1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Thời, thể và các phương tiện biểu hiện trong tiếng Việt

223 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 54,67 MB

Nội dung

Ngoài kháiniệm về thời và thể, luận ỏn cỗ gắng phỏc thảo một cdi nhỡn chung nhất về hệthống thời và hệ thống thé trong một số ngụn ngữ, cdc kiểu ý nghĩa thuộc vềthé, và đặc biệt nhắn mạn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRÀN KIM PHƯỢNG

THỜI, THÊ và CÁC PHƯƠNG TIỆN BIÊU

HIỆN TRONG TIENG VIỆT

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ

Mã số: 50408

LUẬN ÁN TIEN SĨ NGỮ VAN

NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết

TS Lê Đông

HÀ NỘI - 2005

Trang 2

MỤC LỤC

MO ĐẦU 5S 12t St St 2v 11211212111 21211 111111 1111111111111 11111111 E 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - 2-52-5221 E12E12E12E1271E21E71 E1 cEErrkee 12

1.1 THỜI GIAN VÀ CÁCH THỂ HIEN THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ 2© x+tx+EEerxerxersrred 12

1.1.1 THOT GIAN VÀ NHAN THỨC VE THO! GIAN 2¿-22¿©75c2cscccscsrscee 12 1.1.2 SỰ THẺ HIỆN THỜI GIAN TRONG NGON NGỮ -¿ -¿©cscccsce2 13 1.1.3 THO! GIAN TRONG MOI QUAN HE VỚI KHÔNG GIAN - 14 1.1.4 THO! GIAN VÀ KHÁI NIỆM CHỈ XUAT (DEXIC) 2- 5¿2252+2sz+25sz2 16

1.2 CAC PHAM TRU NGỮ PHAP LIEN QUAN ĐẾN THỜI GIAN 2- 52522222 EEEE2Eerkrreei 17

1.2.1 PHAM TRU NGỮ PHÁP ¿- 2-21 21222122121121121121121121121121111 211 1e xe 17

1.2.2 PHAM TRU THỜI (TENSE, TEMPS) sscssscsssesssesssesssessssssssssssecssecssecasecasecasecssecs 18 1.2.3 PHAM TRU THE (ASPECT, MODE ) cs+scsssesssesssesssesssssssessssssssecssecssecssecssecssecssecs 27 1.2.4 MOI QUAN HE GIỮA PHAM TRU THO! VÀ PHAM TRU THẺ 33

1.3 THỜI - THE TRONG MOI QUAN HỆ VỚI TINH THAI csceccescesessesseesessesstssssstsstestsstestestessees 35

1.3.1 QUAN NIEM VE TINH THAI (MODALITY, MODALITE, MODUS) 35

1.3.2 CÁC LOẠI Ý NGHĨA TINH THÁI cscscssscssssesssesssecssecssecssecasecssecssecssecssecsseseseeesees 37 1.3.3 MOI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHAM TRU THỜI, THẺ VA TINH THÁI 39

1.4 TIỂU IKEẾT 22221 21 1221111212211112111211111111 1111111111111 T111 T0 TT 0g ri 40

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU -55c©55cccccs2 42

VAN ĐÈ THỜI, THẺ TRONG TIENG VIỆT - 5-5 ccccccseseecee 42

2.1 XU HƯỚNG MÔ PHONG NGỮ PHAP NHÀ TRƯỜNG PHÁP - +22 2 2treErxerrrrrrerrred 42

2.2 XU HƯỚNG PHỦ NHAN PHAM TRU THỜI-THỂ TIẾNG VIỆT 2- 52 EccE+EEcEEcrxerxrrrrred 44 2.3 XU HƯỚNG QUAY TRO LAI NGHIÊN CỨU THỜI-THỂ VỚI NHIỀU GÓC NHÌN KHÁC NHAU 47

2.3.1 TIENG VIET CO PHAM TRU THỜI-THẺ HAY KHÔNG ? -. - 48

2.3.2 PHAM TRU THO! ĐƯỢC PHAN CHIA NHƯ THE NÀO? - - 50

2.3.3 THO! CÓ TRÙNG VỚI THỜI GIAN KHÔNG ? ¿-2++22z+cxxsrsrrrree 52 2.3.4 PHAM TRU THO! CÓ PHẢI LÀ MỘT PHAM TRU ĐỘC LẬP KHÔNG? 54 2.3.5 THO! LA PHAM TRU CUA ĐỘNG TỪ HAY CUA VỊ NGỮ? 55 2.3.6 PHƯƠNG TIEN BIEU THỊ THỜI LÀ GÌ? -¿- 2¿©5¿+2++2£x+erxzerxrerrerrred 56

2.3.7 PHƯƠNG TIEN BIEU THỊ THO! CÓ TÍNH HE THONG KHÔNG? 59

2.3.8 VỀ MOT SO THUẬT NGỮ LIEN QUAN DEN PHAM TRU THỜI-THẼ 60

Trang 3

2.4 TIỂU KET -.- (ST 1 1215111111181511181111111111111101 11111 151111111111 111111111 1111111111111 63

Chương 3: PHO TỪ ĐÃ VÀ CÁC DON VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG 65

3.1 PHAN BIET ĐÃ CHỈ THỜI-THỂ VỚI CÁC TỪ ĐÃ ĐỒNG ÂM -¿- 2 +¿+2++cxeczzeei 65

3.1.1 PHO c2 - 65 3.1.2 TÍNH TỪ ĐÃ 2:2222221221122112211221122121112112112111211211121112111.1 11 crrrre 66

3.1.3 TRO TU DA 1 d 66

3.1.4 TINH THÁI TỪ DA oooeccccccccsscsssesssessssssssssssessssssssessecssecssscssecasecssecssecssesssessseseseseseeeses 67

3.2 NHỮNG KIEN GIẢI VE TỪ ĐÃ 1-21 1 1ỀE1212111111211111111011111 111111111 1c, 74

3.2.1 ĐÃ CÓ CHỈ THỜI KHÔÔNG2 -2¿©2++212E1221121117112112711211221211 212 crk 76

3.2.2 ĐÃ BIEU THỊ THỜI NÀO ? -¿ -2: ©2222 22122211221127112211221122112211 21 E1 tre, 82 3.2.3 ĐÃ BIEU THỊ THE NÀO? ¿-2+-©2+22122122211271127112711221127112111 21 crre, 83

3.3 MIEU TẢ PHO TỪ ĐÃ 2121 3 21212212112121121111011111111111111111 11111111 erreg 86

3.3.1 ĐÃ TRONG CÁCH TRI NHAN THO! GIAN CUA NGƯỜI VIỆT 86 3.3.2 ĐÃ VỚI Ý NGHĨA THỜI -2-©2222+2212E122211221127112711221127112211 21.22 crre, 91

3.3.3 ĐÃ VỚI Ý NGHĨA THE ¿2-22 22t2112212211221221121121121121121111211 112 cre 98 3.3.4 ĐÃ VỚI Ý NGHĨA TINH THÁI -¿- 2 2222++Ex2E++EEtEE+SEEtEEverxerkrerrerrvee 102

3.3.5 CÁCH SỬ DỤNG ĐÃ TRONG TIÉNG VIET -22-©2¿+2ccvcszsrrsrrrxeee 104

3.4 ĐÃ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: VỪA, MỚI, TỪNG 7-2-2 S252 S22+E+x+vzErrrrrrrrres 113

3.4.1 CAC PHO TỪ VỪA, MỚI VÀ VỪA MỚI . 2 +¿©-2+-+++s+z+++x++zx+zsee- 113

3.4.2 PHO TỪ TỪNG -22- 22222122 122112211221271127112111211121112111211111111 111 119

3.5 TIỂU KIẾT 5-51 2<2tEEỀ12121211 21112112111 2111111111111111111111 111.111.111 xe 122

Chương 4 - - - SH nọ ng 123

PHO TỪ ĐANG VÀ DON VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG -5¿ 123

4.1 PHAN BIỆT PHO TỪ ĐANG VỚI CÁC TỪ ĐỒNG ÂM - 52c SE 2 EEEErkerrrrrree 123

4.2 NHỮNG KIẾN GIẢI KHÁC NHAU VỀ ĐANG 22: 2222222222221222122212221 211221221 cv 125

4.2.1 ĐANG BIEU HIỆN Ý NGHĨA THỜI 2522 22+22x2E2Ex2ESExerkerrrrrree 126 4.2.2 ĐANG BIEU HIỆN Ý NGHĨA THE -22- 52522 222EE2EE2EEEE2ExeEEerrrrrvee 127

4.2.3 ĐANG BIEU HIỆN CẢ Ý NGHĨA THỜI VÀ THẺ 2-©522cccccccec 128

4.3 MIÊU TẢ PHO TỪ ĐANG - S22 St 2212 12112111121111211111111111211011111111111 11a tre 129

4.3.1 ĐANG TRONG CÁCH TRI NHAN THO! GIAN CUA NGƯỜI VIỆT 129 4.3.2 ĐANG VỚI Ý NGHĨA THỜI -.:- 2-22 22+2222212211211221211221211211 111211 xe, 130

4.3.3 ĐANG VỚI Ý NGHĨA THE (5-2222 E22 2121221111121 xe, 132 4.3.4 ĐANG VỚI Ý NGHĨA TINH THÁI -¿22- 2+ ©+22xt2E+2ExeEEverxerkxerxerrree 136

Trang 4

4.3.5 CÁCH SỬ DUNG PHO TỪ ĐANG C22121 211 12111 112111111 Serrrree 138

4.4 ĐANG VÀ DON VỊ TƯƠNG DUONG: ZERO 5-20 2c 2t 2 2222121211211 E.ce 147

4.5 TIEU am 149

Chương Š - ch 151

PHO TỪ SẼ VÀ CAC DON VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG : 151

5.1 PHAN BIET PHO TỪ SẼ VỚI CÁC TỪ ĐỒNG ÂM ¿ 2-5222+22t2E2Eerverrerrerrerrervee 151 5.2 NHỮNG KIEN GIẢI KHÁC NHAU VỀ SE - 2222222 2222211211211211211211.1121121 1c 152

5.2.1 XU HƯỚNG CÔNG NHAN Ý NGHĨA TƯƠNG LAI CUA SẼ - 152

5.2.2 XU HƯỚNG PHỦ NHAN Ý NGHĨA TƯƠNG LAI CUA SẼ 156

5.3 VAI TRÒ ĐÁNH DAU THỜI TƯƠNG LAI CUA SẼ -. -2¿©2¿2+2++22++EE+2E+zExzrverxersee 164

5.3.1 ĐÓI CHIEU CÁCH DỊCH THỜI TƯƠNG LAI TIENG ANH SANG TIENG VIỆT 165

5.3.2 VIỆC SỬ DỤNG SẼ TRONG TRƯỜNG HỢP NGỮ CẢNH ĐÃ CHỈ TƯƠNG

LN 255-255 21<22112211221122112112211221122T1 T1 T1 1 TH 1 1 ereye 167

5.3.3 TÍNH TƯƠNG ĐÓI TRONG PHẠM TRÙ THỜI-THẺ Ở CÁC NGÔN NGỮ ÁN - ÂU

aa 168

5.4 MIEU TẢ PHO TỪ SẼ - ¿S122 2E9E1215215112171111211111111111111111111 1111111 11111 creE 101

5.4.1 SẼ VỚI Ý NGHĨA THỜI ¿52 2c 21221 212212212112112110111121121111 1111 1 xe, 101

5.4.2 SẼ VỚI Ý NGHĨA THẼ -2- 22-221 221221222112211271127112711211127112111 111.1 103

5.4.3 SẼ VỚI Ý NGHĨA TINH THÁI - 2: ©22¿22+ 2E 2232223222322 crrrree 103

5.4.4 CÁCH SỬ DỤNG SẼ - 2-22 21 2 1222122121127112111211121112111 11 1e 107 5.5 SẼ VÀ CÁC DON VỊ TƯƠNG DUONG: SẮP, CHƯA 52- S22 2EEEE22E1221211271 211 E1zxe 115

5.5.1 PHO TỪ SẮP 2: 2222221 221122112211221121121112112111211121112111.111.11 0111 115

Sẽ 9000, 121

5.6 TIỂU IKÉTT ¿2522 SE9E1219219112191121171111171112111111111111111 1111111111111 201

KET LUẬN 1t ST TT 11111 E111111111T1T111 1111111111111 TT ckrkt 203

TÀI LIEU THAM KHẢO 5222ccEEn re 210

Trang 5

MỞ ĐẦU

| LY DO CHON DE TÀI

(1) i nghĩa thời gian và các phương tiện biểu hiện trong tiếng Việt từ

lâu đó được các nhà ngữ pháp lưu tâm Từ những tài liệu đầu tiên viết về ngữ

pháp tiếng Việt của G Aubaret (1864), Trương Vĩnh Ký (1883) cho tới những

cụng trỡnh xuất ban trong suốt hàng chục năm dau thé kỷ XX của Trần Trọng

Kim, Bui Ky, Phạm Duy Khiờm (1940), Bùi Duc Tinh (1952), Phan Khôi

(1955), Nguyễn Lân (1956), Jones Robert B., Jr- and Huỳnh Sanh Thông

(1960), Xtankevich N.V., Byxtrov I.S (1961), Trương Văn Chỡnh và Nguyễn

Hiến Lờ (1963), Đào Thị Hợi (1965) đều dành ít nhất một phần bàn về các

phạm trù liên quan đến thời gian Đặc biệt, trong những thập kỷ gần đây, vẫn

đề này lại càng thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu với những bài viết,

những chuyờn khảo hay luận ỏn của Đinh Văn Đức (1985, 2001), Nguyễn

Anh Quế (1989), Nguyễn Văn Thành (1992, 2003), V.X Panfilov (1993,

2002) Nguyễn Minh Thuyết (1995), Nguyễn Thị Quy (1995), Nguyễn Đức

Dân (1996, 1998), Cao Xuõn Hạo (1998, 2000, 2001, 2002), Pham Quang

Truong (2002), Phan Thị Minh Thuy (2003), Do-Hurinville Danh Thanh

(2004) Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa thể nói tới mộtquan niệm và một danh sách phương tiện biểu hiện ý nghĩa thời gian thông

nhất giữa coc toc giả Sự miờu tả cụ thé coc phú từ như đó, dang, sẽ, sap,

ừng, chưa, vừa, mới vừa có những điểm khác nhau giữa các nhà nghiên cứu,

vừa có những điểm chưa được ban tới; trong đó, quy tắc sử dụng các phó từ

ay là một van đề chưa được quan tâm xứng đáng Tonh hỡnh này đũi hỏi phải

tiếp tục nghiờn cứu sõu thom dé nắm được phương thức biéu hiện các ý nghĩa

liờn quan đến thời gian trong tiếng Việt, thông qua đó hiểu hơn về cách trinhận thời gian của người Việt Luận án của chúng tôi là một cách tiếp cận dé

đáp ứng đũi hỏi núi tron.

