Khráptrencô - một trong những đại diện tiêu biểu của trường phái thi pháp học lịch sử ở Liên Xô viết: “Không hề kỳ vọng một định nghĩa thật đầy đủ, thật bao quát, tôi cho rằng có thé xác
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Hằng Phương
SỰ CHUYEN DOI THI PHAP
TU’ CA DAO CO TRUYEN DEN CA DAO
HIEN DAI
(Trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt)
Chuyên ngành: Văn học dân gian
Mã số : 50407
LUẬN ÁN TIÊN SĨ NGỮ VĂN
HÀ NỘI - 2004
Trang 2ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Hằng Phương
SỰ CHUYEN DOI THỊ PHÁP
TỪ CA DAO CO TRUYEN DEN CA DAO
HIỆN ĐẠI(Trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt)
Chuyên ngành: Văn học dân gian
Mã số : 50407
LUẬN ÁN TIÊN SĨ NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học
GS TS NGUYÊN XUÂN KÍNH PGS TS TRÀN ĐỨC NGÔN
HÀ NỘI - 2004
Trang 3MỤC LỤC
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TE CUA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ CHUYEN DO! THI PHÁP TỪ
CA DAO CÓ TRUYEN DEN CA DAO HIỆN ĐẠI S22 2t 2222 errerrerrree 12
1.1 Thi pháp, thi pháp học và thi pháp văn học dân gỉan -««- =5 seeeerrrrss 13
1.1.1 Thi pháp và thi pháp hỌC - - <1 E111 SH HH kề 13
II (0 T).,)0 1 2 1 088nn8Ẻeaea- 15
1.2 Khái niệm ca dao cô truyén và van dé ca dao hiện đại
1.2.1 Khái niệm ca dao cổ truyỀN 5: St t1 111111111 11111111111 1111111111 111111 H1 Hy tiểu
1.2.2 Vấn đề ca dao hiện đại + 5< 22112131231 8113 1125119511 151 18 11011 HH Hy nen 19
SỰ CHUYEN ĐỎI DE TAI VÀ CAM HUNG CHU DAO 0 ccccccccccccsssesssessseesseessesssesssessseessees 51
TỪ CA DAO CO TRUYEN DEN CA DAO HIỆN DAD ceccccccscccscsssesssssessseesecssessecssesseeseeees 51
2.1 Dé tài trong ca dao cỗ truyền và ca dao hiện đại -. <-<c<cccxeesxsesrsererersrsree 52
2.1.2 Vấn đề đề tài trong sáng tạo văn học nghệ thuật và việc nghiên cứu nó trong quá trình tìm hiểu các yếu tố thi pháp của ca dao người Việt - 2+2 + +2 + +2 £+E£zEE+eE+exzseseczxczx 54 2.1.3 Những đề tài có mặt trong CO MAO - + +: + tk tk E911 8E 2E EEkrkrerrrree 58
2.2 Cảm hứng chủ đạo trong ca dao cỗ truyền và ca dao hiện đại -<- 78
2.2.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo và việc tìm hiểu cảm hứng chủ đạo trong văn học nghệ
1/1 — Ö-5 ằ 78
2.2.2 Cam hứng chủ đạo trong cũ đd0 + 3c E 1261151111 115E15111111 1111111111111 He rrkre 80
s0 (((((((c ốc 93
SỰ CHUYEN DOI CUA NHÂN VAT TRU? TÌNH À - 2 SG S1 E1 212212711211271211 111cc.93
TỪ CA DAO CO TRUYEN DEN CA DAO HIỆN ĐẠI
3.1 Các khái niệm
3.1.1 Khái niệm nhân vật trữ tình cece cece cece << 1101000101111 11111111 11111111111 1110102 1111151111 ke 94 3.1.2 Khái niệm nhân vật trữ tinh trong ca d0 - - - - + + ++*‡EEEv+xxseeeeeressseeeerrrxes 95
3.2 Những điểm tương đồng và dị biệt về phương diện nhân vật trữ tình giữa ca dao cỗ
truyền và ca đao hiện đại -«««-« « « « « « x n n m 97
3.2.1 Những điểm tương đồng + 5E SE E3 E221 22111312 11811151181 11111 01H Hy gu 98
3.2.2 Những diém dị biệt
8101 142
SỰ CHUYEN DOI NGÔN NGỮ Q 2n 2H TỰ 212112111211211211212211 11210 are 142
TỪ CA DAO CO TRUYEN DEN CA DAO HIỆN ĐẠI À - G25 2S 22s 142
4.1 Ca dao với các phương thức nghệ thuật tạo hình và biếu hiện -s<-cese<cxsxse=c+ 144
Trang 44.1.1 Khai niệm phương thức tạo hình, phương thức biểu hiện và mối quan hệ giữa chúng với
chức năng phản ánh hiện thực của văn học nghệ thuật và ca dao - ‹- - 144
4.1.2 Những khác biệt giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại trong việc sử dụng các
31/411:834/103/14() 505) 0 ÓỒỞẺ:dẦ - 147
4.2 Ca dao với tính mơ hồ đa nghĩa trên bình diện ngôn ngữ văn học 163
4.2.1 Khái niệm tính mơ hồ đa nghĩa trong văn học nghệ thuật 5-5 163
4.2.2 Những khác biệt của tính mơ hồ đa nghĩa trên bình diện ngôn ngữ văn học trong ca dao
cổ truyền và ca dao hiện đại - 2 SE S8 E23 E3 3212311 Hv Hy TH HH TH HH rước 164
2201/0001 .35 179
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 22-22222125 11E21111711221112111121112111211 xe 188
Trang 5QUY UOC TRÌNH BAY
1 Về nghĩa của ký hiệu
a Chữ số A rập (1,2,3 ) đứng ở bên trái mỗi lời ca dao cô truyền là số
thứ tự của lời đó trong bộ Kho tàng đồng thời là tên gọi của lời khi kết hợp
với chữ cái đầu của lời ca đao; đứng ở bên trái mỗi lời ca dao hiện đại là số thứ
tự của lời đó trong sách trích dẫn
b Sau môi lời ca dao cô truyén:
Chúng tôi lay nguyên văn các chú thích về xuất xứ mỗi lời ca dao in trong
bộ Kho tàng (chỉ dựng bản chớnh nờn chỉ ghi xuất xứ bản chớnh)
- Các chữ cái là tên sách (viết tắt) được dùng dé tap hợp ca dao vào bộ
Kho tàng
- Coc chữ số La mo là ton tập và quyên soch
- Các chữ số Ả rập là tên trang sách có ghi lời đó
Vớ dụ: 1 Ai ăn cau cưới thỡ đền
Tuổi em cũn bộ chưa nên lay chong
HPVI64 NASLI22b NGCK 118b TCBDI199 TNPDI 17
Nhu vậy, lời ca dao Al ở trên có | bản chính được ghi trong 5 sách: Hat
phường vải, trang 164; Nam âm sự loại, tập I, trang 22b; Nam giao cổ kim lý
hạng ca dao chy giải, trang 118b; Thi ca b6nh dõn Việt Nam, tập IJ, trang 199;
Tục ngữ phong dao, tập I, trang 17.
Riờng 3 cuốn sóch Tuc ngữ và dõn ca Việt Nam (Tục ngữ ca dao dõn caViệt Nam) tho cú ký hiệu riờng, sẽ trỡnh bày cựng với bảng chữ tắt sau:
1 ANPT An Nam phong thé thoai
2.CDTCM Ca dao trước cách mang
3 CDTH Ca dao sưu tầm ở Thanh Hóa
4 CVPD Cé Viét phong dao
5 DCBTT Dõn ca Bỡnh Trị Thion
6 DCNTBI Dõn ca Nam Trung bộ, tập I
7.DCNTBH Dõn ca Nam Trung bộ, tập I
Trang 68 DCTH
9 ĐNQT 10.
HT
LHCD NASLI NASLII NASUIH 17.NGCK
TCBDII TCBDVI THQP
TNPDI TNPDII
VNPII VNPII
Nam phong giải trào Phong giao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ
Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tap I Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tập II Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tap III Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tập IV
Thanh Húa quan phong
Tục ngữ phong dao, tập I Tục ngữ phong dao, tập II
Tục ngữ va don ca Việt Nam, xuất bản lần thứ nhất, tập ITục ngữ và dõn ca Việt Nam, xuất bản lần thứ nhất, tap IITục ngữ ca dao don ca Việt Nam, xuất ban lần thứ bay
c Sau modi lời ca dao hiện đại:
Chữ cái sau mỗi lời ca dao hiện đại là tên (viết tat) của các cuốn sách chúng
tôi lấy làm tư liệu nghiên cứu Tôn trọng tính lịch sử của tư liệu, chúng tôi ghinguyên dạng tên sách, tập sách do Nhà xuất bản in, ví dụ: Ca dao chống Mỹ cứunước áp ba, Ca dao chồng Mỹ cứu nước tap !,
Sau đây là bảng chữ viết tắt:
Trang 71 CDCMCN t ba Ca dao chống Mỹ cứu nước tập ba
2 CDCMCN t IV Ca dao chống Mỹ cứu nước tập IV
3 CDVN 1945-1975 Ca dao Việt Nam 1945-1975
4 CDST từ 1945 đến nay Ca dao sưu tầm từ 1945 đến nay
5 CHOGLD Cụ Hồ ở giữa lũng don
2 Về quy ước dùng ký hiệu
Coc ký hiệu thung bỏo về xuất xứ của ca dao cô truyền và ca dao hiện đại chỉ
áp dụng trong trường hợp những lời trích dẫn ca dao rút từ các cuốn sách
Trường hợp các lời ca dao nằm trong phần trích dẫn nguyên văn một ý kiến nào
đó hoặc lấy từ các bài viết lẻ, chúng tôi dùng chú thích (tra ở phần tài liệu tham
khảo) đê chỉ dân xuât xứ.
Vớ dụ:Lời ca dao Ch 211 sau ryt từ bộ Kho ràng, chỳng tụi thụng boo xuất
xứ bằng ký hiệu:
211 Chẳng tham vựa lúa anh đây
Tham năm ba chữ cho tay thé gian
TCBDI503 TCBDIII 146 TNDI 85
Cũn lời ca dao sau lay từ một bai viết, chỳng tui dung chy thích dé chỉ danxuất xứ:
Con Bộ lot chun lot hoa
Chỳng em not da not cổ [92.46 ]
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TÉ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
SỰ CHUYEN DOI THI PHAP TỪ CA DAO CO TRUYEN
DEN CA DAO HIEN DAI
Suy cho cùng, nghiên cứu khoa học là nhằm thoả mãn những nhu cau về
nhận thức va cải tạo thé gidi Đề thực hiện được điều đó một cách tốt nhất trongđiều kiện có thé, không thé không dựa trên cơ sở lý luận và thực tế của chuyênngành Những cơ sở khoa học đó nếu được chuẩn bị đầy đủ sẽ tạo điều kiện chonghiên cứu khoa học có thé thực hiện tốt những chức năng cơ bản như mô tả,
giải thích, tiên đoán và sáng tạo khoa học Và chính những chức năng trên sẽ giúp nghiên cứu khoa học đạt được mục đích đã đặt ra.
