công nghiệp hoá cao nhất trong số 4 nước có hành

lang kinh tế đi qua) EWEC sẽ khuyến khích sự phát triển và đa dạng hoácông nghiệp nói chung trong vùng trên cơ sở nâng cấp cảng và cơ sở hạ tầng,kết hợp với các yếu tố khác như nâng cao tay nghề lao động va cải thiện môi

trường chính sách/luật pháp

Ké từ khi EWEC đi vào hoạt động năm 1992, một số diễn đàn đã được

khởi xướng nhằm thảo luận về sự phát triển của dự án Hội thảo về phát triển

EWEC được tô chức lần đầu tiên tại Đà Nẵng, Việt Nam vào tháng 12/1992,tiếp theo là hội thảo ở Savanakhet, Lào vào tháng 2/2004 Hội thảo thứ 2 nàynhằm mục đích đây mạnh sự phát triển EWEC thông qua một cuộc thảo luậnvề các van dé ưu tiên liên quan đến các bên Tuần lễ EWEC 2007 tại Đà Nẵngvới chủ đề “Hành lang hữu nghị và hợp tác kinh tế: Từ ý tưởng đến hiện

24

Trang 26

thực” nhằm góp phần nâng cao nhận thức và hành động của các nhà tài trợ

quốc tế, chính phủ các nước, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trên

hành lang về những cơ hội phát triển của EWEC.

Gần đây nhất, tháng 6/2010, Diễn đàn hợp tác hành lang kinh tế Đông Tây 2010 đã được tô chức tại Đông Hà - Quang Trị Diễn đàn nhằm khangđịnh vai trò, vị trí quan trọng của EWEC đối với sự phát triển của khu vực vàcác tỉnh, thành phố trên EWEC Đồng thời, đề xuất các chủ trương và giảipháp tháo gỡ vướng mắc hiện nay nhằm kêu gọi đầu tư, thúc đây thương mại,du lịch và tranh thủ sự hợp tác quốc tế dé khai thác có hiệu quả và phục vụphát triển kinh tế các nước trên EWEC

-Tháng 12/2007, Bộ trưởng Bộ Công thương của 3 nước Thái Lan, Lào

và Việt Nam đã ký Biên bản Ghi nhớ (MOU) nhằm thúc đây hoạt độngthương mại, đầu tư và du lịch trên EWEC Hàng loạt những thỏa thuận và hợptác ra đời nhằm tạo điều kiện, cơ sở thực tiễn cho hoạt động của EWEC như:

Hiệp định khung về tạo thuận lợi cho vận chuyên người và hang hóa Tiểu

vùng sông Mekong (GMS - CBTA) và hợp tác thực hiện Kiểm tra hải quan

một trạm tại cửa khẩu biên giới Lào - Thái Ngoài ra còn có các hoạt động

hợp tác khác như tổ chức Lễ hội Thái Lan Outlet 2008 tại Da Nẵng, Việt Namvà Triển lim Thái Lan 2008 tại Savannakhet, Lao Các hoạt động này nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại xuyên biên giới giữa 3 quốc

Dự án EWEC được đưa vào “Tam nhìn ASEAN 2020” thông qua tại Hộinghị cấp cao không chính thức lần thứ 2 tại Kuala Lumpur tháng 12 năm1997 Trong hội nghị này, các nước ASEAN đã nhất trí tăng cường và mởrộng hợp tác tiểu khu vực trong các tiểu vùng tăng trưởng mới Hội nghị Bộtrưởng các nước ASEAN lần thứ 31 (AMM 31) tại Philippines tháng 7 năm

1998 cũng nhấn mạnh sự cần thiết thực hiện các dự án và chương trình pháttriển vùng các quốc gia kém phát triển EWEC và thiết lập một hệ thống

25

Trang 27

đường sắt xuyên Á.

Những tiềm năng kinh tế của Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Lào sẽđược EWEC “đánh thức” và từng bước phát triển, tiến tới phát triển bền vữngvới các dự án chính: Mot là, phát trién hành lang vận tải Đông - Tây; Hai là,phát triển giao thông đường thủy; Ba là, phát triển giao thông đường sắt; Bon

là, thuận lợi hóa việc vận chuyền người va hàng hóa qua biên giới; Nam là,

phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho giao thông vận tải, du lịch giữa các

quốc gia ASEAN.

26

Trang 28

Tóm lại, cùng với việc ra đời của khối ASEAN và EWEC, nhân dân các

nước Việt Nam - Lào - Thái Lan - Myanmar thực sự đã thấy kết quả của sự

đoàn kết, hợp tác, hòa nhau, cùng chung ý chí hành động Không những thếEWEC còn “làm bạn”, “bắt tay” với một số nước khác dé tạo ra một mảnh datyên lành, hòa bình, cùng nhau đi tới phon vinh.