(2) Do cương vi công tác của ménh là một giảng vion ngụn ngữ học,

chỳng tụi thường xuyên phải xử lý những nhiệm vụ thực tế liờn quan đến việcgiảng dạy tiếng Việt cho học sinh, sinh viên Việt Nam hay cho người nước

ngoài và dạy tiếng nước ngoài cho người Việt Thực tế cho thấy không phải

lúc nào cũng có thể dịch một câu có thời quá khứ trong tiếng Anh, tiếng Nga

hay tiếng Pháp bằng cách sử dụng phó từ đó trong tiếng Việt Cũng khụng

Trang 6

phải cứ dich thời hiện tại trong cóc thứ tiếng ấy là thom dang Những van đề

này có nhiều người biết nhưng có lẽ chưa ai cắt nghĩa được thấu đáo Cũng

như thật khú lũng giải thớch cặn kẽ cho người nước ngoài những thắc mắc:Tại sao khi nói về thời tương lai, người Việt lại dùng pho từ đó? hoặc giảithích cho người Việt Nam: Tại sao khung thé dịch cau tryc đó P trong tiếngViệt bằng hỡnh thỏi quo khứ của một thứ tiếng An-Au? Nêu như không cónhững miêu tả cụ thể về từng phó từ chỉ thời, thể và một cái nhỡn hệ thống vềcác phương tiện này thỡ khung thé cú những căn cứ đầy đủ và vững chắc déviết giáo trỡnh hay hướng dẫn thực hành tiếng Việt

Tất cả những lý do nờu trờn đó thỳc đây chúng tôi chọn vấn đề: Thời,

thể và những phương tiện biểu hiện trong tiếng Việt làm đề tài nghiên

cứu cho luận ỏn của mỡnh.

II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN

(1) Mục đích chính của luận án là miou tả cóc phú từ biểu hiện ý nghĩa

thời và thé trong tiếng Việt, trên cơ sở đó tom lời giải đáp cho những câu hỏi đógÕy nhiều tranh cói trong vài chục năm nay: Coc phạm tru thoi và thể cú tôn tạitrong tiếng Việt hay khụng? Nếu cú thé chỳng được biểu hiện bằng nhữngphương tiện ngữ pháp nào? Nếu không có tho tiếng Việt biểu hiện cóc ý nghĩathời, thể bằng cóch gỡ?

(2) Đề đạt mục đích nêu trên, luận án phải giải quyết các nhiệm vụ cụthê sau đây:

Lam ru những đặc điêm cơ bản của các phạm trù thời va thể để vận

dụng vảo tiêng Việt.

Khái quát những chặng đường nghiên cứu thời, thé tiếng Việt từ

trước đến nay.

Miêu tả cụ thể các phương tiện biểu thị ý nghĩa thời, thể tiếng Việt

trờn phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng, dựa vào những

ngữ liệu thu được từ các loại hỡnh văn bản tiếng Việt và từ lời ăntiếng nói hằng ngày của người Việt

Hệ thống hoo cóc phú từ biéu thị ý nghĩa thời, thé theo những đặc

trưng cơ bản của chúng.

Trang 7

II NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Với mục đích nói trên, trong phạm vi nghiên cứu của mỡnh, chyng tụi

hy vọng luận ỏn cú thê cú những đóng góp như sau:

IV GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUON TƯ LIEU(1) Về phạm vi nghiờn cứu

(a) Dé diễn đạt ý nghĩa thời gian nói chung, người Việt có thé sử dụngnhiều cách thức khác nhau:

Bang con đường từ vựng (thông qua các thực từ: hum qua, hum nay,

ngày mai, lòc ấy )Bằng con đường ngữ pháp (thông qua các hư từ: đó, sẽ, đang, từng,

vừa, mới )

Băng ngữ cảnh và sự suy luận lugic

Luận án của chúng tôi chi đặt van đề nghiên cứu cách diễn đạt các ý

nghĩa thời, thé bằng con đường ngữ pháp thông qua việc sử dụng các phó từ

do, sẽ, dang, từng, vừa, mới, sắp, chưa và zoro Coc thực từ (hum qua, hum

nay) luụn gắn với sự tỡnh của cả cõu chứ khụng chi gắn với coc vị từ giữ

chức năng vị ngữ Hơn thế nữa, bản thân chúng cũng có thê thực hiện vai trũ

làm thành phần cõu độc lập Ngữ cảnh và những sự suy luận lôgíc cũng nằm

ngoài phạm vi có liên quan tới cái gọi là phạm trù thời và thể Những vấn đềnày không phản ánh đặc trưng riêng biệt của tiếng Việt, vỡ bất cứ một ngụn

Trang 8

ngữ nào cũng cú thé sử dụng cỏc thực từ cũng như các cách suy luận logic dé

biểu thị ý nghĩa thời gian Có thé nói, những điểm đặc thù trong cách tri nhậnthời gian của người Việt là năm ở hệ thống coc phú từ, thụng qua céch sử dungchỳng trong những ngữ cảnh cụ thẻ

(b) Trong hệ thống các phó từ đứng trước vị từ cũn coc phú từ déu,cũng, van, lại, cũn Tuy nhiên, chức năng cơ bản của chúng không phải làđịnh vị sự tỡnh trong thời gian Thom vào đó, các phó từ thoi-thé, theo quanniệm của chúng tôi, là phải thoả món hai điều kiện: 1) Có khả năng trả lời câuhỏi: đó P chưa? Và 2) Có kha năng thay thé bằng các phó từ thời, thé khỏc.Những phú từ trờn khụng thoả món hai điều kiện này Do vậy, chúng nằm

ngoài phạm vi khảo sát của luận án.

(2) Vê nguôn tư liệu

Các tư liệu của luận án được lây từ hai nguôn chính:

Các văn bản viết thuộc nhiều thể loại, nhiều loại hỡnh phong coch

chức năng khác nhau: thơ, truyện ngắn, tiêu thuyết, văn chính luận,

báo chí, văn bản hành chính - công vụ

Lời ăn tiếng nói hằng ngày của người Việt mà chúng tôi ghi chép

được và ngữ liệu nhận được từ những điều tra xó hội học với đối

tượng là sinh viên sư phạm.

Khi thực hiện phương pháp so sánh - đối chiếu, luận án có sử dụngthêm hai tư liệu song ngữ Anh - Việt mà văn bản gốc là những tác phâm vănhọc nỗi tiếng thé giới: Love story của E Segan va Romeo and Juliet của W

Shakespeare.

V PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu cơ bản của luận án là phương pháp miou ta,

được thực hiện với nhiều cấp độ, từ thấp đến cao

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm:

Phương pháp điều tra ngôn ngữ:

Đây là phương pháp được áp dụng đề thu thập ngữ liệu Các phiếu điềutra được lấy từ nhiều nguồn tư liệu đáng tin cậy với một số lượng đủ đề tránh

Trang 9

những kết luận mang tính chất cảm tính, chủ quan Phương pháp này được

tiễn hành với những thao tác như: tập hợp, thống kê, phân loại sơ bộ

Phương pháp phon toch cấu trỳc:

Đây là phương pháp không thể thiếu sau khi đó cú được những ngữ liệu

cụ thé Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở phân tích câu, kết hợp ba

bỡnh diện: kết học, nghĩa học và dụng học

Phương pháp phân tích ngữ cảnh:

Phương pháp phân tích ngữ cảnh là phương pháp phân tích câu trong

hoàn cảnh sử dụng Để miêu tả một cách trung thực và chính xác các phó từthời-thể tiếng Việt, trong nhiều trường hợp cần phải dựa vào hoàn cảnh xuất

hiện của chúng, không phải chi trong một câu, ma trong cả một đoạn văn;

phải dựa vào mối quan hệ giữa các nhân tố của hoạt động hội thoại như ngườinói, người nghe, mục đích giao tiếp, ý đồ giao tiếp

Phương pháp so sánh - đối chiếu:

Đề tài mà chúng tôi lựa chọn là đề tài mà cơ sở lý thuyết của nó đượcxây dựng tron cdi nền của coc ngụn ngữ cú biến hod hỡnh thỏi Do vậy, délàm rừ những đặc điểm riêng biệt của thời và thể tiếng Việt, không thể không

so sánh, đối chiếu nó với các ngôn ngữ An-Au Phương pháp này được sử

dụng để rút ra những nét tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và các ngôn

ngữ có phạm tra thời tương đối ồn định và điển hỡnh như tiếng Anh, tiếngNga, tiếng Pháp

Trong khi thực hiện đề tài luận án, các phương pháp trên sẽ được sửdụng đồng thời, và có sự hỗ trợ, phối hợp với nhau

VI CÁU TRÚC CUA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trỡnh của tóc giả cú liờnquan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo và nguồn tư liệu; phần nội dung

chớnh của luận ỏn gồm 189 trang, chia làm năm chương, với các tiêu đề như

sau:

Chương 1: Co sở ly luận

Chương nay trỡnh bay những van dé lý luận cơ ban làm tiền đề nghiêncứu cho toan bộ luận án Cách thức trỡnh bay là đơn giản và cố gang tránh

Trang 10

những vấn đề trùng lặp do đề tài đó được nhiều người đề cập tới Ngoài kháiniệm về thời và thể, luận ỏn cỗ gắng phỏc thảo một cdi nhỡn chung nhất về hệthống thời và hệ thống thé trong một số ngụn ngữ, cdc kiểu ý nghĩa thuộc vềthé, và đặc biệt nhắn mạnh vào môi quan hệ của bộ ba thời — thể — tỡnh thỏi.

Chương 2: Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu thời-thể tiếng Việt

Chương này khái quát những chặng đường nghiên cứu của các tác giả

đi trước về thời và thể Cách thức trỡnh bay là theo vdn dé, trong đó nhânmạnh tới những điểm khác biệt giữa các tác giả, chứ không theo trỡnh tự thời

gian.

Dé tránh trỡnh bay dàn trải, trùng lặp, đồng thời dé phù hợp với khuônkhổ quy định cho một luận án tiến sĩ, các chương 3, 4, 5 chủ yếu tập trungmiêu tả ba phó từ điển hỡnh là đó, đang, sẽ Đây là ba phú từ gõy nhiều tranhcói nhất trong giới nghiờn cứu Mỗi chương sẽ miêu tả một từ Mỗi từ đềuđược khai thác trên những vấn đề chung là: phân biệt nó với các từ đồng âm,những kiến giải khác nhau về no, những miêu tả của luận án dựa trên cách trinhận thời gian của người Việt, quy tắc sử dụng của từng từ cụ thể Trong mỗichương, luận án lại trốnh bày thom về coc đơn vi tương đương với từ chínhđược miêu tả trong chương ấy Cụ thê như sau:

Chương 3: Phú từ đó và cỏc đơn vị tương đương

Chương nay tập trung miờu tả phú từ đó, trên cơ sở đó trỡnh bày mối

quan hệ giữa đó và coc phú từ vừa, mới, tung — coc phú từ ứng với ý nghĩa

thời gian quỏ khứ.

Chương 4: Phú từ đang và đơn vị tương đương

Chương này tập trung miờu tả phú từ dang, trên cơ sở đó trỡnh bày mối

quan hệ giữa dang và zoro, một chỉ tô giông với đang ở cho là có tân sô xuât

hiện tương đối cao trong khung thời gian hiện tại.