Thực hiện luận án Sw chuyển đổi thi pháp từ ca dao cỗ truyền đến ca dao
hiện đại cũng cần đi theo con đường nhận thức như trên Ở đây, xây dựng,
chuẩn hoá, thống nhất các khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đối tượngnghiên cứu là van đề cần được xem xét Đặc biệt, sự ưu tiên chú ý đến nhữngvan đề khác có mỗi quan hệ với ca dao hiện đại - một bộ phận thơ dân gian gâynhiều ý kiến tranh luận tất sẽ phải đặt ra ở chương này
1.1 Thi pháp, thi pháp học và thi pháp văn học dân gian
Nếu đặt vấn đề nghiên cứu một cách đầy đủ thì nhiều nội dung sẽ phải giảiquyết ở mục này Tuy nhiên, do điều kiện tư liệu và trong giới hạn của đề tàiluận án, người viết chủ yếu quan tâm đến những khái niệm cơ bản của khoa họcthi pháp, khoa học thi pháp chuyên ngành; qua đó thể hiện quan điểm về việc sử
dụng các khái niệm trong phạm vi đê tài luận án.
1.1.1 Thi pháp và thi pháp học
Trang 9Theo các nhà nghiên cứu, cho tới nay vẫn chưa tìm thấy một cách hiểuthống nhất về khái niệm thi pháp và thi pháp học.Một số nhà lý luận văn học
Nga như M.Khrapchenko, A.Bushmin, G.Pospelov, P.Nikolaev, L.Timofeev
đều cho răng hiện nay các định nghĩa về thi pháp đều mơ hồ hỗn hợp, quan hệcủa nó với nhiều bộ môn nghiên cứu văn học chưa được xác định rõ ràng [Dẫntheo 143.57] Trong thực tế, cách hiểu về các khái niệm trên của các nhà nghiêncứu Nga khác nhau và giữa họ với các nhà nghiên cứu Pháp, Mỹ cũng có nhiềuđiểm không tương đồng Tuy vậy, “nếu chưa đi sâu vào các khía cạnh riêng lẻ
mà cần có cái nhìn tong quan, thì không thé không thấy rang, dù khác nhau bao
nhiêu, thi pháp vẫn có một phạm vi xác định Đó là nghé thudt và thì pháp học là
khoa học nghiên cứu văn hoc với tu cách là một nghệ thuật Định nghĩa này có
thể bao hàm mọi cách hiểu rộng, hẹp khác nhau nhất về thi pháp và thi pháphọc”[143.57] Aritxtôt (384 - 322 tr.CN) - nhà bác học và triết học Hylạp cô đạitrong cuốn Thi pháp hoc đã xác định thi pháp hoc là khoa học nghiên cứu vềnghệ thuật thi ca như là một nghệ thuật Sau ông, các nhà thi pháp học vẫn tiếptục duy trì truyền thống nghiên cứu đó
Ở Nga, các nhà nghiên cứu đã có những phát biểu chính thức về thi pháp
học qua các công trình của mình Chang hạn, V Zhirmunsky trong Nhiệm vucủa thi pháp học (1919 - 1923) viết: “Thi pháp học là khoa học nghiên cứu văn
học như là một nghệ thuật” V V Vinôgradov (1963) cũng nêu định nghĩa: “Thi
pháp học là khoa học “về các hình thức, các thể, các phương tiện, phương thứcsáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ, về các kiêu cấu trúc, các thé loại tác phẩm vănhọc C Khráptrencô - một trong những đại diện tiêu biểu của trường phái thi
pháp học lịch sử ở Liên Xô viết: “Không hề kỳ vọng một định nghĩa thật đầy đủ,
thật bao quát, tôi cho rằng có thé xác định thi pháp học như môn khoa học nghiên cứu các phương thức và phương tiện thé hiện cuộc sống bằng nghệ thuật, khám phá cuộc sống bằng hình tượng” [70.242] Có thé nói, đây là một trong
những định nghĩa tổng quát nhất và thuyết phục nhất về thi pháp học [34.298]
Trang 10Các nhà nghiên cứu phương Tây xem ra ưa những đối tượng nghiên cứu cụthé hơn R Jakobson (1960), từ góc độ ngôn ngữ học xác định nhiệm vụ thi
pháp học là “nghiên cứu chức năng thơ của phát ngôn thơ” TS Todoror (1973)
thì coi đối tượng của thi pháp học là các “thuộc tính đặc trưng của ngôn từ vănhọc”, “các quy luật chung của sự tồn tại của văn học” Cũng có khi, thi pháp họcđược thu hep trong một thé loại thi ca, chang hạn Từ điển thuật ngữ phê bìnhvăn học phương Tây hiểu thi pháp học là: “hệ thống lý luận hay học thuyết laythơ làm đối tượng nghiên cứu để khám phá các quy tắc và nguyên tắc sáng tác
thi ca” Trong công trình Việt Nam văn học sử yếu của nhà nghiên cứu Dương
Quảng Hàm (Việt Nam) hoặc trong công trình Thi pháp học khái thuật cua
Trương Tư Tự (Trung Quốc), thi pháp học còn được hiểu thu hẹp hơn, chỉ là hệ
thống phép tắc, cách luật của thơ [143.58]
Ở Việt Nam, các nhà khoa học đã vận dụng những vẫn đề lý luận trên vàonghiên cứu cụ thé Tuy nhiên, mới qua tìm hiểu một số định nghĩa về thi pháp
và thi pháp học, chúng ta đã thấy bộc lộ nhiều quan điểm khác nhau Vấn đềkhông đặt ra ở đây là phê phán quan điểm nao, song chọn cách hiểu nao là điều
cần thiết Tác giả sách Văn học và thời gian cho răng: “Nhìn chung, có hai cách
hiểu về thi pháp Một là lý luận khoa học về nghệ thuật ngôn từ Truyền thốngnày có từ Aritxtôt, Horace, Boa Lô Một số tác giả hiện đại phương Tây như R.Jakobson, N Frye, TS Todorov xem thi pháp là lý luận về các quy luật chungcủa văn học, của thê loại ( ) Hai là, hệ thống các nguyên tắc sáng tạo của một
tác giả, nhóm tác giả hoặc trường phái, giai đoạn, thời đại mà với chúng, các
sáng tác đã được tạo ra trong thực tế văn học Ở đây, điều quan trọng không phải
là các khái niệm lý luận của nhà lý luận, mà là cách quan niệm, cách hiểu của
nha văn đã chi phối cách sáng tác, vận dụng ngôn ngữ, hư cấu nhân vật, bộc lộ
cá tính, xây dựng thé loại Cách hiểu này cũng có truyền thống từ Aritxtét,
nhưng quan niệm thi pháp như thé ton tại cùng văn học, trong văn học và trướcAritxtốt nhiều” [146.10]
Trang 11Trong luận án này, chúng tôi cơ bản tán đồng khái niệm thi pháp theo cách
hiểu thứ hai
1 1.2 Thi pháp văn học dân gian
Nhìn một cách khái quát thì lịch sử thi pháp học là một quá trình phát triển
theo chiều hướng tích cực Cùng với bước di của thời gian, bộ môn khoa học này càng ngày càng được chuyên biệt hoá, lúc đầu nó là một bộ phận nằm trong
mỹ học và lý luận văn học, sau tách ra trở thành bộ môn khoa học độc lập Đối
tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học này cũng dần dần được mở rộng, đầutiên là thơ sau đó là cả thơ và văn xuôi; đầu tiên là văn học viết sau đó là cả vănhọc viết và văn học dân gian Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian khôngchỉ mở rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu của khoa học thi pháp mà còn đemđến cho bộ môn khoa học này những kết quả khả quan và mở ra những hướngnghiên cứu có hiệu quả.(Chăng hạn, công trình của Prốp và hướng nghiên cứu
cấu trúc) Vậy thi pháp văn học dân gian là gì? Nghiên cứu thi pháp văn học dân
gian là nghiên cứu những vân đê gì?
Crapxốp (1906-1980) - nhà pholklore học Xô viết cho rằng: “Thi pháp với
tư cách là tổng hợp những đặc điểm hình thức nghệ thuật của các tác pham ngôn
từ bao gôm:
a Những đặc diém của câu trúc tác phâm;
b Hệ thống những phương tiện phản ánh, nhờ những phương tiện này màvăn học viết và văn học dan gian xây dựng những bức tranh về cuộc sống,
những hình tượng vé con người va tai tao những hiện tượng khác nhau cua thực
tại (các sự kiện lịch sử; sinh hoạt và đạo đức của con người; thiên nhiên);
c Những chức năng tư tưởng thâm mỹ của cấu trúc tác pham và những
chức năng tư tưởng thâm mĩ của các phương tiện thê hiện tác phẩm (sự thê hiện
một cách xúc cảm trước hiện thực, sự đánh giá những sự kiện và hành vi cua
Trang 12nhân vật, sự khám phá ý đồ sáng tạo cùng giá trị tư tưởng nghệ thuật và tay nghềsáng tạo ra tác phâm) [Dẫn theo 81 27-28].