EWEC là một trong các hành lang vận tải đầu tiên được phát triển trongGMS và cơ bản được hoàn thành về cơ sở hạ tang Tuy nhiên, không giống

như hành lang khác, EWEC đi qua một số khu vực nghèo hơn và ít phát triển

của các quốc gia GMS Do vậy, khắc phục tình trạng này là một nỗ lực tiên

phong trong việc mang lại những lợi ích của phát triển hành lang đến các khu

vực đó và có tác động trực tiếp đến việc giảm nghèo, gia tăng sự sung túc cho

con người, cho xã hội Đồng thời, sẽ phần nào giúp ích cho việc thu hẹpkhoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia, mà đói nghèo, bất công là một

trong những nhân tô quan trọng “gây mat ôn định của thế giới”.

Ở phương Đông có triết lý “mệnh trời” trong “thiên thời, địa lợi, nhânhòa”, 3 yếu tô cho bất cứ công việc gì đi đến thành công Trong EWEC, lòngdân đã thuận, với thực tiễn “địa lợi” thể hiện ở tiềm năng, thế mạnh của bốnquốc gia tham gia, cùng với thời điểm cũng đã “chín” có thể khăng định

EWEC đã có đủ những cơ sở lý luận và thực tiễn dé đi tới thành công.

27

Trang 29

Chương 2

NHÂN TO TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRANGCUA EWEC

2.1 Những nhân tố tác động đến EWEC2.1.1 Nhân tố tác động tích cực

EWEC phù hợp với xu thế chung của thế giới, khu vực và Liên hợpquốc Nhưng quan trọng hơn cả là EWEC phù hợp với nguyện vọng củanhân dân các nước trong ASEAN, đặc biệt là bốn nước mà EWEC đi qua Thếgiới, khu vực và Liên hợp quốc về phần mình cũng có những thuận lợi, lợi íchtừ kết quả của việc thực hiện chương trình kinh tế này Do đó, EWEC nhậnđược sự giúp đỡ, tai trợ, đầu tư của rất nhiều các tổ chức quốc tế như ADB,Hàn Quốc

Đặc biệt, do tầm quan trọng của EWEC đối với lợi ích kinh tế và chiếnlược của Nhật Bản, Tokyo đã đóng vai trò rất lớn trong quá trình hiện thựchóa EWEC Ngày 30 thang 11 năm 2004, tại hội nghị Thượng đỉnh đầu tiênvới các nhà lãnh đạo Campuchia, Lào, Việt Nam (CLV) tô chức tại ViênChăn, Thủ tướng Nhật Bản Koizumi đã khăng định quyết tâm thúc đây sángkiến phát trién GMS của Nhật Ban Các nhà lãnh đạo Nhật Ban và CLV thừanhận tầm quan trọng của EWEC vả cam kết hoạt động nhằm hiện thực hóaEWEC vì sự phát triển của CLV [52] Đóng góp của Nhật Bản thể hiện quacác hoạt động cụ thể sau:

Thứ nhất, tai trợ cho một số hội nghị, hội thảo được tổ chức nhằm định

hướng hợp tác giữa các nước thành viên trong EWEC Ví dụ như: Hội nghị

“Cơ hội và tiềm năng cho thương mai, dau tư và du lịch giữa các nước ởEWEC” được tô chức tại Huế ngày 1/5/2005; Hội nghị “Anh hưởng của hội

nhập kinh tế khu vực EWEC doi với Da Nang và miễn Trung Việt Nam” t6

28

Trang 30

chức tại Đà Nẵng ngày 20/3/2008.

Thứ hai, cung cấp tài chính cho các dự án phát triển EWEC Theo đó,

Thoả thuận tại Hội nghị Bộ trưởng Mekong - Nhật Bản lần thứ nhất 1/2008,

Nhật Bản cam kết hỗ trợ 20 triệu USD cho các dự án của bốn nước Việt Nam,

Lào, Myanmar và Thái Lan liên quan tới phát triển cơ sở hạ tầng phần mềm,

dich vụ tiếp van và phân phối trong EWEC 1 và hành lang thành phó Hồ Chí

Minh - Phnôm Pênh - Bangkok (EWEC 2).

Khoản hỗ trợ của Nhật Bản được chia thành 2 phần:

- Phần A (10 triệu USD) được dành cho một số dự án “điểm” tập trung

vào 4 lĩnh vực chính: Mot la, đơn giản hóa thủ tục hai quan; Hai là, nang cao

năng lực phân phối; Ba là, cải thiện dịch vụ dọc các tuyến giao thông; Bon là,

đây mạnh hơn nữa dao tao nguồn nhân lực Trong đó, Việt Nam có 2 dự ánđược chọn là dự án “điểm” trong lĩnh vực thủ tục hải quan là: Dự án nâng caonăng lực hải quan tại cặp cửa khâu Lao Bảo - Dansavan và cặp cửa khẩu Mộc

Bài - Bà Vet.