Chương 5: Phú từ sẽ và các đơn vị tương đương

Chương này tập trung miêu tả phó từ sẽ, trên cơ sở đó trỡnh bay mối

quan hệ giữa sẽ với sắp và chưa Coc phú từ này giống nhau ở fớnh phi thực

hữu, tức là cùng biểu thị những sự kiện chưa diễn ra tại thời điểm nói hay thờiđiểm mốc

Trang 11

Phần kết luận của luận ỏn, sau khi đó trỡnh bảy những kết quả nghiờncứu chính, sẽ đưa ra hai sơ đồ có tính chất hệ thông các kết quả này.

Trang 12

Chương Ì

CƠ SỞ Lí LUẬN

1.1 THỜI GIAN VÀ CÁCH THẺ HIỆN THỜI GIAN TRONG NGéN NGỮ

1.1.1 THỜI GIAN VÀ NHAN THỨC VE THO! GIAN

Trong hiện thực khách quan, mọi vận động của vật chất đều diễn ra

trong không gian và thời gian Nói cách khác, mỗi sự kiện (event) luôn được

xác định bởi vị trí và thời điểm của nó, trong một không gian - thời gian bốnchiều, ở đó có ba chiều là không gian (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) vàmột chiều là thời gian

Theo Lờnin, trong thế giới khụng cú gỡ ngoài vật chất đang vận động

và vật chất đang hoạt động không thé vận động ở đâu ngoài không gian vàthời gian Không gian và thời gian chính là thuộc tính cố hữu của vật chat

Theo Từ điển tiếng Việt, khung gian được hiểu là “hỡnh thức tỒn tại cơ

bản của vật chất, tuỳ thuộc vào những đặc tính vật lý của vật chất, khụng thé

toch khỏi vat chat va quo trỡnh vật chat”, cũn thoi gian được hiểu là “hỡnhthức tồn tại cơ bản của vật chất diễn biến một chiều theo ba trạng thái là quá

khứ - hiện tại- tương lai” [141, tr368, 681] Thời gian cú ba thuộc tính co bản

là tính khách quan, tính vĩnh cứu và tính đơn chiêu

Lay mỡnh làm trung tom, con người phân chia thời gian thành quo khứ,hiện tại và tương lai Nhận thức này ảnh hưởng không nhỏ tới sự thể hiện thờigian trong những sáng tạo tinh thần của con người Tuy nhiên, thời gian trong

các song tạo nay khung phải bao giờ cũng trựng với thời gian trong hiện thực

khoch quan.

Thời gian trong van hoc va điện anh là thir thoi gian duoc cảm nhận

bằng tâm lý và mang ý nghĩa thẩm mỹ, là hỡnh thức cảm nhận thé giới củacon người gắn liên với một quan niệm nhất định về thé giới (Trần Đỡnh Sw).Núi coch khỏc, thời gian ở đây không có tính khách quan và tính đơn chiêu

Cái nhanh, chậm, lâu, mau của thời gian do tâm trạng con người quyết định

Nếu mang những quy luật của thời gian khách quan vào nghiên cứu thời gian

Trang 13

trong thơ, ta sẽ không cắt nghĩa nỗi vỡ sao cú thé viết: Sau đong càng lắccàng đây Ba thu dọn lại một ngày dài ghê (Nguyễn Du — Truyện Kiều), hay:

Xuân đang đến nghĩa là xuân đương qua; Xuân cũn non nghĩa là xu6n sẽ già;

Mà xuõn hết nghĩa là tụi cũng mat (Xuân Diệu — Vội vàng) Đỗi với các

truyện khoa học viễn tưởng, người ta sẵn lũng tin vào một tưởng tượng nào

đó của người viết về những gỡ sẽ diễn ra trong tương lai Trong điện ảnh,người ta không nhất thiết phải làm phim theo trỡnh tự con người sinh ra rồimới lớn lên, trưởng thành, già đi và chết Nghĩa là cỏi đại lượng vật chất

không ngừng biến đổi, diễn ra một chiêu, một di không trở lại ay có thé bat

bién, da chiéu trong dién anh va van hoc

1.1.2 SỰ THE HIEN THỜI GIAN TRONG NGéN NGỮ

Là phương tiện để giao tiếp và tư duy, ngôn ngữ dĩ nhiên chịu sự tác

động của quy luật thời gian nói chung, nhưng cũng phản ánh các đặc tính của thời gian theo cách riêng của nó Thời gian ngôn ngữ là thời gian do ngụn ngữ tạo ra, chỉ cú trong ngụn ngữ.

Theo J Lyons, thời gian khoch quan là thoi gian siờu ngụn ngữ

(metalingiustic tense), cũn thời gian ngữ phop hoo là thoi gian ngụn ngữ

(language’s tense).

Anh hưởng của thời gian tới ngôn ngữ trước hết thé hiện ở tính hỡnh

tuyến mà F Saussure (1916) đó tom ra [97]: Coc yếu tố ngụn ngữ khụng thể

đồng thời xuất hiện, mà phải lần lượt kế tiếp nhau thành một chuỗi, theo trục

thời gian Tính hỡnh tuyến chi phối rất nhiều quy tắc vận hành của ngun ngữ,

đặc biệt là chi phối trật tự sắp xếp các từ và câu Tuy nhiên, đây là sự chi phối

ở bề sâu, không dé dàng tri giác được

Cái liên quan đến thời gian dễ nhỡn thấy hơn cả chính là kho từ vựngriêng của mỗi ngôn ngữ Ở đó, ngôn ngữ nào cũng có một hệ thống các từ chỉthời gian với các nguyên tắc riêng Trong tiếng Việt, đó có thê là các từ chỉ

thời đoạn như: gidy, phút, giò, sáng, chiêu, toi, ngày, tháng, năm , các ngữ

chỉ khoảng cách giữa các thời điểm như: xưa nay, bấy nay, lou nay , các từ

chỉ tính chất của thời gian như: nhanh, chậm, lõu, mau

Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian bằng phương tiện từ vựng là cách diễnđạt rất phong phú và cụ thể Nếu như phạm trù thời trong ngữ pháp học chỉ

Trang 14

cho ta biết hành động diễn ra trong quá khứ, hiện tại hay tương lai thỡ cỏcphương tiện từ vựng cũn cho ta biết chỉ tiết về thời điểm diễn ra hành động

ay Ví dụ:

- This morning, Mary went to the beach (Sáng nay, Mary (đó) đi biển)

- Yesterday afternoon, Mary went to the beach (Chiều hôm qua, Mary

(đó) đi biển)

- A month ago, Mary went to the beach (Một tháng trước đây, Mary

(đó) đi biển)

Thời quá khứ đơn giản (past simple) ở cả ba ví dụ trên chỉ cho biết việc

di biển của Mary đó diễn ra và đó kết thỳc trước thời điểm phát ngôn, trong

khi coc yếu tố từ vựng cụ thé (this morning, yesterday afternoon, a month

ago) lai cho biét chi tiét vé thoi gian ma Mary di bién (thoi diém nao trong

quá khứ) Trong các phương tiện biểu hiện ý nghĩa thời gian tho đây là loạiphương tiện đơn giản và đễ nhận biết hơn cả

Ngoài phương tiện từ vung thé ngữ cảnh va sự suy luận lugic cũng cho

ta biết coc ý nghĩa về thời gian Một cou chuyện do người khắc kể lại cho biếtcác sự kiện trong câu chuyện đó diễn ra rồi Một câu hỏi như: Anh về đây làmgỡ? thể hiện rang anh đó về rồi Hay: Nu khung tốm thay byt có nghĩa là nó

đó tỡm bỳt nhưng không thấy Hoặc: Cô ấy định đến nhà tôi có nghĩa là cô ấychưa đến Sao anh lai núi như thé?, có nghĩa là anh đó núi tồi Bao giờ anhvề? có nghĩa là hiện nay anh chưa về Cũn Anh về bao giờ? lại cú nghĩa là anh

đó về rồi

Nói chung, thời gian được phản ánh vào trong ngôn ngữ bằng nhiềuhỡnh thức đa dạng Thời gian tác động đến nhiều mặt của ngôn ngữ: đến đoản

ngữ, đến nghĩa của câu, đến tô chức phát ngôn, đến tổ chức diễn ngôn, đến

phạm trù thé, phạm tri thời Khó nhận biết hơn nhưng lại vô cùng quan

trọng xét trên phương diện ngữ pháp học và loại hénh học là việc ý nghĩa thời

gian được biểu hiện thông qua phạm trù thời và thé của động từ Đó chính làthời gian ngữ pháp (Phần này xin bàn chỉ tiết ở mục 1.2 của luận ỏn)

1.1.3 THỜI GIAN TRONG MOI QUAN HỆ VỚI KH&NG GIAN

10

Trang 15

Thông thường, thời gian vẫn được xếp sóng đôi với không gian và ít aiđặt vẫn đề xem giữa chúng cái nào quan trọng hơn Trong tiếng Hán và tiếngViệt, nói tới vi tru cũng tức là núi tới thời gian và khụng gian Hiểu theo lỗichiết tự, vữ là khụng gian, trụ là thời gian [65, tr843-844] Dén Einstein, thờigian được xem là chiều thứ tư, phụ thuộc vào không gian Tuy nhiên, trong

ngữ pháp, thứ bậc không gian — thời gian được phản ánh theo một cách thức

riêng Quine phan nàn răng dường như trong ngữ pháp, người ta đó cú một

“thái độ thiên vị đáng bực mỡnh trong cóch xử lý thời gian” (Dẫn theo Cao

Xuân Hao, [41, tr2]) Chỉ có thời gian mới được phản ánh thành phạm try thời

trong ngụn ngữ học, và những ngôn ngữ có phạm trù này, bắt buộc phải định

vị một sự kiện trong thời gian thông qua sự biến đổi dạng thức của động từ,hoặc bằng một cách nào đó, bất kể câu nói đó cú cỏc phương tiện khác đểbiểu hiện cái thời gian thực tế Phan Khôi quan niệm:

Mặc dù thời gian, không gian đối lập hay là thời gian phụ thuộc

vào không gian đi nữa, cái đó chỉ là chuyện ở trong phạm vi khoa học

hay triết lý hay gỡ gỡ kia; chứ ở trong ngữ phỏp, thỡ bất luận tiếng núi

nước nao, thời gian cũng được coi là quan trọng hơn không gian bội

phan [60, tr109]

Tuy nhiên, cách diễn đạt ý nghĩa thời gian bằng việc đối chiếu với một

thời điểm mốc nào đó lại bắt nguồn từ cách diễn đạt ý nghĩa khụng gian,

“trong đó cũng có một điểm cần định vị (located point hay trajector) và mộtnơi chốn dé định vị cái điểm đó gọi là điểm quy chiếu (reference point haylandmark)” [41, tr3] Sự gắn kết chặt chẽ giữa thời gian và khụng gian củangữ phỏp tiếng Việt thé hiện rir ràng trong từ loại thoi vị tr của Nguyễn KimThan Toc giả quan niệm: “Thời vi từ là loại từ biểu thị tên gol của các điểm

xác định trong không gian va thời gian (Vi dụ: mai, trong, ngoài, trờn )”

[105, tr181] Trong tiếng Anh hiện đại, “hầu như tất cả các giới từ hoặc tiểu

từ định vị không gian cũng dùng để định vị thời gian” (Traugott, 1975 Dẫn

theo Nguyễn Đức Dân [21, tr33I ])

Không gian không trở thành một phạm trù ngữ pháp bắt buộc của động

từ, tuy nhiên, chừng hai thập kỷ gần đây, nó được đặc biệt chú ý Bắt đầu cónhững quan niệm nhấn mạnh vai trũ của khụng gian trong tổ chức ngụn ngữ

Theo J Lyons, dinh vị khụng gian luận (localisme, localism) cho rằng quan

11

Trang 16

hệ về không gian là quan hệ cơ bản, nó là cơ sở cho mọi quan hệ khác, trong

đó có quan hệ thời gian Đặc biệt, đối với van đề chỉ xuất, mọi cơ chế chi phối

sự chỉ xuất đều bắt đầu từ chỉ xuất không gian Theo Đỗ Hữu Châu, “định vị

thời gian cũn mượn cả tham tô hướng, tham tố khoảng cách của định vị khônggian dé tổ chức nên nội dung chỉ xuất thời gian” [16, tr337] Nguyễn Đức Dancũng cho răng hỡnh ảnh thế giới được phản ánh qua ngôn ngữ trước hết làphan ánh về nhận thức không gian rồi mới tới thời gian [21, tr328]

1.1.4 THỜI GIAN VÀ KHÁI NIỆM CHỈ XUÁT (DEXIC)

Theo G Yule, “chi xuất là một thuật ngữ chuyon mun (gốc từ Hy Lạp),

nu cú nghĩa là chi ra thông qua ngôn ngữ” [152, tr29] Theo Lyons, thuật ngữ

này được đưa ra dé “xử lý các đặc điểm định hướng của ngôn ngữ liên quan

tới thời gian và không gian” [72, tr436].