Crapxốp còn cho rằng văn học dân gian và văn học viết có cái chung,nhưng đồng thời văn học dân gian có đặc điểm riêng là sáng tạo của quần chúngnhân dân Ông lại chỉ ra rằng, thi pháp văn học dân gian còn là những đặc điểmcủa hình thức, của cách thức thể hiện và biểu hiện riêng của từng nghệ nhân.Cuối cùng thi pháp bao gồm cả những đặc điểm của dân tộc [Dẫn theo 81.28]
Như vậy, tuy chưa chính thức định nghĩa về thi pháp văn học dân giansong Crapxép đã có ý thức phân biệt sự khác nhau giữa thi pháp văn học viết vàthi pháp văn học dân gian khi đưa ra khái niệm thi pháp Có thể nói, Crapxốp đãgián tiếp phát biểu định nghĩa thi pháp văn học dân gian và thực chất, khái niệmthi pháp văn học dân gian đã được nhà folklore học Xô viết này xác định
Chu Xuân Diên trong bài viết Vẻ việc nghiên cứu thi pháp văn học dângian cũng đã khăng định tầm quan trọng của việc nghiên cứu thi pháp văn học
dân gian và định nghĩa như sau:
“Thi pháp văn học dân gian là toàn bộ các đặc điểm về hình thức nghệ
thuật, về phương thức và thủ pháp miêu tả biểu hiện, về cách cấu tạo đề tài, cốt
truyện và phương pháp xây dựng hình tượng con người Việc nghiên cứu thi
pháp văn hoc dân gian bao gồm từ việc khảo sát những yếu tố thi pháp riêng lẻ
như phép so sánh thơ ca, các biểu tượng và luật thơ, các mô típ và cách cấu tạocốt truyện, cách mô tả diện mạo bên ngoài và tâm lý bên trong của nhânvật đến việc khảo sát những đặc điểm thi pháp chung của từng thê loại, và cuốicùng là nêu lên những đặc điểm phổ thông và những đặc điểm dân tộc của thipháp văn học dân gian nói chung Nghiên cứu thi pháp văn học dân còn bao gồm
cả việc khảo sát những đặc điểm phong cách cá nhân của người sáng tạo và diễn
xướng trong mối quan hệ với những đặc điểm thi pháp truyền thông.”[24 19]
Trang 13Các định nghĩa ở trên cho thấy thi pháp nói chung, thi pháp văn học dângian nói riêng là vấn đề khá rộng Nó không chỉ bao gồm các yếu tố hình thứcnghệ thuật đơn thuần mà còn là những yếu tố nội dung mang tính hình thức Đó
là những yếu tố nằm trong văn bản Riêng với bộ phận văn hoc dân gian, ngoàinhững yếu tô nam trong văn bản được coi là đối tượng khảo sát chính, yếu tốngoài văn bản như đặc điểm phong cách cá nhân của người sáng tạo, phươngthức diễn xướng cũng cần được xem xét Bởi nó góp phần làm nên nét riêngbiệt của tác phẩm văn học dân gian, tạo ra thi pháp văn học dân gian
Nghiên cứu sự vận động biến đổi của thi pháp ca dao, việc xác định yếu tônao nam trong bình diện thi pháp là cần thiết Tất nhiên, hạn định các yếu tố thipháp nằm trong giới hạn nghiên cứu cũng cần phải đặt ra Quy chiếu vào luận
án, chúng tôi xác định những yếu tô thi pháp chủ yếu cần nghiên cứu là để tdi,cảm hứng chủ đạo, nhân vật trữ tình và ngôn ngữ Đây không chỉ là những yếu
tố thi pháp quan trọng trong văn bản trữ tình mà còn là những yếu tổ thi pháp có
sự vận động biến đổi rõ rệt trong ca dao người Việt Ngoài ra, yếu tố ngoài văn
ban ca dao - phương thức diễn xướng có vai trò không nhỏ trong việc biểu đạt nội dung trữ tình cũng sẽ được đề cập đến trong những trường hợp cần thiết.
Chúng tôi hy vọng, tìm hiểu phương thức diễn xướng là một trong những côgắng bước đầu góp phần hoàn thiện hướng nghiên cứu ca đao theo tỉnh thần
khoa học thi pháp.
1.2 Khái niệm ca dao cỗ truyền và vấn đề ca dao hiện đại1.2.1 Khái niệm ca dao cô truyền
Có thê nói, nhiều vấn đề liên quan đến việc nhận diện ca dao cổ truyền như
hệ chủ đề, đề tài, chức năng và đặc điểm thi pháp đều đã được minh định Cácnghiên cứu về ca dao cô truyền của giới khoa học nước ta trong đó có nhiều nhàfolklore học không những đã khẳng định sự tồn tại của thé loại ca dao ma cònxác nhận răng có thi pháp ca dao Tất cả những điều đó đã tạo nên một quan
Trang 14niệm khá nhât quán về ca dao cô truyền Tuy nhiên, khái niệm ca dao cô truyền vân cân được thông nhat cách hiệu.
Thuật ngữ ca dao đã từng được dùng với nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau.Theo nghĩa gốc thì “ca là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc
điệu” [180 26].
Và một thời “ca dao là danh từ chung chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành
phô biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu” [180 26] Ở trường hợp
này, ca dao đông nghĩa với dân ca.
Trên thực tế, nội hàm khái niệm ca dao đã dần dần có sự thu hẹp Hiện nay,các nhà nghiên cứu cơ bản thống nhất “dùng danh từ ca dao dé chỉ riêng thànhphần nghệ thuật ngôn từ (phan lời thơ) của dân ca (không ké những tiếng đệm,tiếng lay, tiếng dua hoi)” [180 26] Với nghĩa nay, ca dao là bộ phận chủ yếu vaquan trọng nhất của tho dân gian truyền thống Thí dụ lời ca dao: Con duyên kểđón người đưa / Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng được xem là rút ra từ bàidân ca quan họ Bắc Ninh Còn duyên với những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưahơi như sau: Còn duyên (là duyên) kẻ đón (kẻ đón) người đưa Hết duyên (làduyên) đi sớm (đi sớm) về trưa (chứ trưa) mặc lòng Người còn không đôi tôi
cũng (6 không là) còn không, (Ha hội ha, hu hội hư là hứ hội hừ),
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giới nghiên cứu nước ta đã sử dụng
tập hợp từ ca dao hiện đại (hay ca dao mới) dé phân biệt với ca dao cổ truyén(còn gọi là ca đao cổ)
Nhu vậy, ca dao cổ truyền (hay ca dao cô) là khái niệm chỉ riêng thành
phan nghệ thuật ngôn từ (phan lời tho) của dân ca (không ké tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) được sáng tác và sưu tâm chủ yếu từ Cách mạng Tháng Tám
trở VỀ trước.
1.2.2 Vấn đề ca dao hiện đại
Trang 15Tìm hiểu ca dao hiện đại, muốn hay không cũng phải đề cập đến một số
van đề có liên quan tới sự ra đời, tồn tại, phát triển và những tiêu chí nhận diện
nó Bởi trên thực tế, trong xã hội hiện đại, có nhiều tác phẩm thơ ca hoặc doquần chúng sáng tác lưu truyền hoặc do các nhà thơ chuyên nghiệp sáng tác đều có đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật mang dấu ấn dân gian Vậythực chất, ca dao hiện đại với tư cách là một thể loại của sáng tác dân gian cócòn tồn tại? Thời điểm ra đời, tình hình phát triển và đặc điểm thi pháp của nó rasao? Dựa trên cơ sở nào mà ta có thé nhận diện được bộ phận thơ dân gian này?
Đó là những vấn đề mà chúng tôi sẽ cố gắng làm sáng tỏ trước khi đưa ra khái
niệm ca dao hiện đại.
1.2.2.1 Thực tế tôn tại của ca dao hiện đại
Có hay không có văn học dân gian hiện đại? Đó là vấn đề đã từng gây
nhiều ý kiến tranh luận trong giới nghiên cứu nói chung Ở Liên Xô cũ, từ
những năm 30 của thế kỷ XX, các cuộc thảo luận về vấn đề này đã từng diễn ra
khá sôi nỗi Một số ý kiến phủ nhận “Cái hiện đại” trong văn học dân gian,không công nhận có folklore hiện đại Song, nhiều nhà khoa học Nga như: V E
Guxep, S.Nadobelep, K V Tsixtốp v.v vẫn khăng định có sự tồn tại của
folklore trong thời kỳ hiện đại.
Ở Việt Nam, từ những năm 60, van đề văn hoc dân gian hiện đại cũng đã
được đặt ra Đặc biệt, vào năm 1969, cuộc thảo luận về vấn đề này trên Tạp chí
Van học đã thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu.
Trong điều kiện lịch sử xã hội mới, những hình thức văn hoá văn nghệ dângian đích thực gần như vắng bong; nhu cầu tinh thần của nhân dân cũng gần nhưđược thoả mãn bởi sự phát trién mạnh mẽ của những sáng tạo nghệ thuật chuyênnghiệp, vi thé có ý kiến cho rang văn học dân gian không còn cơ sở dé tôn tai
[135.44] Hoặc gần đây có những nhà nghiên cứu phân vân về tương lai của thể
loại tiêu biêu có tính linh hoạt và có sức sông lâu bên như ca dao.
Trang 16Tuy nhiên, phần đông các nhà nghiên cứu vẫn khăng định sự tồn tại tự
nhiên và vai trò quan trọng của văn học dân gian hiện đại trong đời sống xã hội.
Theo dòng thời gian, những ý kiến của các tác giả như Hà Châu [17], Vũ NgọcPhan [134], Chu Xuân Diên [26], Trần Đức Các [5], Nguyễn Văn Diệu [29],Nguyễn Tấn Đắc [32], Trần Quốc Vượng [185], Trần Gia Linh [92] Cao HuyĐỉnh [37], Đặng Văn Lung [93] đều khẳng định sự ton tại của văn học dân gian
hiện đại và vai trò của nó trong đời sông xã hội hiện nay.
Có thể nói, trong những sáng tác dân gian hiện đại, ca dao là một thể loại
khá tiêu biểu, có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội Theo giới thuyết ở phần
mở đầu, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu những lời ca dao hiện đại được sáng tác
và sưu tầm từ 1945 đến 1975 Từ 1975 đến nay vì những lý do chủ quan vàkhách quan, phong trào sáng tác cũng như công tác sưu tầm, nghiên cứu bộ phận
ca dao mới này còn nhiêu điêu bât cập.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi đã mở ra một kỷ nguyên
mới-kỷ nguyên độc lập dân tộc- tạo điều kiện cho xã hội Việt Nam phát triển về mọimặt, trong đó có sự phát triển của khoa học Văn học dân gian Tất nhiên, sự pháttriển của khoa học văn học dân gian năm trong sự phát triển chung của toàn bộnên văn hoá mới, trên cơ sở ba nguyên tắc dan tộc hod, đại chúng hoá và khoahọc hóa mà Đảng ta đã đề ra trong bản Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943
Thực ra, môn khoa học nghiên cứu thực sự có tính chất khoa học về văn
học dân gian được ra đời, phát triển trên cơ sở những sang tạo văn hoa văn nghệdân gian và những thành tựu của việc sưu tầm, giới thiệu, nghiên cứu vốn vănhoá văn nghệ đó Vậy, cùng với những sáng tạo văn hoá văn nghệ dân gian, thể
loại ca dao ở giai đoạn lịch sử mới này tôn tại và phát triên như thê nào?
Từ năm 1945 đến 1954 - một năm sau cách mạng và suốt chín năm khángchiến chống thực dân Pháp, thực hiện chủ trương “cách mạng hoá tư tưởng,quần chúng hoá sinh hoạt” do Đảng phát động, các nhà văn hoá và văn nghệ sĩtrong những đợt đi thâm nhập thực tế “đã có dịp được chứng kiến một sự phát
Trang 17triển ram rộ và phong phú của phong trào văn nghệ quần chúng”[25.87] Cùng
với các thé loại khác của sáng tác dân gian, ca dao trong thời kỳ này xuất hiện
dưới những hình thức hết sức sáng tạo và độc đáo: “ca dao dán trên báng súng,
tông dao, lưỡi mác, bi đông, nồi chảo, ba lô, viết trên tường, trong lòng máng
tre, “di theo” chiếc đòn gánh của anh nuôi gánh com ra trận địa”[25 88]
Có lẽ hình thức sáng tạo sau là trường hợp rất hiếm gặp trong sáng tác thơ
ca dân gian Theo Hoài Thanh, trong Nói chuyện thơ kháng chiến, ở “chiến dịch
Cao - Bắc - Lang (1950) một đồng chí cấp dưỡng gai vào nam cơm gánh ra trận
địa cho bộ đội chiên đầu mây câu thơ:
Mời anh xơi năm cơm chay,
An no lấy sức phanh thay quân thù.