- Phần B (10 triệu USD) được chia cho bốn nước CLMV (Myanmar: 3

triệu USD; 3 nước Campuchia, Lào, Việt Nam, mỗi nước 2,3 triệu USD) Việt

Nam tập trung vào dự án thành lập Trung tâm Dao tạo Dịch vụ tiếp vận đặt tại

trường Dai học Hang hai.

Thứ ba, nhóm công tác Phát triển hành lang Đông - Tây (WEC-WG)được thành lập năm 1999 đặt dưới sự chỉ đạo của Bộ Kinh tế, Thương mại vàCông nghiệp Nhật Bản (METI) và Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AMEICC).WEC - WG họp mỗi năm 2 kỳ và đến nay đã họp được 22 phiên Việc Nhật

Bản tham gia cơ chế WEC thông qua Ban Thư ký AMEICC là yếu tố tương

đối thuận lợi cho việc triển khai WEC Thủ tục phê duyệt tài trợ các dự án

WEC không phức tạp nếu các dự án đáp ứng mục tiêu, yêu cầu và tiêu chí

theo hướng dẫn xây dựng dự án của WEC.

Trong cuộc họp Hợp tác Kinh tế và Công nghiệp Mekong - Nhật Bản

29

Trang 31

được tô chức ngày 1 tháng 4 năm 2010 tại Bangkok, Thái Lan, nhằm giúp đỡEWEC phát triển nhanh, mạnh hơn nữa, Tập đoàn Phát triển Hải ngoại NhậtBản (JODC) đề nghị Việt Nam đề xuất một số dự án trên địa bàn EWEC vớicác yêu cầu: 7# nhát, trong phạm vi ảnh hưởng của EWEC, có quy mô nhỏ

hoặc vừa phải (dưới 500.000 USD); Thir hai, ưu tiên các dự án trong lĩnh vực

hậu cần thương mại, dự án giúp tăng cường năng lực, có tác dụng hỗ trợ vàxúc tiễn đầu tư, tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh trên hành lang này;

Thứ ba, có tác động ảnh hưởng tới ít nhất 2 nước nằm trên hành lang và kéodài ít nhất trong 2 - 3 năm Tại cuộc họp, Việt Nam đã trình bày 2 dự án gồm:Một là, Đảo giao thông tại Khu kinh tế Thương mại Lao Bao (nam trên

EWEC); Hai là, Phát triển hệ thống Dịch vụ Thương mại tại Đà Nẵng Đa số

các đại biểu đều đánh giá cao hai dự án này; đặc biệt, phía Nhật Bản hết sứcquan tâm và đưa ra nhiều khuyến nghị cho Việt Nam.

Ngoài ra, cuộc họp cũng đã thảo luận các vấn đề liên quan như việc thiết

lập kênh đối thoại Chính phủ - Doanh nghiệp và việc chuẩn bị nhằm triển

khai “Kế hoạch Hành động Sáng kiến Hợp tác Kinh tế - Công nghiệp Mekong- Nhật Bản (MJ-CJ) Sáng kiến sẽ tập trung vào 4 lĩnh vực: Mot là, ưu tiênphát triển hạ tang phần cứng; Hai là, tạo thuận tiện cho thông thoáng thươngmại; Ba là, tăng cường chất lượng của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, cácngành công nghiệp, các hoạt động kinh doanh nằm trong hành lang kinh tế;Bon là, tăng cường khu vực dich vụ và khu vực ngành công nghiệp mới.

Về phía JICA đã tích cực tham gia vào các dự án phát triển thuộc

chương trình GMS mở rộng ngay sau khi hệ thống GMS khánh thành vào

năm 1992, theo sự hợp tác nhất quán với ASEAN JICA đã phối hợp chặt chẽvới các quốc gia tài trợ và các tổ chức viện trợ (kế cả ADB) nhằm hỗ trợ triểnkhai nhiều dự án phát triển EWEC.

JICA đã phát triển các phần quan trọng nhất trong hệ thống giao thôngsau: xây dựng ham đường bộ Hải Vân; xây cầu Mekong quốc tế thứ hai; nâng

30

Trang 32

cấp Đường quốc lộ 9 thuộc Lào và mở rộng cửa khẩu Cảng Đà Nẵng quản lýhàng hóa đến/đi từ EWEC Ngoài ra, phát triển một số tuyến đường nối vớiEWEC như: nâng cấp cầu dọc Quốc lộ I của Việt Nam; phát triển hệ thống

đường huyết mach cho các địa phương tại Thái Lan [46, p.62].