Ba phạm trù chỉ xuất truyền thống là chỉ xuất nhân xưng, chỉ xuất

không gian và chỉ xuất thời gian

Theo Đỗ Hữu Châu, “nói chỉ xuất thời gian là nói đến sự chỉ xuất bằngcách định vị một thời gian nào đó so với thời điểm mốc Những biểu thức nàokhông biểu thị sự đối chiếu với thời điểm mốc thé khung phải là biểu thức chỉxuất thời gian” [16, tr336] Theo Cao Xuân Hạo, cach diễn đạt ý nghĩa thoicủa ngun ngữ là một coch diễn đạt truc chi (deictic): lay tỡnh huống photngụn, trong đó có cả thời điểm (thời hiện tại) làm căn cứ; một số ngôn ngữ cóthể lấy những thời điểm khác làm căn cứ (nhưng những thời điểm này lạiđược quy chiếu vào thời điểm phát ngôn) [41, tr3] Với cóch diễn giải nhưtrên của hai tác giả, thuật ngữ chi xuất trựng với truc chi

Theo quan điểm của Rechenbach, các tham tố của chỉ xuất thời gian bao gồm:

Thời điểm nói S (point of speech)Thời điểm chiếu vật R (point of reference)Thời điểm của sự kiện E (cũn gọi là khung sự kiện: event frame)

Hướng: đi trước, trùng hợp, đi sau

Khoảng cách: xa và gần [Dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 16, tr338]

Như vậy, khi nói tới thời gian là nói tới một điểm cần phải định vi so

với một diém moc nào đó Một câu nói như Ngày mai ăn phở không mat tiên

12

Trang 17

mới mói là một điều không bao giờ diễn ra, và ta vẫn phải trả tiền phở khi ăn

ở quán ấy vào bất cứ ngày nào, nếu ta không gắn ngày mai với một thời điểm

mốc nào đó Nghia là lúc nào ta cũng ở vào tỡnh trạng sớm hơn một ngày so

với cái ngày ăn phở miễn phí ấy Câu này tương tự như câu Sẽ quay lại saumột tiếng [ví dụ của G Yule, 152, tr38] dan trước cửa một căn phũng Takhụng biết sẽ phải đợi bao lâu dé gặp cái người hẹn là sẽ quay lại sau một

tiếng ay (Cũng giống như đối với sự định vị không gian, người ta không thé

xác định được đâu là cái đèn, đâu là cái quạt khi có một người nào đó giải

thớch cho ta theo kiểu: Bén cái đèn là cái quạt, bên cái quạt là cái đèn Ít rathỡ ta cũng phải biết một thứ, hoặc là cỏi đèn, hoặc là cái quạt)

Chớnh vỡ vậy, trong ngụn ngữ học, thời điểm mốc (điểm quy tense locus) rất được chú ý Thời điểm mốc nay chính là cái giúp người ta xácđịnh chính xác thời gian của sự kiện, đặc biệt là đối với những sự kiện phứctap, long ghép nhau trong những khúc đoạn gọi là ứương lai trong quá khứ

chiếu-hay quá khứ của tương lai, hoặc cái có trước trong qua khứ, quá khứ trong

quá khứ Hiéu được điều này, những sự chồng chéo trong cách dùng của cácphó từ chi thời gian trong tiếng Việt như đó, dang và sẽ sẽ có cơ sở dé lý giải.Điểm quy chiếu cũng chính là một cơ sở quan trọng dé B Comrie (và một sốtác giả khác) phân biệt thoi tuyệt đối và thời tương đối

1.2 CAC PHAM TRU NGỮ PHÁP LIEN QUAN DEN

THỜI GIAN

1.2.1 PHAM TRU NGỮ PHAP

Cũng giống như khá nhiều thuật ngữ của ngôn ngữ hoc, thuật ngữphạm trự (category) cú nguồn gốc từ lụgớc học và triết học, với ý nghĩa là

thuộc tonh hay những đặc tính thuộc vào sự vật Theo J Lyons (1968), “trong

triết học Arixtote (và kinh viện), phạm trù là những cách thức hay kiểu cách

khác nhau để tạo nên các thuộc tính cho sự vật, và các cách thức khác nhaucủa thuộc tính biểu hiện những khác nhau trong thé giới khách quan, nhữngcóch thức tồn tại khỏe nhau” [72, tr429]

V.B Kasevich (1977) quan nệm: “Phạm try ngữ phop - kế cả phạm trựphõn loại lẫn phạm trự cấu tạo hỡnh thỏi - đều là thé thống nhất của nội dungngữ pháp và sự biểu hiện ngữ pháp” Theo V.B Kasevich, “chỉ có thé có

13

Trang 18

phạm trù ngữ pháp khi trong ngôn ngữ có sự tương ứng đều đặn giữa ý nghĩa

ngữ phỏp và phương tiện hỡnh thức dé biểu hiện nó; thêm nữa, cũng cần có

sự đối lập ít nhất là của hai về — hai lớp từ đối với phạm trù phân loại, hay hai

hỡnh thỏi đối với phạm trù cấu tạo hỡnh thỏi” Toc giả cũng khang định:

“Nếu một ngôn ngữ không có phương thức biéu hiện ngữ pháp cho một ýnghĩa nào đấy, thd nu cũng khụng cú phạm trự ngữ phỏp tương ứng” [57,

tr108].

Ở Việt Nam, cũng cú nhiều tóc giả đề cập đến vấn đề phạm trù ngữ

pháp như Nguyễn Kim Thản (1964), Nguyễn Minh Thuyết (1995) Về cơ

bản, các quan niệm này thống nhất với V.B Kasevich.

Núi một cóch khỏi quot, khỏi nệm phạm trv ngữ phop được hiểu như

Sau:

(1) Phạm trự ngữ phỏp là thể thống nhất giữa nội dung ngữ phỏp (ý

nghĩa ngữ phỏp) và hốỡnh thức ngữ phop.

(2) Một phạm tru ngữ phop cần cú ớt nhất hai ý nghĩa đối lập thé hiện

bang hai hỡnh thức đối lập nhau

Theo ngữ pháp truyền thống, phạm trù ngữ pháp thường được chia làm

hai loại:

Pham try hỡnh thỏi học: các phạm tru thời, thé, thức, dạng, ngôi

(của động từ) và giống, số, cách (của danh từ) Đây là nhữngphạm trù ngữ pháp phô biến của các ngôn ngữ châu Âu

Pham tru cy phop học: phạm trù chức năng cú pháp (phạm trù chủ

ngữ, vị ngữ, định ngữ trong tiếng Việt) và phạm trù kết cấu cú

pháp (các kiêu kết cấu ngữ pháp, các kiểu câu )

Người ta chưa thống kê được con số chính xác về các phạm trù ngữpháp trong tất cả các ngôn ngữ trên thế giới Tuy nhiên, có thê khăng định sốlượng các phạm trù ngữ pháp nói chung không nhiều và cũng không đồng đều

giữa các ngôn ngữ.

1.2.2 PHAM TRU THO! (TENSE, TEMPS) 1.2.2.1 Quan niém vé pham trv thoi

14

Trang 19

Như trên đó núi, thời gian của thế giới khỏch quan khụng chỉ được

phản ánh nhờ vào kho từ vựng của ngụn ngữ mà cũn được mó hoỏ vảo trong

ngụn ngữ và được suy tun lon bằng ngữ phỏp (Quine, dẫn theo Cao Xuõn

Hạo, [41, tr2]) thành phạm tru thoi (thé) của động từ, trong khi các khái nệm

khác như không gian, trọng lượng, màu sắc thd khụng

Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về phạm trự thời, song nhỡn chung,

theo cdc nhà nghiờn cứu, phạm tru này được hiéu như sau:

Thời là kết quả đối chiếu thời gian diễn ra sự kiện với một thời điểm mốc.Thời điểm mốc có thể là thời điểm nói hay một thời điểm khác được

nêu trong câu (hoặc trong ngữ cảnh).

Theo V.B Kasevich (1977), “Phạm trù thời thé hiện mối quan hệ của

hành động với thời điểm nói hoặc một thời điểm khác nao đó xét dưới góc độ

xảy ra trước, đồng thời hay tiếp sau thời điểm đó” [57, trl25] Theo B

Comrie (1978): “Thời biểu thị thời gian của sự tỡnh trong sự đối chiếu với

các thời điểm khác, thường là với thời điểm phát ngôn [156, tr2] Cin W.Frawley (1992) thỡ cho rằng “thời thực hiện việc định vị một sự tỡnh so vớimột điểm quy chiếu được coi là cố định trong thời gian rồi nêu rừ mỗi quan

hệ giữa sự tỡnh và coi trung tom điểm thời gian đó băng cách chỉ ra một cái

hướng và một khoảng cách nao đó” [160, tr340].

Từ mối quan hệ của thời điểm diễn ra sự kiện với thời điểm quy chiếu,cóc nhà nghiên cứu đặt ra van đề phân biệt hai loại thời: thoi tuyét đối(absolute tense) và thoi ương đối (relative tense) Nhỡn chung, su phon loạinay là thống nhất giữa cóc tóc giả

Theo V.B Kasevich, thoi tuyệt đối phản ánh mối quan hệ của hành

động với thời điểm nói Các mối tương quan đó có thê là đồng thời với thời

điểm nói, trước thời điểm nói và sau thời điểm nói Cin thời tương đôi tho

phan ánh mối quan hệ của hành động với một thời điểm khác nào day, thường

là với thời gian diễn tiến của một hành động khoc [57, tr125] Chi tiết hon,

V.B Kasevich cũn phon biệt hai loại thời tương đối Một loại phái sinh từ

thời tuyệt đối (như trong tiếng Anh và tiếng Pháp), một loại là hỡnh thỏiriờng Loại thứ hai lại được tiếp tục phân chia nhỏ hơn:

15

Trang 20

- Loại có tính chất tương đối thuần tuý, nghĩa là thé hiện, chang hạn, ýnghĩa xảy ra trước hoặc xảy ra sau một cách tự thân, không cần biết là so vớithời điểm cụ thé nào (như trong tiếng Nhật, có thoi xảy ra trước và thời không

xảy ra trước).

- Loại cú tớnh chất hỗn hop, vừa tuyệt đối vừa tương đối (như trong

tiếng Đức có thời Plusquamperfekt, futurum II và tiếng Pháp có thời

plus-que-parfait, passé anterieur) [57, tr127].

Trên co sở phân biệt thoi điểm phát ngôn và thời điểm mốc, B Comrie(1978) cho rằng:

Thời tuyệt đôi: thê hiện sự đôi chiêu thời gian diễn ra sự kiện vớithời điểm phát ngôn

Thời tương đối: thể hiện sự đối chiêu thời gian diễn ra sự kiện với

thời diém nhât định nào đó được chon làm moc.

W Frawley (1992) thé quan niệm sự phõn chia hai thời cơ bản như trên

là tương ứng với sự phân chia thoi gian chủ quan và thời gian khoch quan.

Gọi thoi gian chủ quan là thời tuyệt đối vỡ nú chi phối mọi hỡnh thức

chỉ xuất thời gian, cả chủ quan lẫn khỏch quan

Đối với V.X Panfilov (1993), thời tuyệt đối là thời cú khuynh hướngthiên về thời điểm của lời nói, cũn thời tương đỗi là hướng về một điểm bắt

đâu tính khác éng cin nhẫn mạnh:

Việc phân xuất ra thời này hay thời khác, tuyệt đối hay tương

đối, với tư cách là một phạm trù ngữ pháp chỉ có thể được khi có mặt

một chỉ tố hỡnh thỏi tương ứng, cũn nếu như cùng một chỉ tô được sử

dụng khi thỡ để biểu thị thời tuyệt đối, khi thỡ để biểu thị thời tươngđối thỡ cần phải đặt vấn đề về nghĩa xuất phát (không được quy ước

16

Trang 21

bởi ngữ cảnh) và nghĩa phái sinh (quy ước bởi ngữ cảnh) của hỡnh thỏi ngữ phop này [83, tr128].

Toc gia cũng cho rằng: “Có thé phân xuất các nghĩa phái sinh từ nghĩa

xuất phát dựa vào bất biến thể ngữ nghĩa được hiểu như thành tố ngữ nghĩa

buộc phải có mặt trong bất kỳ trường hợp sử dụng nào của chỉ tố ngữ phỏp”

[83, tr129].

Về sự phân chia các thời, có lẽ Từ điển Asher (1994) [154, 4560] là trỡnh bày cụ thé nhất Nhỡn chung, sự phon chia này bắt nguồn từquan niệm về sự quy chiếu và mối quan hệ giữa thời gian diễn ra tỡnh huốngvới điểm quy chiếu Những thời sử dụng thời điểm phát ngôn làm thời điểmquy chiếu được gọi là thời tuyệt đối Có thê phân biệt ba thời tuyệt đối:

tr4559-Thời hiện tại tuyệt đối: E trùng với S (John 1s eating an apple)Thời quá khứ tuyệt đối: E đi trước S (John ate an apple)

Thời tương lai tuyệt đối: E đi sauS (John will eat an apple)

Trong các công thức trên, E là thời gian của sự kiện (time of event), S

là thời điểm phát ngôn (time of speech)

Những thời không sử dụng thời điểm phát ngôn làm thời điểm quychiếu được gọi là thời tương đối Có thé phân biệt ba thời tương đối:

(1a) Thời hiện tại trơng đối: — E trùng vớiR

- Those singing were told to be quiet.