Bộ đội chiên đâu ngoài mặt trận đáp lại cũng băng cách dán trả mây câu
thơ vào chiếc đòn gánh gánh cơm:
Hôm nay tớ nhận cơm chay,
Ngày mai tớ gửi mười Tây làm quà "[ Dẫn theo 26 51]
Điều kỳ diệu gì sẽ xảy ra khi những tác phâm thơ ca ấy được quần chúng
đón nhận, lưu truyền, sáng tạo và nhân lên trong sinh hoạt lao động, chiến đấu?
Từ năm 1954 đến năm 1975 - thời kỳ dân tộc ta phát động cuộc khángchiến thần kỳ chống dé quốc Mỹ xâm lược ở miền Nam và xây dựng Chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc, các hình thức đa dạng của ca dao lại được khơi nguồn vàphát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết Những tập Ca dao chống Mỹ, Ca dao chiến
sĩ liên tục ra đời từ phong trào sáng tác, sưu tầm ca dao ở tiền tuyến Ở hậuphương, các tập ca dao về chủ đề sản xuất và xây dựng cuộc sống mới, tất cảcho tiền tuyến như: Hang về (Ca dao về thương nghiệp), Cửa chung (ca dao về
chống tham 6 lãng phi), Đẩy lời sóng gió (ca dao phòng chống lụt bão), Biết đâu
nên vợ nên chong từ đây (ca dao về sản xuất và hôn nhân), Anh đèn bổ tic (ca dao về bổ túc văn hoá), Thay người di xa (ca dao về nông nghiệp), Ngàn xanh
Trang 18(ca dao về lâm nghiệp), Khoi dong nước lên (ca dao về thuỷ lợi) lần lượt được
xuất bản Lại có một số tập ca dao sưu tầm tập hợp từ các phong trào thi đua sản xuất và chiến đấu, từ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ được ra
mắt độc giả: Ca dao kháng chiến, Ca dao sưu tam (từ 1945 đến nay) Một sốnhà xuất bản thời đó như: Nhà xuất bản Văn học, Nhà xuất bản Quân đội nhândân, Nhà xuất bản Phé thông đã rất tích cực trong việc sưu tầm, tuyển chọn cadao Đặc biệt, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, trong nhiều lần xuất bản còn
mở han một chuyên mục phan ánh tình hình sáng tác, sưu tam và hướng dẫn
cách thức sáng tác, sưu tầm ca dao cho quần chúng, nhất là các chiến sĩ ngoài
mặt trận Chang hạn, trong cuốn Ca dao chống Mỹ cứu nước tập ba, Nhà xuấtbản ghi: “Chúng tôi xin mach nước với các đồng chí là nên thuộc thật nhiều cadao truyền thống, học lấy cách suy nghĩ bằng hình tượng của nhân dân lao động,học lấy lời ăn tiếng nói của nhân dân, học cả lối biểu hiện nữa” [11.69] Banbiên tập còn phân tích nội dung và hình thức nghệ thuật một lời ca dao tiêu biểu
có nội dung chống Mỹ với nhan đề: “Cần thêm rất nhiều thơ ca căm thù nhưthế” Như vậy, rõ ràng dù đây là phong trào văn hóa văn nghệ không chuyên,song yêu cầu về chất lượng trong đó có tính tư tưởng là điều mà các nhà xuấtbản hết sức quan tâm Điều đó còn cho thấy, số lượng ca dao mà ngày nay
chúng ta lưu giữ được cũng mới chỉ là một phần được tuyên chọn từ trong số vÔ vàn lời ca dao đã từng ra đời và lưu truyền trong quần chúng.
Sau 1975, các nhà xuất bản vẫn rải rác cho ra đời một số cuốn sưu tập cadao mới như: Ca đao Việt Nam (1945-1915), Ca dao chống Mỹ cứu nước chọnloc, Cụ Hồ ở giữa lòng dân, Ca dao về Bác Hồ, Ca dao kháng chiến chong
Trang 19qua di chợ đường xa, Ai ơi chớ lây chong non là một sô lời ca dao tiêu biêu ra
đời trong các phong trào sáng tác, sưu tầm thời đó.
Tuy nhiên, hiện tượng sáng tác ca dao như sáng tác thơ không làm mất đivai trò quan trọng của việc sáng tạo và diễn xướng ca dao theo phương thức cổtruyền Những sinh hoạt tập thể mà các thành viên trong đó dựa trên giai điệudân ca cô truyền dé đặt lời mới vẫn xuất hiện trong xã hội hiện đại Hình thức
văn nghệ phù hợp với hình thái sinh hoạt tập thể như hò tiếp vận, hò đối đáp
cũng vẫn được duy trì và trong những thời điểm lịch sử cụ thể, nó phát triểnthành phong trào ca hát quần chúng rất mạnh mẽ Những sinh hoạt hò hát vừanêu chính là “biến thê trong những điều kiện xã hội mới của các loại hò lao động
và hát đối đáp trước cách mạng” [25.238] Trong kháng chiến chống Mỹ, phongtrào “Tiếng hát át tiếng bom” cũng góp phần tích cực vào việc khơi dậy niềmsay mê sáng tạo thơ ca của quần chúng Có thê nói, các hình thức ca hát trên là
mảnh đât màu mỡ đê ca dao nảy mâm và phát triên.
Những ghi chép sau của các nhà nghiên cứu, nhà văn là một vài minh hoạ
chưa day đủ cho phong trào sáng tao và thưởng thức thơ ca dân gian sôi nổi, hồn
nhiên đó.
Trong bài Những người sáng tác ca dao ở nông thôn hiện nay, tác gia Đặng
Văn Lung đã miêu tả một đêm lao động và sáng tác ca dao như sau: “Ở đâykhông thể có sự thống kê chính xác nào về số lượng ca dao hôm ấy Câu nàytiếp câu kia như tranh lợp nhà, khi giống nhau ở phần đầu, khi giống nhau ởphần giữa hay phan cuối, thậm chí giống nhau hai phần ba hay cũng bài ấy đôi
đi may chữ Người ta không nghĩ đến chất lượng câu ca dao vừa làm, cũngchăng nghĩ đến việc ghi lại, sửa chữa dé gửi đến một bài báo nao, chỉ miễn sao
động viên được mọi người vui vẻ, hăng hái hoàn thành công việc của minh.
Người ta cũng không thể nhớ được câu ca dao ấy do ai làm ra”[95]
Đây là một đoạn miêu tả cảnh sinh hoạt văn nghệ trong khuôn khổ truyền thống cũ do nhà văn Trần Đăng ghi lại vào thu đông năm 1949: “Xâm tối, anh
Trang 20chính trị viên xem đồng hỗ tính nhằm một chương trình sinh hoạt văn nghệ cap
tốc Kiểm thảo nội bộ không còn gì để kiểm thảo nữa, ở các nhà, các trung đội đã bắt đầu vui hát Chèo Éttipô tau mã cười nôn ruột Thơ Tình quân dân, ý
nghĩa anh là bộ đội đi giết giặc, tôi là dan ở nhà tăng gia sản xuất Những lời haingười ngâm đối đáp văn hoa rất dài Giọng ngâm tốt sang sảng của hai đội viênthi nhau ngân dai và đọc | ra n: “Anh øà chiến sĩ ngàn phương”, “Tôi đi tô thắmđiệu đời đêm /ay” nghe phơi phới, non trẻ, tươi thắm lạ thường ” [ Dẫn theo
25 238].
Bài viết Từ một giọng hò quen thuộc (báo Quân đội nhân dân số 3890 ra
ngày - 12/3/1972) lại miêu tả cảnh sinh hoạt hò hát trong lao động của một đơn
vị thanh niên xung phong trong đó có “Sửu và Thức là hai cô ở tổ đánh min” nồitiếng về “giọng hò hay” và về “tài xuất khẩu thành hò”:
“Cuộc đối đáp của chúng tôi đang ở phút hào hứng Cậu Ngà vừa mới cất
lên một câu: Em rằng min giỏi nhất min,
Dọa chồng có dọa giật mìn hay không?
Nguyễn Thị Thức liền trả lời ngay:
Min kia chị dé mở duong Cho chong ra trận diệt phường xâm lăng!
Vợ em khuôn phép giỏi giang,
Dạy chẳng chắc han cũng không dùng min
Ngà ta đỏ mặt tía tai lên, đành chịu khen: giỏi giỏi, nhưng phải truy cho cô
ta một câu nữa mới được:
Quê em han dat gan ga,
Quả khé thì ngọt, dan bà thì chua
Lập tức cậu ta bị Thức dồn luôn:
Có chua mới at mui tanh,
Quê hương đánh giặc nổi danh Nam Ha
Có về Kim Bảng cùng ta,
Trang 21Dé biết đàn bà vác giáo đuối Tây "[Dẫn theo 25 498]
Đó là những cảnh sinh hoạt văn nghệ, hò hát của quần chúng trongkháng chiến chống Pháp và chống Mỹ mà các tác giả ghi lại được Còn biết baonhiêu lần sinh hoạt văn nghệ, bao nhiêu cuộc hò hát và bao nhiêu lời ca dao, baonhiêu di ban ca dao nảy sinh trong cuộc sống sinh hoạt, chiến đấu, lao động như
thê mà ta chưa sưu tâm lưu giữ được?
Thực tế sáng tác, sưu tầm, xuất bản ca đao ở trên cho thấy, trong giai đoạn
lịch sử hiện đại, ca dao nói riêng, các hình thức sinh hoạt văn hoá văn nghệ dân
gian nói chung van tôn tại và phát triển Có thé khang định rang, chủ trương vănnghệ phục vụ cuộc sống lao động và chiến đấu, văn nghệ trở về với cội nguồndân tộc của Đảng là nhân tổ quan trọng thúc đây phong trào văn hoá, văn nghệquan chúng, góp phan bảo lưu và phát triển các hình thức sáng tạo văn nghệ dân
gian cô truyền trong đó có thơ ca Tuy nhiên, sự ton tại, phát triển đó trước hết
xuất phat từ nhu cầu và khả năng sáng tạo, thưởng thức văn nghệ của đại bộphận quần chúng nhân dân Nói như nhà thơ Xuân Diệu, đó là sự tồn tại kháchquan, không thê cưỡng lại được của hình thức sáng tạo nghệ thuật theo phươngthức tập thể và truyền miệng ngay cả trong những điều kiện lịch sử mới của đờisống nhân dân Hình thức sáng tạo này tuy không còn là hình thức duy nhất xưakia, song vẫn tiếp tục tồn tại dé đáp ứng một loại nhu cầu sáng tạo tinh thần mànhững hình thức sáng tạo theo phương thức văn học thành văn không thể thoả
mãn được [Dẫn theo 25 89].