JICA khăng định sẽ tiếp tục hỗ trợ phát triển các tuyến đường nối vớiEWEC Đường cao tốc Bắc Nam tại Việt Nam sẽ là một tuyến đường mụctiêu không thể thiếu cho hệ thống giao thông phù hợp trên EWEC mà khôngcần chuyền tàu giữa Hà Nội và Bangkok JICA cũng đã tăng cường hợp tác

nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm soát hải quan thông qua hoạt động

chuyên giao công nghệ Bên cạnh hợp tác kỹ thuật thông thường như nhận

những cán bộ sang tập huấn tại Nhật Bản và gửi các chuyên gia đến các nước

cần hỗ trợ Hiện tại JICA đang triển khai dự án hợp tác kỹ thuật, trong đó các

chuyên gia từ Bangkok hỗ trợ kỹ thuật về quản lý nguy cơ cho các quốc gia

tăng cường hợp tác với các nước.

VỀ việc xây dựng trạm kiểm soát cửa khâu, Nhật Bản đã hỗ trợ thông

qua Quỹ Hội nhập Nhat Bản - ASEAN (JAIF), Nhật Ban không chi hỗ trợ xây

dựng một sỐ công trình tại trạm kiểm soát cửa khẩu mà còn hỗ trợ một sốtrang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra hải quan như thiết bị kiểm tra Xquang nhằm tạo ra một bước vững chắc tiến tới thực hiện cơ chế kiểm soátmột điểm dừng Ngoài công tác kiểm tra hải quan, Nhật Bản cũng hỗ trợ đàotạo về hậu cần thương mại.

Thuận lợi cơ bản khác nữa là các chính phủ và địa phương liên quan dọc

EWEC đều mong muốn đây mạnh hợp tác liên vùng Trên thực tế, đã có

31

Trang 33

những bước hợp tác nhất định trên cơ sở song phương “Khuôn khổ hợp tácnày không trùng lặp, không mâu thuẫn cũng không thay thế các chương trình

dự án hiện có trong khu vực mà nhằm liên kết, phối hợp chung, loại bỏ sự

trùng lặp và phát huy cao độ hiệu quả của EWEC Khuôn khô hợp tác này phủhợp với mục tiêu phát triển của ASEAN” [2, tr.17].

Trên thực tế, các địa phương, các vùng đất mà hành lang đi qua đều cónhững cơ sở kinh tế, văn hóa có sin một số tiềm năng lại được đầu tư, nângcấp cải tạo thêm sẽ đem lại kết quả tích cực cho các đối tác, các bên tham gia.Một số ví dụ cụ thé của việc khai thác lợi thé của EWEC ở Quảng Trị (ViệtNam) đã thu được như, Quảng Trị là tỉnh “đầu cầu” của EWEC phía ViệtNam nên đã xây dựng chương trình hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực như

tổ chức thông xe tại cửa khẩu quốc tế Lao Bảo (Việt Nam) và Dansavan (Lào)

và Thái Lan ngày 11/6/2009 Đây là một bước hiện thực hóa cam kết giữa Bộ

Giao thông vận tải 3 nước Việt Nam- Lào - Thái Lan theo Hiệp định ký ngày

23/8/2007 Theo đó, các phương tiện của Việt Nam - Lào - Thái Lan được cấpphép đường bộ qua lại 3 nước trên tuyến hành lang 3 nước áp dụng cơ chế hảiquan quá cảnh, kiểm tra một cửa, một lần Lao Bảo đã có được bước pháttriển, nhiều tiềm năng lợi thế đã được khai thác Tổng nguồn vốn đầu tư hơn

340 tỷ đồng, diện tích rộng 150ha, có kết cầu hạ tầng hoàn thiện, giữa điện

lưới, hệ thống cáp quang, bưu chính viễn thông, siêu thị Hiện khu kinh tếđã có 250 doanh nghiệp hoạt động với 50 dự án kinh doanh, có tong số vongần 2.300 tỷ đồng Hoạt động của cửa khâu Việt Nam - Lào - Thái Lan đãđược tỉnh Quảng Tri “đặt ra mục tiêu phan dau trong nam 2010, kim ngachxuất khâu dat 100 triệu USD, cụm du lich thu hút 50.000 lượt khách quốc tếvà 150.000 khách nội địa, xúc tiến xây dựng hai khu du lịch biển là Cửa Việt -Cửa Tùng, thu hút đầu tư du lịch với 6.733 tỷ đồng cho 25 dự án” [17] Ngoàira, Quảng Trị còn có kế hoạch xây dựng cảng Mỹ Thủy, khu kinh tế Đông -Nam, Quảng Trị Những hoạt động này mới được triển khai song cũng đã

32

Trang 34

đem lại nhiều sự biến đổi cho Quảng Trị - một trong những tỉnh nghèo nàncủa miền Trung Việt Nam trước khi có EWEC.