(Những người dang hát được yêu cẩu giữ yên lặng)(2a) Thời quo khứ tương đối: E đi trước R Vd:

- Those having sung were asked to leave the stage.

(Những người đó hỏt duoc yêu cau rời sân khẩu)(3a) Thời tương lai tuong đối: EđisauR

- Those about to sing were asked to go onto the stage.

(Những người chuẩn bị hat được yêu cầu lên sân khấu)

Trong các công thức trên, E là thời gian của sự kiện (time of event), R

là điểm quy chiếu (time of referent)

17

Trang 22

Các động từ đó chia trong những vớ dụ trờn cú thời điểm quy chiếuhoàn toàn là thuộc về quá khứ Đề giải thích thời điểm quy chiếu đó được móhoo bởi hỡnh thức phon từ qué khứ, phải tom thời điểm quy chiếu trong ngữcảnh Thời điểm quy chiếu trong (1a) là thời điểm mà người hát được yêu cầu

yên lặng và quá khứ phân từ định vị hành động của người hót như là bao phủ

thời điểm quy chiếu thời gian mà họ được yêu cầu yên lặng Trong (2a), thờiđiểm quy chiếu là thời gian mà họ được yêu cầu rời sân khấu và phân từ định

vị hành động của người hát là đi trước thời điểm quy chiếu Trong (3a), thời

điểm quy chiếu là thời điểm họ được yêu cầu lên sân khẩu, và phân từ định vị

hành động của người hát đi sau thời điểm quy chiếu này Thay đổi thời củađộng từ được chia trong các ví dụ trên thỡ thời điểm quy chiếu của phân từcũng sẽ thay đổi Vd:

(1b) Those singing will be told to be quiet.

Những người dang hát sẽ yên lặng.

(2b) Those having sung will be asked to leave the stage.

Những người đó hot sẽ được yêu cau rời sân khấu

(3b) Those about to sing will be asked to go onto the stage.

Những người chuẩn bị hat sẽ được yêu cầu lên sân khấu

Ở đây, toàn bộ thời điểm quy chiếu lại thuộc về tương lai

Không xa lạ với quan điểm của các nhà nghiên cứu nước ngoài,Nguyễn Minh Thuyết (1998) khang định: “Thời là phạm trù ngữ pháp củađộng từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn hoặc với

một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói” Khi phạm trù thời biểu thị quan

hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là thời tuyệt đối Cũn

khi phạm trự thời biểu thị quan hệ giữa hành động với một thời điểm nhất

định nêu ra trong lời nói, ta gọi đó là thời tương đối [35, tr234-235]

1.2.2.2 Phạm trự thời và vị ngữ

VỊ ngữ là coi lừi của cõu, là trọng tốm của mọi mối liờn hệ trong cou.Trong cóc ngụn ngữ An-Au, vị ngữ là do động từ dam nhiệm Vỡ vậy, theo

một ý nghĩa nhất định, “động từ cũng là câu, tất cả những gỡ ảnh hưởng đến

động từ thỡ cũng ảnh hưởng đến câu nói chung” [W L Chafe, 12, tr215]

18

Trang 23

Động từ là cái thé hiện sự vận động, mà mọi vận động đều diễn ra trong thờigian Do vậy, thời có liên quan chặt chẽ đến động từ, hay nói chính xác hơn,

nó thuộc về động từ Trong tiếng Đức, động từ được coi là loại tv cu thoi vàgọi là Zeitwort [Dẫn theo Nguyễn Kim Than, 103, tr174] “Thời được thiết

lập từ sự quy chiếu cái vận động, thé hiện bang động từ, với thời điểm phát

ngôn hoặc với một thời điểm nào đó được người nói đề cập tới trong phát

ngôn” [33, tr306 ].

Có thé khang định rang, nếu như thời gian là thuộc tính cố hữu cua vậtchat tho trong coc ngụn ngữ An-Au, thời (và thé) là thuộc tính cố hữu củađộng từ “Trong tiếng Anh và tiếng Pháp, vị ngữ bao giờ cũng là động từđược chia ở những thời và thể nhất định Và ngược lại, một động từ trong câuđược chia ở những thời và thể nhất định thỡ chứng tỏ động từ ấy là vị ngữ”

[126, tr45].

Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể do động từ, tính từ hay danh từ đảm

nhiệm Tuy nhiên, số câu mà vị ngữ là động từ vẫn là cơ bản (chiếm vào

khoảng 88%, theo thống kê của Nguyễn Kim Thản [103, tr9]) Động từ tiếng

Việt không biến hỡnh như các ngôn ngữ An-Au, cho nên nó cũng không chia

theo thời như các ngôn ngữ An-Au Song, nếu như tiếng Việt có phạm trùthời, chắc chắn phạm trù này cũng không thể tách rời với ý nghĩa của các

động từ, dù không phải chỉ với riêng động từ.

Nói cụ thể hơn, đối với tiếng Việt, không phải tính từ không có quan hệ

với thời gian bởi tính từ không chỉ hoạt động Chúng ta đều biết, một tính chất

dù tĩnh đến may cũng không đứng im Vẫn có thé có các kết hợp: đó khoé, sẽlớn, đỏ lắm rồi Và vỡ vậy, nếu tiéng Việt cú phạm try thời thỡ cũng khụng

cú lý do gỡ dé cho rằng đây chỉ là phạm trù của riêng từ loại động từ Chỉ cần

các từ ấy là yếu tô vị tính Điểm này hoàn toàn khác với các ngôn ngữ An-Au.Tớnh từ và danh từ trong coc ngụn ngữ An-Au khung cú phạm tru thời

1.2.2.3 Vai trũ của phạm trù thời trong cách xác định thời gian

Sự giải thích đầy đủ về cấu trúc thời gian của một văn bản luôn đũi hỏinhiều nguồn thụng tin khỏc nhau, mà trong đó phạm trù thời chỉ là một Phạmtrù thời đường như có vai trũ rất nhỏ trong việc thành lập cấu trúc thời gian

19

Trang 24

cho văn bản song lại là một phần quan trọng của bất kỳ sự đánh giá nào về

mặt ngữ phỏp và loại hỡnh cua một ngụn ngữ.

Núi coch khoc, thời, với tư cách là một phạm trù ngữ pháp, chi là một

trong nhiều cách mà ngôn ngữ có thể truyền đạt những thông tin liên quan đếnthời gian Dĩ nhiên, so với các phương tiện từ vung thé cóch truyền đạt nàykhông thé phong phú bang Và, quả thực, chang cú gỡ đáng ngạc nhiên khi

bất kỳ ngôn ngữ nào cũng sử dụng phương tiện từ vựng để định vị thời gian

nhiều hơn là dùng phương tiện ngữ pháp Song, trong những trường hợp nhấtđịnh, thời có thé kết hợp với các phương tiện từ vung dé lam rừ coc ý nghĩa

qua khứ, hiện tại, tương lai của sự kiện V6 dụ:

- On Tuesday, Mary went to the beach.

- On Tuesday, Mary will go to the beach.

Chính cách chia động từ ở thời qua khứ (câu thứ nhất) va tương lai (câu

thứ hai) đó giyp chỳng ta xỏc định rừ Tuesday là thứ ba tuần trước (đó qua)hay thứ ba tới (chưa đến) Vỡ vậy, hai cõu tron cú thé dich là:

- Thtr ba vừa rồi, Mary (đó) đi bién

- Thứ ba nay, Mary sẽ đi biên

Như vậy, dù khá trừu tượng, song thời vẫn có vai trũ nhất định trong

việc định vi một sự ténh trong thời gian.

Tum lại: i nghĩa thời gian nói chung được phản anh vào trong ngôn ngữ

(biểu hiện chủ yếu qua cỏc thực từ) là thuộc bỡnh diện từ vựng Nu cú thểkhụng bắt buộc phải diễn đạt khi không cần thiết Cũn phạm trự thời thuộcbỡnh diện ngữ phỏp Nu bắt buộc phải diễn đạt ngay cả khi câu nói đó cú cocphương tiện khác biểu thị ý nghĩa thời gian í nghĩa thời gian cú trong mọingụn ngữ Cũn phạm trự thời chỉ ton tại trong một sỐ ngụn ngữ mà thui R

Jakobson núi:

Các ngôn ngữ khác nhau không phải ở chỗ ngôn ngữ nào có thể

diễn đạt được những ý nghĩa gỡ (vỡ ngụn ngữ nào cũng cú cóch diễn

đạt bất cứ ý nghĩa gỡ mà một ngụn ngữ khỏc cú thể diễn đạt), mà là ởchỗ có những ngôn ngữ bị bắt buộc phải diễn đạt những ý nghĩa mà cỏcngụn ngữ khỏc cú thé khụng diễn đạt khi không cần thiết (Dan theo

Cao Xuân Hạo, [41, tr2]).

20

Trang 25

Vậy, nếu nói rằng một ngôn ngữ nào đó cú phạm trự thời thỡ cú nghĩa

là ngun ngữ đó ngữ phỏp hoo cách diễn đạt ý nghĩa thời gian, nghĩa là nó trở

thành bắt buộc ngay cả khi câu nói đó cú cỏc phương tiện khác dé diễn đạt ý

nghĩa này.

Từ quan điểm về phạm trù thời, đối chiếu với điều kiện để hỡnh thànhmột phạm tru ngữ phỏp núi chung, ta thấy sự tồn tại của phạm tru ngữ phỏpthời trong cóc ngụn ngữ An-Au là khỏ rừ ràng Trong coc ngụn ngữ này, dự ýnghĩa thời gian cú cụ thể, hiển nhiờn tới mức nào đi chăng nữa thỡ động từvẫn bắt buộc phải được chia ở những thời nhất định Trong các ngôn ngữ này

cũng có những động từ hoàn toàn không mang ý nghĩa từ vựng mà chỉ cú

chức năng là một chỉ tố ngữ pháp, dùng dé đánh dấu thời và thé Vd:

- She is running (Cô ấy đang chạy)

Động từ to be trong trường hợp trên chỉ có chức năng đánh dấu thờihiện tai, và cùng với đuôi - ing trong động từ to run, đánh dấu thê tiếp diễn

Tiếng Việt là một ngụn ngữ khụng biến hỡnh, động từ không chia theo

thời như các ngôn ngữ An-Au Tiéng Việt cũng không có những động từ

riêng chuyên dùng dé đánh dấu thời như to be của tiếng Anh hay etre củatiếng Pháp Tuy nhiên, tiếng Việt vẫn có thê có thời, nếu như tiếng Việt thoảmón cóc điều kiện để hỡnh thành một phạm tru ngữ phỏp như chúng tôi đó

trỡnh bày ở tron.

1.2.2.4 Hệ thống thời trong một số ngụn ngữ

Theo cóch phõn loại cua Arixtote, phạm tru thời thuộc vào những

phạm trự ngẫu nhion, do vậy nó là cơ sở xuất hiện của giả thuyết cho rằngcác phạm trù ngữ pháp là những đặc điểm mang tính pho quát của mọi ngônngữ (Dẫn theo Lyons [72, tr432]) Nói cách khác, đó là ngụn ngữ, nhất thiếtphải cú coc phạm tru ngữ phop, va do vậy, nhất thiết phải cú phạm tru thời

Cựng với tiễn trỡnh vận động của lịch sử, như ta đó thấy sau này, giảthuyết trờn đây là không đúng

Như đó núi, sự phon chia thời gian thành guo khứ/ hiện tai/ tương lai là

sự phon chia xuat phot từ vat lý học và triết học Cũn trong ngụn ngữ học, sélượng các ngôn ngữ có phạm trù thời không nhiều, và không phải ngôn ngữ

nào có thời cũng phân chia phạm trù thời thành sự khu biệt tam phốn như vậy.

21

Trang 26

Da số các ngôn ngữ có thời chọn cách khu biệt /zỡng phân: quo khứ/ phi qué

khứ hay tương lai/ phi tương lai, hiện tai/phi hiện tại Cũng cú thé phon chiathời dựa vào khỏi niệm khodng coch thành hai kiểu: (1) lưỡng phân: gan/khung gan, và (2) tam phon: béy giờ/ gần/ xa Tuy nhiờn, coch phõn chia nàykhung cú tớnh chat phố biến

Đối với các ngôn ngữ có phạm trù thời thỡ số lượng các thời cũng

không giống nhau Theo nghiên cứu của V.B Kasevich [57, tr33], số lượngthời trong một số ngụn ngữ trờn thế giới như sau:

Tiếng Nga: có tất cả ba thời: hiện tại, quá khứ, tương lai

Tiếng Anh: có ba thời: hiện tại, quá khứ, tương lai

Tiếng Đức: có một thời hiện tại, ba thời quá khứ và hai thời tương lai

Tiếng Mién Điện: có một thời hiện tại - quá khứ và một thời tương lai.Tiếng Han: có một thời hiện tai - tương lai và hai thời quá khứ

Tiếng Lào: các nhà nghiên cứu có nói đến tiêu chí thé-thoi của động

từ nhưng lại xếp chúng vào các phương tiện thê hiện phạm trù thê

Theo Frawley [160, tr358], sự mo hoo hệ thong thời của coc ngun ngữ,

về mặt lý thuyết, như sau:

(1) Hệ thống ba thời: quá khứ, hiện tại, tương lai và tất cả được mó hoỏ

một coch khoc nhau.