Tất nhiên, do đòi hỏi cấp thiết của cuộc sống chiến đấu lao động khẩntrương trong điều kiện lịch sử xã hội mới, do chưa có thời gian dé trau chuốt gọtrũa, do được văn bản hoá quá sớm , nhiều tác phẩm ca dao hiện đại còn ở dạngphác thảo, chưa đủ độ chín về nội dung và hình thức biểu hiện, cá biệt có nhữnglời ca dao thuần tuý mang tính tuyên truyền, hô khẩu hiệu, ít chất thơ
Từ khi đất nước thống nhất đến nay, sáng tác dân gian ngày càng phải đốimặt với một thức tế: tự vận động dé tồn tại bên cạnh những loại hình văn học
Trang 22nghệ thuật chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp vốn có nhiều ưu thế về nộidung và hình thức biểu hiện Song, văn học dân gian hiện đại trong đó có ca dao
vẫn tiếp tục tồn tại (tuy có chiều hướng lắng xuống), tự nguyện đóng “vai trò
“ngự sử” trong đời sống dư luận” [92.47]
Bên cạnh những lời ca dao đã được sưu tầm thiên về âm hưởng ngợi ca: cangợi Đảng Bác, ca ngợi cuộc sống mới, ca ngợi những con người dũng cảmtrong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược , còn một bộ phận không nhỏ ca daoxuất hiện trong thời kỳ hiện đại vẫn đang lưu truyền trong sinh hoạt của quầnchúng hoặc in lẻ tẻ trong các bài viết nhưng vì những lý do khách quan và chủquan mà ta chưa sưu tầm, tuyên chọn, giới thiệu đầy đủ Bộ phận ca dao nàyngoài một số lời mang âm hưởng ngợi ca có không ít lời chứa đựng nội dung hàihước châm biém, phê bình giáo dục đậm chất thời sự khá sâu sắc và thắm thia
Xét về cả nội dung và thi pháp, bộ phận ca dao này có nhiêu vân đê đê chúng
ta quan tâm.
Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc những năm 60, 70,làm ăn tập thé theo kiểu cũ dé tạo ra “lỗ hồng” dé các hiện tượng tiêu cực xuấthiện và ca dao mới đã kịp thời lên tiếng:
Mỗi người làm việc bằng hai,
Để cho chủ nhiệm mua đài mua xe
Mỗi người làm việc bằng ba,
Để cho chủ nhiệm xây nhà, xây sân [92.45]
Cũng trong thời kinh tế bao cấp ấy, những hiện tượng “lật đời” như lời ca
dao sau cũng được đưa vào ca dao:
Thủ kho to hơn thủ trưởng Vào nhà thủ trưởng lại tưởng thủ kho
[92.46]
Cá biệt có lời ca dao mang âm hưởng tục ngữ, phản ánh mối quan hệ bat
bình dang nay sinh giữa tướng tá và binh lính Đáng lưu ý là ở chỗ hiện tượng
Trang 23này tuy không phô biến nhưng rất thực dù trong thời hiện đại và lời ca dao sử
dụng lỗi chơi chữ khá độc đáo:
CÁN BỘ LÁT CHUN LÁT HOA CHÚNG EM NÁT DA NÁT CỎ
[92.46].
Trong xã hội hiện đại, nhiều lời ca dao lưu truyền trong dân gian, tuy chưa
được sưu tầm, xuất bản, song nó thực sự là những tác phẩm gây được sự chú ý của công chúng tiếp nhận và là những bài học nhân sinh sâu sắc hoặc những
“liều thuốc trường sinh" không phải mua bằng tiền bạc
Đó là những lời châm biếm nhẹ nhàng nhưng thâm thúy sâu cay kiểu ngườimuốn làm ra vẻ khác đời như trường hợp là thi sĩ sau:
Nhà thơ là phải đánh răng
Mặc quan áo mới và năng gội dau
Có lẽ, chính cuộc sống khó khăn, thiếu thốn về vật chất trong giai đoạnchuyền đổi nền kinh tế thị trường đã sản sinh ra những tác phẩm truyền miệng
kiểu như lời ca dao sau Cùng với nội dung mang tính hài hước, điều thú vị là lời
ca dao này sử dụng khá linh hoạt thể thơ lục bát và đã có đị bản:
Vợ mình là con người ta, Con mình do vợ đẻ ra,
Negam ta với họ chang bà con chỉ
Trang 24dao chỉ dùng để đùa vui, về mối quan hệ gần gũi nhưng nghe “rất phi lý” giữa
người chồng và người vợ (không hăn là dùng để phản ánh hiện thực theo nghĩa đen của văn bản) Nhưng, dù hiểu theo nghĩa nào, vào thời diém lịch
sử nao thì lời ca dao trên vẫn như một món ăn tinh than phù hợp với khẩu vịhài hước của người dân lao động Việt Nam trong cuộc đời còn quá nhiều lo
toan, vat vả.
Đôi khi, thế hệ trẻ hiểu lầm về lớp người đi trước Song, nên chăng trong
một vài trường hợp cụ thé, chúng ta cũng nên suy ngẫm Lời ca dao “tinhquái” sau phải chăng là sự phát hiện tinh tường của con mắt dân gian và nó đã
chọc đúng “tim đen” của một số người tham quyền cố vị:
Tre già măng mọc đúng rồi,Moc đâu thì mọc đừng choi ghế ông
Không chỉ quan tâm đến những vấn đề kinh tế, chính trị, ca dao giai đoạn
này còn có những lời phản ánh các khía cạnh tế nhị trong cuộc sống riêng tư của
con người - vẫn đề lựa chọn hạnh phúc gia đình Xin dẫn một lời ca dao với hai
đị bản sau:
DỊ bản 1: - Nồi tròn lại up vung tròn,
Bao nhiêu nồi méo vẫn còn đợi vung
DỊ bản 2: - Noi tròn lại up vung tròn,
Bao nhiêu noi méo van còn la vung.
Hai dị bản là hai “cuộc đời”, hai sắc thái trữ tình của văn bản ca dao Điều đóchứng tỏ lời ca dao này đã vận động theo quy luật sáng tao của tác phẩm dangian và thực sự gây được hứng thú đối với chủ thé sáng tao và công chúng tiếpnhận Từ cách nói hình ảnh “nồi nào vung ấy” trong văn học dân gian truyềnthống, các tác giả hiện đại đã đưa ra ít nhất hai tình huống không mấy dễ chịu
mà những người không may mắn có được sự hoàn thiện trời cho trong cuộc đời
thường gặp phải.
Trang 25Một số người hay thơ, làm thơ “theo kiểu dân gian” cũng là hiện tượng đáng
lưu ý Bút Tre Đặng Văn Đăng là một trong những người làm thơ như thế Ông
có một số tập thơ xuất bản vào những năm 60 và đã từng bị phê là có nhiều câunom na, tự nhiên chủ nghĩa Thơ ông nôm na Điều ay ông công nhận Nhungtheo ông, đó là những tác phẩm viết ra dé tuyên truyền chủ trương chính sáchcủa Dang [184.8] Điều thú vị là từ khi những van tho nôm na và cái bút danhBút Tre ra đời, nhiều vần thơ “đán nhãn” Bút Tre được xuất bản miệng khắp nơi.Vậy chính ông - Bút Tre Đặng Văn Đăng đã khơi nguồn cho phong trào sáng tác
và truyền khẩu thơ ca từ những năm 60 của thế kỷ XX đến những ngày này của
thế kỷ XXI Những vần thơ “dán nhãn” Bút Tre mà dân gian xuất bản miệng ấy
nên chăng có thể sưu tầm và xếp vào bộ phận ca dao hiện đại cho dù nó có “ngd
ngộ” hay đôi khi “ngô nghé” đi nữa; bởi dau phải cứ văn học nghệ thuật là phải
cực hay? Ngay văn học chuyên nghiệp cũng có hiện tượng những tác pham chuahay bên cạnh những tác phẩm tuyệt diệu Và biết đâu, cái ngồ ngộ, ngô nghé ay
là dụng ý, là một biện pháp của nghệ thuật trào phúng mới? Quần chúng nhândân trong thời kỳ hiện đại có cả công nhân, trí thức mà chăng lẽ không thể chỉnhcho những câu ca sau “chính danh" hơn, đúng “phép tắc ngữ nghĩa” hơn:
Chi về công tác bảo tàng,
Cũng là công việc cách mang giao cho.
Hay: - Hôm nay trời nhẹ mây cao
Anh Ga ga rin bay vào vũ tru (tru).
Hoặc : - Anh đi công tac Buôn Mê,
Thuột xong một cái lại về cung em
V.V
Nguyễn Bảo Sinh cũng là một hiện tượng sáng tác “theo kiểu dân gian”
Song, có lẽ thơ ông làm ra dé tự thưởng thức, tự ngâm nga, tự triết lý về cuộc
đời, không nhăm mục đích tuyên truyền như Bút Tre Đặng Văn Đăng “Ông làmthơ như một cách ghi nhật ký, ghi lại những ý nghĩ bất chợt mỗi khi ông ngẫm ra
Trang 26một điều gì đấy trên cơ sở quan sát hiện thực và mỗi khi ông rút ra được kinhnghiệm gì đấy từ cuộc đời ông” [161.15] Đáng chú ý là thơ ông có “chất dângian” khá đậm nét Từ cách cho ra “những bài thơ truyền khâu” [161.15] đến
cách suy ngẫm về cuộc đời từ những quan sát thực tế Cả lối kết cau thường gặp
trong ca dao xưa đến lối nghĩ rất hài, hay “rất người” khá độc
đáo như trong một vài vần thơ dưới đây:
- Cùng chung một chuyến đò ngang
Kẻ thì sang bến người đang trở về
Lái do lai mãi thành mê
Sang về chẳng biết mình về hay sang?
- Con ta không phải của ta
Tai hoa của no mới là cua ta,
Của chim cua nồi trong nhà,
Của ta rồi sẽ lại là của con
- Vợ là thánh chỉ vua ban
Có sao dung vậy không ban đúng sai.