Nhằm thực hiện “Chương trình hành động Mekong - Nhật Bản 63 điểm”,Nhật Bản cam kết viện trợ ODA hơn 500 tỷ Yên (khoảng 5,5 tỷ USD) choEWEC trong 3 năm (từ năm 2010 - đến năm 2012) [49] Nhật Bản sẽ tăngcường hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng để hoàn thiện những phần còn lại củaEWEC Day manh phat trién nguồn nhân lực nhằm cải thiện hệ thống tài sảntrí tuệ cũng như hỗ trợ cơ sở hạ tầng pháp lý kinh tế Đồng thời, triển khaicác dự án nâng cao hiệu quả dịch vụ tiếp vận và phân phối của EWEC, như:cung cấp các thiết bị chụp tia X-quang và các thiết bị khác, tập huấn cho cán

bộ hải quan Theo ông Koichi Aiboshi - Công sứ Đại sứ quán Nhật Ban tại

Việt Nam, hỗ trợ vùng Mekong là một trong những ưu tiên hàng đầu đối vớiODA Nhật Bản Năm 2010, hai Hội nghị Mekong - Nhật Bản đã được tô chứctại Hà Nội Mot /a, Hội nghị Bộ trưởng Mekong - Nhật Ban tô chức vào tháng7/2010; Hai là, Hội nghị cấp cao Mekong - Nhật Bản tô chức vào tháng10/2010 Dé tổ chức thành công các hội nghị này, các nước vùng Mekong vàNhật Bản đã hợp tác chặt chẽ trong các bước tiếp theo của “Tuyên bố chung

Tokyo” và “Chương trình hành động”.

Đặc biệt, EWEC cũng tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tại biên

giới tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, điều này tác động đến kế

hoạch chăm sóc y tế ở một số nước Các vấn đề này đã được thảo luận giữa

các nước GMS Ví dụ, Thái Lan đã thảo luận việc tiếp cận “ngoại giao y tế”

đối với các quốc gia láng giềng Sinh viên và các nhà nghiên cứu ở trường đại

hoc đã dành sự quan tâm đáng ké đến việc nghiên cứu những rủi ro doc biên

giới Lào - Thái Việc đề xuất phương pháp kiểm tra một trạm sẽ giúp day

mạnh hơn nữa lưu lượng hàng hóa qua biên giới Ngoài ra, một số dự án địa

phương cũng đã được tiến hành nhằm kiểm soát bệnh truyền nhiễm và nghiên

33

Trang 35

cứu vê nạn buôn bán người qua biên giới.

2.1.2 Nhân to tiêu cực

Bên cạnh những kết quả đã đạt được về kinh tế, văn hóa, xã hội, chínhtrị dự án EWEC trên thực tế còn gặp không ít những khó khăn, trở ngại mà

những cô gang của các bên tham gia chưa đạt được như mong muốn.

Nguyên nhân cơ bản của những tổn tại nay là do lợi ích quốc gia và lợiich chung của EWEC chưa thé thống nhất, đồng thuận do tình hình thực tế về

chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia trong EWEC có những điểm khác

biệt Cụ thể, có những kế hoạch, chương trình bị vướng mắc, chậm tháo gỡ,nhiều chủ trương các nước đã ký không được thực thi một cách đồng bộ Ví

dụ như: Việc thực hiện Hiệp định GMS - CBTA đã được Cộng hoà Việt Nam

- Lào - Thai Lan tổ chức thông xe vào ngày 11/6/2009 Theo đó phương tiệncủa Thái Lan được phép qua Lào vào Việt Nam thông qua cửa khâu Quốc tếLao Bảo và hoạt động trên tuyến Lao Bảo - Đông Hà (Quốc lộ 9); Đông Hà -Đà Nẵng (Quốc lộ 1) và ngược lại phương tiện của Việt Nam có thé qua Làovào Thái Lan qua cửa khâu Mucdahan và hoạt động trên tuyến Mucdahan -Khalasin - Khonken - Phitsanulok Ngoài ra, việc tạo điều kiện cho cácphương tiện hoạt động trên tuyến đường bộ của EWEC được thực hiện dựatrên thoả thuận giữa Chính phủ các nước Lào - Thái Lan - Việt Nam về hợp

tác vận tải đã được ký tháng 11/2007 (thoả thuận 3 bên) Theo thoả thuậnphương tiện chở khách và xe cá nhân của Thái Lan vào Việt Nam với mục