(2) Hệ thống hai thời:

a Quỏ khứ và hiện tại mó hoỏ giống nhau, phân biệt với tươnglai (đối lập tương lai/ phi tương lai)

b Hiện tại và tương lai mó hoỏ giống nhau, phõn biệt với quỏ khứ

(đối lập quo khit/ phi quo khứ)

c Qua khứ va tương lai mó hoo giống nhau, phon biệt với hiện tại.(đối lập hiện tai/ phi hiện tai)

(3) Hệ thống một thời: quá khứ, hiện tại, tương lai; tất cả được mó hoỏgiống nhau

22

Trang 27

(4) Hệ thống không thời: qua khứ, hiện tại, tương lai hoàn toàn khôngđược mó hoỏ (Theo chỳng tụi, cú lẽ tỏc giả muốn núi tới những ngụn ngữ

khung cú phạm try thời — TKP chy).

Van theo Frawley, trong thuc té, hé thống một thời và hệ thong hai thoi

voi su phan biét hién tai/ phi hién tai (phi hién tai bao gom thời qua khứ &

thời tương lai) không bao giờ xuất hiện Cũn hệ thống khung thời hiếm khi

xuất hiện

Qua nghiờn cứu của một số nhà ngụn ngữ học thế giới như Ultan

(1978), Chung & Timberlake (1985), Frawley (1992) , và qua thống kờ của

Cao Xuõn Hạo (1998), sự phân chia thời được hỡnh dung như sau:

- Ngun ngữ phon biệt ba thời gué khứ/ hiện tai/ tương lai: tiéng Litva,tiếng Hausa, tiếng Haida, tiếng Hupa, tiếng Berber, tiếng Eskimo, tiếng Coos,

Lithuanian, Tlingit

- Ngun ngữ phon biệt hai thời gud khứ/ phi qué khứ: coc ngụn ngữ An

Âu và một số ngụn ngữ khỏc như: tiếng Hungary, Triều Tiờn, Phần Lan, tiếng

Mandaic, tiếng Tongan

- Ngun ngữ phon biệt hai thoi trong lai/ phi tương lai: tập trung chu

yeu ở châu Mỹ (người Anh-điêng) va châu Dai Duong, đặc biệt là tiếngTakelma, tiếng Dakota, teng Guarani, tiếng Onondagan, tiếng Rotuman, tiếngKusai, tiếng Hopi Riêng đối với tiếng Hopi, theo quan điểm của Sapir và

Whorf, không tồn tại phạm trù thời Trong ngôn ngữ này chỉ có sự khu biệt

lưỡng phõn giữa sớm hơn và muộn hơn hay giữa cái trông đợi và cỏi sẽ đến sauđấy (Xem Lý Toàn Thắng, 1999, [121])

Trong ngôn ngữ học đại cương, người ta phân ra những phạm trù có

tính đánh dấu và những phạm trù không có tính đánh dấu Tuy nhiên, khôngbao giờ có sự tương ứng đều đặn giữa hai kiểu phạm trù này Nói theo cách

nói của Cao Xuõn Hạo, về khung bao giờ cũng cú cương vị của yếu to cơ bản,

của yếu tố trung tâm, mang sắc thải bỡnh thường (trung hoà), có thé có tư

cách đại diện cho cả hai về [41, tr5] Cụ thé hon, trong sự phân biệt guỏ khứ/

phi quỏ khứ the vê phi quỏ khứ chiễm một phạm vi rộng hơn, hưởng một

quyền ưu tiên tuyệt đối Đối với sự phân biệt tương lai/ phi tương lai, tðnh

hỡnh cũng tương tự như vậy.

23

Trang 28

1.2.3 PHAM TRU THE (ASPECT, MODE) 1.2.3.1 Quan niệm vê phạm trv thé

Việc nghion cứu phạm tru thể bắt nguồn từ sự so sánh nghĩa của các

động từ Chang hạn, động từ chét, du ở khung thời gian hiện tại, quá khứ hay

tương lai, đều biểu thị một sự kiện xảy ra tại một thời điểm nhất định, trong

khi ngu biểu thị một trạng thái kéo dài Như vậy, rừ ràng cú sự khỏc nhau vềnghĩa của các động từ liên quan đến thời gian, mà không phải là sự định vịthời gian một cách trực chỉ Sự khác nhau này năm ở bề sâu, ở cấu trúc thờigian bên trong của sự kiện mà động từ biểu thị Đó là sự khác nhau về ý nghĩa thé

Tuy nhiờn, cóc kiểu loại sự tỡnh khụng chỉ phõn biệt với nhau băngnhững từ khỏc nhau Nhiều khi, một động từ, trong những hoàn cảnh sử dụngkhác nhau, cũng biểu thị những nghĩa khác nhau về thé như vậy Chang han,

so sánh hai trường hợp sau đây:

(1) He walked (Anh ta di) (2) He walked to the door (Anh ta di tới cửa)

Trường hợp thứ nhất được hiểu như là một sự kiện không có hạn định,trong khi trường hợp thứ hai thỡ lại được hiểu là một sự kiện có hạn định

Dựa trên những đặc trưng cơ bản của sự tỡnh mà động từ biểu thị,người ta đề ra nguyên tắc phân loại động từ theo các ý nghĩa khỏc nhau về

thể Thông thường đó là sự linh hoạt trong cách sử dụng của từng từ riêng rẽ,

song cũng có những giới hạn cụ thé của ngôn ngữ đối với sự linh hoạt này

Vo vậy, trong khi động từ cough (ho) của tiếng Anh có thé được sử dụng dénói về một tiếng ho đơn lẻ — một sự kiện cơ bản, cũng có thể nói về nhiều

tiếng ho kéo dài, có thể phân tích như là một loạt những sự kiện ho don le, tha

nhiều ngụn ngữ cú hai hỡnh thỏi dé biểu hiện hai kiểu sự tỡnh ấy Trong tiếngHungary, cou He coughed cú thê dich theo hai coch:

(1) Kohintett (Anh ta ho chi mot lan)

(2) Kohoggot (Anh ta ho hơn một lần)

Như vậy, sẽ không có sự tương ứng một đối một về ý nghĩa thể trong

từng ngụn ngữ.

24

Trang 29

Từ những sự khác nhau về thuộc tính cố hữu của động từ (mà trên đây

chỉ là một vài ví dụ minh họa sơ lược nhất, giản đơn nhất), khỏi niệm /hể

được hỡnh thành.

Theo B Comrie, “thể là những cóch thức nhỡn nhận khỏc nhau đối với

sự cấu thành thời gian bon trong của sự kiện” [156, tr3]

Theo các nhà ngôn ngữ học, cả thé và thời đều liên quan đến thời gian

nhưng bằng những cách khác nhau Guillaume (1929) quan niệm: “Thể thực

chất là thời nội tai, thé là thời hàm ấn của động từ” J Lyons (1968) thỡ chorằng thé lion quan tới sự phdn bổ hay phạm vi thời gian của một hành động,biến cố hay trạng thái của sự vật Thể không phải là phạm trù chi xuất Nú

khung liờn quan tới thời gian phot ngụn Cũn thời thé lion quan tới sự định vị

trong thời gian của sự vật, thời là một phạm tru chi xuất Theo Đinh VănĐức, thời là “sự quy chiếu cái vận động, thể hiện bằng động từ, với thời điểmphát ngôn hoặc với một thời điểm nào đó được người nói đề cập tới trongphát ngôn” Cũn thé là “diễn tiến của chính vận động ấy (diễn ra theo thờigian, có đặc trưng tuyến tính)” [33, tr306]

Sự phõn biệt giữa thê với thời là ở chỗ:

“Thời định vị tỡnh huống trong thời gian bằng cỏch đối chiếu nóvới thời điểm phát ngôn hoặc với những tỡnh huống khỏc Thể thỡ ớt

quan tâm đến sở chỉ thời gian của tỡnh huống trong sự đối chiếu với

các thời điểm khác, mà quan tâm hơn đến sự cau thành thời gian bêntrong của tonh huống”

Và, nếu như thời gian trong phạm trù thời là thoi gian bon ngoài tỡnhhuống (situation — external time) thỡ thời gian trong phạm tru thé là thoi gianbon trong tỡnh huong (situation — internal time) [B Comrie, 156, tr4]

Cóch phon tớch của B Comrie về thé hoàn thành là một dẫn chứng tiờubiểu cho mối quan hệ tron Theo B Comrie, “Hoàn thành là hiện tại + quokhứ” (Perfect as present plus past), va “Coch chung của sự kết hợp ý nghĩa

hiện tại và quỏ khứ là sử dụng thời hiện tại của một trợ động từ với một phân

từ quá khứ: Trợ động từ hiện tại diễn đạt ý nghĩa hiện tại, trong khi quá khứ phân từ diễn đạt ý nghĩa quá khứ của hành động” [156, tr106-107] Vd:

- Ihave written the letter (Tôi đó viết thư)

25

Trang 30

Trong vi dụ trên, trợ động từ to have được chia ở thời hiện tại, cũn to

write được dùng ở phân từ quá khứ.

Cũng cú tóc giả, như V.B Kasevich (1977), phõn biệt phạm trự thể với

phạm trự phương thức hành động Theo ụng, phạm trù phương thức hành

động phan ánh cách phân loại động từ theo đặc trưng diễn tiến của hànhđộng, khi ta phân biệt những động từ có sắc thái ý nghĩa bắt đầu, những động

từ có sắc thái ý nghĩa hạn chế, và những động từ có sắc thái ý nghĩa xảy ra

một lần [57, tr120].

Sự phân biệt giữa hai loại phạm trù trên được tác giả lý giải như sau:

“Hai phạm trù này tương đối gần gũi nhau về mặt ngữ nghĩa, mặt nội dung,song thé là phạm try cấu tạo hỡnh thỏi, cũn phương thức hành động là phạmtru phon loại cú lion quan mật thiết với cầu tạo từ, vỡ rằng cóc từ thuộc lớp

này thường là những từ phái sinh từ nhưng từ của lớp khác” [57, tr121].

V.X Panfilov cũng chủ trương phân biệt phạm trù phương thức hành

động với phạm trù thé Phương thức hành động cũng là phạm tra của động từ, song nó thiéu những doi lập về hệ hỡnh ở phạm vi rộng Theo tỏc giả,

“những cấu tạo trong tiếng Nga với nghĩa “tính nhiều lần được nhấn mạnh”được coi là một phương thức hành động nhiều lần, bởi chỳng chỉ cú thể ỏp

dụng với một tập hợp hẹp từ vựng” [83, tr138].

1.2.3.2 Cỏc kiểu ý nghĩa về thê

Sự phõn loại cóc kiểu ý nghĩa thuộc phạm trự thể bắt đầu từ sự phân

biệt thé hoàn thành và thể phi hoàn thành trong tiếng Nga và các ngôn ngữ Slavo

khác.

Theo V.B Kasevich (1977), thé hoàn thành thé hiện hành động như

một chỉnh thé, không phân chia được, và bởi vậy, không tương ứng với các

giai đoạn (mở dau, tiếp diễn, kết thúc) Cũn thé phi hoàn thành thé khụng cú

những giới hạn như vậy trong ý nghĩa ngữ phỏp mà nu biéu đạt [57, tr121]

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (1998), các thuật ngữtrên được hiểu như sau:

26

Trang 31

- Thể hoàn thành: Thê động từ biéu thị hành động được thực hiện hoàntoàn, có kết quả trong một thời điểm giới hạn nào đó, là hành động trong mộtchỉnh thé hoàn chỉnh không thé chia tách được.

Trong tiếng Nga, động từ ở thể hoàn thành có thời quá khứ và tương

lai, không có thời hiện tại í nghĩa cơ bản của động từ thể hoàn thành liên

quan tới sự thé hiện phương thức hành động là: a) ý nghĩa bat đầu; b) ý nghĩa

hạn chế sự kéo dài hành động: ý nghĩa kết quả [151, tr276]

- Thể chưa hoàn thành: Thê động từ biểu thị hành động (quá trỡnh)trong diễn bién của nú mà không chỉ định giới hạn, nghĩa là hành động (quá

trỡnh) khung bi hạn định, không có giới hạn.

Trong tiếng Nga, động từ ở thé chưa hoàn thành có các hỡnh thỏi thời

hiện tai, quo khứ, tương lai [151, tr272].