- Khi mê bùn chỉ là bùn
Ngộ ra mới biết trong bùn có sen
- Khi mê tiền chỉ là tiễn Ngộ ra mới biết trong tiền có tâm
- Khimé dâm chỉ là dâm
Ngộ ra mới biết trong dâm có tình
[161.15]
Song, có lẽ hiện thời vẫn nên gọi Nguyễn Bảo Sinh là nhà thơ không chuyên
(nhưng hóm hinh, có tài) như ông đã có lần tự nhận trong thơ “Làm thơ anh chỉ
nghiệp dư” Ông sẽ trở thành nhà thơ dân gian, thơ ông sẽ trở thành thơ dân gian
nếu như những sáng tác đó được công chúng không những đón nhận mà còn lưutruyền, gìn giữ theo quy luật của sáng tạo văn học nghệ thuật dân gian
Trang 27Vẫn ít nhiều mang tính chất tự phát, văn học dân gian nói chung, ca dao nói
riêng trong thời đại ngày nay tất không tránh khỏi có tác phẩm mang nội dung
tiêu cực, hoặc mâu thuẫn trong tư tưởng tác phẩm để kẻ xấu có thể lợi dụng Song, điều đó không hề ảnh hưởng đến âm điệu chủ đạo tích cực của ca
dao hiện đại mà còn cho ta thấy đầy đủ hơn về diện mạo của nó và hiểu đượcchính xác quần chúng công-nông-binh-trí thức hiện nay “đang nghĩ gì và muốn
gì”?[25.241].
Phải chăng trong thời kỳ hiện đại, chỉ ở Việt Nam mới có một phong trào
sáng tác và thưởng thức thơ ca độc đáo và rộng khắp? Thực tế không phải
như vậy Ở Trung Quốc - một nước láng giềng gần gũi ta về mặt địa lý và văn
hóa cũng đã từng có một phong trào văn hóa văn nghệ và thơ ca tương tự như
ở nước ta những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Ở Trung Quốc trong những năm từ 1937 đến 1949 - những năm Đảng cộng
sản và nhân dân Trung Quốc kháng chiến chống phát xít Nhật xâm lược và đối phó
với bọn Quốc dân đảng phản động cũng có một phong trào văn nghệ quần chúngsôi nỗi rộng khắp - phong trào “văn nghệ Diên An” Gọi là phong trào “văn nghệDiên An” nhưng thực chất đó là phong trào văn nghệ phát triển sâu rộng ở phạm vinhiều vùng trong toàn quốc Có điều, Diên An là nơi phong trào văn nghệ quầnchúng phát triển đầu tiên và mạnh mẽ; đồng thời cũng là nơi Trung ương Đảng
cộng sản Trung Quốc tô chức cuộc toa dam văn nghệ Diên An nôi tiếng (1942), mở
ra một giai đoạn mới cho văn nghệ cách mạng Trung Quốc - văn nghệ “tiễn lên
theo phương hướng công - nông - binh”
Ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống phát xít Nhật, văn nghệ quầnchúng, trong đó có các sáng tác thơ ca đã rất phát triển Các phong trào thơ đầuphó, tho bang súng, thơ chiến hào day lên mạnh mẽ, rộng khắp trong các tanglớp nhân dân và trong quân đội Đó phần lớn là những sáng tác không chuyên
được “quần chúng công nông và được các chiến sĩ con em nhân dân sáng tác ra
trong cuộc dau tranh vùng lên giải phóng và trong chiến đấu ác liét”[158 269]
Trang 28Những hình thức đa dạng và hoạt động sôi nổi của phong trào thơ đầu phố
như thơ dán lên tường, lên vách đá, rải dưới dạng truyền đơn phát triển sâu
rộng trong các khu căn cứ địa cách mạng và cả trong những khu vực quân
Tưởng Giới Thạch nắm quyền kiểm soát
Những cuộc vận động sáng tác thơ báng súng, thơ chiến hào, thơ truyềnđơn, vè cũng là những hoạt động văn nghệ sôi nổi trong quân đội Trung Quốcthời bấy giờ
Các sáng tác truyền miệng trong nhân dân cũng hết sức được coi trọng Các
loại dân ca cũ và mới lân lượt được sưu tập và xuât bản.
Bên cạnh những sáng tác thơ ca ngăn gọn còn có những tác phâm trườngthi kiểu dân ca của nhiều nhà thơ chuyên và nghiệp dư ra đời Các tác phẩm đómang nội dung mới song về thủ pháp biểu hiện thì lại hap thu được “chất đinh
dưỡng” từ dân ca, vận dụng nhiều câu đặc sắc trong dân ca chăng hạn, có tác
giả đã sử dụng cốt truyện đẹp đẽ và hình thức “tín thiên du” (điệu hát của dân caThiểm Bắc) vào sáng tác thơ ca
Tuy nhiên, một số lượng khá lớn thơ ca ra đời từ phong trào văn nghệ quầnchúng như trên đã không được sưu tầm lưu giữ đến ngày nay
Có thé thay răng, phong trào văn nghệ nói chung, phong trào sáng tác thơ
ca nói riêng ở Trung Quốc trong thời kỳ kháng chiến chống phát xit Nhật, dautranh với quân đội Tưởng Giới Thạch có nhiều nét tương đồng với phong trào
văn hoá văn nghệ và sáng tác ca dao ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám, trong
những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Nét tương đồng đó thê hiện ở
đường lối văn nghệ đúng đắn của các Đảng cộng san, ở khả năng văn nghệ dồi
dào của quần chúng nhân dân, ở truyền thống văn nghệ dân gian phong phú củamỗi dân tộc, ở tính chất tuyên truyền đôi khi bộc lộ rõ trong cách tô chức hoạtđộng văn nghệ va trong nội dung tác phẩm v.v
Trang 29Tât nhiên, vân có những nét đặc thù trong phong trảo văn hoá văn nghệ của
môi dân tộc, chăng hạn, trong truyên thông văn nghệ và thơ ca dân gian, trong cách vận dụng đường lôi văn nghệ của Đảng vao thực tiên sản xuat và chiên dau
cụ thê
1.2.2.2 Van dé tiêu chí nhận diện ca dao hiện đại
Như đã xem xét, sự tồn tại và phát triển của văn học dân gian trong thời kỳ
hiện đại là một thực tế lịch sử Điều đó đã được nhiều nhà nghiên cứu khangđịnh Song, “văn học dân gian hiện đại không phải là lĩnh vực duy nhất trong đờisống văn hoá nghệ thuật của nhân dân lao động, mà tồn tại trong những mốiquan hệ chang chit, phức tạp với văn học quần chúng và văn học thành văn”[26.49] Hiện trạng đó khiến cho việc nghiên cứu văn học dân gian hiện đại nói
chung, xác định tiêu chí nhận diện ca dao hiện đại nói riêng gặp không ít khó
khăn, trở ngại.
Trong một cuộc trao đối khoa học về van đề thi pháp ca dao hiện đại, GS
TS Lê Chi Qué đã phân loại những sáng tác thơ ca trong thời hiện đại mà xưa
nay chúng ta quen gọi chung là ca dao ra thành ba bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là những sáng tác thơ ca của các tác giả chuyên nghiệp
và nghiệp dư không qua môi trường sinh hoạt, diễn xướng Quá trình sáng tác,
lưu truyền những tác phẩm này giống như văn học thành văn Ví dụ: những tập
ca dao của Trần Hữu Thung; phong dao của Tản Đà, và những sáng tác củamột số tác giả khác được văn bản hoá ngay sau khi ra đời Đó là những sáng tác
năm trong lĩnh vực nghiên cứu của văn học thành văn.
- Bộ phận thứ hai gồm những sáng tác thơ ca của các tác giả chuyên nghiệpnhưng đã được dân gian hoá; (chăng hạn lời ca dao: Tháp Mười đẹpnhất bông sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ của Bảo Định Giang), hoặcnhững sáng tác thơ ca trong phong trào văn nghệ quần chúng (như ca dao xuất
hiện trong các cuộc thi sáng tác ca dao, ca dao dán trên bi đông, bang súng )
Trang 30sau được quần chúng đón nhận, lưu truyền Một số lời trong đó đã có dị bản.
Những sáng tác như vậy vẫn được coi là ca dao thuộc loại hình trữ tình dân gian
và là đôi tượng nghiên cứu của khoa học văn học dân gian.
- Bộ phận thứ ba gồm những tác pham ca dao ra đời trong môi trường sinhhoạt của quần chúng, có chức năng ứng dụng thực hành Đó là những tác phẩm
ca dao được sáng tao và diễn xướng theo phương thức cổ truyền Chang han,những lời được sáng tác theo phương thức tập thể và truyền miệng dựa trên
những làn điệu dân ca cô truyền, những lời được ra đời ngay trong sinh hoạt hò
hát tập thé Day là những tác phẩm ca dao đích thực, ca dao với tu cách là một
thê loại của sáng tác dân gian.
Chúng tôi tán thành quan điểm trên của GS TS Lê Chi Qué nhưng cũngmuốn được chia sẻ với băn khoăn của tác giả Vũ Ngọc Phan khi ông cho răng:
“phân biệt thật rạch ròi thế nào là thơ và thế nào là ca dao là một điều rất
khó”[131 76].
Và, trong thực tế, không phải lúc nào cũng xác định được chính xác nguồngốc ra đời cũng như theo dõi được quá trình lưu truyền của các lời ca đao Bởivậy, trên cơ sở ý kiến phân loại trên, chúng tôi thấy cần đưa thêm những tiêu chí
cụ thé hon dé nhận diện bộ phận thơ dân gian này Có thể những điều mà chúng
tôi sẽ nêu sau đây chỉ là mot cách nhận diện ca dao hiện đại Song, nó cũng góp
phần tạo ra ngôn ngữ đối thoại thống nhất trong phạm vi luận án
Trong một bài viết về van đề nghiên cứu văn học dan gian hiện đại, tác giảChu Xuân Diên đã nêu quan điểm: “Nếu xem xét văn học dân gian hiệnđại hay văn học dân gian mới là giai đoạn phát triển của văn học dân giantruyền thống trong những điều kiện lịch sử mới sau cách mạng, thì trước tiên cầnphải thong nhất nhận định về ban chat thâm mỹ, về đặc trưng loại biệt của vănhọc dân gian nói chung”[26.39] Đó là một trong những đề xuất lý luận có tính
chất gợi mở về hướng nghiên cứu văn học dân gian hiện đại Ca dao hiện đại là
một bộ phận thơ dân gian tồn tại và phát triển trong những điều kiện lịch sử mới
Trang 31cũng cân được xem xét theo định hướng nghiên cứu trên Việc định ra tiêu chí
nhận diện ca dao hiện đại cũng nên bắt đâu từ việc xem xét bản chât thâm mỹ và những đặc trưng cơ bản không chỉ cua văn học dân gian cô truyền ma còn của văn học dân gian hiện đại.
Văn học dân gian do nhân dân lao động sáng tác và lưu truyền Bởi vậy, nó
mang tính tập thể và truyền miệng Theo các nhà nghiên cứu, đó là những đặc
trưng cơ bản nhất, phân biệt văn học dân gian với văn học thành văn Nếu không
có cái nhìn sâu sắc về những đặc trưng vừa nêu, có thé chúng ta sẽ sa vào quan
niệm phiến diện, hình thức chủ nghĩa dẫn đến những hiểu biết chưa thấu đáo,thậm chí lệch lạc về những đặc trưng quan trọng của bộ phận văn học loại biệt
này.