đích du lịch có thé qua 3 Cửa khâu Cầu Treo (Quốc lộ 8), Lao Bảo (Quốc lộ9) và Bờ Y (Quốc lộ 40) và được phép tới các điểm du lịch dọc Quốc lộ 1 từ

Thành phố Vinh tới Thành phố Nha Trang [31, tr.6] Nhưng trên thực tế, chi

có vài chiếc xe vận tải hàng hoá của Thái Lan về Việt Nam (chưa có xe vậntải người) và xe Việt Nam chưa được phép vào Thái Lan Nếu thực hiện

nghiêm túc Hiệp định GMS - CBTA cũng như thoả thuận của Chính phủ 3

34

Trang 36

nước Việt Nam - Lào - Thái Lan thì chắc chắn lượng hàng hoá, người qua lạigiữa các nước sẽ rất nhiều, sẽ có sự tác động mạnh trong phát triển thươngmại Du lịch và đầu tư của các địa phương mà EWEC di qua sẽ phat triển

mạnh (trong đó các dịch vụ du lịch ở Savannakhet - Lào) vì Lào chính là nơi

du lịch sinh thái tuyệt vời nhất.

Sự không thống nhất, đồng thuận thê hiện cụ thé ở những điểm sau:Thứ nhất, cơ sở hạ tang chưa dong bộ

Tính từ cửa khẩu Lao Bảo về tới Cảng Đà Nẵng (Đường 9 và Quốc lộ

1A) có khoảng 30 thị tran, thị tứ, đường hẹp, mật độ xe máy lưu thông cao.

Nhiều điểm, chốt giao thông quy định tốc độ trung bình khoảng 30km/giờ đã

làm hạn chế tốc độ lưu chuyên của hàng hóa Việt Nam thiếu các trạm dừng

trên đường, đặc biệt là có sự khác biệt về tay lái (thuận và nghịch) giữa Việt

Nam, Lào với Thái Lan nên việc quá cảnh hàng hóa bị kéo dài, chưa đảm bảo

an toàn hàng hóa trong quá trình bốc xếp, thay đổi phương tiện vận chuyền.

Việc đưa khách caravan của Thái Lan đi ô tô tay lái nghịch vào Việt Nam

phải chờ xin phép, thực hiện các thủ tục hải quan nên tốn nhiều thời gian và

chi phí [16, tr 18].

Chi phí vận chuyén (kế cả đường bộ lẫn đường bién) của phía Việt Nam

còn tương đối cao hơn so với Thái Lan (do lượng hàng qua cảng thấp, tần suất

tàu cập cảng không cao, hàng hóa vận chuyền 1 chiều sẽ dan tới chi phí đắt),gấp khoảng 1,4 đến 1,6 lần nếu vận chuyên hàng container 40 feet từ Đà

Nẵng tới Khon Kaen (chi phí khoảng 2.500 USD/cont’) so với đường vận

chuyên từ Đà Nang - Bangkok - Khon Kaen (chi phí chỉ khoảng 1.500 - 1.600USD/cont’), chiều quay về hầu như chưa có hàng Việc thu phí các phươngtiện vận tải chưa được thống nhất trên toàn tuyến EWEC và có thể tốn thêmcác chi phí phát sinh khác Xét về cự ly, từ cảng Da Nẵng tới các nước ĐôngBac A phí vận tải khoảng 600 USD/cont’, trong khi đó từ cảng Laem

35

Trang 37

Chabang (Vịnh Thái Lan) tới Đông Bắc Á khoảng cách gấp 2,5 lần nhưng phí

chỉ khoảng 350 - 400 USD/cont’.

Dịch vụ hậu cần trên tuyến hành lang tuy đã được cải thiện tại cửa khâuLao Bảo, Mukdahan nhưng vận chuyển hàng hóa trên toàn tuyến (trừ TháiLan) hầu như chưa thuận lợi Thiếu hệ thong kho bãi và các tram dừng, đồngthời một số trạm dừng vẫn chưa đảm bảo đầy đủ các dịch vụ cần thiết (tạiViệt Nam, Lào chưa hình thành các trạm dừng, chỉ có các cửa hàng xăng dầunhưng phân bồ chưa đều, có chỗ tương đối dày và tập trung vào các thị xã, thị

tran hoặc các bản làng) Việc vận chuyền hàng đông lạnh từ Da Nẵng đến

Khon Kaen (Thái Lan) chưa được thuận lợi vì phải đi qua Lào với hai cửa

khẩu, bốn trạm kiểm soát và phải thay đôi phương tiện đi lại khi đi qua địaphận Thái Lan Chưa có điều kiện để sử dụng Thẻ kiểm tra đối tượng bằng

sóng vô tuyến (Radio Frequency Identification - RFID), Hệ thống thông tin

địa lý (Geographic Information System - GIS), Thẻ xuất khẩu (Export INCard - EIC) dé kiểm tra sự di chuyên hàng hóa trên tuyến thống nhất theoluồng ưu tiên [16, tr.19].