Vd: Dé trả lời câu hỏi: Đêm qua anh làm gỡ?, cú thé dựng hai cõu:

(1) Ja procital roman (Thể hoàn thành)

Cả hai câu này đều có thé dịch là Tối đó đọc tiểu thuyết, song cou (1)cũn cú nghĩa là hành động đọc đó được hoàn tất (tôi đó đọc xong), cũn cou

(2) khụng cú ý núi hành động có hoàn tất hay không mà chỉ cho biết người

nói đó đọc tiêu thuyết trong một thời gian nào đó

Coc ngụn ngữ khoc nhau cú những sự khóc nhau trong việc phon chia ý

nghĩa thể Trong tiếng Nga, thé hoàn thành đối lập với thê khung hoàn thành.Nhung trong tiếng Hy Lạp, thé hoàn thành không chi được phân biệt với thékhung hoàn thành ma cũn phon biệt với thé bat định Theo J Lyons, hệ thong

ba về thé này (hoàn thành, phi hoàn thành và bat định) rat có thé là một đặcđiểm của ngôn ngữ gốc An-Au [72, tr497]

Ngoài su phon biệt hai thé hoàn thành và phi hoàn thành, cũn cú thé đề

cập tới thé dién tiến va thê thường xuyên (Từ điền Asher,1994).

Theo chỳng tụi, thể diễn tiến diễn đạt ý nghĩa về sự vận động của mộtthực thé đang trong tiến trỡnh phot triển, chưa đạt đến cái đích (kết thúc) của

no Cũn thé thường xuyên biéu thị những sự tỡnh khung chỉ diễn ra một lần,

cú tớnh nhất cô, mà diễn ra nhiều lần, lặp đi lặp lại

27

Trang 32

Danh sách day đủ nhất về các kiểu loại ý nghĩa thể phải kể đến là danhsóch của W Frawley [160, tr295-323] Tác giả này phân chia thể thành sáuloại chính yếu và năm loại thứ yếu.

Sou loại chónh yếu bao gom:

Thê hoàn thành và thể khụng hoàn thành (perfective/ imperfective)

Thẻ hữu kết và thé vụ kết (telic/atelic)Thé kộo dai và khụng kộo dai (durative/puntual)Thẻ lặp lại và khung lặp lại (nhất có) (iterative/semelfactive)Thể tiếp diễn (progresive)

Thể thường diễn (tập quán, thói quen) (habitual)

Năm loại thứ yếu bao gồm:

Thé khởi phát (inceptive): điểm bắt đầuThẻ kết thúc (terminative): điểm kết thúcThé trông đợi (prospective): tién đến điểm bắt đầuThể hồi tưởng (retrospective): nhỡn lại điểm kết thúc

Thé hoàn bị, nhấn mạnh (intensive): cường điệu (magnify) (Có lẽthé này liên quan đến cường độ, đến lượng — TKP chú)

Theo Nguyễn Kim Thản, các nhà ngôn ngữ học trên thế giới đó biếtđược vào khoảng 20 thể [105, tr87]

1.2.3.4 Hệ thống thé trong một số ngụn ngữ

Qua danh sóch của W Frawley, như đó trỡnh bày ở trờn, ta thấy cú rất

nhiêu kiêu loại thê, song khụng phải ngụn ngữ nao cũng cú tat cả cóc kiêu

loại ấy Hai kiêu ý nghĩa thé phổ biến trong coc ngụn ngữ là thé hoàn thành

(đối lập với phi hoàn thành) và thể tiếp diễn (đỗi lập với phi tiếp diễn).

Theo nghiờn cứu của B Comrie [156, tr124-127], hệ thống thể cơ bản

trong một sô ngun ngữ (dĩ nhiờn, theo coch mà tóc gia nay quan niệm) như sau:

Tiếng Anh: có hai đối lập trong hệ thống thê: tiếp diễn/ phi tiếp

diễn; hoàn thành/ phi hoàn thành.

28

Trang 33

Tiếng Nga: phõn biệt hoàn thành/ phi hoàn thành.

Tiếng Bungari: Ngoài sự phõn biệt hoàn thành/ phi hoàn thành,trong thời quo khứ cũn cú sự phon biệt giữa phi hoàn thành và bat

định (Aorist).

Tiếng Phỏp: Trong tiếng Phỏp viết, cú ba cóch phõn biệt cóc thời

quo khứ: quo khứ xác định (past definite)/ phi hoàn thanh/ hoàn

thành Trong tiếng Pháp hội thoại, thể quá khứ xác định không được

sử dung, cũn thé hoàn thành (cũn được gọi là Compound past) được

sử dụng với cả hai nghĩa.

Tiếng Tây Ban Nha: Về cơ bản giống với tiếng Pháp viết, mặc dù có

sự phân biệt giữa qua khứ đơn giản với quá khứ hoàn thành (Quá

khứ đơn giản tương đương với quá khứ xác định của tiếng Pháp)

Túm lại: Thời và thê đều liên quan đến việc biểu hiện một sự tỡnh diễn

ra trong một thời gian nào đó, nhưng bằng những cách khác nhau Thời định

vị thời gian, cũn thé gọi tờn cấu trỳc bon trong của sự tỡnh

Pham tru thé bao gồm rất nhiều những sự phon biệt cú thể cú: sự phon

biệt giữa cdi kộo dài va coi khụng kộo dai; coi cú giới hạn va coi khung cú

giới hạn; cái đang diễn ra và cái đó kết thỳc; cỏi thường xuyên, lặp lại với cáichỉ xuất hiện một lần.v.v Tất cả đều liên quan đến thời gian nhưng khôngphải là một sự định vị thời gian so với một thời điểm mốc nào đó mà là cácđặc trưng nhỡn từ bờn trong sự tỡnh Thể có thể xuất hiện ở mọi thời: quá

khứ, hiện tai, tương lai.

1.2.4 MOI QUAN HỆ GIỮA PHAM TRU THO! VÀ PHAM TRU THE

Tuy phon biệt rừ rang phạm vi của thời và thé, song J Lyons (1968)

cho rằng có những trường hop thé trong tiếng Anh chi là một thoi thứ yếu hay

trương đối chứ khụng phải là thé (Vd: Thể hoàn thành được dùng với just dé

chỉ thời quá khứ rất gần) Va thé tiếp dién khụng phải chỉ là thé ma cin cúhàm ý tonh thỏi: Nó có thé diễn đạt ý định (Vd: I am going to London Tôisắp di London, cũng cú nghĩa là tôi dự định sẽ di London) Và đôi với thờigian tương lai, “sự phõn biệt thoi và thirc khụng thé rạch rũi trong tiếng Anh(hay cdc ngụn ngữ khỏc) Thé cũng hoà lẫn với cả thời lẫn thức ” [72, tr500]

29

Trang 34

Cũn theo V.B Kasevich (1977), cú thé cú hai mối liờn hệ giữa phạmtrự thời và phạm trự thể:

- _ Thê và thời là những phạm tra độc lập (tiếng Anh)

- Thể và thời là những phạm try chung, gọi là phạm try thé-thdi (tiếng

Hỏn).

Trường hợp thứ nhất là sự thé hiện đặc biệt mang tính chất hỗn đồng,

nghĩa là sự thể hiện đồng thời cả thời và thể ngay trong một hỡnh thỏi củađộng từ Cũn trường hợp thứ hai thỡ vốn là khụng phải thời thuần tuý, cũngkhụng phải thé thuần tuý Thường tho chỳng là những hỡnh thỏi thời song đó

bị phức tap hoo bởi những ý nghĩa kiểu ý nghĩa thé [57, tr128]

Quan niệm trên đây đó thể hiện một điều rừ ràng là, dự thuộc trường

hợp nảo, thể và thời vẫn là những phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,

rất khó tách rời Ngay cả đối với loại thứ nhất, thời và thể tuy độc lập nhưnglại cùng thé hiện bang một hỡnh thoi cua động từ Do vậy, khó có thé chi nóiđến phạm trù nay mà không động cham đến phạm trù kia

Nguyễn Kim Thản tuy không phát biểu trực tiếp quan điểm của mỡnh

về mối lion hệ giữa hai phạm try thời và thé, song trong chuyờn luận Đồng tir

trong tiếng Việt (1977), ông đó dành mục Van dé thời [103, tr174] dé trỡnhbày cả những cỏi cú liờn quan đến thê Các từ đó, đang, sẽ, vừa, mới được gọi

là những từ chỉ ¿h£-¿hời Cách đặt tên gọi cho một loạt các từ như vậy đó théhiện sự gắn bú chặt chẽ của hai phạm trự thời và thể Khung chi riong đối vớitiếng Việt, mà theo tác giả, “thực ra, trong phạm trù thời của tiếng Pháp, có cảphạm trù thé Vo ngày xưa, người La-mó khụng phõn biệt được hai phạm

trù đó, hai cách đó bị nhập làm một cho nên bây giờ người Pháp vẫn theo như

thế Hơn nữa, có những thời vừa chỉ thể vừa có ý nghĩa về thời gian” [105,tr87] V.X Panfilov và Nguyễn Minh Thuyết cũng gọi tn cỏc hư từ đó, dang

và sẽ là những chỉ tố của nghĩa thời-thê

Cũn Cao Xuõn Hao (2002) thỡ cho rang trong tiếng chõu Au, thé và thể

déu được biếu đạt trong hénh thoi của vi từ, và những hénh vị chỉ thé và thể

thường pha lan vào nhau một cách khang khít và khó phân tách [48, tr12]

Một thực tế là, trong tiếng Việt, khi thực hiện những thao toc phõn toch

ý nghĩa của cóc từ đó, đang và sẽ, thật khú mà tóch rời hai loại ý nghĩa thời

30

Trang 35

và thé Toc giả Phan Thị Minh Thuý (2002) quan niệm thé khung liờn quan

gỡ đến thời gian, nhưng vẫn công nhận ý nghĩa thời, thể xuất hiện lông ghộp

với nhau trong mọi dạng thức của từ như tiếng Nga chang han [124, tr187].

Chúng tôi cũng thấy nhiều giải thích của tác giả về thể nhưng lại động chạmđến thời Ví dụ: Thể hoàn thành cú ý nghĩa về một sự thể trong tónh tổng thể,trọn vẹn, đó kết thỳc trong qué khứ (chỳng tụi nhẫn mạnh) Hay: Thể di thànhnou ý nghĩa khỏi quỏt về một sự thể hay một biến có đó diễn ra trong qué khứnhưng kết quả của nó vẫn cũn mang tớnh quan yếu đối với hiện tại [124,

tr82] Chúng tôi cũng băn khoăn một điều: Sự gắn bó khang khít giữa thời và

thé liệu có dẫn đến hệ quả một ngôn ngữ nào đó nếu đó cú phạm tru thời tho

sẽ cú phạm trự thể, và ngược lại, hay không?

Từ đây, trong luận án, chúng tôi sử dụng một dấu ngang nỗi giữa haiphạm trù thời và thể (thdi-thé) khi bàn tới những vấn đề chung của hai phạm

Với tu cach là đỉnh cua câu, là trung tâm của moi mối quan hệ nội tại

trong câu, động từ luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nghĩa của câu Việc mộtđộng từ được chia theo thời và thể, vỡ vậy, cũng cú ảnh hưởng tới nghĩa củacâu; và trong những trường hợp nhất định, nó cũn phản ỏnh thỏi độ, tỡnhcảm, nhận định, đánh giá của người nói đối với sự tỡnh của cõu Do đó,phạm trù thời và thé luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù tỡnh

thỏi.

Tỡnh thỏi vốn là một phạm tru của lôgíc học, được đề cập lần đầu tiên

trong hai công trốnh De /’interprétation va Premiers analyticques của

Arixtote Khoi niệm tốnh thoi trong lugic học “chỉ nhằm vào một số kiểu quan

hệ chung nhất của phon đoán với hiện thực|[ |, hoàn toàn trừu tượng hoa

khỏi những nhân tố thuộc mục đích, nhu cầu, ý chí, thái độ, tỡnh cảm, đánh

giá của con người nói chung” [31, tr19] Núi theo cóch núi của Cao Xuõn Hạo

thé, “lụgớc học vốn chi quan tom nhiều đến giá trị chân nguy của mệnh dé

31

Trang 36

cho nên cai âm giai tỡnh thỏi cua nu giới hạn trong tớnh hiện thực, tonh tấtyếu và tớnh khả năng với những mức độ khác nhau của tính chất ấy và sựphối hợp giữa coc tớnh chất ay” [39, tr50].

Tonh thỏi trong ngụn ngữ học xuất phot từ sự phon biệt trong cấu trỳcnghĩa của phot ngụn hai thành phan cơ bản là modus và dictum Dictum biểuhiện nội dung sự tốnh, gắn với chức năng thông tin, chức năng miêu tả của

ngụn ngữ Cin modus chónh là tốnh thỏi.

Là một trong hai thành tố nghĩa quan trọng của câu, vấn đề tỡnh thỏi từlou đó thu hỳt được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới như:

Von Wright (1951), Benveniste (1966), J Lyons (1977), Vinogradov (1977),

Givin (1989), Palmer (1990), Sweentser (1993), F Kiefer (1994) Ở ViệtNam, vấn dé này cũng đó được bàn đến trong các công trỡnh nghiờn cứu của

Hoàng Tuệ (1988), Cao Xuõn Hao (1991), Nguyễn Quang (1999), Lo Đông

& Nguyễn Văn Hiệp (2003)

Tuy nhiên, đây thực sự là một vẫn đề phức tạp, như V.Z Panfilov đónhận định: Khung cú phạm tru nào mà bản chất ngun ngữ học và thành phan

cóc ý nghĩa bộ phận lại gõy ra nhiều ý kiến khóc biệt và đối lập nhau như

phạm tru tỡnh thỏi (Dẫn theo Lê Đông & Nguyễn Văn Hiệp, [31, tr19]).