Tính tập thể và tính truyền miệng là những phương thức sáng tác, lưutruyền của văn học dân gian Vấn đề đó đã được các nhà nghiên cứu thống nhấtxác định Đối với văn học dân gian hiện đại, đó là vấn đề còn gây nhiều ý kiến
tranh luận.
Nhưng, trước tiên, chúng tôi muốn tìm hiểu tính tập thể và tính truyềnmiệng không chỉ với tư cách là những phương thức sáng tác và lưu truyền, màcòn với tư cách là những phạm trù thâm mỹ của văn học dân gian Ngay cảnghiên cứu tính tập thể và tính truyền miệng với tư cách là những phương thứcsáng tác và lưu truyền cũng cần thận trọng, tránh nhận định một cách chungchung, thiếu cơ sở khoa học Chang hạn, nhà nghiên cứu văn học dân gian Đỗ
Bình Trị đã nhận xét một cách có cơ sở về tính tập thể với tư cách là phương
thức sáng tác lưu truyền như sau: “dang sau khái niệm “sáng tác tập thé” ( )van tôn tại một cách hiểu mơ hồ và trừu tượng về vẫn đề tác giả văn học dângian Thực chất của cách hiểu này là phủ nhận vai trò của cá nhân trong sáng tácvăn học dân gian, đồng nhất tính tập thể với tính phi cá nhân ” Và ông chorằng: “ Tập thể không phải là một thứ “công ty vô danh” Lịch sử folklore cácdân tộc ghi nhận vai trò của các nghệ nhân dân gian ngay từ thời c6” [177.11]
Trang 32Do đó, một mặt không thé phủ nhận vai trò quan trọng là những phương
thức sáng tác, lưu truyền của tính tập thé và tinh truyền miệng, mặt khác, không
thé không đi sâu tìm hiểu bản chất thắm mỹ của các đặc trưng này
Với tư cách là những phạm trù thâm mỹ của văn học dân gian, tính tập thể
và truyền miệng sẽ được nhìn nhận từ góc độ sâu hơn, với diện bao quát hơn,
trong sự vận động xa hơn Trên cơ sở đó, chúng ta có điều kiện xem xét văn họcdân gian đúng như sự tồn tại của bản thân nó - một thực thê sống và vận động
trong quá trình lịch sử.
Tính tập thể được nhìn nhận với tư cách là một phạm trù thầm mỹ thể hiện
rõ nét ở chỗ: những hiện thực đời sống khách quan được phản ánh trong tácphẩm là những hiện tượng đời sống gây được tác động mạnh mẽ vào nhận thứckhông chỉ của một cá nhân nào đó mà của cả một cộng đồng người nhất định
Từ nhận thức đó sẽ nảy sinh những sáng tác dân gian tập thể Theo các nhànghiên cứu, những sáng tác dân gian đó mang tâm lý sáng tác tập thể Như vậy,đặc trưng tập thể không chỉ phản ánh thực tế sáng tác (sáng tác tập thể) mà cònbộc lộ những giá trị thâm mỹ (là một phạm trù thâm mỹ) của tac pham dân gian.Những giá trị tham mỹ dân gian này không mang dấu an nghệ thuật độc đáo cánhân mà mang dấu ấn nghệ thuật độc dao tập thé
Có thé nói, ở ca dao cô truyền, tinh tập thé thường thé hiện ở cả hai
phương diện: là phương thức sáng tác lưu truyền và là phạm trù thâm mỹ của tác
phẩm
Ở ca dao hiện đại, tình hình có khác Điều đáng lưu ý là, tính tập thể với tư
cách là một phạm trù thâm mỹ có vai tro quan trọng trong việc nhận diện tacphẩm văn học dân gian hiện đại nói chung, ca dao hiện đại nói riêng khi trongquá trình vận động lịch sử, tác phẩm không mang đặc trưng tập thê với tư cách
là phương thức sáng tác lúc nó mới ra đời Chăng hạn, lời ca dao sau lúc đầu là
do một người sáng tác, song trong quá trình lưu truyền, nó đã trở thành tài sản
chung của dân gian Điều đáng nói là, lời ca dao chứa đựng những giá trị thẩm
mỹ tập thé và đã có di bản:
Trang 33Đêm khuya ai gọi sang đò
Có phải thóc thuế thì cho xuống thuyén
Thóc thuế chở không lấy tiền
Có nước nóng uống chèo lién sang ngay
Mặc trời gió rét đêm nay
Thịt da tê buốt cứng tay cũng chèo
Hoàng Tuyên CDST (từ 1945 đến nay)
DỊ bản:
Đêm khuya có tiếng gọi đò,
Có phải thóc thuế thì cho xuống thuyên
Thóc thuế xin chở trước tiên,
Có nước nóng uống chèo lién sang ngay
Mac du gio rét dém nay,
Thịt da tê buốt cứng tay cũng chèo.
giản hóa một đặc trưng quan trọng của văn học dân gian, thậm chí phủ nhận cả
sự ton tại của văn học dân gian hiện đại Như đã nêu, tính truyền miệng của văn
học dân gian có liên quan tới những điều kiện sống của nhân dân lao động thờixưa, đặc biệt, nó có quan hệ mật thiết với hoàn cảnh lịch sử của hình thức vănhọc sơ khai buôi đầu Nhưng, tính truyền miệng không chỉ là phương thức sángtác và lưu truyền mà còn là một đặc trưng thâm mỹ của văn học dân gian Có thểnói, càng ngày ý nghĩa thâm mỹ của tính truyền miệng càng đóng vai trò quantrọng trong sự tồn tại và phát triển của văn học dân gian Nhà nghiên cứu Chu
Xuân Diên còn cho răng đên văn học dân gian hiện đại, ý nghĩa thâm mỹ trở
Trang 34thành ý nghĩa duy nhất của tính truyền miệng và “ý nghĩa thắm mỹ của tinh
truyền miệng trong văn học dân gian làm cho văn học dân gian trong phần lớn
trường hợp mang tính chất là một thứ nghệ thudt biểu diễn” [26.43] Điều đóphần nào lý giải hiện tượng: đã có chữ viết, thậm chí ngày nay có rất nhiềuphương tiện, cách thức chuyền tin, song văn học dân gian vẫn chủ yếu lưutruyền bằng truyền miệng Ca dao chống Mỹ là một ví dụ tiêu biểu Nó khôngchỉ xuất hiện trên báo tường, trong các cuộc thi sáng tác ca đao mà còn được cấtlên trên đường hành quân, bên đôi bồ tiếp vận, trong những dip thanh niên nam
nữ gặp gỡ nhau khi sản xuất và chiến đấu Chính trong những thời điểm giao
tiếp trực tiếp sinh động cảm tính ay, ca dao hién dai moi phat huy tối đa giá tri
thâm mỹ của lời ca Trong thực tẾ, có những lời ca dao hiện đại mang dấu ấn rõrệt của lỗi đối đáp nam nữ - một hình thức diễn xướng dân gian, có giá trị nghệthuật biểu diễn dân gian
Thí dụ: 74 Dù anh văn hoa lớp mười
Anh chưa ra trận, em thời không yêu
Dù anh sắc sảo, mỹ miéu Nếu không ra trận, không yêu làm chong.
75 Dù em nhan sắc tuyệt vời
Em không đánh Mỹ, anh thoi không yêu
Dù em duyên dáng, mỹ miêuNếu không đánh Mỹ, đừng kêu muộn chong
CDCMCN t IV
Trong ca dao cô truyền, những lời mang dấu ấn của lối đối đáp và “thứ
nghệ thuật biéu diễn” dân gian hồn nhiên như thé được sử dụng khá phổ biếnnhư chúng ta đã thấy
Một đặc trưng nữa của văn học dân gian mà ngày nay chúng ta cần xem
xét một cách linh hoạt khi nghiên cứu là tính di bản Ở bộ phận văn học dân gian
cô truyền, tinh di bản được coi là đặc trưng tất yếu và phổ biến; tuy nhiên, như
Trang 35vậy, không có nghĩa là tat cả các tác phẩm văn học dân gian cũ đều có di ban
hay nói chính xác hơn là đều đã sưu tầm được di bản Ở bộ phận văn học dân
gian hiện đại, sỐ lượng tác phẩm có dị bản còn rất thưa thớt Chang han, trongcuốn Ca dao Việt Nam 1945 -1975, tac giả Nguyễn Nghia Dân chi sưu tập được
dị bản của một số lời ca dao Đó là các lời C 92, Ch 130, L 248, L 249, Q367, A
476, D 544, Tr 732 Song, không thé căn cứ vào hiện tượng đó mà đi đến chỗnghi ngờ sự tồn tại của văn học dân gian hiện đại Có thé nghĩ đến nhiều nguyênnhân: thời gian chưa đủ dé nảy sinh di bản, còn nhiều di bản lưu truyền trong
dân gian mà ta chưa sưu tầm khai thác được, v.v Bởi vậy, hiện tại, đối với văn
học dân gian hiện đại nói chung, ca dao hiện đại nói riêng, vấn đề dị bản chưathé đặt ra như một đặc trưng bắt buộc phải có
NHƯNG, ĐÃ LÀ SÁNG TÁC DÂN GIAN
THI SOM MUON GÌ TÁC PHAM CUNG SE
CÓ DỊ BAN NEU CHUNG TA VẤN TAO DIEU
KIEN CHO NO TON TAI VA PHAT TRIEN.
NEN, VIỆC THEO DOI SỰ VAN DONG CUA
TAC PHAM VA CÓ HÌNH THỨC SUU TAM, NGHIÊN CỨU KỊP THO! VAN LA HƯỚNG DI
CÓ CƠ SỞ KHOA HOC VA CAN THIET.
Chung ta không thê noi đên sự tôn tại va phat triên cua van hoc dân gian
hiện đại, của ca dao hiện đại mà không tìm hiéu vê tính truyên thông và sự vận
động, biến đồi của tính truyền thống trong tiến trình lich sử.
Các nhà nghiên cứu folklore đã bàn khá nhiều về tính truyền thống và mốiquan hệ gắn bó khăng khít giữa truyền thống và ứng tác Ở đây, chúng tôi muốn nóiđến vai trò của tính truyền thống chủ yếu trong việc nhận diện tác phẩm Vậy, tínhtruyền thống trong văn học dân gian được hiểu như thế nào?
Trang 36Chúng ta biết rang, khi đã có một số lượng nhất định tác phẩm, quá trình
lựa chọn những truyền thống nghệ thuật hình thành Những truyền thống nghệ
thuật nào phù hợp với tâm lý tập thể, phù hợp với sự sáng tác và lưu truyền bằngmiệng sẽ được lưu giữ và trở thành “vốn liếng nghệ thuật” cho các cá nhân tiếptục khai thác dé tham gia ứng tác, ngược lại, nếu không phù hợp sẽ bị đào thải
Như vậy, truyền thống không chỉ bao gồm những nhân tố cũ mà còn gồmnhững nhân tổ cũ đã được cải biên và những nhân tố mới được hình thành nếunhư những nhân tố mới đó phù hợp với nhu cầu thâm mỹ, với tâm lý tập thé củanhân dân lao động trong từng giai đoạn lịch sử Và, sự hình thành truyền thống
diễn ra liên tục theo quy luật lựa chọn của quá trình sáng tạo văn học nghệ thuật
dân gian Bởi vậy, tính truyền thống trong văn học dân gian cần được nghiêncứu theo quan điểm lịch sử Nghĩa là, tính truyền thống trong văn học dân giancần được nghiên cứu trong sự vận động, biến đổi của lịch sử
xã hội.
Tính truyền thống có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sáng tác
và lưu truyền Đó là điều không thể phủ nhận Song, điều muốn nhấn mạnh ở
đây là, trên cơ sở tính truyền thống, người nghiên cứu có thê đưa ra những tiêuchí nhận diện các sáng tác dân gian hiện đại trong đó có ca dao hiện đại Chăng
hạn, tiêp cận hai lời ca dao sau:
Con trời, còn Hước con non
Còn người thất học, ta còn phải lo.
CDVN (1945-1975)
Con trời, con nudc con non Con lúa chính phủ, em con cứ di
CDST (từ 1945 đến nay)
chúng ta có thé nhận định rằng: đó là những lời ca dao hiện đại được hình thành
trên cơ sở “cải biên” lời ca dao cô truyên:
805 Con trời, con nuoc con non
Con cô ban rượu, anh con say sưa.
Trang 37ANPT 6A BNQT 102B HHĐN 54
Hay lời ca dao:
638 Con ga tot mã vì lông
Răng đen vì thuốc, rượu nỗng vì men
HHĐN 224 LHCĐ 34B
trong ca dao cô truyền được tác giả dan gian dùng dé tao ra lời ca dao hiện đạitrên cơ sở tiếp nối “tứ thơ” rat tự nhiên và tài tinh:
Con gà tốt mã vì lôngRăng đen vì thuốc, rượu nông VÌ men
Ở đời muốn được tiếng khen
I tờ di học, dua chen với đời.
CDVN (1945-1975)
Trên đây là một số phân tích về bản chất thâm mỹ, về những đặc trưngloại biệt của văn học dân gian Nghiên cứu sâu về những vấn đề đó có thê sẽphát hiện ra quy luật vận động của văn học dân gian, của ca dao; đồng thời cũng
là dé tiến tới giải quyết những van dé còn tồn tại của việc nghiên cứu văn học
dân gian hiện đại và ca dao hiện đại; nhất là những van đề có liên quan đến tiêuchí nhận diện ca dao hiện đại - một bộ phận của thể loại văn học dân gian có sức
sông mạnh mẽ, bên bỉ cho đên tận ngày nay.
Thực tế cho thấy, ranh giới giữa một số thé loại của văn học dân gian cổ
truyền và văn học dân gian hiện đại, giữa ca dao cô truyền và ca dao hiện đại đôi
khi chưa có sự phân định rõ ràng Chăng hạn, đối với thê loại ca dao, các nhànghiên cứu lấy mốc lịch sử là Cách mạng Thang Tám năm 1945 dé phân biệt hai
bộ phận ca dao cô truyền và hiện đại Đó là cách phân chia có cơ sở khoa học,
phù hợp với sự phát triển của xã hội, văn hóa, lịch sử Song, nếu chúng ta quanniệm những lời ca dao cô truyền đã sưu tầm ở dạng “tĩnh” và những lời ca dao
cô truyền còn sống trong môi trường sinh hoạt của dan chúng là những lời ởdang “động” thì sẽ xảy ra tình trạng: ở dang “động”, chúng có thé ton tại dướihai hình thức Thứ nhất, chúng vận động trong môi trường sinh hoạt và những
Trang 38đặc điểm của truyền thống nghệ thuật cũ đã có sự cải biên Về van đề này, tácgiả Chu Xuân Diên trong bài viết Van dé nghiên cứu văn học dân gian hiện đại
đã có những kiến giải thoả đáng và định hướng nghiên cứu cụ thể Thứ hai,
chúng vận động trong môi trường sinh hoạt nhưng không có sự biến đổi Nhữnglời ca đao đó vẫn mang những đặc điểm của truyền thống nghệ thuật cũ Hìnhthức thứ hai vừa nêu không nhiều song không thể nói là không có Với nhữngtrường hợp ấy, tiêu chí nhận diện là mốc lịch sử rõ ràng chưa thỏa đáng
Sự phân tích có tính chất khái quát ở trên đã phản ánh phần nào quy luậtvận động của văn học dân gian trong tiến trình lịch sử Chúng tôi muốn lưu ýthêm rằng một bộ phận văn học dân gian, trong đó có ca dao, tồn tại trong môitrường sinh hoạt mà vẫn giữ nguyên toàn bộ những đặc điểm nội dung, hìnhthức nghệ thuật như chúng vốn có trước cách mạng thì không có lý do gì để xếp
nó vào văn học dân gian hiện đại, cụ thê là ca dao hiện đại được.
Van dé chúng tôi quan tâm hơn là ranh giới giữa ca dao hiện đại với thơ
của các tác giả chuyên nghiệp và thơ ca trong phong trào sáng tác văn nghệ quần
chúng Vấn đề này thực sự là mau chốt gây ra những tranh luận về sự ton tại haykhông ton tại ca dao hiện dai và như thé nao được coi là ca dao với tư cách làmột thê loại của sáng tác dân gian? Điều phức tạp gây ra những tranh luận vừanêu suy cho cùng bắt nguồn từ chỗ chúng ta chưa chú ý tìm ra quy luật vận động
của văn học dân gian nói chung và ca dao nói riêng, chưa nghiên cứu một cách
cụ thé bộ phận ca dao hiện đại và nhất là chưa định ra được tiêu chí nhận diện
⁄
no.
Căn cứ vao thực tế, theo chúng tôi, việc định ra tiêu chí nhận diện ca daohiện đại là cần thiết và các tiêu chí đó phải thỏa mãn một cách tương đối nhữngyêu cầu cụ thê về xác định ranh giới nêu trên
Ca dao cổ truyền mang những truyền thống nghệ thuật cũ, còn ca dao hiệnđại mang những truyền thống nghệ thuật cũ đã được cải biên và những truyềnthống nghệ thuật mới được định hình trong thời điểm lịch sử hiện tại Như vậy,
Trang 39dau ấn truyền thống đọng lại trong từng lời ca dao và đó là điều mà chúng tôiđặc biệt lưu ý khi tìm kiếm những tiêu chí nhận diện ca dao hiện đại với tư cách
là văn bản văn học dân gian đã định hình.
Ranh giới giữa ca dao hiện đại với thơ ca của các tác giả chuyên nghiệp,
thơ ca nảy sinh trong phong trào văn nghệ quần chúng khó xác định hơn rấtnhiều bởi giữa chúng có mối liên hệ chăng chịt, đôi khi có những thời điểm
chúng “gặp nhau, trùng lặp với nhau, hoà vao với nhau làm một” [26.50] Song,
giữa chúng vẫn có sự khác biệt bởi cuộc sống của chúng cơ bản là khác nhau Ở
ca dao hiện đại chăng hạn, với tư cách là một bộ phận của thể loại sang tac dângian, đương nhiên ít nhiều nó cũng phải vận động theo quy luật riêng của tho cadân gian và mang những truyền thống nghệ thuật của thể loại trữ tình này.Chang hạn, là sáng tác dân gian, tác phẩm sẽ mang đặc trưng tập thé, ít nhất với
tư cách là một phạm trù thâm mỹ, mang những đặc điểm nghệ thuật dân giantruyền thống và vận động theo quy luật của sáng tác dân gian như quy luật kế
thừa truyền thống, quy luật chọn lọc tập thê và những quy luật vận động biến đổi của lich sử xã hội Lời ca dao có tên tác giả sau có thể xác định là tác phẩm
ca dao hiện đại dù nó chưa hội đủ tất cả các đặc trưng của sáng tác dân gian
truyền thống bởi nó mang tâm lý sáng tác tập thể, mang dấu ấn nghệ thuật dângian truyền thống:
“Con kiến mày leo cành da
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Thang Mỹ cũng chang khác nàoMiễn Nam leo vào miễn Bắc leo ra
Loay hoay hơn chục năm qua
Leo vào rồi lại leo ra cùng đường ”
CDCMCN t ba
Nếu ở ca dao cô truyền, hiện thực đời sống khách quan thu hut sự chú ý của
tác giả dân gian là những vân đê thiên vê tâm sự riêng tư trong cuộc sông lứa
Trang 40đôi, thì ở ca dao hiện đại những sự kiện được quần chúng nhân dân chú ý nhất
lại là những van đề liên quan tới vận mệnh dân tộc như kháng chiến, xây dựng,
Tô quôc đât nước.
Có một số đặc điểm nghệ thuật được duy trì khá bền vững từ ca dao cô
truyền đến ca dao hiện đại là cách diễn đạt giản di, mộc mạc va lời ca dao
thường được làm theo thê thơ dân tộc - thể lục bát Có lẽ bởi đây là thể thơ có
“niêm luật ( ) khá giản di” [107.172] mà vẫn có sức biểu dat lớn Tuy nhiên,
không phải lục bát là độc quyền của sáng tác dân gian, song trong ca dao, lục bát được sử dụng với tỷ lệ rất cao (khoảng > 90%) và là phương tiện biểu đạt nội
dung hữu hiệu, sâu sac.
Còn thơ ca thành văn và thơ ca trong phong trào văn nghệ quần chúng chắcchắn cũng có quy luật vận động và đặc điểm nội dung, nghệ thuật riêng biét vềvan dé này, có thé tham khảo thêm bài viết Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian
hiện đại của tác giả Chu Xuân Diên [26.50-51] Ở đây, chúng tôi muốn lưu ý
thêm rằng quan điểm và thao tác nghiên cứu cần thiết là xem xét các hình thứcthơ ca đó trong cùng một lát cắt đồng đại, trong mối quan hệ qua lại biện chứngsong đồng thời cũng phải chia tách để khám phá chúng từ nhiều bình diện, đặng
có cái nhìn toàn điện va sâu sắc hơn về bản chất nghệ thuật của từng loại
Từ những tìm tòi nghiên cứu trên, chúng tôi xin nêu ra một số suy nghĩ để
trên cơ sở đó có thé nhận diện ca dao hiện đại:
1) Ca dao hiện dai là những tác phẩm ca dao mang đặc điểm nghệ thuật dangian truyền thống, phù hợp với quan niệm nghệ thuật mới và hiện thực đời sống
của nhân dân trong thời kỳ hiện đại.
Ở đây, chúng tôi xin làm rõ hai điểm:
- Truyền thống nghệ thuật dân gian phù hợp với quan niệm nghệ thuật mới
và hiện thực đời sống của quần chúng nhân dân trong thời kỳ hiện đại gồmnhững truyền thống nghệ thuật của ca dao cô truyền được cải biên và những