Thứ hai, thu tục hành chính còn phức tạp

Thủ tục hải quan trong xuất nhập cảnh giữa các quốc gia thuộc EWECvẫn còn nhiều khác biệt Tờ khai phương tiện xuất nhập cảnh tại cửa khâu

Lao Bảo - Dansavan có quá nhiều mục phải kê khai và còn rườm rà, có đến

45 thông tin, tốn nhiều thời gian (từ 2 đến 4 tiếng) trong khi phía Lào - TháiLan chỉ cần 6 thông tin Nội dung tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất nhậpkhẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải tạm nhập, tái xuất còn chưa thống nhất

tại cả ba nước Hàng hóa quá cảnh tại Lào phải xin phép Bộ Thương mại Lào

nên mất nhiều thời gian Việc quá cảnh hàng hóa từ Việt Nam qua Lào vềThái Lan chưa có quy chế cụ thê Tại cửa khâu cầu Hữu Nghị 2, phía Lào cácthủ tục hải quan đối với hàng hóa thực hiện theo phương pháp thủ công Chi

36

Trang 38

phí xuất, nhập khâu tương đối cao, thời gian còn dải.

Thực trạng Hiệp định GMS và Bản ghi nhớ về việc triển khai thực hiện

Hiệp định GMS giữa các nước GMS từ ngày 30 tháng 6 năm 2005, Hải quan

cửa khâu Lao Bảo (Việt Nam) và Hải quan cửa khâu Dansavan (Lào) đã triển

khai thí điểm giai đoạn 1 mô hình kiểm tra “một cửa, một điềm dừng” Trong

công tác chuẩn bị cho giai đoạn 2, ngày 4 tháng 1 năm 2007, tại tinhSavanakhet (Lào), Tổng cục Hải quan Việt Nam và Tổng cục Hải quan Làođã ký kết thỏa thuận về triển khai giai đoạn 2 - kiểm tra Hải quan một lầndừng và gan đây nhất là Biên bản làm việc ký ngày 30 tháng 1 năm 2008 giữaĐoàn đại biéu Hải quan Việt Nam và Doan đại biểu Hai quan Lào về đánh giá

thực hiện giai đoạn 1 va thảo luận triển khai thực hiện giai đoạn 2 kiểm tra

một lần dừng tại cặp cửa khâu Lao Bảo (Việt Nam) - Dansavan (Lào) Tuy

nhiên, giai đoạn 2 vẫn chưa thực hiện được do nhiều khó khăn, vướng mac,

đó là:

* Cơ cdu tô chức bộ máy thiếu thống nhất: Các cơ quan chức năng hoạtđộng tại cửa khâu khác nhau: ở Việt Nam có 7 cơ quan: Hải quan, Biên

phòng, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch thực vật, Kiểm dịch y tẾ, Ngân hàng,

Kho bạc Trong khi đó phía bạn Lào có 8 cơ quan: Công an, Hải quan, Kiểm

lâm, Kiểm dịch y té, Kiém dich động vật, Bao hiểm, Ngân hàng, Kho bạc [32,

* Chưa có sự thỏa thuận về quản ly phương tiện: ở Việt Nam là cơ quan

Hải quan, phía Lào là cơ quan giao thông, trong khi đó chúng ta chưa có thỏathuận giữa Hải quan Việt Nam và Cơ quan Giao thông Lào.

* Mặt bằng làm việc chật hẹp: phía Việt Nam đã bé trí cho Hải quan Lao2 phòng làm việc có đầy đủ phương tiện làm việc Phía Lào cũng đã bồ trí Iphòng làm việc cho Hải quan Việt Nam nhưng đã quá cũ, chật hẹp Địa điểm

kiểm tra chung của hai bên hiện tại mới bắt đầu xây dựng.

* Thiếu ha tang công nghệ thông tin: việc nỗi mạng vi tính giữa 2 cửa

37

Trang 39

khẩu dé phục vụ cho công tác nghiệp vu của Chi cục hải quan cửa khâu LaoBảo đã được khảo sát tuy nhiên đến nay vẫn chưa triển khai lắp đặt Đồng

thời, phía Việt Nam vẫn chưa có cơ sở pháp lý trong việc cho phép phía Hải

quan Lào thực hiện theo chiều ngược lại Đây là khâu quan trọng trong côngtác chuẩn bị triển khai giai đoạn 2, mô hình kiểm tra “một cửa một điểm

dừng” tại cặp cửa khâu Lao Bảo (Việt Nam) - Dansavan (Lào).

* Trang thiết bị hỗ trợ chưa day du: hiện tại Chi cục Hải quan cửa khẩuLao Bảo đã được lắp đặt 4 máy soi và đang được hoạt động tốt Tuy nhiên,phương tiện phục vụ việc chở cán bộ, công chức di lại giữa các địa điểm kiểm

tra chung và công cụ hỗ trợ quan trọng cho công tác nghiệp vụ Hải quan như:

cân ô tô, máy soi container, camera giám sát vẫn chưa được trang bị.

* Thủ tục hải quan còn rườm rà: Theo thỏa thuận ký kết ngày 4 tháng 1năm 2007 giữa Hải quan 2 nước thì đối tượng điều chỉnh của giai đoạn 2 làhàng hóa xuất khâu, nhập khẩu theo hợp đồng và phương tiện vận tải sẽ làm

thủ tục hải quan tại nhà liên hợp Dansavan, trong khi đó hành lý của hànhkhách và hàng hóa phi thương mại phải làm thủ tục tại nhà liên hợp Lao Bảo.

Như vậy, hành khách, hàng hóa và phương tiện phải dừng nhiều lần, làm kéo

đài thời gian thông quan, không đáp ứng được mục tiêu cải cách tạo thuận lợi

[32 tr 26] Thủ tục cho người và hàng hóa qua lại cửa khâu Lao Bảo (Quảng

Tri) được hưởng chính sách một cửa nhanh chóng và thuận tiện Tuy nhiên,thủ tục cho xe qua lại còn phức tạp.

Đặc biệt, rào cản lớn nhất là về ngôn ngữ Trong xuất nhập cảnh, tất cảtiêu chí trên tờ khai đều sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh nên gặp nhiều khó khăncho lái xe khi tuân thủ và thực hiện cơ chế quá cảnh và thông quan nội địa.

Khó khăn trong việc tìm hướng dẫn viên du lịch biết tiếng Anh cũng là một

van đề nóng trong EWEC Khách du lịch sang Mukdahan phần lớn banghướng dẫn, biển hiệu hoàn toàn bằng tiếng địa phương, điều này gây ratnhiều khó khăn cho khách du lịch Hay như Internet ở Việt Nam hiện là một

38

Trang 40

chuyện quá phổ biến, ngồi một quán cafe nhỏ cũng có internet nhưng ở TháiLan, dọc con đường theo EWEC, tìm được một khách sạn có Internet rất khó

khăn [50]

Trong khi EWEC tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết vùng đang ngày

càng lớn mạnh thì vẫn có một số vấn đề xuyên biên giới nôi cộm cần được

quan tâm Vi dụ như việc kiểm soát các bệnh truyền nhiễm, một sé bệnh có

thể lây truyền như HIV - AIDS, bệnh lao và các bệnh dễ truyền nhiễm qua

biên giới bởi khách du lịch và dân di cư Một vài năm trước một căn bệnh ảnh

hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế và sức khỏe của người dân và

có thé lây truyền bởi gia cam bị bệnh được giao thương xuyên biên giới, làbệnh cúm gà (hay còn gọi là cum gia cầm) Một số căn bệnh nhiễm trùng dovi rút như sốt rét và sốt xuất huyết cũng cần được kiểm soát tốt ở dọc biên

giới 3 nước GMS Tại hội nghị chuyên đề về EWEC do Học viện Mekong tô

chức tai Khon Kaen (Thai Lan) năm 2006, EWEC được nhận định ngoài việc

mang lại sự kết nối và phát triển về kinh tế đây cũng là mạng lưới chính của

hoạt động buôn bán ma túy bất hợp pháp, buôn bán phụ nữ, trẻ em và laođộng qua biên giới Ngoài ra, khó khăn đó là do tác động của biến đổi khí hậuđối với môi trường cảng biển, đất nông nghiệp, lâm nghiệp, lụt, bão, hạn hánkéo dài, nước mặn xâm nhập, sụt lở đắt

Thứ ba, khó khăn mới phát sinh mấy năm gan đây, đó là tình hình can

kiệt nước sông Mekong.

Sông Mekong với lưu lượng nước lớn cung cấp nước cho sản xuất nông

nghiệp, cho đời sống hàng chục triệu ha đất, hàng chục triệu con người sinh

sống trên lưu vực sông này Đặc biệt, năm 2009 và năm 2010, sông Mekongphần chảy qua ngoài Trung Quốc đang có dấu hiệu cạn kiệt Một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu của hiện tượng cạn kiệt của Mekong là do Trung Quốcxây đập lớn, trữ nhiều nước trên dòng sông này, hạn chế nước chảy về xuôi.

Sự cạn kiện của Mekong sẽ gây ảnh hưởng lớn cho nhân dân các nước Lào

-39

Ngày đăng: 10/06/2024, 02:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w