Phạm trự tỡnh thỏi cú thể được quan niệm với các phạm vi rộng, hepkhỏc nhau Hiểu theo nghĩa rộng nhất, tỡnh thỏi bao gồm cỏc kiểu ý nghĩa sau

đây:

(1) Các ý nghĩa thé hiện mục đích phát ngôn của người nói

(2) Cóc ý nghĩa thể hiện sự đánh giá, lập trường, thái độ, cảm xúc của

người nói đối với nội dung mệnh đề

(3) í nghĩa thuộc đối lập giữa khăng định và phủ định đối với sự tồn tại

của sự tỡnh.

(4) i nghĩa liên quan đến diễn tiễn của sự tỡnh, khung vị từ và mối quan

hệ giữa chủ thé và vị từ (bao gồm thời, thé và cdc ý nghĩa được thé

hiện bang vị từ tỡnh thỏi)

(5) Các ý nghĩa phản ánh các đặc trưng khác của phát ngôn và hành

động phát ngôn với ngữ cảnh, theo quan điểm, đánh giá của người nói

32

Trang 37

Tổng hợp ý kiến của giới nghiờn cứu, Tir điển giải thích thuật ngữ

ngôn ngữ học (1998) giải thóch:

Tỡnh thỏi là phạm tru ngữ phỏp - ngữ nghĩa biểu thị quan hệ của người

nói với phát ngôn, và quan hệ của nội dung phát ngôn với hiện thực

khách quan ( ) Nội dung phát ngôn có thê hiểu như hiện thực hoặckhụng hiện thực, mong muốn hoặc khụng mong muốn, cú thể hoặckhụng cú thé, tất yếu hoặc ngẫu nhion [151, tr296]

Các phương tiện biểu thị tỡnh thỏi tựu trung là: vị từ tỡnh thỏi(modals), thức (moods), thời, cóc dau hiệu từ vựng toénh thỏi (lexico-modalmarkers), tiểu từ tỡnh thỏi Trong cỏc ngun ngữ khỏc nhau, tớnh tỡnh thỏiđược biểu hiện bằng những cách khác nhau Chang hạn như trong tiếng Việt,theo Hoàng Trọng Phiến, tỡnh thỏi cú thể được biéu hiện bằng ngữ điệu, bằngdanh xưng của động từ, bằng trật tự từ và bằng cóc từ tốnh thỏi kiểu a, wu,

nhỉ, nhé, sao chăng, ru, chăng ta [85, tr51].

1.3.2 CÁC LOẠI í NGHĨA TèNH THÁI

Có nhiều cách để phân loại các ý nghĩa thuộc phạm trự tỡnh thỏi Vớ

dụ phõn chia thành ba loại: ứỡnh thỏi khoch quan lugic, tỡnh thỏi nhận thức

và fốnh thoi đạo nghĩa Tuy nhion, cóch phon chia nay chi nhằm vào một số

kiểu ý nghĩa tỡnh thỏi mà thụi Coch phon loại cú sức khỏi quét lớn hơn làphân biệt: /ỡnh thỏi chủ quan và tốnh thỏi khóch quan Cụ thé như sau:

- Tỡnh thỏi chủ quan: là cách biểu hiện thái độ (quan hệ) của người nói

đối với điều được thông báo (tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý,

đánh giá, biểu cảm) băng trật tự từ, ngữ điệu, phép kí từ, từ tỡnh thỏi, tiêu từ,

từ cảm, từ xen

- Tỡnh thỏi khỏch quan: là cách biểu hiện mối quan hệ của điều đượcthông báo đối với hiện thực khách quan (có thật hay không có thật, có thê hay

không có thé, tất yêu hay ngẫu nhiên ) bằng các phạm trù thức, phạm trù

thời, các loại ngữ điệu khác nhau [151, tr297]

Cao Xuân Hạo đề cập tới sự phân biệt hai thứ tỡnh thỏi khoc nhau về

bốnh diện: ténh thoi của hành động phát ngôn (modalitộ d’dnonciation), thuộc bỡnh diện dụng phỏp; và ứỡnh thoi cua lời phot ngun (modaltộ

d’6nonc6) thuộc bỡnh diện nghĩa học Ténh thoi cua hành động phát ngôn

33

Trang 38

bao gồm sự phân biệt giữa các loại câu trần thuật, câu hỏi, câu cầu khiến (đóđược ngữ pháp cổ truyền miêu tả), và cả sự phân biệt giữa hai loại câu tranthuật và những câu có giá trị ngôn trung được đánh dấu (câu xác nhận, câu

phan boc va cou ngụn hành) Cũn ứỡnh thoi cua lời phot ngụn có liên quan

đến thái độ của người nói đối với điều mỡnh núi ra hoặc đến quan hệ giữa sở đề

và sở thuyết của mệnh đề [39, tr50-5 I]

Cú thé thay rằng tỡnh thỏi của hành động phát ngôn hay tỡnh thỏi của

lời phot ngun theo quan niệm cua Cao Xuân Hao đều có thé là tỡnh thỏi chủ

quan hay tỡnh thỏi khỏch quan.

Lê Đông & Nguyễn Văn Hiệp [31-32] phân biệt hai loại tỡnh thỏi: ténh

thoi của hành động phat ngôn và tonh thoi cua sự tonh được phản ánh, trong

đó, ténh thái cua hành động phát ngôn phản onh bốnh diện chủ quan của

ngụn ngữ, phản ỏnh hoàn cảnh giao tiếp, thuộc phạm vi của ngữ dụng học

Cũn /ỡnh thỏi cua sự tðỡnh được phản anh thỡ phan ỏnh hoàn cảnh, sự vật

dưới góc độ bản thể, cơ bản thuộc nghĩa học Như vậy, sự phân chia của hai

tác giả này vẫn dựa trên cơ sở của sự phân chia tỡnh thỏi chủ quan và tỡnh

thỏi khoch quan, trong đó /ỡnh thoi cua hành động phat ngôn là tỡnh thỏi chủ quan, cũn ứỡnh thoi cua sự tốnh được phản ánh chónh là tỡnh thỏi khoch

quan Quan niệm này khụng giống với Cao Xuõn Hạo ở chỗ cho rằng tất cảnhững ý nghĩa tỡnh thỏi liờn quan đến thái độ, cách đánh giá của người nóiđối với điều anh ta nói ra là thuộc phạm vi nghiên cứu của øgữ dung, trongkhi Cao Xuân Hạo cho rằng đó thuộc phạm vi nghiờn cứu của nghia học

Đề có thé miêu tả một cách chính xác nhất các phụ từ biểu hiện ý nghĩa

thời, thé trong tiếng Việt, chỳng tui chon quan niệm hẹp về tonh thỏi, bao gồm:

- Tỡnh thỏi tại lời (tỡnh thỏi hành động tại lời): hỏi, yêu cầu, khang

định, bác bỏ

- _ Tỡnh thỏi của lời được phát ngôn, xác định đặc trưng của hành động

tại lời, dưới hỡnh thức những cam kết, những đánh giá, những thái

độ của người nói đối với sự tỡnh được nêu trong câu

Chúng tôi cũng đồng tỡnh với Lờ Đông & Nguyễn Văn Hiệp, cho rằng

loại tonh thỏi tron đây phản ánh bỡnh diện chu quan của ngụn ngữ, thuộc

phạm vi của ngữ dụng học.

34

Trang 39

Như vậy, thời và thé có đặc trưng cơ bản là phản ánh trực tiếp thuộctính của hoàn cảnh sự vật (diễn ra ở thời điểm nào, kéo dài hay không kéo

dai ), tức là phản ánh hoàn cảnh sự vật dưới góc độ bản thể, cơ bản thuộc

phạm vi của nghĩa học Đây là ténh thỏi khỏch quan Coc phạm tru thời, thể

và Zỡnh thoi cú liờn quan với nhau (thoi, thé biéu thị tỡnh thỏi khoch quan) chứkhụng nằm trong nhau

1.3.3 MÓI QUAN HE GIỮA CÁC PHAM TRU THỜI, THE VÀ TèNH

THÁI

Về mối quan hệ giữa thoi, thé và tỡnh thỏi, cũ ba quan niệm:

(1) Thời và thê năm trong phạm vi tỡnh thỏi

Theo quan niệm rộng về tỡnh thỏi, Cao Xuõn Hạo cho rang thời và thé

đều nằm trong phạm trù tỡnh thỏi, là phương tiện biểu hiện tỡnh thỏi Và theo

toc gia, tương lai không phải là một thoi mà là một /hứec, ở đó có sự phân biệt

giữa hiện thực và phi hiện thực Và nếu núi rằng “trong một ngôn ngữ nào đó

có sự đối lập ngữ pháp giữa thé tương lai và thé phi tương lai chăng qua cũng

chỉ là nói rằng trong ngôn ngữ đó có sự đối lập ngữ pháp giữa thirc hiện thực

và thitc phi hiện thực ” [41, tr27] Cụ thé hơn, phó từ sẽ (mà nhiều téc giả chorang nu cú ý nghĩa tương lai, là chỉ tổ đánh dau thời tương lai) chỉ /à một tr

tonh thoi [48, tr12].

(2) Thời va thé là những phạm trù riêng, độc lập với tỡnh thỏi nhưng cú

mối quan hệ với tỡnh thỏi

Hoàng Tuệ cho răng thời, thể là phạm trự riờng, khụng nằm trong phạmtrự tỡnh thỏi: “Ở cỏc ngụn ngữ biến hỡnh, thời và thể núi chung là nhữngphạm trự ngữ phỏp rất rừ, và ở những ngụn ngữ này, cú thể cú trường hợptỡnh thỏi khụng được biểu thị cùng với thời, thể” Và theo tác giả thỡ “trongtiếng Việt cũng cú tỡnh hỡnh như vậy Các từ dang, sẽ, đó cú thé khụng biểu

thị tỡnh thỏi mà chỉ biểu thị thời, thể” [140, tr742-743]

(3) Thời và thê là những phạm trù nước đôi: J Lyons (1968), Palmer (1986)

Theo J Lyons, thời tương lai tiếng Anh (được biểu hiện qua will và

shall) cú thé coi là thuộc tỡnh thỏi Cú nhiều trường hợp, việc sử dụng thờiquá khứ và thời tương lai mang màu sắc tỡnh thỏi tớnh hơn là thời tính Thậm

35

Trang 40

chí, “các thời tương lai Hy Lap và Latinh cũng là tỡnh thỏi trong nhiều coch

sử dụng của chỳng” [72, 491], và “vẫn có lý do để miêu tả thời tương lai làtỡnh thỏi một phần nào”

J Lyons [72, tr500] cũng khang định sự hoà lẫn của bộ ba /hời-thức-thể

khụng chỉ cú trong tiếng Anh mà cũn cú trong nhiều ngụn ngữ khỏc Lý do là:

- Su khụng rach rũi trong cóc khỏi niệm thé-thoi-tonh thỏi

- _ Những phân biệt trên được thừa nhận trong phân tích ngữ nghĩa chứ

không được phân biệt minh bạch bằng các đối lập hỡnh thỏi học và cy phỏp

học một coch cú hệ thống với những đối lập có nhón hiệu là thời, thức hay

thể

Theo Palmer (1986), will va shall trong tiếng Anh non xem là cóc chỉ

tố đánh dấu tỡnh thỏi hơn là đánh dấu thời [Palmer, 1986, tr8; dẫn theo Lê

Đông và Nguyễn Văn Hiệp, 31, tr23]

Cũn Frawley (1992), qua vớ du: Alan will buy the car, đó miờu tả thời tương lai như sau:

Cõu này cú hénh thức bon ngoài là thời tương lai đơn giản Sự

mua ôtô của Alan diễn ra ở một thời điểm sau hiện tại, một dự đoán:Nếu như anh ấy có đủ tiền (tôi đoán như vậy) tho anh ấy sẽ mua tụ;

hoặc một điều bắt buộc: Alan sẽ mua ôtô (tôi đảm bao) Will đánh dau

một ý chí, một mong muốn, và vỡ vậy, rừ ràng răng thời tương lai trongtiếng Anh cũng mang ý nghĩa mong muốn [160, 357]

Cách miêu tả thời tương lai như thế này đó phản ỏnh mối quan hệ giữa

phạm trự thời và tỡnh thỏi.

1.4 TIỂU KET

(1) Trong ngụn ngữ học hiện nay, cú nhiều quan niệm khác nhau vềphạm trù thời Tuy nhiên, điểm thống nhất giữa các tác giả là tonh trực chỉ

của thời Đặc trưng của trực chỉ là gắn sự tỡnh được nói tới với thời gian, lay

người nói làm trung tâm Phương thức xác lập là quy chiếu sự kiện với thờiđiểm nói hoặc thời điểm mốc

(2) Cũn thé là sự đối chiếu của hành động với cấu trúc bên trong của

nó, với các giai đoạn khác nhau của nó Thé van liên quan với thời gian

36

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN